You are on page 1of 7

CÂU NHẬN BIẾT: 11 câu

<NB> Chất nào sau đây thuộc loại este?


<$> CH3COOCH=CH2. <$> CH3CH2CH2COOH. <$> C6H5CHO. <$> (CH3CO)2O.
<NB> Chất có vị ngọt, dễ tan trong nước, có nhiều trong cây mía và củ cải đường là
<$> Saccarozơ. <$> Xenlulozơ. <$> Glucozơ. <$> Tinh bột.
<NB> Cho peptit có kí hiệu: Gly-Ala-Val-Glu. Amino axit đầu C là
<$> Glu. <$> Gly. <$> Ala. <$> Val
<NB> Loại tơ nào sau đây là tơ thiên nhiên?
<$> tơ tằm. <$> tơ capron. <$> tơ visco. <$> tơ nitron.
NB> Tính chất nào sau đây không phải là tính chất vật lí chung của kim loại?
<$> Độ cứng. <$> Tính dẻo. <$> Tính dẫn điện. <$> Ánh kim.
<NB> Trong các muối sau, muối dễ bị nhiệt phân là
<$> KHCO3. <$> LiCl. <$> Na2CO3. <$> KBr.
<NB> Xà phòng hóa CH3COOC2H5 trong dung dịch NaOH đun nóng, thu được muối có công thức là
<$> CH3COONa. <$>HCOONa. <$> C2H5ONa. <$> C2H5COONa.
<NB> Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi xương gãy?
<$> Thạch cao nung (CaSO4.H2O). <$> Thạch cao sống (CaSO4.2H2O).
<$> Đá vôi (CaCO3). <$> Vôi sống (CaO).
<NB> Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính?
<$> Al2O3. <$> NaHCO3. <$> Al2(SO4)3. <$> Al(OH)3.
<NB> Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?
<$> Ca. <$> K. <$> Na. <$> Al.
<NB> Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh?
<$> Amilopectin. <$> Poli( metyl metacrylat).
<$> Cao su thiên nhiên. <$> Poli(vinyl axetat).

CÂU THÔNG HIỂU: 9 câu


<TH> Cho các este sau: HCOOCH 2CH=CH2; HCOOCH=CH-CH3; HCOOC(CH3)=CH2; HCOOCH2CH3;
CH3COOC6H5; HCOOCH2C6H5. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo muối và ancol là
<$> 3. <$> 5. <$> 3. <$> 4.
HD giải:
Các chất tác dụng: HCOOCH2CH=CH2; HCOOCH2CH3; HCOOCH2C6H5.

<TH> Dãy gồm các chất đều có thể làm mất tính cứng tạm thời của nước là
<$> Ca(OH)2, Na3PO4, Na2CO3. <$> NaCl, Ca(OH)2, Na2CO3.
<$> HCl, Ca(OH)2, Na3PO4. <$> NaCl, Na3PO4, Na2CO3.

<TH> Cho các dung dịch: C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, H2N-[CH2]4-CH(NH2)-COOH và H2NCH2COOH. Số
dung dịch làm đổi màu phenolphtalein là
<$> 2. <$> 1. <$> 4. <$> 3.
HD giải:
Số dung dịch làm đổi màu phenolphtalein: CH3NH2, H2N-[CH2]4-CH(NH2)-COOH
<TH> Có 4 chất sau: (X) C6H5OH ; (Y) C6H5-CH2OH ; (Z) C6H5-CH =CH2 ; (T) CH2= CH-CH2-OH. Khi
cho 4 chất trên tác dụng với Na, dung dịch NaOH, dung dịch nước brom, phát biểu nào sau đây là đúng?
<$> (X), (Y), (Z), (T) đều tác dụng với Na.
<$> (X), (Z), (T) đều tác dụng với nước brom.
<$> (X), (Y) tác dụng với NaOH.
<$> (Z), (T) tác dụng được cả Na và nước brom.
<TH> Cho các chất : CaC2 (I), CH3CHO (II), CH3COOH (III), C2H2 (IV). Sơ đồ chuyển hóa đúng để điều
chế axit axetic là
<$> I  IV  II  III. <$> IV  I  II  III.
<$> I  II  IV  III. <$> II  I  IV  III.
<TH> Cho bột Cu (dư) vào dung dịch gồm Fe(NO 3)3 và AgNO3, sau khi phản ứng kết thúc thu được chất
rắn X và dung dịch Y. Y chứa
<$> Fe(NO3)2, Cu(NO3)2. <$> Fe(NO3)3, Cu(NO3)2.
<$> Fe(NO3)2, AgNO3. <$> Fe(NO3)3, AgNO3.
<TH> Tiến hành các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch H2SO4 loãng.
Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch H2SO4 loãng có thêm vài giọt dung dịch CuCl2.
Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch Fe(NO3)3.
Thí nghiệm 4: Nhúng thanh Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
Thí nghiệm 5: Cho thanh thép (hợp kim của sắt) để ngoài không khí ẩm một thời gian.
Số thí nghiệm xảy ra sự ăn mòn điện hóa học là
<$> 2. <$> 1. <$> 3. <$> 4.
HD giải:
Thí nghiệm 2 và Thí nghiệm 5.

