You are on page 1of 107

Contents

Số là gì. ................................................................................................................................................. 3
Tập hợp& ánh xạ. ................................................................................................................................ 5
I.1 Tập hợp. ............................................................................................................................... 5
I.2 Ánh xạ. .................................................................................................................................. 5
I.3 Mệnh đề. ............................................................................................................................... 6
Số Thực. ............................................................................................................................................... 7
I.4 Giới hạn dãy số thực. ..................................................................................................... 10
I.5 Hàm sơ cấp. ...................................................................................................................... 17
Hàm e x ................................................................................................................................................................ 17

Hàm tanh(x) , arctanh(x) , ln(x) , e và  , x . ............................................................ 20
x x

Hàm arctan(x) , tan(x) và sin(x) , cos(x) ........................................................................... 23

I.6 Chuỗi số. ............................................................................................................................ 27


Phép thử hội tụ chuỗi số..................................................................................................................................... 32
Phép thử hội tụ chuỗi số dương........................................................................................................................ 34
Giới hạn và tính liên tục của hàm số. ............................................................................................... 40
I.7 Khái quát hóa giới hạn & liên tục. ............................................................................... 45
Lý thuyết Đạo Hàm, Vi Phân ............................................................................................................ 52
Lý thuyết tích phân ............................................................................................................................ 63
b

I.8 Tích phân trên đoạn  f ( x)dx ...................................................................................... 63


a

I.9 Tích phân suy rộng ......................................................................................................... 66


I.10 Tích phân phụ thuộc tham số .................................................................................. 68
I.11 Ứng dụng tích phân ................................................................................................... 69
Độ dài đường cong. ............................................................................................................................................ 69
Diện tích, thể tích. ................................................................................................................................................ 71
Số Phức .............................................................................................................................................. 72
I.12 Giới hạn. ........................................................................................................................ 73
I.13 Đạo hàm phức. ............................................................................................................ 75
I.14 Hàm sơ cấp................................................................................................................... 76
I.15 Tích phân hàm phức .................................................................................................. 80
Điều kiện Cauchy-Rieman. ................................................................................................................................ 80
Tích phân hàm phức. .......................................................................................................................................... 81

1
Hàm nhiều biến. ................................................................................................................................ 89

Không gian metric   {( x1 , x2 , x3 ..., xn ) : xk  } ...................................... 89


n
I.16 k 1, 2 , 3...

I.17 Đạo hàm và vi phân hàm nhiều biến. .................................................................... 90


a  ib ............................................................................................................ 94
( x)
Căn bậc hai của số phức
Dãy Gauss và dãy Archimedes ......................................................................................................................... 98

2
Số là gì.
Từ hàng nghìn năm trước đây con người đã hình dung các con số như
các đoạn thẳng, số lớn hơn thì tương ứng với đoạn dài hơn. Trong hình
dung ấy, thì sẽ có một đoạn thẳng nhất định để tương ứng nó với số 1,
và như thế đoạn có độ dài bằng 2 là đoạn “gấp đôi”, cứ như thế nối dài
để thu được các đoạn tương ứng với các con số 1,2,3,4,5... Với phép
dựng hình ta có thể chia một đoạn thẳng ra nhiều phần bằng nhau và
như thế chúng ta có được hình dung về các số hữu tỷ.
Hình học Euclid ra đời là do nhu cầu để dựng ra các đoạn thẳng nói trên. Tiên-đề Euclid cho rằng
“bằng cách dựng hình sẽ tạo ra các đoạn thẳng dài hơn một đoạn bất kỳ cho trước” – tức là với mọi
số dương a lớn tùy ý thì sẽ có một số nguyên n mà a<n (hay với mọi   0 thì tồn tại một số nguyên
1
n mà   ).
n
Từ năm 490 trước công nguyên, tức khoảng hơn 2500 năm trước đây, Zeno một triết gia người
Hylạp đã suy nghĩ tới việc mô tả chuyển động trong tự nhiên đi từ điểm A tới điểm B. Ông cho rằng
một vật muốn đi từ điểm A tới được điểm B thì nó phải đi tới được điểm A1 – là điểm giữa của
đoạn [ A, B] , và tiếp theo là phải đi tới được điểm A2 – là điểm giữa của đoạn [ A1 , B] , và tiếp theo là
phải đi tới được điểm A3 – là điểm giữa của đoạn [ A2 , B] , và cứ như thế... một vật muốn đi từ điểm
A tới được điểm B thì nó phải tới được dãy các điểm A1 , A2 , A3 , A4 ,.... Do quá trình A1 , A2 , A3 , A4 ,....
này là vô hạn nên Zeno khẳng định vật không thể đi được từ điểm A tới điểm B. Quá trình lập luận
là hoàng toàn đúng đắn, tuy nhiên trong thực tế thì vật vẫn đi được từ điểm A tới điểm B, như vậy
chúng ta cần phải bổ xung vào quá trình lập luận một quy tắc để chấp nhận một niềm tin sự thực là
“dãy các điểm A1 , A2 , A3 , A4 ,.... sẽ có ‘kết thúc’ tại điểm B”. Với quy tắc này, chúng ta nói “giới hạn
của dãy A1 , A2 , A3 , A4 ,.... là điểm B”, và ký hiệu là lim An  B . Xét về bản chất, giới hạn là chiếc cầu
n

nối duy nhất giữa sự vô hạn và hữu hạn và nó là hệ quả của nhận thức chúng ta về sự chuyển động.
Với hình dung số như đoạn thẳng, nếu coi A là điểm 1 và B là điểm 0, thì dãy các điểm
1 1 1
A1 , A2 , A3 ,.., An ... là dãy số 1
, 2 , 3 ,..., n ... và quá trình lập luận của Zeno đưa đến khẳng định
2 2 2 2
1 1
lim n  0 . Như vậy nếu có một dãy số a1 , a2 , a3 ....,an ,... mà với mọi n ta luôn có 0  a n  n thì
n  2 2
lim an  0 .
n

Với hình dung số như đoạn thẳng, “đoạn thẳng nào dựng ra được thì con số ấy mới xác định!”.
Bằng phép dựng hình, một đa giác có thể quy về hình chữ nhật chiều rộng đơn vị có cùng diện tích,
và khi ấy cạnh dài được coi là số đo diện tích. Số đo tương ứng với diện tích của hình tròn bán kính
đơn vị là một trong số những “con số”, trong suốt hàng nghìn năm không ai có thể thể dựng ra được.
Chính Archimedes1 là người đầu tiên đánh giá số đo diện tích hình tròn ấy thông qua các đa giác

1
Archimedes (287-212 Hy lạp)

3
10 1
đều nội và ngoại tiếp 3    3 . Archimedes cho rằng một đoạn thẳng được coi là dựng ra
71 7
được nếu, với mọi độ chính xác cần thiết, ta luôn có thể dựng ra được một đoạn thẳng nhỏ hơn và
một đoạn thẳng lớn hơn nó. Như vậy mỗi số thực α được Archimedes hình dung như là một quá
trình dựng hình vô hạn các đoạn thẳng an và bn sao cho  [an , bn ] mà [an , bn ]  [an1 , bn1 ] với
lim bn  an   0 .
n

Tính ưu việt của việc hình dung các con số như các đoạn thẳng là đương nhiên, nhưng việc này
không phải không gây rắc rối. Vào khoảng đầu Công Nguyên cư dân Ai-cập đã nghĩ ra biện pháp
dùng chữ để ký hiệu các đoạn thẳng và họ thống kê các tính chất cơ bản của chúng (mà những tính
chất này đã được hình học Euclid chứng minh) để làm cơ sở cho suy diễn. Những tính chất cơ bản
này được gọi là hệ tiên đề số thực.

4
Tập hợp& ánh xạ.
I.1 Tập hợp.

Phần tử được chúng ta sử dụng để chỉ đối tượng mà chúng ta quan tâm tới. Tập hợp được sử dụng để
chỉ các phần tử có cùng chung một tính chất nào đó, mà với tính chất ấy thì có thể kiểm tra được
phần tử có thuộc hay không thuộc vào tập hợp. Như vậy một phần tử thì chỉ có thể hoặc là thuộc
hoặc là không thuộc vào một tập hợp. Ký hiệu x   được sử dụng để chỉ phần tử x nằm trong tập
hợp  .
Tập Ø được hiểu là tập không có phần tử nào. Một khẳng định cho các phần tử được cho rằng đúng,
hoặc là sai, trên tập Ø là vô nghĩa, bởi chúng không khẳng định điều gì.
Nếu tất cả các phần tử của một tập x  A đều là phần tử của tập x   , thì chúng ta nói tập A là tập
con của tập  , và ký hiệu là A   . Chúng ta coi tập Ø là tập con của mọi tập hợp. Người ta sử
dụng ký hiệu 2 để chỉ tất cả các tập con của tập  . Như vậy ký hiệu A 2 và A   là tương
đương.
Giao của tập hợp A và B là tập C  A  B được tạo ra từ tất cả các phần tử chung của cả tập hợp A
và B,viết là C  {x | x  A & x  B} – “C là tập hợp gồm các phần tử x mà x thuộc A và x thuộc
B”.
Hợp của tập hợp A và B là tập D  A  B được tạo ra từ tất cả các phần tử của cả tập hợp A và B
gộp lại,viết là D  {x | x  A || x  B} – “C là tập hợp gồm các phần tử x mà hoặc là x thuộc A
hoặc là x thuộc B”.
Phần bù của tập A   là tập x   : x  A. Như vậy phần bù của một tập hợp phụ thuộc không
chỉ bản thân tập mà còn phụ thuộc vào việc xét nó là tập con của tập nào.

Tích của tập hợp A và B là tập D  A  B được tạo ra từ tất cả các phần tử mà mỗi phần tử có dạng
( x, y) , D  {( x, y) | x  A, y  B} .
Lưu ý. Theo thói quen chúng ta còn sử dụng tên gọi điểm để chỉ phần tử của một tập hợp.

I.2 Ánh xạ.

Ánh xạ f :    là một quy tắc tương ứng mỗi phần tử của tập x   một phần tử y   (còn
f
được viết là x  y ).Phần tử y  f (x)   được gọi là giá trị của ánh xạ f :    tại x   .Ứng
với ánh xạ f :    ,tập  được gọi là miền xác định của ánh xạ f :    , và tập
f ()  { f ( x)   : x  } được gọi là miền giá trị của ánh xạ f :    .Chúng ta sử dụng ký
hiệu f ( x) : A     để chỉ ánh xạ f (x) từ một tập con A   vào  .
Với mỗi tập con    , xét x   tương ứng x  f (x)   xác định ánh xạ f : A   , được gọi là
xA

hạn chế của ánh xạ f :    lên tập    .

5
Cho ánh xạ f :    , nếu với mọi u, v   và từ u  v suy ra f (u)  f (v) thì chúng ta nói
f :    là ánh xạ đơn ánh. Nếu với mọi y   đều có thể chỉ ra ít nhất một phần tử x   để
f ( x)  y thì ánh xạ f :    được gọi là toàn ánh. Một ánh xạ f :    vừa là đơn ánh, vừa
là toàn ánh được gọi là song ánh.
Cho ánh xạ f :    và g :    , chúng ta xây dựng ánh xạ g  f :    , được gọi là ánh
xạ hợp của chúng, như sau. Với mỗi phần tử x ∈  , thì f (x)   ; vì thế g  f (x)   là một giá trị
xác định. Ánh xạ tương ứng x ∈  với g  f (x)    được gọi là ánh xạ hợp của ánh xạ f :   
và g :    .
Cho f :    là ánh xạ đơn ánh. Với mỗi phần tử y  f () thì có duy nhất một phần tử x  
1
mà y  f (x) . Ánh xạ tương ứng f : y  f ()  x   được gọi là ánh xạ ngược của f :   
, nó có miền xác định là f ()   . Trường hợp f :    là ánh xạ song ánh thì f 1 :   
1
cũng là ánh xạ song ánh, và y  f (x) khi và chỉ khi x  f ( y) .

I.3 Mệnh đề.

Mệnh đề là một khẳng định chỉ có thể hoặc là đúng hoặc là sai. Hai mệnh đề A và B luôn cùng đúng
và cùng sai được gọi là tương đương và ký hiệu là A  B .

Mệnh đề A & B là đúng khi và chỉ khi cả A và B đều là các mệnh đề đúng. Mệnh đề A || B chỉ sai
khi cả hai mệnh đề A và B là sai.

Mệnh đề phủ định  của mệnh đề  sẽ là sai nếu  đúng và ngược lại. Phủ định x   là x   ,
tức là x    x   . Phủ định A & B là A || B , và A || B là A & B .

Nếu tính đúng sai của mệnh đề (x) phụ thuộc vào phần tử x   , thì ký hiệu x   : ( x) hàm
ý nó đúng với mọi mọi phần tử x   , và ký hiệu x   : ( x) hàm ý nó chỉ đúng với một phần tử
x   nào đó. Như vậy x   :  là x   :  , và x   :  là x   : 

Lưu ý về ký hiệu viết tắt.

- Chúng ta sử dụng ký hiệu    để nhấn mạnh giá trị của



 được thay bằng  , như vậy    tại
mọi vị trí của  trong công thức.

- Để chỉ điều kiện cho một khẳng định chúng ta chú thích ở dưới, hoặc ở trên công thức. Như vậy
x  f (x)   là để chỉ điều kiện tương ứng chỉ xảy ra khi x  A .
xA

6
Số Thực.
Số thực  là một tập hợp mà các phần tử có thể cộng, nhân, so sánh; và các phép toán này thỏa
mãn các nhóm tiên đề phép cộng, nhân, kết hợp, so sánh, tiên đề Euclid, tiên đề Archimedes.
Nhóm tiên-đề cộng. Đối với a, b   thì a  b   .
1. a, b   thì a  b  b  a .

2. a, b, c   thì (a  b)  c  b  (a  c) .

3. Với mọi a   thì a  0  0  a  a .

4. Với mỗi a   có duy nhất một số ký hiệu là  a   mà a   a  a  a  0

Nhóm tiên-đề nhân. Với mọi a, b   thì a  b   .


5. a, b   thì a  b  b  a

6. a, b, c   thì (a  b)  c  b  (a  c)

7. Với mọi a   thì a  1  1 a  a .

1
8. Mỗi số a  0 có duy nhất một số, ký hiệu là a 1   hay , mà a  a 1  a 1  a  1
a

Nhóm tiên-đề kết hợp.


9. a, b, c   thì a  (b  c)  a  b  a  c

Nhóm tiên-đề so sánh.


10. a, b   thì hoặc là a  b hoặc là a  b hoặc là b  a .

11. 0  1

12. a  b và b  c thì a  c.
13. a  b , với mọi c   , thì a  c  b  c

14. a  b , và 0  c , thì a  c  b  c

Lưu ý.
Các số khác nhau đôi một 1  1 1  11 
 1  11 1 1  ... được gọi là các số tự nhiên. Tập
2 3 4

các số tự nhiên được ký hiệu là   {1, 1 1, 11 


 1,11 1
 1,...}. Để liệt kê chúng người
2 3 4

thường sử dụng ký hiệu 1,2.,3,4.. Số 0 và các số có dạng  n , với n là số tự nhiên, được gọi
là số nguyên Z  {0,  1,  2,  3,...}.

