You are on page 1of 27

Bài Giảng Giải Tích

Nguyễn Lê Anh

1
Số là gì.
Từ hàng nghìn năm trước đây con người đã hình dung các con số như
các đoạn thẳng, số lớn hơn thì tương ứng với đoạn dài hơn. Trong hình
dung ấy, thì sẽ có một đoạn thẳng nhất định để tương ứng nó với số 1,
và như thế đoạn có độ dài bằng 2 là đoạn “gấp đôi”, cứ như thế nối dài
để thu được các đoạn tương ứng với các con số 1,2,3,4,5... Với phép
dựng hình ta có thể chia một đoạn thẳng ra nhiều phần bằng nhau và
như thế chúng ta có được hình dung về các số hữu tỷ.
Hình học Euclid ra đời là do nhu cầu để dựng ra các đoạn thẳng nói trên. Tiên-đề Euclid cho
rằng “bằng cách dựng hình sẽ tạo ra các đoạn thẳng dài hơn một đoạn bất kỳ cho trước” – tức là
với mọi số dương a lớn tùy ý thì sẽ có một số nguyên n mà a<n (hay với mọi   0 thì tồn tại
1
một số nguyên n mà   ).
n
Từ năm 490 trước công nguyên, tức khoảng hơn 2500 năm trước đây, Zeno một triết gia người
Hylạp đã suy nghĩ tới việc mô tả chuyển động trong tự nhiên đi từ điểm A tới điểm B. Ông cho
rằng một vật muốn đi từ điểm A tới được điểm B thì nó phải đi tới được điểm A1 – là điểm giữa
của đoạn [ A, B] , và tiếp theo là phải đi tới được điểm A2 – là điểm giữa của đoạn [ A1 , B] , và tiếp
theo là phải đi tới được điểm A3 – là điểm giữa của đoạn [ A2 , B] , và cứ như thế... một vật muốn
đi từ điểm A tới được điểm B thì nó phải tới được dãy các điểm A1 , A2 , A3 , A4 ,.... Do quá trình
A1 , A2 , A3 , A4 ,.... này là vô hạn nên Zeno khẳng định vật không thể đi được từ điểm A tới điểm B.
Quá trình lập luận là hoàng toàn đúng đắn, tuy nhiên trong thực tế thì vật vẫn đi được từ điểm A
tới điểm B, như vậy chúng ta cần phải bổ xung vào quá trình lập luận một quy tắc để chấp nhận
một niềm tin sự thực là “dãy các điểm A1 , A2 , A3 , A4 ,.... sẽ có ‘kết thúc’ tại điểm B”. Với quy tắc
này, chúng ta nói “giới hạn của dãy A1 , A2 , A3 , A4 ,.... là điểm B”, và ký hiệu là lim An  B . Xét về
n

bản chất, giới hạn là chiếc cầu nối duy nhất giữa sự vô hạn và hữu hạn và nó là hệ quả của nhận
thức chúng ta về sự chuyển động. Với hình dung số như đoạn thẳng, nếu coi A là điểm 1 và B là
1 1 1 1
điểm 0, thì dãy các điểm A1 , A2 , A3 ,.., An ... là dãy số , 2 , 3 ,..., n ... và quá trình lập luận của
2 2 2 2
1 a1 , a2 , a3 ....,an ,... mà với mọi n
Zeno đưa đến khẳng định lim  0 . Như vậy nếu có một dãy số
n  2n
1
ta luôn có 0  a n  thì lim an  0 .
2n n

Với hình dung số như đoạn thẳng, “đoạn thẳng nào dựng ra được thì con số ấy mới xác định!”.
Bằng phép dựng hình, một đa giác có thể quy về hình chữ nhật chiều rộng đơn vị có cùng diện
tích, và khi ấy cạnh dài được coi là số đo diện tích. Số đo tương ứng với diện tích của hình tròn
bán kính đơn vị là một trong số những “con số”, trong suốt hàng nghìn năm không ai có thể thể

2
dựng ra được. Chính Archimedes1 là người đầu tiên đánh giá số đo diện tích hình tròn ấy thông
10 1
qua các đa giác đều nội và ngoại tiếp 3    3 . Archimedes cho rằng một đoạn thẳng
71 7
được coi là dựng ra được nếu, với mọi độ chính xác cần thiết, ta luôn có thể dựng ra được một
đoạn thẳng nhỏ hơn và một đoạn thẳng lớn hơn nó. Như vậy mỗi số thực α được Archimedes
hình dung như là một quá trình dựng hình vô hạn các đoạn thẳng an và bn sao cho  [an , bn ]
mà [an , bn ]  [an1 , bn1 ] với lim bn  an   0 .
n

Tính ưu việt của việc hình dung các con số như các đoạn thẳng là đương nhiên, nhưng việc này
không phải không gây rắc rối. Vào khoảng đầu Công Nguyên cư dân Ai-cập đã nghĩ ra biện pháp
dùng chữ để ký hiệu các đoạn thẳng và họ thống kê các tính chất cơ bản của chúng (mà những
tính chất này đã được hình học Euclid chứng minh) để làm cơ sở cho suy diễn. Những tính chất
cơ bản này được gọi là hệ tiên đề số thực.

1
Archimedes (287-212 Hy lạp)

3
Tập hợp& ánh xạ.
I.1 Tập hợp.

Phần tử được chúng ta sử dụng để chỉ đối tượng mà chúng ta quan tâm tới. Tập hợp được sử
dụng để chỉ các phần tử có cùng chung một tính chất nào đó, mà với tính chất ấy thì có thể kiểm
tra được phần tử có thuộc hay không thuộc vào tập hợp. Như vậy một phần tử thì chỉ có thể hoặc
là thuộc hoặc là không thuộc vào một tập hợp. Ký hiệu x   được sử dụng để chỉ phần tử x
nằm trong tập hợp  .
Tập Ø được hiểu là tập không có phần tử nào. Một khẳng định cho các phần tử được cho rằng
đúng, hoặc là sai, trên tập Ø là vô nghĩa, bởi chúng không khẳng định điều gì.
Nếu tất cả các phần tử của một tập x  A đều là phần tử của tập x   , thì chúng ta nói tập A là
tập con của tập  , và ký hiệu là A   . Chúng ta coi tập Ø là tập con của mọi tập hợp. Người
ta sử dụng ký hiệu 2 để chỉ tất cả các tập con của tập  . Như vậy ký hiệu A 2 và A  
là tương đương.
Giao của tập hợp A và B là tập C  A  B được tạo ra từ tất cả các phần tử chung của cả tập
hợp A và B,viết là C  {x | x  A & x  B} – “C là tập hợp gồm các phần tử x mà x thuộc A và
x thuộc B”.

Hợp của tập hợp A và B là tập D  A  B được tạo ra từ tất cả các phần tử của cả tập hợp A và
B gộp lại,viết là D  {x | x  A || x  B} – “C là tập hợp gồm các phần tử x mà hoặc là x thuộc
A hoặc là x thuộc B”.
Phần bù của tập A   là tập x   : x  A. Như vậy phần bù của một tập hợp phụ thuộc
không chỉ bản thân tập mà còn phụ thuộc vào việc xét nó là tập con của tập nào.

