You are on page 1of 2

Về một bài toán thi IMO

Vũ Tiến Việt(1)

Với tam giác ABC ta ký hiệu


- Các góc: A, B, C
- Các cạnh: a = BC, b = CA, c = AB
- Các đường cao: ha , hb , hc
- Các trung tuyến: ma , mb , mc
- Các phân giác: l a , lb , l c
- Bán kính đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp: r, R
- Bán kính các đường tròn bàng tiếp: ra , rb , rc
- Nửa chu vi: p = 12 (a + b + c)
- Diện tích: S

• Năm 1961 kỳ thi IMO tại Budapest - Hungary có bài toán sau:

Cho a, b, c là độ dài các cạnh và S là diện tích của một tam giác.

Chứng minh bất đẳng thức a2 + b2 + c2 > 4 3S (∗).
Dấu (=) xảy ra khi và chỉ khi tam giác là đều.

Bài toán này do R. Weitzenböck đưa ra năm 1919.

• Trước Weitzenböck, năm 1897 I. Ionescu đưa ra bất đẳng thức sau:

Chứng minh rằng không tồn tại tam giác thả mãn a2 + b2 + c2 < 4 3S

Vì thế người ta còn gọi (∗) là bất đẳng thức Ionescu-Weitzenböck.

• Năm 1938 P. Finsler và H. Hadwiger nêu ra bất đẳng thức "mạnh" hơn bất đẳng
thức Weitzenböck như sau:

Với mọi tam giác ta có



a2 + b2 + c2 > 4 3S + (a − b)2 + (b − c)2 + (c − a)2 (∗∗)

Một số tác giả đã đưa ra khá nhiều cách chứng minh và những phát triển xung
quanh 2 bất đẳng thức trên.

• Ta chứng minh sự tương đương của các bất đẳng thức Ionescu-Weitzenböck (∗)
và Finsler-Hadwiger (∗∗).
(1)
Khoa Công nghệ & An ninh thông tin, Học viện An ninh nhân dân
email: mydienbien@gmail.com

1
Thật vậy, hiển nhiên từ bất đẳng thức Finsler-Hadwiger (∗∗) suy ra bất đẳng thức
Ionescu-Weitzenböck (∗).
Ta chỉ còn chứng tỏ từ bất đẳng thức Ionescu-Weitzenböck (∗) suy ra bất đẳng thức
Finsler-Hadwiger (∗∗).
Ta vẽ hình như dưới đây, trong đó AA1 , BB1 , CC1 là phân giác của các góc A, B, C
tương ứng.

Xét tam giác A1 B1 C1 với các cạnh a1 , b1 , c1 tương ứng, nửa chu vi p1 , diện tích S1 , bán
kính nội tiếp r1 , bán kính ngoại tiếp R1 = R.
B+C π A
Ta có B\1 A1 C1 = = − , nên B1 C1 = a1 = 2R sin B\ 1 A1 C1 =
2
q 2 2 q p
A p p p
= 2R cos = 2R p(p−a) bc
= 2R abc
a(p − a) = R
r
a(p − a).
2 q p q p
Tương tự ta có b1 = Rr b(p − b), c1 = Rr c(p − c).
Suy ra
X RX RhX 2 X i
a21 = a(p − a) = a − (b − c)2 ,
cycle
r cycle 2r cycle cycle

a1 b1 c1 8R3 cos A2 cos B2 cos C2 Y A p R


S1 = = = 2R2 cos = 2R2 = S.
4R1 4R cycle
2 4R 2r

Áp dụng bất đẳng thức Ionescu-Weitzenböck (∗) cho tam giác A1 B1 C1



ta có a21 + b21 + c21 > 4 3S1 , nên ta được
X RhX 2 X i √ R √
a21 = a − 2
(b − c) > 4 3S1 = 4 3S,
cycle
2r cycle cycle
2r

suy ra bất đẳng thức Finsler-Hadwiger (∗∗).

You might also like