You are on page 1of 23

Hóa học Bắc Trung Nam Tuyển tập lý thuyết đếm

HÓA HỌC BẮC TRUNG NAM QUÀ TẶNG


NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11
NHÓM HÓA HỌC BẮC TRUNG NAM

TUYỂN TẬP
LÝ THUYẾT ĐẾM (Phần 2)
Biên soạn: Trần Đức Hoàng Huy

A. Đếm số công thức, đồng phân


Câu 1. Có bao nhiêu anken là đồng phân cấu tạo của nhau khi cộng hiđro đều tạo thành 2–metylbutan?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
(KSCL nhóm Hóa Học Bắc Trung Nam lần 1)
Câu 2. Ứng với công thức phân tử C5H8 có bao nhiêu hiđrocacbon mạch hở là đồng phân cấu tạo của
nhau, tác dụng với H2 dư (xúc tác Ni, t0), thu được isopentan?
A. 4. B. 6. C. 2. D. 3.
(KSCL nhóm Hóa Học Bắc Trung Nam lần 1)
Câu 3. Chất X có công thức phân tử C9H8O2 (chứa vòng benzen). X tác dụng với nước brom, thu được chất Y
có công thức phân tử C9H8O2Br2. Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư, thu được muối
Z có công thức phân tử là C9H7O2Na. Số công thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của X là
A. 6. B. 7. C. 5. D. 4.
(KSCL nhóm Hóa Học Bắc Trung Nam lần 1)
Câu 4. Thủy phân este X (C6H12O2) trong môi trường axit, thu được axit cacboxylic Y và ancol Z có cùng số
nguyên tử cacbon. Số công thức cấu tạo phù hợp với tính chất của X là
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
(KSCL nhóm Hóa Học Bắc Trung Nam lần 2)
Câu 5. Số đồng phân ancol X có công thức phân tử C4H10O là
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
(Đề khảo sát nhóm Hóa Học Beeclass lần 1)
Câu 6. Đun nóng hỗn hợp 3 ancol no, đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thì có thể thu
được tối đa bao nhiêu ete?
A. 6. B. 8. C. 4. D. 3.
(Đề khảo sát nhóm Hóa Học Beeclass lần 1)
Câu 7. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử là C5H12?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
(Đề khảo sát nhóm Hóa Học Beeclass lần 2)
Câu 8. Cho C5H12 (có một nguyên tử cacbon bậc ba) tác dụng với Cl2 thì số cấu tạo monoclo tối đa thu được là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
(Đề khảo sát nhóm Hóa Học Beeclass lần 2)
Câu 9. Clo hóa hỗn hợp các ankan ở thể khí (ở điều kiện thường) thu được tối đa bao nhiêu đồng phân sản
phẩm monoclo?
A. 7. B. 8. C. 9. D. 10.
(Đề khảo sát nhóm Hóa Học Beeclass lần 2)
Câu 10. C5H8 có bao nhiêu đồng phân ankađien liên hợp?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
(Đề khảo sát nhóm Hóa Học Beeclass lần 2)
Câu 11: Ứng với công thức phân tử C8H10 có bao nhiêu công thức cấu tạo có chứa vòng benzen?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
(Đề khảo sát nhóm Hóa Học Beeclass lần 2)
Câu 12. Cho hỗn hợp X gồm các ancol hai chức có cùng công thức phân tử C4H10O2 và đều tác dụng được với
Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng. Số chất tối đa thỏa mãn các yêu cầu của X là
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
https://www.facebook.com/groups/hoahocbactrungnam/ Trang 1/23
Hóa học Bắc Trung Nam Tuyển tập lý thuyết đếm
(Đề khảo sát nhóm Hóa Học Beeclass lần 6)
Câu 13. Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cũng công thức phân tử C5H10O2, phản ứng với
dung dịch NaOH nhưng không có phản ứng tráng bạc?
A. 4. B. 9. C. 8. D. 5.
(Đề khảo sát nhóm Hóa Học Beeclass lần 6)
Câu 14. Hợp chất hữu cơ đơn chức X mạch hở có chứa C, H, O và có phân tử khối là 60 đvC. Đốt cháy hoàn
toàn X thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 1 : 1. Số chất thỏa mãn X là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
(Đề khảo sát nhóm Hóa Học Beeclass lần 6)
Câu 15. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol anđehit X mạch hở, chỉ chứa một loại nhóm chức thu được 132 gam CO2.
Số chất thỏa mãn điều kiện trên của X là
A. 8. B. 4. C. 5. D. 6.
(Đề khảo sát nhóm Hóa Học Beeclass lần 6 – Có chỉnh sửa)
Câu 16. Este X chứa vòng benzen và có công thức phân tử C9H8O2. X dễ dàng làm mất màu nước brom. Thủy
phân X trong môi trường kiềm thu được một anđehit và một muối. Số đồng phân thỏa mãn các điều kiện trên là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
(Đề khảo sát nhóm Hóa Học Beeclass lần 9)
Câu 17. X là este có công thức phân tử C5H10O2. Biết X tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu
được kết tủa Ag. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X?
A. 4. B. 6. C. 8. D. 5.
(Đề khảo sát nhóm Hóa Học Beeclass lần 10)
Câu 18. Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H12O3N2 khi tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thu
được hai khí làm xanh quỳ tím tẩm nước cất. Có bao nhiêu công thức cấu tạo thỏa mãn các điều kiện trên của
X?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
(Đề khảo sát nhóm Hóa Học Beeclass lần 10)
Câu 19. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo este mạch hở có công thức phân tử C4H8O2?
A. 3. B. 5. C. 4. D. 6.
(KSCL nhóm Hóa Học Bookgol lần 1)
Câu 20. Số đồng phân cấu tạo ancol có số nguyên tử cacbon nhỏ hơn 4 là?
A. 5. B. 6. C. 8. D. 10.
(KSCL nhóm Hóa Học Bookgol lần 3)
Câu 21. Có bao nhiêu ancol mạch hở có công thức phân tử C3H8Ox tác dụng với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch?
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
(KSCL nhóm Hóa Học Bookgol lần 4)
Câu 22. Ứng với công thức phân tử C3H8Ox tồn tại bao nhiêu đồng phân ancol mạch hở?
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
(Đề khảo sát nhóm Hóa Học Beeclass lần 11)
Câu 23. Từ hỗn hợp gồm axit acrylic, axit stearic, axit panmitic và glixerol có thể điều chế được tối đa bao
nhiêu loại chất béo khác nhau?
A. 6. B. 12. C. 18. D. 8.
(Đề khảo sát nhóm Hóa Học Beeclass lần 11)
Câu 24. Số amin bậc hai ứng với công thức phân tử C4H11N là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
(Đề khảo sát nhóm Hóa Học Beeclass lần 11)
Câu 25. Số đồng phân đơn chức có CTPT C4H8O2 là
A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.
(Đề khảo sát THPT Đoàn Thượng – Hải Dương lần 1)
Câu 26. Có bao nhiêu chất hữu cơ mạch hở dùng để điều chế 4-metylpentan-2-ol chỉ bằng phản ứng cộng H2
(xúc tác Ni, to)?
A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.
(KSCL lớp 12 THPT Thuận Thành số 3 Bắc Ninh lần 1)
Câu 27. Số đồng phân hiđrocacbon thơm ứng với công thức phân tử C8H10 là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
(KSCL lớp 12 THPT Thuận Thành số 3 Bắc Ninh lần 1)

https://www.facebook.com/groups/hoahocbactrungnam/ Trang 2/23


Hóa học Bắc Trung Nam Tuyển tập lý thuyết đếm
Câu 28. Ancol X no, mạch hở, có không quá 3 nguyên tử cacbon trong phân tử. Biết X không tác dụng với
Cu(OH)2 ở điều kiện thường. Số công thức cấu tạo bền phù hợp với X là
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
(KSCL lớp 12 THPT Thuận Thành số 3 Bắc Ninh lần 1)
Câu 29. Tổng số đồng phân axit hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C5H10O2 là
A. 5. B. 4. C. 8. D. 9.
(KSCL lớp 12 THPT Thuận Thành số 3 Bắc Ninh lần 1)
Câu 30. Số đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C8H10O, chứa vòng benzen, tác dụng được với
Na, không tác dụng với dung dịch NaOH là
A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.
(KSCL lớp 12 THPT Thuận Thành số 3 Bắc Ninh lần 1)
Câu 31. Cho 13,8 gam chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H8 tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3
trong NH3, thu được 45,9 gam kết tủa. X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên?
A. 5. B. 6. C. 4. D. 2.
(KSCL lớp 12 THPT Thuận Thành số 3 Bắc Ninh lần 1)
Câu 32. Oxi có 3 đồng vị: 168 O ; 178 O ; 188 O . Cacbon có 2 đồng vị: 126 C và 136 C .Hỏi có thể có bao nhiêu loại
phân tử CO2 được tạo thành từ C và O đó?
A. 9. B. 12. C. 14. D. 16.
(KSCL lớp 11 THPT Thuận Thành số 3 Bắc Ninh lần 1)
Câu 33. Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
(Kiểm tra kiến thức – thầy Tào Mạnh Đức lần 3)
Câu 34. Hợp chất hữu cơ X no, mạch hở tác dụng với Na có CTPT C3H6O2. Số đồng phân X thoả mãn là
A. 4. B. 6. C. 3. D. 5.
(KSCL TTLT Thanh Tường – Thanh Chương – Nghệ An)
Câu 35. Este X có CTPT C5H10O2 thoả mãn sơ đồ sau
X + NaOH → Y + Z
o
Z + CuO 
t
 T + Cu + H2O.
o
T + 2AgNO3 dư + 3NH3 + H2O  t
 G + 2Ag + 2NH4NO3
Số đồng phân cấu tạo thoả mãn X là
A. 5. B. 6. C. 9. D. 4.
(KSCL TTLT Thanh Tường – Thanh Chương – Nghệ An)
Câu 36. Số este có công thức phân tử C4H8O2 và khi thủy phân thu đươ ̣c ancol bâ ̣c mô ̣t là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
(Kiểm tra định kì THCS – THPT Nguyễn Khuyến lần 1)
Câu 37. Hơ ̣p chấ t hữu cơ X, ma ̣ch hở (C7H10O4) tác du ̣ng với dung dich ̣ NaOH dư, đun nóng, thu đươ ̣c sản
phẩ m hữu cơ gồ m muố i (C4H2O4Na2) và ancol. Số công thức cấ u ta ̣o của X là
A. 6. B. 5. C. 4. D. 3.
(Kiểm tra định kì THCS – THPT Nguyễn Khuyến lần 1)
Câu 38. Số đồng phân cấu tạo amino axit có công thức phân tử C4H9O2N là
A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.
(Kiểm tra định kì THCS – THPT Nguyễn Khuyến lần 3)
Câu 39. Tổng số chất hữu cơ đơn chức có công thức phân tử C4H8O2 tác dụng với dung dịch NaOH nhưng
không tráng bạc là
A. 6. B. 5. C. 4. D. 3.
(Kiểm tra định kì THCS – THPT Nguyễn Khuyến lần 3)
Câu 40. Hợp chất hữu cơ X (C5H11O2N) tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được muối ntrai của
α-amino axit và ancol. Số công thức cấu tạo của X là
A. 6. B. 2. C. 5. D. 3.
(Kiểm tra định kì THCS – THPT Nguyễn Khuyến lần 3)
Câu 41. Cho chất X là amin no, đơn chức, mạch hở, X tác dụng với dung dịch HCl, thu được muối Y có công
thức dạng R-NH3Cl (trong đó phần trăm khối lượng của hiđro là 10,96%). Số công thức cấu tạo phù hợp của X

