You are on page 1of 18

TÀI CHÍNH CÔNG (PUBLIC FINANCE)

Dành cho chuyên ngành Tài chính – Ngân hàng


GV thực hiện: GS.TS. Nguyễn Thị Cành
TS. Nguyễn Anh Phong

A. GIỚI THIỆU CHUNG CỦA MÔN HỌC


1. Tên môn học: Tài chính công; English: Public finance
2. Số tín chỉ: 3 tín chỉ (45 tiết), trong đó
 Lý thuyết : 2 tín chỉ
 Thảo luận, Bài tập: 1 tín chỉ
 Tiểu luận : 0 tín chỉ
 Khác (ghi rõ) : Tự học, làm bài tập cá nhân và bài tập nhóm Không tính tín
chỉ lên lớp
3. Trình độ: Sinh viên năm 3, hệ đại học chính quy, chuyên ngành Tài chính-Ngân
hàng
4. Phân bổ thời gian
- Lên lớp: 45 giờ
- Thực tập phòng thí nghiệm: Không
- Khác: Tự học, làm bài tập cá nhân và bài tập nhóm tối thiểu gấp 2 lần giờ lên lớp
5. Điều kiện tiên quyết:
 Kinh tế vi mô
 Kinh tế vĩ mô
 Lý thuyết tài chính-tiền tệ
 Tài chính doanh nghiệp
6. Mô tả vắn tắt môn học:
Môn học Tài chính công gồm có ba phần. Phần I giới thiệu về môn học, quan điểm, mục
tiêu, đối tượng môn học, các công cụ phân tích chính sách tài chính công và cơ sở cho
hoạt động tài chính của chính phủ. Phần II giới thiệu các quan điểm, cơ sở lý thuyết về
phân phối thu nhập, đánh giá tác động của chi tiêu lên phân phối thu nhập, công cụ phân
tích đánh giá chính sách chi tiêu, đầu tư công, các chương trình chi tiêu công và chính
sách bảo hiểm xã hội. Phần III giới thiệu khung phân tích chính sách thuế, đánh giá hiệu
quả của chính sách thuế, xem xét các tiêu chuẩn cho một sắc thuế: hiệu quả và công bằng.

7. Mục tiêu của môn học


Mục tiêu chung:
- Trang bị cho sinh viên những kiến thức về nền tảng tài chính công và vai trò của
tài chính công trong hoạt động của chính phủ, tác động của các chính sách tài chính công
đến hiệu quả của nền kinh tế, phân tích tài chính công là để hiễu rõ tác động của chính
sách tài khóa, chính sách tài chính đến động cơ làm việc, tác động đến đầu tư và phân
phối thu nhập
Mục tiêu cụ thể/ kết quả đầu ra dự kiến:
Sau khi hoàn thành môn học sinh viên sẽ
(1) Nắm được những kiến thức, cách tiếp cận, công cụ phân tích đánh giá chính
sách tài chính công trong bối cảnh toàn cầu hóa
(2) Nắm bắt những kiến thức về phương pháp nghiên cứu môn học, các công cụ,
kỹ thuật đánh giá chính sách tài chính công
(3) Biết áp dụng công cụ phân tích chính sách đánh giá tính hiệu quả, tính công
bằng của một số chính sách thuế, thiết lập chính sách thuế và phí.
(4) Biết áp dụng công cụ phân tích chi phí-lợi ích trong đánh giá đầu tư chi tiêu
công, đánh giá các chương trình chi tiêu của chính phủ, tính hiệu quả và khả thi của các
dự án
(5) Thực hành các bài tập tình huống gắn với thực tiễn Việt Nam, từ đó sinh viên
sẽ có khả năng nhận định đánh giá chính sách cũng như phân tích chính sách tài chính
công trong thực tế cả trên giác độ vĩ mô của nền kinh tế và giác độ vi mô ở cấp độ doanh
nghiệp (tác động của chính sách đến hiệu quả hoạt động và chiến lược phát triển doanh
nghiệp), cấp độ chính sách thu, chi công- áp dụng trong từng lĩnh vực cụ thể, so sánh
chính sách trên bình diện quốc tế.

Ma trận chuẩn đầu ra chương trình đào tạo – Kết quả học tập dự kiến môn học
Chuẩn đầu ra CTĐT Kết quả học tập dự kiến môn học

Cấp 1 Cấp 2
1 2 3 4 5
1.3. Nắm
vững và
vận dụng
Kiến
1 các kiến X X X X X
thức
thức về tài
chính ngân
hàng.

2.1. Phân
Kỹ tích và giải
năng quyết vấn
thực đề trong X X X X
hành lĩnh vực tài
chuyên chính –
2 môn ngân hàng.
nghiệp
vụ tài 2.2.
chính Nghiên cứu
– ngân và khám X X X X X
hàng. phá kiến
thức trong
lĩnh vực tài
chính ngân
hàng

2.3. Sử
dụng phần
mềm và
các công
cụ thống kê X X X X X
hiện đại
trong lĩnh
vực tài
chính –
ngân hàng.

3.1. Có kỹ
năng tổ
Kỹ chức và X
năng làm việc
làm nhóm.
việc
3 nhóm 3.2. Có kỹ
và kỹ năng giao
năng tiếp hiệu
giao quả trong X
tiếp các môi
trường và
hoàn cảnh
khác nhau.

