You are on page 1of 112

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI

Trần Minh Tú – Bộ môn Sức bền Vật liệu – Đại học Xây dựng
Nội dung ôn tập

I. CHƯƠNG 1 - BiỂU ĐỒ NỘI LỰC

II. CHƯƠNG 2 - THANH CHỊU KÉO (NÉN) ĐÚNG TÂM

III. CHƯƠNG 3 - TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT VÀ CÁC THUYẾT BỀN

IV. CHƯƠNG 4 - ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC MẶT CẮT NGANG

V. CHƯƠNG 5 - THANH CHỊU XOẮN THUẦN TÚY

VI. CHƯƠNG 6 - THANH CHỊU UỐN


Chương 1:
BiỂU ĐỒ NỘI LỰC
1.1. Khái niệm nội lực - ứng suất
 Nội lực
 Lượng thay đổi lực tương tác giữa các phần tử vật chất
của vật thể khi chịu tác dụng của ngoại lực
 Khi có tác dụng ngoại lực => biến dạng => xuất hiện
nội lực chống lại sự biến dạng
 Nghiên cứu nội lực – PP mặt cắt
 Nội lực – lực phân bố trên mặt cắt

Nội lực
1.1. Khái niệm nội lực - ứng suất

• Ứng suất trung bình – Cường độ nội lực

F
p tb 
A
• Ứng suất tại điểm K thuộc mặt cắt
F
 Ứs toàn phần p  lim
A0 A

N
 Ứng suất pháp   lim
A0 A

Q
 Ứng suất tiếp   lim
A0 A

 Đơn vị: N/m2 (Pa)


1.1. Khái niệm nội lực - ứng suất
1.2. Khái niệm ứng lực

 Ứng lực R: Hợp lực nội lực


trên mặt cắt ngang của x
thanh
O
 R: phương, chiều, điểm đặt K z
bất kỳ => dời về trọng tâm O
R
 Nz – lực dọc y

 Qx, Qy - lực cắt


x
 Mx, My – mô men uốn Mz
Mx
Qx
 Mz –mô men xoắn
NZ z
6 ứng lực My
Qy

y
1.2. Khái niệm ứng lực
• Bài toán phẳng: Ngoại lực nằm trong mặt phẳng đi
qua trục z (yOz) => Chỉ tồn tại các thành phần ứng
lực trong mặt phẳng này: Nz, Mx, Qy

Mx x

NZ z
Qy

• Nz - lực dọc; Qy - lực cắt; Mx – mô men uốn


1.3. Biểu đồ nội lực
Để xác định các thành phần nội lực: PP MẶT CẮT
 Qui ước dấu các thành phần ứng lực
 Lực dọc: N>0 khi có chiều đi ra khỏi mặt cắt
 Lực cắt: Q>0 khi có chiều đi vòng quanh phần thanh
đang xét theo chiều kim đồng hồ
 Mô men uốn: M>0 khi làm căng các thớ dưới

N
1.3. Biểu đồ nội lực – PP mặt cắt biến thiên

Các bước vẽ biểu đồ nội lực


a. Xác định phản lực tại các liên kết
b. Phân đoạn thanh sao cho biểu thức của các
thành phần ứng lực trên từng đoạn là liên tục
c. Viết biểu thức xác định các thành phần ứng lực
N, Q, M theo toạ độ mặt cắt ngang bằng
phương pháp mặt cắt
d. Vẽ biểu đồ cho từng đoạn căn cứ vào phương
trình nhận được từ bước (c)
e. Kiểm tra biểu đồ nhờ vào các nhận xét mang
tính trực quan, tính kinh nghiệm.
1.3. Biểu đồ nội lực
 Biểu đồ lực dọc, lực cắt vẽ theo qui ước và mang
dấu
N, Q

 Biểu đồ mô men luôn vẽ về phía thớ căng

M
1.3. Biểu đồ nội lực
NHẬN XÉT:
• Tại mặt cắt có lực tập trung thì biểu đồ lực cắt có bước
nhảy, độ lớn bước nhảy bằng giá trị lực tập trung. Xét từ
trái qua phải chiều bước nhảy cùng chiều lực tập trung.
• Tại mặt cắt có mô men tập trung thì biểu đồ mô men
có bước nhảy, độ lớn bước nhảy bằng giá trị mô men tập
trung. Xét từ trái qua phải nếu mô men quay thuận chiều
kim đồng hồ thì bước nhảy đi xuống.
• Tại mặt cắt có lực cắt bằng 0 thì biểu đồ mô men đạt
cực trị.
• Biểu đồ mô men luôn có xu hướng “hứng” lực.
1.3. Biểu đồ nội lực
F 2
Ví dụ 1: Vẽ các biểu đồ nội 1 Mo q

lực cho dầm chịu lực như B


2 VC
VA
hình vẽ 1
2a F a
q
Số liệu: a=1m; F=15 kN; M0= 9 M M

kNm; q=6kNm VA
N N
Q VC
Q
Z1 Z2

F
Mo q 3 3
+
Q
kN

_
2a a
12

18

M
kNm
6

15
1.3. Biểu đồ nội lực
VÍ DỤ 2
q=15kN/m
1. Phản lực ngàm:
F=10kN M=5kNm
Y  F  q  V C  0  VC  10  15  25kN
1
BC M
 C C
M  M  M  F . AC  q.
3
0 A
B
C

1 C
2
 M C  5  10.3  15.  35kNm 1m 2m VC
3
2. Biểu đồ lực cắt và mô men uốn:
F
*Đoạn AB: M1
Mặt cắt 1-1 : 0  z1  1(m) N
1

N1  0 z1 Q
1

Y  Q  F  0  Q  10kN
1 1

 M  M  F.z  0  M  10z
1 1 1 1 1
1.3. Biểu đồ nội lực
F=10kN M=5kNm 2
q=15kN/m
1
*Đoạn BC: M
C
Mặt cắt 2-2 : 0  z2  2(m) A
1 B C
N2  0 2

1m 2m VC
qz z2 15 z2
  qz  F
qz
q 2 2 M M
2
1 15 z22
Y  Q2  F  2 qz z2  0  Q2  10  4 Q
N2
2
1m z2
z2  0  Q2  10kN
z2  2  Q2  25kN 0 0
Q
1 1
 0 2 2 z 2 3 z2  F .1  z2   M
10
M  M  q . z . 10
kN
25
5
 M 2  5  10 z2  z23 35
4
10
z2  0  M 2  5kN M
5
z2  2  M 2  35kN kNm
0 0
1.3. Biểu đồ nội lực
q
Ví dụ 2.4:
Vẽ biểu đồ các thành phần ứng lực A B
C
trên các mặt cắt ngang của thanh
chịu tải trọng như hình vẽ. VA VB
2a a
GIẢI:
1. Xác định phản lực
5a a
 M B  VA  3a   qa   3
  qa    0
2
13
 VA  qa
18

Y  V A  VB  qa  qa  0

23
 VB  qa
18
1.3. Biểu đồ nội lực
1 q 2
2. Cắt và xét từng phần thanh như
hình vẽ A B
Đoạn AC: 0  z1  2a 1 C 2
q  z1  z1 q
 q  z1   z1 VA VB
q 2a 2a 2a a
1 q  z1 
 Y  Q 1  V A 
2
q  z1   z1  0 M1
q 2 13qa
 Q1   z1  O
4a 18
 q 2  z1 VA Q1
 O 1 A 1  4a z1   3  0
M  M  V z 
z1
q
q 3 13qa M2
 M1   z1  z1
12a 18 O
Đoạn BC: 0  z2  a Q2 VB
23qa
 Y  Q2  qz2  VB  0  Q2  qz2  18
z2
z2 q 23qa
 M O  M 2   qz2  2
 VB z2  0  M 2   z22 
2 18
z2
1.3. Biểu đồ nội lực
q
3. Vẽ biểu đồ
q 2 13qa
 Q1   z1   0  z1  2a  A B
4a 18
C
 13
Q
 A  Q1  z1  0   qa
18
 VA 2a a VB
Q  Q  z  2a    5 qa
 C 1 1
18 parabol 5
q 13 qa
Q1 ''    0  Parabol lồi qa 18 Qy
2a 18
Q1 '  0  z1  0  QA  Q1,max 23
1, 7a qa
Q1  0  z1  1, 7a 18
23qa
 Q2  qz2   0  z2  a 
18
 23
Q
 B  Q2  z 2  0    qa
18