<VD> Hoà tan 7 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm trong nước dư thu được 2,688 lít H 2 (đktc). Cô cạn dung
dịch thu được a gam chất rắn. Giá trị của a là
<$> 11,08. <$> 9,2. <$> 9,04. <$> 8,6.
HD giải:
nH2 = 0,12  nOH = 0,24  m chất rắn = 7 + 0,24.17 = 11,08 gam.
<TH> Cho các phát biểu sau:
(a) Tristearin là chất béo lỏng.
(b) Tinh bột bị thủy phân khi có xúc tác axit hoặc enzim.
(c) Thủy phân vinyl fomat, thu được hai sản phẩm đều có phản ứng tráng bạc.
(d) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(e) Chỉ dùng quỳ tím có thể phân biệt ba dung dịch: alanin, lysin, axit glutamic.
(g) Phenylamin không làm đổi màu phenolphtalein.
Số phát biểu đúng là

<$> 5. <$> 4. <$> 3. <$> 2.


HD giải:
Các phát biểu đúng là: b,c,d,e,g.

CÂU VẬN DỤNG: 15 câu


<VD> Thủy phân hoàn toàn 14,4 gam vinyl fomat rồi cho toàn bộ sản phẩm tác dụng với lượng dư dung dịch
AgNO3/NH3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 32,4. B. 21,6. C. 43.2. D. 86,4.
HD giải:
neste = 0,2
nAg = 4neste = 0,8  mAg = 0,8.108 = 86,4 gam.

<VD> Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở) bằng dung dịch KOH vừa đủ, thu được dung dịch
X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được 36 gam muối khan. Giá trị của m là
<$> 21,90. <$> 20,44. <$> 23,36. <$> 14,60.
HD giải:
Gly-Ala + 2KOH  muối + H2O
a 2a a
ĐLBTKL: 146a + 2a.56 = 36 + 18a  a = 0,15  m = 21,9 gam.

<VD> Cho 2,54 gam hỗn hợp A gồm 2 amin no, mạch hở tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl được 5,095 gam
muối. Thể tích N2 (đktc) sinh ra khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A là
<$> 0,784 lít. <$> 1,568 lít. <$> 1,008lit. <$> 0,672 lit.
HD giải:
nHCl = 0,07  nN2 = 0,035  VN2 = 0,784 lít.

<VD> Thủy phân hoàn toàn m gam triglixerit X cần vừa đủ 300ml dung dịch NaOH 1M, thu được
glixerol và 91,8 gam muối của một axit béo. Giá trị của m là
<$> 80. <$> 89. <$> 79. <$> 107.
HD giải:
ĐLBTKL: m = 91,8 + 0,1.92 – 0,3.40 = 89

<VD> Cho 7,28 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO 3 1M, phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được khí NO (sản phẩm
khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là
<$> 1,28. <$> 2,56. <$> 6,4. <$> 3,20.
HD giải:
nFe = 0,13; nHNO3 = 0,4
Fe + 4HNO3  Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
0,1 0,4 0,1
Fe + 2Fe(NO3)3  3Fe(NO3)2
0,03 0,06 0,09
Dung dịch X: 2Fe(NO3)3 (0,04 mol), 2Fe(NO3)2 (0,09 mol)
Cu + 2Fe3+  Cu2+ + 2Fe2+
0,02 0,04
mCu = 0,02.64 = 1,28 gam.