7
Chúng ta sử dụng ký hiệu An  A A ....
 A để chỉ tích n lần một tập hợp với chính nó.
n

Đối với ánh xạ f :    thì hợp nhiều lần f n : x    f  f .... f ( x)   được gọi là
    
n

bội n lần của ánh xạ f :    . Kí hiệu f ( x)  x


0
là ánh xạ đồng nhất.
Xét tập  . Khi ấy ánh xạ a :   {1,2,3,...}   được ký hiệu là {a1 , a2 , a3 ,...} hay an 1, 2,3.... , và
n an

được gọi là dãy các phần tử của tập  . Trường hợp ánh xạ vào tập số thực
a :   {1,2,3,...}   thì dãy phần tử được gọi là dãy số.
n an

Nếu I   là tập con có vô vạn phần tử (tức là có vô hạn chỉ số), khi ấy hạn chế của ánh xạ
a :   {1,2,3,...}   lên tập I  , được gọi là dãy con. Dãy con được ký hiệu là
n an

{an1 , an2 , an3 ,...}, trong đó I  {n1  n2  ..  nk ,..} là tập chỉ số của nó.
Tiên-đề Euclid.
15. Với mỗi số a  , 0  a thì luôn có một số nguyên n để a  11 ...
 1
n

1 1
Ký hiệu    0 , tiên đề Euclid suy ra   0 n   n  n  .
a n
Lưu ý.
 Người ta sử dụng ký hiệu a  b để chỉ b  a . Cũng vậy ký hiệu a  b được dùng để chỉ hoặc là
a  b hoặc là a  b , và a  b để chỉ hoặc là a  b hoặc là a  b

 Trị tuyệt đối x  x nếu x  0 và x   x nếu x  0 . Như vậy với mọi x   thì x  0 . Dễ
thấy xy  x y và x  y  x  y .

 Tập [a, b]  {x   : a  x  b} được gọi là đoạn, tập (a, b)  {x   : a  x  b} được gọi là


khoảng. Khoảng ( x   , x   ) , với   0 , được gọi là lân cận của điểm x   . Nếu
[a, b]  [c, d ] thì chúng ta nói [a, b] lồng trong đoạn thẳng [c, d ] . Chúng ta sử dụng ký hiệu
 a  b a  x  b  a  b a  x  b
[ a  b]   x   :  , và ký hiệu (a  b)   x   : 
 a  b b  x  a  a  b b  x  a

 Tập    được gọi là mở nếu, hoặc là nó là  – tập tất cả các số thực, hoặc Ø – tức không có
một phần tử nào, hoặc nó có tính chất x      0 ( x   , x   )   (với mọi điểm x   ,
thì có một lân cận ( x   , x   ) của x   mà ( x   , x   )   ).

 Tập A   được gọi là đóng nếu, hoặc là nó là  -- tập tất cả các số thực, hoặc Ø – tức không
có một phần tử nào, hoặc có tính chất x  A    0 : ( x   , x   )  A (với mọi điểm x

8
không thuộc A , thì có một lân cận ( x   , x   ) của điểm x cũng không thuộc A ).

 Hàm số là ánh xạ có giá trị là số, tức là f :    . Chúng ta xét hàm số với    , và như vậy
f :    được gọi là hàm số biến số thực, hay gọi tắt là hàm số. Hàm đơn điệu tăng được sử
dụng để chỉ hàm có tính chất “nếu x  y   thì f ( x)  f ( y) ”; hàm đơn điệu giảm là những
hàm có tính chất “nếu x  y   thì f ( y)  f ( x) ”; hàm lẻ là các hàm có tính chất
f ( x)   f ( x) ; hàm chẵn là các hàm có tính chất f ( x)  f ( x) .

 Hàm hai biến f ( x, y) là ánh xạ f :   2  ( x, y ) : x  , y     từ một tập, được gọi


là miền xác định, trong   2 vào tập số thực  . Tập 2 được gọi là mặt phẳng, mỗi phần
tử của nó được gọi là điểm và có dạng ( x, y) .

1
 Khi một hàm số được cho dưới dạng công thức, ví dụ như f ( x )  , thì miền xác định “ngầm
1 x
định” được coi là tập tất cả các giá trị của x   mà biểu thức có nghĩa. Trong trường hợp hàm
1
số f ( x )  thì miền xác định “ngầm định” là tập x   : x  1. Miền xác định “ngầm
1 x
1
định” đối với hàm hợp f  f ( x)   1  x  x  1 là tập x   : x  0
1 x
1
1 x

 Chúng ta sử dụng ký hiệu A  B để chỉ “với điều kiện  thì A  B ”.


Dễ dàng chứng minh được


 Một tập hợp vừa là đóng và mở thì nó chỉ có thể, hoặc là tập tất cả số thực  , hoặc nó là Ø –
tức không có một phần tử nào.

 Tất cả các đoạn thẳng [a, b] đều là tập đóng, tất cả các khoảng (a, b) đều là tập mở.

    là tập mở khi và chỉ khi phần bù của nó  \   x   : x   – tức tập tất cả các số
thực không thuộc  – là tập đóng.

 Hợp của một số bất kỳ các tập mở là tập mở, giao của một số bất kỳ các tập đóng là tập đóng.

Tiên-đề Archimedes.
16. “Giao của dãy các đoạn lồng thắt [a1 , b1 ]  [a2 , b2 ]  ... với bn 1  an1  (bn  an ) / 2 , thì có

và chỉ có duy nhất một điểm chung, tức là tập  [an , bn ] chỉ códuy nhất 1 phần tử”
n 1

Lưu ý.

9
 Tập A có ánh xạ song ánh với tập chỉ số {1,2,3,...,n} k A được gọi là tập có n phần tử.
 ak

Các phần tử của nó được liệt kê ở dạng A  {a1 , a2 , a3 ,...,an } . Nếu n  m thì không thể có song
ánh nào giữa một tập có n phần tử với một tập có m phần tử.

 Tập hữu hạn là tập có n phần tử với giá trị n nào đấy. Hợp của 2 tập hữu hạn phần tử là một tập
hữu hạn phần tử.

 Tập không phải là tập có hữu hạn phần tử được gọi là tập vô hạn. Hợp của 2 tập mà là một tập
có vô hạn phần tử thì một trong số hai tập ấy phải là tập có vô hạn phần tử.

m
 Các số có dạng trong đó m, n là các số nguyên và n  0 , được gọi là số hữu tỷ. Các số không
n
phải là số hữu-tỷ được gọi là vô-tỷ.

I.4 Giới hạn dãy số thực.

Định nghĩa: Mỗi ánh xạ từ tập số tự nhiên vào tập số thực x :   {1,2,3,...}   được gọi là dãy số
n xn

thực. Theo thông lệ dãy số được ký hiệu là {x1 , x2 , x3 ,...} , trong đó {x1  x(1), x2  x(2), x3  x(3),...}
Mỗi phần tử trong tập {1,2,3,...} được gọi là số hạng của dãy, và được phân biệt bằng chỉ số.

Như vậy dãy số x :   {1,2,3,...}   có vô hạn số hạng. Các số {x1 , x2 , x3 ,...} được gọi là giá trị.
n xn

Nếu tất các các giá trị của một dãy số đều bằng nhau thì chúng ta nói dãy đã cho là dãy hằng.
Đối với mỗi dãy số {x1 , x2 , x3 ,...}, một tập con vô hạn phần tử I   xác định một dãy được gọi là
dãy con và được ký hiệu là {x nk : nk  I } . Xét về hình thức dãy con của một dãy x : {1,2,3,...}  
n xn

là ánh xạ hợp của một ánh xạ đơn ánh  : {1,2,3,...}  {1,2,3,...} với ánh xạ dãy
k nk


{1,2,3,...}  {1,2,3,...}   , được ký hiệu là xnk : k  1,2,3,4... .
k  nk n xn

Với mỗi m dãy con có dạng {xn : n  m} được gọi là dãy con chính, nó gồm tất cả các chỉ số từ một
giá trị nào đó trở đi.

Định nghĩa. Chúng ta nói dãy số x1 , x2 , x3 ,.., xn ...  hội tụ tới a , ký hiệu lim xn  a nếu như
n

  0 N : n  N  xn  a   (có thể coi 0    1 )


Nếu dãy xn  a và lim xn  a thì chúng ta nói dãy xn1, 2,3.... tiệm cận tới a .
n1, 2 , 3... n

10
  m
Định nghĩa. Tổng vô hạn  xn của dãy số {x1, x2 , x3 ,...} là giới hạn
n 0
 xn  lim  xn , nếu tồn tại.
n 0 m n0

Định nghĩa. Chúng ta nói dãy số xn tiến tới  hay giới hạn lim xn   nếu như
n 

M  0 N : n  N  M  xn
Như vậy nếu lim xn   thì lim
1
 0 , và ngược lại nếu n, xn  0 và lim
1
 0 thì
n  n  xn n  xn
lim xn   .
n 

Lưu ý.

Dãy hằng thì luôn có giới hạn và giới hạn bằng đúng hằng số ấy.
Dãy hội tụ thì mọi dãy con cũng hội tụ và hội tụ tới cùng giá trị.
Nếu có một dãy con chính hội tụ thì dãy hội tụ.
Định lý 1. Tính duy nhất của giới hạn. Nếu lim xn  a và lim xn  b thì a  b .
n  n 

Chứng minh phản chứng. Giả sử a  b mà lim xn  a và lim xn  b .


n n

1
N : n  N  x  a  
1 1 n
Lấy   a  b  0 ta có
2 N 2 : n  N 2  xn  b  

ba ba
Như vậy n  max N1 , N 2   xn  a  & xn  b 
2 2

Hay a  b  xn  a  xn  b  2  a  b . Điều a  b  a  b là vô lý, và do đó nếu giới hạn của


một dãy số mà tồn tại thì nó là duy nhất.

Định lý 2. Nguyên lý kẹp. Nếu bn  an  cn và tồn tại giới hạn lim bn  lim cn  a thì tồn tại giới
n  n 

hạn lim a n và lim a n  a


n n

Chứng minh.
lim bn  a ~  0 N1 : n  N1  a  ~  bn  a  ~
n
GT
lim cn  a ~  0 N : n  N  a  ~  c  a  ~
2 2 n
n
KL lim an  a   0 N : n  N  a  ~  an  a  ~
n

Thay ~    0 , với n  N  maxN1, N 2  thì a    bn  an  cn  a   .

11
Định lý 3. Tổng hiệu tích thương. Các giới hạn lim xn  a và lim yn  b mà tồn tại thì
n  n

lim ( x n  y n )  lim ( xn )  lim ( y n ) lim ( xn * y n )  lim ( x n ) * lim ( y n )


n  n  n  n  n  n 
lim ( xn  y n )  lim ( xn )  lim ( y n ) lim ( x n / y n )  lim ( x n ) / lim ( y n )
n  n  n  n  n  n 

Chứng minh.
Tổng & Hiệu.
lim x n  a ~  0 N1 : n  N 1  x n  a  ~
n 
GT
lim y n  b ~  0 N 2 : n  N 2  y n  b  ~
n 
KL lim x n  y n  a  b   0 N : n  N  ( x n  y n )  (a  b)  
n 


~   0 n  N  max{N1 , N 2 }
2
 x  a  ~
 n ~  ( x n  y n )  ( a  b)  x n  a |  | y n  b  
 yn  b  
Tích.
lim x n  a ~  0 N 1 : n  N 1  x n  a  ~
n 
GT
lim y n  b ~  0 N 2 : n  N 2  y n  b  ~
n 
KL lim x n * y n  a * b 0    1 N : n  N  x n * y n  a * b  
n 

  1   xn  a  ~
~  min  ,   0 n  N  max{N1 , N 2 }   ~
 2(1 | a |  | b |) 2(1 | a |  | b |)   yn  b  
xn yn  ab  ( xn  a)( yn  b)  b( xn  a)  a( yn  b)
  (| a |  | b |)
 xn  a yn  b  | b( xn  a) |  | a( yn  b) |  
2 2(1 | a |  | b |)
Thương.
lim x n  a ~  0 N1 : n  N1  x n  a  ~
n 
GT
lim y n  b ~  0 N 2 : n  N 2  y n  b  ~
n 
xn a x a
KL lim  0    1 N : n  N  n   
n  yn b yn b

12
 ~  min{| b |, b 2 }
  min{| b |, b 2
} min{| b |, b 2
}   xn  a    2(1 | a |  | b |)
~   ,   0; n  N  max{N1 , N 2 }  
 4 (1 | a |  | b |) 4(1 | a |  | b |)   yn  b  ~   min{| b |, b 2 }
 2(1 | a |  | b |)
 min{| b |, b 2 }  min{| b |2 , | b |3} b 2 b2
yn b  b 2  | b |    yn b
2(1 | a |  | b |) 2(1 | a |  | b |) 2 2
xn a xnb  yn a ( xn  a)b  ( yn  b)a ~  min{| b |, b 2 }(| a |  | b |)
     
yn b ynb yn b yn b 2(1 | a |  | b |)(b 2 / 2)

Với ký hiệu giới hạn ta có thể phát biểu lại tiên đề Euclid và Archimedes như sau:

1 1
Euclid. lim  0 hay   0 n   n  n 
n  n n
Archimedes. Giao của dãy các đoạn lồng thắt [an , bn ]  [an1 , bn1 ] với lim bn  an   0 thì có
n

và chỉ có duy nhất một điểm, ! n    [an , bn ] .


Khẳng định. Nếu n :   [an , bn ] là điểm chung của dãy [an , bn ]  [an1 , bn1 ] các đoạn lồng thắt
thì   lim an  lim bn .
n n

Chứng minh.

n    an , bn   an1 , bn1  a1  a2  a3  ..    ..  b3  b2  b1


GT lim bn  an  0 ~  0 N : n  N  ~  bn  an  ~
n
lim an     0 N1 : n  N1  an      an  
n
KL
lim bn     0 N 2 : n  N 2  bn      bn  
n

~ ~   ~  an  bn    ~ .
Thay ~    0 lấy N1  N 2  N , vậy n  N    bn  an   , hay

Như vậy lim an   và lim bn   .


n n

Lưu ý.
 Tiên đề Euclid khẳng định “bất kể số thực nào cũng có một số nguyên lớn hơn”, vậy tập các số
nguyên không nhỏ hơn một số thực cho trước là tập khác rỗng {n  :   n}  Ø , và vì thế nó
có phần tử nhỏ nhất. Số nguyên nhỏ nhất trong số các số nguyên lớn hơn một số thực   0 được
gọi là phần nguyên của   0 .

 Hợp của 2 tập hữu hạn là một tập hữu hạn, bởi thế hợp của 2 tập mà có vô hạn phần tử thì ít nhất
một trong hai tập phải là tập vô hạn.

13
Định lý 4. dãy {x1 , x2 , x3 ,...} [a, b] có giới hạn thì lim x n  [a, b]
n 

Chứng minh bằng phản chứng


Giả sử lim xn  [a, b] , như vậy hoặc là lim xn  a hặc là lim xn  b
n  n n 

Nếu lim xn  a thì khi ấy   a  lim xn  0 N n  N lim xn    xn  lim xn    a


n  n n n

Điều này mâu thuẫn. Tương tự cho trường hợp lim x n  b . Định lý được chứng minh.
n 

Định lý 5. Mọi dãy bị chặn {x1 , x2 , x3 ,...} [a, b] có ít nhất một dãy con có giới hạn lim xn   .
nk  k

Chứng minh.
Dãy bị chặn trong đoạn [a, b] là ánh xạ x : {1,2,3...} [a, b] từ tập số tự nhiên vào đoạn [a, b] .

Xét I 0   , và dãy {x1 , x2 , x3 ,...} [a0  a, b0  b] .