Tích của tập hợp A và B là tập D  A  B được tạo ra từ tất cả các phần tử mà mỗi phần tử có
dạng ( x, y) , D  {( x, y) | x  A, y  B} .
Lưu ý. Theo thói quen chúng ta còn sử dụng tên gọi điểm để chỉ phần tử của một tập hợp.

I.2 Ánh xạ.

Ánh xạ f :    là một quy tắc tương ứng mỗi phần tử của tập x   một phần tử y   (còn
f
được viết là x  y ).Phần tử y  f (x)   được gọi là giá trị của ánh xạ f :    tại x  
.Ứng với ánh xạ f :    ,tập  được gọi là miền xác định của ánh xạ f :    , và tập
f ()  { f ( x)   : x  } được gọi là miền giá trị của ánh xạ f :    .Chúng ta sử dụng
ký hiệu f ( x) : A     để chỉ ánh xạ f (x) từ một tập con A   vào  .
Với mỗi tập con    , xét x   tương ứng x  f (x)   xác định ánh xạ f : A   , được gọi
xA

là hạn chế của ánh xạ f :    lên tập    .

4
Cho ánh xạ f :    , nếu với mọi u, v   và từ u  v suy ra f (u)  f (v) thì chúng ta nói
f :    là ánh xạ đơn ánh. Nếu với mọi y   đều có thể chỉ ra ít nhất một phần tử x   để
f ( x)  y thì ánh xạ f :    được gọi là toàn ánh. Một ánh xạ f :    vừa là đơn ánh,
vừa là toàn ánh được gọi là song ánh.
Cho ánh xạ f :    và g :    , chúng ta xây dựng ánh xạ g  f :    , được gọi là
ánh xạ hợp của chúng, như sau. Với mỗi phần tử x ∈  , thì f (x)   ; vì thế g  f (x)   là
một giá trị xác định. Ánh xạ tương ứng x ∈  với g  f (x)    được gọi là ánh xạ hợp của ánh
xạ f :    và g :    .
Cho f :    là ánh xạ đơn ánh. Với mỗi phần tử y  f () thì có duy nhất một phần tử
1
x   mà y  f (x) . Ánh xạ tương ứng f : y  f ()  x   được gọi là ánh xạ ngược của
f :    , nó có miền xác định là f ()   . Trường hợp f :    là ánh xạ song ánh thì
1
f 1
:  cũng là ánh xạ song ánh, và y  f (x) khi và chỉ khi x  f ( y) .

I.3 Mệnh đề.

Mệnh đề là một khẳng định chỉ có thể hoặc là đúng hoặc là sai. Hai mệnh đề A và B luôn cùng
đúng và cùng sai được gọi là tương đương và ký hiệu là A  B .

Mệnh đề A & B là đúng khi và chỉ khi cả A và B đều là các mệnh đề đúng. Mệnh đề A || B chỉ
sai khi cả hai mệnh đề A và B là sai.

Mệnh đề phủ định  của mệnh đề  sẽ là sai nếu  đúng và ngược lại. Phủ định x   là
x   , tức là x    x   . Phủ định A & B là A || B , và A || B là A & B .

Nếu tính đúng sai của mệnh đề (x) phụ thuộc vào phần tử x   , thì ký hiệu x   : ( x)
hàm ý nó đúng với mọi mọi phần tử x   , và ký hiệu x   : ( x) hàm ý nó chỉ đúng với một
phần tử x   nào đó. Như vậy x   :  là x   :  , và x   :  là x   : 

Lưu ý về ký hiệu viết tắt.

- Chúng ta sử dụng ký hiệu    để nhấn mạnh giá trị của



 được thay bằng  , như vậy   
tại mọi vị trí của  trong công thức.

- Để chỉ điều kiện cho một khẳng định chúng ta chú thích ở dưới, hoặc ở trên công thức. Như
vậy x  f (x)   là để chỉ điều kiện tương ứng chỉ xảy ra khi x  A .
xA

5
Số Thực.
Số thực  là một tập hợp mà các phần tử có thể cộng, nhân, so sánh; và các phép toán này thỏa
mãn các nhóm tiên đề phép cộng, nhân, kết hợp, so sánh, tiên đề Euclid, tiên đề Archimedes.
Nhóm tiên-đề cộng. Đối với a, b   thì a  b   .
1. a, b   thì a  b  b  a .

2. a, b, c   thì (a  b)  c  b  (a  c) .

3. Với mọi a   thì a  0  0  a  a .

4. Với mỗi a   có duy nhất một số ký hiệu là  a   mà a   a  a  a  0

Nhóm tiên-đề nhân. Với mọi a, b   thì a  b   .


5. a, b   thì a  b  b  a

6. a, b, c   thì (a  b)  c  b  (a  c)

7. Với mọi a   thì a  1  1 a  a .

1
8. Mỗi số a  0 có duy nhất một số, ký hiệu là a 1   hay , mà a  a 1  a 1  a  1
a

Nhóm tiên-đề kết hợp.


9. a, b, c   thì a  (b  c)  a  b  a  c

Nhóm tiên-đề so sánh.


10. a, b   thì hoặc là a  b hoặc là a  b hoặc là b  a .

11. 0  1

12. a  b và b  c thì a  c.
13. a  b , với mọi c   , thì a  c  b  c

14. a  b , và 0  c , thì a  c  b  c

Lưu ý.
Các số khác nhau đôi một được gọi là các số tự nhiên. Tập các

số tự nhiên được ký hiệu là . Để liệt kê chúng người thường sử dụng ký


hiệu Số 0 và các số có dạng  n , với n là số tự nhiên, được gọi là số nguyên
Z  {0,  1,  2,  3,...}.
Chúng ta sử dụng ký hiệu để chỉ tích n lần một tập hợp với chính nó.

6
Đối với ánh xạ f :    thì hợp nhiều lần

được gọi là bội n lần của ánh xạ f :    . Kí hiệu là ánh xạ đồng nhất.
Xét tập  . Khi ấy ánh xạ a :   {1,2,3,...}   được ký hiệu là {a1 , a2 , a3 ,...} hay an 1, 2,3.... ,
n an

và được gọi là dãy các phần tử của tập  . Trường hợp ánh xạ vào tập số thực
a :   {1,2,3,...}   thì dãy phần tử được gọi là dãy số.
n an

Nếu I   là tập con có vô vạn phần tử (tức là có vô hạn chỉ số), khi ấy hạn chế của ánh xạ
a :   {1,2,3,...}   lên tập I  , được gọi là dãy con. Dãy con được ký hiệu là
n an

{an1 , an2 , an3 ,...}, trong đó I  {n1  n2  ..  nk ,..} là tập chỉ số của nó.
Tiên-đề Euclid.
15. Với mỗi số a  , 0  a thì luôn có một số nguyên n để

1 1
Ký hiệu    0 , tiên đề Euclid suy ra   0 n   n  n  .
a n
Lưu ý.
 Người ta sử dụng ký hiệu a  b để chỉ b  a . Cũng vậy ký hiệu a  b được dùng để chỉ
hoặc là a  b hoặc là a  b , và a  b để chỉ hoặc là a  b hoặc là a  b

 Trị tuyệt đối x  x nếu x  0 và x   x nếu x  0 . Như vậy với mọi x   thì x  0 . Dễ
thấy xy  x y và x  y  x  y .

