You are on page 1of 4

GVHD: Bùi Thị Cẩm Huệ

Người soạn: Nguyễn Thành Đô


Mssv: 3116021003

BÀI TẬP VỀ MẮT


I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 Cũng cố kiến thức về mắt
2. Kỹ năng:
 Rèn luyện cho học sinh kỹ năng giải bài tập về mắt
3. Thái độ:
 Rèn luyện phong cách làm việc khoa học
 Thái độ tập trung tìm tòi khi giải bài tâp
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
 Chuẩn bị bài tập với nội dung cần ôn luyện
 Nắm bắt tình hình tiếp thu kiến thức và giải bài tập của học sinh
2. Học sinh:
 Ôn tập và hệ thống các công thức đã được học
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ:(7 phút)
a. Giáo viên: Gọi học sinh lên hệ thống lại các kiến thức được học về
mắt
b. Học sinh: Trả lời
 Mắt cận:
- Đặc điểm : 𝑓𝑚𝑎𝑥 < 𝑂𝑉
- Cách khắc phục: đeo kính phân kì có tiêu cự 𝑓𝑘 = −𝑂𝐶𝑣 (kính đeo sát mắt)
 Mắt viễn:
- Đặc điểm: 𝑓𝑚𝑎𝑥 > 𝑂𝑉
- Cách khắc phục: đeo kính hội tụ có giá trị sao cho mắt đeo kính nhìn gần như
mắt không tật.
 Mắt lão:
- Đặc điểm: 𝐶𝑐 𝑑ờ𝑖 𝑥𝑎 𝑚ắ𝑡
- Cách khắc phục: đeo kính hội tụ có giá trị sao cho mắt đeo kính nhìn gần như
mắt không tật
1
 Công thức của độ tụ: 𝐷 =
𝑓
1 1 1
 Công thức xác định vị trí ảnh qua thấu kính : = +
𝑓 𝑑 𝑑′
c. Giáo viên: nhận xét, cho điểm và sau đó đặt vấn đề vào bài mới.
2. Hướng dẫn học sinh đi vào giải bài tập: (30 phút)
Hoạt động Hoạt động Nội dung
của của học sinh
giáo
viên
- Yêu cầu học - Xem lại - Cấu tạo thu gọn của mắt về
sinh xem kiến thức phương diện quang học được biểu
phần kiến và trả lời diễn như sơ đồ Hình 31.11:
thức đã được câu hỏi.
O: Quang tâm của mắt;
nhắc lại để trả
lời câu hỏi. V: điểm vàng trên màng lưới.

Quy ước đặt:


1: Mắt bình thường về già;
2: Mắt cận;
3: Mắt viễn.
Bài 6: Mắt loại nào có điểm cực
viễn Cv ở vô cực?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 1 và 3.
Bài 7: Mắt loại nào có fmax > OV?
A. 1
B. 2
C. 3
D. Không loại nào.

Bài 8: Mắt loại nào phải đeo kính hội


tụ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 1 và 3
Bài 9: Mắt của một người có điểm cực
- Khoảng cách - Học sinh trả
viễn Cv cách mắt 50cm.
OCv hữu hạn lời: mắt cận
thì mắt bị tật a) Mắt người này bị tật gì ?
gì?
b) Muốn nhìn thấy vật ở vô cực không
- Cách khắc - Đeo kính
điều tiết người đó phải đeo kính có độ
phục như thế phân kì có
tụ bao nhiêu ? (Kính đeo sát mắt).
nào? Từ đó tiêu cự
suy ra độ tụ 𝑓𝑘 = −𝑂𝐶𝑣 c) Điểm Cc cách mắt 10 cm. Khi đeo
của kính cần (kính đeo sát kính mắt nhìn thấy điểm gần nhất cách
đeo. mắt) mắt bao nhiêu ? (Kính sát mắt).
- Vật đặt tại => 𝐷 = 1
Giải
điểm gần 𝑓𝑘