Với mỗi k  1,2,3.. chúng ta xây dựng dãy đoạn [ak , bk ] lồng nhau mà trên mỗi đoạn có một tập chỉ
b  ak 1
số I k của dãy đã cho, sao cho [ak 1 , bk 1 ]  [ak , bk ] với bk  ak  k 1 , và I k 1  I k .
2
 ak 1  bk 1   ak 1  bk 1 
Do I k 1  n  I k 1 | ak 1  xn    n  I k 1 |  xn  bk 1  là tập có vô hạn phần tử
 2   2 
vậy một trong hai tập trong hợp này phải có vô hạn phần tử.

 ak 1  bk 1  a b
Nếu A  n  I k 1 | ak 1  xn   vô hạn, đặt I k  A và ak  ak 1 , bk  k 1 k 1
 2  2
 ak 1  bk 1 
Nếu B  n  I k 1 |  xn  bk 1  vô hạn, đặt I k  B và ak  ak 1  bk 1 , bk  bk 1
 2  2

Chúng ta có dãy các đoạn lồng thắt [a1 , b1 ]  [a2 , b2 ]  [a3 , b3 ]... Trên mỗi đoạn [ak , bk ] có một tập
I k là tập con I k 1  I k của I k 1 ở đoạn [ak 1 , bk 1 ]  [ak , bk ] trước đó. Dãy các đoạn lồng thắt thì có
duy nhất một điểm chung   [a1 , b1 ]  [a2 , b2 ]  [a3 , b3 ]  ... và lim ak  lim bk   .
k  k 

Mỗi tập chỉ số I k có vô hạn phần tử nên ta có thể chọn ra dãy chỉ số n1  n2  ...  nk ... mà nk  I k .
Do ak  xnk  bk và lim ak  lim bk   , theo nguyên lý kẹp, thì lim xn   .
k  k  nk  k

Định lý 6. Dãy đơn điệu bị chặn thì có giới hạn.


Chứng minh.

Lặp lại chứng minh định lý trên với lưu ý là dãy {x1 , x2 , x3 ,...} [a, b] đơn điệu (tăng hoặc giảm) thì
mọi I k trên các đoạn [ak , bk ] đều ứng với dãy con chính.

14
Với mọi   0 , do lim ak  lim bk   , khi k̂ đủ lớn thì     akˆ  bkˆ     ; khi ấy toàn bộ dãy
k  k 


con chính I k  xn : n  N kˆ  có giá trị nằm trong đoạn [ akˆ , bkˆ ] . Từ đây suy ra n  N kˆ thì
    akˆ  xn  bkˆ     . Như vậy lim xn   dãy đơn điệu bị chặn thì có giới hạn.
n

Định lý 7. Dãy Cauchy. Hai khẳng định sau tương đương


  0 N : n  N  xn  a   (định nghĩa giới hạn dãy)
  0 N : n, m  N  xn  xm   (định nghĩa theo Cauchy lim x n  x m  0 )
n , m 

Chứng minh.
 ~ 
  xn  a    2
1 2 ~  N : n, m  N   xn  xm  xn  a  xm  a  
2 
 xm  a   
~
 2

2  1 ~  1 N : n  N  xn  x N  1, vậy dãy {xn | n  1,2,3...} bị chặn.

Ta có dãy con {x nk | k  1,2,3...} mà lim xn  a .


nk  k

~  ~
  2  0 N1 : nk  N1  xnk  a  
  x n  a  x n  x nk  a  x nk  

   0 N  N1 : n, m  nk  N  x n  x nk  
~ ~
 2

Định nghĩa. Tập bị chặn. Tập số thực   Ø được gọi là:


Bị chặn trên nếu có một giá trị M , cận trên, mà Mx    x  M . Ký hiệu   M
Bị chặn dưới nếu có một giá trị m , cận dưới, mà mx    m  x . Ký hiệu m   .
Tập bị chặn nếu nó đồng thời bị chặn trên và bị chặn dưới.
Định lý 8.Tập số thực   Ø
Bị chặn trên thì có cận trên sup  nhỏ nhất,   sup  &  :     sup   
Bị chặn dưới thì có cận dưới inf  lớn nhất, inf    &  :       inf 
Chứng minh.
Xét tập  bị chặn trên.
Do   Ø , vậy nên u1   lấy v1  M ,rõ ràng là   v1 .
Xét k  1,2,3,...
u k  vk u v  uk
Nếu   , thì đặt vk 1  k k và u k 1
2 2

15
u k  vk vk 1  vk .
Ngược lại đặt u k 1  và
2
Cứ như vậy chúng ta xây dựng được các đoạn [un , vn ]n1, 2,3... mà   [un , vn ]n1, 2,3...  Ø và   vn

Gọi sup  là điểm chung duy nhất của dãy các đoạn lồng thắt [u1 , v1 ]  [u2 , v2 ]  [u3 , v3 ]  ... có tính
chất un    vn . Từ đây suy ra lim un  sup   lim vn .
n n

Do sup   lim vn mà   sup  , vậy sup  là cận trên của  .


n

Bất kể giá trị  nào mà    thì un   , và do sup   lim un nên sup   


n

Phần còn lại suy ra từ nhận xét nếu  bị chặn dưới thì tập { x : x  } bị chặn trên và
inf    sup{ x : x  }
Định lý 9. Tồn tại căn bậc hai x của một số không âm.
 Với mọi số thực không âm 0  x luôn có một số thực 0  x thỏa mãn

 Với mọi 0  x thì có và chỉ có một số z  0 mà z 2  x , ký hiệu là x.

 Nếu 0  x  y thì x y.

 Với 0  x, y thì x y  xy .

Chứng minh.

Chọn b1  x nếu x  1 , chọn b1  1 nếu 0  x  1 ; khi ấy b1  x .


2

1 x
Xét dãy số không âm bn1   bn   .
2 bn 
2 2
 x  x
Ta có thể thấy là bn1   x bởi vì  bn     bn    4 x  4 x .
2

 bn   bn 

1 bn 2   1  b  x   b
Một khi bn   x thì n   
2
b b n1 . Dãy số bn giảm và bị chặn dưới, vậy
2  bn  2  bn 
n n

giới hạn lim bn tồn tại. Giới hạn này được ký hiệu là lim bn  x .
n  n 

Chứng-minh  x 2
 x.

   x  1 x 
Do lim bn1  lim 1  bn  x   1  lim bn  mà x  x .
n n 2 bn  2  n lim bn  2 x
 n 

16
Sau khi qui đồng mẫu số và rút gọn ta được  x 2  x .
Nhận xét rằng nếu 0  a  b thì a 2  b 2 như vậy x  y khi và chỉ khi x  y .

Sự duy nhất của x hàm ý là “nếu như z  0 mà z 2  x thìz  x ” . Điều này là hiển nhiên vì
rằng khi z  x thì z 2  x còn như z  x thì z 2  x . Vậy nếu z 2  x thì z  x .

Phần còn lại của địnhlý suy ra từ nhận xét ab   a  b 


2 2 2

Như vậy  x y    x   y  , từ đây suy ra  x y   xy .


2 2 2 2

Do  xy   xy và hệ thức vừa chứng minh được  x y   xy , nhờ vào tính duy nhất của căn
2 2

mà, ta có được x y  xy .

b 2  4ac
2

Lưu ý.Xét a  0 . Phương trình aX2  bX  c  0 tương đương với  X   


b
 2a  4a 2
Như vậy với a  0 thì aX2  bX  c  0 có nghiệm khi và chỉ khi b 2  4ac  0 .

 b  b 2  4ac  b  b 2  4ac
Nghiệm của nó là X1  và X 2  .
2a 2a

I.5 Hàm sơ cấp.

x
Hàm e
x
Định lý 10. Gới hạn lim (1  ) n tồn tại.
n n

Chứng minh. Trường hợp 0  x . Gọi m là số nguyên nhỏ nhất mà m  2 x .


n
 x  1 x  1  2   k  x
2 k
a n  1    1  x   1    .. ..  1  1  ...1  
 n  n  2!  n  n   n  k!
n 1
 x   1  x2  1  2   k  xk
an1  1    1  x  1    ...  1  1  ...1  
 n 1  n  1  2!  n  1  n  1   n  1  k!

Như vậy an  an1 .

17
n
 x  1  x  1  2  x  1  2   k  x
2 3 k
an  1    1  x  1    1  1    ...  1  1  ...1  
 n  n  2!  n  n  3!  n  n   n  k!
x 2 x3 xn
 1  x    ... 
2! 3! n!
x 2
x 3
x m1 xm  1 1 1 1 
 1  x    ...     2  3  ...  nm 
2! 3! (m  1)! m!  2 2 2 2 
x 2 x3 x m1 xm
 1 x    ...  2
2! 3! (m  1)! m!

x 2 x3 x m1 xm
Tất cả các số hạn của dãy {a1 , a2 , a3 ,...} đều nhỏ hơn giá trị 1  x    ...  2 ,
2! 3! (m  1)! m!
x
không phụ thuộc vào n, vậy trường hợp 0  x giới hạn lim (1  ) n tồn tại do nó là dãy tăng bị
n n
chặn.
1  x   x  
n n

1. Trường hợp 0   x . Xét dãy bn   1    1   



2  n   n  
1   x   x  
n n
  1  1  1  x  1  1 1  2 1  4  x  ..  1  1 1  2 ...1  2k  x
2 4 2k
1    1  
2   n   n  
  n  2!  n  n  n  4!  n  n   n  2 k!
x 2 x3 x m1 xm
 1  x    ...  2
2! 3! (m  1)! m!
 x x 
Như vậy bn  bn 1 là dãy tăng bị chặn, vì thế lim  (1  )  (1  )  tồn tại. Suy ra giới hạn
n n
n 
 n n 
x  x x  x
lim (1  ) n  lim  (1  ) n  (1  ) n   lim (1  ) n tồn tại.
n  n n  
 n n  n   n

x
Vậy lim (1  ) n  e x tồn tại với mọi x.
n  n

Nếu | x | 1 thì

1    2   k  x k 1
n
x  1  x  1  2  x2  1 
1    1  1  1    1  1    ...  1  1  ...1    ...
x   n 
  n  2!  n  n  3!  n  n   n  k!
| x | | x |2 | x |n | x | | x | | x|
   ...    2  ...  n | x |
2! 3! n! 2 2 2
Vậy ta có

1   x  
n
ex 1
Định lý 11. Nếu | x | 1 thì 1    1  1 | x | ; và như vậy  1 | x |
x   n  
 x

18
Định lý 12. e x e y  e x  y .
xy
Chứng minh. Do lim xy
 0 nên khi n đủ lớn ta có  1 vậy
n  n  ( x  y ) n  ( x  y)

n 2
 1 
n
xy xy xy  
1    1   Từ đây suy ra lim 1  1 xy
 1
 n n  ( x  y)  n  ( x  y) n  ( x  y) n 
 n n  ( x  y ) 

x y
e x e y  lim (1  ) n lim (1  ) n
n n n n
x n y n  x  y xy 
n   x  y n  1 xy  
n

 lim (1  ) (1  )  lim 1  
 2   lim 1   1  
n n n n
 n n  n  n   n n  ( x  y )  
 
n
 x y  1   x y
n n
xy x y
 lim 1   lim 1    lim 1   e
n
 n  n 
 n n  ( x  y)  n 
 n 
Hiển nhiên là e  1 , và e  0 . Và với mọi | x | 1 thì 1  x  e x  1  x  x 2
0 x

1
Lưu ý. Số e  lim (1  ) n  2.718... do Leonhard Euler(1707-1783) định nghĩa. Số e không phải là
n  n
p
một số hữu tỷ, tức là nó không có dạng e  với p và q là các số nguyên. Chúng ta có thể chứng
q
minh điều này bằng phương pháp phản chứng như sau.
m
 x   1  2   m  1  x  x  1 1 1
n
 1 x 1 
2 m
1    1  x  1    ..  1  1  ...1       2  3  ..  nm 
 n   n  2!  n  n   n  m!  m!  2 2 2 2 

x 
 x2 x3 x m  | x | m
Như vậy với mọi m thì e  1  x    ..   .
 2! 3! m !  m!
 
p p  1 1 1 1
Nếu e  thì với mọi m ta có  1  1    ..    .
q q  2! 3! m!  m!

 1 1 1  m! p
Đặt A  m!1  1    ..   thì A là số nguyên và A   A  2 . Khi m  q thì A,
 2! 3! (m  1)!  q
m! p m! p
, và A+2 là các số nguyên, vì vậy  A 1.
q q
p 1 1! 1
Vậy là với mọi m  q ta đều có  1  1    ..  . Điều này thì không đúng.
q 2! 3! m!

19

Hàm tanh(x) , arctanh(x) , ln(x) , e và  , x .
x x

2x (1  x) 2  (1  x) 2 x
Nhận xét  ( x)   2 và ánh xạ ngược
 ( x)  là các song sánh
1 x 2
(1  x)  (1  x)
2 x 1
2
1  1  x2
lẻ đơn điệu tăng trên đoạn [1,1] lên chính nó, (( x)  x .

(1  x) 2  (1  x) 2
n n

và  (x) cũng là các song ánh lẻ đơn điệu tăng


n
Với mọi n , các hàm bội  n ( x) 
(1  x)  (1  x)2n 2n

ánh xạ đoạn [1,1] lên chính nó   ( x)  x .


n
 n

x y
2x 2y
2 
 x y  1  xy
1 x 1 y2
2
 ( x)   ( y )
Do       mà
 1  xy  1   ( x) ( y )
2
 x  y  1  2x 2 y
1    1 x 1 y
2 2
 1  xy 
 x  y   n ( x)   n ( y )
 n   
 1  xy  1   ( x) ( y )
n n

bn x
Với mọi n  0 ký hiệu bn  2  ( x) và an  ; [a0  b0 ]  [  x] .
n n

1   n ( x) 2 1 x2
2
 
 n ( x)   1  (bn / an )  an  bn  an  bn
2 2 2
 n 1
( x)  
2
 1  1   n ( x) 2  (1  bn / an ) 2 (an  bn ) 2 an  bn
 

2 n1  n ( x) 2bn 2bn an


bn1  2 n1  n1 ( x)   
1  1   ( x)n 2 1  bn / an an  bn

2
 2bn an 
 
bn1
2
 an  bn 
an1 
2
  bn an
1   n1 ( x) 2  an  bn 
2

1   
 a n  bn 

  x
Suy ra với mọi n  0 thì an1 , bn1  an  bn , vậy giới hạn lim 2n  n ( x)  

 x tồn tại.
n
 1 x 
2

Ký hiệu arctanh(x)  lim 2n  n ( x) .


n

20
 x 
Như vậy, arctanh(x)  lim 2n  n ( x)    x đơn điệu tăng xác định với mọi  1  x  1 .
n
 1 x 
2

 t p
 
  (t )   ( p ) 1  1  t 2
1 1  p2 t (1  1  p 2 )  p(1  1  t 2 )
 
1  (t )( p) t p (1  1  p 2 )(1  1  t 2 )  tp
 1
 1 1 t2 1 1  p2
 t p t p

  t  p   1  tp

1  tp
  1  tp 
  t p
2
(1  t 2 )(1  p 2 )
 1  1    1
  1  tp  1  tp

t p  n (t )   n ( p ) t p
| t | 1 và | p | 1 thì  1 nên   n  
1  tp 1   (t ) ( p)
n n
 1  tp 

 x y 
Như vậy arctanh(x)  arctanh(y)  arctanh 
 1  xy 

2 x / 2 n1
Khi 0  x  2n thì 0   ( x / 2 n1 )   x / 2 n  1 , vậy do  (x) là hàm đơn điệu tăng
n
n 1 2
1 (x / 2 )
 1  x  1 nên
 2 x / 2n1 
 n ( x / 2n )   n     n (( x / 2n1 ))   n1 ( x / 2n1 )  0
n1 2 
 1  ( x / 2 ) 

Vì vậy  ( x / 2 ) là dãy số dương đơn điệu giảm, suy ra lim  n ( x / 2n ) tồn tại với mọi x  R .
n n
n 

Ký hiệu tanh( x)  lim  n ( x / 2n )


n

Rõ ràng tanh(x) đơn điệu tăng và  1  tanh( x)  1 , tanh(0)  0 .