Q  Q  z  a    5 qa
 C 2 2
18
1.3. Biểu đồ nội lực
q
3. Vẽ biểu đồ
q 3 13qa
 M1   z1  z1  0  z1  2a  A B
12a 18
C
 M A  M 1  z1  0   0

 M C  M 1  z1  2a   0, 78qa
2 VA 2a a VB
q parabol
M 1 ''   z1  0 với 0  z1  2a 5
2a 13 qa
qa 18
 Đường cong bậc 3 lồi 18 Qy
M 1 '  0  z1  1, 7 a  M 1,max  0,82qa 2 23
1, 7a qa
q 23qa
 M 2   z22  z2  0  z2  a  18
2 18
0, 78qa 2
 M B  M 2  z2  0   0
 Mx
 M C  M 2  z2  a   0, 78qa
2

M 2 ''  q  0  Parabol lồi


M 2 '  0  z2  2,56a  a đường bậc 0,82qa 2
3 parabol
 M2 không có cực trị trên [0,a]
1.4. Biểu đồ nội lực – PP vẽ theo điểm đặc biệt

 Cơ sở: Dựa vào mối liên hệ vi phân giữa Q, M và


q(z) d 2 M dQ
2
  q( z )
dz dz
 Biết tải trọng phân bố =>nhận xét dạng biểu đồ Q,
M => xác định số điểm cần thiết để vẽ được biểu
đồ
 q=0 => Q=const => QA=? (hoặc QB)
M bậc 1 => MA=? và MB=?
 q=const => Q bậc 1 => QA=? QB=?
M bậc 2 => MA=?; MB=?; cực trị?
tính lồi, lõm,..?
1.4. Biểu đồ nội lực – PP vẽ theo điểm đặc biệt

 Các giá trị QA, QB, MA, MB, cực trị - là giá trị các
điểm đặc biệt. Được xác định bởi:
 Quan hệ bước nhảy của biểu đồ
 Phương pháp mặt cắt
 Qphải = Qtrái + Sq (Sq - Dtích biểu đồ q)
 Mphải = Mtrái + SQ (SQ - Dtích biểu đồ Q)
1.4. Biểu đồ nội lực – PP vẽ theo điểm đặc biệt

Vẽ biểu đồ nội lực của dầm có liên kết và chịu tải trọng như hình vẽ.
F=36kN
q=24kN

A D
B C

VA 1m 1.5m 1m VD
1. Xác định phản lực
1,5 1 2
 MD =VA .3,5 - F.2,5 - q.1,5.(1+ 2
) - q. . = 0
2 3
 VA = 46 (kN)
1,5 1 1
 MA =VD .3,5 - F.1 - q.1,5.(1 + 2
) - q. .(2,5 + ) = 0
2 3
 VD = 38 (kN)
1.4. Biểu đồ nội lực – PP vẽ theo điểm đặc biệt
2. Biểu đồ lực cắt và mô men uốn: F=36kN
q=24kN

* Đoạn AB: q0


A D
 Q  const QA  VA  46 (kNm) B C

 M bậc 1: M B  M A  Sq  46 (kNm) VD
VA 1m 1.5m 1m

* Đoạn BC: q  const


=> Q bậc 1: QB  QB  F  46  36
46

Q  10 (kNm)
B
10 1,083
Q

QC  QB  Sq  26 (kN) 0,417 kN


26

 M bậc 2:
38
M C  M A  SQ  34 (kNm)
M max  48.08 (kNm)
0 0 M
*ĐoạnCD: q bậc 1: kNm
34
=> Q bậc 2: QD  QC  Sq  38 (kN) 46 Max  48.08

=> M bậc 3: MD  0
CHƯƠNG 2

THANH CHỊU KÉO (NÉN) ĐÚNG TÂM


CHƯƠNG 2: THANH CHỊU KÉO (NÉN) ĐÚNG TÂM

2.1. Nội lực


Lực dọc - Nz – phương trùng phương trục thanh
Qui ước dấu của Nz: chiều dương khi đi ra khỏi mặt
cắt (chịu kéo), và chiều âm khi hướng vào trong mặt cắt
ngang đang xét (chịu nén).
2.2. Ứng suất

Nz
z  (2.1)
A
A - diện tích mặt cắt ngang,
Nz - lực dọc trên mặt cắt ngang  z  const
CHƯƠNG 2: THANH CHỊU KÉO (NÉN) ĐÚNG TÂM

2.3. Biến dạng


- Biến dạng dài tuyệt đối dọc trục thanh
l
N z dz
l  
0
EA

Nz Nz L
 const l 
EA EA
Nz – lực dọc
EA – độ cứng
L – chiều dài thanh
CHƯƠNG 2: THANH CHỊU KÉO (NÉN) ĐÚNG TÂM

Nếu thanh gồm n đoạn, chiều dài và độ cứng khi kéo


(nén) trên mỗi đoạn là li và (EA)i , lực dọc trên mỗi
đoạn là Nzi
n 
n
N zi li 

l  li  
i 1

i 1  ( EA)i 

CHƯƠNG 2: THANH CHỊU KÉO (NÉN) ĐÚNG TÂM

2.4. Chuyển vị
• Khi thanh thẳng chịu kéo (nén) đúng tâm trục thanh vẫn thẳng,
các mặt cắt ngang không có chuyển vị xoay mà chỉ có chuyển vị
tịnh tiến theo phương dọc trục. Tại toạ độ z của mặt cắt ngang,
chuyển vị theo phương dọc trục là w:
z
N z dz Trong đó w0 là chuyển vị của mặt cắt
w  w0
EA ngang tại z=0
0

Hoặc: wphải = w trái + SN/EA SN – Diện tích biểu đồ lực dọc


• Khi tính chuyển vị của các điểm thuộc hệ thanh liên kết khớp,
trước tiên xác định lực dọc trong các thanh, từ đó tính được biến
dạng của từng thanh riêng biệt. Từ sơ đồ biến dạng của hệ tìm
mối liên hệ hình học của chuyển vị điểm cần tìm với biến dạng
của từng thanh riêng biệt.
CHƯƠNG 2: THANH CHỊU KÉO (NÉN) ĐÚNG TÂM

2.5. Tính toán điều kiện bền và điều kiện cứng


Trình tự tính toán điều kiện bền của thanh theo ứng suất cho
phép:
• Vẽ biểu đồ lực dọc Nz của thanh
• Căn cứ vào biểu đồ lực dọc và diện tích mặt cắt ngang trên từng
đoạn, tìm mặt cắt ngang nguy hiểm là mặt cắt ngang có ứng suất
pháp cực trị.
• Xem vật liệu thanh là dẻo hay giòn để viết điều kiện bền cho
đúng
Vật liệu dẻo:
 Nz   ch
max  zmax ,  z min   max      
 A  n
CHƯƠNG 2: THANH CHỊU KÉO (NÉN) ĐÚNG TÂM

 bk
•Vật liệu giòn:  zmax   k 
n
 bn
 z min   n 
n
Ba dạng bài toán cơ bản
a. Bài toán kiểm tra điều kiện bền
b. Bài toán chọn kích thước mặt cắt ngang thanh
c. Bài toán tìm giá trị cho phép của tải trọng
2.6. Bài toán siêu tĩnh
- Khi số ẩn phản lực > số pt cân bằng tĩnh học có thể viết =>
Bài toán siêu tĩnh.
- Cần viết thêm pt bổ sung: Pt biểu diễn điều kiện biến dạng
CHƯƠNG 2: THANH CHỊU KÉO (NÉN) ĐÚNG TÂM