4.1. Bối
cảnh xã hội
Năng
và môi X X
trường
lực
thực
4
hành
nghề 4.4. Đánh
nghiệp giá phương
án quản lý, X X
kinh doanh
và đầu tư.
Học 5.1. Khả
5 X X X X X
tập năng hội
suốt nhập
đời
5.2. Có
năng lực tự
học, tự rèn
luyện và X X X X X
tích lũy
kinh
nghiệm

6.1. Có
phẩm chất
đạo đức,
trách nhiệm
X X X X X
công dân và
ý thức cộng
đồng

Trách
nhiệm
6.3. Thái độ
cá nhân
làm việc
6 với
cộng
chuyên X X X X X
nghiệp
đồng

6.4. Có ý
thức và góp
phần vào sự
phát triển X X X X X
bền vững
của xã hội

Tóm lại, môn học Tài chính công vừa cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ
bản về ngành, vừa đảm bảo cho sinh viên có được các kỹ năng chuyên sâu cũng như các
kỹ thuật/ phương pháp phân tích chính sách, tức có kiến thức chuyên sâu về một chuyên
ngành, có kỹ năng phân tích các vấn đề thực tiễn ngành học là tình huống Việt Nam. Đặc
biệt môn học này đòi hỏi khả năng tư duy, sáng tạo và khả năng nghiên cứu trong đánh
giá chính sách cũng như biết sử dụng các công cụ định lượng, thống kê như kinh tế lượng
đánh giá chính sách, và phải đọc tài liệu bằng tiếng Anh để nắm cập nhật các xu hướng
phát triển lý thuyết và thực tiễn ở các quốc gia khác nhau, qua đó giúp sinh viên nâng cao
trình độ ngoại ngữ chuyên ngành. Tất cả các mục tiêu này là đảm bảo chuẩn đầu ra của
ngành
8. Nhiệm vụ của Sinh viên
- Dự lớp: 100%
- Bài tập: Bắt buộc theo từng chương
- Dụng cụ học tập: Giáo trình, vở bài tập, bút, thước, máy tính tính toán
- Khác
9. Tài liệu học tập
- Sách, giáo trình chính:
[1] Nguyễn Thị Cành cùng các tác giả: Tài chính công, NXB ĐHQG, Tái bản 2007-Giáo
trình chính bằng tiếng Việt;
[2] Harvey S. Rosen, Public Finance, IRWIN, 6th Edition-Giáo trình chính bằng tiếng
Anh
[3] Holley Ubrich, Public Finance In Theory & Practice, Thomson, 2003-Giáo trình phụ
- Sách tham khảo:
[4]. Fulbright Program in Vietnam, Lectures in Public Finance, 2005-2010
[5] Nguyễn Thị Cành, Tài chính phát triển, NXB ĐHQG Tp.HCM, 2009. (Chương:9).
[6]. Luật Ngân sách và các Luật Thuế Việt nam; Luật Bảo hiểm Xã hội Việt Nam
- Khác: các trang Web Bộ Tài chính, Tổng cục Thống kê và Chính phủ
10. Tiêu chuẩn đánh giá Sinh viên

Đánh giá môn học: Thang điểm 10


- Tham dự lên lớp đầy đủ, làm bài tập về nhà: 10%
- Thuyết trình, bài tập nhóm, thảo luận: 10%
- Kiểm tra giữa kỳ: 20%
- Thi cuối kỳ: 60%
Ngoài ra có các yêu cầu sau:
- Dự lớp: Bắt buộc, vắng 3 buổi cấm thi
- Thảo luận: bắt buộc và có điểm thưởng cho SV xuất sắc
- Bản thu hoạch: Tập vở bài tập làm bài và sửa bài trên lớp
- Thuyết trình: Theo nhóm tương tác các thành viên trong nhóm-Bắt buộc
Kiểm tra và đánh giá tiến trình
Chuẩn đầu ra chương trình đạt được chuẩn đầu ra thông
qua

1.3. Nắm vững và vận dụng các kiến Trả lời câu hỏi, bài tập về nhà, bài
thức về tài chính ngân hàng (tài chính tập tình huống, thuyết trình nhóm,
công). bài kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ

2. 1. Phân tích và giải quyết vấn đề Bài tập cá nhân và bài tập thảo
trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng. luận nhóm

Sinh viên nắm các phương pháp


nghiên cứu tài chính công, các
2.2. Nghiên cứu và khám phá kiến thức
công cụ phân tích qua các câu hỏi,
trong lĩnh vực tài chính ngân hàng
bài tập, thảo luận nhóm ở nhà và
thảo luận trên lớp.

Bài tập nghiên cứu tình huống


2.3. Sử dụng phần mềm và các công cụ
(case study) theo các phương pháp
thống kê hiện đại trong lĩnh vực tài
nghiên cứu, thu thập số liệu, công
chính – ngân hàng.
cụ định lượng được học

3.1. Có kỹ năng tổ chức và làm việc Bài tập tình huống, thuyết trình,
nhóm. thảo luận nhóm.

3.2. Có kỹ năng giao tiếp hiệu quả Thuyết trình, thảo luận, trình bày
trong các môi trường và hoàn cảnh quan điểm, tranh luận về các quan
khác nhau. điểm khác nhau

Làm bài tập, thảo luận nhóm liên


hệ: Phân tích đánh giá chính sách
đặc thù Việt Nam trong môi trường
4.1. Bối cảnh xã hội và môi trường toàn cầu hóa

Làm bài tập lựa chọn phương án


4.4. Đánh giá phương án quản lý, kinh đầu tư và các chính sách chi tiêu
doanh và đầu tư. công