 Tập [a, b]  {x   : a  x  b} được gọi là đoạn, tập (a, b)  {x   : a  x  b} được gọi là


khoảng. Khoảng ( x   , x   ) , với   0 , được gọi là lân cận của điểm x   . Nếu
[a, b]  [c, d ] thì chúng ta nói [a, b] lồng trong đoạn thẳng [c, d ] . Chúng ta sử dụng ký hiệu
 a  b a  x  b  a  b a  x  b
[ a  b]   x   :  , và ký hiệu (a  b)   x   : 
 a  b b  x  a  a  b b  x  a

 Tập    được gọi là mở nếu, hoặc là nó là  – tập tất cả các số thực, hoặc Ø – tức
không có một phần tử nào, hoặc nó có tính chất x      0 ( x   , x   )   (với mọi
điểm x   , thì có một lân cận ( x   , x   ) của x   mà ( x   , x   )   ).

 Tập A   được gọi là đóng nếu, hoặc là nó là  -- tập tất cả các số thực, hoặc Ø – tức
không có một phần tử nào, hoặc có tính chất x  A    0 : ( x   , x   )  A (với mọi
điểm x không thuộc A , thì có một lân cận ( x   , x   ) của điểm x cũng không thuộc A ).

 Hàm số là ánh xạ có giá trị là số, tức là f :    . Chúng ta xét hàm số với    , và như

7
vậy f :    được gọi là hàm số biến số thực, hay gọi tắt là hàm số. Hàm đơn điệu tăng
được sử dụng để chỉ hàm có tính chất “nếu x  y   thì f ( x)  f ( y) ”; hàm đơn điệu giảm
là những hàm có tính chất “nếu x  y   thì f ( y)  f ( x) ”; hàm lẻ là các hàm có tính chất
f ( x)   f ( x) ; hàm chẵn là các hàm có tính chất f ( x)  f ( x) .

 Hàm hai biến f ( x, y) là ánh xạ f :   2  ( x, y ) : x  , y     từ một tập, được


gọi là miền xác định, trong   2 vào tập số thực  . Tập 2 được gọi là mặt phẳng, mỗi
phần tử của nó được gọi là điểm và có dạng ( x, y) .

1
 Khi một hàm số được cho dưới dạng công thức, ví dụ như f ( x )  , thì miền xác định
1 x
“ngầm định” được coi là tập tất cả các giá trị của x   mà biểu thức có nghĩa. Trong trường
1
hợp hàm số f ( x )  thì miền xác định “ngầm định” là tập x   : x  1. Miền xác
1 x
1
định “ngầm định” đối với hàm hợp f  f ( x)   1  x  x  1 là tập x   : x  0
1 x
1
1 x

 Chúng ta sử dụng ký hiệu A  B để chỉ “với điều kiện  thì A  B ”.


Dễ dàng chứng minh được


 Một tập hợp vừa là đóng và mở thì nó chỉ có thể, hoặc là tập tất cả số thực  , hoặc nó là Ø
– tức không có một phần tử nào.

 Tất cả các đoạn thẳng [a, b] đều là tập đóng, tất cả các khoảng (a, b) đều là tập mở.

    là tập mở khi và chỉ khi phần bù của nó  \   x   : x   – tức tập tất cả các số
thực không thuộc  – là tập đóng.

 Hợp của một số bất kỳ các tập mở là tập mở, giao của một số bất kỳ các tập đóng là tập đóng.

Tiên-đề Archimedes.
16. “Giao của dãy các đoạn lồng thắt [a1 , b1 ]  [a2 , b2 ]  ... với bn 1  an1  (bn  an ) / 2 , thì

có và chỉ có duy nhất một điểm chung, tức là tập  [an , bn ] chỉ códuy nhất 1 phần tử”
n 1

Lưu ý.
 Tập A có ánh xạ song ánh với tập chỉ số {1,2,3,...,n} k A được gọi là tập có n phần
 ak

tử. Các phần tử của nó được liệt kê ở dạng A  {a1 , a2 , a3 ,...,an } . Nếu n  m thì không thể có
song ánh nào giữa một tập có n phần tử với một tập có m phần tử.

8
 Tập hữu hạn là tập có n phần tử với giá trị n nào đấy. Hợp của 2 tập hữu hạn phần tử là một
tập hữu hạn phần tử.

 Tập không phải là tập có hữu hạn phần tử được gọi là tập vô hạn. Hợp của 2 tập mà là một
tập có vô hạn phần tử thì một trong số hai tập ấy phải là tập có vô hạn phần tử.

m
 Các số có dạng trong đó m, n là các số nguyên và n  0 , được gọi là số hữu tỷ. Các số
n
không phải là số hữu-tỷ được gọi là vô-tỷ.

I.4 Giới hạn dãy số thực.

Định nghĩa: Mỗi ánh xạ từ tập số tự nhiên vào tập số thực x :   {1,2,3,...}   được gọi là
n xn

dãy số thực. Theo thông lệ dãy số được ký hiệu là {x1 , x2 , x3 ,...} , trong đó
{x1  x(1), x2  x(2), x3  x(3),...}
Mỗi phần tử trong tập {1,2,3,...} được gọi là số hạng của dãy, và được phân biệt bằng chỉ số.

Như vậy dãy số x :   {1,2,3,...}   có vô hạn số hạng. Các số {x1 , x2 , x3 ,...} được gọi là giá
n xn

trị. Nếu tất các các giá trị của một dãy số đều bằng nhau thì chúng ta nói dãy đã cho là dãy hằng.
Đối với mỗi dãy số {x1 , x2 , x3 ,...}, một tập con vô hạn phần tử I   xác định một dãy được gọi
là dãy con và được ký hiệu là {x nk : nk  I } . Xét về hình thức dãy con của một dãy
x : {1,2,3,...}   là ánh xạ hợp của một ánh xạ đơn ánh  : {1,2,3,...}  {1,2,3,...} với ánh xạ
n xn k nk


dãy {1,2,3,...}  {1,2,3,...}   , được ký hiệu là xnk : k  1,2,3,4... .
k  nk n xn

Với mỗi m dãy con có dạng {xn : n  m} được gọi là dãy con chính, nó gồm tất cả các chỉ số từ
một giá trị nào đó trở đi.

Định nghĩa. Chúng ta nói dãy số x1 , x2 , x3 ,.., xn ...  hội tụ tới a , ký hiệu lim xn  a nếu như
n

  0 N : n  N  xn  a   (có thể coi 0    1 )


Nếu dãy xn  a và lim xn  a thì chúng ta nói dãy xn1, 2,3.... tiệm cận tới a .
n1, 2 , 3... n

  m
Định nghĩa. Tổng vô hạn  xn của dãy số {x1 , x2 , x3 ,...} là giới hạn
n 0
x
n 0
n  lim  xn , nếu tồn
m n0

tại.

9
Định nghĩa. Chúng ta nói dãy số xn tiến tới  hay giới hạn lim xn   nếu như
n 

M  0 N : n  N  M  xn
Như vậy nếu lim xn   thì lim 1  0 , và ngược lại nếu n, xn  0 và lim 1  0 thì
n  n  xn n  xn
lim xn   .
n 

Lưu ý.