A. 4. B. 8. C. 2. D. 3.
https://www.facebook.com/groups/hoahocbactrungnam/ Trang 3/23
Hóa học Bắc Trung Nam Tuyển tập lý thuyết đếm
(Kiểm tra định kì THCS – THPT Nguyễn Khuyến lần 4)
Câu 42. Thủy phân không hoàn toàn peptit Y mạch hở, thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có chứa các
đipeptit Gly-Gly và Ala-Ala. Để thủy phân hoàn toàn 1 mol Y cần 4 mol NaOH, thu được muối và nước. Số
công thức cấu tạo phù hợp của Y là
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
(Kiểm tra định kì THCS – THPT Nguyễn Khuyến lần 4)
Câu 43. Để đốt cháy hoàn toàn 1 mol ancol X no, đa chức, mạch hở có khả năng hòa tan Cu(OH)2 cần một
lượng vừa đủ 5,5 mol O2. Số công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện của X là:
A. 6. B. 5. C. 3. D. 4.
(Kiểm tra định kì THCS – THPT Nguyễn Khuyến lần 4)
Câu 44. Thủy phân este X mạch hở có công thức phân tử C4H6O2, sản phẩm thu được có khả năng tráng gương.
Số este X thỏa mãn tính chất trên là
A. 6. B. 5. C. 4. D. 3.
(Kiểm tra định kì THCS – THPT Nguyễn Khuyến lần 4)
Câu 45. Số đồng phân α-amino axit có công thức phân tử C4H9NO2 là
A. 5. B. 3. C. 2. D. 1.
(Kiểm tra định kì THCS – THPT Nguyễn Khuyến lần 4)
Câu 46. Số đồng phân amin bậc một có vòng benzen ứng vói công thức C7H9N
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
(Kiểm tra định kì THCS – THPT Nguyễn Khuyến lần 5)
Câu 47. Cho este đa chức X (có công thức phân tử C5H8O4) tác dụng với dung dịch NaOH, thu được sản phẩm
gồm muối của axit cacboxylic (axit chứa một loại chức) và ancol. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 3. B. 5. C. 6. D. 4.
(Kiểm tra định kì THCS – THPT Nguyễn Khuyến lần 5)
Câu 48. Có tối đa bao nhiêu trieste (mạch hở) thu được khi đun nóng hỗn hợp gồm glixerol, axit stearic và axit
panmitic (có H2SO4 đặc xúc tác)?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
(KSCL nhóm Hóa Học Bắc Trung Nam lần 4)
Câu 49. Ứng với công thức phân tử C5H8O2 có bao nhiêu este mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau, khi thủy
phân trong môi trường axit thu được các chất hữu cơ đều có phản ứng tráng bạc?
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
(KSCL nhóm Hóa Học Bắc Trung Nam lần 4)
Câu 50. X là ancol mạch hở, có phân tử khối 60 đvC. Số lượng chất thỏa mãn với X là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
(KSCL nhóm Hóa Học Bookgol lần 7)

https://www.facebook.com/groups/hoahocbactrungnam/ Trang 4/23


Hóa học Bắc Trung Nam Tuyển tập lý thuyết đếm
B. Đếm có thể loại trừ đáp án
Câu 1. Cho các chất sau: 2-metylbut-1-en (1); 3,3-đimetylbut-1-en (2); 3-metylpent-1-en (3);
3-metylpent-2-en (4). Những chất nào là đồng phân của nhau?
A. (1) và (3). B. (1) và (2). C. (2); (3) và (4). D. (1) và (4).
(KSCL nhóm Hóa Học Bắc Trung Nam lần 1)
Câu 2. Cho các chất: (1) CH2=CH2; (2) CH3–CH3; (3) CH2=CH–CH=CH2; (4) C6H5–CH3 (C6H5–: gốc phenyl).
Các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:
A. (2), (3). B. (1), (3). C. (2), (4). D. (1), (2).
(KSCL nhóm Hóa Học Bắc
Trung Nam lần 1)
 H2
Câu 3. Cho sơ đồ chuyển hóa: X  o  CH3–CH(CH3)–CH2–OH.
Ni,t
Trong số các chất sau: (a) (CH3)2CHCHO, (b) CH2=C(CH3)CH2OH, (c) CH3CH(CH3)COOH,
(d) CH2=C(CH3)CHO. Các chất thỏa mãn X là:
A. (a), (c), (d). B. (a), (b), (d). C. (a), (b), (c). D. (b), (c), (d).
(KSCL nhóm Hóa Học Bắc Trung Nam lần 1)
Câu 4. Cho các ancol sau: ancol isobutylic (I); 2-metylbutan-1-ol (II); 3-metylbutan-2-ol (III);
2-metylbutan-2-ol (IV); ancol isopropylic (V). Những ancol khi tách nước (xúc tác H2SO4 đặc, 170oC), thu
được một anken duy nhất là:
A. (I), (II), (III), (IV). B. (I), (II), (IV), (V). C. (I), (II), (V). D. (II), (III), (V).
(KSCL nhóm Hóa Học Bắc Trung Nam lần 1)
Câu 5. Cho các chất sau:
(1) CH2=CH–CH=CH2 (2) CH2=CHCl (3) CH3–CH=C(CH3)2
(4) CH3CH=CH–CH=CH2 (5) CH2=CH–CH2–CH2–CH3 (6) CH3CH=CHBr
Chất nào sau đây có đồng phân hình học?
A. (2), (4), (5), (6). B. (4), (6). C. (2), (4), (6). D. (1), (3), (4).
(Đề khảo sát nhóm Hóa Học Beeclass lần 2)
Câu 6. Cho các cặp ion sau trong dung dịch: (1) H+ và HCO3–, (2) AlO2– và OH–, (3) Mg2+ và
OH–, (4) Ca2+ và HCO3–, (5) OH– và Zn2+, (6) K+ + NO3–, (7) Na+ và HS–, (8) H+ + AlO2–. Những cặp
ion nào phản ứng được với nhau?
A. (1), (2), (4), (7). B. (1), (2), (3), (8). C. (1), (3), (5), (8). D. (2), (3), (6), (7).
(Đề khảo sát nhóm Hóa Học Beeclass lần 5)
Câu 7. Cho các phản ứng sau:
(1) SO2 + NaOH → NaHSO3
(2) 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → 2H2SO4 + K2SO4 + 2MnSO4
(3) SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O
(4) SO2 + 2H2O + Br2 → 2HBr + H2SO4
Những phản ứng mà trong đó SO2 thể hiện tính khử là
A. (2), (4). B. (3). C. (1), (2), (4). D. (3), (4).
(Đề khảo sát nhóm Hóa Học Beeclass lần 7)
Câu 8. Cho các phản ứng sau:
(1) S + O2 → SO2; (2) S + H2 → H2S; (3) S + 3F2 → SF6; (4) S + 2K → K2S.
Lưu huỳnh đóng vai trò chất khử trong những phản ứng nào?
A. chỉ (1). B. chỉ (3). C. (2) và (4). D. (1) và (3).
(Đề khảo sát nhóm Hóa Học Beeclass lần 7)
Câu 9. Cho các hợp chất sau:
(a) HOCH2-CH2OH (b) HOCH2-CH2-CH2OH
(c) HOCH2-CH(OH)-CH2OH (d) CH3-CH(OH)-CH2OH
(e) CH3-CH2OH (f) CH3-O-CH2CH3
Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là
A. (a), (c), (d). B. (a), (b), (c). C. (c), (d), (e). D. (c), (d), (f).
(Đề khảo sát THPT Đoàn Thượng – Hải Dương lần 1)
Câu 10. Trong các chất sau: K3PO4, H2SO4, HClO, HNO2, NH4Cl, HgCl2, Sn(OH)2. Các chất điện li yếu là:
A. HgCl2, Sn(OH)2, NH4Cl, HNO2. B. HClO, HNO2, HgCl2, Sn(OH)2.
C. HgCl2, Sn(OH)2, HNO2, H2SO4. D. HClO, HNO2, K3PO4, H2SO4.

