You are on page 1of 8

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Chương 1: Các tính chất cơ lý chủ yếu của vật liệu xây dựng
Câu 1 : Khối lượng riêng là ?
[<$>] 1 Là khối lượng của một đơn vị thể tích vật liệu
[<$>] 2 Là khối lượng của một đơn vị thể tích vật liệu ở trạng thái hoàn toàn đặc
[<$>] 3 Là khối lượng của một đơn vị thể tích vật liệu ở trạng thái tự nhiên
[<$>] 4 Là khối lượng của một đơn vị thể tích vật liệu ở trạng thái khô

Câu 2 : Đơn vị khối lượng riêng là ?


[<$>] 1 g/cm2
[<$>] 2 g/cm
[<$>] 3 g/cm3
[<$>] 4 kg

Câu 3 : Công thức xác định khối lượng riêng là ?


m
[<$>] 1  
V
V
[<$>] 2   a
m
[<$>] 3   mV. a
m
[<$>] 4  
Va

Câu 4 : Khối lượng thể tích là ?


[<$>] 1 Là khối lượng của một đơn vị thể tích vật liệu
[<$>] 2 Là khối lượng của một đơn vị thể tích vật liệu ở trạng thái tự nhiên
[<$>] 3 Là khối lượng của một đơn vị thể tích vật liệu ở trạng thái hoàn toàn đặc
[<$>] 4 Là khối lượng của một đơn vị thể tích vật liệu ở trạng thái khô

Câu 5 : Đơn vị khối lượng thể tích là ?


[<$>] 1 g/cm2
[<$>] 2 g/cm
[<$>] 3 g/cm3
[<$>] 4 kg

Câu 6 : Công thức xác định khối lượng thể tích là ?


m
[<$>] 1 v 
Va
V
[<$>] 2 v  o
m
[<$>] 3 v  mV
. a
m
[<$>] 4 v 
Vo

Câu 7 : Ký hiệu khối lượng riêng là ?


[<$>] 1  v
[<$>] 2 
[<$>] 3 
[<$>] 4 

Câu 8 : Ký hiệu khối lượng thể tích là ?


[<$>] 1 
[<$>] 2  v
[<$>] 3 
[<$>] 4 

Câu 9 : Phương pháp xác định khối lượng riêng đối với vật liệu hoàn toàn đặc là ?
[<$>] 1 Xác định bằng phương pháp bình tỷ trọng
[<$>] 2 Dùng phương pháp chiếm chỗ trong chất lỏng
[<$>] 3 Xác định bằng cân và đo mẫu thí nghiệm
[<$>] 4 Dùng phương pháp chân không

Câu 10 : Phương pháp xác định khối lượng riêng đối với vật liệu rỗng là ?
[<$>] 1 Xác định bằng cân và đo mẫu thí nghiệm
[<$>] 2 Dùng phương pháp chiếm chỗ trong chất lỏng
[<$>] 3 Phải nghiền đến cỡ hạt < 0,2 mm và xác định bằng phương pháp bình tỷ trọng
[<$>] 4 Dùng phương pháp chân không

Câu 11 : Phương pháp xác định khối lượng thể tích đối với vật liệu có kích thước hình học là ?
[<$>] 1 Xác định bằng phương pháp bình tỷ trọng
[<$>] 2 Khối lượng được thực hiện bằng cách cân, còn Vo thì dùng phương pháp chiếm chỗ
trong chất lỏng
[<$>] 3 Khối lượng được thực hiện bằng cách cân, còn Vo thì dùng cách đo mẫu thí nghiệm
[<$>] 4 Xác định bằng cân và đo mẫu thí nghiệm

Câu 12 : Phương pháp xác định khối lượng thể tích đối với vật liệu không có kích thước hình
học rõ ràng là ?
[<$>] 1 Xác định bằng cân và đo mẫu thí nghiệm
[<$>] 2 Khối lượng được thực hiện bằng cách cân, còn Vo thì dùng cách đo mẫu thí nghiệm
[<$>] 3 Khối lượng được thực hiện bằng cách cân, còn Vo thì dùng phương pháp chiếm chỗ
trong chất lỏng
[<$>] 4 Xác định bằng phương pháp bình tỷ trọng

Câu 13 : Phương pháp xác định khối lượng thể tích đối với vật liệu rời (xi măng, cát, sỏi) là ?
[<$>] 1 Khối lượng được thực hiện bằng cách cân, còn Vo thì dùng cách đo mẫu thí nghiệm
[<$>] 2 Xác định bằng phương pháp bình tỷ trọng
[<$>] 3 Khối lượng được thực hiện bằng cách cân, còn Vo thì đổ vật liệu từ một chiều cao nhất
định xuống một cái ca có thể tích biết trước
[<$>] 4 Khối lượng được thực hiện bằng cách cân, còn Vo thì dùng phương pháp chiếm chỗ
trong chất lỏng

Câu 14 : Độ rỗng của vật liệu là ?