<VD> Hòa tan m gam Fe3O4 bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được 500 ml dung dịch A. Điện phân dung
dịch A với điện cực trơ, cường độ dòng điện 5A. Sau 9 phút 39 giây điện phân, catot tăng 0,56 gam. Giá
trị của m là
<$> 1,16. <$> 2,32. <$> 3,48. <$> 4,64.
HD giải:
 2Fe3+ + Fe2+
Fe3O4 HCl
a 2a a
Tại catot: Fe + 1e  Fe
3+ 2+

2a 2a
Fe2+ + 2e  Fe
0,02 0,01
ne = 0,03 = 2a + 0,02  a = 0,005  m = 1,16 gam.

<VD> Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm K và Na vào nước, thu được dung dịch X và V lít khí H 2 (đktc). Trung hòa
X cần 200 ml dung dịch H2SO4 0,5M. Giá trị của V là
<$> 2,24. <$> 1,12. <$> 4,48. <$> 3,36.
HD giải:
n H SO  0,1  n H  nOH  0,2  n H  0,1  V H  2,24lít
2 4
 
2 2

<VD> Cho m gam hỗn hợp X gồm Na và Al vào nước thu được 5,376 lít H 2 (đktc), dung dịch X và 3,24 gam chất
rắn không tan. Giá trị của m là
<$> 9,24. <$> 9,21. <$> 9,35. <$> 9,18.
HD giải:
Na + H2O  NaOH + 1/2H2
a a a/2
Al + NaOH + H2O  NaAlO2 + 3/2H2
a a 3/2a
Chất rắn không tan là Al (dư)
nH2 = a/2 + 3a/2 = 0,24  a = 0,12
m = 23a + 27a + 3,24 = 9,24 gam.
<VD> Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp Al và Al 2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng, thu được dung dịch X và 0,672
lít khí H2 (đktc). Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào X, số mol kết tủa ( n mol) phụ thuộc vào thể tích dung dịch
NaOH (V lít) được biểu diễn bằng đồ thị:
n

0 0,2 0,35 0,59 V

Giá trị của a là

<$> 5,13. <$> 7,95. <$> 3,87. <$> 5,43.

HD giải:
nH2 = 0,03 mol  nAl: 0,02 mol; nAl2O3: x mol
Dung dịch X có: Al3+ (0,02 + 2x)mol; H+ (y mol)
nH+ = nOH- = 0,2
nOH- = 3n + nH+  0,35 = 3n + 0,2  n = 0,05

nOH- = 4nAl3+ - n + nH+ 0,59 = 4nAl3+ - 0,05 + 0,2  nAl3+ = 0,11  x = 0,045
a = 5,13 gam.
<VD> Cho 2,16 gam Al tan hết trong dung dịch HNO 3 dư, thu được 0,336 lit (đktc) một chất khí nguyên
chất. Cô cạn dung dịch thu được 18,24g muối khan. Khí thu được là
<$> N2O. <$> NO2. <$> NO. <$> N2.
HD giải:
nAl = 0,08; n khí = 0,015
nNH4NO3 = (18,24 -0,08.213)/80 = 0,015
Bảo toàn e: 0,08.3 = 0,015.8 + 0,015.n  n = 8  Khí là N2O

<VD> Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 0,2M và NaHCO3
0,2M, sau phản ứng thu được số mol CO2 là
<$> 0,010. <$> 0,020. <$> 0,015. <$> 0,030.
HD giải:
nH+ = 0,03; nHCO3- = 0,02; nCO32- = 0,02;
CO32- + H+  HCO3-
0,02 0,02 0,02
HCO3 + H+  CO2 + H2O
-

0,01 0,01
nCO2 = 0,01 mol

<VD> Tiến hành các thí nghiệm sau:


(a) Hấp thụ hết 2 mol CO2 vào dung dịch chứa 3 mol NaOH.
(b) Nhỏ từ từ đến hết 10ml dung dịch HCl 1M vào 20ml dung dịch Na2CO3 1M.
(c) Cho dung dịch H2SO4 dư vào dung dịch Na2SiO3.
(d) Cho dung dịch NaHSO4 dư vào dung dịch NaHCO3.
Số thí nghiệm thu được hai muối là
<$> 2. <$> 3. <$> 2. <$> 4.
HD giải:
Các thí nghiệm thu được hai muối là: a, b.