https://www.facebook.com/groups/hoahocbactrungnam/ Trang 5/23


Hóa học Bắc Trung Nam Tuyển tập lý thuyết đếm
(KSCL lớp 12 THPT Thuận Thành số 3 Bắc Ninh lần 1)
Câu 11. Cho các nhận định sau:
(a) Nhiệt độ sôi của các este thấp hơn các axit cacboxylic có cùng số nguyên tử cacbon.
(b) Geranyl axetat có mùi hoa hồng.
(c) Propan-2-ol và propan-2-amin là anol và amin có cùng bậc.
(d) Metyl metacrylat không tồn tại đồng phân hình học.
Các nhận định đúng là
A. (a), (b), (c). B. (b), (c), (d). C. (a), (c), (d). D. (a), (b), (d).
(Thi thử thầy Tào Mạnh Đức lần 1)
Câu 12. Cho các nhận định sau:
(a) Ở điều kiện thường, amino axit là chất rắn, tan tốt trong nước.
(b) Amino axit thiên nhiên hầu hết là các β-amino axit.
(c) Muối mononatri glutamat được dùng làm gia vị thức ăn.
(d) Các amino axit đều có tính lưỡng tính.
Các nhận định đúng là
A. (a), (b), (c). B. (a), (c), (d). C. (b), (c), (d). D. (a), (b), (d).
(Kiểm tra kiến thức – thầy Tào Mạnh Đức lần 3)
Câu 13. Cho các chất: C6H5OH (X); C6H5CH2OH (Y); HOC6H4OH (Z); C6H5CH2CH2OH (T). Các chất đồng
đẳng của nhau là:
A. X, Z, T. B. Y, T. C. Y, Z. D. X, Z.
(KSCL THPT Nguyễn Viết Xuân – Vĩnh Phúc)
Câu 14. Cho các este: etyl fomat (1), vinyl axetat (2), triolein (3), metyl acrylat (4), phenyl axetat (5). Dãy gồm
các este đều phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng) sinh ra ancol là
A. (1), (3), (4). B. (3), (4), (5). C. (1), (2), (3). D. (2), (3), (5).
(KSCL THPT Nguyễn Viết Xuân – Vĩnh Phúc)

https://www.facebook.com/groups/hoahocbactrungnam/ Trang 6/23


Hóa học Bắc Trung Nam Tuyển tập lý thuyết đếm
C. Đếm số chất thỏa mãn yêu cầu
Câu 1. Cho dãy các chất: CH4, Al4C3, CaC2, C2H5OH, C2H2. Số chất trong dãy có thể điều chế C2H4
bằng một phản ứng là
A.1. B. 2. C. 3. D. 4.
(KSCL nhóm Hóa Học Bắc Trung Nam lần 1)
Câu 2. Cho dãy các hợp chất sau: etyl fomat, vinyl axetat, triolein, metyl acrylat, axit axetic, benzyl fomat. Số
chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng) sinh ra ancol là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
(KSCL nhóm Hóa Học Bắc Trung Nam lần 2)
Câu 3. Cho các chất sau: axit α,ε–điaminocaproic; tristearin; amoni gluconat; benzenamin; mononatri glutamat;
phenylamoni clorua. Ở nhiệt độ thích hợp, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch H2SO4
(loãng) là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
(KSCL nhóm Hóa Học Bắc Trung Nam lần 3)
Câu 4. Cho X tác dụng hoàn toàn với lượng dư H2 (xúc tác Ni, to), thu được chất Y. Đốt cháy hoàn toàn Y thu
được số mol H2O lớn hơn số mol CO2. Cho dãy các chất (hoặc dung dịch) sau: đivinyl, axetilen, ancol anlylic,
anđehit fomic, glucozơ, benzen. Số chất (hoặc dung dịch) thỏa mãn tính chất của X là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
(KSCL nhóm Hóa Học Bắc Trung Nam lần 3)
Câu 5. Trong số các chất sau: KOH, CaO, Mg, Cu, H2O, Na2CO3, Na2SO4 và C2H5OH, axit axetic có thể tác
dụng với bao nhiêu chất?
A. 5. B. 7. C. 8. D. 6.
(Đề khảo sát nhóm Hóa Học Beeclass lần 3)
Câu 6. Ion Xn+ có cấu hình electron là 1s22s22p6. X là nguyên tố thuộc nhóm A. Số nguyên tố hóa học thỏa mãn
với điều kiện của X là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
(Đề khảo sát nhóm Hóa Học Beeclass lần 4)
Câu 7. Trong số các nguyên tố: 7N, 26Fe, 10Ne, 20Ca, 17Cl, 24Cr, 19K. Có bao nhiêu nguyên tố có số
thứ tự nhóm bằng số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử?
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
(Đề khảo sát nhóm Hóa Học Beeclass lần 4)
Câu 8. Cho dãy các chất: CO2, H2S, MgO, Cl2, CCl4. Số chất trong dãy mà phân tử chỉ chứa liên kết cộng hóa
trị có cực là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
(Đề khảo sát nhóm Hóa Học Beeclass lần 4)
Câu 9. Cho các chất: HClO4, HClO, HF, HNO3, H2S, H2SO3, NaOH, NaCl, CuSO4, CH3COOH. Số chất thuộc
loại chất điện li mạnh là
A. 5. B. 6. C. 7. D. 4.
(Đề khảo sát nhóm Hóa Học Beeclass lần 4)
Câu 10. Cho dãy các chất sau: SO2, H2SO4, KOH, Ca(NO3)2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4. Số chất
trong dãy tạo thành kết tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl2 là
A. 4. B. 6. C. 3. D. 5.
(Đề khảo sát nhóm Hóa Học Beeclass lần 5)
Câu 11. Cho các chất Al, AlCl3, Zn(OH)2, NH4HCO3, KHSO4, NaHS, Fe(NO3)2. Số chất vừa phản ứng với
dung dịch NaOH vừa phản ứng với dung dịch HCl là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 6.
(Đề khảo sát nhóm Hóa Học Beeclass lần 5)
Câu 12. Cho các hiđroxit: Mg(OH)2, Zn(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Cr(OH)3, Cr(OH)2. Số hiđroxit có
tính lưỡng tính là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
(Đề khảo sát nhóm Hóa Học Beeclass lần 5)
Câu 13. Có 5 lọ mất nhãn đựng 5 chất bột màu trắng: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4. Chỉ dùng nước
và CO2 thì có thể nhận ra mấy chất?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
(Đề khảo sát nhóm Hóa Học Beeclass lần 8)

https://www.facebook.com/groups/hoahocbactrungnam/ Trang 7/23


Hóa học Bắc Trung Nam Tuyển tập lý thuyết đếm
Câu 14. Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Số chất trong dãy tham gia phản
ứng tráng gương là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
(Đề khảo sát nhóm Hóa Học Beeclass lần 9)
Câu 15. Cho dãy các chất sau; etyl fomat, metyl fomat, metan, etyl axetat, axit axetic, andehit fomic. Số chất
trong dãy khi đốt luôn thu được số mol nước bằng số mol oxi phản ứng là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
(KSCL nhóm Hóa Học Bookgol lần 2)
Câu 16. Có bao nhiêu hợp chất hữu cơ mạch hở, thành phần gồm (C, H, O), có số nguyên tử C trong phân tử
nhỏ hơn 3, khi đốt cháy thỏa mãn số mol CO2 bằng số mol H2O và bằng số mol O2 phản ứng?
A. 2 chất. B. 3 chất. C. 4 chất. D. 5 chất.
(KSCL nhóm Hóa Học Bookgol lần 2)
Câu 17. Cho dãy các chất sau: metyl metacrylat, axit fomic, metan, stiren, axit oxalic. Số chất trong dãy có khả
năng làm mất màu dung dịch brom là?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
(KSCL nhóm Hóa Học Bookgol lần 3)
Câu 18. Trong các nguyên tố có điện tích hạt nhân từ 1 đến 20. Số nguyên tố có 2 electron độc thân ở lớp ngoài
cùng ở trạng thái cơ bản là?
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
(KSCL nhóm Hóa Học Bookgol lần 3)
Câu 19. Cho dãy các chất sau: xilen, toluen, benzen, eten, metan, etin. Số chất trong dãy có khả năng làm mất
màu dung dịch brom là?
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
(KSCL nhóm Hóa Học Bookgol lần 4)
Câu 20. Cho dãy các chất sau: Na2SO4, KHSO4, Ba(OH)2, CaCl2, NH4HCO3, NaCl. Số chất trong dãy tác dụng
với dung dịch Ba(HCO3)2 tạo kết tủa là
A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.
(KSCL nhóm Hóa Học Bookgol lần 5)
Câu 21. Cho các chấ t sau: metan, etilen, but-2-in và axetilen. Kế t luâ ̣n nào sau đây là đúng?
A. Có 2 chấ t có khả năng làm mất màu dung dich ̣ kali pemanganat ở nhiệt độ thường.
B. Cả 4 chấ t có khả năng làm mấ t màu dung dich ̣ nước brom.
C. Có 3 chấ t ta ̣o kế t tủa với dung dich
̣ ba ̣c nitrat trong amoniac.
D. Có 3 chấ t có khả năng làm mấ t màu dung dich ̣ nước brom.
(KSCL THPT Hàn Thuyên – Bắc Ninh)
Câu 22. Cho các chất sau: o–xilen, đimetylaxetilen, isobutan, polietilen, benzen, isopren, stiren. Số chất làm
mất màu dung dịch brom ở điều kiện thường là
A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.
(Đề khảo sát nhóm Hóa Học Beeclass lần 11)
Câu 23. Cho các polime sau: polietylen, tơ capron, tơ enang, polistiren, tơ olon, cao su buna–S. Có bao nhiêu
polime được điều chế từ phản ứng trùng ngưng?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
(Đề khảo sát nhóm Hóa Học Beeclass lần 11)
Câu 24. Cho các chất sau đây: HCHO, CH3OH, CH3COOH, CH3– O–CH3, HCOOH, CH2=CH–CHO. Số chất
có phản ứng tráng gương là?
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
(Đề khảo sát THPT Đoàn Thượng – Hải Dương lần 1)
Câu 25. Cho glixeryl trioleat (hay triolein) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH)2,
CH3OH, dung dịch Br2, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
(Đề khảo sát THPT Đoàn Thượng – Hải Dương lần 1)
Câu 26. Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Số chất trong dãy tham gia
phản ứng tráng gương là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
(Đề khảo sát THPT Đoàn Thượng – Hải Dương lần 1)