[<$>] 1 Là thể tích rỗng chứa trong một đơn vị thể tích hoàn toàn đặc của vật liệu
[<$>] 2 Là thể tích rỗng chứa trong một đơn vị thể tích khô của vật liệu
[<$>] 3 Là thể tích rỗng chứa trong một đơn vị thể tích tự nhiên của vật liệu
[<$>] 4 Là thể tích rỗng của vật liệu

Câu 15 : Đơn vị của độ rỗng là ?


[<$>] 1 cm3
[<$>] 2 g/cm3
[<$>] 3 %
[<$>] 4 T

Câu 16 : Công thức xác định độ rỗng là ?


V
[<$>] 1 r  o
Vr
V
[<$>] 2 r  o
Va
V
[<$>] 3 r  a
Vo
V
[<$>] 4 r  r
Vo

Câu 17 : Độ ẩm của vật liệu là ?


[<$>] 1 Là lượng nước chứa trong một đơn vị thể tích hoàn toàn đặc của vật liệu
[<$>] 2 Là lượng nước chứa trong một đơn vị thể tích khô của vật liệu
[<$>] 3 Là chỉ tiêu đánh giá lượng nước có thật trong vật liệu tại thời điểm thí nghiệm
[<$>] 4 Là lượng nước chứa trong một đơn vị thể tích tự nhiên của vật liệu

Câu 18 : Đơn vị của độ ẩm là ?


[<$>] 1 cm3
[<$>] 2 g/cm3
[<$>] 3 %
[<$>] 4 kg

Câu 19 : Công thức xác định độ ẩm là ?


m
[<$>] 1 W  k 100%
mn
m
[<$>] 2 W  a 100%
mk
m
[<$>] 3 W  k 100%
ma
mn
[<$>] 4 W  100%
mk

Câu 20 : Độ hút nước của vật liệu là ?


[<$>] 1 Là khả năng hút và giữ nước của vật liệu ở điều kiện hoàn toàn đặc
[<$>] 2 Là khả năng hút và giữ nước của vật liệu ở điều kiện khô
[<$>] 3 Là khả năng hút và giữ nước của vật liệu ở điều kiện thường
[<$>] 4 Là khả năng hút của vật liệu ở điều kiện thường

Câu 21 : Đơn vị của độ hút nước là ?


[<$>] 1 lít
[<$>] 2 g/cm3
[<$>] 3 %
[<$>] 4 kg

Câu 22 : Công thức xác định độ độ hút nước theo thể tích là ?
m  mk
[<$>] 1 H v  u 100%
mk
m
[<$>] 2 H v  u 100%
mk
V
[<$>] 3 H v  o 100%
Vn
V
[<$>] 4 H v  n 100%
Vo

Câu 23 : Công thức xác định độ độ hút nước theo khối lượng là ?
V
[<$>] 1 H p  n 100%
Vo
m
[<$>] 2 H p  u 100%
mk
V
[<$>] 3 H p  o 100%
Vn
m  mk
[<$>] 4 H p  u 100%
mk

Câu 24 : Độ bão hòa nước của vật liệu là ?


[<$>] 1 Là độ hút nước cực đại của vật liệu
[<$>] 2 Là khả năng hút và giữ nước của vật liệu ở điều kiện cưỡng bức
[<$>] 3 Là độ hút nước cực đại của vật liệu trong điều kiện cưỡng bức (bằng nhiệt độ hay áp lực)
[<$>] 4 Là khả năng hút và giữ nước của vật liệu ở điều kiện thường

Câu 25 : Đơn vị của độ bão hòa nước là ?


[<$>] 1 lít
[<$>] 2 kg
[<$>] 3 không có đơn vị
[<$>] 4 %

Câu 26 : Công thức xác định hệ số bão hòa là ?


V V
[<$>] 1 r  o a
Vo
m
[<$>] 2 W  n 100%
mk
V
[<$>] 3 H v  n 100%
Vo
H vbh
[<$>] 4 Cbh 
r

Câu 27 : Tính thấm nước của vật liệu là ?


[<$>] 1 Là khả năng hút và giữ nước của vật liệu
[<$>] 2 Là khả năng giữ nước của vật liệu
[<$>] 3 Là tính chất để cho nước thấm qua khi có độ chênh áp lực
[<$>] 4 Là độ hút nước cực đại của vật liệu

Câu 28 : Công thức xác định hệ số thấm là ?


m  mk
[<$>] 1 W  a 100%
mk
m  mk
[<$>] 2 H p  u 100%
mk
V
[<$>] 3 r  1  a
Vo
Vn .a
[<$>] 4 Kth 
S ( p1  p2 )t

Câu 29 : Tính dẫn nhiệt của vật liệu là ?