Áp dụng các công cụ hiện đại phân


tích chính sách, đánh giá so sánh
các chính sách tài chính công của
5.1. Khả năng hội nhập
các nước trong xu hướng toàn cầu
hóa qua các bài tập tình huống và
thảo luận trên lớp
Thể hiện tư duy sáng tạo trong
thực hiện các bài tập tình huống
5.2. Có năng lực tự học, tự rèn luyện và Thảo luận, bài tập cá nhân về nhà,
tích lũy kinh nghiệm bài tập nhóm, thuyết trình, tranh
luận-Đọc thêm các tài liệu nghiên
cứu

Người học phải ý thức việc nghiên


cứu, đánh giá chính sách công liên
6.1. Có phẩm chất đạo đức, trách nhiệm quan đến lợi ích quốc gia và lợi ích
công dân và ý thức cộng đồng cộng đồng-người dân, yêu cầu
người học phải có ý thức trách
nhiệm, trung thực và công bằng-
Thể hiện trong các lý thuyết, quan
điểm trong từng bài học

6.3. Thái độ làm việc chuyên nghiệp Tinh thần học tập, thái độ làm bài,
thảo luận và tranh luận trên lớp

6.4. Có ý thức và góp phần vào sự phát Thể hiện quan điểm người học có
triển bền vững của xã hội được kiến thức để áp dụng trong
thực tê góp phần vào sự phát triển
bền vững của xã hội

Tiêu chí đánh giá bài tập nhóm, thảo luận tại lớp 20% điểm
Điểm <5 5-7 7-8 8-10
Tiêu chí

Nội dung - Thiếu gắn kết - Đưa được một - Thể hiện các -Nội dung trao
60% khi trao đổi vấn vài vấn đề tranh vấn đề được trao đổi trong rõ ràng,
đề của nhóm luận trong nhóm; đổi trong nhóm; minh chứng cụ
- Không chứng - Bài tập có làm - Có làm bài tập thể.
minh được những như nhau nhưng theo nhóm, nhưng - Bài tập làm và
vấn đề nào đã khi hỏi không sự thảo luận thể hiểu tốt trong tất
thảo luận trong hiểu giống nhau hiện chưa sâu cả các thành viên
nhóm .
- Có vẻ không
nắm các vấn đề
đặt ra thảo luận

Hình thức Tất cả các thành - Trên 50% thành - Phần lớn các -100% thành viên
10% viên trình bày viên trình bày thành viên trình trình bày lưu loát
thiếu lưu loát chưa lưu loát bày lưu loát cuốn hút

Phối hợp Nhiều thành viên Một số thành viên Nhóm có tất cả Nhóm có tất cả
nhóm không làm việc không làm việc thành viên cùng thành viên cùng
15% và vắng mặt trong tham gia tham gia.
buổi thảo luận
Trả lời câu hỏi Trả lời sai hầu hết Trả lời đúng, Trả lời đúng, đủ ý Trả lời câu hỏi
15% các nội dung chưa đủ ý nhưng thiếu tự tin đúng, đủ ý, thuyết
phục

 Tiêu chí đánh giá bài kiểm tra cuối kỳ và bài thi giữa kỳ

+ Bài kiểm tra giữa kỳ, nhằm kiểm tra, đánh giá kiến thức của sinh viên sau khi
học xong 6/13 chương đầu của môn học. Thời gian làm bài trong 45 phút.
+ Bài thi cuối kỳ, nhằm kiểm tra, đánh giá toàn diện kiến thức và kỹ năng phân
tích của sinh viên sau khi học xong môn học. Thời gian làm bài trong 90 phút.
Điểm <5 5-7 7-8 8-10
Tiêu chí
Nội dung Đúng < 50% đáp Đúng 50-70 Đúng 70- 80% - Đúng 90-100%
80% án. % đáp án đáp án đáp án.
Không phân tích Có liệt kê nhưng Phân tích sâu. - Phân tích sâu,
thiếu phân tích logic.

Hình thức Trình bày khó hiểu Trình bày dễ Trình bày dễ Trình bày dễ
20% hiểu hiểu hiểu, đẹp.

11. Thang điểm:


 Thang điểm : 10
 Thảo luận, làm bài tập : trọng số điểm 20%.
 Thi giữa kỳ : trọng số điểm 20% Hình thức thi: Tự luận
 Thi hết môn : trọng số điểm 60% Hình thức thi: Tự luận
Do đặc thù của môn học, cần chứng minh, giải thích hay phân tích, diễn giải bằng luận
cứ, công thức hay đồ thị nên yêu cầu thi giữa kỳ hoặc cuối kỳ đều theo hình thức tự luận.
Môn học cung cấp cho sinh viên các công cụ, kỹ thuật và kiến thức đảm bảo có khả năng
phân tích đánh giá chính sách, vì vậy yêu cầu sinh viên phải có mặt trên lớp, đọc tài liệu
ở nhà, làm bài tập ở nhà từ thấp đến cao, bài tập làm theo nhóm để sinh viên có thể tương
tác với nhau, hỗ trợ nhau cũng như thảo luận những vấn đề khó. Thảo luận trên lớp là để
sinh viên trình bày cách mình hiểu, trao đổi với giảng viên và trao đổi giữa các nhóm với
nhau. Tiêu chuẩn và Điểm đánh giá thể hiện thái độ học tập, khả năng hợp tác trong
nhóm, khả năng trình bày, khả năm nắm kiến thức và áp dụng kiến thức tổng hợp trong
phân tích tình huống các bài thi. Bài thi ra theo các chương, điểm kiến thức cơ bản chiếm
50%, các bài khó hơn mức cơ bản 30%, mức độ khó với kiến thức tổng hợp là 20%.