https://www.facebook.com/groups/hoahocbactrungnam/ Trang 8/23


Hóa học Bắc Trung Nam Tuyển tập lý thuyết đếm
Câu 27. Cho dãy các kim loại: Na, Ca, Mg, Fe, Cu. Số kim loại tác dụng với lượng dư dung dịch FeCl3, sau khi
kết thúc phản ứng, thu được kết tủa là
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
(Đề khảo sát nhóm Hóa Học Beeclass lần 12)
Câu 28. Cho dãy các chất: saccarozơ, triolein, metyl acrylat, tripanmitin, phenylamin. Số chất trong dãy có khả
năng tác dụng nước Br2 là
A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.
(Đề khảo sát nhóm Hóa Học Beeclass lần 12)
Câu 29. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư lần lượt vào các dung dịch: Al2(SO4)3, (NH4)2CO3, FeCl3, CaCl2,
NaHCO3, KHSO4; số dung dịch tạo ra kết tủa là
A. 5. B. 4. C. 6. D. 3.
(Đề khảo sát nhóm Hóa Học Beeclass lần 12)
Câu 30. Trong các chất: vinyl axetat, toluen, metylamin, vinylaxetilen, số chất có khả năng tham gia phản ứng
cộng Br2 là
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
(Thi thử thầy Tào Mạnh Đức lần 1)
Câu 31. Cho dãy các dung dịch: glucozơ, saccarozơ, etanol, glixerol. Số dung dịch phản ứng với Cu(OH)2 ở
nhiệt độ thường tạo dung dịch có màu xanh lam là
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
(Kiểm tra kiến thức – thầy Tào Mạnh Đức lần 2)
Câu 32. Cho các chất: vinyl axetat, glucozơ, triolein, saccarozơ, xenlulozơ. Số chất trong dãy cho được phản
ứng thủy phân trong mội trường axit là
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
(Kiểm tra kiến thức – thầy Tào Mạnh Đức lần 3)
Câu 33. Cho các chất: CH3COONa, CH3COOC2H5, CH3OH, C4H10, C2H5OH, CH3CHO. Số chất có thể tạo ra
CH3COOH bằng một phản ứng là
A. 4. B. 5. C. 6. D. 3.
(KSCL TTLT Thanh Tường – Thanh Chương – Nghệ An)
Câu 34. Cho các dung dịch NaOH, HCl, NaHCO3, BaCl2, NaHSO4 tác dụng với nhau từng đôi một. Số cặp
chất xảy ra phản ứng là
A. 4. B. 6. C. 3. D. 5.
(KSCL TTLT Thanh Tường – Thanh Chương – Nghệ An)
Câu 35. Cho các chất: Al2O3, NaHCO3, Al, AlCl3, Cr(OH)3, số chất lưỡng tính là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
(KSCL TTLT Thanh Tường – Thanh Chương – Nghệ An)
Câu 36. Cho các chất Al, CO2, H2, CuO, dung dịch HCl, dung dịch H2SO4 đặc. Số chất tác dụng với cacbon là
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
(KSCL TTLT Thanh Tường – Thanh Chương – Nghệ An)
Câu 37. Cho các chấ t: axit oleic; vinyl axetat; triolein; anđehit axetic. Số chấ t tác du ̣ng đươ ̣c với H2
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
(Kiểm tra định kì THCS – THPT Nguyễn Khuyến lần 1)
Câu 38. Cho các chất sau: glucozơ, saccarozơ, axit axetic, triolein, tinh bột, propan-1,3-điol. Số chất hòa tan
Cu(OH)2 ở điều kiện thường là
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
(Kiểm tra định kì THCS – THPT Nguyễn Khuyến lần 2)
Câu 39. Cho các chất: saccarozơ, glucozơ, fructozơ, axit fomic và anđehit axetic. Trong các chất trên, số chất
vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
(Kiểm tra định kì THCS – THPT Nguyễn Khuyến lần 3)
Câu 40. Trong các chất: phenol, etyl axetat, lysin, saccarozơ. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH, đun
nóng là
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
(Kiểm tra định kì THCS – THPT Nguyễn Khuyến lần 3)

https://www.facebook.com/groups/hoahocbactrungnam/ Trang 9/23


Hóa học Bắc Trung Nam Tuyển tập lý thuyết đếm
Câu 41. Cho các dung dịch sau (với dung môi nước): CH3NH2 (1); amoniac (2); HOOC-CH(NH2)-COOH (3);
anilin (4); H2N-CH(COOH)-NH2 (5); lysin (6); axit glutamic (7). Số chất làm quỳ tím chuyển thành màu xanh

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
(Kiểm tra định kì THCS – THPT Nguyễn Khuyến lần 4)
Câu 42. Cho các chất sau: axit axetic, etyl axetat, propan-1,3-điol, glucozơ, xenlulozơ, Gly-Ala-Ala. Số chất
tác dụng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
(Kiểm tra định kì THCS – THPT Nguyễn Khuyến lần 4)
Câu 43. Cho các chất sau: vinyl fomat, triolein, saccarozơ, anilin, Gly-Ala-Gly, protein. Số chất tham gia phản
ứng thủy phân trong môi trường kiềm là
A. 5. B. 6. C. 4. D. 3.
(Kiểm tra định kì THCS – THPT Nguyễn Khuyến lần 4)
 HCl  NaOH
Câu 44. Cho sơ đồ phản ứng: X   Y  X .
Cho các chất sau: CH3NH2, CH3COONH4, C6H5NH2 (anilin), H2N[CH2]4CH(NH2)COOH, H2N-CH2-COOH,
CH3COONa, H2N-CH2-COONH4. Số chất thỏa mãn X trong sơ đồ trên là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
(Kiểm tra định kì THCS – THPT Nguyễn Khuyến lần 4)
Câu 45. Cho các gluxit (cacbohiđrat): saccarozơ, fructozơ, tinh bột, xenlulozơ. Số gluxit khi thuỷ phân trong
môi trường axit tạo ra glucozơ là:
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
(KSCL THPT Nguyễn Viết Xuân – Vĩnh Phúc)
Câu 46. Một học sinh đã đọc các hợp chất amin dưới đây như sau:
(1) CH3–NH2: metanamin.
(2) CH3–NH–CH3: metylmetanamin.
(3) CH3–CH(NH2)–CH3: propan–2–amin.
(4) CH3–NH–CH(CH3)2: N–metylpropan–1–amin.
(5) C6H5–NH–CH3: N–metylphenylamin.
Số amin mà học sinh đã đọc sai là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
(Đề khảo sát nhóm Hóa Học Beeclass lần 12)
Câu 47. Cho các dung dịch: NaOH, Ba(HCO3)2, Ca(OH)2, HCl, NaHCO3, BaCl2 phản ứng với nhau từng đôi
một. Số cặp chất xảy ra phản ứng (nhiệt độ thường) là.
A. 9. B. 7. C. 6. D. 8.
(Thi thử THPT Hàn Thuyên – Bắc Ninh lần 1)
Câu 48. Cho dãy các chất và ion: Zn, S, CH3CHO, FeO, SO2, N2, HCl, Cu2+, Cl–. Số chất và ion có cả tính oxi
hóa và tính khử là
A. 4. B. 7. C. 6. D. 5.
(Thi thử THPT Hàn Thuyên – Bắc Ninh lần 1)
Câu 49. Cho các dung dịch: glixerol, anbumin, saccarozơ, Ala-Gly-Ala. Số dung dịch phản ứng với Cu(OH)2
trong môi trường kiềm tạo hợp chất màu tím là
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
(Kiểm tra định kì THCS – THPT Nguyễn Khuyến lần 5)
Câu 50. Cho các chất sau: triolein, andehit axetic, etyl axetat, fructozơ. Số chất tác dụng với H2 (xt Ni, to) là
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
(Kiểm tra định kì THCS – THPT Nguyễn Khuyến lần 5)
Câu 51. Cho các chất: HCHO, HCOOH, C2H2, CH3COOH, CH3COOCH=CH2, HCOOCH3. Số chất thuộc loại
este là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
(Thi thử THPT Yên Lạc 2 – Vĩnh Phúc lần 1)
Câu 52. Cho dãy các chất: C6H5OH (phenol); C6H5NH2 (anilin); H2NCH2COOH; CH3CH2COOH;
CH3CH2CH2NH2. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là
A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.
(Thi thử THPT Yên Lạc 2 – Vĩnh Phúc lần 1)
Câu 53. Cho các amin: C6H5NH2; (CH3)2NH; C2H5NH2; CH3NHC2H5; (CH3)3N; (C2H5)2NH. Số amin bậc 2 là
https://www.facebook.com/groups/hoahocbactrungnam/ Trang 10/23
Hóa học Bắc Trung Nam Tuyển tập lý thuyết đếm
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
(Thi thử THPT Yên Lạc 2 – Vĩnh Phúc lần 1)
Câu 54. Cho dãy các chất: etilen, stiren, etanol và axit acrylic. Số chất trong dãy có khả năng làm mất màu
nước brom là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
(KSCL nhóm Hóa Học Bookgol lần 7)
Câu 55. Hòa tan Fe3O4 trong dung dịch HCl dư, thu được dung dịch X. Cho dãy các chất: KMnO4, Cl2, KOH,
Na2CO3, CuSO4, HNO3, Fe, NaNO3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch X là
A. 7. B. 5. C. 4. D. 6.
(KSCL nhóm Hóa Học Bookgol lần 7)

https://www.facebook.com/groups/hoahocbactrungnam/ Trang 11/23


Hóa học Bắc Trung Nam Tuyển tập lý thuyết đếm
D. Đếm số mệnh đề, phản ứng
Câu 1. Cho các thí nghiệm sau:
(a) Cho etilen tác dụng với dung dịch KMnO4 trong H2SO4 (loãng, đun nóng).
(b) Cho phenol vào nước brom lấy dư.
(c) Dẫn hơi ancol etylic qua bình đựng CuO dư, đun nóng.
(d) Cho axit axetic tác dụng với lượng dư dung dịch NaHCO3.
(e) Cho axit fomic vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng.
Kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
(KSCL nhóm Hóa Học Bắc Trung Nam lần 1)
Câu 2. Thực hiện các phản ứng sau:
o o
(a) CH3CHO + H2 
Ni,t
 (b) CH3COOCH=CH2 + NaOH 
t