2 n1 (a) 2 n1 (b) 2  n1 (a)   n1 (b) 1   n1 (a) n1 (b)
 (a)   (b) 
n n
 
1   n1 (a) 2 1   n1 (b) 2 (1   n1 (a) 2 )(1   n1 (b) 2 )
 2 |  n1 (a)   n1 (b) | ..  2 n | a  b |

Từ  n (a)   n (b)  2n | a  b | suy ra

 2 n  n ( x)  n  arctanh( x)  n 2  ( x)
n n
arctanh( x)
lim  n  
      lim 2   lim 2n  n ( x)  arctanh( x)  0
 
n n n  n n n
 2  2 n 2 2

21
 2 n  n ( x)   arctanh( x) 
Như vậy lim  n    lim  n  
 
n
n
 2  n  2n

n  2  ( x) 
 arctanh( x) 
 
n n
tanh arctanh( x)   lim  n    lim  
   lim  n  n ( x)  x
 
n  n  n
2 n
 2  n

Từ  n (a)   n (b)  2n | a  b | suy ra

 x y  x y
 n n  x y
 n
lim  n  2 2    n  n   lim 2 n 2
n
2  x y 0
n 1 x y   2  n 1  x y 2n
 
 2n 2n  2n 2n

 x y  x y
 n n  lim  n ( n )  lim  n ( n )
2  x     y 
   ˆ ˆ
ˆ x  y   lim  n 

x y
 lim  n  2 2  n 2 n 
n  ˆ x 
ˆ y
n
 2  n  1  x y  1  lim  n ( x ) lim  n ( y ) 1  

 2n 2n  n n
2 n 2 n

 x 1 
Định nghĩa e x  1  tanh( x / 2) với mọi x  R , và ln( x)  2arctanh  với mọi x  0 .
1  tanh( x / 2)  x 1

Định lý 13. e x  0 xác định với mọi x  R và ln( x) xác định với mọi x  0 là các hàm đơn điệu
 x x 
tăng. ln(1  x)     . Với mọi x thì ln e  x , với mọi x  0 thì e  x , e0  1 và
x ln( x )

 1  x 2  x 
ln(1)  0 . Với mọi x, y thì e x y  e x e y ; với mọi x  0 và y  0 thì ln( xy)  ln( x)  ln( y)
Chứng minh.
 x x 
Rõ ràng ln(1  x)     ; ln x  0 nếu x  1 , ln 1  0 và e  0 , e  1 .
x 0

 1  x 2  x 

ˆ  
1  ˆ  x 1   x 1
  x  1   1 
e ln( x )    
 x 1  x
x 1
ˆ  
1  ˆ  x  1   1 
  x 1
  x 1

ˆ x   
ˆ y
1
ˆ ( x  y)
1  1 ˆ x  ˆ x  1  
ˆ y 1   ˆ y 2x 2 y
Ta có e 2( x y )    e e
ˆ ( x  y)
1  ˆ x   
ˆ y 1  ˆ x  1  
ˆ y
1
1 ˆ x 
ˆ y

22
Như vậy e x y  e x e y và ln( xy)  ln( x)  ln( y) là các hàm đơn điệu tăng eln( x)  x và ln e x  x .

Định nghĩa. Với a  0 ; a b  eb ln a .Như vậy x a xb  x ab ; ( xy )  x y ; x 0  1 .


a a a

Hàm arctan(x) , tan(x) và sin(x) , cos(x)


x
Xét ( x)  hàm lẻ đơn điệu tăng xác định với mọi x.
1  1  x2

bn x
Ký hiệu bn  2  ( x) , an  ; [a0  b0 ]  [  x] .
n n

1   n ( x) 2 1  x2

2
 
 n ( x)   (bn / an )  1  bn  an  bn  an
2 2 2
 n1 ( x) 2  
 1  1   n ( x) 2  (1  bn / an ) 2 (an  bn ) 2 bn  an
 

2 n1  n ( x) 2bn 2bn an


bn1  2 n1  n1 ( x)   
1  1   ( x)
n 2 1  bn / an bn  an

2
 2bn an 
 
bn1
2
 bn  an 
an1 
2
  bn an
1   n1 ( x) 2  bn  an 
2

1   
 n
b  a n 

 
Suy ra với mọi n  0 thì an1 , bn1  an  bn , như vậy tồn tại giới hạn lim bn  lim 2 n  n x  .
n n

 x 
Định nghĩa arctan(x)  lim 2n  n x     x và đặt   4 arctan 1 .
n
 1 x 
2

 x 
Định lý 14. arctan(x)    x là hàm lẻ đơn điệu tăng xác định với mọi x
 1 x 
2

  x y 
 xy  1 arctan(x)  arctan( y )  arctan 
    1  xy 
  arctan(x)  và 
2 2  xy  1 arctan(x)  arctan( y )  arctan x  y   
  1  xy 
  

Chứng minh.

23
t (1  1  p 2 )  p (1  1  t 2 ) t p
Từ các đẳng thức 
(1  1  p )(1  1  t )  tp
2 2
1  tp  (1  t 2 )(1  p 2 )
 t p
 
  (t )   ( p ) 1  1  t 2
1 1  p2 t (1  1  p 2 )  p(1  1  t 2 )
 
1  (t )( p) t p (1  1  p 2 )(1  1  t 2 )  tp
 1
 1 1 t2 1 1  p2
 t p t p


  t  p    1  tp 1  tp
 1  tp  
   2
(1  t 2 )(1  p 2 )
 t p 1
1  1   
  1  tp  1  tp

 (t )  ( p) t p
1  tp  0    
 1  (t )( p)  1  tp 
Suy ra  1
1  tp  0  (t )  ( p)   t  p 
 1  (t )( p)  1  tp 
  
t p  n1(t )   n1 ( p)   (t )   ( p) 
Do 1  (t )( p)  1   0 nên n 1 n 1
  n   với
1 1 t 1 1 p
2 2 1   (t )  ( p )  1   (t )  ( p ) 
 n ( x)   n ( y )  x y 
mọi n  1 . Như vậy xy  1 thì   n   với mọi n.
1   ( x ) ( y )
n n
 1  xy 

  x y   x y 
 lim 2 n  n    arctan 
2  ( x)  2  ( y )  1  xy  1  xy 
n n n n
lim 
n
 
n 1   n ( x ) n ( y ) lim 2  ( x)  2  ( y )  arctan(x)  arctan( y )
n n n n

n 1   n ( x) n ( y )

Như vậy,

 x y 
Nếu xy  1 thì arctan(x)  arctan( y )  arctan 
 1  xy 
1
 x y 
Nếu xy  1 thì arctan(x)  arctan( y )  arctan 
 1  xy 

24
  x y 
 x( y )  1 arctan(x)  arctan( y )  arctan 
  1  xy 
  1 1
Xét xy  0 thì    
 1 1  1  arctan( 1 )  arctan( 1 )  arctan x y    arctan x  y 
 x y  11   1  xy 
x y 1   
  
  x y 

Vậy nếu xy  0 thì arctan(x)  arctan(1 )  arctan( y)  arctan( 1 ) .


x y
1 
Chọn y  1 , x  0 thì arctan(x)  arctan( )  2 arctan(1)  .
x 2

 1 1  arctan( 1 )  arctan( 1 )    arctan(x)  arctan( y )


   
xy  1 thì 1 1  x y 
x y
 1 nên arctan 1   x y   x y 
 1  xy   arctan    arctan 
x y
  
  xy  1   1  xy 
 x y 
Vậy xy  1 thì arctan   arctan(x)  arctan( y )  
 1  xy 

1   
Lưu ý. Từ arctan(x)  arctan( )  suy ra với mọi x  R thì   arctan(x) 
x 2 2 2

 x   x / 2n   x
 x / 2 n  , nên lim 2 arctan n   x .
n
Vì 2 n arctan n   2 n 
2   1  ( x / 2 n ) 2  n
2 

2x 
Đặt  ( x)  . Xét x   k , với k  0,1,2,... là một số nguyên nào đó.
1 x 2
2

 2y   2y 
Nếu y  1 thì arctan   2 arctan( y ) , nếu y  1 thì arctan
2 2
2 
  2 arctan( y )  
2 
1 y  1 y 

 
 2 n1 ( x ) 
 x   2n   x  x ~
arctan  n ( n )   arctan 2 
 2 arctan  n1 ( n )   k  ...  2 n arctan n  k 
 2 
 1    n1 ( x )    2  2
 2 n  
 

  ~  x ~ 
Do   arctan(x)  , vậy số nguyên k xác định theo điều kiện   2 n arctan n
 k  .
2 2 2 2 2

25
x
Giới hạn lim
n
2 arctan n
 x tồn tại với x     k , vậy khi n đủ lớn, giá trị k~ không thay đổi. Ký
n  2 2
 x  n  x
hiệu giá trị không thay đổi ấy là k̂ , khi n đủ lớn thì arctan  (
n
)  2 arctan n   kˆ . Như vậy
n 
 2  2 
 x 
lim arctan  n ( n )   x  kˆ , trong đó giá trị k̂ được chọn sao cho    x  kˆ   .
n
 2  2 2

 x / 2n1   x
Khi 4n1  x 2 thì  x 
2n arctan n   2n1 arctan  
  2n1 arctan x / 2n 1 , nên 2 arctan n  là
n 1 
n

2  1 x / 4 
2
2 
x
dãy tăng. Hàm arctan() đồng biến, vậy khi n đủ lớn  n ( ) cũng là dãy tăng, và do
2n
 x  x
  lim arctan  n ( n
) nên dãy  n ( n ) không tiến ra  mà là dãy có giới hạn.
2 n  2 2 2

x
Định nghĩa tan( x)  lim  n ( ).
n  2n


Định lý 15. tan(x) là hàm tuần hoàn chu kỳ  , xác định với mọi x   k với k  0,1,2,3...
2

tan( x)  tan( y ) ;  
tan( x  y )  tan(arctan( x))  x , và nếu   x  thì arctan(tan( x))  x .
1  tan( x) tan( y ) 2 2

Chứng minh.
x  n x 
Vì tan( x)  lim  n ( ) nên khi n đủ lớn chúng đồng dấu vậy arctan  ( n )  arctan(tan( x))  0
n  2n  2 

 x 
arctan  n ( n )   arctan(tan( x))
    arctan  n ( n )   arctan(tan( x))
x 2  x
arctan  n ( n )  tan( x)  
 2  1  arctan  n ( x )  arctan(tan( x))  2 
 n 
 2 

 x 
Do arctan(x)    x  nên arctan(x) | x | vậy
 1 x 
2

 
)  tan( x)  arctan  n ( n )  tan( x)   arctan  n ( n )   arctan(tan( x)) .
x x x
n (
 
n
2 2  2 

x  n x 
Từ định nghĩa tan( x)  lim  n ( ) nên lim arctan  ( n )   arctan(tan( x)) . Từ đây suy ra
n 2 n n 
 2 

26
 
arctan(tan( x))  x  k , với k được chọn sao cho   x  k  . Như vậy hàm tan(x) xác định
2 2

với mọi x    k , và nếu giá trị x thêm hay bớt  , thì arctan(tan( x)) không thay đổi. Từ đây
2
suy ra arctan(tan( x  h ))  arctan(tan( x)) hay tan( x  h )  tan( x) . Hàm arctan() là đơn ánh, từ
arctan(tan(arctan(x)))  arctan(x)  k , suy ra tan(arctan( x))  x .

tan( x)  tan( y)   tan( x)  tan( y)  


 tan arctan    tan( x  y  k )  tan( x  y)
1  tan( x) tan( y)   1  tan( x) tan( y)  

1  (tan x / 2) 2

Đặt sin( x)  2 tan( x / 2) 2 ; cos(x)  ; và sin( k )  0 , cos(  k )  0 .
1  (tan x / 2) 1  (tan x / 2) 2
2

Như vậy ta có sin x là hàm lẻ, và cos x là hàm chẵn; chúng là các tuần hoàn chu kỳ 2 .

 
sin 2 x  cos2 x  1 ; sin   0 và sin   1 , cos 0  1 và cos 0
2 2
sin( x  y)  sin x cos y  cos x sin y
cos(x  y)  cos x cos y  sin x sin y

1  1  x2 1 x
arcsin x  2 arctan và arccos x  2 arctan
x 1 x

I.6 Chuỗi số.

 n
Định nghĩa. Ký hiệu a
k 0
k  lim  ak nếu giới hạn tồn tại, và coi nó là tổng vô hạn (hay chuỗi) của
n
k 0

dãy a 0 , a1 , a 2 ,... nếu không nó được gọi là phân kỳ.

1  q n1

1 n
Tổng của cấp số nhân lùi vô hạn thì hội tụ, bởi khi q  1 thì  q  lim  q  lim k
 . k
n n 1  q 1 q
k 0 k 0

Lưu ý.

- Chuỗi ak được gọi là hội tụ nếu như “Tồn tại một số S mà cứ mỗi   0 thì có số N, để khi
k 0
n 
n  N thì S   a k   ” . Từ định lý Cauchy về Giới hạn dãy số, suy ra chuỗi  a k hội tụ khi và
k 0 k 0
m
chỉ khi “Với mỗi   0 thì có N, mà nếu n, m  N thì ak   . (Phép thử Cauchy)”
k n

27
m m  
- Do a k   a k cho nên từ sự hội tụ của  a k suy ra  a k hội tụ.
k n k n k 0 k 0


- Điều kiện cần để chuỗi  a k hội tụ là klim

a k  0 . (Dấu hiệu hội tụ)
k 0

- Chuỗi hội tụ vẫn sẽ là hội tụ, chuỗi phân kỳ vẫn sẽ là phân kỳ, không phụ thuộc vào việc một số
hữu-hạn nào đó các số-hạng của nó bị thay đổi giá trị.
 
Định nghĩa. Chuỗi  a k mà tổng  a k hội tụ được gọi là chuỗi hội tụ-tuyệt-đối.
k 0 k 0
m
Nếu ta có khẳng định “Với mỗi   0 thì có N để n, m  N thì  a k   ,” thì cũng sẽ có
k n

m m m
“Với mỗi   0 thì có N để n, m  N thì ak   ”. (Lý do là vì  ak   a k ). Và nó
k n k n k n

chính là phép thử Caushy để  a k hội tụ. Vậy chuỗi mà hội tụ-tuyệt-đối thì hội tụ.
k 0

Điều ngược lại là không đúng, tức là có những chuỗi hội tụ nhưng lại không hội tụ-tuyệt-đối.
1 1 1
Để thấy được điều này chúng ta xét dãy a n  1    ...   ln n .
2 3 n
n 1 1
Lưu ý là a n  a n 1  ln  .
n n 1

1  1 1
Xuất phát từ nhận xét2  ln1    , ta thấy 0  a n  a n 1  1  1 .
n 1  n n n n 1
Từ ước lượng
1 1   1 1 1 1 
(a n  a n1 )  (a n1  a n )  ..  (a1  a 2 )        ...    
 n n 1  n 1 n  1 2 
1
chúng ta suy ra  a n 1 . Như vậy a n là dãy số dương giảm, và vì thế nó hội tụ3. Từ đấy suy ra
n 1
 1 1 1   1 1 1 
lim 1    ...   ln 2n   1    ...   ln n   0 .
n 2 3 2n   2 3 n 

x x
2
Lưu ý: nếu 0x thì  ln(1  x) 
1 x 1 x
 1 1 1 
3
Giá-trị lim 1    ...   ln n    được gọi là hằng-số Euler.
n  2 3 n 
28
Kết hợp điều này với đẳng thức
 1 1 1 1  2 2 2  1 1 1 1
1    ...   ln 2n      ...   ln n   1     ...   ln2 ta suy ra
 2 3 4 2n  2 4 2n  2 3 4 2n
 1 1 1 1  
lim 1     ...    ln 2  0 , hay là  (1)  ln(2) .
n

n 2 3 4 2n  n 1 n
 
(1) n 1
Mặc dù  n
 ln(2) , nhưng chuỗi trị tuyệt đối của nó, tức  n , không phải là chuỗi hội tụ
n 1 n 1
1 1 1
bởi 1    ...   ln n .
2 3 n
Cũng có thể trực tiếp nhận ra điều ấy nhờ nhận xét đơn giản sau.
1 1 1 n 1 1
  ...  n 1
 2 
2 1  2  2   2 
n n
2 n1 2
2n

2m
1 1 1 1 1 1 1 1 1 m
Và như vậy  n  1 2  
3 4
   
5 6 7 8
 ...  m 
2 2
n 1

Tuy rằng chuỗi là tổng, nhưng mà là tổng của vô số số-hạng. Điều này có thể làm cho một số quan
niệm của chúng ta về tổng bị đảo lộn. Ta thường quen với việc cất tiền vào ví, cất vào bao nhiêu thì
sẽ lấy ra được bấy nhiêu. Ví dụ sau cho thấy điều này sẽ không còn đúng nữa.