<VD> Tiến hành các thí nghiệm sau:


(a) Điện phân MgCl2 nóng chảy.
(b) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư.
(c) Nhiệt phân hoàn toàn CaCO3.
(d) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 dư.
(e) Dẫn khí H2 dư đi qua bột CuO nung nóng.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kim loại là
<$> 3. <$> 4. <$> 5. <$> 2.
HD giải:
Các thí nghiệm thu được kim loại là: a, b, e

<VD> Cho các phát biểu sau


(1). H2NCH2CONHCH2-CH2COOH là đipeptit.
(2). Muối mononatri của axit glutamic được sử dụng sản xuất mì chính.
(3). Tính bazơ của NH3 yếu hơn tính bazơ của metyl amin
(4). Tetrapetit có chứa 4 liên kết peptit.
(5). Ở điều kiện thường metylamin và đimetylamin là những chất khí có mùi khai.
Số phát biểu đúng là
<$> 3. <$> 4. <$> 5. <$> 2.
HD giải:
Các phát biểu đúng là: 2,3,5.

<VD> Đốt cháy hoàn toàn 10,8 gam hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và một ancol đơn
chức, sau phản ứng thu được 0,4 mol CO 2 và 0,6 mol H2O. Thực hiện phản ứng este hóa 5,4 gam X với hiệu suất
60% thu được m gam este. Giá trị của m là
<$> 1,53. <$> 3,06. <$> 4,25. <$> 8,50.
HD giải:
nH2O > nCO2  ancol no  nancol = 0,2  số C (ancol) < 2  ancol là CH3OH
 maxit = 10,8 – 0,2.32 = 4,4; nCO2 (axit) = 0,2  Axit là C4H8O2.
5,4 g hỗn hợp có nancol=0,1; naxit = 0,025
C3H7COOH + CH3OH  C3H7COOCH3 + H2O
meste = 0,025.102.0,6 = 1,53 gam.

CÂU VẬN DỤNG CAO: 5 câu


<VDC> Đốt cháy 3,28 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe trong khí O 2, thu được 4,64 gam hỗn hợp X chỉ gồm
các oxit. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH
dư vào Y, thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 4,8 gam chất
rắn. Mặt khác nếu cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
<$> 26,555. <$> 24,395. <$> 2,16. <$> 27,635.
HD giải:
Sơ đồ tóm tắt:
(Mg, Fe) O  hh X (chỉ gồm các oxit)
2
 

HCl đ
dd Y  
NaOH
chất rắn (MgO, Fe2O3)
3,28g 4,64g 4,8g a b/2
nMg: a; nFe: b
24a  56b  3,28 a  0,02
 
40a  80b  4,8 b  0,05
4,64  3,28
nO (trong Y) =  0,085 nHCl td với Y = 0,085.2 = 0,17.
16
Dung dịch Y gồm các ion: Fe2+ (x mol), Fe3+ (y mol), Mg2+ (0,02 mol), Cl- (0,17 mol)
x + y = 0,05 (1)
Bảo toàn điện tích trong dung dịch Y: 2x + 3y = 0,17 – 0,02.2 = 0,13 (2)
Giải (1), (2): x = 0,02; y = 0,03
Dung dịch Y tác dụng với dd AgNO3 dư:
Ag+ + Cl-  AgCl
0,17
Ag + Fe  Ag + Fe3+
+ 2+

0,02 0,02
m = 26,555 gam.