o o
(c) CH≡CH + H2O 
xt,t
 (d) (C17H33COO)3C3H5 + NaOH 
t
1:3

Số phản ứng thu được ancol là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
(KSCL nhóm Hóa Học Bắc Trung Nam lần 2)
Câu 3. Cho các phát biểu sau:
(a) Etyl butirat và etyl propionat đều có mùi thơm của dứa.
(b) Đốt cháy hoàn toàn tristearin, thu được khối lượng CO2 nhiều hơn khối lượng H2O.
(c) Khi có mặt axit vô cơ hoặc kiềm làm xúc tác, dung dịch saccarozơ bị thủy phân.
(d) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói.
(e) Metyl fomat và fructozơ có cùng công thức đơn giản nhất.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
(KSCL nhóm Hóa Học Bắc Trung Nam lần 3)
Câu 4. cho các mệnh đề sau:
(1) Số hiệu nguyên tử của các nguyên tử trong bảng tuần hoàn cho biết số proton, nơtron trong hạt nhân, số
electron trong nguyên tử và số thứ tự của chu kì, nhóm.
(2) Tính phi kim của nguyên tố càng mạnh thì độ âm điện càng lớn.
(3) Các nguyên tố hoá học trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều giảm dần của số proton trong hạt
nhân.
(4) Khi nói về sự biến thiên tính chất của các nguyên tố trong cùng chu kì theo chiều tăng dần của điện tích
hạt nhân thì tính kim loại tăng dần.
Số mệnh đề đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
(Đề khảo sát nhóm Hóa Học Beeclass lần 4)
Câu 5. Cho các phát biểu sau:
(1) F là phi kim mạnh nhất. (2) Bán kính của nguyên tử He nhỏ nhất trong nhóm VIIIA.
(3) Li là kim loại mạnh nhất. (4) Tính khử của nguyên tử Be yếu nhất trong nhóm IIA.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
(Đề khảo sát nhóm Hóa Học Beeclass lần 4)
Câu 6. X là nguyên tố thuộc nhóm IVA, chu kì 5 của bảng tuần hoàn. Có các phát biểu sau:
(1) X có 4 lớp electron và có 20 electron p.
(2) X có 5 electron hóa trị và 8 electron s.
(3) X có thể tạo được hợp chất bền với oxi có công thức hóa học XO2 và XO3.
(4) X có tính kim loại mạnh hơn so với nguyên tố có số thứ tự 33.
(5) X ở cùng nhóm với nguyên tố có số thứ tự 14.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
(Đề khảo sát nhóm Hóa Học Beeclass lần 4)
Câu 7. R là nguyên tố mà nguyên tử có phân lớp electron ngoài cùng là np2n+1 (n là số thứ tự của lớp electron).
Có các nhận xét sau về R?
(1) Tổng số hạt mang điện của nguyên tử R là 18.
https://www.facebook.com/groups/hoahocbactrungnam/ Trang 12/23
Hóa học Bắc Trung Nam Tuyển tập lý thuyết đếm
(2) Số electron ở lớp ngoài cùng trong nguyên tử R là 7.
(3) Hóa trị cao nhất của R trong oxit là 7.
(4) Dung dịch NaR tác dụng với dung dịch AgNO3 tạo kết tủa.
Số nhận xét đúng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
(Đề khảo sát nhóm Hóa Học Beeclass lần 4)
Câu 8. Trộn các cặp dung dịch các chất sau với nhau
(1) NaHSO4 + NaHSO3; (2) Na3PO4 + K2SO4; (3) AgNO3 + FeCl3;
(4) Ca(HCO3)2 + HCl; (5) BaHPO4 + H3PO4; (6) NH4Cl + NaOH (đun nóng);
(7) Ca(HCO3)2 + NaOH; (8) NaOH + Al(OH)3; (9) KOH + NaCl.
Số phản ứng xảy ra là
A. 8. B. 5. C. 7. D. 6.
(Đề khảo sát nhóm Hóa Học Beeclass lần 5)
Câu 9. Cho các thí nghiệm sau:
(1) Cho etanol tác dụng với Na kim loại.
(2) Cho etanol tác dụng với dung dịch HCl bốc khói.
(3) Cho glixerol tác dụng với Cu(OH)2.
(4) Cho etanol tác dụng với CH3COOH có xúc tác H2SO4 đặc.
Có bao nhiêu thí nghiệm trong đó có phản ứng thế H của nhóm OH ancol?
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
(Đề khảo sát nhóm Hóa Học Beeclass lần 6)
Câu 10. Cho các phát biểu sau:
(1) Phenol là chất rắn, có thể tan tốt trong nước ở 70oC.
(2) Tính axit của phenol mạnh hơn nước do ảnh hưởng của gốc phenyl lên nhóm –OH.
(3) Sục khí CO2 dư vào dung dịch natri phenolat thấy dung dịch vẩn đục.
(4) Nguyên tử H của vòng benzen trong phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H trong benzen
là do ảnh hưởng của nhóm –OH tới vòng benzen.
(5) C6H5OH và C6H5CH2OH thuộc cùng một dãy đồng đẳng (C6H5– nhóm phenyl).
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.
(Đề khảo sát nhóm Hóa Học Beeclass lần 6)
Câu 11. Cho các phát biểu sau
(1) Oxi hóa propanal bằng CuO, đun nóng thu được propan–1–ol.
(2) Các hợp chất trong dãy đồng đẳng của ancol no, đơn chức, mạch hở khi đun nóng với
H2SO4 ở 170oC đều tạo ra anken.
(3) Anđehit đơn chức, mạch hở tác dụng tối đa với AgNO3/NH3 theo tỉ lệ 1 : 2.
(4) Cho dung dịch axit axetic đến dư vào hỗn hợp kim loại T gồm Cu, Zn, Al, Fe thì hỗn hợp
T bị hòa tan hoàn toàn.
(5) Oxi hóa hoàn toàn benzanđehit bằng H2 (xúc tác, to) thu được ancol benzylic.
(6) Dung dịch axit cacboxylic làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 1. C. 2. D. 5.
(Đề khảo sát nhóm Hóa Học Beeclass lần 6)
Câu 12. Cho các phát biểu sau:
(1) Đốt nóng dây CuO rồi nhúng vào ống nghiệm đựng etanol thấy màu của dây chuyển từ màu đen sang
màu đỏ.
(2) Nhỏ vài giọt dung dịch HNO3 vào ống nghiệm đựng phenol thấy xuất hiện kết tủa trắng của axit picric.
(3) Cho vài giọt dung dịch axetanđehit vào ống nghiệm chứa sẵn dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nhẹ
thấy có một lớp bạc kim loại màu sáng xuất hiện.
(4) Ngâm một lá bạc mỏng trong dung dịch axit propionic thấy có bọt khí thoát ra.
(5) Tháo nắp bình phenol tinh khiết và để một thời gian trong không khí thấy phenol chuyển từ không màu
thành màu hồng.
Số phát biểu không đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
(Đề khảo sát nhóm Hóa Học Beeclass lần 6)

https://www.facebook.com/groups/hoahocbactrungnam/ Trang 13/23


Hóa học Bắc Trung Nam Tuyển tập lý thuyết đếm
Câu 13. Cho các phát biểu sau:
(1) Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa.
(2) Axit flohiđric là một axit yếu.
(3) Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc sâu răng.
(4) Trong các hợp chất, các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa –1; +1; +3; +5; +7.
(5) Tính khử của các ion halogenua tăng dần theo thứ tự F–, Cl–, Br–, I–.
(6) Cho dung dịch AgNO3 vào các ống nghiệm đựng từng dung dịch NaF, NaCl, NaBr, NaI
đều thấy dung dịch bị vẩn đục.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
(Đề khảo sát nhóm Hóa Học Beeclass lần 7)
Câu 14. Cho các cặp chất sau phản ứng sau (với xúc tác và nhiệt độ thích hợp):
(1) MnO2 + HCl (2) Fe(OH)2 + HCl (3) HCl + KOH (4) KMnO4 + HCl
(5) CaCO3 + HCl (6) MnO2 + HCl (7) HClO3 + HCl (8) HCl + Fe3O4
Số cặp chất có thể xảy ra phản ứng oxi hóa khử là
A. 4. B. 3. C. 6. D. 5.
(Đề khảo sát nhóm Hóa Học Beeclass lần 7)
Câu 15. Cho các phát biểu sau:
(1) Đi từ flo đến iot, nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy giảm dần.
(2) Dây sắt nung đỏ cháy trong khí clo tạo thành khói màu nâu.
(3) Trong nước biển, clo chiếm khoảng 2% về khối lượng.
(4) Nước giaven là dung dịch hỗn hợp muối của natri clorua và natri hipoclorit.
(5) Để sản xuất flo trong công nghiệp người ta điện phân dung dịch KF và HF.
(6) Một lượng lớn brom dùng để sản xuất AgBr ứng dụng trong phim ảnh.
Số phát biểu sai là
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
(Đề khảo sát nhóm Hóa Học Beeclass lần 7)
Câu 16. Cho hình vẽ và các mệnh đề sau:

(1) Thí nghiệm trên chứng tỏ NH3 tan nhiều trong nước.
(2) Thí nghiệm trên chứng tỏ NH3 có tính bazơ.
(3) Nước phun vào bình do NH3 tan mạnh trong nước làm tăng áp suất trong bình.
(4) Nước ở trong bình chuyển từ không màu sang màu xanh.
Số mệnh đề đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
(Đề khảo sát nhóm Hóa Học Beeclass lần 8)
Câu 17. Trong các thí nghiệm sau:
(1) Cho Si vào dung dịch NaOH. (2) Nung nóng hỗn hợp MgO, Si ở nhiệt độ cao.
(3) Cho SiO2 vào dung dịch HF. (4) Cho hơi nước đi qua than nung đỏ.
Số thí nghiệm tao ra đơn chất là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
(Đề khảo sát nhóm Hóa Học Beeclass lần 8)
Câu 18. Cho các nhận định sau:
(a) Glucozơ và fructozơ đều tác dụng được với nước brom.
(b) Độ ngọt của fructozơ ngọt hơn của saccarozơ.
(c) Saccarozơ cho được phản ứng thủy phân.
(d) Xenlulozơ là chất rắn hình sợi, không tan trong nước nhưng tan tốt trong ete.
Số nhận định đúng là:
https://www.facebook.com/groups/hoahocbactrungnam/ Trang 14/23
Hóa học Bắc Trung Nam Tuyển tập lý thuyết đếm
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
(Đề khảo sát nhóm Hóa Học Beeclass lần 9)
Câu 19. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch anilin.
(2) Cho dung dịch HCl vào metyl aminoaxetat.
(3) Cho dung dịch glucozơ vào Cu(OH)2.
(4) Cho tristearin vào dung dịch brom trong CCl4.
(5) Cho metylamin vào dung dịch NaHCO3.
(6) Cho glucozơ vào dung dịch brom trong nước.
Số thí nghiệm có phản ứng xảy ra ở điều kiện thường là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
(Đề khảo sát nhóm Hóa Học Beeclass lần 9)
Câu 21. Có các nhận định sau:
(1) Lipit là một loại chất béo.
(2) Lipit gồm chất béo, sáp, sterit, photpholipit,…
(3) Chất béo là các chất lỏng.
(4) Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường.
(5) Phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
(6) Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động, thực vật.
Số nhận định đúng là:
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
(Đề khảo sát nhóm Hóa Học Beeclass lần 9)
Câu 22. Cho các phát biểu sau:
(1) Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.
(2) Ở nhiệt độ phòng, (C17H33COO)3C3H5 là chất rắn.
(3) Chất béo không tan trong nước nhưng tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực.
(4) Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
(Đề khảo sát nhóm Hóa Học Beeclass lần 10)
Câu 23. Cho các phát biểu sau:
(a) Tất cả anđehit đều tham gia phản ứng tráng bạc
(b) Tất cả axit cacboxylic đều không tham gia phản ứng tráng bạc.
(c) Dung dịch phenol phản ứng với Br2 tạo kết tủa.
(d) Tất cả ancol đa chức đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo phức.
Số phát biểu sai là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
(KSCL nhóm Hóa Học Bookgol lần 1)
Câu 24. Cho các thí nghiêm sau:
(1) Đốt cháy photpho trong lượng vừa đủ oxi.
(2) Đun nóng NaCl khan với axit sulfuric đặc nóng.
(3) Cho viên natri vào nước dư.
(4) Cho nhôm oxit vao binh dựng xút dư.
(5) Nhiệt phân muối amoni nirat.
Số thí nghiệm thu được chất khí sau phản ứng là
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
(KSCL nhóm Hóa Học Bookgol lần 1)
Câu 25. Cho các thí nghiêm sau:
(1) Khi cho Cu vào dung dịch FeCl3; (2) H2S vào dung dịch CuSO4;
(3) KI vào dung dịch FeCl3; (4) Dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3;
(5) Dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Fe(NO3)2; (6) CuS vào dung dịch HCl.
Số thí nghiệm xảy phản ứng là
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
(KSCL nhóm Hóa Học Bookgol lần 1)
Câu 26. Cho các phát biểu sau:

https://www.facebook.com/groups/hoahocbactrungnam/ Trang 15/23


Hóa học Bắc Trung Nam Tuyển tập lý thuyết đếm
(1) Chất tan hoàn toàn trong nước là chất điện li mạnh.
(2) Muối amoni nitrat được dùng trong việc làm xốp, mềm bánh.
(3) Các muối cacbonat đều bị nhiệt phân hủy.
(4) Để phân biệt NaOH đặc và HCl loãng người ta không dùng phenolphtalein.
(5) Al, Fe bị thụ động hóa trong axit HNO3 đặc nguội.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
(KSCL nhóm Hóa Học Bookgol lần 2)
Câu 27. Cho các phát biểu sau:
(1) Hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có C và H.
(2) Phenol có thể hóa đỏ quỳ tím ẩm.
(3) Este isoamyl axetat có phân tử khối là 132 đvC.
(4) Khi đốt triolein luôn thu được số mol nước bằng 1,8 số mol oxi phản ứng.
(5) Benzyl fomat được dùng trong công nghiệp thực phẩm ở một số loại mặt hàng.
Số phát biểu sai là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
(KSCL nhóm Hóa Học Bookgol lần 2)
Câu 28. Cho các thí nghiệm sau:
(1) Đốt cháy Si trong oxi dư
(2) Cho Si vào xút loãng dư, nhiệt độ
(3) Cho miếng nhôm vào axit nitric đặc nguội sau đó cho vào dung dịch axit clohidric loãng.
(4) Cho khí nitơ vào bình thủy tinh chứa khí oxi đun nóng dưới đèn cồn.
(5) Cho miếng nhôm vào dung dịch magie nitrat.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
(KSCL nhóm Hóa Học Bookgol lần 2)
Câu 29. Cho các phát biểu sau:
(1) Nitrophotka là phân hỗn hợp, amophot là phân phức hợp.
(2) Dung dịch NaOH có khả năng hòa tan Si.
(3) Axit nitric là axit kém bền, tan tốt trong nước.
(4) Nito lỏng được dùng bảo quản máu và các mẫu vật sinh học.
Số phát biểu đúng là?
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
(KSCL nhóm Hóa Học Bookgol lần 3)
Câu 30. Cho các thí nghiệm sau:
(1) Nhỏ từ từ dung dịch Na2SO4 vào dung dịch BaCl2.
(2) Sục từ từ đến dư NH3 vào dung dịch AlCl3.
(3) Cho mẫu Na vào dung dịch CuSO4.
(4) Cho từ từ dung dịch NaHCO3 vào dung dịch BaCl2.
(5) Sục từ từ SO2 vào dung dịch BaCl2 dư.
(6) Cho từ từ dung dịch H3PO4 vào dung dịch AgNO3.
Số thí nghiệm thu được kết tủa sau khi kết thúc phản ứng là?
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
(KSCL nhóm Hóa Học Bookgol lần 3)
Câu 31. Cho tất cả các đồng phân mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na,
NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là?
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
(KSCL nhóm Hóa Học Bookgol lần 4)
Câu 32. Cho các nhận xét sau:
(1) Thành phần chính của phân đạm ure là (NH2)2CO.
(2) Phân ure nên bón cho loại đất kiềm.
(3) Tro thực vật cũng là một loại phân kali vì có chứa K2CO3.
(4) Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng phần trăm khối lượng photpho.
(5) NPK là một loại phân bón hỗn hợp.
(6) Metan không phản ứng với dung dịch Brom

https://www.facebook.com/groups/hoahocbactrungnam/ Trang 16/23


Hóa học Bắc Trung Nam Tuyển tập lý thuyết đếm
Sô nhận xét sai là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
(KSCL nhóm Hóa Học Bookgol lần 4)
Câu 33. Cho các thí nghiệm sau:
(1) Cho mẫu Na vào dung dịch CuSO4.
(2) Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch AlCl3.
(3) Sục từ từ SO2 vào dung dịch BaCl2 dư.
(4) Sục từ từ CO2 vào dung dịch NaAlO2.
(5) Sụ từ từ NH3 vào dung dịch AlCl3.
(6) Cho từ từ dung BaCl2 vào dung dịch Na2CO3.
Sô thí nghiệm thu được kết tủa sau phản ứng kết thúc là?
A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.
(KSCL nhóm Hóa Học Bookgol lần 4)
Câu 34. Cho các phát biểu sau:
(1) Etyl fomat có khả năng tham gia phản ứng tráng gương.
(2) Ancol etylic không thể phản ứng với dung dịch NaOH.
(3) Phương pháp hiện đại điều chế axit axetic là lên men ancol etylic.
(4) Ancol etylic bốc cháy khi gặp CrO3
(5) Hợp chất hữu cơ nhất thiết chứa cacbon.
Sô phát biểu đúng là?
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
(KSCL nhóm Hóa Học Bookgol lần 4)
Câu 35. Cho các phản ứng có phương trình hóa học sau:
(a) NaOH + HCl → NaCl + H2O
(b) Mg(OH)2 + H2SO4 → MgSO4 + 2H2O
(c) 3KOH + H3PO4 → K3PO4 + 3H2O
(d) Ba(OH)2 + 2NH4Cl → BaCl2 + 2NH3 + 2H2O
Số phản ứng có phương trình ion thu gọn: H+ + OH– → H2O là?
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
(KSCL nhóm Hóa Học Bookgol lần 5)
Câu 36. Cho các phát biểu sau:
(1) Bán kính nguyên tử Clo lớn hơn bán kính nguyên tử Flo.
(2) Dung dịch NaF loãng dùng làm thuốc chống sâu răng.
(3) Tinh bột và xenlulozơ có cùng công thức đơn giản nhất.
(4) Glucozơ và Fructozơ là hai dạng thù hình của nhau.
Số phát biểu đúng là?
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
(KSCL nhóm Hóa Học Bookgol lần 5)
Câu 37. Thực hiện các phản ứng sau đây:
o o
(1) NH4NO2 
t
 (2) KMnO4 
t
 (3) NH3 + HCl →
to to
(4) MnO2 + HCl  (5) Ba + CuSO4(dd) 
Số phản ứng tạo ra đơn chất là:
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
(KSCL nhóm Hóa Học Bookgol lần 5)
Câu 38. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho hơi ancol etylic qua bình đựng Na dư.
(b) Cho axetanđehit vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng.
(c) Sục khí axetilen vào dung dịch AgNO3 trong NH3.
(d) Nung nóng natri axetat với lượng dư vôi tôi xút.
(e) Cho dung dịch axit fomic vào dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng.
(f) Cho dung dịch axetic vào lượng dư dung dịch NaHCO3.
(g) Cho bột Si vào dung dịch NaOH loãng.
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số phản ứng tạo ra đơn chất là
A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.

