You are on page 1of 5

CÂU HỎI THI VÀ TRẢ LỜI

MÔN HỌC: NGÔN NGỮ HỌC ĐỐI CHIẾU


ĐỐI TƯỢNG: SINH VIÊN KHOA NGOẠI NGỮ (Trung Quốc), K16
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG
Năm học: 2017-2018
Hình thức thi: NÓI
- Mỗi sinh viên rút phiếu và phải trả lời 20 câu hỏi.
- Đúng mỗi câu được 1 điểm.
TT CÂU HỎI TRẢ LỜI
Ngôn ngữ là gì? Ngôn ngữ là một hệ thống những đơn vị vật chất phục vụ cho
việc giao tiếp của con người và được phản ánh trong ý thức của
1. tập thể một cách độc lập với những tư tưởng, tình cảm và nguyện
vọng cụ thể của con người, cũng như trừu tượng hóa khỏi những
tư tưởng, tình cảm và nguyện vọng đó.
2. Ngôn ngữ học là gì? Ngôn ngữ học là một bộ môn khoa học nghiên cứu các ngôn ngữ
Nhiệm vụ của ngôn ngữ học là - Phải miêu tả và làm lịch sử cho tất cả các ngôn ngữ, các ngữ
gì ? tộc.
3. - Phải tìm ra được những qui luật tác động thường xuyên và phổ
biến trong các ngôn ngữ, rút ra những qui luật khái quát có thể
giải thích tất cả những hiện tượng cá biệt.
Đồng đại là gì ? Đồng đại là trục của những hiện tượng đồng thời, liên quan đến
4. những sự vật đang cùng tồn tại, loại trừ mọi sự can thiệp của thời
gian.
Lịch đại là gi ? Lịch đại là trục của những hiện tượng kế tục, trên đó bao giờ
cũng chỉ có thể xét một sự vật trong một lúc mà thôi, nhưng trên
5.
đó có tất cả những sự vật của trục thứ nhất (trục đồng đại) với
những sự thay đổi của nó
Dòng ngôn ngữ Slavơ có mấy 3 nhánh :
nhánh ? - Nhánh đông: Nga, Ucraina, Bêlôrútxia.
6.
- Nhánh nam: Bungari...
- Nhánh tây: Tiệp, Ba Lan,...
Dòng Giécman có mấy 2 nhánh :
7. nhánh ? Gồm những nhánh - Nhánh bắc: Đan Mạch, Thụy Điển, Na uy
nào ? - Nhánh tây: Anh, Hà Lan, Đức...
Họ Hán Tạng có mấy dòng? 3 dòng:
* Dòng Hán Thái: Hán, Thái, Lào, Tày, Nùng...
8. * Dòng Tạng Miến: Tạng, Miến Điện; Lô Lô, Hà Nhì (miền Bắc
Việt Nam)
* Dòng Mèo Dao: Mèo, Dao (miền Bắc Việt Nam).
Họ Môn Khơme có mấy 5: Tiếng Việt, tiếng Bana, tiếng Cơtu, tiếng Môn và tiếng Khơ
9.
tiếng/ngôn ngữ ? me
Có mấy loại hình ngôn ngữ 4 loại hình: loại hình hòa kết, chắp dính, đơn lập và đa tổng hợp.
10.
chủ yếu ?
Đặc trưng cơ bản 1 của ngôn ĐTCB1: Trong hoạt động ngôn ngữ từ có biến đổi hình thái, tức
11.
ngữ hòa kết là gì ? Ví dụ ? là từ nọ đòi hỏi từ kia sự hợp dạng, ở đây ý nghĩa ngữ pháp, quan