1 1 1 1 1 1 1 (1) n1
Xét “ví” là tổng vô hạn 1         ...   ...  ln(2)
2 3 4 5 6 7 8 n
1 1 1 1 1
Do    ...   mà bắt đầu từ trái qua phải, chúng ta có thể lần lượt
2k  1 2k  3 2k  5 4k  1 4
1 1 1 1 1 1 1 (1) n1
lấy ra khỏi dãy 1         ...   ...
2 3 4 5 6 7 8 n
các phân số có mẫu lẻ cho tới khi mà tổng của chúng lớn hơn 1, rồi mới lấy một số có mẫu chẵn.
1
Mỗi lần lấy như thế sẽ dôi ra được không ít hơn .
2
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
1             ...    ...
 2 3  5 7 9 11 13 15
   19 21   119
4 17  6
0.5  
            
1           
1
0.5 0.5

Vậy là chỉ bằng cách thay đổi thứ tự ta có thể làm cho tổng

1 1 1 1 1 1 1 (1) n1
1         ...   ...
2 3 4 5 6 7 8 n
lớn lên mãi.

29
Theo dõi biến đổi sau để thấy rằng bằng việc thay đổi vị trí của các số-hạng của một chuỗi ta có
được giá trị mới.

1 1 1 1 1 1 1 (1) n1
1         ...   ...  ln(2)
2 3 4 5 6 7 8 n
Nhân cả hai vế với 2,
2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2
2            ...  2 ln(2)
2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Sau đấy tiến hành giản ước tử số với mẫu số
2 1 2 1 2 1 2 1 2 1
2 1           ...  2 ln( 2)
3 2 5 3 7 4 9 5 11 6
Sau khi nhóm các số có cùng mẫu số chúng ta nhận được chuỗi “ban đầu!”
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
1            ...  2 ln( 2)
3 2 5 7 4 9 11 6 13 15 8

Định lý 16. Chuỗi  a k không thay đổi giá trị, cho dù ta giao hoán các số-hạng của nó, khi và chỉ
k 0
khi nó hội tụ tuyệt đối.
Chứng-minh.
  
 Nếu ak hội tụ tuyệt đối, b
k 0
k là chuỗi giao hoán các số hạng của a
k 0
k , chúng ta chứng
k 0
  
minh  bk hội tụ và
k 0
 bk   ak .
k 0 k 0

 

 N

Xét   0 . Do chuỗi  ak hội tụ nên N để  ak  . Như vậy
2
 ak   ak 
k 0 k 0 2
.
k 0 k N 1

Vì các chuỗi là giao hoán của nhau nên khi m đủ lớn thì a1 , a2 , a3 ...,aN   b1 , b2 , b3 ...,bm  , vậy
m N 

b   a
k 0
k
k 0
k  
k  N 1
ak 
2
.

m  m N  N  
Từ  bk   ak 
k 0 k 0
 bk   ak 
k 0 k 0
 ak   ak   , suy ra
k 0 k 0
 bk  a k .
k 0 k 0

 Nếu chuỗi  a k không thay đổi giá trị cho dù ta giao hoán các số hạng của nó, ta xét các chuỗi
k 0
  
 ak ,
k 0
 ak tương ứng gồm các số dương và số âm của chuỗi
k 0
ak .
k 0

30
 n1 1 n2 1 n3 1 nm1
Nếu  ak phân kỳ. Dãy giao hoán
k 0
 ak  a0   ak  a1   ak  a2  ...  a 
k  am  ... với
k 0 k n1 k n2 k nm

nm 1  

 a  a  1 là dãy phân kỳ. Như vậy chuỗi  ak hội tụ. Tương tự như vậy a
   
k m k cũng là chuỗi
k nm k 0 k 0
  
hội tụ. Các chuỗi  ak và
k 0
 ak vì thế mà hội tụ tuyệt đối vậy
k 0
ak là chuỗi hội tụ-tuyệt-đối.
k 0

Lưu ý.
Có thể hoán đổi vị trí của các số hạng của một chuỗi hội tụ nhưng không tuyệt-đối sao cho nó trở
thành một chuỗi hội tụ có tổng là một số nào đó mà ta muốn.
Như định-lý trên chỉ ra việc cộng số nào trước, số nào sau là rất quan trọng. Tuy vậy đối với mảng
số 2 chiều {b i, j : i, j  0,1,2..} lại không có một thứ tự nào được coi là chuẩn-tắc. Bởi vậy, chúng ta
sẽ chỉ nói tới tổng của chúng nếu như tổng hội tụ tuyệt-đối. Khi ấy tổng được viết một cách đơn giản
      
là  b i, j . Như vậy chuỗi  b i,j mà hội tụ tuyệt-đối thì  b i, j   b i, j   b i, j .
i, j0 i, j0 i, j0 i 0 j0 j0 i 0

Định lý 17.
  
ak và  bk hội tụ thì với mọi số ,  chuỗi  a k  b k hội tụ và
k 0 k 0 k 0
  
 a k  b k    a k    b k
k 0 k 0 k 0

   k
 a k và  b k hội tụ tuyệt đối thì chuỗi  c k mà mà c k   a i b ki cũng hội tụ tuyệt đối và
k 0 k 0 k 0 i 0
  
ck  a k  bk .
k 0 k 0 k 0

Chứng-minh.
Khẳng định (a) suy ra từ tính chất của Giới hạn. Để chứng-minh (b) ta nhận xét:
  n n
Từ sự hội tụ của  a k và  b k suy ra tồn-tại Giới hạn lim
n k 0
 ak và lim
n k 0
 b k . Như
k 0 k 0
vậy Giới hạn lim 
n  0 k ,h n
a k b h tồn-tại, tức chuỗi a k bh hội tụ-tuyệt-đối.
0 k ,h

Sự hội tụ-tuyệt-đối cho phép ta có thể lấy tổng các số a k b h với  k, h  0 , theo bất kể thứ tự nào
miễn sao mỗi số được cộng và chỉ được cộng vào tổng đúng một lần.

31
 k  n  n    
Như vậy  a b
k h   a b
i k i . Và vì lim  
n k 0
a k
   b h    a k b h nên
  a k  bh  ck
0k ,h k 0 i 0    h 0  0 k,h k 0 h 0 k 0

Phép thử hội tụ chuỗi số.


Các thủ thuật đơn giản nhưng rất hay dùng để nhận biết sự hội tụ của chuỗi được gọi là phép thử hội
tụ. Tính hiệu quả của các phép thử được giải thích dựa trên việc chúng thường hay được sử dụng, và
điều này là xuất phát từ các giải thích sau.

Chuỗi  a k  b k , như chúng ta đã biết, là chuỗi hội tụ. Phép thử Dirichlet-Abel để kiểm tra sự hội
k 0

tụ của chuỗi có dạng akbk .
k 0

Phép thử “So sánh“ xét sự hội tụ dựa vào so sánh giá trị của các thành phần tạo ra chuỗi với một
chuỗi khác.
Phép thử “Cauchy- d'Alembert“ xét sự hội tụ dựa vào so sánh sự tăng giảm nhanh hay chậm của
các số-hạng trong chuỗi.
Định lý 18. Phép thử hội tụ Dirichlet & Abel4.
n 
Dãy a k đơn-điệu tiến tới 0 và Mn  b k  M thì  a k b k hội tụ (Phép thử Dirichlet.)
k 0 k 0

 
Dãy a k đơn-điệu và bị-chặn,  b k hội tụ thì  a k b k hội tụ (Phép thử Abel.)
k 0 k 0

Chứng-minh.
n n r 1 n r 1
Lưu ý rằng B r   bk   bk   bk   bk   bk  2M
k r k 0 k 0 k 0 k 0

Chứng-minh tính đúng đắn của phép thử Dirichlet.


Xét   0 .

Do lim a k  0 mà có được cận N để với mọi k  N thì a k  . Chọn m  N .
k  6M
n n 1
Sử dụng biến đổi Abel  a k b k  a m B m  a n B n   (a k1  a k )B k1
k m k m

4
Johann Peter Gustav Lejeune Dirichlet (1805-1859 Germany), Niels Henrik Abel(1802-1829 Norway)

32
n
a kbk  a m B m  a n B n  2M a m 1  a m  a m 2  a m 3  ...  a n  a n 1
k m
  
 2M a m  2M a n  2M a n  a m  2M  2M  2M 
6M 6M 6M
 
Với mọi m, n  N thì  a k b k   . Dùng phép thử Cauchy ta thấy chuỗi  a k b k hội tụ.
k 0 k 0

Chứng-minh tính đúng đắn của phép thử Abel.


Xét   0 .
Do a k bị-chặn, vậy tồn tại M để cho a k  M với mọi k  1,2...
 n

Do  b k hội tụ mà có được cận N để nếu r  m  N thì B r   bk 
4M
.
k 0 k r

n n 1
Sử dụng biến đổi Abel  a k b k  a m B m  a n B n   (a k1  a k )B k1 .
k m k m

n

a kbk  a mBm  a nBn 
4M
a m 1  a m  a m 2  a m 1  ...  a n  a n 1
k m
 M M 2M
 a mBm  a nBn  an  am    
4M 4 M 4M 4M
 
Với mọi m, n  N thì  ak bk   . Dùng phép thử Cauchy ta thấy chuỗi
k 0
a b k k hội tụ.
k 0


Lưu ý. Phép thử Leibniz5 “nếu a k  a k 1 và lim a k  0 thì
k 
 (1) k a k hội tụ.” là một trường-hợp
k 0
riêng khi mà a k  a k 1 , lim a k  0 và b k  (1) k . Có thể thấy ngay điều này bằng cách đặt
k 

S 2 m1  a 0  a1  a 2  a 3  ....  a 2 m  a 2 m1


        
0 0 0
S 2 m  a 0  a1  a 2  a 3  a 4  ............. a 2 m1  a 2 m
            
0 0 0

Do S 2m  S 2m1 và S 2 m 1 tăng, S 2 m giảm, nên giới hạn lim S 2m và lim S 2 m 1 tồn tại.
m m 


Do lim S 2 m  lim S 2 m 1  lim a 2 m 1  0 , mà lim S n tồn-tại. Vậy chuỗi
m m m n 
 (1) n 1 a n hội tụ.
n 1

5
Gottfried Leibniz(1646-1716)

33
Phép thử Dirichlet mở rộng.
 n 

k 
lim a k  0 và  a k1  a k hội tụ, Mn  b k  M thì  a k b k hội tụ.
k 0 k 0 k 0

Chứng minh.
Điều cần chứng minh suy ra từ nhận xét
n
akbk  a m B m  a n B n  2M a m  a m 1  a m 1  a m 2  ...  a n 1  a n 
k m

Phép thử hội tụ chuỗi số dương.



Định nghĩa. Chuỗi  a n mà các số hạng của nó không âm, n a n  0 , được gọi là chuỗi số
n 0
dương.
Lưu ý. Các số-hạng của chuỗi mà không âm thì dãy các tổng-riêng tăng, vì vậy điều kiện cần và đủ
để một chuỗi-số-dương hội tụ là các tổng-riêng bị-chặn. Điều này có thể phát biểu đơn giản là
 
“chuỗi-số-dương an hội tụ khi và chỉ khi  a n   .”
n 0 n 0

m  1 1  1
Ví dụ. Từ nhận xét   n   (n  1)   1  (m  1)  1 , và ước lượng khi   0
n 1  

 1  1
 ln  1  
1    1  n
1 e 1  1 

1 1 n e n

    .
n (n  1)  (n  1) 
(n  1)  do  0 ( n  1) 
(n  1)1
m   m  
1 1 1
chúng ta có 1       
 . Như vậy khi 0   chuỗi 6
 hội tụ.
(n  1)  1 1 
n 1  n  n 2 n n 1 n
 
Định lý 19. Phép thử so sánh.  a k và  b k là các chuỗi-số-dương thì
k 0 k 0
 
Nếu k a k  b k thì từ sự hội tụ của chuỗi  b k suy ra ak hội tụ, và từ sự phân kỳ của
k 0 k 0


1
6
(s)   s
được gọi là hàm Zeta Riemann. Hàm (s) xác định với mọi s 1.
n 1n

34
 
 a k suy ra chuỗi  bk phân kỳ.
k 0 k 0
 
 a k và  bk
ak
Nếu lim    0 thì hoặc cùng hội tụ hoặc cùng phân kỳ.
k  b k
k 0 k 0

Chứng-minh.
n  n 
Do  a k   b k mà các  a k tổng-riêng bị-chặn, vì vậy chuỗi  a k hội tụ.
k 0 k 0 k 0 k 0

ak a
Do lim   nên ta có được một số m mà nếu k  m thì k  1   . Từ đây ta thấy với mọi
k  b k bk
n  
n  m thì  a k  (1  )  b k . Bất đẳng thức này cho thấy nếu chuỗi  b k hội tụ thì các tổng
k m k 0 k 0
n 
riêng ak bị chặn và vì vậy mà chuỗi ak hội tụ. Để hoàn tất chứng-minh ta nhận xét
k m k 0
bk 1
lim   0 và lặp lại lý luận như ở trên.
k  a k 
 
1 1
 n phân kỳ mà chuỗi  n1
1 1
Ví dụ. Khi   0 thì 1
 , do chuỗi phân kỳ.
n n n 1 n 1
 
 a k và  bk
ak
Lưu ý. Hai chuỗi-số-dương    0 thì được gọi là tương
có tính chất lim
k  b k
k 0 k 0
đương. Các số hạng của chúng gần như tỷ lệ với nhau. Và như định-lý trên khẳng định “hai chuỗi-

số-dương tương đương thì cùng hội tụ hoặc cùng phân kỳ.” Ví dụ sau đây chỉ ra hai chuỗi  a k và
k 0

 bk
ak
với lim  1 , nhưng một chuỗi là hội tụ còn một chuỗi là phân kỳ.
k  b k
k 0


(1) n 
(1) n (1) n (1) n  (1) n 
Xét chuỗi  và  n  (1) n
ta có lim
n
 lim
n  (1) n n
1    1.

n 1 n n 1 n n 
 
(1) n (1) n
Tuy vậy chuỗi  n
hội tụ theo phép thử Leibniz, còn chuỗi  n  (1) n
phân kỳ.
n 1 n 1

(1) n
Để chứng minh tính phân kỳ của  n  (1) n
ta nhận xét
n 1

35
 
(1) n 1 1
 n  (1) n
  2m  1

2m  1  1
n 1 m 1

1 1 2  2m  1  2 m 1 1
Từ biến đổi     o(1)
2m  1 2m  1  1 ( 2m  1)( 2m  1  1) m m
 
1 1 1
suy ra chuỗi  2m  1

2m  1  1
tương đương với chuỗi phân kỳ m .
m 1 m 1

Định lý 20. Phép thử Cauchy & d'Alembert.