Dãy hằng thì luôn có giới hạn và giới hạn bằng đúng hằng số ấy.
Dãy hội tụ thì mọi dãy con cũng hội tụ và hội tụ tới cùng giá trị.
Nếu có một dãy con chính hội tụ thì dãy hội tụ.
Định lý 1. Tính duy nhất của giới hạn. Nếu lim xn  a và lim xn  b thì a  b .
n  n 

Chứng minh phản chứng. Giả sử a  b mà lim xn  a và lim xn  b .


n n

1
N : n  N  x  a  
1 1 n
Lấy   a  b  0 ta có
2 N 2 : n  N 2  xn  b  

ba ba
Như vậy n  max N1 , N 2   xn  a  & xn  b 
2 2

Hay a  b  xn  a  xn  b  2  a  b . Điều a  b  a  b là vô lý, và do đó nếu giới hạn


của một dãy số mà tồn tại thì nó là duy nhất.

Định lý 2. Nguyên lý kẹp. Nếu bn  an  cn và tồn tại giới hạn lim bn  lim cn  a thì tồn tại
n  n 

giới hạn lim a n và lim a n  a


n n

Chứng minh.
lim bn  a ~  0 N1 : n  N1  a  ~  bn  a  ~
n
GT
lim cn  a ~  0 N : n  N  a  ~  c  a  ~
2 2 n
n
KL lim an  a   0 N : n  N  a  ~  an  a  ~
n

Thay ~    0 , với n  N  maxN1, N 2  thì a    bn  an  cn  a   .

Định lý 3. Tổng hiệu tích thương. Các giới hạn lim xn  a và lim yn  b mà tồn tại thì
n  n

10
lim ( x n  y n )  lim ( xn )  lim ( y n ) lim ( xn * y n )  lim ( x n ) * lim ( y n )
n  n  n  n  n  n 
lim ( xn  y n )  lim ( xn )  lim ( y n ) lim ( x n / y n )  lim ( x n ) / lim ( y n )
n  n  n  n  n  n 

Chứng minh.
Tổng & Hiệu.
lim x n  a ~  0 N1 : n  N 1  x n  a  ~
n 
GT
lim y n  b ~  0 N 2 : n  N 2  y n  b  ~
n 
KL lim x n  y n  a  b   0 N : n  N  ( x n  y n )  (a  b)  
n 


~   0 n  N  max{N1 , N 2 }
2
 x  a  ~
 n ~  ( x n  y n )  ( a  b)  x n  a |  | y n  b  
 yn  b  
Tích.
lim x n  a ~  0 N 1 : n  N 1  x n  a  ~
n 
GT
lim y n  b ~  0 N 2 : n  N 2  y n  b  ~
n 
KL lim x n * y n  a * b 0    1 N : n  N  x n * y n  a * b  
n 

~   1   xn  a  ~
  min  ,   0 n  N  max{N1 , N 2 }   ~
 2(1 | a |  | b |) 2(1 | a |  | b |)   yn  b  
xn yn  ab  ( xn  a)( yn  b)  b( xn  a)  a( yn  b)
  (| a |  | b |)
 xn  a yn  b  | b( xn  a) |  | a( yn  b) |  
2 2(1 | a |  | b |)
Thương.
lim x n  a ~  0 N1 : n  N1  x n  a  ~
n 
GT
lim y n  b ~  0 N 2 : n  N 2  y n  b  ~
n 
xn a x a
KL lim  0    1 N : n  N  n   
n  yn b yn b

11
 ~  min{| b |, b 2 }
  min{| b |, b 2
} min{| b |, b 2
}   xn  a    2(1 | a |  | b |)
~   ,   0; n  N  max{N1 , N 2 }  
 4 (1 | a |  | b |) 4(1 | a |  | b |)   yn  b  ~   min{| b |, b 2 }
 2(1 | a |  | b |)
 min{| b |, b 2 }  min{| b |2 , | b |3} b 2 b2
yn b  b 2  | b |    yn b
2(1 | a |  | b |) 2(1 | a |  | b |) 2 2
xn a xnb  yn a ( xn  a)b  ( yn  b)a ~  min{| b |, b 2 }(| a |  | b |)
     
yn b ynb yn b yn b 2(1 | a |  | b |)(b 2 / 2)

Với ký hiệu giới hạn ta có thể phát biểu lại tiên đề Euclid và Archimedes như sau:

1 1
Euclid. lim  0 hay   0 n   n  n 
n  n n
Archimedes. Giao của dãy các đoạn lồng thắt [an , bn ]  [an1 , bn1 ] với lim bn  an   0 thì
n

có và chỉ có duy nhất một điểm, ! n    [an , bn ] .


Khẳng định. Nếu n :   [an , bn ] là điểm chung của dãy [an , bn ]  [an1 , bn1 ] các đoạn lồng
thắt thì   lim an  lim bn .
n n

Chứng minh.

n    an , bn   an1 , bn1  a1  a2  a3  ..    ..  b3  b2  b1


GT lim bn  an  0   0 N : n  N  ~  bn  an  ~
~
n
lim an     0 N1 : n  N1  an      an  
n
KL
lim bn     0 N 2 : n  N 2  bn      bn  
n

~ ~
Thay ~    0 lấy N1  N 2  N , vậy n  N    bn  an   , hay   ~  an  bn    ~ .

Như vậy lim an   và lim bn   .


n n

Lưu ý.
 Tiên đề Euclid khẳng định “bất kể số thực nào cũng có một số nguyên lớn hơn”, vậy tập các
số nguyên không nhỏ hơn một số thực cho trước là tập khác rỗng {n  :   n}  Ø , và vì
thế nó có phần tử nhỏ nhất. Số nguyên nhỏ nhất trong số các số nguyên lớn hơn một số thực
  0 được gọi là phần nguyên của   0 .

 Hợp của 2 tập hữu hạn là một tập hữu hạn, bởi thế hợp của 2 tập mà có vô hạn phần tử thì ít

12
nhất một trong hai tập phải là tập vô hạn.

Định lý 4. dãy {x1 , x2 , x3 ,...} [a, b] có giới hạn thì lim x n  [a, b]
n 

Chứng minh bằng phản chứng


Giả sử lim xn  [a, b] , như vậy hoặc là lim xn  a hặc là lim xn  b
n  n n 

Nếu lim xn  a thì khi ấy   a  lim xn  0 N n  N lim xn    xn  lim xn    a


n  n n n

Điều này mâu thuẫn. Tương tự cho trường hợp lim x n  b . Định lý được chứng minh.
n 

Định lý 5. Mọi dãy bị chặn {x1 , x2 , x3 ,...} [a, b] có ít nhất một dãy con có giới hạn lim xn   .
nk  k

Chứng minh.
Dãy bị chặn trong đoạn [a, b] là ánh xạ x : {1,2,3...} [a, b] từ tập số tự nhiên vào đoạn [a, b] .

Xét I 0   , và dãy {x1 , x2 , x3 ,...} [a0  a, b0  b] .