1
hệ ngữ pháp được thể hiện ngay trong bản thân từ. Ví dụ: I - me;
he - him; work - worked; see - saw...
Đặc trưng cơ bản 2 của ngôn ĐTCB 2: Sự đối lập căn tố - phụ tố trong các ngôn ngữ hòa kết là
ngữ hòa kết là gì ? Ví dụ ? rất rõ rệt nhưng chúng cũng được kết hợp với nhau rất chặt đến
12.
nỗi căn tố không thể đứng một mình mà chỉ hoạt động được khi
đi kèm với phụ tố mang những ý nghĩa ngữ pháp nhất định.
Đặc trưng cơ bản 3 của ngôn ĐTCB 3 của ngôn ngữ hòa kết : Trong các ngôn ngữ hòa kết,
13. ngữ hòa kết là gì ? Ví dụ ? một ý nghĩa ngữ pháp có thể được biểu hiện bằng nhiều phụ tố
và ngược lại.
Loại hình ngôn ngữ chắp dính Là ngôn ngữ có hiện tượng cứ nối tiếp thêm một cách máy móc
(tiêu biểu là Thổ Nhĩ Kỳ, vào căn tố nào đó một hay nhiều phụ tố; mà mỗi phụ tố đó lại chỉ
14.
Tuốcmênia, Phần Lan, tiếng luôn luôn mang một ý nghĩa ngữ pháp nhất định mà thôi.
Hàn, tiếng Nhật...) là gì ?
Loại hình ngôn ngữ đơn lập là Loại hình ngôn ngữ đơn lập: tiêu biểu là tiếng Việt, tiếng Hán và
15.
ngôn ngữ nào ? các ngôn ngữ vùng Đông Nam Á
Loại hình ngôn ngữ đơn lập có 4
16.
mấy đặc trưng chính ?
Kể tên 4 đặc trưng chính của1. Từ không biến đổi hình thái
loại hình ngôn ngữ đơn lập? 2. Các quan hệ ngữ pháp, ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị chủ
17. yếu bằng hư từ và trật tự từ.
3. Tồn tại một đơn vị đặc biệt gọi là hình tiết.
4. Hiện tượng cấu tạo từ bằng phụ tố hầu như không có.
"So sánh" là gì? "So sánh" là xem xét để tìm ra những điểm giống, tương tự hoặc
18.
khác biệt nhau về mặt số lượng, kích thước, phẩm chất
"Đối chiếu" là gì? "Đối chiếu" là so sánh hai sự vật có liên quan chặt chẽ với nhau
19.
(Ví dụ: đối chiếu nguyên bản với bản dịch).
So sánh bên trong là gì? Là sự so sánh các đơn vị, các phạm trù thuộc những cấp độ,
20. những bình diện khác nhau của hệ thống cấu trúc ngôn ngữ,
nhưng chỉ trong phạm vi một ngôn ngữ.
So sánh bên ngoài là gì? Là sự so sánh giữa các ngôn ngữ, giả định ít nhất là 2 (hoặc hơn
2 ngôn ngữ) được hiểu là sự so sánh bên ngoài ngôn ngữ. Có thể
21.
phân biệt 2 kiểu so sánh tiếp theo: là so sánh không hệ thống,
ngẫu nhiên và kiểu so sánh hệ thống giữa các ngôn ngữ.
Những phương pháp cơ bản So sánh lịch sử, So sánh loại hình
22. được áp dụng trong so sánh
ngôn ngữ là gì?
So sánh lịch sử là gì? Phát hiện những nét phản ánh quan hệ thân thuộc, gần gũi về
23. nguồn gốc giữa các ngôn ngữ để qui chúng vào những phổ hệ
ngôn ngữ khác nhau
So sánh loại hình là gì? Nghiên cứu những đặc trưng của loại hình ngôn ngữ và nghiên
24. cứu những đặc trưng về mặt loại hình của một ngôn ngữ; để quy
một ngôn ngữ cụ thể vào những loại hình khác nhau
Có mấy ý kiến về nhiệm vụ 4
25.
của ngôn ngữ học đối chiếu?
26. Ý kiến thứ nhất về nhiệm vụ NNHĐC phải truy tìm những nét khác biệt giữa các ngôn ngữ.
2
của ngôn ngữ học đối chiếu là
gì?
Ý kiến thứ hai về nhiệm vụ của NNHĐC phải truy tìm những nét khác biệt quan trọng nhất giữa các
27.
ngôn ngữ học đối chiếu là gì? ngôn ngữ
Ý kiến thứ ba về nhiệm vụ của NNHĐC phải hướng tới cả những sự giống nhau bên cạnh những
28.
ngôn ngữ học đối chiếu là gì? nét khác biệt giữa các ngôn ngữ.
Ý kiến thứ tư về nhiệm vụ của NCĐC cần phải lưu ý đến cả những sự tương ứng và bất tương
29. ngôn ngữ học đối chiếu là gì? ứng giữa các ngôn ngữ; đồng thời làm sáng tỏ những mối quan
hệ nguyên nhân giữa các hiện tượng đó.
Có mấy phạm vi ứng dụng của 2
30.
phân tích đối chiếu?
Phạm vi ứng dụng lí thuyết Ngôn ngữ học đại cương, loại hình học, NNH so sánh – lịch sử,
31. ngôn ngữ học đối chiếu gồm ngữ vực học, đặc trưng học
lĩnh vực nào?
Phạm vi ứng dụng thực hành Dạy học ngoại ngữ và công việc dịch thuật
32.
ngôn ngữ gồm lĩnh vực nào?