Đối với chuỗi số dương an mà:
n 0
 
 a n hội tụ, lim inf an
a a n 1
Giới hạn lim sup n 1  1 thì chuỗi  1 thì chuỗi phân kỳ. (phép
n  an n  an
n 0 n 0
thử d'Alembert )7

 
Giới hạn lim sup n a n  1 thì chuỗi
n
 a n hội tụ, lim inf n a n  1 thì chuỗi
n
an phân kỳ. (phép
n 0 n 0
thử Cauchy)
Chứng minh.
1 
Trường hợp lim sup n a n   với   1 . Đặt q  , như vậy   q  1 .
n 2

Do lim sup n a n   mà có được cận N để khi n  N thì n an  q .


n

Như vậy với mọi n  N thì a n  q n .


 
1
Do q  1 mà, qua so sánh với chuỗi hội tụ  q k  1  q , ta thấy  a n hội tụ.
k 0 n 0

1 
Trường hợp lim inf n a n   với   1 . Đặt q  , như vậy   q  1 .
n 2
Do lim inf n a n   mà có được cận N để khi n  N thì n a n  q . Như vậy với mọi n  N thì
n

a n  q . Do q  1 mà
n
 a n là chuỗi phân kỳ.
n 0

a n 1 1 
Trường hợp lim sup   với   1 . Đặt q  , như vậy   q  1 .
n  an 2

7
Jean d'Alembert'(1717-1783)

36
a n 1 a
Do lim sup   mà có được cận N để khi n  N thì n 1  q .
n  an an

a N  n a N 1 a N 2 a
Như vậy  ... N  n  q n .
aN a N a N 1 a N  n 1
 
1 a Nn
Do q  1 mà, qua so sánh với chuỗi hội tụ qk  1 q
ta thấy  a
hội tụ. Từ đây suy ra
k 0 n 0 N

an là chuỗi hội tụ.
n 0

a n 1 1 
Trường hợp lim inf   với   1 . Đặt q  , như vậy   q  1 .
n  an 2

a n 1 a
Do lim inf   mà có được cận N để khi n  N thì n 1  q .
n  an an

a N  n a N 1 a N 2 a
Như vậy  ... N  n  q n .
aN a N a N 1 a N  n 1
 
a
Do q  1 mà  N n là chuỗi phân kỳ. Từ đây suy ra an là chuỗi phân kỳ.
n 0 a N n 0

Lưu ý.
Người ta thường sử dụng phép thử so sánh ở dạng giới hạn như sau.
a n 1
- Giới hạn lim   mà tồn-tại thì khi   1 chuỗi hội tụ, còn nếu   1 thì chuỗi phân kỳ
n  a n
(phép thử d'Alembert.)
- Giới hạn lim n a n   mà tồn-tại thì khi   1 chuỗi hội tụ, còn nếu   1 thì chuỗi phân kỳ.
n
(phép thử Cauchy)
a n 1
- Giới hạn lim   thì lim n a n   . Vậy phép thử d'Alembert đưa ra sẽ giống như kết luận
n  a n n
nếu chúng ta sử dụng phép thử Cauchy. Điều ngược lại là không đúng.

3  (1) n
Để thấy được điều này chúng ta xét chuỗi số dương  2 n1
.
n 0


3  (1) n 1
Do   lim n a n  lim
n n
n
2 n 1

2
, mà chuỗi  a n hội tụ theo phép thử Cauchy.
n 0

37
a n1 3  (1) n1 3  (1) n 3  (1) n1 1 / 4 nÕu n ch½n
Tuy vậy vì    
an 2 n 2 2 n1 2(3  (1) n )  1 nÕu n lÎ
a n 1
mà phép thử d'Alembert không sử dụng được bởi giới hạn lim không tồn-tại mà
n  a n

a n 1
lim sup  1.
n  an
Như vậy phép thử Cauchy “mạnh” hơn phép thử d'Alembert.
Phép thử Cauchy & d'Alembert không có hiệu lực trong trường-hợp   1 . Những ví dụ sau cho

an
a 1
thấy một chuỗi số dương mà lim  1 và lim n a n  1 thì cũng có thể là hội tụ mà cũng
n 0
n  a n n
có thể là không.

1 (n  1) 2

a n 1 1
2
là chuỗi hội tụ mà lim  lim 2
 lim (1  ) 2  1 .
n 0 n n  a n n  n n  n
1

 lim n  1  lim
1 a n 1 n 1
n là chuỗi phân kỳ mà lim
n  a n n  1
 lim
n  n  1 n  1
 1.
k 0 1
n n
Định lý 21. Phép thử Duhamel 8.
  a   o(1)
an
a
Chuỗi số dương với lim n1  n1    , hay n 1  1   , thì
n 0 n   a n  a n n n
Nếu   1 nó hội tụ.
Nếu   1 nó phân kỳ.
Chứng minh
Xét   1  3 với   0 .

 a   a 
Do lim n1  n1   1  3 ta có được cận N để khi n  N thì 1  2  n1  n 1  , tức là n  N
n  an   an 
a 1  2
thì n 1  1  . Sử dụng liên tiếp bất đẳng thức này thì được
an n
a N n a N 1 a N 2 a  1  2   1  2   1  2 
   ...  N n  1    1    ...  1  
aN aN a N 1 a N n 1  N   N 1   Nn

 
Đặt9 n k  1  k , dễ thấy rằng lim
1
k  n k
n
 0 và lim k 1  1   .
k  n k

8
Jean-Marie Duhamel 1797-1872

38
 1  2   1  2   1  2 
Đặt b n  1    1    ...  1  
 N   N 1   Nn

 1  2   1  2  1
Do 1    ...  1   
 N  nk 1  N  n k 1  1  1  2 1  2
 ... 
N  nk 1 N  n k 1

b n k 1  1  2   1  2  1
mà  1    ...  1    .
b nk  N  n  1   N  n k 1  1  ( n 1  2
k 1  n k )
k
N  n k 1
n k 1
Đặt c k  (n k1  n k )b nk , do b n 1  b n mà  bn  ck . (*)
n  n k 1

c k 1 n  n k 1 1 (1  ) 2
Do lim  lim k 2  1
k  c k k  n k 1  n k 1  2 1  2  2 2
1  (n k 1  n k )
N  n k 1
  
mà chuỗi  c k hội tụ. Từ điều này và (*) suy ra  b n hội tụ, bởi vậy  a n hội tụ.
k 1 n 1 n 1

Xét   1  2 với   0 .

 a   a 
Do lim n1  n1   1  2 mà có được cận N để khi n  N thì 1    n1  n1  .
n  an   an 
a n 1 n  1  
Vậy nếu n  N thì  . áp dụng liên tiếp bất đẳng thức này ta được
an n

a N  k a N 1 a N 2 a N  1   (N  1  1)   (N  k  1)  
   ...  N  k    ... 
aN aN a N 1 a N  k 1 N N 1 Nk
N  1   (N  1  1)   (N  k  1)   N  1  
Do   0 mà   ...   .
N N 1 Nk Nk
 
( N  1  ) 1
Dựa vào so sánh a N  k  aN
Nk
và sự phân kỳ của chuỗi  N  k , chúng ta suy ra an
k 1 n 0
là chuỗi phân kỳ.

9
Giá trị  
n k  1  k là phần nguyên của 1  k .
39
Giới hạn và tính liên tục của hàm số.
Hàm số một biến số là ánh xạ f () :   R  R .
x f ( x )

Hàm hằng là ánh xạ không thay đổi giá trị với mọi x   , tức là c : x   f ( x)  c . Hàm
hằng được ký hiệu là c() hay đơn giản là c .
Hàm số f ( x)  x , xác định với mọi x  R , được ký hiệu là x .
Như vậy hàm 2 x  1 thu được từ việc cộng và nhân các hàm hằng 1,2 và hàm x .

Định nghĩa.   R điểm b   , hoặc có thể b   , và có thể b   , được gọi là điểm tụ của
 nếu có ít nhất một dãy số mà lim xn  b
n xn \{b}

Định lý 22. (định nghĩa giới hạn hàm lim f ( x)  a )


x b

f ( x) :   R và b là điểm tụ của  . Các khẳng định sau tương đương


1. Với mọi dãy {xn : n  1,2,3,...}  f lim xn  b  lim f ( xn )  a
n n

2.   0  : x   f 0 | x  b |   f ( x)  a  
3. Theo Caushy
  0   0 : x, y   f 0 | x  b |  | & 0 | y  b |   f ( x)  f ( y)  
Còn được ký hiệu là lim  f ( x)  f ( y )   0
x , yb

Định lý 23. định nghĩa giới hạn hàm lim f ( x)  a


x

f ( x) :   R và  là điểm tụ của  . Các khẳng định sau tương đương.


1. Với mọi dãy {xn : n  1,2,3,...}  f lim xn    lim f ( xn )  a
n n

2.   0 A : x  A  f ( x)  a  
3. Theo Caushy   0 A : x, y   f x, y  A  f ( x)  f ( y)   .
Còn được ký hiệu là lim  f ( x)  f ( y)   0
x , y

Lưu ý: Xét hàm f ( x) :   R

Hàm f b ( x) : b  {x   | x  b}  R là hạn chế của f (x) trên b  {x   | x  b}

Hàm f b ( x) : b  {x   | x  b}  R là hạn chế của f (x) trên b  {x   | x  b}


Giới hạn một phía
f b ( x) : b  {x   | x  b}  R ký hiệu là lim f ( x)  a
x b

f b ( x) : b  {x   | x  b}  R ký hiệu là lim f ( x)  a


x b

40
Điểm liên tục. Nếu b   và   0  : x   f | x  b |   f ( x)  a   thì hàm f (x)
được gọi là liên tục tại điểm b   . Như vậy, hàm f (x) liên tục tại b   , thì hoặc điểm
b   là điểm cô lập của  , hoặc lim f ( x)  f (b) .
x b

Điểm gián đoạn. Những điểm mà tại đấy hàm xác định, nhưng không liên tục, thì gọi là
điểm gián đoạn. Tại điểm gián đoạn mà giới hạn từng phía của hàm tồn tại thì chúng ta
gọi nó là điểm gián đoạn loại 1, còn lại là loại 2.
Thác triển liên tục. f ( x) :   R và nếu b   f là điểm tụ, với định nghĩa
f (b)  lim f ( x) chúng ta thu được hàm f ( x) :   {b}  R -- hàm này dược gọi là thác
xb

triển liên tục của f ( x) :   R .


Chứng minh.
1  2 Do b là điểm tụ của  cho nên có ít nhất một dãy các phần tử của  hội tụ tới b.
{x n : n  1,2,3,...}   f lim x n  b  lim f ( x n )  a
n  n 

Chứng minh phản chứng


Ký hiệu  f (b,  )  x   f : | x  b |   và R  x  R : x  0

Mệnh đề khẳng định   R   R : x   f (b,  )  f ( x)  a  

Mệnh đề phủ định   R   R : x   f (b,  )  f ( x)  a  

1 1 1
Thay    0 ta có dãy   0   : xn   f | xn  b |  f ( xn )  a  
n n n

Khi ấy lim xn  b nhưng lim f ( xn )  b do n f ( xn )  a    0


n n

Như vậy   0  : x   f | x  b |   f ( x)  a  

2  3 Do b là điểm tụ của  f cho nên   0 luôn có x   f | x  b |  .

~  0   0 : x   f | x  b |   f ( x)  a  ~
~  f ( x)  a  ~   / 2
  0    / 2    0 : x, y   f | x  b |  | & | y  b |    ~
 f ( y)  a     / 2
f ( x)  f ( y)  ( f ( x)  a)  ( f ( y)  a)  ( f ( x)  a) |  | ( f ( y)  a)  ~  ~  

3  1 Do b là điểm tụ của  f nên   0 ta có x, y   f | x  b |  & | y  b |  .

  0   0 : x, y   f | x  b |  | & | y  b |   f ( x)  f ( y)  

41
Xét dãy {xn : n  1,2,3,...}   f lim xn  b khi ấy
n

  0 N n, m  N | xn  b |  , | xm  b |   f ( xn )  f ( xm )  
Vậy ta có dãy Cauchy { f ( xn ) : n  1,2,3..} nên lim f ( x n ) tồn tại
n 

Định lý 24. lim f ( x)  a và lim f ( x)  a thì lim f ( x)  a , và ngược lại.


xb xb x b

Định lý 25. Tổng hiệu tích thương. Tồn tại giới hạn lim f ( x) và lim g ( x) thì
xb xb

 lim ( f ( x)  g ( x))  lim f ( x)  lim g ( x) lim ( f ( x) * g ( x))  lim f ( x) * lim g ( x)


 xb x b x b x b x b x b
 lim ( f ( x)  g ( x))  lim f ( x)  lim g ( x) lim ( f ( x) / g ( x))  lim f ( x) / lim g ( x)

 xb x b x b x b x b x b

Chứng minh

Giới hạn lim f ( x)  a đồng nghĩa với khẳng đinh lim f ( xn )  a đối với mọi dãy lim xn  b .
x b n n  xn  f

Đối với dãy số thì “Hai dãy số có giới hạn thì tổng hiệu tích và kể cả thương (nếu mẫu số khác 0)
cũng là những dãy số có giới hạn và giá trị giới hạn tương ứng bằng tổng hiệu tích thương (nếu
giới hạn thương khác 0) các giới hạn” , như vậy khẳng định hiển nhiên đúng.
Định lý 26. Giới hạn hợp.
Hàm f (x) :    hàm g ( y) :   R , nếu lim f ( x)  a & lim g ( y)  c thì lim g ( f ( x))  c
xb y a xb

Chứng minh
lim f ( x)  a ~  0  1 : | x  b |  1  f ( x)  a  ~
x b
GT
lim g ( y )  c ˆ  0  2 : | y  a |  2  g ( y )  c  ˆ
y a
KL lim g ( f ( x))  c   0  : | x  b |   g ( f ( x))  c  
x b

  0 ˆ   ~   2   1
y  f ( x)
| x  b |    1 | y  a | f ( x)  a  ~   2 | g ( y)  c | ˆ  

ex 1 arctan x
Định lý 27. lim  1 ; lim 1
x0 x x0 x
Chứng minh .
ex 1 ex 1
Xét | x | 1, khi ấy  1 | x | suy ra lim 1
x x 0 x
 x  1 arctan(x) arctan x
Do arctan(x)    x , hay   1 , vì vậy lim 1

 1 x
2
 1 x 2 x x 0 x

Định lý 28. Hàm f (x) xác định và liên tục trên [a, b] và f (a) f (b)  0 thì   [a, b] f ( )  0

42
Chứng minh
ab ab
Từ f (a) f (b)  0 suy ra [ f (a) f ( )][ f ( ) f (b)]  0
2 2
ab ab
1. Nếu f (a ) f ( )  0 đặt a1  a; b1 
2 2
ab ab
2. Nếu f ( ) f (b)  0 đặt b1  b; a1 
2 2
Như vậy [a, b]  [a1 , b1 ] , với f (a1 ) f (b1 )  0 và có độ dài [a1 , b1 ] chỉ bằng một nửa [a, b] .
Lặp lại nhiều lần ta thu được dãy các đoạn [a, b]  [a1 , b1 ]  [a2 , b2 ]  .... với tính chất
ba
n  1,2,3... f (an ) f (bn )  0 và bn  an  . Như vậy lim an  lim bn    [a, b] .
2n n n

