You are on page 1of 5

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỎ VINSCHOOL

**********
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019 - 2020
Môn Khoa học: Lớp 7

I/ Đề cương ôn tập
1. Kiến thức, kĩ năng

Môn Chủ đề Nội dung


- Tìm hiểu về nguyên liệu, sản phẩm của quá trình quang hợp, khái
niệm sinh khối.
- Mô tả cấu tạo chi tiết của lá.
Thực vật
- Liệt kê các chức năng của rễ, dự đoán hướng vận động của rễ trong
những điều kiện tồn tại khác nhau.
- Xác định vị trí, vai trò của mạch gỗ trong rễ, thân, lá.
Sinh - Phân biệt khái niệm ‘thức ăn’ và ‘chất dinh dưỡng’.
học - Đánh giá một khẩu phần ăn cho trước để từ đó xây dựng chế độ
dinh dưỡng cân bằng.
Thức ăn và hệ - Nêu các cơ quan trong hệ tiêu hóa và chức năng của các cơ quan
tiêu hóa này.
- Cho một số loại thức ăn : cơm, rau cải, thịt lợn, trái cây. Chất dinh
dưỡng trong các loại thức ăn trên được hấp thụ vào máu qua vị trí
nào của ống tiêu hóa?
- Phát biểu nội dung của lý thuyết hạt. Sử dụng lý thuyết hạt để giải
thích sự chuyển đổi trạng thái của chất.
Lý thuyết hạt
Giải thích tại sao các đường ray nối tiếp cần cách nhau những khoảng
Hóa nhỏ?
học - Miêu tả sự khuếch tán của chất lỏng và chất khí.
Sự khuếch - Em hãy dự đoán hiện tượng xảy ra khi phun thuốc xịt muỗi ở cửa
tán phòng. Liệu những con muỗi ở cuối phòng có bị ảnh hưởng không.
Vì sao?
- Để hòa tan đường vào nước nhanh hơn thì ta nên làm gì. Tốc độ
khuếch tán của vật chất trong môi trường bị ảnh hưởng bởi các yếu
tố nào.
- Tìm hiểu về chuyển động Brown.
Áp suất khí - Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến áp suất chất khí.
Giải thích nguyên lý hoạt động của nồi áp suất?
- Phân biệt các khái niệm nguyên tử, phân tử và nguyên tố.
Nguyên tử, - Tìm hiểu về các loại nguyên tố hóa học sau: oxi, vàng, sắt, cacbon,
nguyên tố hidro, nhôm, clo. Chúng tồn tại ở dạng nguyên tử hay phân tử?
- Không khí có phải là một nguyên tố hay không? Vì sao?
Bảng tuần - Dựa vào vị trí trong bảng tuần hoàn, em hãy dự đoán tính kim loại,
hoàn phi kim của các nguyên tố Mg, Cl, và Nitơ…
- Viết công thức hóa học của nước, muối ăn, khí cacbonic, muối
Công thức đồng sulfat... Chỉ ra các nguyên tố cấu tạo nên các hợp chất đó.
hóa học - Tìm hiểu sự khác biệt về tính chất của hợp chất so với các chất
thành phần tạo nên nó.
- Học sinh biết cách đo lường tốc độ (tốc độ, tốc độ trung bình).
- Em hãy mô tả cách sử dụng các thiết bị để đo thời gian một cách
Tốc độ chính xác nhất trong các cuộc đua (đua xe, điền kinh…).
- Tìm hiểu cách sử dụng, biến đổi các phép tính liên quan đến tốc
độ, quãng đường và thời gian.
- Đàn guitar có 6 dây khác nhau, chúng tạo ra các âm thanh có độ
cao và độ to giống hay khác nhau? Vì sao?
- Theo em, khi ta phát âm thì bộ phận nào trong cơ thể đang dao
Vật động để tạo ra âm thanh.
Lý - Mô tả chuyển động của dây đàn (ví dụ đàn guitar 6 dây) khi chơi
đàn.
Âm thanh - Trên phim ảnh, các vụ nổ ngoài không gian thường đi kèm với các
tiếng nổ lớn. Theo em hiện tượng này có đúng với thực tế không? Vì
sao?
Tìm hiểu sự chuyển động của âm thanh trong các môi trường (chân
không, chất rắn, chất khí).
- Tìm hiểu về công cụ để đo âm thanh, tần số và biên độ của âm
thanh. Nêu cách xác định biên độ và cách tính tần số âm thanh.
- Tìm hiểu cơ chế cảm nhận âm thanh và ngưỡng nghe của tai người.
- Tại sao ở các trung tâm huấn luyện chó, người ta thường dùng loại
còi mà tai người không nghe thấy được?