B. CẤU TRÚC MÔN HỌC


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU MÔN HỌC “TÀI CHÍNH CÔNG” (3 tiết Lý thuyết, 1
tiết thảo luận)

Mục tiêu học chương này là:


- Thứ nhất, hiểu rõ được khái niệm về tài chính công, chính phủ và họat động
tài chính của chính phủ;
- Thứ hai, thảo luận về tài chính công với các hệ tư tưởng khác nhau;
- Thứ ba, nắm bắt sơ bộ họat động tài chính công qua thu chi ngân sách của
chính phủ;
- Thứ tư, nắm rõ cấu trúc môn học tài chính công, làm rõ các thuật ngữ “tài
chính công” và “Tài chính nhà nước”;
- Thứ năm, thảo luận nắm bắt từng vấn đề đã học theo các bài tập tình huống.
Cụ thể các nội dung:
1.1 Bản chất và đặc điểm của tài chính công
1.1.1 Khái niệm và bản chất của tài chính công
1.1.2 Đặc điểm của tài chính công
1.1 Tài chính công và các quan điểm về tài chính công
1.2.1 Cơ sở pháp lý hình thành chính phủ
1.2.2 Các mô hình tổ chức Chính phủ và tài chính công
1.2.3 Các quan điểm về tài chính công
1.3 Vấn đề nghiên cứu và tài liệu tham khảo
1.4 Các câu hỏi thảo luận

CHƯƠNG 2:CÁC CÔNG CỤ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG ( 5 tiết LT, 2 tiết
thảo luận)

- Mục tiêu của chương này là :


- Hiểu rõ vai trò của lý thuyết trong phân tích chính sách tài chính công;
- Tìm hiểu các phương pháp phân tích thực chứng được vận dụng trong phân
tích đánh giá chính sách tài chính công, ưu nhược điểm của từng phương
pháp;
- cung cấp mộ khuôn khổ khác trong phân tích chính sách công đó là kinh tế
học phúc lợi, cung cấp định lý nền tảng thứ nhất v thứ 2 của kinh tế học phc
lợi, lý giải về sự thất bại của thị trường và tính cần thiết phải có sự can thiệp
của chính phủ.
- Thảo luận các bài tập có liên quan để tìm hiểu khả năng vận dụng các phương
pháp, công cụ đã học với thực tế.
Cụ thể:
2.1 Chuẩn bị công cụ phân tích thực chứng
2.1.1 Vai trò của lý thuyết
2.1.2 Các phương pháp phân tích theo kinh nghiệm (phỏng vấn, thử nghiệm, kinh
tế lượng)
2.2 Bài tập và các câu hỏi thảo luận liên quan đến phương pháp phân tích thực chứng

2.2 Các công cụ phân tích quy chuẩn


2.2.1 Giới thiệu một khuôn khổ lý thuyết được sử dụng trong phân tích tài chính
công đó là kinh tế học phúc lợi;
2.2.2 Định lý nền tảng thứ nhất của kinh tế học phúc lợi;
2.2.3 Sự công bằng và Định lý nền tảng thứ hai của kinh tế học phúc lợi;
2.2.4 Thất bại thị trường –Nguyên nhân của sự can thiệp của chính phủ;
2.2.5 Tham gia đóng góp vào kinh tế học phúc lợi;
2.2.6 Phụ lục Lý thuyết về thặng dư người tiêu dùng và người sản xua
2.3 Câu hỏi thảo luận và bài tập về các công cụ phân tích qui chuẩn

CHƯƠNG 3: HÀNG HOÁ CÔNG, NGOẠI TÁC VÀ CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH
PHỦ (5 tiết lý thuyết, 2 tiết thảo luận)

Mục tiêu của chương là giới thiệu cho người học khái niệm về hàng hóa công. Phần đầu
của chương sẽ trả lời cho các câu hỏi sau: Khu vực kinh tế công cộng sẽ cung cấp những
hàng hoá và dịch vụ nào? Những dịch vụ nào hiện nay đang được chính phủ cung cấp có
cần được tư nhân hoá hay không? Phần tiếp theo của chương sẽ giới thiệu các loại ngoại
tác, các chính sách của chính phủ để giải quyết các tác động đối với các loại ngoại tác lên
phúc lợi của cc c nhn trong x hội, trong trường hợp nào thì chính phủ nn can thiệp hoặc
khơng can thiệp để đối phó ngoại tác.
Đáp ứng các câu hỏi trên, chương này gồm có các nội dung cơ bản sau đây:
3.1 Định nghĩa hàng hoá công;
3.2 Vấn đề cung cấp hiệu quả hàng hoá công;
3.3 Các tranh luận về tư nhân hóa;
3.4 Giáo dục ; hàng hoá công và lựa chọn của công chúng
3.5 Định nghĩa hay khái niệm về ngọai tác và bản chất của ngọai tác;
3.6 Phân tích đồ thị ngọai tác, phản ứng tư nhân đối với ngọai tác, Định lý Coase và ý
nghĩa của nó;
3.7 Phản ứng công cộng đối với ngọai tác ( thuế và trợ cấp) và các gợi ý cho phân phối
thu nhập (ai được lợi, ai chịu chi phí);
3.8 Ngọai tác tích cực;
3.9 Câu hỏi thảo luận và bài tập.