Do f (x) xác định và liên tục trên [a, b] nên lim f (an ) f (bn )  f ( ) 2  0 , hay là f ( )  0 .
n

Định lý 29. Hàm ngược. x  f 1 ( y)  y  f ( x) hàm f (x) liên tục đơn điệu tăng [a, b] thì
f 1 ( y ) liên tục đơn điệu tăng trên đoạn [ f (a), f (b)]
Chứng minh.
Hàm f : [a, b]  [ f (a), f (b)] đơn điệu tăng nên nó là đơn ánh. Chúng ta chứng minh nó là ánh
xạ toàn ánh bằng phản chứng, tức là có một giá trị f (a)  y  f (b) mà x  [a, b]  f ( x)  y .
1 1 1
Xét hàm  ( x)  xác định liên tục x [a, b] . Do  (a) (b)  0
f ( x)  y f (a)  y f (b)  y
1 1
nên  ( )  0 ít nhất tại một điểm  [a, b] . Như vậy  ( )   0 . Từ 0
f ( )  y f ( )  y
suy ra 1  0 , điều vô lý này chứng tỏ hàm f : [a, b]  [ f (a), f (b)] là song ánh.
Như vậy ánh xạ ngược f 1 : [ f (a), f (b)]  [a, b] xác định và đơn điệu tăng trên [ f (a), f (b)] .
Để chứng minh f 1 ( y) liên tục tại y [ f (a), f (b)] , xét dãy lim yn  y bất kỳ và phải chứng
n
1 1
minh lim f ( yn )  f 1
( y ) . Dãy f ( yn ) bị chặn nên mọi dãy con đều chứa dãy con hội tụ,
n 

điều cần chứng minh “mọi dãy con hội tụ của f 1 ( yn ) thì hội 1 x sin( x) e x
tụ tới cùng giá trị”. Xét dãy con hội tụ lim f 1 ( ynk ) , do f (x) 
nk 

liên tục nên f ( lim f 1 ( ynk ))  lim f  f 1 ( ynk )   lim ynk  y . *


nk  nk  nk 
/ 3
x  ex
1 1
1 1
Như vậy lim f ( y nk )  f ( y ) , suy ra lim f ( y n )  f ( y ) h  f ()
nk   n 

hay f 1 ( y) liên tục tại mọi điểm y [ f (a), f (b)] . f 1 ()

Định lý 30. Các hàm được tạo ra từ bảng quy tắc bên thì liên tục trong miền xác định.
Chứng minh lim c  c
xb

43
  0   1  0 : x   | x  b | 1  f ( x)  c  0  
f ( x ) c

Chứng minh lim x  b


xb

  0     0 : x   | x  b |   f ( x)  b  0  
f ( x ) x

Chứng minh lim e x  e b , như vậy e x là hàm đơn điệu tăng liên tục với mọi x   .
x b

e 1
lim e x  e b  lim e b (e x b  1)  e b lim lim   0
x b x b   x b  0  0
Hàm ln x là hàm ngược của hàm e x , như vậy ln x là hàm đơn điệu tăng liên tục với mọi x  0 .
 x 
Ta có arctan(x)    x vì vậy lim arctan x  0 .
 1 x
x0

2

  
Như vậy lim arctan(x  )  arctan(x)   lim arctan   0
0 0
 1  ( x  ) x 
arctan x là hàm đơn điệu tăng liên tục với mọi x  0 . Tương tự chứng minh cho x  0 . Từ đây
suy ra hàm tan x là hàm đơn điệu tăng liên tục trong khoảng   / 2, / 2 .
Định lý 31. Hàm liên tục đều. Hàm f (x) xác định và liên tục trên đoạn [a, b] , thì liên tục đều,
tức là :   0,   0, x, y [a, b] | x  y |  | f ( x)  f ( y) | 
Chứng minh bằng phương pháp phản chứng.
Ký hiệu R  x  R : x  0, [a, b]  x, y  [a, b] : | x  y |  

Mệnh đề khẳng định   R ,   R , ( x, y)  [a, b] | f ( x)  f ( y) | 

Mệnh đề phủ định   R ,   R , ( x, y)  [a, b] | f ( x)  f ( y) | 


1 1
  0,   xm , ym  [a, b] | xm  ym | | f ( xm )  f ( ym ) | 
m 1, 2 , 3, 4..., m m
Dãy xm  [a, b] bị chặn nên có dãy con hội tụ xmk  [ a, b] . Điểm giới hạn của dãy nằm trong
1
đoạn [a, b] thì nằm trong đoạn ấy lim xmk  c [a, b] . Ngoài ra do | xm  ym | nên lim ymk  c
k  m k 

Hàm f (x) liên tục tại c  [a, b] nên lim | f ( xmk )  f ( y mk ) | f (c)  f (c)  0  
k 

Như vậy 0   là mâu thuẫn sinh ra do giả thiết phản chứng. Định lý được chứng minh.
Định lý 32. Hàm f (x) xác định và liên tục trên [a, b] thì có giá trị lớn nhất và nhỏ nhất, tức là
 min ,  max  [a, b]; x  [a, b]  f ( min )  f ( x)  f ( max )
Chứng minh.
Chia đoạn [a, b] ra làm 2n phần bằng nhau bởi các điểm x0 , x2 ,...,x2n . Kí hiệu x̂n là điểm trong

44
số 2n  1 điểm chia, mà tại đấy hàm đạt giá trị lớn nhất k  0,1,2,...,2 n  f ( xˆn )  f ( xk ) . Từ
dãy xˆn1, 2,3...  [a, b] trích ra dãy con hội tụ lim x̂nk   và do hàm f (x) liên tục tại  nên
nk 

f ( )  lim xˆnk . Dãy f ( xˆnk ) là dãy tăng, cho nên f ( )  f ( xˆn ) đối với mọi x̂n , và vì thế mà
nk 

f ( ) lớn hơn giá trị hàm tại tất cả các điểm chia. Bởi mỗi điểm x [a, b] đều nằm trong một
dãy các đoạn lồng thắt nào đó tạo ra từ các điểm chia, từ tính liên tục suy ra giá trị của hàm f (x)
là giới hạn của dãy các điểm tạo ra từ điểm chia. Như vậy f ( ) là giá trị lớn nhất của hàm f (x)
trên đoạn [a, b] . Chứng minh tương tự cho trường hợp giá trị nhỏ nhất.

Định lý 33. Hàm f (x) xác định và liên tục trên [a, b] thì tập giá trị là đoạn [ f ( min ), f ( max )]
M f ( min )  M  f ( max )    [a, b] f ( )  M

Chứng minh phản chứng. Giả sử M f ( min )  M  f ( max )    [a, b] f ( )  M

Hàm g ( x)  1 xác định và liên tục trên [a, b] và vì thế trên [ min   max ] .
f ( x)  M

1 1
Do g ( min ) g ( max )   0 nên   [ min   max ] mà g ( )  0 .
f ( )  M f ( )  M
min max

1 1
Do g ( )  nên  0 . Từ đây suy ra 1  0 , mà điều này thì không thể.
f ( )  M f ( )  M
Như vậy định lý phải đúng.

I.7 Khái quát hóa giới hạn & liên tục.

Chúng ta gọi tập hợp  là không gian metric hay không gian có khoảng cách, nếu cứ hai điểm
x, y   thì xác định một số không âm x, y   0 (được gọi là khoảng cách giữa 2 điểm) thỏa
mã các tính chất sau:
1- x, y   y, x  – khoảng cách x tới y bằng với khoảng cách từ y tới x.

2- x, y   0  x  y   – khoảng cách hai điểm bằng 0 khi và chỉ khi chúng trùng
nhau.

3- x, y   y, z   z, x 

Ví dụ về không gian metric là  n  {( x1 , x2 , x3 ,.., xn ) : xk  } , trong đó khoảng cách giữa


k 1, 2,..., n

hai điểm X  ( x1 , x2 , x3 ,.., xn ) và Y  ( y1 , y2 , y3 ,.., yn ) được định nghĩa là

45
n
X Y   (x
k 1
k  yk ) 2 .

Giới hạn dãy điểm. Xét dãy điểm xn   . Chúng ta nói dãy điểm xn   hội tụ tới
n1, 2 , 3... n1, 2 , 3...

giới hạn và bằng a   khi n  và ký hiệu là lim xn  a , nếu


n

  0 nˆ n  nˆ  xn , a    .
Nếu dãy xn   có giới hạn lim xn  a và xn  a thì chúng ta gọi nó là dãy tiệm cận.
n1, 2 , 3... n n 1, 2 , 3...

1
Lưu ý. Từ định nghĩa suy ra nếu x n , a 
 thì lim xn  a
n n

Định lý 34. Dãy hội tụ thì mọi dãy con cũng hội tụ và hội tụ tới cùng giá trị.

Định lý 35. Tính duy nhất. Nếu lim xn  a và lim xn  b thì a  b .


n  n

Chứng minh.
Nếu lim xn  a và lim xn  b mà a  b .
n  n

a, b N1 : n  N1  xn , a    xn , a  
Do    0 mà , vậy n  maxN1 , N 2   
2 N 2 : n  N 2  xn , b    xn , b  

Từ mâu thuẫn 2  a, b  xn , a  xn , b  2 ta thấy giới hạn nếu tồn tại thì duy nhất.

Định lý 36. Định nghĩa giới hạn Hai định nghĩa sau tương đương

1. Ánh xạ f (x) :    , có tính chất lim f ( xn )  b với mọi dãy tiệm cận lim xn  a .
n n

2.   0   0 : x   , x, a    f ( x), b    .
xa

Chứng minh.

1  2 . Giả thiết   0   0 : x   x, a     f ( x), b    .

Xét lim xn  a , cần phải chứng minh lim f ( xn )  b tức là   0 nˆ n  nˆ  f ( xn ), a   


n n

  0   0 : x   x, a     f ( x), b    
    0 nˆ n  nˆ  xn , a        n  nˆ  f ( xn ), b   
  

46
1  2 . Chứng minh bằng phản chứng,

Giả thiết “mọi dãy lim xn  a thì lim f ( xn )  b ”


n n


Mệnh đề khẳng định   R   R : x  x   : x, a     f ( x), b    với

Mệnh đề phủ định 


  R   R : x  x   : x, a     f ( x), b   

1 1
Lấy   với mọi n  1,2,3... ta có   R n  1,2,.. xn , a   f ( xn ), b     0 . Do
n n
1
xn , a   nên lim xn  a , tuy nhiên f ( xn ), b     0 vậy không thể có lim f ( xn )  b . Điều
n n n

này mẫu thuẫn với giả thiết, chứng tỏ mệnh đề khẳng định đúng.

Lưu ý.

- Chúng ta nói ánh xạ f (x) :    , là liên tục tục tại a   nếu hoặc là không có dãy tiệm
cận tới a   , hoặc là lim f ( x)  f (a) .
xa

- Hàm f (x) :    được gọi là liên tục trên  , nếu nó liên tục tại mọi điểm a   .

Định lý 37. Hai hàm số f ( x), g ( x) :    có giới hạn lim f ( x) và lim g ( x) thì
xa xa

lim f ( x)  g ( x)  lim f ( x)  lim g ( x) , lim f ( x) g ( x)  lim f ( x) lim g ( x)


xa xa xa xa xa xa

f ( x ) lim f ( x)
Nếu lim g ( x)  0 thì lim  xa
xa xa g ( x) lim g ( x )
xa

Chứng minh.

Giới hạn lim f ( x)  a đồng nghĩa với khẳng đinh lim f ( xn )  a đối với mọi dãy lim xn  b .
x b n n  xn  f

Đối với dãy số thì “Hai dãy số có giới hạn thì tổng hiệu tích và kể cả thương (nếu mẫu số khác 0)
cũng là những dãy số có giới hạn và giá trị giới hạn tương ứng bằng tổng hiệu tích thương (nếu
giới hạn thương khác 0) các giới hạn”, như vậy khẳng định định lý hiển nhiên đúng.
Định lý38. Các hàm số f ( x), g ( x) :    liên tục tại a   thì các hàm số

f ( x)
f ( x)  g ( x) , f ( x) g ( x) , và nếu g (a)  0 , là các hàm số liên tục tại a  
g ( x)

47
Định lý39. Hàm hợp. Hai ánh xạ f (x) :    và g ( y) :    , nếu lim f ( x)  b và
xa

lim g ( y )  c thì lim g  f ( x)  c .


y b xa

Chứng minh.Xét dãy bất kỳ lim xn  a , do lim f ( x)  b nên lim f ( xn )  b . Do lim g ( y )  c


n xa n y b

mà lim g ( yn )  c nếu lim yn  b . Lấy yn  f ( xn ) chúng ta có lim g ( f ( xn ))  c đối với mọi dãy
n n n

lim xn  a . Như vậy lim g  f ( x)  c .


n xa

Định lý40. Xét ánh xạ f (x) :    liên tục tại a   và g (y) :    liên tục tại
b  f (x)   , thì ánh xạ hợp g  f (x) :    liên tục tại a   .

Định nghĩa. Không gian metric được gọi là compact nếu mỗi dãy chứa ít nhất một dãy con hội
tụ.

Định nghĩa liên tục đều. Ánh xạ f (x) :    được gọi là liên tục đều trên  , nếu

  0   0 x, y :  x, y     f ( x), f ( y)   

Định lý 41. Ánh xạ f (x) :    liên tục trên compact thì liên tục đều.

Chứng minh phản chứng



Mệnh đề khẳng định   R   R ( x, y)  x, y   : x, y     f ( x), f ( y)    
Phủ định mệnh đề 
  R   R ( x, y)  x, y   : x, y     f ( x), f ( y)   
1 1
  0,   xm , y m   | xm , y m |  | f ( xm ), f ( y m ) |    0
m 1, 2 , 3, 4..., m m

Dãy xm   có dãy con hội tụ lim xm  c   và do | xm , ym |  1


nên lim ymk  c
k  k
m k 

Hàm f (x) liên tục tại c   nên lim | f ( xm ), f ( ym ) |  f (c), f (c)   0  


k  k k

Như vậy 0   là mâu thuẫn sinh ra do giả thiết phản chứng. Định lý được chứng minh.
Định lý42. Hàm liên tục trên compact f (x) :    có giá trị lớn nhất  max và giá trị nhỏ nhất
 min . Tức là  max,  min   x    f ( min )  f ( x)  f ( max )

Chứng minh.
Không gian metric compact thì mỗi dãy chứa ít nhất một dãy con hội tụ. Vậy đối với compact
 thì không thể chỉ ra được một dãy mà khoảng cách giữa các điểm của chúng với nhau không
nhỏ hơn giá trị   0 cho trước nào đó. Như vậy với mỗi   0 luôn chỉ ra được “lưới” hữu hạn

48
điểm L  a1 , a2 ,...,am   , sao cho khoảng cách từ một điểm bất kỳ x   tới một điểm
nào đó trong số các điểm a1 , a2 ,...,am không vượt quá  .

Với mỗi n  1,2,3... xét   1 / n và lưới L1/ n hữu hạn điểm và L1/ n  L1/( n1) . Xét giá trị hàm số
f (x) tại các điểm của lưới L1 / n , ký hiệu xn  L1/ n là điểm mà mà tại đấy hàm có giá trị lớn
nhất. Như vậy ta có dãy điểm x1 , x2 ,..., xn ...  và f ( x1)  f ( x2 )  ...  f ( xn )  f ( xn1 )..., Từ
dãy x1 , x2 ,..., xn ...  trích ra dãy con hội tụ lim xnk   max . Từ tính liên tục
nk 

f ( )  lim f ( xnk ) , và do đó f ( max ) không nhỏ hơn giá trị hàm số tại tất cả các điểm lưới. Rõ
nk 

ràng là mỗi điểm x   đều là giới hạn của một dãy các điểm lưới nào đó, chính vì vậy
f ( max )  f ( x) . Chứng minh tương tự cho trường hợp giá trị nhỏ nhất.