Với mỗi k  1,2,3.. chúng ta xây dựng dãy đoạn [ak , bk ] lồng nhau mà trên mỗi đoạn có một tập
b  ak 1
chỉ số I k của dãy đã cho, sao cho [ak 1 , bk 1 ]  [ak , bk ] với bk  ak  k 1 , và I k 1  I k .
2
 ak 1  bk 1   ak 1  bk 1 
Do I k 1  n  I k 1 | ak 1  xn    n  I k 1 |  xn  bk 1  là tập có vô hạn
 2   2 
phần tử vậy một trong hai tập trong hợp này phải có vô hạn phần tử.

 ak 1  bk 1  a b
Nếu A  n  I k 1 | ak 1  xn   vô hạn, đặt I k  A và ak  ak 1 , bk  k 1 k 1
 2  2
 ak 1  bk 1 
Nếu B  n  I k 1 |  xn  bk 1  vô hạn, đặt I k  B và ak  ak 1  bk 1 , bk  bk 1
 2  2

Chúng ta có dãy các đoạn lồng thắt [a1 , b1 ]  [a2 , b2 ]  [a3 , b3 ]... Trên mỗi đoạn [ak , bk ] có một
tập I k là tập con I k 1  I k của I k 1 ở đoạn [ak 1 , bk 1 ]  [ak , bk ] trước đó. Dãy các đoạn lồng
thắt thì có duy nhất một điểm chung  [a1 , b1 ]  [a2 , b2 ]  [a3 , b3 ]  ... và lim ak  lim bk   .
k  k 

Mỗi tập chỉ số I k có vô hạn phần tử nên ta có thể chọn ra dãy chỉ số n1  n2  ...  nk ... mà
nk  I k . Do ak  xn  bk và lim ak  lim bk   , theo nguyên lý kẹp, thì lim xnk   .
k
k  k  nk 

Định lý 6. Dãy đơn điệu bị chặn thì có giới hạn.


Chứng minh.

13
Lặp lại chứng minh định lý trên với lưu ý là dãy {x1 , x2 , x3 ,...} [a, b] đơn điệu (tăng hoặc giảm)
thì mọi I k trên các đoạn [ak , bk ] đều ứng với dãy con chính.

Với mọi   0 , do lim ak  lim bk   , khi k̂ đủ lớn thì     akˆ  bkˆ     ; khi ấy toàn bộ dãy
k  k 

 
con chính I k  xn : n  N kˆ có giá trị nằm trong đoạn [ akˆ , bkˆ ] . Từ đây suy ra n  N kˆ thì
    akˆ  xn  bkˆ     . Như vậy lim xn   dãy đơn điệu bị chặn thì có giới hạn.
n

Định lý 7. Dãy Cauchy. Hai khẳng định sau tương đương


  0 N : n  N  xn  a   (định nghĩa giới hạn dãy)
  0 N : n, m  N  xn  xm   (định nghĩa theo Cauchy lim x n  x m  0 )
n , m 

Chứng minh.

x  a  ~

  n
1 2 ~  N : n, m  N  2  x x  x a  x a 
2  n m n m
 xm  a   
~
 2

2  1 ~  1 N : n  N  xn  x N  1, vậy dãy {xn | n  1,2,3...} bị chặn.

Ta có dãy con {x nk | k  1,2,3...} mà lim xn  a .


nk  k

~  ~
  2  0 N1 : nk  N1  xnk  a  
  x n  a  x n  x nk  a  x nk  

   0 N  N1 : n, m  nk  N  x n  x nk  
~ ~
 2

Định nghĩa. Tập bị chặn. Tập số thực   Ø được gọi là:


Bị chặn trên nếu có một giá trị M , cận trên, mà Mx    x  M . Ký hiệu   M
Bị chặn dưới nếu có một giá trị m , cận dưới, mà mx    m  x . Ký hiệu m   .
Tập bị chặn nếu nó đồng thời bị chặn trên và bị chặn dưới.
Định lý 8.Tập số thực   Ø
Bị chặn trên thì có cận trên sup  nhỏ nhất,   sup  &  :     sup   
Bị chặn dưới thì có cận dưới inf  lớn nhất, inf    &  :       inf 
Chứng minh.
Xét tập  bị chặn trên.
Do   Ø , vậy nên u1   lấy v1  M ,rõ ràng là   v1 .
Xét k  1,2,3,...

14
u k  vk u v  uk
Nếu   , thì đặt vk 1  k k và u k 1
2 2
u v
Ngược lại đặt u k 1  k k và vk 1  vk .
2
Cứ như vậy chúng ta xây dựng được các đoạn [un , vn ]n1, 2,3... mà   [un , vn ]n1, 2,3...  Ø và   vn

Gọi sup  là điểm chung duy nhất của dãy các đoạn lồng thắt [u1 , v1 ]  [u2 , v2 ]  [u3 , v3 ]  ... có
tính chất un    vn . Từ đây suy ra lim un  sup   lim vn .
n n

Do sup   lim vn mà   sup  , vậy sup  là cận trên của  .


n

Bất kể giá trị  nào mà    thì un   , và do sup   lim un nên sup   


n

Phần còn lại suy ra từ nhận xét nếu  bị chặn dưới thì tập { x : x  } bị chặn trên và
inf    sup{ x : x  }
Định lý 9. Tồn tại căn bậc hai x của một số không âm.
 Với mọi số thực không âm 0  x luôn có một số thực 0  x thỏa mãn

 Với mọi 0  x thì có và chỉ có một số z  0 mà z 2  x , ký hiệu là x.

 Nếu 0  x  y thì x y.

 Với 0  x, y thì x y  xy .

Chứng minh.

Chọn b1  x nếu x  1 , chọn b1  1 nếu 0  x  1; khi ấy b1  x .


2

1 x
Xét dãy số không âm bn1   bn   .
2 bn 
2 2
 x  x
Ta có thể thấy là bn1   x bởi vì  bn     bn    4 x  4 x .
2

 bn   bn 

1 b  2
 1 x
Một khi bn   x thì bn   bn  n    bn    bn1 . Dãy số bn giảm và bị chặn dưới,
2
 2 bn 
2 bn  
vậy giới hạn lim bn tồn tại. Giới hạn này được ký hiệu là lim bn  x .
n  n 

Chứng-minh  x 2
 x.

15
   x  1 x 
Do lim bn1  lim 1  bn  x   1  lim bn  mà x  x .
n n 2 bn  2  n lim bn  2 x
 n 

Sau khi qui đồng mẫu số và rút gọn ta được  x 2  x .


Nhận xét rằng nếu 0  a  b thì a 2  b 2 như vậy x  y khi và chỉ khi x  y .

Sự duy nhất của x hàm ý là “nếu như z  0 mà z 2  x thì z  x ” . Điều này là hiển nhiên
vì rằng khi z  x thì z 2  x còn như z  x thì z 2  x . Vậy nếu z 2  x thì z  x .

Phần còn lại của địnhlý suy ra từ nhận xét ab   a  b 


2 2 2

Như vậy  x y    x   y  , từ đây suy ra  x y   xy .