CHƯƠNG 4: PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP VÀ PHẠM VI TÁC ĐỘNG CỦA CHI
TIÊU ĐẾN PHÂN PHỐI THU NHẬP (2 tiết lý thuyết, 1 tiết thảo luận)

Chương này sẽ giới thiệu một khuôn khổ cho tư duy về các khía cạnh quy chuẩn và thực
chứng đối với chính sách phân phối lại thu nhập của chính phủ, một số vấn đề về quan
điểm liên quan đến phân phối thu nhập và phân tích các tác động của chi têu đến phân
phối thu nhập. Những nội dung đề cập trong chương này bao gồm:
4.1 Những số liệu về phân phối thu nhập;
4.2 Cơ sở hợp lý cho phân phối thu nhập;
4.3 Phạm vi tác động của chi ph đến phân phối thu nhậpí;
4.4 Phân phối bằng hiện vật
4.5 Câu hỏi thảo luận và bài tập

CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH CHI PHÍ-LỢI ÍCH (4 tiết lý thuyết, 3 tiết thảo luận)

Mục tiêu của chương này nhằm cung cấp các kiến thức thuộc về kỹ thuật phân tích chi
phí-lợi ích cho các dự án và chi tiêu của chính phủ với các nội dung sau đây:
5.1 Sự cần thiết phải tiến hành phân tích chi phí-lợi ích đối với các dự án của chính phủ;
5.2 Giá trị hiện tại;
5.3 Đánh giá dự án của khu vực tư nhân;
5.4 Tỷ lệ chiết khấu cho các dự án của chính phủ;
5.5 Đánh giá chi phí và lợi ích công;
5.6 Các nhà phân tích chơi trò chơi chi phí-lợi ích;
5.7 Các cân nhắc phân phối;
5.8 Sự không chắc chắn;
5.9 Chính phủ sử dụng (và không sử dụng);
5.10 Câu hỏi thảo luận và bài tập.

CHƯƠNG 6: CÁC CHƯƠNG TRÌNH CHI TIÊU CỦA CHÍNH PHỦ CHO NGƯỜI
NGHÈO ( 2 tiết)

Chương này giới thiệu kinh nghiệm các chính sách và chương trình chi tiêu của chính
phủ cho người nghèo được áp dụng tại Hoa Kỳ và Việt nam với các nội dung gồm:
6.1 Một khảo sát nhanh về chi tiêu phúc lợi;
6.2 Các chương trình trợ cấp cho người nghèo tại Hoa Kỳ;
6.3 Các chương trình hỗ trợ người nghèo tại Việt nam;
6.4 Câu hỏi thảo luận và bài tập.

CHƯƠNG 7: CHÍNH SÁCH THU CHI BẢO HIỂM XÃ HỘI (3 tiết lý thuyết, 2 tiết
thảo luận-bao gồm cả chương 6)

Mục đích của chương này là giới thiệu các chương trình về an sinh xã hội, bảo hiểm thất
nghiệp và bảo hiểm y tế, giới thiệu kinh nghiệm chính sách hình thành các quỹ bảo hiểm,
và chính sách chi bảo hiểm, so sánh với chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo
hiểm thất nghiệp tại Việt nam. Các nội dung gồm:
7.1 Tại sao có bảo hiểm xã hội?;
7.2 Cấu trúc (thu-chi) của chương trình an sinh xã hội-kinh nghiệm Hoa kỳ;
7.3 Áp lực dài hạn lên an sinh xã hội và đổi mới an sinh xã hội;
7.4 Bảo hiểm thất nghiệp;
7.5 Bảo hiểm xã hội tại việt nam;
7.6 Câu hỏi thảo luận và bài tập về An sinh xã hội và bảo hiểm thất nghiệp
7.7 Điều gì đặc biệt về chăm sóc sức khỏe, giới thiệu thị trường chăm sóc sức khỏe Hoa
Kỳ và vai trò của chính phủ
7.8 Những vấn đề kép: tiếp cận và chi phí; gia tăng vai trò của chính phủ trong chăm sóc
sức khỏe;
7.9 Bảo hiểm y tế tại việt nam;
7.10 Câu hỏi thảo luận và bài tập về Bảo hiểm y tế.

CHƯƠNG 8: CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH THUẾ ( 8 tiết lý thuyết, 4 tiết


thảo luận)

Trong những năm gần đây, các tranh luận chính sách về hệ thống thuế luôn bị thống trị
bởi câu hỏi gánh nạng thuế có được phân phối công bằng hay không? Để nhận thức vấn
đề quy chuẩn này, ta cần phải hiểu một vấn đề thực chứng là thuế tác động lên phân phối
thu nhập như thế nào. Trong chương này chúng ta bàn về các lý thuyết và phương pháp
đánh giá các gánh nặng tăng thêm và giải thích tại sao đây là một khái niệm quan trọng
để đánh giá một hệ thống thuế. Mục tiêu của chương này là nghiên cứu thiết lập tập hợp
các tiêu chuẩn có thể dùng để đánh giá các hệ thống thuế trong thực tế. Trước tiên, chúng
ta xét tính hiệu quả và các cân nhắc phân phối thuế phù hợp trong khuôn khổ kinh tế học
phúc lợi truyền thống. Sau đó ta chuyển sang các tiêu chuẩn khác không hoàn toàn ở
trong phạm vi kinh tế học phúc lợi nhưng dù vậy vẫn có ý nghĩa quan trọng và sức lôi
cuốn đáng kể.
Chương này sẽ bàn luận về vấn đế trên với các nội dung chính như sau:
8.1 Thuế và phân phối thu nhập
8.1.1 Dẫn nhập - Phạm vi tác động của thuế - các bình luận tổng thể
8.1.2 Các mô hình cân bằng từng phần
8.1.3 Câu hỏi thảo luận và bài tập liên quan đến thuế và phân phối thu nhập
8.2. Thuế và hiệu quả
8.2.1 Dẫn nhập- Xác định gánh nặng tăng thêm
8.2.2 Đo lường gánh nặng tăng thêm với đường cầu
8.2.3 Đánh thuế phân biệt đối với các yếu tố đầu vào
8.2.4 Câu hỏi & bài tập liên quan đến thuế và hiệu quả
8.3. Đánh thuế hiệu quả và công bằng
8.3.1 Thuế hàng hoá tối ưu
8.3.2 Phí sử dụng tối ưu
8.3.3 Thuế thu nhập tối ưu
8.3.4 Các tiêu chuẩn khác thiết kế thuế
8.3.5 Câu hỏi thảo luận và bài tập liên quan đến đánh thuế hiệu quả và công bằng

C. LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN


Tuần/Buổi Nội dung Chuẩn đầu ra chi tiết Hoạt động dạy và học
Tuần 1-3 CHƯƠNG 1: GIỚI 1.3.Kiến thức chung về  Giảng viên:
tiết THIỆU MÔN HỌC “TÀI tài chính công - Tự giới thiệu
CHÍNH CÔNG” 2.1.1. Khảo sát thông - Hướng dẫn SV cách học
1.1-Bản chất và đặc điểm của tin, nhận dạng và xác - Giới thiệu đề cương môn
tài chính công định vấn đề (giới thiệu học
- Giải thích các hoạt động
1.2-Tài chính công và các mục tiêu môn học)
cá nhân & nhóm
quan điểm về tài chính công 3.1.1. Thành lập nhóm - Thuyết giảng và đặt câu
1.3-Vấn đề nghiên cứu và tài 3.1.5. Giới thiệu Kỹ hỏi thảo luận
liệu tham khảo thuật làm việc nhóm  Sinh viên:
4.1.2. Ý thức được ảnh
- Thực hành tự giới thiệu
hưởng của ngành
và đặt câu hỏi
TCNH, môn học TCC
- Đặt câu hỏi, thảo luận về
với xã hội; 5.1.1. Có
cách học và đánh giá môn
những kiến thức lý
học
thuyết nền tảng về tài
- Đặt câu hỏi, thảo luận về
chính công và nắm bắt
vai trò của môn học và
được những biến động
những quan tâm của SV
thực tế của ngành học,
đối với môn học
-- Tìm hiểu, thu thập số
lĩnh vực chuyên môn,
liệu Thu-Chi NS của Việt
nơi mà mình sẽ làm
Nam trong 10 năm qua và
việc, hoạt động
phân tích, so sánh với
chính sách thu chi của Mỹ
Tuần 2-3: CHƯƠNG 2:CÁC CÔNG 1.3.Kiến thức công cụ  Giảng viên:
5 Tiết) CỤ PHÂN TÍCH TÀI phân tích tài chính công - Thuyết giảng;
CHÍNH CÔNG 2.1.3.Đánh giá và phân
- Đặt câu hỏi thảo luận;
2.1-Phân tích thực chứng và tích định tính chính sách
vai trò của lý thuyết tài chính công (mô tả - Sửa bài tập mẫu cho SV.
2.2-Các phương pháp phân chính sách, tình huống - Điều hành lớp thảo luận.
tích theo kinh nghiệm (phỏng cần được phỏng vấn,  Sinh viên:
vấn, thử nghiệm, kinh tế khảo sát sâu);
- Nghe giảng và trả lời câu
lượng) 2.1.4. Phân tích chính hỏi của GV;
2.2 Các công cụ phân tích sách khi thiếu thông tin
qui chuẩn (hướng khắc phục khi - Nắm yêu cầu học, thảo
2.2.1-Giới thiệu một khuôn thong tin không có sẵn- luận nhóm về các công cụ
phân tích tài chính công;
khổ lý thuyết được sử dụng điều tra, khảo sát…);
- Làm bài tập cá nhân và
trong phân tích tài chính 2.1.5. Phân tích định thảo luận nhóm;
công đó là kinh tế học phúc lượng đánh giá chính - Thu thập thông tin làm
lợi; sách tài chính công (áp bài tập tình huống đánh giá
2.2.2- Định lý nền tảng thứ dụng mô hình kinh tế chính sách tài chính công
nhất của kinh tế học phúc lợi; lượng); theo phương pháp đã học
2.2..3- Sự công bằng và Định 2.1.6.Đưa ra các cách
lý nền tảng thứ hai của kinh giải quyết vấn đề tiềm
tế học phúc lợi; năng (cách thức và tình
2.2..4-Thất bại thị trường – huống trước khi ban
Nguyên nhân của sự can hành chính sách của
thiệp của chính phủ; chính sách);
2.2.5-Tham gia đóng góp vào 2.1.7.Đánh giá và kết
kinh tế học phúc lợi; luận vấn đề (đánh giá
tính hiệu quả của chính
sách của chính phủ)
Tuần 3-4: Thảo luận chương 1,2- Trình -Giảng viên làm việc với
3 Tiết bày theo nhóm từng nhóm, từng nhóm
trình bày;
-Các nhóm khác lắng
nghe và cho ý kiến phản
biện; -Giảng viên cho ý
kiến và đánh giá kết quả
nhóm, kết quả nắm bài
của từng cá nhân