Bài 1: Cho thanh có tiết diện thay đổi chịu A2 A1


tải trọng dọc trục như hình vẽ.
F2 F1
1. Vẽ biểu đồ lực dọc.
B C D
2. Xác định trị số ứng suất pháp lớn nhất
3. Xác định chuyển vị theo phương dọc b a
trục của trọng tâm tiết diện D. F1
Biết F1=10kN; F2=25kN; A1=5cm2; A2=8cm2
NCD D
a=b=1m; E=2.104kN/cm2 z1
Bài giải F2 F1
1. Dùng PP mặt cắt viết biểu thức lực dọc NBC C D
trên mỗi đoạn thanh z2 a

NCD  F1  10kN N BC  F1  F2  15kN


CHƯƠNG 2: THANH CHỊU KÉO (NÉN) ĐÚNG TÂM

A2 A1
Biểu đồ lực dọc:
F2 F1
2. Xác định trị số ứng suất pháp lớn nhất
B C D
NCD 10
 CD    2(kN / cm2 ) b a
A1 5
N BC 15
 BC     1,875(kN / cm2 ) 10
A2 8
N
  max  2(kN / cm2 ) kN

3. Chuyển vị của điểm D


15
N BC .b NCD .a
wD  LBD  lBC  lCD  
EA2 EA1
1  15.102 10.102  2
wD  4      0, 0625.10 (cm) => Chuyển dời sang phải
2.10  8 5 
CHƯƠNG 2: THANH CHỊU KÉO (NÉN) ĐÚNG TÂM

Bài 1: Cho các thanh chịu lực như hình vẽ.


Vẽ biểu đồ lực dọc, ứng suất và chuyển vị A2
của các mặt cắt ngang. A1
Biết a=1m; A2=2A1=15cm2; F1=25kN; RA F2 F1
4
F2=60 kN; q=10kN/m; E=10 kN/cm 2
A C
Giải: q
B
1) Xác định phản lực: a a
Giải phóng liên kết ngàm tại A:

 Z RA  F1  F2  q.a  0
RA N1
A
 RA  F2  q.a  F1  60  10.1  25  45(kN )

2) Nội lực trong các đoạn thanh:


- Đoạn AB: q
F2
N1   RA  45(kN ) RA N3

- Mặt cắt trong đoạn BC: 0 ≤ z ≤ a A


B
z
N3  F2  RA  q.z  15  10 z
CHƯƠNG 2: THANH CHỊU KÉO (NÉN) ĐÚNG TÂM

A2
3. Vẽ biểu đồ lực dọc
A1
N1  45(kN )
RA F2 F1
N3  15  10 z
A C
q
4. Tính ứng suất trên các tiết diện: B
- Đoạn AB: a a

N AB 45 15 25
 AB     3(kN / cm2 )
A3 15 N
- Đoạn BC: kN
z  0  N BC  15( kN ) 45
N BC 15
B    2( kN / cm2 ) 3,33
A1 7,5 2
z  1( m)  N BC  25( kN )

N BC 25 kN/cm2
 C    3,33( kN / cm2 )
A1 7,5 3
CHƯƠNG 2: THANH CHỊU KÉO (NÉN) ĐÚNG TÂM

A2
4. Tính chuyển vị tại các đoạn: A1
- Chuyển vị đoạn AB: 0 ≤ z1 ≤ 100(cm)
45.z F2 F1
z1
N RA
w1  w A   AB dz1  0  4 1  3.104 z1 (cm)
0
E. A3 10 .15. A C
q
- Chuyển vị đoạn BC: 0 ≤ z2 ≤ 100(cm) B
z2
N BC 2z
(15  10 z ) a a
w2  w B   dz3  0,03   dz2
0
E . A1 0
75000 0,657
15 z2  5 z22
w 2  0,03  ( cm)
75000 w
2.104 cm
w2 
'
(3  2 z3 )
3
4.104 0, 03
w2 
''
 0  Hàm lõm quay xuống dưới.
3
CHƯƠNG 2: THANH CHỊU KÉO (NÉN) ĐÚNG TÂM

Bài 3: Cho thanh tiết diện thay đổi chịu


tải trọng như hình vẽ. Vẽ biểu đồ lực
dọc. A 2A

Bài giải RB RD
P
1. Giả sử phản lực tại ngàm B và D có B C D
phương, chiều như hình vẽ. a 3a
Pt cân bằng:
NCD RD
RB  RD  P (1) Bài toán siêu tĩnh
Điều kiện biến dạng:
LBD  LBC  LCD  0 (2)

N a N 3a NBC P RD
LBD  BC  CD  0 (3)
EA 2 EA C D
NCD  RD N BC  RD  P
CHƯƠNG 2: THANH CHỊU KÉO (NÉN) ĐÚNG TÂM

 RD  P  a  RD .3a  0 A 2A

EA 2 EA RB
RD
2  RD  P   3RD  0
P
B C D
a 3a
2
 RD  P
5
2 2
P
 NCD  P 5
5
N
3
 N BC  P 3
P
5 5
CHƯƠNG 2: THANH CHỊU KÉO (NÉN) ĐÚNG TÂM

Bài 2.3: Cho hệ thanh chịu lực như hình vẽ. D E


Xác định lực dọc trong các thanh và chuyển
vị điểm C. Biết độ cứng các thanh là EA,
EA EA
chiều cao h
 h
Giải: 
1. Xác định lực dọc:
Tách nút C: Lực dọc N1, N2 C
Phương trình cân bằng:
 X  0   N sin   N
1 2 sin   0 P
 N1  N 2 (1)
Y
 Y  0  N1cos  N2co  P  0  
 2 N1cos  P (2) N1 N2
P C X
(1)  (2)  N1  N 2 
2cos 
P
CHƯƠNG 2: THANH CHỊU KÉO (NÉN) ĐÚNG TÂM

2. Xác định chuyển vị tại C:


Do hệ đối xứng, C di chuyển theo phương D E
thẳng đứng xuống C’.
Khi đó ta có: EA EA
 h
L1 
yC  N1 L1
L1 
cos  EA
Mà C
P h  yC
N1  L1  L1
2 cos  cos  C’

Ph
 L1  Ph
2 EAcos 2   yC 
2 EAcos 3 
CHƯƠNG 2: THANH CHỊU KÉO (NÉN) ĐÚNG TÂM

D E D E

EA EA EA EA
L 
L
  

C C
yC
2EA F F
L C’ L
A K B

L1 L2 yB
K’
LCD B’
KK '  yC  LCK yC 
cos 
CHƯƠNG 2: THANH CHỊU KÉO (NÉN) ĐÚNG TÂM

Bài 2.3: Cho hệ thanh chịu lực như hình vẽ.