Chuyển di tích cực trong quá Là hiện tượng chuyển di những hiểu biết và kĩ năng sử dụng
trình học ngoại ngữ là gì? tiếng mẹ đẻ vào quá trình học ngoại ngữ, giúp cho việc học ngoại
33.
ngữ trở nên dễ dàng hơn do có sự giống nhau giữa tiếng mẹ đẻ và
ngôn ngữ cần học.
Chuyển di tiêu cực trong quá Làm cho việc học ngoại ngữ trở nên khó khăn hơn do áp dụng
trình học ngoại ngữ là gì? không thích hợp những phương tiện, cấu trúc, quy tắc trong tiếng
34.
mẹ đẻ trong quá trình học ngoại ngữ, làm cho việc sử dụng ngôn
ngữ đó bị sai lệch.
Có mấy trường hợp khắc phục 4
giao thoa mà các nhà nghiên
35.
cứu ngôn ngữ đã chủ trương
phân biệt?
Kể tên 4 trường hợp khắc phục Những nét giống nhau cần yếu, những nét giống nhau không cần
giao thoa mà các nhà nghiên yếu, nét khác nhau cần yếu, nét khác nhau không cần yếu
36.
cứu ngôn ngữ đã chủ trương
phân biệt?
Cho ví dụ giao thoa (ngôn ngữ) Dọc:
hệ dọc và hệ ngang? (1) I ' ve been here since Monday.
-> I ' m here since Monday (người Việt).
Ngang:
Ba con gà (Việt)
37.
1 2 3
Moan bây kôn (Khơme)
3 1 2
Cày xảm tô (Lào)
3 1 2
Những mục đích xét ở phạm vi Nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ trong quan hệ với loại hình
38. nghiên cứu ứng dụng lí thuyết ngôn ngữ; Nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ trong quan hệ với
NNH đối chiếu? triết học - ngôn ngữ học; Nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ
3
trong quan hệ với lí thuyết phiên dịch
Quy trình đối chiếu các phụ 3 bước.
39. âm của hai ngôn ngữ gồm mấy
bước?
Quy trình đối chiếu các phụ (1) Xác định hệ thống phụ âm của hai ngôn ngữ trên cơ sở một
âm của hai ngôn ngữ gồm phương pháp miêu tả nhất quán và trên cơ sở đó xác định những
bước nào? phụ âm tương đương và những phụ âm không tương đương trong
hai ngôn ngữ;
40.
(2) Xác định các biến thể của các phụ âm và tìm những điểm
giống nhau và khác nhau giữa hai ngôn ngữ;
(3) Đối chiếu khả năng phân bố của các phụ âm và sự biến đổi
của chúng trong bối cảnh ngữ âm.
Đối chiếu từ cần chú ý mấy 4 phương diện
41.
phương diện nào?
Liệt kê các phương diện đối - Giống nhau về hình thức và ý nghĩa: Đó thường là những từ
chiếu từ? vay mượn hoặc có quan hệ cội nguồn.
- Giống nhau về hình thức nhưng khác nhau về ý nghĩa: Có thể
phân biệt 2 loại: khác nhau một phần và khác nhau hoàn toàn.
- Giống nhau về ý nghĩa nhưng khác nhau về hình thức: Đây là
trường hợp thông dụng nhất khi so sánh 2 ngôn ngữ.; Khác nhau
42.
về hình thức và ý nghĩa: Phương ngữ Bắc: tầng 1 tương ứng với
tầng trệt trong Phương ngữ Nam; Phương ngữ Bắc: tầng 2 tương
ứng với lầu 1 trong Phương ngữ Nam;
- Giống nhau về nghĩa gốc nhưng khác nhau về nghĩa phái sinh:
Mèo trong tiếng Việt có nghĩa phái sinh là “nhân tình” nhưng
trong tiếng Anh thì “cat” chỉ “người đàn bà tinh ranh”.
Có mấy trường hợp tương Có 4
43.
đương phiên dịch?
Hãy kể tên các trường hợp a) Trường hợp một từ trong tiếng mẹ đẻ được biểu thị bằng một
tương đương phiên dịch? từ ở ngoại ngữ đang dịch hoặc ngược lại.
b) Trường hợp một từ trong tiếng mẹ đẻ tương ứng với một loạt
từ ở ngoại ngữ đang dịch hoặc ngược lại. Ví dụ: rice: gạo, cơm,
lúa, thóc, tấm
44. c) Khi phiên dịch, một từ trong tiếng mẹ đẻ được biểu thị bằng
một ngữ ở ngoại ngữ đang dịch hoặc ngược lại. Ví dụ: Nói thách:
to put the price up expecting people to bargain.
d) Trường hợp không có từ hoặc ngữ tương đương ở ngoại ngữ
đang dịch: phở, nem rán, cải lương, tuồng, khăn đóng, áo dài,
quân tử…
Nghiên cứu đối chiếu về ngữ 5
45.
pháp gồm mấy vấn đề nào?
Hãy kể tên những vấn đề đối 1. Đối chiếu các phương thức ngữ pháp, phạm trù ngữ pháp;
chiếu trong ngữ pháp? 2. Đối chiếu hình vị;
46.
3. Đối chiếu từ xét về cấu tạo;
4. Đối chiếu cụm từ;