Tuần 4,5: CHƯƠNG 3: HÀNG HOÁ 1.3.Kiến thức sâu về tài  Giảng viên:
5 tiết; CÔNG, NGOẠI TÁC V chính công - Thuyết giảng;
CHÍNH SCH CỦA CHÍNH 1.3.1.Hiểu và phân biệt
- Đặt câu hỏi thảo luận;
PHỦ các khái niệm về hàng
3.1- Định nghĩa hàng hoá hóa công, hàng hóa tư; - Sửa bài tập mẫu cho SV.
công; vấn đề cung cấp hiệu 1.3.2.Hiểu và phân biệt - Điều hành lớp thảo luận.
quả hàng hoá công; các khái niệm về ngoại  Sinh viên:
3.2- Các tranh luận về tư tác, ngoại tác tiêu cực,
- Nghe giảng và trả lời câu
nhân hóa; ngoại tác tích cực hỏi của GV;
3.3- Giáo dục; Hàng hoá 1.3.3. Áp dụng các lý
công và lựa chọn của công thuyết hình thành chính - Nắm yêu cầu học, thảo
chúng sách tài chính công (can luận nhóm về hàng hóa
công, ngoại tác, các chính
3.4.Định nghĩa hay khái thiệp của chính phủ đối
sách của chính phủ đối với
niệm về ngọai tác; với ngoại tác, hàng hóa hàng hóa công và ngoại
Bản chất của ngọai tác; công) tác;
3.5. Phân tích đồ thị ngọai 2.1.5. Có khả năng sử - Làm bài tập cá nhân và
tác; Phản ứng tư nhân đối với dụng công cụ định thảo luận nhóm;
ngọai tác, Định lý Coase và lượng phân tích chính - Thu thập thông tin làm
ý nghĩa của nó; sách (đồ thị, kinh tế bài tập tình huống đánh giá
3.6. Phản ứng công cộng đối lượng đánh giá chính chính sách tài chính công
với ngọai tác ( thuế và trợ sách của chính phủ về theo phương pháp đã học
cấp);; Các gợi ý cho phân thuế và trợ cấp đối với
phối thu nhập (ai được lợi, ai từng tình huống)
chịu chi phí);
3.7 Ngọai tác tích cực;
Tuần 6: 2 CHƯƠNG 4: PHÂN PHỐI 1.3.Kiến thức sâu về tài  Giảng viên:
Tiết) LẠI THU NHẬP VÀ chính công - Thuyết giảng;
PHẠM VI TÁC ĐỘNG 1.3.1.Hiểu và phân biệt
- Đặt câu hỏi thảo luận;
CỦA CHI TIÊU ĐẾN các quan điểm về phân
PHÂN PHỐI THU NHẬP phối lại thu nhập và sự - Điều hành lớp thảo luận.
4.1Những số liệu về phân can thiệp của chính phủ;  Sinh viên:
phối thu nhập; 2.1.5. Có khả năng sử - Nghe giảng và trả lời câu
4.2Cơ sở hợp lý cho phân dụng công cụ định hỏi của GV;
phối thu nhập; lượng phân tích chính - Nắm yêu cầu học, thảo
4.3Phạm vi tác động của chi sách (đồ thị, kinh tế luận nhóm về phân phối
phí lượng đánh giá tác động thu nhập và chính sách chi
chính sách chi tiêu lên tiêu của chính phủ, tác
phân phối thu nhập các động của chi tiêu
nhóm lợi ích, trợ cấp - Làm bài tập cá nhân và
bằng tiền và hiện vật) thảo luận nhóm;

Tuần 6-7: Thảo luận chương 3 & 4- - Giảng viên làm việc
3 Tiết Trình bày theo nhóm với từng nhóm, từng
nhóm trình bày;
-Các nhóm khác lắng
nghe và cho ý kiến phản
biện;
- Giảng viên cho ý kiến
và đánh giá kết quả
nhóm, kết quả nắm bài
của từng cá nhân
Tuần 7 Kiểm tra giữa kỳ 45 phút
Tuần 8,9: CHƯƠNG 5:PHÂN TÍCH 1.3.Kiến thức sâu về tài  Giảng viên:
4 Tiết CHI PHÍ-LỢI ÍCH chính công - Thuyết giảng;
5.1-Sự cần thiết phải tiến 1.3.1.Hiểu và phân biệt
- Đặt câu hỏi, đưa ra các
hành phân tích chi phí-lợi ích các công cụ phân tích
tình huống thảo luận;
đối với các dự án của chính chi phí-lợi ích
phủ; 2.1.5. Có khả năng sử - Giới thiệu bài tập mẫu
5.2-Giá trị hiện tại; dụng công cụ định - Điều hành lớp thảo luận.
5.3- Đánh giá dự án của khu lượng phân tích lựa  Sinh viên:
vực tư nhân; chọn đầu tư, chi tiêu - Nghe giảng và trả lời câu
5.4- Tỷ lệ chiết khấu cho các công, phân tích rủi ro hỏi của GV;
dự án của CP trong dự án công, đo
5.5- Đánh giá chi phí và lợi lường chi phí, lợi ích và - Nắm yêu cầu học, thảo
luận nhóm, làm bài tập
ích công tỷ lệ chiết khấu…
nhóm về phân tích chi phí-
5.6-Các nhà phân tích chơi
trò chơi CP-LI; lợi ích đối với dự án công,
5.7- Các cân nhắc phân phối; chính sách công
5.8- Sự không chắc chắn; - Làm bài tập cá nhân và
5.9 Chính phủ sử dụng (và thảo luận nhóm;
không sử dụng)

Tuần 9-10: CHƯƠNG 6:CÁC  Giảng viên:


3 Tiết CHƯƠNG TRÌNH CHI 1.3.Kiến thức sâu về tài - Thuyết giảng;
TIÊU CỦA CHÍNH PHỦ chính công
- Đặt câu hỏi thảo luận;
CHO NGƯỜI NGHÈO 1.3.1.Hiểu và phân biệt
6.1- Một khảo sát nhanh về các chương trình chi - Điều hành lớp thảo luận.
chi tiêu phúc lợi; tiêu cho người nghèo;  Sinh viên:
6.2- Các chương trình trợ cấp 2.1.3. Có khả năng sử - Nghe giảng và trả lời câu
cho người nghèo tại Hoa kỳ; dụng công cụ phân tích hỏi của GV;
6.3- Các chương trình hỗ trợ định tính so sánh chính - Nắm yêu cầu học, thảo
người nghèo tại việt nam sách chi tiêu giữa các luận nhóm về chính sách
CHƯƠNG 7: BẢO HIỂM nước-t1inh hiệu quả của chi tiêu của chính phủ cho
XÃ HỘI chính sách; người nghèo, tác động của
2.1.5. Có khả năng sử chi tiêu đến hữu dụng và
7.1 Tại sao có bảo hiểm xã dụng công cụ định động cơ làm việc, hiệu quả
hội?; lượng phân tích chính của chính sách chi tiêu
7.2 Cấu trúc (thu-chi) của sách chi tiêu trợ cấp cho - Làm bài tập cá nhân và
chương trình an sinh xã hội- người nghèo tác động thảo luận nhóm;
kinh nghiệm Hoa kỳ; đến hữu dụng và động
7.3. Áp lực dài hạn lên an cơ làm việc (Đồ thị và
sinh xã hội và đổi mới an kinh tế lượng)
sinh xã hội;
7.4. Bảo hiểm thất nghiệp;
7.5.Bảo hiểm xã hội tại việt
nam;
7.6 -Điều gì đặc biệt về chăm
sóc sức khỏe, giới thiệu thị
trường chăm sóc sức khỏe
Hoa Kỳ và vai trò của chính
phủ
7.8- Những vấn đề kép: tiếp
cận và chi phí; gia tăng vai
trò của chính phủ trong chăm
sóc sức khỏe;
7.9-Bảo hiểm y tế tại việt
nam;

Tuần 10- Thảo luận chương 5,6, Trình - Giảng viên làm việc
11: 3 tiết bày theo nhóm với từng nhóm, từng
nhóm trình bày;
-Các nhóm khác lắng
nghe và cho ý kiến phản
biện;
- Giảng viên cho ý kiến
và đánh giá kết quả
nhóm, kết quả nắm bài
của từng cá nhân
Tuần 11- CHƯƠNG 8: CƠ SỞ 1.3.Kiến thức sâu về tài  Giảng viên:
12: HÌNH THÀNH CHÍNH chính công - Thuyết giảng;
4 tiết SÁCH THUẾ 1.3.1.Hiểu và phân biệt
- Đặt câu hỏi, đưa ra các
8.1 Thuế và phân phối thu thuế và các phạm vi tác
tình huống thảo luận;
nhập động của thuế (phạm vi
8.1.1- Dẫn nhập-- Phạm vi tác động theo pháp luật - Giới thiệu bài tập mẫu
tác động của thuế - các bình và phạm vi tác động về - Điều hành lớp thảo luận.
luận tổng thể kinh tế)  Sinh viên:
8.1.2- Các mô hình cân 1.3.2.Hiểu và phân biệt - Nghe giảng và trả lời câu
bằng từng phần thuế với phân phối thu hỏi của GV;
8.2. Thuế và hiệu quả nhập; thuế hiệu quả;
8.2.1. Dẫn nhập- Xác định thuế hiệu quả và công - Nắm yêu cầu học, thảo
luận nhóm, làm bài tập
gánh nặng tăng thêm bằng;
nhóm về phân tích chính
8.2.2. Đo lường gánh nặng 2.1.3. Có khả năng sử sách thuế
tăng thêm với đường cầu dụng công cụ phân tích - Làm bài tập cá nhân và
8.2.3. Đánh thuế phân biệt định tính mô tả và so thảo luận nhóm;
đối với các yếu tố đầu vào sánh chính sách thuế,
phạm vi tác động của
chính sách thuế đến
phân phối thu nhập

Tuần 8.3. Đánh thuế hiệu quả và 2.1.5. Có khả năng sử


13,14: 3 công bằng dụng công cụ định
Tiết 8.3.1- Thuế hàng hoá tối ưu lượng phân tích định
8.3.2- Phí sử dụng tối ưu lượng phân tích hiệu
8.3.3- Thuế thu nhập tối ưu quả của chính sách thuế,
8.3.4- Các tiêu chuẩn khác phân tích tính hiệu quả
thiết kế thuế và tính công bằng chính
sách thuế, phân tích tính
hiệu quả điều hành
chính sách thuế…
Tuần 14: 2 Thảo luận chương 7, 1 phần - Giảng viên làm việc
Tiết chương 8-Trình bày theo với từng nhóm, từng
nhóm nhóm trình bày;
-Các nhóm khác lắng
nghe và cho ý kiến phản
biện;
- Giảng viên cho ý kiến
và đánh giá kết quả
nhóm, kết quả nắm bài
của từng cá nhân
Tuần 15: Bài tập thảo luận chương 8 - Giảng viên làm việc
2 Tiết (theo sách 11,12, 13 )- Trình với từng nhóm, từng
bày theo nhóm nhóm trình bày;
-Các nhóm khác lắng
nghe và cho ý kiến phản
biện;
- Giảng viên cho ý kiến
và đánh giá kết quả
nhóm, kết quả nắm bài
của từng cá nhân
Tuần 15-1 Ôn tập toàn bộ chương -Sinh viên đặt câu hỏi lý
tiết trình thuyết và bài tập từng
chương
-Giảng viên trả lời
Thi cuối 90 phút Theo lịch của Trường
kỳ

You might also like