-Xác định lực dọc trong các thanh.
- Tìm chuyển vị điểm C. A
A A
Biết A=5cm2 , E =2.104kN/cm2, P= 50kN, H=4m o o
H 30 30
Giải:
C
1. Xác định lực dọc:
P
Tách nút C ta được N1, N2, N3
Phương trình cân bằng:

 X  0   N sin 30
1
o
 N3 sin 30o  0
 N1  N3 (1)
A
Y  0  ( N 1  N3 ).cos30o  N 2  P  0 N2 A
o o
A
H 30 30
 3N1  N 2  P (2) 30o 30o
N1 N3 C
Điều kiện biến dạng
3 C P L2
L1  L3  L2cos30o  L2
2
2 N1H

3 N 2 .H 3
 N1  N 2 (3)
P L1
3EA 2 EA 4
CHƯƠNG 2: THANH CHỊU KÉO (NÉN) ĐÚNG TÂM

Bài 2.4: Cho hệ thanh chịu lực như hình vẽ.


Xác định lực dọc trong các thanh.Tìm chuyển vị
điểm C. Biết ABD = ACE =5cm2; E =2.104kN/cm2; D E
P= 50kN; L=2m; Thanh AC tuyệt đối cứng.
L L/2 P
Giải: A B C
Cắt hệ thanh thành hai phần:
3L L L
 M A  0  N BD .L  NCE .2L  P. 2
 2 N BD  4 NCE  3P (1) NBD NCE
BB ' L 1 L 1 N L E. ACE 1
   BD   BD BD .  L/2 P
CC ' 2 L 2 LCE 2 E. ABD NCE LCE 2
N BD 1 A B C
  2 N BD  NCE (2)
NCE 2

 N BD  15KN ; N L
L B’ L
CC '  LCE  CE CE  0,06cm; C’
 N CE  30 KN ; EACE
CHƯƠNG 2: THANH CHỊU KÉO (NÉN) ĐÚNG TÂM

Bài 2.5: Cho hệ thanh gồm K


thanh BCD tuyệt đối cứng,
thanh treo CK có độ cứng EA,
L F
chịu lực như hình vẽ.
• Xác định lực dọc trong thanh B
 C
D
CK
L L/2
• Tìm chuyển vị điểm D theo
phương thẳng đứng.
K
Biết  = 300
NCK
Bài giải: F
1. Xác định lực dọc trong thanh CK
B
 C
3L 1 3L D
 B CK
M  N L sin   F . 
2 2
N CK L  F .
2
0
L L/2

 NCK  3F
CHƯƠNG 2: THANH CHỊU KÉO (NÉN) ĐÚNG TÂM

2. Tìm chuyển vị điểm D theo phương thẳng đứng.

Sơ đồ biến dạng

CC ' L 2 K
 
DD ' L  L / 2 3

3 L F
 yD  DD '  CC '
2 B
 C
D
L
CC '  CK 
sin  yD
N .L 3F .L / sin  3FL LCK C’
LCK  CK CK   L D’
EA EA EA sin  L/2

3FL 3 3FL 9 FL
CC '   yD  DD '  
EA sin 2  2 EA sin 2  2 EA sin 2 
CHƯƠNG 2: THANH CHỊU KÉO (NÉN) ĐÚNG TÂM

K K

L F F

B
 C 
D B C
D
L L/2 L L/2
L N
q

N
q
CHƯƠNG 2: THANH CHỊU KÉO (NÉN) ĐÚNG TÂM

L F
 yG  yD  LDG
B C
D

C’ D’
yD  CC '

G CC ' LCK
yG

G’
CHƯƠNG 3

TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT- CÁC THUYẾT BỀN


CHƯƠNG 3: Trạng thái ứng suất – các thuyết bền

3.1. Khái niệm về trạng thái ứng suất tại một điểm
- Nội lực: Lượng thay đổi lực tương tác - phân bố trên mặt cắt
thuộc vật thể chịu lực.
- Ứng lực: Hợp lực của nội lực trên mặt cắt ngang của thanh.
- Ứng suất: tại một điểm trên một mặt cắt
- Trạng thái ứng suất: tại một điểm
- Định nghĩa: trạng thái ứng suất tại một điểm là tập hợp tất cả
những thành phần ứng suất trên tất cả các mặt đi qua điểm đó.
Nghiên cứu trạng thái ứng suất tại một điểm: tách phân tố lập phương vô
cùng bé chứa điểm đang xét, biểu diễn các thành phần ứng suất trên tất cả các
mặt vuông góc với ba trục toạ độ x, y, z. Trên mỗi mặt ứng suất toàn phần có
phương, chiều bất kỳ được phân tích thành ba thành phần: 1 thành phần ứng
suất pháp vuông góc với mặt cắt và 2 thành phần ứng suất tiếp nằm trong mặt
cắt.
CHƯƠNG 3: Trạng thái ứng suất – các thuyết bền

Ký hiệu ứng suất: ij -chỉ số i – phương pháp tuyến; chỉ số j –


phương của ứng suất
y
3.2. Mặt chính – ứng suất chính – y
phương chính
• Mặt chính: Là mặt không có tác dụng yx
của ứng suất tiếp. yz xy
• Phương chính: là phương pháp zy x
tuyến của mặt chính.
z zx xz x
• Ứng suất chính: là ứng suất pháp tác
dụng trên mặt chính.
• Phân tố chính: ứng suất tiếp trên các z
mặt bằng 0
Tại 1 điểm luôn tồn tại ba mặt chính vuông góc với nhau với ba
ứng suất chính tương ứng ký hiệu là 1 ,  2 ,  3
Theo qui ước: 1   2   3
CHƯƠNG 3: Trạng thái ứng suất – các thuyết bền

Phân loại TTƯS: TTƯS đơn, TTƯS phẳng, TTƯS khối


3.3. Trạng thái ứng suất phẳng

 Mặt vuông góc với


yx y
y
trục z là mặt chính có
ứng suất chính = 0 =>
Chỉ tồn tại các thành x y
phần ứng suất trong xy yx
xOy
x x
z
y
xy

O x
CHƯƠNG 3: Trạng thái ứng suất – các thuyết bền

Qui ước dấu


 Ứng suất pháp dương khi có chiều đi ra khỏi phân tố
 Ứng suất tiếp có chiều dương khi đi vòng quanh phân tố
theo chiều kim đồng hồ
a) Định luật đối ứng của ứng suất tiếp
|xy| = |yx| TTƯS phẳng xác định bởi: x ,y, xy

b) Ứng suất trên mặt nghiêng (//z) u



x  y  x  y xy
u   cos 2   xy sin 2 uv
2 2 x
 x  y
 uv  sin 2   xy cos 2
2

 >0 – từ x đến u theo chiều ngược kim đồng hồ y


CHƯƠNG 3: Trạng thái ứng suất – các thuyết bền

c) Ứng suất pháp cực trị là các ứng suất chính

x  y   x  y 
2

 max, min   1,2(3)       xy


2

2  2 
 Hai phương chính vuông góc với nhau  xy
tg1 
2 xy  y   max
tg 2   Hoặc:  xy
 x  y tg 2 
 y   min

1  2 xy   0
 0  arctg     01,02 
  
2  x y  
 0  90 0
CHƯƠNG 3: Trạng thái ứng suất – các thuyết bền

d) Ứng suất tiếp cực trị: mặt có ứng suất tiếp cực trị hợp với
mặt chính góc 450

  x  y 
2

 max,min      2

 2 
xy

e) Bất biến của TTƯS phẳng: tổng các ứng suất pháp trên
hai mặt bất kỳ vuông góc với nhau tại một điểm có giá trị
không đổi

 x   y   u   v  const
CHƯƠNG 3: Trạng thái ứng suất – các thuyết bền

3.4. Quan hệ ứng suất – biến dạng (Định luật Hooke)


 x   x    y   z 
1
E
 xy  xz  yz
1
 y   y    x   z   xy   xz   yz 
E G G G

 z   z    x   y 
1
E
Trạng thái ứng suất phẳng:

1
x   x   y 
E  xy
1  xy 
 y   y   x  G
E
CHƯƠNG 3: Trạng thái ứng suất – các thuyết bền

 Thuyết bền: Các giả thiết về nguyên nhân gây ra sự phá hoại
vật liệu
Thuyết bền 1 - Thuyết bền ứng suất pháp lớn nhất
Thuyết bền 2 - Thuyết bền biến dạng dài tương đối lớn nhất
Thuyết bền 3 - Thuyết bền ứng suất tiếp lớn nhất
 t 3  1   3   
Thuyết bền 4 - Thuyết bền thế năng biến đổi hình dáng
cực đại
 t 4  12   22   32  1 2  1 3   2 3   k

Thuyết bền 5 - Thuyết bền Mohr


CHƯƠNG 3: Trạng thái ứng suất – các thuyết bền

Thuyết bền 5 - Thuyết bền Mohr


• Dựa vào kết quả thí nghiệm => Vẽ vòng tròn ứng suất
giới hạn => Vẽ đường bao => Xác định miền an toàn của
vật liệu

• Chỉ phù hợp vật liệu giòn uv

 k u
 t 5  1   3   k [ ] n
 n O2 O3 O1 [ ]k
CHƯƠNG 3: Trạng thái ứng suất – các thuyết bền

Cho phân tố ở TTƯS phẳng có


các thành phần ứng suất trên các 10KN/cm2
mặt như hình vẽ. Tìm phương
chính, ứng suất chính của TTƯS
tại điểm đó. Biết β =60o
β 6KN/cm2
GiẢI
• Gắn hệ trục xy cho phân tố như hình vẽ
4KN/cm2
• Pháp tuyến u của mặt nghiêng tạo với
phương ngang góc  u

Ta có:  y  4kN / cm ;2
y

 xy  6kN / cm2 ; β 6KN/cm2


 u  10kN / cm2 ; x
4KN/cm2
  150o
CHƯƠNG 3: Trạng thái ứng suất – các thuyết bền

Lại có:
 x  y  x  y u

u   cos 2   xy sin 2
2 2 y
  x  18,928kN / cm2 β 6KN/cm2
• Phương chính: x

2 xy 4KN/cm2
tg 2   1  19,4o ; 2  1  90o  109,4o
 x  y
• Ứng suất chính:
 1  21,041KN / cm2
 x  y   x  y 
2

 1, 2       xy 2   2  1,887 KN / cm2
2  2 
CHƯƠNG 4

ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC MẶT CẮT NGANG


Chương 4. Đặc trưng hình học mặt cắt ngang
1. Mô men tĩnh của diện tích A đối với trục Ox, Oy:

Sx   ydA
( A)
Sy   xdA
( A)
Trục trung tâm: trục có mô men
tĩnh của diện tích A đối với nó
bằng 0.
Trọng tâm: Giao điểm của hai
trục trung tâm => mô men tĩnh
của hình phẳng đối với trục đi
qua trọng tâm bằng 0
Cách xác định trọng tâm C (xC, Sy Sx
yC) của hình phẳng:
xC  yC 
A A
Chương 4. Đặc trưng hình học mặt cắt ngang

 Cách xác định trọng tâm của hình


ghép từ nhiều hình đơn giản
yC1 C1
• Hình đơn giản: toạ độ trọng tâm dễ xác
định C2

• Chọn hệ trục ban đầu Oxy, biểu diễn kích


thước và toạ độ trọng tâm C(xC, yC) trong C3
hệ trục này xC1 x

• Nếu mặt cắt ngang A ghép từ nhiều hình


Sy
n

x Ci Ai
đơn giản có diện tích Ai với tọa độ trọng xC   i 1
n

A
A
tâm mỗi hình đơn giản là Ci(xCi,yCi) trong i 1
i

hệ toạ độ ban đầu, thì: n

Sx 
yCi Ai
yC   i 1n
A
A
i
i 1
Chương 4. Đặc trưng hình học mặt cắt ngang

 Chú ý
 Chọn hệ trục toạ độ ban đầu hợp lý: Nếu hình có trục
đối xứng thì chọn trục đối xứng làm một trục của hệ
trục tọa độ ban đầu, trục còn lại đi qua trọng tâm của
càng nhiều hình đơn giản càng tốt.
 Nếu hình bị khoét thì diện tích bị khoét mang giá trị
âm.
Chương 4. Đặc trưng hình học mặt cắt ngang

2. Mô men quán tính của mặt cắt ngang A đối với trục x, y

Ix  
( A)
y 2dA Iy  
( A)
x 2dA

3. Mô men quán tính độc cực 4. Mô men quán tính ly tâm

Ip  
( A)
 2dA  I x  I y I xy   xydA
( A)

Hệ trục quán tính chính của diện tích mặt cắt ngang: là hệ
trục mà mô men quán tính ly tâm của diện tích mặt cắt ngang
đối với nó bằng 0.
Hệ trục quán tính chính trung tâm của diện tích mặt cắt ngang:
là hệ trục quán tính chính, có gốc tọa độ trùng với trọng tâm
mặt cắt ngang.
Chương 4. Đặc trưng hình học mặt cắt ngang

 Hình chữ nhật y


bh3 hb3
Ix  Iy  y
12 12

h
 Hình tròn x
 R4  D4 x
Ip    0,1D 4

2 32 b
 R4  D4
Ix  I y    0,05D 4 D
4 64
 Hình tam giác

h
bh3 x
Ix  b
12
Chương 4. Đặc trưng hình học mặt cắt ngang
Công thức chuyển trục song song
v y
 Mặt cắt ngang ngang A trong
hệ trục ban đầu Oxy có các A
đặc trưng hình học mặt cắt
ngang là Sx, Sy, Ix, Iy, Ixy. v dA
y
 Hệ trục mới O'uv có
b
O'u//Ox, O'v//Oy và: x x
O
u  xb v ya a
 Các đặc trưng hình học mặt u u
cắt ngang A trong hệ trục
O'uv là:
Iu  I x  2aS x  a 2 A
Su  S x  a. A I v  I y  2bS y  b2 A
Sv  S y  b. A Iuv  I xy  aS y  bS x  abA
Chương 4. Đặc trưng hình học mặt cắt ngang

Nếu O đi qua trọng tâm C:

C C

Iu  I x  a 2 A
I v  I y  b2 A
Iuv  I xy  abA
Chương 4. Đặc trưng hình học mặt cắt ngang
Công thức xoay trục
- Mặt cắt ngang ngang A trong
hệ trục ban đầu Oxy có các đặc
trưng hình học mặt cắt ngang là y
Sx, Sy, Ix, Iy, Ixy.
- Hệ trục mới O'uv xoay góc q v u

ngược chiều kim đồng hồ


u  x cos   y sin  x

v   x sin   y cos  Ix  I y Ix  I y
Iu   cos 2  I xy sin 2
- Các đặc trưng hình 2 2
học mặt cắt ngang Ix  I y Ix  I y
Iv   cos 2  I xy sin 2
trong hệ trục mới O'uv 2 2
là Su, Sv, Iu, Iv, Iuv Ix  I y
I uv  sin 2  I xy cos 2
2
Chương 4. Đặc trưng hình học mặt cắt ngang

Ví dụ 4.1. Cho mặt cắt ngang có hình


dạng và kích thước như hình vẽ.Xác định
các mô men quán tính chính trung tâm của
mặt cắt ngang