2 2 2 2

Do  xy   xy và hệ thức vừa chứng minh được  x y   xy , nhờ vào tính duy nhất của
2 2

căn mà, ta có được x y  xy .

b 2  4ac
2

Lưu ý.Xét a  0 . Phương trình aX2  bX  c  0 tương đương với  X   


b
 2a  4a 2
Như vậy với a  0 thì aX2  bX  c  0 có nghiệm khi và chỉ khi b 2  4ac  0 .

 b  b 2  4ac  b  b 2  4ac
Nghiệm của nó là X1  và X 2  .
2a 2a

I.5 Hàm sơ cấp.


Hàm tanh(x) , arctanh(x) , ln(x) , e và  , x .
x x

2x (1  x) 2  (1  x) 2 x
Nhận xét  ( x)   2 và ánh xạ ngược
 ( x)  là các song
1 x 2
(1  x)  (1  x)
2 x 1
2
1  1  x2
sánh lẻ đơn điệu tăng trên đoạn [1,1] lên chính nó, (( x)  x .

(1  x) 2  (1  x) 2
n n

và  (x) cũng là các song ánh lẻ đơn điệu


n
Với mọi n , các hàm bội  n ( x) 
(1  x) 2  (1  x) 2
n n

tăng ánh xạ đoạn [1,1] lên chính nó   ( x)  x .


n
 n

16
x y 2x 2y
2 
 x y  1  xy 1 x 1 y2
2
 ( x)   ( y )
Do       mà
 1  xy  1   ( x) ( y )
2
 x  y  1 2 x 2 y
1    1 x 1 y
2 2
 1  xy 
 x  y   n ( x)   n ( y )
 n   
 1  xy  1   ( x) ( y )
n n

bn x
Với mọi n  0 ký hiệu bn  2  ( x) và an  ; [a0  b0 ]  [  x] .
n n

1   n ( x) 2 1 x2
2
 
 n ( x)   1  (bn / an )  an  bn  an  bn
2 2 2
 n 1
( x)  
2
 1  1   n ( x) 2  (1  bn / an ) 2 (an  bn ) 2 an  bn
 

2 n1  n ( x) 2bn 2bn an


bn1  2 n1  n1 ( x)   
1  1   ( x)n 2 1  bn / an an  bn

2
 2bn an 
 
bn1
2
 an  bn 
an1 
2
  bn an
1   n1 ( x) 2  an  bn 
2

1   
a 
 n n b

   x
Suy ra với mọi n  0 thì an1 , bn1  an  bn , vậy giới hạn lim 2n  n ( x)  

 x tồn tại.
n
 1 x 
2

Ký hiệu arctanh(x)  lim 2n  n ( x) .


n

 x 
Như vậy, arctanh(x)  lim 2n  n ( x)    x đơn điệu tăng xác định với mọi  1  x  1 .
n
 1 x 
2

 t p
 
  (t )   ( p ) 1  1  t 2
1 1  p2 t (1  1  p 2 )  p(1  1  t 2 )
 
1  (t )( p) t p (1  1  p 2 )(1  1  t 2 )  tp
 1
 1 1 t2 1 1  p2
 t p t p

  t  p   1  tp

1  tp
  
 1  tp  t p
2
(1  t 2 )(1  p 2 )
 1  1    1
  1  tp  1  tp

17
t p  n (t )   n ( p ) t p
| t | 1 và | p | 1 thì  1 nên   n  
1  tp 1   (t ) ( p)
n n
 1  tp 

 x y 
Như vậy arctanh(x)  arctanh(y)  arctanh 
 1  xy 

2 x / 2 n1
Khi 0  x  2n thì 0   ( x / 2 n1 )   x / 2 n  1 , vậy do  (x) là hàm đơn điệu tăng
n
n 1 2
1 (x / 2 )
 1  x  1 nên
 2 x / 2n1 
 n ( x / 2n )   n     n (( x / 2n1 ))   n1 ( x / 2n1 )  0
n1 2 
 1  ( x / 2 ) 

Vì vậy  ( x / 2 ) là dãy số dương đơn điệu giảm, suy ra lim  n ( x / 2n ) tồn tại với mọi x  R .
n n
n 

Ký hiệu tanh( x)  lim  n ( x / 2n )


n

Rõ ràng tanh(x) đơn điệu tăng và  1  tanh( x)  1 , tanh(0)  0 .


2 n1 (a) 2 n1 (b) 2  n1 (a)   n1 (b) 1   n1 (a) n1 (b)
 (a)   (b) 
n n
 
1   n1 (a) 2 1   n1 (b) 2 (1   n1 (a) 2 )(1   n1 (b) 2 )
 2 |  n1 (a)   n1 (b) | ..  2 n | a  b |

Từ  n (a)   n (b)  2n | a  b | suy ra

 2 n  n ( x)  n  arctanh( x)  n 2  ( x)
n n
arctanh( x)
lim  n  
      lim 2   lim 2n  n ( x)  arctanh( x)  0
 
n n n  n n n
 2  2 n 2 2

 2 n  n ( x)   arctanh( x) 
Như vậy lim  n    lim  n  
 
n
n
 2  n  2n

n  2  ( x) 
 arctanh( x) 
 
n n
tanh arctanh( x)   lim  n  
 n 
lim     lim  n  n ( x)  x
 
n  n n
2  2  n

Từ  n (a)   n (b)  2n | a  b | suy ra

 x y  x y
 n n  x y
 n
lim  n  2 2    n  n   lim 2 n 2
n
2  x y 0
n 1 x y   2  n 

x y 2n
  1
 2 2n
n
 2n 2n

18
 x y  x y
  n  lim  n ( n )  lim  n ( n )
2  x     y 
 ˆ ˆ
ˆ x  y   lim  n  x y  n
 n 
 lim  n  2 2   n 2 n
n
 2  n  1  x y ˆ x 
 1  lim  n ( x ) lim  n ( y ) 1   ˆ y

 2n 2n  n n
2 n 2 n

 x 1 
Định nghĩa e x  1  tanh( x / 2) với mọi x  R , và ln( x)  2arctanh  với mọi x  0 .
1  tanh( x / 2)  x 1

Định lý 10. e x  0 xác định với mọi x  R và ln( x) xác định với mọi x  0 là các hàm đơn
 x x 
điệu tăng. ln(1  x)     . Với mọi x thì ln e x  x , với mọi x  0 thì eln( x)  x ,
 1 x 2  x 
e  1 và ln(1)  0 . Với mọi x, y thì e x y  e x e y ; với mọi x  0 và y  0 thì
0

ln( xy)  ln( x)  ln( y)


Chứng minh.
 x x 
Rõ ràng ln(1  x)     ; ln x  0 nếu x  1 , ln 1  0 và e  0 , e  1 .
x 0

 1  x 2  x 

ˆ  
1  ˆ  x 1   x 1
  x  1   1 
e ln( x )    
 x 1  x
x 1
ˆ  
1  ˆ  x  1   1 
  x 1
  x 1

ˆ x   
ˆ y
1
ˆ ( x  y)
1  1 ˆ x  ˆ x  1  
ˆ y 1   ˆ y 2x 2 y
Ta có e 2( x y )    e e
ˆ ( x  y)
1  ˆ x   
ˆ y 1  ˆ x  1  
ˆ y
1
1 ˆ x 
ˆ y

Như vậy e x y  e x e y và ln( xy)  ln( x)  ln( y) là các hàm đơn điệu tăng eln( x)  x và ln e x  x .