2. Khám phá khoa học


Dạng 1 : Quan sát biểu đồ, bảng số liệu để trả lời câu hỏi liên quan đến:
a. So sánh, tính toán tốc độ của các vật (10.3 SBT)
b. Các tính chất của âm thanh (11.3 đến 11.5 SBT)
c. Sự khuếch tán (6.2 SBT)
d. Tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố hóa học
e. Nhu cầu về năng lượng (2.2. SBT)
Dạng 2 : Mô tả được một số thí nghiệm khám phá khoa học:
a. Xác định vị trí của vật theo từng thời điểm (10.4 SBT)
b. Đo tốc độ của âm thanh (11.3 SBT)
c. Chuyển động Brown (Phiếu học tập 6.4 Sách giáo viên)
d. Quá trình khuếch tán của các chất vào nước, không khí (6.2 SBT)
e. Ảnh hưởng của đồ uống có gas đến răng
Dạng 3 : Từ bảng số liệu, vẽ biểu đồ, hình vẽ thể hiện:
a. Liên hệ giữa quãng đường với thời gian (10.4, 10.5 SBT)
b. Ngưỡng nghe (11.5 SBT)
c. Ảnh hưởng của điều kiện môi trường tới khả năng khuếch tán (6.3 SBT)

II/ Hình thức thi, cấu trúc đề thi

Hình thức - Thời gian thi: 90 phút (2 tiết học liền nhau). Giữa 2 tiết có 10 phút giải lao.
thi
- Có 16-20 câu hỏi được tách thành 2 tệp, học sinh làm lần lượt 45 phút/tệp
đề.

Cấu trúc Tổng điểm bài thi (2 tệp đề): 100 điểm
đề thi
Phân bố điểm theo tỷ lệ: Sinh (50 điểm), Hóa (25 điểm), Lý (25 điểm)

(Sinh học : 2 tiết/ tuần ; Hóa học : 1 tiết/ tuần ;Vật lí : 1 tiết/ tuần)

Bài thi được chia thành 2 phần:

Phần 1: Trắc nghiệm (40 điểm - Nối câu, điền từ, chú thích, chọn đáp án đúng)

Phần 2: Tự luận (60 điểm - Trả lời câu hỏi mở)


Các câu hỏi được phân thành 4 cấp độ theo thang Bloom:

- Mức độ nhận biết: chiếm 30% số điểm (30 điểm)


- Mức độ thông hiểu: chiếm 30% số điểm (30 điểm)
- Mức độ vận dụng: chiếm 30% số điểm (30 điểm)
- Mức độ phân tích: chiếm 10% số điểm (10 điểm)

III/ MA TRẬN ĐỀ THI

1. Ma trận đề thi tổng quát


Trắc nghiệm
Tổng
(nối câu, điền từ, chú Tự luận
(theo cấu phần môn học)
thích, chọn đáp án đúng)
Sinh học 20 30 50 điểm
Hóa học 10 15 25 điểm 100 điểm
Vật lý 10 15 25 điểm
Tổng
40 điểm 60 điểm
(theo phần thi)

2. Ma trận đề thi chi tiết

Trắc nghiệm Tự luận


40 điểm 60 điểm
Chủ đề Tổng
Nhận Thông Vận Phân Nhận Thông Vận Phân
biết hiểu dụng tích biết hiểu dụng tích
Thực vật
50
Sinh Thức ăn và 7 7 6 0 9 8 8 5
điểm
học hệ tiêu hóa
Tổng 20 điểm 30 điểm
Lý thuyết hạt 25
Hóa 3 4 3 0 4 4 4 3
Nguyên tử điểm
học
Tổng 10 điểm 15 điểm
Chuyển động
Vật 25
Âm học 3 3 4 0 4 4 5 2
lý điểm
Tổng 10 điểm 15 điểm
Tổng 40 điểm 60 điểm

Chú ý : Giáo viên khi ra đề cần kèm theo giải trình phân bố các ý trong đề theo ma trận điểm từ
PCT. Ví dụ :

Trắc nghiệm Tự luận


40 điểm 60 điểm
Chủ đề Tổng
Nhận Thông Vận Phân Thông Vận Phân
Nhận biết
biết hiểu dụng tích hiểu dụng tích
Câu Câu Câu
Câu 7c Câu 8b Câu 9b
Thực vật 1a,1b 3a,3b 7a,7b
(5đ) (4đ) (5đ)
(7đ) (6đ) (9đ) 50
Sinh 0
Câu điểm
học Thức ăn và 2a,2b,2c
Câu 8a Câu 9a
hệ tiêu hóa (3đ) (4đ)
(7đ)
Tổng 20 điểm 30 điểm

- HẾT-

You might also like