https://www.facebook.com/groups/hoahocbactrungnam/ Trang 17/23


Hóa học Bắc Trung Nam Tuyển tập lý thuyết đếm
(KSCL THPT Hàn Thuyên – Bắc Ninh)
Câu 39. Cho sơ đồ phản ứng: Thuốc súng không khói  X  Y  sobitol.
Xét các mệnh đề sau:
(1) X là tinh bột.
(2) Thủy phân hoàn toàn X chỉ thu được một loại monosaccarit.
(3) X và Y có khối lượng phân tử bằng nhau.
(4) Y cho phản ứng tráng bạc.
Số mệnh đề đúng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
(Đề khảo sát nhóm Hóa Học Beeclass lần 11)
Câu 40. Cho các phát biểu sau đây:
(1) Hợp chất hữu cơ nhất thiết phải chứa cacbon và hiđro.
(2) Những hợp chất có cùng thành phần phân tử, đồng thời hơn kém nhau một hay nhiều
nhóm CH2 là những chất đồng đẳng, chúng hợp thành dãy đồng đẳng.
(3) Liên kết hóa học trong phân tử các hợp chất hữu cơ chủ yếu là liên kết cộng hóa trị.
(4) Các hợp chất hữu cơ có số cacbon từ 1 đến 4 là chất khí ở điều kiện thường.
(5) Trong phòng thí nghiệm, để phân tích định tính hiđro trong hợp chất hữu cơ có thể dùng
bông trộn CuSO4 khan.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
(Đề khảo sát nhóm Hóa Học Beeclass lần 11)
Câu 41. Cho các phát biểu sau:
(1) Muối natri phenolat phản ứng với dung dịch HCl thu được phenol.
(2) Oxi hóa ancol CH3CH(OH)CH3 bằng CuO, to không tạo ra anđehit.
(3) Dung dịch etylen glicol có khả năng hòa tan Cu(OH)2.
(4) Phenol là một axit yếu, có khả năng làm đổi màu quỳ tím.
(5) Danh pháp thay thế của C2H5OH là ancol etylic.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
(Đề khảo sát nhóm Hóa Học Beeclass lần 11)
Câu 42. Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.
(d) Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được
một loại monosaccarit duy nhất.
(e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag.
(g) Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với dd brom
Số phát biểu đúng là:
A. 5. B. 3. C. 6. D. 4.
(Đề khảo sát THPT Đoàn Thượng – Hải Dương lần 1)
Câu 43. Cho các phát biểu sau:
(a) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic
(b) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước.
(c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng không khói.
(d) Glucozơ được ứng dụng làm thuốc tăng lực.
(e) Sacarozơ bị hóa đen trong H2SO4 đặc.
(f) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 2. B. 4. C. 3 D. 5.
(Đề khảo sát THPT Đoàn Thượng – Hải Dương lần 1)
Câu 44. Cho các nhận định sau:
(a) Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác.
(b) Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử.
(c) Phương pháp thủy luyện dùng để điều chế các kim loại có tính khử yếu như Cu, Ag, Au.

https://www.facebook.com/groups/hoahocbactrungnam/ Trang 18/23


Hóa học Bắc Trung Nam Tuyển tập lý thuyết đếm
(d) Tính chất chung của kim loại là tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt và tính ánh kim
Số nhận định đúng là
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
(Đề khảo sát nhóm Hóa Học Beeclass lần 12)
Câu 45. Cho các phát biểu sau:
(a) Phản ứng thế brom vào vòng thơm của anilin dễ hơn benzen.
(b) Có hai chất hữu cơ đơn chức, mạch hở có cùng công thức C2H4O2.
(c) Trong phân tử, các amino axit đều chỉ có một nhóm NH2 và một nhóm COOH.
(d) Hợp chất H2NCH2COOCH3 tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl.
(e) Mỡ động vật và dầu thực vật chứa nhiều chất béo.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.
(Đề khảo sát nhóm Hóa Học Beeclass lần 12)
Câu 46. Cho các nhận định sau:
(a) Các chất như metylamin và ancol metylic đều có khả năng phản ứng với axit fomic.
(b) Phản ứng thế brom vào vòng benzen của anilin (C6H5NH2) dễ hơn của benzen.
(c) Phenylamin tan ít trong ancol etylic.
(d) Phân tử xenlulozơ do các mắt xích –C6H12O6– liên kết với nhau tạo nên.
Số nhận định đúng là
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
(Thi thử thầy Tào Mạnh Đức lần 1)
Câu 47. Cho các nhận định sau:
(a) Các hợp chất hữu cơ nhất thiết phải chứa cacbon.
(b) Liên kết hóa học trong các hợp chất hữu cơ thường là liên kết cộng hóa trị.
(c) Các hợp chất hữu cơ thường có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp (dễ bay hơi).
(d) Những hợp chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử là những chất đồng phân.
Số nhận định đúng là
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
(Thi thử thầy Tào Mạnh Đức lần 1)
Câu 48. Cho các nhận định sau:
(a) Dung dịch saccarozơ hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường tạo phức xanh lam.
(b) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch anilin thấy dung dịch phân lớp.
(c) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói.
(d) Ở điều kiện thường, tristearin là chất rắn.
(e) Dung dịch các amin đều làm hồng dung dịch phenolphtalein.
(g) Tinh bột gồm hỗn hợp hai polisaccarit là amilozơ và amilopectin.
Số nhận định đúng là
A. 5. B. 4. C. 6. D. 3.
(Thi thử thầy Tào Mạnh Đức lần 1)
Câu 49. Cho các phát biểu sau:
(a) Saccarozơ bị hóa đen trong H2SO4 đặc.
(b) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết α-1,4-glicozit.
(c) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn, dễ tan trong nước.
(d) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic.
(e) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
(g) Dung dịch fructozơ hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường tạo dung dịch xanh lam.
Số phát biểu đúng là
A. 6. B. 4. C. 5. D. 3.
(Thi thử thầy Tào Mạnh Đức lần 1)
Câu 50. Cho các phát biểu sau:
(a) Trong hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon và hiđro.
(b) Các polipeptit đều cho phản ứng màu biurê.
(c) Dung dịch glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng.
(d) Trong dung dịch, glyxin tồn tại chủ yếu dưới dạng ion lưỡng cực.
Số phát biểu đúng là
https://www.facebook.com/groups/hoahocbactrungnam/ Trang 19/23
Hóa học Bắc Trung Nam Tuyển tập lý thuyết đếm
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
(Kiểm tra kiến thức – thầy Tào Mạnh Đức lần 2)
Câu 51. Cho các nhận định sau:
(a) Sản phẩm của phản ứng thủy phân saccarozơ đều tác dụng được với H2 (xúc tác Ni, to).
(b) Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
(c) Trong môi trường axit, fructozơ chuyển thành glucozơ.
(d) Nhỏ axit H2SO4 đặc vào saccarozơ sẽ hóa đen.
(e) Phản ứng xà phòng hóa chất béo là phản ứng một chiều.
Số nhận định đúng là
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
(Kiểm tra kiến thức – thầy Tào Mạnh Đức lần 2)
Câu 52. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Dẫn hơi ancol etylic qua bình đựng Na dư.
(b) Đun nóng tripanmitin với dung dịch NaOH dư.
(c) Cho nhúm bông vào dung dịch H2SO4 70%, đun nóng.
(d) Cho dung dịch HCl vào dung dịch axit glutamic.
(e) Đun nóng axit aminoaxetic với ancol metylic có khí HCl làm xúc tác.
(g) Cho dung dịch fructozơ vào dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 4. B. 6. C. 3. D. 5.
(Kiểm tra kiến thức – thầy Tào Mạnh Đức lần 2)
Câu 53. Cho các phát biểu sau:
(a) Glucozơ và saccarozơ là đồng phân của nhau.
(b) Để khử mùi tanh của cá sau khi mổ để nấu, người ta thường dùng giấm ăn.
(c) Các dung dịch của glyxin, alanin và lysin đều không làm đổi màu quỳ tím.
(d) Các peptit là chất rắn, tan tốt trong nước.
(e) Fructozơ và glucozơ đều không tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
(Kiểm tra kiến thức – thầy Tào Mạnh Đức lần 2)
Câu 54. Cho các tính chất sau đây?
(a) Cho được phản ứng thủy phân trong môi trường axit.
(b) Tác dụng được với H2 xúc tác Ni, đun nóng.
(c) Cho được phản ứng tráng gương.
(d) Hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường tạo phức xanh lam.
(e) Có nhiều trong mật ong.
(g) Trong y học, được dùng làm thuốc tăng lực.
Số tính chất đúng của glucozơ là
A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.
(Kiểm tra kiến thức – thầy Tào Mạnh Đức lần 3)
Câu 55. Cho các nhận định sau:
(a) Đun nóng benzyl axetat trong dung dịch NaOH dư, tạo ra muối và ancol.
(b) Các chất HCOOH, HCOONa và HCOOCH3 đều tham gia phản ứng tráng bạc.
(c) Peptit có từ hai gốc amino axit trở lên cho được phản ứng màu biure.
(d) Ứng với công thức phân tử C3H7O2N có hai đồng phân amino axit.
(e) Các amin đều có tính bazơ.
(g) Glucozơ và fructozơ đều thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với H2 (xúc tác Ni, t0).
Số nhận định đúng là
A. 4. B. 6. C. 5. D. 4.
(Kiểm tra kiến thức – thầy Tào Mạnh Đức lần 3)
Câu 56. Cho các tính chất sau:
(a) Ở điều kiện thường là chất rắn, tan tốt trong nước.
(b) Có tính lưỡng tính.
(c) Có nhiêt độ nóng chảy cao, khi nóng chảy thì bị phân hủy.
(d) Là hợp chất hữu cơ tạp chức.