[<$>] 1 Là khả năng truyền nhiệt của vật liệu
[<$>] 2 Là khả năng dẫn nhiệt của vật liệu
[<$>] 3 Là tính chất để cho nhiệt truyền qua từ mặt này sang mặt khác
[<$>] 4 Là độ đẫn nhiệt từ mặt này sang mặt khác

Câu 30 : Công thức xác định nhiệt lượng là ?


Vn .a
[<$>] 1 Kth 
S ( p1  p2 )t
m  mk
[<$>] 2 H p  u 100%
mk
V
[<$>] 3 r  1  a
Vo
F .t.t
[<$>] 4 Q  .

Câu 31 : Nhiệt dung là ?


[<$>] 1 Là khả năng truyền nhiệt của vật liệu
[<$>] 2 Là độ đẫn nhiệt từ mặt này sang mặt khác của vật liệu
[<$>] 3 Là nhiệt lượng Q (kCal) mà vật liệu thu vào khi nung nóng
[<$>] 4 Là tính chất để cho nhiệt truyền qua từ mặt này sang mặt khác

Câu 32 : Công thức xác định nhiệt dung là ?


F .t.t
[<$>] 1 Q  .

[<$>] 2 t  o (1  0,002t )
[<$>] 3   0,0196  0, 22v  0,14
[<$>] 4 Q  Cm(t2  t1 )

Câu 33 : Nhiệt dung riêng là ?


[<$>] 1 Là nhiệt lượng mà vật liệu thu vào khi nung nóng
[<$>] 2 Là độ đẫn nhiệt từ mặt này sang mặt khác của vật liệu
[<$>] 3 Là nhiệt lượng cần để nung nóng 1kg vật liệu lên 1˚C
[<$>] 4 Là tính chất để cho nhiệt truyền qua từ mặt này sang mặt khác

Câu 34 : Công thức xác định nhiệt dung riêng của vật liệu tổng hợp là ?
F .t.t
[<$>] 1 Q  .

[<$>] 2 t  o (1  0,002t )
[<$>] 3 Q  Cm(t2  t1 )
m C  m2C2  ...  mnCn
[<$>] 4 C  1 1
m1  m2  ...  mn

Câu 35 : Tính biến dạng của vật liệu là ?


[<$>] 1 Là sự thay đổi hình dáng, kích thước của vật liệu
[<$>] 2 Là khả năng của vật liệu chống lại sự phá hoại của tải trọng bên ngoài
[<$>] 3 Là tính chất của vật liệu có thể thay đổi hình dáng, kích thước dưới sự tác dụng của tải
trọng bên ngoài
[<$>] 4 Là tính chất để đánh giá khả năng làm việc của vật liệu

Câu 36 : Công thức xác định mô đun đàn hồi là ?



[<$>] 1 E 

[<$>] 2 E    
[<$>] 3 E    

[<$>] 4 E 

Câu 37 : Cường độ chịu lực của vật liệu là ?
[<$>] 1 Là khả năng của vật liệu chống lại sự phá hoại của tải trọng bên ngoài
[<$>] 2 Là tính chất của vật liệu có thể thay đổi hình dáng, kích thước dưới sự tác dụng của tải
trọng bên ngoài
[<$>] 3 Là khả năng của vật liệu chống lại sự phá hoại của ứng suất xuất hiện trong vật liệu do
tác dụng của ngoại lực hoặc điều kiện môi trường
[<$>] 4 Là tính chất để đánh giá khả năng chịu lực của vật liệu

Câu 38 : Công thức xác định cường độ chịu kéo, nén là ?

[<$>] 1 Rn ,k  S
P
[<$>] 2 R  P.l
u
b.h 2
3.P.l
[<$>] 3 Ru 
2.b.h 2
P
[<$>] 4 Rn ,k 
S
Câu 39 : Độ cứng của vật liệu là ?
[<$>] 1 Là sự thay đổi hình dáng, kích thước của vật liệu
[<$>] 2 Là khả năng của vật liệu chống lại sự phá hoại của tải trọng bên ngoài
[<$>] 3 Là tính chất của vật liệu chống lại tác dụng đâm xuyên của vật liệu khác
[<$>] 4 Là tính chất để đánh giá khả năng đâm xuyên của vật liệu

Câu 40 : Công thức xác định độ cứng là ?


F
[<$>] 1 HB 
P
[<$>] 2 HB  P.F
[<$>] 3 HB  P  F
P
[<$>] 4 HB 
F

YÊU CẦU:
1. Viết tay trên giấy A4 có đóng bìa.
2. Chép lại các câu trắc nghiệm theo thứ tự và khoanh tròn vào đáp án đúng.
3. Lập bảng tổng hợp đáp án đúng theo mẫu sau:

Câu hỏi Đáp án Câu hỏi Đáp án Câu hỏi Đáp án


1 8 15
2 9 16
3 10 17
4 11 18
5 12 19
6 13 20
7 14 …

THỜI GIAN THỰC HIỆN:


- Thời gian thực hiện: 01 tuần.
- Nộp vào buổi học của tuần tiếp theo.

You might also like