You are on page 1of 4

Hiện tại

Mức thu nhập Chất hữu cơ(%) Giấy(%) Nhựa(%) Thủy tinh(%) Kim loại(%) Khác(%)
Thu nhập thấp 64 5 8 3 3 17
Thu nhập trung bình 59 9 12 3 2 15
Thu nhập trên trung bình 54 14 11 5 3 13
Thu nhập cao 28 31 11 7 6 17
Năm 2025
Mức thu nhập Chất hữu cơ(%) Giấy(%) Nhựa(%) Thủy tinh(%) Kim loại(%) Khác(%)
Thu nhập thấp 62 6 9 3 3 17
Thu nhập trung bình 55 10 13 4 3 15
Thu nhập trên trung bình 50 15 12 4 4 15
Thu nhập cao 28 30 11 7 6 18

Bảng 3 Ước tính khối lượng phát sinh rác/ ngày

Số Tốc độ
Tổng khối
người phát sinh
Dân số Số hộ lượng rác
trong rác
Năm (kg/ngày)
hộ (kg/ng.ngđ)

(người) (hộ) (n) (r) (Q)


(N) (F)
2018 64536 12907 5 1,3 83897
2019 66601 13320 5 1,3 86581
2020 68733 13747 5 1,3 89353
2021 70932 14186 5 1,3 92212
2022 73202 14640 5 1,3 95163
2023 75544 15109 5 1,3 98207
2024 77962 15592 5 1,3 101351
2025 80456 16091 5 1,3 104593
2026 83031 16606 5 1,3 107940
2027 85688 17138 5 1,3 111394
2028 88430 17686 5 1,3 114959
2029 91260 18252 5 1,3 118638
2030 94180 18836 5 1,3 122434

 Khối lượng rác của xe thu gom trong 1 chuyến:


mchuyến = V x D = 0,66 x 300 = 198 kg

Trong đó:
V: thể tích thùng chứa, V = 0.66 m3
D: khối lượng riêng của rác trên xe ép rác D = 300 kg/m3
 Khối lượng rác của 1 hộ phát sinh trong 1 tuần = (n+r)*7 = (5+1,3)*7 =
44,1(kg)

Trong đó:
n: số người trong 1 hộ
r: Tốc độ phát sinh rác 1,3

 Khối lượng rác thu gom:


 Tổng số hộ thu gom trong bán kính 1000m
 Tổng số hộ thu gom trong bán kính trạm trung chuyển 1000m
65436
𝑝×𝑆 × 356,73
∑ 𝑁ℎộ = = 1000 = 4566 ℎộ
𝑛 5
 Trong đó:
∑ 𝑁ℎộ : số hộ thu gom
p: mật độ dân số của quận Tân Phú (người/ha)
S: diện tích thu gom (ha)
n: số người trong 1 hộ (người/hộ)
 Lượng rác thu gom trong 1 ngày
𝑚 = ∑ 𝑁ℎộ × 𝑛 × 𝑟 = 4566 × 5 × 1,3 = 29679 kg/ngđ
 Chia làm 2 ca làm việc, mõi ca 8 tiếng
𝑚 29679
 Lượng rác mõi ca thu gom: 𝑚1 = = = 14840
2 2
 Số hộ trong 1 chuyến thu gom

𝑚1 14840
𝑁ℎộ = = = 2283hộ
𝑛×𝑟 5×1,3

 Thời gian cần thiết cho 1 chuyến thu gom được xác định bằng công thức:
Tdđ = Pdđ + s + h [2]
(Pdđ = pc + uc + dbc , h = a + bx)
Trong đó:
Tdđ: thời gian cần thiết cho một chuyến, giờ/chuyến
Pdđ: thời gian lấy tải cho một chuyến, giờ/chuyến
pc,uc: thời gian hao phí cho việc nhặt và thả xe rỗng; pc+uc = 0,6
giờ/chuyến.
dbc: thời gian trung bình hao phí để lái xe giữa các xe; dbc = 6 phút/chuyến
= 0,1 giờ/chuyến
s: thời gian ở bãi đổ, s = 0,15giờ/chuyến
h: thời gian vận chuyển cho một chuyến( giờ/chuyến)
a: hằng số thời gian theo thực nghiệm, a = 0,034 giờ/chuyến
b: hằng số thời gian theo thực nghiệm, b = 0,01802 giờ/km
x: khoảng cách vận chuyển 2 chiều trung bình, x = 20km/chuyến
h = a + bx = 0,03+0,01802*20 = 0,3944 giờ/chuyến
Pdđ = pc + uc + dbs = 0,6 + 0,1 = 0,7 giờ/chuyến
Tdđ = Pdđ + s + h = 0,7 + 0,15 +0,3944 = 1,24 giờ/chuyến = 75
phút/chuyến

 Xác định số chuyến xe thu rác trong ngày


[𝐻(1−𝑊)−(𝑡1 −𝑡2 )]
𝑁𝑑 = [3]
𝑇𝑑𝑑

Trong đó: H = 8 giờ


W = 0,15
t1 = 15 phút = 0,25 giờ
t2 = 30 phút = 0,5 giờ
[𝐻 (1 − 𝑊 ) − (𝑡1 + 𝑡2 )] [8(1 − 0,15) − (0,25 + 0,5)
𝑁𝑑 = =
𝑇𝑑𝑑 1,24
𝑐ℎ𝑢𝑦ế𝑛
= 4.87 ( ) → 𝑐ℎọ𝑛 5 𝑐ℎ𝑢𝑦ế𝑛/𝑛𝑔à𝑦
𝑛𝑔à𝑦

 Thời gian thật sự làm việc trong ngày

[𝐻(1 − 0,15) − (0,25 + 0,5)


5 =
1,24
H = 8,1 giờ ( có thể lấy đúng là 8 giờ)

- Tổng số chuyến còn thu gom trong 1 ca


𝑚1 14840
∑𝑁 = 2 = 2 = 38 𝑐ℎ𝑢𝑦ế𝑛/𝑐𝑎
𝑚𝑡ℎù𝑛𝑔 198
- Số thùng 660L cần đầu tư
38
= 8𝑡ℎù𝑛𝑔, 8 công nhân
5
- Số công nhân cần thiết cho 1 ca (biết công nhân làm 6 ngày 1
tuần)
8 𝑐ô𝑛𝑔 𝑛ℎâ𝑛/𝑐𝑎 × 7 𝑛𝑔à𝑦
= 9 𝑐ô𝑛𝑔 𝑛ℎâ𝑛/𝑐𝑎
6 𝑛𝑔à𝑦
- Số công nhân phục vụ 2 ca: 9 x 2 = 18 (công nhân)
- Số điểm hẹn:
 Tại điểm hẹn có 5-6 xe có thể tích 660L
 Khối lượng tại 1 điểm hẹn: 660 x 6 = 3960 kg
61309
 Số điểm hẹn: = 16 đ𝑖ể𝑚 ℎẹ𝑛 → 𝑠ố đ𝑖ể𝑚 ℎẹ𝑛 2 𝑐𝑎 𝑙à 16 ×
3960
2 = 32 đ𝑖ể𝑚 ℎẹ𝑛

You might also like