You are on page 1of 8

1.

Các thông số cơ bản của các cấu tử trong khí A và


đặc điểm để phân loại khí
1.1. Các thông số kỹ thuật

Cấu tử Khối Giới hạn Gới hạn Nhiệt trị ∆H Nhiệt trị
lượng dưới trên GHT (KJ/m3) ∆H
phân tử GHD (%V) (KJ/kg)
M (%V) trong
(g/mol) trong không khí
không khí
C1(CH4) 16 5 15 37706.05 55616.42
C2(C2H6) 30 3 12.4 66432.7 52260.4
C3(C3H8) 44 2.1 9.5 95271.12 51099.96
iC4(C4H10) 58 1.8 9.6 124966.5 50848.44
nC4(C4H10) 58 1.6 8.4 125525.39 51075.8
nC5(C5H12) 72 1.4 7.8 149371.11 48960.53
nC6(C6H14) 86 1.1 7.5 177199.82 48626.92
H2S 34 4.3 46 23737.67 16476.73
N2 28 không không không cháy không
cháy cháy cháy
CO2 44 không không không cháy không
cháy cháy cháy

1.2. Phân loại khí


1.2.1. Khí béo, khí gầy
Khí béo có hàm lượng C3+ ≥ 150 g/m3
Khí gầy có hàm lượng C3+ ˂ 150 g/m3

1.2.2. Khí chua, khí ngọt


Khí chua có hàm lượng H2S ≥ 57 mg/m3
hoặc CO2 > 2,5 %V
Khí ngọt thì xét điều kiện ngược lại so với điều kiện khí chua

2. Các công thức tính toán cho từng câu trong đề


a) Cho biết hỗn hợp khí A thuộc loại khí nào

Vi  10  3
Vi=yi × 1m3= yi => mi= 23.6 × Mi = (g)

Trong đó:
Vi: là thể tích của từng cấu tử trong 1m3 khí (m3)
yi: là phần mol của từng cấu tử trong hỗn hợp khí A (cho ở đề bài)
Mi: là khối lượng phân tử của từng cấu tử (g/mol)
23.6 là hệ số ở điều kiện tiêu chuẩn

Xét trong 1m3 khí ở điều kiện tiêu chuẩn (23.6)


VCO 2  10  3
VCO2= yCO2 × 1m3= yCO2 => mCO2= 23.6
× MCO2= (g) đổi ra
(mg)
VH 2 S  10  3
VH2S= yH2S × 1m3= yH2S => mH2S= 23.6
× MH2S= (g) đổi ra
(mg)
Áp dụng vào điều kiện phân loại khí đã nói ở mục 1.2.2 để xác định là
khí chua hay khí ngọt (so sánh thông số là xác định được thôi)
Từ C3+ trở đi
VC 3  10  3
VC3=yC3 × 1m3= yC3 => mC3= 23.6
× MC3H8= (g)
ViC 4  10  3
ViC4=yiC4 × 1m3= yiC4 => miC4= 23.6
× MC4H10= (g)
VnC 4  10  3
VnC4=ynC4 × 1m3= ynC4 => mnC4= 23.6
× MC4H10= (g)

VC 5  10  3
VC5=yC5 × 1m3= yC5 => mC5= 23.6
× MC5H12= (g)
VC 6  10  3
VC6=yC6 × 1m3= yC6 => mC6= 23.6
× MC6H14= (g)

Sau đó tính tổng khối lượng các khí từ C3+ trở đi


 mi = mC3 + miC4 + mnC4 + mC5 + mC6 (g)

mi: là khối lượng của từng cấu tử trong hỗn hợp A (g)
Áp dụng vào điều kiện phân loại khí đã nói ở mục 1.2.1 để xác định là
khí béo hay khí gầy ( so sánh thông số là xác định được thôi)

b)
* Tính tỷ khối của khí A so với không khí
Khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp khí A

MA=  Mi  yi = (g/mol)
Mi: là khối lượng phân tử của từng cấu tử (g/mol)
yi : là phần mol của từng cấu tử trong hỗn hợp khí A (cho ở đề bài)
MA : là khối lượng phân tử của hỗn hợp khí A
MA
Tỷ khối của A/air : 29

* Tính nhiệt trị thể tích của hỗn hợp khí A


 Hi  yi = (KJ/m3) hoặc (KJ/kg) ( tùy đề bài yêu
cầu mà để đơn vị)
∆Hi : là nhiệt trị của từng cấu tử (KJ/m3) hoặc (KJ/kg) (xem ở mục 1.1)
yi : phần mol từng cấu tử trong A

* Xác định giới hạn cháy nổ của hỗn hợp A

1 1
GHDA=  yi = (%V) GHTA=  yi = (%V)
Di Ti

GHDA: là giới hạn dưới của hỗn hợp khí A (%V)