4
5. Đối chiếu câu
Có mấy phương thức đối chiếu 6
47.
ngôn ngữ?
Liệt kê các phương thức đối 1-Phương thức đồng nhất – khu biệt
chiếu ngôn ngữ? 2-Phương thức đối chiếu chức năng
3-Phương thức đồng nhất khu biệt mặt hoạt động của các hiện
48. tượng, sự kiện, đơn vị ngôn ngữ
4-Phương thức đồng nhất khu biệt phong cách chức năng
5-Phương thức đồng nhất khu biệt phát triển
6-Phương thức đồng nhất khu biệt xã hội-tâm lý
Có bao nhiêu nguyên tắc đối 13
49.
chiếu?
Hãy kể các nguyên tắc đối 1. Trình tự đối chiếu
chiếu? 2. Tính hệ thống của đối chiếu
3. Tính chặt chẽ và triệt để trong việc sử dụng thuật ngữ
4. Độ sâu sắc, đầy đủ của việc nghiên cứu của đối chiếu
5. Cần tính đến mức độ thân thuộc và sự gần gũi của loại hình
giữa các ngôn ngữ đối chiếu
6. Chuyển di tích cực và chuyển di tiêu cực kiến thức ngôn ngữ
học trong thao tác đối chiếu
50. 7. Đơn giản trong đối chiếu
8. Khu biệt các phong cách chức năng trong nghiên cứu đối
chiếu
9. Không giới hạn về khu vực địa lý trong nghiên cứu đối chiếu
10.Cách tính đồng đại-đồng đại động với việc xem xét các hiện
tượng đối chiếu
11.Rút gọn và giảm bớt trong nghiên cứu đối chiếu
12.Phân biệt các phương ngôn của tiếng mẹ đẻ
13.Phân biệt ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của tiếng mẹ đẻ

Tổng số: 50 câu hỏi và 50 câu trả lời.


Người ra đề: PGS.TS Nguyễn Ngọc Chinh

You might also like