Giải: Chọn hệ trục toạ độ ban đầu x0y0


như hình vẽ. Chia mặt cắt ngang làm hai
y0
hình đơn giản và 1 2

1. Xác định toạ độ trọng tâm, ta có:


1
- xC=0 (y0 - trục đối xứng)

x0
Chương 4. Đặc trưng hình học mặt cắt ngang

y0
- Dựng hệ trục quán tính chính trung tâm Cxy

- Các mô men quán tính chính trung tâm: 1

x0
Chương 4. Đặc trưng hình học mặt cắt ngang

Ví dụ 4.2. Cho hình phẳng có hình


dạng và kích thước như hình vẽ. Xác
định các mô men quán tính chính trung
tâm của hình phẳng

Giải: Chọn hệ trục toạ độ ban đầu x0y0


như hình vẽ. Chia hình phẳng làm hai
hình đơn giản 1 và 2

1 2
2
Chương 4. Đặc trưng hình học mặt cắt ngang
1. Xác định toạ độ trọng tâm:

Ta có: i= Xi [m] yi [m] Ai [m2] xiAi [m2] yiAi [m2]


1 0,5 2,0 4 2 8
2 2,0 0,5 2 4 1
6 6 9

y

xC 
 x A
Ci i 6
  1( m ) yC 
 y A
Ci i 9
  1,5( m )
A i 6 A i 6
1
2. Qua C, dựng hệ trục quán tính trung tâm Cxy:
3. Các mô men quán tính đối với hệ trục quán tính C x
trung tâm Cxy:
a1= - 0,5m; b1=0,5m; a2=1m; b2= - 1m 1.5m
2
Chương 4. Đặc trưng hình học mặt cắt ngang

1.4 3
A1  I  1
x  0 , 5 2 .4 6 , 33( m 4 )
12
4.13 1
Iy 
1
 0 ,5 2 .4 1, 33( m 4 )
12
2.13
A2  I  2
x  12 .2 2 ,17 ( m4 )
12
1.2 3 2
I y2   12 .2 2 ,67 ( m 4 )
12
I x  I x1  I x2  6 , 33  2 ,17  8 ,5( m4 )

I y  I y1  I y2  1, 33  2 ,67  4( m4 )
I xy  I xy1  I xy2  0  a1b1 A1  a2b2 A2  3( m4 )
4. Các mô men quán tính đối với hệ trục quán tính
chính trung tâm Cuv:
Chương 4. Đặc trưng hình học mặt cắt ngang

4. Các mô men quán tính đối với hệ trục quán tính chính trung tâm Cuv:

Ix  I y  Ix  I y 
2
Ix  I y  Ix  I y 
2
I1      I xy  10(m )
2 4
I2      I xy  2,5(m )
2 4
2  2  2  2 
5. Góc xác định hệ trục quán tính chính trung tâm Cuv:
v y
2 I xy
tan 20    1, 333
I y  Ix
 1  26 0 34' 1 u
 2   1  90 0  116 0 34'
C 1 x

1.5m 2
CHƯƠNG 5

THANH CHỊU XOẮN THUẦN TÚY


Chương 5. Thanh tròn chịu xoắn thuần túy

1. NỘI LỰC: mô men xoắn Mz nằm trong mặt phẳng vuông


góc với trục thanh
Qui ước dấu của Mz
Nhìn từ bên ngoài vào mặt cắt ngang, nếu Mz có chiều
thuận chiều kim đồng hồ thì nó mang dấu dương và
ngược lại.

Mz > 0

y y
z z

x x
Chương 5. Thanh tròn chịu xoắn thuần túy

2. Ứng suất: Ứng suất tiếp có phương vuông góc với bán
kính, chiều cùng chiều mô men xoắn nội lực
Mz
  
Ip

Mz – mô men xoắn nội lực


Ip – mô men quán tính độc
cực của mặt cắt ngang
 – toạ độ điểm tính ứng suất

Mz Mz  D4
 max  .R  Wp  /  D / 2   0,2 D3
32
Ip Wp
Chương 5. Thanh tròn chịu xoắn thuần túy

2. Biến dạng của thanh tròn chịu xoắn


Góc xoắn (góc xoay) tương đối giữa hai mặt cắt ngang A và B
A L
M z dz M z dz
 AB    rad  c
GI p GI p 


B 0 a b
O
Góc xoắn tỉ đối
A B
d M z
  L

dz GI p

M zL n  Mz 
 AB  
Mz
 const   AB  li
GI p GI p  
i 1  GI p 
i
Chương 5. Thanh tròn chịu xoắn thuần túy

Mz
1. Điều kiện bền max  max  max   
Wp
0
   - nếu dùng thực nghiệm tìm 0
n

   - nếu dùng thuyết bền 3
2

   - nếu dùng thuyết bền 4
3
 Mz 
 max      rad / m 
2. Điều kiện cứng  GI 
 p max

Nếu [] cho bằng độ/m => đổi ra rad/m


Chương 5. Thanh tròn chịu xoắn thuần túy

3. Ba bài toán cơ bản:


a) Bài toán 1: Kiểm tra điều kiện bền (hoặc điều kiện
cứng) Mz
 max    
Wp
b) Bài toán 2: Chọn kích thước thanh theo điều kiện bền
(hoặc điều kiện cứng)
Mz
Wp 
 
c) Bài toán 3: Xác định giá trị cho phép của tải trọng tác
dụng (là giá trị lớn nhất của tải trọng đặt lên hệ mà
thanh vẫn đảm bảo điều kiện bền hoặc điều kiện
cứng)
M z  Wp . 
Chương 5. Thanh tròn chịu xoắn thuần túy

Ví dụ 5.1: Cho trục tròn có diện


tích mặt cắt ngang thay đổi
chịu tác dụng của mô men
xoắn ngoại lực như hình vẽ
M 3M
1. Vẽ biểu đồ mô men xoắn nội
lực

2D

D
B C D
2. Xác định trị số ứng suất tiếp
2a a
lớn nhất
3. Tính góc xoắn của mặt cắt
ngang D
Biết M=5kNm; a=1m; D=10cm;
G=8.103 kN/cm2
Chương 5. Thanh tròn chịu xoắn thuần túy

M 3M
1. Biểu
đồ mô men xoắn

2D
Đoạn CD
 0  z1  a 

D
B C D

2a a

M zCD  3M  15kNm 3M

Đoạn BC
 0  z2  2a  MzCD
z1
M 3M
M zBC  2M  10kNm
MzBC z2 a
15
10 Mz
kNm
Chương 5. Thanh tròn chịu xoắn thuần túy

M 3M
2. Trị số ứng suất tiếp lớn nhất

2D

D
M zCD 15  102 B C D
 max
   7,5(kN / cm2 )
CD
0,2 D 3
0,2 10 3
2a a

M zBC 10  102
 max
   0,625(kN / cm2 ) 15
0, 2  2 D  0, 2  20
BC 3 3
10 Mz

  max  7,5(kN / cm2 )


kNm

3. Góc xoắn tại D


M zCD  a M zBC  2a
 D   BC  CD D  CD

GI p GI pBC
15  102 102 10 102  2 102
D    0,02(rad )
8  10  0,110 8 10  0,1 20
3 4 3 4
Chương 5. Thanh tròn chịu xoắn thuần túy

 Giả sử phản lực tại ngàm MA, MD MA M MD

có chiều như hình vẽ.

