You are on page 1of 5

CÁC NGUYÊN LIỆU LÀM BÁNH VIỆT

1. Bột sắn dây :

Bột sắn dây là tinh bột được chiết xuất từ củ sắn dây.
Cách làm :
a. Bước 1 :
- Chọn những củ sắn dây to, vỏ sần sẽ cho nhiều tinh bột hơn loại
nhỏ, vỏ nhẵn, mới thu hoạch khoảng 2 ngày.

b. Bước 2 : Làm sạch sắn dây với nước

c. Bước 3 : Xay củ sắn và lọc thô:


- Giã sắn dây bằng tay, sau khi giã nhỏ thì dùng tay nhào, bóp cho ra
bột, sau đó vắt khô, bỏ bã. Nhưng bạn nên lưu ý bột sắn dây làm
bằng phương pháp này đô ̣ trắ ng không ca
d. Bước 4 :
- Đánh bô ̣t với nước cho tan hế t bô ̣t, rồ i đơ ̣i lắ ng sau đó chắ t bỏ
nước, la ̣i tiế p tu ̣c đánh bô ̣t với nước, thay nước khoảng 9 lầ n. Mô ̣t
ngày thay 2 lầ n, đến nước lọc lần thứ 8 trở lên thì bạn mỗi lần lọc
bạn khua đề u bô ̣t lên với nước rồ i để lắng trong khoảng 10 phút
sau đó dùng lớp vải để lo ̣c bỏ că ̣n và bô ̣t đen tăng dầ n đô ̣ mau của
vải sau mỗi lầ n lo ̣c (chắ t bô ̣t từ châ ̣u này sang châ ̣u kia thi bỏ chỗ
lắ ng đi, vì đó là bô ̣t đen và sa ̣n, lúc đó chúng ta sẽ thu được bột
tinh)
e. Bước 5 :
- Dùng nilong lót trong sọt để làm lắng . Dùng nước sạch để rửa hết
bề mặt tinh bột. Nước rửa bề mặt tinh bột được pha vào dịch bột
của mẻ bột sau nhằm tận thu tối đa lượng bột. Sau đó, xúc tinh bột
ra để ráo. 2,5 – 3 kg củ sắn tươi sẽ cho 1 kg tinh bột ướt. Tỷ lệ tinh
bột thu được phụ thuộc nhiều vào độ mịn và tinh khiết của cháo
bột, kỹ thuật lọc bã và thao tác gạn lắng tinh bột.
- Sau khi có nước lọc tinh đã sạch và trắng thì bạn chỉ cần để lắng
sau đó chắt nước đi rồ i ca ̣y lấy lớp tinh bột.

f. Bước 6 :
- Tinh bột sau khi được lấy lên, bạn cần giàn mỏng ra mẹt, phơi
khoảng 10 ngày cho nứt ra, sau đó sấy cho đến khi bô ̣t khô hoặc có
thể phơi nắng đến khi khô thì dừng lại, và sấ y khô thì để đươ ̣c lâu
hơn
- Công dụng : Bột sắn dây có thể pha với nước lạnh hoặc nấu chín
để dùng trực tiếp, nhưng cũng có thể kết hợp với những nguyên
liệu khác để làm ra những món bánh, món chè hay soup thơm ngon
như : bánh chuối hấp với bột sắn dây, bánh bột sắn dây gấc sơn
tây, bánh bột sắn dây nếp

2. Bột mì là sản phẩm chế biến từ hạt lúa mì và ngũ cốc bằng quá
trình nghiền và được phân thành 5 loại
 Bột mì thường ( số 8)
 Cake flour
 Bread flour ( số 11)
 Self – rising flour
 Pastry flour
Qui trình : Trước khi vào công đoạn chế biến thì phải trải qua công đoạn
sàng tạp chất 2 lần để bảo đảm loại bỏ được các tạp chất và cân 2 lần để xác
định khối lượng và tách kim loại
Bước 1 : Gia ẩm và ủ ấm : làm sạch và làm vỏ lúa trở nên dai hơn, khi
nghiền hạt vỏ ít bị nát vụn, dễ tách ra khỏi tấm.
Bước 2: Xác bông lúa : làm gãy đầu lúa còn dính ở hạt lúa mì và đồng thời
làm sạch lúa
Bước 3: Nghiền hạt lúa mì
Bước 4: Đánh tơi
Bước 5: Sàng
 Phôi : được đưa ra ngoài theo ống riêng
 Tấm sẽ được chuyển về công đoạn nghiền nhân để nghiền cho ra bột
mịn.
 Cám lớn : qua máy tách vỏ để phần bột còn dính mảng cám lớn nhờ
lực đập, rang khả năng thu hồi bột.
 Bột sẽ qua máy sang ly tâm nhằm tách phần bột mịn và tấm.
Bước 6: Diệt trứng sâu : sử dụng lự ly tâm làm bột và trứng sâu vào thành
thiết bị làm cho trứng sâu bị vỡ ra, đồng thời bột bị vón cục sẽ tơi ra
Bước 7 : Làm sạch bột
Công dụng : lúa mì được sử dụng làm bánh xếp, bánh gối, bánh nhúng, bánh
tai heo
3. Bột khoai mì được làm từ củ khoai mì tươi.

Qui trình :
Bước 1 : lột vỏ, cắt khúc
Bước 2: đem đi mài, nghiền với nước
Bước 3: rây sàn lấy bả,
Bước 4 : rửa sạch sau đó phân li để lắng chắt được tinh bột ướt
Bước 5 : Sấy ra được tinh bột khô.
Công dụng : bánh tằm khoai mì hấp, khoai mì hấp nước cốt dừa, khoai mì
nướng, chè khoai mì dừa nạo.

You might also like