nhất mắt có a. Ta có OCv = 50cm=> mắ t câ ̣n


thể nhìn rỏ - Ở điểm cực
cận của mắt b. Muốn nhìn thấy vật ở vô cực khống
sau khi đeo
(𝐶𝑐 ) điều tiết, người đó phải đeo kính hô ̣i tu ̣
kính sẽ cho
có tiêu cự:
ảnh qua thấu
kính nằm ở vị fk = - OCv = - 50cm = - 0,5m
trí nào? 1 1
=> Kính có đô ̣ tu ̣: 𝐷 = = =
𝑓𝑘 −0,5
−2(𝑑𝑝)
(hay tiêu cự cho ảnh một vật ở xa vô
cùng qua kính là ảnh ảo hiện ở điểm
cực viễn)
c. Khi đeo kính, mắt nhìn thấy điểm
gần nhất cho ảnh ảo nằ m ở 𝐶𝑐 .
Ta có : d’ = -10cm; fk = – 50cm
Sử du ̣ng công thức thấ u kiń h =>
mắ t nhiǹ thấ y điể m gầ n nhấ t cách
mắ t:
𝑑 ′ . 𝑓𝑘 (−10). (−50)
𝑑= ′ =
𝑑 − 𝑓𝑘 −10 − (−50)
= 12,5𝑐𝑚
Bài 10: Một mắt bình thường về già
khi điều tiết tối đa thì tăng độ tụ của
- ở vô cùng
- Mắt bình mắt thêm 1 dp.
(Cv = ∞)
thường khi về a) Xác định điếm cực cận và cực viễn.
già thì điểm
cực viễn nằm b) Tính độ tụ của thấ u kính phải mang
ở vị trí nào? (cách mắt 2cm) để mắt nhìn thấy một
- Công thức - Công thức: vật cách mắt 25cm không điều tiết.
xác định 1
𝑂𝐶𝑐 = Giải
điểm cực cận
Δ𝐷
trong bài này a) Mắt bình thường về già vẫn có điể m
là gì? - d= 25 - 2 = cực viễn ở vô cùng (Cv = ∞).
- Khoảng cách 1
23cm = 0,23
d từ vật đến 𝑂𝐶𝑐 = = 1𝑚 = 100𝑐𝑚
kính bằng
m Δ𝐷
bao nhiêu? b) Ta có OCv = ∞ và OCc = 100cm.
- Muốn mắt Khi đeo kính đế nhìn rỏ vật cách mắt
- Ở vô
nhìn thấy vật
mà không
cùng(d’=∞) 25cm mà không điều tiết thì ảnh của
vật qua kính phải ở vô cực.
điều tiết thì
ảnh của vật Sơ đồ tạo ảnh:
tạo qua thấu S=>𝑂𝑘 =>S’(∞)
kính phải Trong đó S là vật sáng cần nhìn, Ok là
nằm ở vị trí quang tâm của kính.
nào? 1 1 1
- Từ đó yêu = + Gọi d và d’ lần lượt là khoảng cách từ
𝑓 𝑑 𝑑′
cầu học sinh S và S’ đến kính Ok.
=>f
tìm tiêu cự 1 Với: d = OkS = OS - OOk = 25 - 2 =
của thấu kính =>D =
𝑓 23cm = 0,23m và d’ = -OkS’ = ∞
qua công
thức xác định Suy ra tiêu cự của kính: f = d = 23cm
ảnh qua thấu 1 1
Đô tụ của kính: 𝐷 = = =
kính và suy ra 𝑓 0,23
độ tụ của 4,35(𝑑𝑝)
kính.

3. Cũng cố và dặn dò: (8 phút)


GV: Nhắc lại các kiến thức cơ bản của bài học Cho
học sinh bài tập về nhà
HS: Tự hệ thống lại công thức đã học
Nhận bài tập về nhà và hoàn thành tốt
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________

You might also like