https://www.facebook.com/groups/hoahocbactrungnam/ Trang 20/23


Hóa học Bắc Trung Nam Tuyển tập lý thuyết đếm
(e) Dung dịch không làm đổi màu quì tím.
(g) Ở điều kiện thích hợp tác dụng được với ancol etylic.
Số tính chất đúng của glyxin là
A. 6. B. 4. C. 3. D. 5.
(Kiểm tra kiến thức – thầy Tào Mạnh Đức lần 3)
Câu 57. Cho các nhận định sau:
(a) Xenlulozơ trinitrat được dùng để điều chế tơ sợi tổng hợp.
(b) Dung dịch các amino axit đều không làm đổi màu quì tím.
(c) Các chất như tristearin và saccarozơ đều thủy phân trong môi trường kiềm, đun nóng.
(d) Nhiệt độ sôi của metyl axetat thấp hơn ancol propylic.
Số nhận định đúng là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
(Kiểm tra kiến thức – thầy Tào Mạnh Đức lần 3)
Câu 58. Cho các phát biểu sau
1. Ở nhiệt độ thấp, phot pho hoạt động hoá học mạnh hơn nitơ.
2. HNO3 loãng chỉ thể hiện tính axit mạnh còn HNO3 đặc thể hiện tính oxi hoá mạnh.
3. Phân đạm ure giàu hàm lượng dinh dưỡng nhưng khi sử dụng làm tăng độ chua của đất.
4. Thành phần chính của supephotphat đơn là Ca(H2PO4)2.
5. Độ dinh dưỡng của phân Kali được đánh giá bằng hàm lượng % của K2O tương ứng.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
(KSCL TTLT Thanh Tường – Thanh Chương – Nghệ An)
Câu 59. Cho các PTHH
1. Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O.
2. 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O.
3. Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O.
4. NH4Cl + NaOH → NH3 + H2O + NaCl
5. Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O.
Số phản ứng có phương trình ion thu gọn H+ + OH– → H2O là
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
(KSCL TTLT Thanh Tường – Thanh Chương – Nghệ An)
Câu 60. Thủy phân một triglixerit X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối gồm natri panmitat,
natristerat (tỉ lệ mol tương ứng 2:1) và glixerol. Có bao nhiêu triglixerit thõa mãn:
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
(Kiểm tra định kì THCS – THPT Nguyễn Khuyến lần 1)
Câu 61. Cho các phát biể u
a. Thủy phân tripanmitin và etyl axetat đề u thu đươ ̣c ancol
b. Mỡ đô ̣ng vâ ̣t và dầ u thực vâ ̣t chứa nhiề u chấ t béo.
c. Hidro hóa triolein thu đươ ̣c tripanmitin
d. Thủy phân vinyl fomat thu đươ ̣c hai sản phẩ m đề u có phản ứng tráng ba ̣c
e. Ứng với công thức đơn giản nhấ t là CH2O có 3 chấ t hữu cơ đơn chức ma ̣ch hở.
Số phát biể u đúng là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
(Kiểm tra định kì THCS – THPT Nguyễn Khuyến lần 1)
Câu 62. Cho các phát biểu sau:
(a) Dầu mỡ sau khi sử dụng, có thể được dùng để tái chế thành nhiên liệu.
(b) Oxi hóa không hoàn toan glucozơ thu được sobitol.
(c) Các anken có số nguyên tử cacbon từ C1 đến C4 đều ở thể khí.
(d) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau.
(e) Axit oxalic và glucozơ trong phân tử đều có 6 nguyên tử oxi.
(f) Tinh bột, xenlulozơ và saccarozơ khi thủy phân đều thu được một loại monosacrit.
Số phát biểu sai là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
(Kiểm tra định kì THCS – THPT Nguyễn Khuyến lần 2)
Câu 63. Cho các phát biểu sau:

https://www.facebook.com/groups/hoahocbactrungnam/ Trang 21/23


Hóa học Bắc Trung Nam Tuyển tập lý thuyết đếm
(a) Đốt cháy hoàn toàn triolein, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O
(b) Glucozơ bị thủy phân khi có xúc tác axit hoặc enzim.
(c) Thủy phân vinyl fomat, thu được hai sản phẩm đều có phản ứng tráng bạc.
(d) Hợp chất CH3-COONH3-CH3 là este của aminoaxit.
(e) Chỉ dùng quỳ tím có thể phân biệt ba dung dịch: valin, metylamin, axit glutamic.
(g) Phenylamin tan ít trong nước nhưng tan tốt trong dung dịch NaOH
Số phát biểu đúng là:
A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.
(Kiểm tra định kì THCS – THPT Nguyễn Khuyến lần 3)
Câu 64. Cho các phát biểu sau:
(a) Trong dung dịch, glyxin tồn tại chủ yếu ở dạng ion lưỡng cực
(b) Ở điều kiện thường, etylamin là chất khí, tan nhiều trong nước
(c) Glucozơ và saccarozơ đều có phản ứng tráng bạc
(d) Có hai chất hữu cơ đơn chức, mạch hở có cùng công thức C3H6O2
(e) Tinh bột là đồng phân của xenlulozơ.
(g) Muối phenylamoni clorua không tan trong nước
Số phát biểu đúng là:
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
(Kiểm tra định kì THCS – THPT Nguyễn Khuyến lần 3)
Câu 65. Cho các phát biểu sau:
(a) Tinh bột, tripanmitin và lòng trắng trứng đều bị thủy phân trong môi trường kiềm, đun nóng
(b) Xenlulozơ là chất rắn dạng sợi, màu trắng, không tan trong nước.
(c) Anđehit thể hiện tính oxi hóa khi cho tác dụng với H2 (Ni, to).
(d) Ở điều kiện thường, etylamin là chất lỏng, tan nhiều trong nước.
(e) Metylamin có lực bazơ lớn hơn lực bazơ của etylamin.
(g) Gly-Ala và Gly-Ala-Gly đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo ra hợp chất màu tím.
(h) Có thể phân biệt axit fomic và but-1-in bằng dung dịch AgNO3 trong NH3.
Số phát biểu đúng là:
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
(Kiểm tra định kì THCS – THPT Nguyễn Khuyến lần 4)
Câu 66. Cho 3 este mạch hở X, Y, Z (MX < MY < MZ < 100) có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Khi
thủy phân X hoặc Y hoặc Z trong môi trường axit đều thu được axit cacboxylic và ancol no. Cho các nhận định
sau:
(a) X tác dụng với H2 dư (xúc tác Ni, to) theo tỉ lệ mol 1 : 2
(b) Y có tồn tại đồng phân hình học
(c) X, Y, Z đều được tạo bởi cùng một ancol
(d) Z có tên gọi là etyl axetat
(e) X tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được kết tủa
Số nhận định đúng là:
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
(Kiểm tra định kì THCS – THPT Nguyễn Khuyến lần 4)
Câu 67. Trong các phát biểu sau:
(1) Xenlulozơ tan được trong nước.
(2) Xenlulozơ tan trong benzen và ete.
(3) Xenlulozơ tan trong dung dịch axit sunfuric nóng.
(4) Xenlulozơ là nguyên liệu để điều chế thuốc nổ.
(5) Xenlulozơ là nguyên liệu để điều chế tơ axetat, tơ visco.
(6) Xenlulozơ trinitrat dùng để sản xuất tơ sợi.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
(KSCL THPT Nguyễn Viết Xuân – Vĩnh Phúc)
Câu 68. Cho các phát biểu sau:
a. Thủy phân hoàn toàn chất béo luôn thu được glixerol.
b. Trong phân tử tetrapeptit mạch hở Gly-Ala-Gly-Val có 3 liên kết π.
c. Trùng ngưng etylen và axit teraphtalic thu được poli(etylen terephtalat)

https://www.facebook.com/groups/hoahocbactrungnam/ Trang 22/23


Hóa học Bắc Trung Nam Tuyển tập lý thuyết đếm
d. Anilin dễ thế ở vòng thơm hơn benzen.
e. Khối lượng phân tử của amilopectin lớn hơn khối lượng phân tử của amilozơ.
g. Tơ nilon-6, tơ nitron đều là tơ poliamit.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
(Kiểm tra định kì THCS – THPT Nguyễn Khuyến lần 5)
Câu 69. Cho các phát biểu sau:
(a) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ thu được axit gluconic.
(b) Phản ứng thủy phân xenlulozơ xảy ra được trong dạ dày của động vật ăn cỏ.
(c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo.
(d) Saccarozơ bị hóa đen trong H2SO4 đậm đặc.
(e) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
(Thi thử THPT Yên Lạc 2 – Vĩnh Phúc lần 1)
Câu 70. Cho các phát biểu sau:
(a) Đun nóng etyl axetat với H2SO4 loãng, thu được hai lớp chất lỏng.
(b) Trong phân tử amilopectin, các gốc α–glucozơ chỉ liên kết với nhau bằng liên kết α–1,4–glicozit.
(c) Số nguyên tử cacbon trong một phân tử của chất béo luôn là một số chẵn.
(d) Đốt cháy hoàn toàn một amin không no (mạch hở) luôn thu được số mol H2O nhỏ hơn số mol CO2.
(e) Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.
(KSCL nhóm Hóa Học Bắc Trung Nam lần 4)
Câu 71. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho lượng vừa đủ dung dịch BaCl2 vào dung dịch NaHSO4.
(b) Cho a mol Fe vào dung dịch chứa 2a mol FeCl3.
(c) Sục khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch NaAlO2.
(d) Cho từ từ đến dư dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH.
(e) Nhỏ từng giọt dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa 2a mol KHCO3.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
(KSCL nhóm Hóa Học Bắc Trung Nam lần 4)
Câu 72. Cho các phát biểu sau:
(a) Tinh bột, tripanmitin và lòng trắng trứng đều bị thủy phân trong môi trường kiềm, đun nóng.
(b) Xenlulozơ là chất rắn dạng sợi, màu trắng, không tan trong nước.
(c) Saccarozơ thuộc loại monosaccarit.
(d) Ở điều kiện thường, etyl axetat là chất lỏng, tan nhiều trong nước.
(e) Metylamin có lực bazơ bé hơn lực bazơ của etylamin.
(g) Gly–Ala và Gly–Ala–Gly đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo ra hợp chất màu tím.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
(KSCL nhóm Hóa Học Bookgol lần 7)
Câu 73. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ba(HCO3)2.
(2) Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
(3) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).
(4) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch MgCl2.
(5) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.
(6) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư.
Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
(KSCL nhóm Hóa Học Bookgol lần 7)

https://www.facebook.com/groups/hoahocbactrungnam/ Trang 23/23

You might also like