You are on page 1of 3

ĐỀ OLYMPIC QUỐC GIA 2018 MÔN ĐẠI SỐ

(Trường ĐH Mỏ – Địa chất)


Câu 1. Tính
x 0 0 . . . 0 1/n!

−1 x 0 . . . 0 1/n!

lim . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
n→∞
0 0 0 . . . x 1/n!

0 0 0 . . . −n 1/n!

Câu 2. Ma trận vuông cấp n có tất cả các phần tử dương. Chứng minh
rằng tồn tại ít nhất một giá trị riêng dương.
Câu 3. Giả sử x1 , x2 , . . . , x5 là nghiệm của phương trình bậc 5 sau:
x5 − x − 1 = 0.
Hãy tính tổng
x61 + x62 + . . . + x65 .
Câu 4. Cho hai số thực dương a > 0, b > 0 và
 
a+b a−b
A= .
a−b a+b

Tìm ma trận vuông B sao cho


B 8 = A.
Câu 5. Một đường thẳng cắt đồ thị hàm
y = 2x4 + 7x3 + 3x − 5
tại bốn điểm phân biệt (xi , yi ), i = 1, 2, 3, 4.
Hãy tính tổng
x1 + x2 + x3 + x4
.
4
Lời giải
Câu 1.

x 0 0 . . . 0 1/n! x 0 0 . . . 0 1

−1 x 0 . . . 0 1/n! −1 x 0 . . . 0 1

0 −2 x . . . 0 1/n! 1 0 −2 x . . . 0 1
= lim 1 In .
lim = lim
n→∞ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . n→∞ n! . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
n→∞ n!
0 0 0 . . . x 1/n! 0 0 0 . . . x 1


0 0 0 . . . −n 1/n! 0 0 0 . . . −n 1

1
Cộng vào dòng đầu tất cả các dòng còn lại, trước đó dòng thứ i nhân với
1
(i−1)!
.xi−1 (i = 2, 3 . . . , n + 1). Khi đó ta có

x 0 0 . . . 0 R n (x)

−1 x 0 . . . 0 1

0 −2 x . . . 0 1
In = ,
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
0 0 0 ... x 1

0 0 0 . . . −n 1
2 n
ở đó Rn (x) = 1 + x + x2! + . . . + xn! .
Từ đó suy ra
In = Rn (x) · (−1)n+1+1 (−1)n · n!.
Kết quả thu được:
1
In = lim Rn (x) = ex .
lim
n→∞ n! n→∞

Câu 2. Vì ma trận đối xứng nên tất cả các giá trị riêng của nó đều là
thực. Tổng tất cả các phần tử trên đường chéo của ma trận là số dương và
bằng tổng tất cả các giá trị riêng của nó – vết của ma trận. Vì vết bất biến
qua phép biến đổi cơ sở nên tổng tất cả các giá trị riêng là số dương. Vì vậy
trong tất cả các giá trị riêng dương của ma trận đã cho.
Câu 3. Đểy ý là
x6 = x2 + x.
Từ đó áp dụng định lý Viet có
X X 2 X X
6
xi = xi − 2 xi xj + xi = 0 + 0 − 0 = 0.

Câu 4. Viết lại ma trận A dưới dạng sau:


     
a+b a−b 1 1 1 −1
A= =a +b .
a−b a+b 1 1 −1 1

Chúng ta sẽ tìm ma trận B dạng


   
1 1 1 −1
B=x +y . (∗)
1 1 −1 1

Khi đó
       
2 2 2 2 2 2 −2 2 1 1 2 1 −1
B =x +y = 2x + 2y ,
2 2 −2 2 1 1 −1 1
       
4 4 1 1 4 1 −1 8 8 1 1 8 1 −1
B = 8x + 8y và B = 128x + 128y .
1 1 −1 1 1 1 −1 1

2
Vì A = B 8 nên a = 128x8 và b = 128y 8 . Từ đó ta có
 p
 x = 8 a/128,
 y=p 8
b/128.

Câu 5. Giả sử phương trình của đường thẳng là y = ax + b. Khi đó xi là


nghiệm của phương trình

2x4 + 7x3 + (3 − a)x − (5 + b) = 0.

Theo định lý Viet tổng các nghiệm bằng − 27 , và trung bình cộng của chúng
bằng − 78 . Vậy đáp án là − 87 .

You might also like