Định nghĩa. Với a  0 ; a b  eb ln a .Như vậy x a xb  x ab ; ( xy )  x y ; x 0  1 .


a a a

Hàm arctan(x) , tan(x) và sin(x) , cos(x)


x
Xét ( x)  hàm lẻ đơn điệu tăng xác định với mọi x.
1  1  x2

bn x
Ký hiệu bn  2  ( x) , an  ; [a0  b0 ]  [  x] .
n n

1   n ( x) 2 1  x2

19
2
 
 n ( x)   (bn / an )  1  bn  an  bn  an
2 2 2
 n1 ( x) 2  
 1  1   n ( x) 2  (1  bn / an ) 2 (an  bn ) 2 bn  an
 

2 n1  n ( x) 2bn 2bn an


bn1  2 n1  n1 ( x)   
1  1   n ( x) 2 1  bn / an bn  an

2
 2bn an 
 
2

  n n 
b b a
an21  n1
 bn an
1   n1 ( x) 2  bn  an 
2

1   
 bn  an 

 
Suy ra với mọi n  0 thì an1 , bn1  an  bn , như vậy tồn tại giới hạn lim bn  lim 2 n  n x  .
n n

 x 
Định nghĩa arctan(x)  lim 2n  n x     x và đặt   4 arctan 1 .
n
 1 x 
2

 x 
Định lý 11. arctan(x)    x là hàm lẻ đơn điệu tăng xác định với mọi x
 1 x 
2

  x y 
 xy  1 arctan(x)  arctan( y )  arctan 
    1  xy 
  arctan(x)  và 
2 2  xy  1 arctan(x)  arctan( y )  arctan x  y   
  1  xy 
  

Chứng minh.

t (1  1  p 2 )  p (1  1  t 2 ) t p
Từ các đẳng thức 
(1  1  p 2 )(1  1  t 2 )  tp 1  tp  (1  t 2 )(1  p 2 )
 t p
 
  (t )   ( p ) 1  1  t 2
1 1  p2 t (1  1  p 2 )  p(1  1  t 2 )
 
1  (t )( p) t p (1  1  p 2 )(1  1  t 2 )  tp
 1
 1 1 t2 1 1  p2
 t p t p

  t  p   1  tp

1  tp
  1  tp 
  t p
2
(1  t 2 )(1  p 2 )
 1  1    1
  1  tp  1  tp

20
 (t )  ( p) t p
1  tp  0    
 1  (t )( p)  1  tp 
Suy ra  1
1  tp  0  (t )  ( p)   t  p 
 1  (t )( p)  1  tp 
  
t p  n1(t )   n1 ( p)   (t )   ( p) 
Do 1  (t )( p)  1   0 nên n 1 n 1
  n  
1 1 t 1 1 p
2 2 1   (t ) ( p )  1   (t ) ( p) 
 n ( x)   n ( y )  x y 
với mọi n  1 . Như vậy xy  1 thì   n   với mọi n.
1   ( x ) ( y )
n n
 1  xy 

  x y   x y 
 lim 2 n  n    arctan 
2  ( x)  2  ( y )  1  xy  1  xy 
n n n n
lim 
n
 
n 1   n ( x ) n ( y ) lim 2  ( x)  2  ( y )  arctan(x)  arctan( y )
n n n n

n 1   n ( x) n ( y )

Như vậy,

 x y 
Nếu xy  1 thì arctan(x)  arctan( y )  arctan 
 1  xy 
1
 x y 
Nếu xy  1 thì arctan(x)  arctan( y )  arctan 
 1  xy 

  x y 
 x( y )  1 arctan(x)  arctan( y )  arctan 
  1  xy 
  1 1
Xét xy  0 thì    
 1 1  1  arctan( 1 )  arctan( 1 )  arctan x y    arctan x  y 
 x y  11   1  xy 
x y 1   
  
  x y 

Vậy nếu xy  0 thì arctan(x)  arctan(1 )  arctan( y)  arctan( 1 ) .


x y
1 
Chọn y  1 , x  0 thì arctan(x)  arctan( )  2 arctan(1)  .
x 2

 1 1  arctan( 1 )  arctan( 1 )    arctan(x)  arctan( y )


   
xy  1 thì 1 1  x y 
x y
 1 nên arctan 1   x y   x y 
 1  xy   arctan    arctan 
x y
  
  xy  1   1  xy 

21
 x y 
Vậy xy  1 thì arctan   arctan(x)  arctan( y )  
 1  xy 

1   
Lưu ý. Từ arctan(x)  arctan( )  suy ra với mọi x  R thì   arctan(x) 
x 2 2 2

   x
Vì 2 n arctan n   2 n 
x x / 2n
 x / 2 n  , nên lim 2 arctan n   x .
n

2   1  ( x / 2 )
n 2
 n 
2 

2x 
Đặt  ( x)  . Xét x   k , với k  0,1,2,... là một số nguyên nào đó.
1 x 2
2

 2y   2y 
Nếu y  1 thì arctan   2 arctan( y ) , nếu y  1 thì arctan
2 2
2 
  2 arctan( y )  
2 
1 y  1 y 

 
 2 n1 ( x ) 
 x   2n   x  x ~
arctan  n ( n )   arctan 2 
 2 arctan  n1 ( n )   k  ...  2 n arctan n  k 
 2 
 1    n1 ( x )    2  2
 
  2  
n

  ~  x ~ 
Do   arctan(x)  , vậy số nguyên k xác định theo điều kiện   2 n arctan  k 
2 2 2 2n 2

x
Giới hạn lim
n
2 arctan  x tồn tại với x     k , vậy khi n đủ lớn, giá trị k~ không thay đổi.
n  2n 2
 x  n  x
Ký hiệu giá trị không thay đổi ấy là k̂ , khi n đủ lớn thì arctan  (
n
)  2 arctan n   kˆ .
n 
 2  2 
 x 
Như vậy lim arctan   (
n
)  x  kˆ , trong đó giá trị k̂ được chọn sao cho    x  kˆ   .
n 
n
 2  2 2

 x / 2n1 
Khi 4n1  x 2 thì  x 
2n arctan n   2n1 arctan 
  2n1 arctan x / 2n 1 ,
n 1 
 nên
2  1 x / 4 
2

 x
2n arctan n  là dãy tăng. Hàm arctan() đồng biến, vậy khi n đủ lớn  n ( xn ) cũng là dãy
2  2
 x  x
tăng, và do   lim arctan  n ( n
) nên dãy  n ( n ) không tiến ra  mà là dãy có giới
2 n  2 2 2
hạn.

x
Định nghĩa tan( x)  lim  n ( ).
n  2n

22

Định lý 12. tan(x) là hàm tuần hoàn chu kỳ  , xác định với mọi x   k với k  0,1,2,3...
2

tan( x)  tan( y ) ;  
tan( x  y )  tan(arctan( x))  x , và nếu   x  thì arctan(tan( x))  x .
1  tan( x) tan( y ) 2 2

Chứng minh.
x  n x 
Vì tan( x)  lim  n ( ) nên khi n đủ lớn chúng đồng dấu vậy arctan  ( n )  arctan(tan( x))  0
n  2n  2 

 x 
arctan  n ( n )   arctan(tan( x))
    arctan  n ( n )   arctan(tan( x))
x 2  x
arctan  n ( n )  tan( x)  
 2  1  arctan  n ( x )  arctan(tan( x))  2 
 n 
 2 
 x 
Do arctan(x)    x  nên arctan(x) | x | vậy
 1 x 
2

 
)  tan( x)  arctan  n ( n )  tan( x)   arctan  n ( n )   arctan(tan( x)) .
x x x
n (
 
n
2 2  2 

x  n x 
Từ định nghĩa tan( x)  lim  n ( ) nên lim arctan  ( n )   arctan(tan( x)) . Từ đây suy ra
n 2n n
 2 
 
arctan(tan( x))  x  k , với k được chọn sao cho   x  k  . Như vậy hàm tan(x) xác
2 2

định với mọi x    k , và nếu giá trị x thêm hay bớt  , thì arctan(tan( x)) không thay đổi.
2
Từ đây suy ra arctan(tan( x  h ))  arctan(tan( x)) hay tan( x  h )  tan( x) .