2d

d
A B D
 Ta có: MA + MD = M (1) a 2a

 Điều kiện biến dạng CD


Mz MD
AD = 0 (2) M zBD  M D
M zAB a M zBD 2a D
 AD   AB   BD  AB
 M AB
z  MD  M z
GI p GI pBD

 AD 
 MD  M a

M D 2a
0
M/33

G  0,1  2d  G  0,1 d
4 4
Mz

1 32
MD  M; MA  M
33 33
32M/33
CHƯƠNG 6

THANH CHỊU UỐN NGANG PHẲNG


Chương 6. Thanh chịu uốn ngang phẳng

Giới hạn nghiên cứu: Dầm với mặt cắt ngang có ít nhất 1
trục đối xứng (chữ I, T, chữ nhật, tròn,…); mặt phẳng tải
trọng trùng mặt phẳng đối xứng của dầm => Uốn phẳng

Phân loại uốn phẳng


 Uốn thuần túy phẳng
 Uốn ngang phẳng
Chương 6. Thanh chịu uốn ngang phẳng

1. THANH CHỊU UỐN THUẦN TÚY PHẲNG


1.1. Nội lực: mô men uốn Mx (hoặc My)
Đường
Đường trung hoà đi qua trọng tâm của mặt cắt Lớp trung hoà trung hoà
ngang

Thớ trung hoà : không bị co, không bị dãn=>


Bán kính cong:

 – bán kính cong của thớ trung hoà


1 Mx
 Mx – mô men uốn nội lực
 EI x x
EIx – độ cứng của dầm chịu uốn Mx
x
K z
Mx y
z
z  y dA
Ix y
Chương 6. Thanh chịu uốn ngang phẳng
 Mặt cắt ngang có hai trục đối
xứng min
Mx h Mx
 max    Mx
h/2
I x 2 Wx
x
Mx h Mx
 min    h/2
Ix 2 Wx
z
 max   min y
max

Ix
Wx  - mô men chống uốn của mặt cắt ngang
h/2
bh 2 Ix  D3
Hình chữ nhật: Wx  Hình tròn: Wx   0,1D3
6 D/2 32
 D3
Hình vành khăn: Wx 
Ix
D/2

32
1   4  0,1D3 1   4  với 
d
D
Chương 6. Thanh chịu uốn ngang phẳng

b min
Mx Mx
 max   y k

t
max Mx
Ix Wxk ynmax

Mx Mx x
 min   n


h
y
max n ykmax
Ix W x
z

max
Ix Ix
Wxk  k
Wxn  n
y
ymax ymax

ykmax - khoảng cách xa ĐTH nhất thuộc vùng chịu kéo


ynmax - khoảng cách xa ĐTH nhất thuộc vùng chịu nén
Chương 6. Thanh chịu uốn ngang phẳng

4. Điều kiện bền


Dầm làm bằng vật liệu dẻo max  max ,  min    
Dầm bằng vật liệu giòn  max   k ;  min   n
Ba bài toán cơ bản
 Kiểm tra điều kiện bền: Mx
 max    
Wx
 Xác định kích thước của mặt cắt ngang:
Mx
Wx 
 
 Xác định tải trọng cho phép:
M x   Wx
Chương 6. Thanh chịu uốn ngang phẳng

2. THANH CHỊU UỐN NGANG PHẲNG


y
2.1. Nội lực: Mx => ứng suất pháp
Qy => ứng suất tiếp
2.2. Ứng suất: x §TH

h
Mx Q y S cx

y
z  y zy 
Ix Ac
Ixbc
b=bc
Qy là lực cắt theo phương y tại mặt cắt ngang.
Ix là mômen quán tính của mặt cắt ngang đối với trục x.
bc chiều rộng của mặt cắt ngang tại điểm tính ứng suất

AC là phần diện tích bị cắt (là phần diện tích giới hạn bởi chiều
rộng mặt cắt ngang tại điểm tính ứng suất và mép ngoài
của mặt cắt ngang).
S xc là mô men tĩnh của phần diện tích bị cắt
Chương 6. Thanh chịu uốn ngang phẳng

3Qy
max 
h

x
y 2bh

y AC
c
b= b
Chương 6. Thanh chịu uốn ngang phẳng

4. Điều kiện bền

min
N
min min
Mx

h/2
 max
C  max
 max
x
B
B

h/2
B z
B
B
K max max max
y

K, N - trạng thái ứng suất đơn


C- trạng thái ứng suất trượt thuần túy
B- trạng thái ứng suất phẳng đặc biệt
Chương 6. Thanh chịu uốn ngang phẳng

 Kiểm tra bền cho trạng thái ứng suất đơn


Mặt cắt ngang nguy hiểm: mặt cắt có mô men uốn lớn nhất
(vật liệu dẻo: trị tuyệt đối của mô men lớn nhất, vật liệu
giòn: mô men âm và mô men dương lớn nhất)
Vật liệu dẻo:

max  max ,  min    


Vật liệu giòn:

 max   k ;  min   n
Chương 6. Thanh chịu uốn ngang phẳng

 Kiểm tra bền cho trạng thái ứng suất trượt thuần túy
Mặt cắt nguy hiểm: Mặt cắt có trị tuyệt đối Qy lớn nhất
Vật liệu dẻo:
0
   - nếu dùng thực nghiệm tìm 0
n
max  max      - nếu dùng thuyết bền 3
 
 
2
 
 
  - nếu dùng thuyết bền 4
3

Vật liệu giòn: Dùng thuyết bền Mohr


 k  k
 max     
1  n
Chương 6. Thanh chịu uốn ngang phẳng

 Kiểm tra bền cho trạng thái ứng suất phẳng đặc biệt
Mặt cắt ngang nguy hiểm: có trị tuyệt đối Mx và Qy cùng lớn
Điểm kiểm tra: điểm có ứng suất pháp và ứng suất tiếp cùng
lớn (điểm tiếp giáp giữa lòng và đế với mặt cắt ngang chữ I)
Dầm bằng vật liệu dẻo:
t®  (z )2  4(zy )2 (TB3)

t®  (z )2  3(zy )2 (TB4)


Dầm bằng vật liệu giòn:
1 1 
z   z2  4 zy2   k
2 2
Chương 6. Thanh chịu uốn ngang phẳng
CHUYỂN VỊ CỦA DẦM CHỊU UỐN

1. Khái niệm chung F


z
Đường đàn hồi: Đường cong B
của trục dầm sau khi chịu K
uốn L K’
Trọng tâm mặt cắt ngang của dầm K
K - trước biến dạng v(z)
K’ – sau biến dạng
KK’ – chuyển vị của trọng tâm mặt K’
u(z)
cắt ngang
v(z) - chuyển vị đứng
Biến dạng bé: u(z)<<v(z)
KK’
v(z) => độ võng: y(z)=>
u(z) - chuyển vị ngang
Độ võng của dầm chịu uốn là chuyển vị theo phương
thẳng đứng của trọng tâm mặt cắt ngang
Chương 6. Thanh chịu uốn ngang phẳng

F
z 
K B
K’
L

- Tại K’ dựng tiếp tuyến t với đường đàn hồi, đường vuông
góc với tiếp tuyến t tại K’=>
- Mặt cắt ngang dầm sau biến dạng tạo với mặt cắt ngang
dầm trước biến dạng góc  => góc xoay z
Góc xoay: góc hợp bởi mặt cắt ngang dầm trước và sau biến
dạng
Biến dạng bé: (z) = tg = y’(z) => Đạo hàm bậc nhất của độ
võng là góc xoay
Chương 6. Thanh chịu uốn ngang phẳng

2. Phương trình vi phân gần đúng của đường đàn hồi


•Gt: Khi chịu uốn vật 1 Mx ( z )
liệu thanh làm việc 
 EI x
trong miền đàn hồi: Mx ( z )
1 y "( z ) y 
''

•Hình học giải tích:    y "( z ) EI x


Biến dạng bé  (1  y ' )
2
3
2

z z
M>0
M<0
M
y ''( z )  0 M y ''( z )  0
Mx ( z )
 y "( z )   - Phương trình vi phân gần đúng
EI x đường đàn hồi
Chương 6. Thanh chịu uốn ngang phẳng

3. Các phương pháp xác định đường đàn hồi


a. Phương pháp tích phân trực tiếp
Từ phương trình vi phân gần đúng lấy tích phân lần
thứ nhất ta được góc xoay.
dy Mx
z    dz  C
dz EI x
Tích phân lần thứ hai ta được biểu thức tính độ
võng
 Mx 
y(z)      dz  C .dz  D
 EI x 
Chương 6. Thanh chịu uốn ngang phẳng

trong đó C và D là hai hằng số tích phân, được xác định nhờ


vào điều kiện biên chuyển vị .