GHTA: là giới hạn trên của hỗn hợp khí A (%V)
yi: phần mol của từng cấu tử
Di: giới hạn dưới của từng cấu tử (%V) (xem bảng ở mục 1.1)
Ti: giới hạn trên của từng cấu tử (%V) (xem bảng ở mục 1.1)

* Tính thể tích khí A ở T và P tùy từng đề cho


Bảng quy đổi đơn vị áp suất về MPa khi đề cho các đơn vị áp suất khác
Các đơn vị khác MPa
1bar = 0.1
1psi = 0.0069
1lb/ft2 = 0.0000478

Công thức chuyển đổi đơn vị nhiệt độ


o
K=oC + 273o
o
F=(oC×1.8)+32

Bảng thông số về áp suất tới hạn và nhiệt độ tới hạn của từng cấu tử

Cấu tử Áp suất tới hạn Nhiệt độ tới hạn TC(K)


PC(MPa)
CH4(C1) 4.6 191
C2H6(C2) 4.88 305
C3H8(C3) 4.25 370
C4H10(i-C4) 3.65 408
C4H10(n-C4) 3.8 425
C5H12(n-C5) 3.36 467
C6H14(n-C6) 3.02 508
N2 3.4 126
CO2 7.38 304
H2S 8.96 373
Chú ý: xem đơn vị của T và P để lấy R cho đúng đơn vị, tốt nhất là
chuyển hết về hệ mét T(K); P(MPa)
P V T R
kPa m3 K 8.314
kPa.m3
kmol.K

MPa m3 K 0.00831
MPa.m3
kmol.K

bar m3 K 0.08314
bar.m3
kmol.K

psi ft3 o
R 10.73
psia. ft 3
lbmol.oR

lb/ft2 ft3 o
R 1545
psfa. ft 3
lbmol.oR

Phương trình trạng thái

PV=zRT (*)
P: Áp suất của hỗn hợp (MPa) (đề cho)
V: Thể tích của hỗn hợp khí (m3) (yêu cầu cần tính)
R: Hằng số khí lí tưởng xem ở bảng trên, lấy theo T(K) và P(MPa)
T: Nhiệt độ của hỗn hợp khí A (K) (đề cho)
P’Ci=  yi  Pci T’ci=  yi  Tci
PCi: là áp suất tới hạn của từng cấu tử trong hỗn hợp khí A (MPa)
TCi: là nhiệt độ tới hạn của từng cấu tử trong hỗn hợp khí A (K)
P’Ci: là áp suất giả tới hạn của từng cấu tử (MPa)
T’Ci: là nhiệt độ giả tới hạn của từng cấu tử (K)
yi: là phần mol của từng cấu tử trong A
z: tỷ số nén của hỗn hợp
P’c=  P' ci T’c=  T ' ci
P T
Pr’= P' c T’r= T 'c

P: áp suất đề bài cho (MPa)


T: nhiệt độ đề bài cho (K)
P’r : áp suất giả rút gọn (MPa)
T’r : nhiệt độ giả rút gọn (K)
P’c : là áp suất giả tới hạn của hỗn hợp khí A (MPa)T’c : là nhiệt độ giả
tới hạn của hỗn hợp khí A (K)

Sau khi tính được P’r và T'r thì tra hình III.4 hoặc hình III.5
(trang 61 ; 62) để tìm hệ số chịu nén z của hỗn hợp
Tìm được hệ số nén z rồi ta thay các thông số vào phương trình
trạng thái khí lí tưởng (*) ở trên để tìm V. Từ đó tìm được V

c) Tính lượng LPG hóa lỏng, lượng C5+, lượng S thu được khi biết
công suất và hiệu suất
Công suất là a (triệu m3/ngày) ( tùy từng đề mà a khác nhau)
Xét trong 1 ngày thì có a (m3) khí được sản xuất ra

Vi = yi×a (triệu m3)


Vi: là thể tích theo lí thuyết của từng cấu tử khí sinh ra trong a
triệu m3 khí
Vi  10  3
m’i= 23.6 × Mi = (tấn)
m’i: là khối lượng theo lí thuyết của từng cấu tử sinh ra trong a triệu m3
khí (tấn)
Pi=  m' i  Hi
Pi: là khối lượng các cấu tử từ C3+ trở đi thu được sau khi đã tính hiệu
suất
Hi: là hiệu suất hóa lỏng của từng cấu tử từ C3+ trở đi
Lượng thu hồi lưu huỳnh cũng tính theo các công thức trên (MS=32),
tính thông qua H2S
d) Đề xuất sơ đồ nguyên tắc chế biến khí A kèm theo nhiệt độ và áp
suất (tự tìm trong sách nhé)

You might also like