<VDC> Đốt cháy hoàn toàn 13,39 gam amino axit X có công thức dạng H 2NCxHy(COOH)t, thu được a
mol CO2 và b mol H2O (b>a). Mặt khác, cho 0,2 mol X vào 1 lít dung dịch hỗn hợp KOH 0,4M và NaOH
0,3M, thu được dung dịch Y. Thêm dung dịch HCl dư vào Y, thu được dung dịch chứa 75,25 gam muối.
Giá trị của b là
<$> 0,585. <$> 0,482. <$> 0,425. <$> 0,304.
HD giải:
Số mol H2O > số mol CO2  t = 1.
Xem dung dịch Y gồm (X, KOH, NaOH)
Y (X, KOH, NaOH) + HCl  muối + H2O
mol HCl = 0,7 + 0,2 = 0,9
mol H2O = 0,7
ĐLBTKL: tính được mX = 20,6  MX = 103: C4H9NO2
Số mol X đem đốt: 0,13  mol H2O = 0,13.4,5 = 0,585.

<VDC> Chia m gam hỗn hợp T gồm các peptit mạch hở thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một,
thu được N2, CO2 và 7,02 gam H2O. Thủy phân hoàn toàn phần hai, thu được hỗn hợp X gồm alanin, glyxin, valin.
Cho X vào 200 ml dung dịch chứa NaOH 0,5M và KOH 0,6M, thu được dung dịch Y chứa 20,66 gam chất tan. Để
tác dụng vừa đủ với Y cần 360 ml dung dịch HCl 1M. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
<$> 21,32. <$> 24,20. <$> 24,92. <$> 19,88.
HD giải:
nNaOH: 0,1; nKOH: 0,12; nHCl: 0,36
 nX = 0,36 – 0,22 = 0,14.
X + (NaOH, KOH)  muối + H2O
ĐLBTKL, tính được mX = 12,46  M X  89 : C3H7NO2
Đốt cháy T = đốt cháy hỗn hợp (X, H2O)
nO2 (đốt cháy X) = nO2 (đốt cháy T) = 0,525
Sơ đồ:
T + O2  CO2 + H2O + N2
0,525 0,14.3 7,02g 0,07
ĐLBTKL, tính được mT = 21,32g

<VDC> Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít CO 2 (đktc) vào dung dịch chứa a mol NaOH và b mol Na 2CO3, thu được dung
dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho từ từ phần một vào 150 ml dung dịch HCl 1M, thu được 2,016 lít
CO2 (đktc). Cho phần hai phản ứng hết với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 29,55 gam kết tủa. Tỉ lệ a : b tương
ứng là
<$> 4 : 3. <$> 2 : 5. <$> 2 : 1. <$> 1 : 2.
HD giải:
T/h1: dung dịch X có OH- dư, CO32-: loại
T/h2: dung dịch X có HCO3-, CO32-:
bảo toàn C, nC (trong X) = 0,15 + b
0,15  b
* Phần 2: n =  0,15  b = 0,15
2
* Phần 1:
HCO3- + H+  CO2 + H2O
X x
CO32- + 2H+  CO2 + H2O
2y y
Ta có: mol(HCO3 ,CO3 ) = 0,15> 0,09  H+ hết
- 2-
 x  y  0,09 x  0,03 x nHCO3 1
   
y nCO32

 x  2 y  0,15  y  0,06
2

 Trong dung dịch X: nHCO3- = 0,1 ; nCO32- = 0,2


Dung dịch X: HCO3- (0,1 mol), CO32- (0,2 mol), Na+ (a + 2b) mol
Bảo toàn điện tích trong dung dịch X, tính được a = 0,2
a 4
 
b 3
<VDC> Hòa tan hoàn toàn 15,74 gam hỗn hợp X chứa Na, K, Ca và Al trong nước dư thu được dung dịch
Y và 9,632 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được 26,04 g chất rắn khan. Phần trăm khối lượng
của Al trong X là
<$> 20,584. <$> 17,15. <$> 42,88. <$> 15,44.
HD giải:
(Na, K, Ca, Al) + H2O  chất rắn (Na, K, Ca và AlO2-, OH-) + H2
15,74g 26,04g 0,43 mol
ĐLBTKL: tìm được nH2O = 0,62 mol
Bảo toàn H, tìm được nOH = 0,38
Bảo toàn O, tìm được nAlO2- = 0,12  nAl = 0,12
%Al = 20,584%.

You might also like