Hàm arctan() là đơn ánh, từ arctan(tan(arctan(x)))  arctan(x)  k , suy ra tan(arctan( x))  x .

tan( x)  tan( y)   tan( x)  tan( y)  


 tan arctan    tan( x  y  k )  tan( x  y)
1  tan( x) tan( y)   1  tan( x ) tan( y ) 

1  (tan x / 2) 2

Đặt sin( x)  2 tan( x / 2) 2 ; cos(x)  ; và sin( k )  0 , cos(  k )  0 .
1  (tan x / 2) 1  (tan x / 2) 2
2

Như vậy ta có là hàm lẻ, và là hàm chẵn; chúng là các tuần hoàn chu kỳ 2 .

 
sin 2 x  cos2 x  1 ; sin   0 và sin   1 , cos 0  1 và cos 0
2 2
sin( x  y)  sin x cos y  cos x sin y

23
cos(x  y)  cos x cos y  sin x sin y

1  1  x2 1 x
arcsin x  2 arctan và arccos x  2 arctan
x 1 x

24
Lưu ý hàm số mũ còn có thể được xây dựng như sau
x
Định lý 13. Gới hạn lim (1  ) n tồn tại.
n n

Chứng minh. Trường hợp 0  x . Gọi m là số nguyên nhỏ nhất mà m  2 x .


n
 x  1 x  1  2   k  x
2 k
a n  1    1  x   1    .. ..  1  1  ...1  
 n  n  2!  n  n   n  k!
n 1
 x   1  x2  1  2   k  xk
an1  1    1  x  1    ...   1   1   
... 1  
 n 1  n  1  2!  n  1  n  1   n  1  k!

Như vậy an  an1 .


n
 x  1  x  1  2  x  1  2   k  x
2 3 k
an  1    1  x  1    1  1    ...  1  1  ...1  
 n  n  2!  n  n  3!  n  n   n  k!
x 2 x3 xn
 1  x    ... 
2! 3! n!
x 2
x 3
x m1 xm  1 1 1 1 
 1  x    ...     2  3  ...  nm 
2! 3! (m  1)! m!  2 2 2 2 
x 2 x3 x m1 xm
 1  x    ...  2
2! 3! (m  1)! m!

x 2 x3 x m1 xm
Tất cả các số hạn của dãy {a1 , a2 , a3 ,...} đều nhỏ hơn giá trị 1  x    ...  2 ,
2! 3! (m  1)! m!
x
không phụ thuộc vào n, vậy trường hợp 0  x giới hạn lim (1  ) n tồn tại do nó là dãy tăng bị
n n
chặn.
1  x   x  
n n

1. Trường hợp 0   x . Xét dãy bn   1    1   



2  n   n  
1   x   x  
n n
  1  1  1  x  1  1 1  2 1  4  x  ..  1  1 1  2 ...1  2k  x
2 4 2k
1    1  
2   n   n  
  n  2!  n  n  n  4!  n  n   n  2 k!
x 2 x3 x m1 xm
 1  x    ...  2
2! 3! (m  1)! m!
 x x 
Như vậy bn  bn 1 là dãy tăng bị chặn, vì thế lim  (1  )  (1  )  tồn tại. Suy ra giới hạn
n n
n 
 n n 
x  x x  x
lim (1  ) n  lim  (1  ) n  (1  ) n   lim (1  ) n tồn tại.
n  n n 
 n n  n  n

25
x
Vậy lim (1  ) n  e x tồn tại với mọi x.
n  n

Nếu | x | 1 thì

1    2   k  x k 1
n
x  1  x  1  2  x2  1 
1    1  1  1    1  1    ...  1  1  ...1    ...
x   n 
  n  2!  n  n  3!  n  n   n  k!
| x | | x |2 | x |n | x | | x | | x|
   ...    2  ...  n | x |
2! 3! n! 2 2 2
Vậy ta có

1   
n
x ex 1
Định lý 14. Nếu | x | 1 thì 1    1  1 | x | ; và như vậy  1 | x |
x   n  
 x

Định lý 15. e x e y  e x  y .
xy
Chứng minh. Do lim xy
 0 nên khi n đủ lớn ta có  1 vậy
n  n  ( x  y ) n  ( x  y)

n 2
 1 
n
xy xy xy  
1    1   Từ đây suy ra lim 1  1 xy
 1
 n n  ( x  y)  n  ( x  y) n  ( x  y) n 
 n n  ( x  y ) 

x y
e x e y  lim (1  ) n lim (1  ) n
n n n  n
x n y n  x  y xy 
n   x  y n  1 xy  
n

 lim (1  ) (1  )  lim 1  
 2   lim 1   1  
n n n n
 n n  n  n   n n  ( x  y )  
 
n
 x y  1   x y
n n
xy x y
 lim 1   lim 1    lim 1   e
n
 n  n
 n n  ( x  y )  n
 n 
Hiển nhiên là e  1 , và e  0 . Và với mọi | x | 1 thì 1  x  e x  1  x  x 2
0 x

1
Lưu ý. Số e  lim (1  ) n  2.718... do Leonhard Euler(1707-1783) định nghĩa. Số e không
n  n
p
phải là một số hữu tỷ, tức là nó không có dạng e  với p và q là các số nguyên. Chúng ta có
q
thể chứng minh điều này bằng phương pháp phản chứng như sau.
m
 x   1  2   m  1  x  x  1 1 1
n
 1 x 1 
2 m
1    1  x  1    ..  1  1  ...1       2  3  ..  nm 
 n   n  2!  n  n   n  m!  m!  2 2 2 2 
 x2 x3 x m  | x | m
Như vậy với mọi m thì e  1  x    ..  
x
.
 2! 3! m!  m!

26
p p  1 1 1 1
Nếu e  thì với mọi m ta có  1  1    ..    .
q q  2! 3! m!  m!

 1 1 1  m! p
Đặt A  m!1  1    ..   thì A là số nguyên và A   A  2 . Khi m  q thì
 2! 3! ( m  1)!  q
m! p m! p
A, , và A+2 là các số nguyên, vì vậy  A 1.
q q
p 1 1! 1
Vậy là với mọi m  q ta đều có  1  1    ..  . Điều này thì không đúng.
q 2! 3! m!

27

You might also like