Điều kiện liên tục:


P
A C B
yC   yC 
C  C
 
Chương 6. Thanh chịu uốn ngang phẳng

F
VD 6.1: Xác định độ võng tại đầu tự EIx
B
do của dầm công-xôn chịu tác dụng
của tải tập trung như hình vẽ z L-z

Ta có: L
M  F  L  z 
M x (z) F  L  z  z  
F  L  z) 
dz  C 
F  z2 
y (z)     Lz    C
''

EI x EI x EI x EI x  2

F  z2 z3 
y z   L    Cz  D Điều kiện biên
EI x  2 6  FL2
B    z  L  
z  0    0  C  0 2EI x
FL3
z  0  y  0  D  0 yB  y  z  L  
3EI x
Chương 6. Thanh chịu uốn ngang phẳng

Phương pháp thông số ban đầu để xác định đường đàn hồi
Xét dầm chịu uốn ngang phẳng gồm n đoạn, đánh số thứ tự 1,2,…,i,
i+1,..,n từ trái sang phải. Độ cứng mỗi đoạn là E1I1, E2I2,…, EnIn. Xét hai
đoạn kề nhau thứ i và i+1 có liên kết dạng đặc biệt sao cho độ võng và
góc xoay tại đây có bước nhảy , tại mặt cắt ngang giữa hai đoạn có lực
tập trung và mô men tập trung, đồng thời lực phân bố cũng có bước
nhảy
Fa
qi
F0
qi+1
q0
M0 Ma
1 2 i i+1 n
z
y0
0 z=a
y (a)
i
y (a)
i+1
y a  (a)
i
y
(a)
i+1
Chương 6. Thanh chịu uốn ngang phẳng
 Bằng các phép biến đổi toán học (khai triển Taylor hàm độ võng tại
z=a), sử dụng quan hệ vi phân giữa các thành phần ứng lực và tải
phân bố, ta nhận được công thức truy hồi của hàm độ võng (hàm
độ võng trên đoạn thứ i+1 được xác định khi biết hàm độ võng trên
đoạn thứ i)
- Khi độ cứng của dầm EI=const trên cả chiều dài
yi 1 ( z )  yi ( z )  ya  a ( z  a) 
1  ( z  a) 2 ( z  a )3 ( z  a) 4 ( z  a ) 5

  M a  Qa  qa  q '
 ... 
EI  2! 3! 4! 5! 
a

 Với
M a  M a qa  qi 1 (a)  qi (a)
Qa  Qa qa'  qi'1 (a)  qi' (a)
 độ võng đoạn thứ nhất
1  z2 z3 z4 z 5

y1 ( z )  y0  0 z   M 0 2!  Q0 3!  q0 4!  q0 5!  ...
'

EI  
Chương 6. Thanh chịu uốn ngang phẳng

y ,
 Các thông số 0 0  , M 0 , Q0 , q0 , q '
0 ,... gọi là các thông số ban
đầu và được xác định từ điều kiện biên.
 Chú ý:
 Chiều dương của mô men tập trung, lực tập trung, tải
trọng phân bố như hình vẽ.
 Nếu liên kết giữa hai đoạn thứ (i) và (i+1) là khớp treo
thì ya  0
 Nếu hai đoạn thứ (i) và (i+1) là liền nhau thì

ya  a  0
 Ví dụ
Chương 6. Thanh chịu uốn ngang phẳng

q P=4qa
Ví dụ 6.2:
2
M=qa
Dùng phương pháp thông số ban
đầu, xác định độ võng tại C và A B C D
1 2 3
góc xoay tại D của dầm chịu
tải trọng như hình vẽ. a VB a a VD
Bài giải: 2a
1. Xác định phản lực 3a

11 9 z=0 z=a z = 2a
VB  qa VD  qa y0  0 ya  0 ya  0
4 4
0  0 a  0 a  0
2. Lập bảng thông số ban đầu M0  0 M a  0
M a  0
Tìm yC => hàm độ võng y2 Q0  0 Qa  VB Qa   P
q0  q qa  q qa  0
Tìm D => hàm góc xoay y3’ qa,  0
q0,  0 qa,  0
Chương 6. Thanh chịu uốn ngang phẳng

Công thức truy hồi:


yi 1 ( z )  yi ( z )  ya  a ( z  a) 
1  ( z  a)2 ( z  a )3 ( z  a)4 ' ( z  a)
5

  M a  Qa  qa  q  ...
EI  2! 3! 4! 5! 
a

z=0 z=a z = 2a
 Xét đoạn 1(AB): 0 ≤ z ≤ a y0  0 ya  0 ya  0
0  0 a  0 a  0
qz 4 M0  0 M a  0 M a  0
y1 (z)  y o  o z 
24EI x Q0  0 Qa  VB Qa   P
q0  q qa  q qa  0
 Xét đoạn 2 (BC): a ≤ z ≤ 2a
q0,  0 qa,  0 qa,  0

qz 4 q(z  a)4 VB (z  a)3


y 2 (z)  y o  o z   
24EI x 24EI x 6EI x
Chương 6. Thanh chịu uốn ngang phẳng

yi 1 ( z )  yi ( z )  ya  a ( z  a) 
1  ( z  a)2 ( z  a )3 ( z  a)4 ' ( z  a)
5

  M a 2!  Qa 3!  qa 4!  q a 5!  ...
EI  
z=0 z=a z = 2a
 Xét đoạn 3 (CD): 2a ≤ z ≤ 3a y0  0 ya  0 ya  0
0  0 a  0 a  0
M0  0 M a  0 M a  0
Q0  0 Qa  VB Qa   P
q0  0 qa  q qa  0
q0,  0 qa,  0 qa,  0

qz 4 q(z  a)4 VB (z  a)3 P(z  2a)3


y3 (z)  y o  o z    
24EI x 24EI x 6EI x 6EI x
Chương 6. Thanh chịu uốn ngang phẳng

Ta có phương trình độ võng trên từng đoạn:


qz 4
y1 (z)  y o  o z 
24EI x
qz 4 q(z  a)4 VB (z  a)3
y 2 (z)  y o  o z   
24EI x 24EI x 6EI x
qz 4 q(z  a)4 VB (z  a)3 P(z  2a)3
y3 (z)  y o  o z    
24EI x 24EI x 6EI x 6EI x

y0, 0 ???
Chương 6. Thanh chịu uốn ngang phẳng
 Để xác định 2 thông số ban đầu là y0 và 0 ta xét điều kiện liên kết của dầm:

z = a => y1(z=a) = 0
z = 3a => y3(z=3a) = 0

 Từ hai phương trình độ võng y1(z) và y3(z), áp dụng điều kiện biên:
5qa 4 qa 3
yo   o 
24EI x 6EI x
 Từ đó tính được: 7qa 4
y C  y 2 (z  2a) 
24EI x

qa 3
D  y'3 (z  3a)  
6EI x
Chương 6. Thanh chịu uốn ngang phẳng

BÀI TOÁN SIÊU TĨNH


Chương 6. Thanh chịu uốn ngang phẳng
Xin trân trọng cảm ơn!

You might also like