Định nghĩa. Dãy xn   có tính chất Cauchy   0 nˆ m, n  nˆ  xn , xm 


 .
n1, 2 , 3...

Định lý43. Trong không gian compact, dãy hội tụ khi và chỉ khi nó thỏa mãn tính chất Cauchy.

Chứng minh.

Xét xn   có tính chất Cauchy   0 nˆ m, n  nˆ  xn , xm 


  . Từ tính compact của
n1, 2, 3...

không gian  ta có thể trích ra một dãy con hội tụ lim xnk  a .
nk 

  0
 
nˆ1 nk  nˆ1  xnk , a 
 2   x , a  x , x  xnk , a 
 
 

 n  n n k   2 2
nˆ2 n, m  max{nˆ2 , nˆ1}  xn , xm  

2

Như vậy   0 khi ấy n  max{nˆ2 , nˆ1}thì xn , a    . Điều này chứng tỏ lim xn  a .


n


Ngược lại. Dãy hội tụ lim xn  a thì   0 nˆ n  nˆ  xn , a   .
n 2

 
Như vậy   0 nˆ n, m  nˆ  xn , xm 
 xn , a 
 xm , a 
   .
2 2

Định nghĩa.

Tập con A   được gọi là đóng nếu, hoặc là nó không chứa phần tử nào, hoặc là nếu một

49
dãy điểm xn  A mà hội tụ thì điểm giới hạn cũng thuộc nó, tức là lim xn  A .
n1, 2, 3... n

Tập B   được gọi là mở nếu  \ B  x   & x  B là tập đóng.


Với mỗi điểm x   và mỗi giá trị   0 , tập điểm U (a)  x   & x, a    được  
gọi là lân cận bán kính  của điểm x   .
Định lý 44. Tập là mở khi và chỉ khi, hoặc nó không có điểm nào, hoặc mỗi điểm của nó thì có
một lân cận của điểm cũng nằm trong tập mở ấy.
Chứng minh phản chứng.
1
Giả sử điểm a U   có tính chất là với mọi  
luôn có điểm xn  U  (a) mà xn  U .
n 1, 2 , 3... n

Như vậy một mặt lim xn  a  U , một mặt xn   \ U , tập đóng nên a   \ U . Điều vô lý
n
này chứng tỏ định lý đúng.
Định lý 45. Với mọi compact  nằm trong tập mở      , luôn tồn tại một giá trị   0
để tất cả các điểm nằm trong lân cận cầu bán kính   0 tâm trên compact đều thuộc tập mở  .

Chứng minh bằng phản chứng.

1
Giả sử với mọi   luôn có ít nhất một điểm của lân cận cầu yn  U  ( xn ) tâm xn  A mà
n 1, 2... n

yn   . Chúng ta có thể chọn ra dãy con từ dãy xn  A một dãy con hội tụ xnk  A . Từ tính
n1, 2...

1
compact suy ra điểm giới hạn x  lim xnk  A . Do xnk , ynk  nên ynk sẽ nằm trong lân cận
nk  nk
cầu nào đó của điểm x  A , tức là ynk   . Điều mâu thuẫn này chứng tỏ định lý đúng.

Định lý 46. f (x) :    là ánh xạ liên tục trên  . Xét    là tập con đóng của 

khi ấy f 1 ()  {x   : f ( x)  } là tập con đóng của  .

Rõ ràng là mọi tập con của không gian metric là không gian metric, và hơn thế nếu nó là tập con
đóng của một compact thì nó cũng là không gian metric compact.

Định lý 47. Tập con đóng của compact là compact.

Định lý. Nếu f (x) :    liên tục tại mọi điểm từ một không gian metric compact, thì ảnh
của nó f ( ) là không gian conpact.

Chứng minh.

Xét dãy điểm yn  f ( )   bất kỳ. Rõ ràng là yn  f ( xn ) với xn   . Từ giả


n 1, 2 , 3... n 1, 2 , 3... n1, 2, 3...

50
thiết compact của không gian  mà từ dãy xn   chúng ta trích ra được dãy con hội tụ,
n1, 2, 3...

tức lim xn  a   . Từ tính chất liên tục tại mọi điểm của hàm f (x) :    , suy ra
nk  k

lim f ( xnk )  f (a)  f ( ) . Như vậy f ( ) là không gian metric compact.
nk 

Định lý 48. Nếu song ánh f (x) :    liên tục tại mọi điểm từ một không gian metric
1
compact, thì ánh xạ ngược của nó f ( y ) :    là ánh xạ liên tục.

Chứng minh.

Chứng minh phản chứng. Giả sử tồn tại dãy điểm yn   hội tụ lim yn  b   , mà
n1, 2 , 3... n

lim f 1 ( yn ) hội tụ nhưng không tới f 1 (b) . Khi ấy từ dãy xn  f 1


( yn )   chúng ta trích
n n 1, 2 , 3...

ra được dãy con hội tụ lim xn  a   . Do ánh xạ f (x) :    liên tục tại mọi điểm nên
nk  k

lim f ( xnk )  f (a)  b   . Điều mâu thuẫn này chứng tỏ định lý đúng.
nk 

51
Lý thuyết Đạo Hàm, Vi Phân
Định nghĩa Hàm f (x) xác định trong khoảng ( x0   , x0   ) được gọi là có đạo hàm tại x0
f ( x)  f ( x0 ) f ( x)  f ( x0 )
nếu tồn tại giới hạn lim , giới hạn này được ký hiệu là lim  f ' ( x0 ) .
x x0 x  x0 x x0 x  x0
f ( x0   )  f ( x0 )
Chúng ta còn sử dụng lối viết lim  f ' ( x0 ) , trong đó x  x0   với |  |  .
 0 

f ( x)  f ( x0 )
Ký hiệu o(1)   f ' ( x0 ) , khi ấy o(1) là “giá trị” mà lim o(1)  0 .
x  x0 x x 0

Định nghĩa đạo hàm có thể được viết lại ở dạng f ( x)  f ( x0 )  f ' ( x0 )(x  x0 )  o(1)( x  x0 ) .

Vì lim f ( x)  lim  f ( x0 )  f ' ( x0 )( x  x0 )  o(1)( x  x0 )   f ( x0 ) , cho nên hàm sẽ liên tục tại các
xx0 x x0

điểm mà nó khả vi.

Định lý 49. Bảng quy tắc nhận dạng hàm khả vi: Hàm hằng số, hàm x , sin( x) , và e x là các hàm
khả vi tại mọi điểm; tổng hiệu tích thương (tại những điểm mẫu khác 0), hàm ngược (khả vi đơn
điệu tăng tại những điểm đạo hàm khác 0), hàm hợp của các hàm khả vi là hàm khả vi.
Các hàm được tạo ra từ bảng quy tắc này khả vi liên tục mọi bậc trong miền xác định.
1 x sin( x) e x

*
sin e x cos( x )
/
1  ln(1  x 2 ) 2
h  f ( x)
f 1 ( x)
Chứng minh các quy tắc tạo hàm từ các hàm khả vi thì thu được các hàm khả vi
Tổng & Hiệu

lim
 f ( x  )  g ( x  )   f ( x)  g ( x)  lim f ( x  )  f ( x)
 lim
g ( x  )  g ( x)
 f ' ( x)  g (' x)
 0   0    0 
Tích

lim
 f ( x  ) g ( x  )   f ( x) g ( x)  lim g ( x  ) f ( x  )  f ( x)
 f ( x)
g ( x  )  g ( x)
 0   0  
f ( x  )  f ( x) g ( x  )  g ( x)
 lim g ( x  ) lim  f ( x) lim
 0  0    0 
 g ( x) f ' ( x)  f ( x) g (' x)
Thương

52
1 1

f ( x  ) f ( x) f ( x  )  f ( x) 1  f ' ( x)
lim   lim lim 
 0   0   0 f ( x   ) * f ( x ) f ( x) 2
Hàm hợp
h( y   y )  h( y )   y h' ( y )  o~ (1) y trong đó lim o~ (1)  0
 y 0

f (x  x )  f ( x)   x f ' ( x)  o(1) x trong đó lim o(1)  0


 x 0

Lấy  y   x f ' ( x)  o(1) x  rõ ràng là lim  y  0


 x 0

vậy h( y   y )  h( y )   y h' ( y )  o(1) y với lim o(1)  0


 x 0

h( f ( x  x ) )  h f ( x)   x f ' ( x)  o(1) x 
 h( f ( x))   x f ' ( x)  o(1) x h' ( y)  o(1) x f ' ( x)  o(1) x 
 h( f ( x))  f ' ( x)h' ( f ( x)) x  o(1) x
Hàm ngược
x  f 1 ( y)  y  f ( x) , đặt  y  f ( x   x )  f ( x)

f (x  x )  f ( x)   x f ' ( x)  o(1) x ;  y  f ( x   x )  f ( x)   x f ' ( x)  o(1) x

Do hàm x  f 1 ( y) liên tục nên lim  x  0


 y 0

1 1
f (y  y )  f ( y) x x 1 1
lim  lim  lim  
 y 0 y  x 0 
y
 x 0  f ' ( x)  o(1) 
x x f ' ( x)  lim o(1) f ' ( x)
 x 0

Chứng minh tính khả vi của các hàm cơ bản


f ( x  )  f ( x) 0
1. Đối với hàm là hằng thì f ( x  )  f ( x) vậy lim  lim  0
  0   0 
f ( x  )  f ( x) ( x  )  x
2. Đối với hàm f ( x)  x thì lim  lim 1
 0    0 
x
3. (e x )'  lim e  ex e  1
 e x lim  ex
0  0 
 x x  ln( x  1)  1 1 
4. Do ln( x 1)     nên   
 1 x 2  x  x  1 x 2  x 
ln( x  )  ln( x) 1   1
Vậy ln( x)'  lim  lim ln1   
0   0   x x
 x  arctanh(x)  1  arctanh( x)
5. Từ arctanh(x)    x suy ra   1 , vậy lim 1
x 0
 1 x  x  1 x  x
2 2

53
 x y 
Từ arctanh(x)  arctanh(y)  arctanh  ta có
 1  xy 
arctanh(x  )  arctanh(x) 1    1
arctanh(x)'  lim  lim arctanh  
0  0 
 1  ( x  ) x  1  x
2

1 1 x 1
Có thể chứng minh trực tiếp từ hệ thức arctanh(x)  ln và khẳng định ln( x)' 
2 1 x x
1 arctan(x) arctan(x)
6. Ta có   1 nên lim  1.

1 x 2 x x 0 x
Khi  đủ nhỏ thì  ( x  ) x  1 , từ khẳng định
 x y 
nếu xy  1 thì arctan(x)  arctan( y )  arctan 
 1  xy 
arctan(x  )  arctan(x) 1    1 1
ta có lim  lim arctan   lim 
0   0   1  ( x  ) x   0 1  ( x  ) x 1  x 2
1
Hàm tan(x) là hàm khả vi và ( tan x)'  , với y  tan(x) .
(arctan y)'

sin( x) 2 1
Như vậy tan( x)'  1  tan( x)  1  
2
2
cos( x) cos( x) 2

2 tan( x / 2) 1  (tan x / 2) 2 sin(  )


7. Theo định nghĩa sin( x)  ; cos(x )  vậy lim 1
1  (tan x / 2) 2
1  (tan x / 2) 2   0 
sin( x   )  sin( x) sin(  / 2)
lim  lim lim cos(x   / 2)  cos(x)
 0    0  / 2 0
Vi phân df  f ' ( x)dx . Như vậy dh  h' x ( x)dx  h' ( y ) f ' ( x)dx  h' y dy

Định lý Ferma 50. Hàm (x) xác định trong khoảng (   ,    ) đạt giá trị lớn nhất (hoặc
nhỏ nhất) tại điểm  và nếu có đạo hàm tại điểm ấy thì ( )  0
Chứng minh
 (  )   ( )  (  )   ( )
Từ giả thiết (  )  ( )  0 vậy lim  lim   ' ( ) 2  0
 0    0 
Định lý Roll 51. Hàm (x) xác định và liên tục trên đoạn [a, b] , có đạo hàm tại mọi điểm
x  (a, b) , và nếu (a)  (b) thì sẽ có một điểm a    b mà ' ( )  0
Chứng minh
Hàm liên tục trên đoạn [a, b] thì đạt giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất như vậy
 min ,  max  [a, b] ( min )  ( x)  ( max ) với mọi a  x  b
Trường hợp
54
 min   max hàm (x) là hằng, vì thế mà ' ( x)  0 tại mọi điểm a  x  b .
 min   max áp dụng định lý Ferma cho hoặc là a   min  b hặc là a   max  b .
Định lý Cauchy 52. Hàm f (x) và g (x) xác định và liên tục trên đoạn [a, b] , có đạo hàm tại
mọi điểm x  (a, b) , thì sẽ có một điểm a    b mà ( g (a)  g (b)) f ' ( )  ( f (a)  f (b))g ' ( )

Khẳng định hay được viết ở dạng f (a)  f (b)  f ' ( )


g (a)  g (b) g ' ( )
Chứng minh
Áp dụng định lý Roll cho hàm
( x)  ((g (a)  g (b)) f ( x)  ( f (a)  f (b))g ( x) trên đoạn [a, b] , do (a)  (b) .
sin( x) sin( x)  sin( 0) cos( )
Ví dụ. Tính giới hạn lim  lim  lim  lim cos( )  1
x 0 x x  0 x0 x  0 1  0

Công thức Lopitan. Hàm f (x) và g (x) xác định, liên tục x  (a   , a] và có đạo hàm tại
f ' ( x)
mọi điểm x  (a   , a) , và f (a)  g (a)  0 . Nếu giới hạn lim tồn tại thì
x  a g ' ( x)
f ( x) f ' ( x)
lim  lim
xa g ( x) x a g ' ( x)

Chứng minh
f ( x) f ( x)  f ( a ) f ' ( )
lim  lim  lim
x a g ( x) x  a  g ( x)  g ( a ) x  a  g ' ( )

Do   ( x  a) khi x tiến tới a thì   a , như thế lim f ( x)  lim f ' ( )  lim f ' ( x)
x a g ( x )  a g ' ( )
 x a g ' ( x)
 

Ví dụ
1
1
tan( x)  x cos(x) 2 1 1  cos(x) 2
lim  lim  lim lim
x0 x3 x0 3x 2 x0 cos(x) 2 x0 3x 2
 2 cos(x) sin( x)  2 sin( x) 1
 lim  lim cos(x) lim 
x0 6x x0 x0 6x 3
Công thức Lopitan được tổng quát hóa như sau
Định lý 53. Lopitan
1. Hàm f (x) và g (x) có đạo hàm tại mọi điểm x  (a   , a) , và
lim f ( x)  lim g ( x)  0 hoặc lim f ( x)  lim g ( x)   .
xa xa xa xa

f ' ( x) f ( x)
Nếu như giới hạn lim tồn tại thì giới hạn lim cũng tồn tại và
x  a g ' ( x) xa g ( x)

f ( x) f ' ( x)
lim  lim
xa g ( x) xa g ' ( x)

55
2. Hàm f (x) và g (x) có đạo hàm tại mọi điểm x  (b, ) và
lim f ( x)  lim g ( x)  0 hoặc lim f ( x)  lim g ( x)   .
x x x x

f ' ( x) f ( x)
Nếu như giới hạn lim tồn tại thì giới hạn lim cũng tồn tại và
x g ' ( x) x g ( x)

f ( x) f ' ( x)
lim  lim
x g ( x) x g ' ( x)
Chứng minh.
 f ' ( x)
Xét x  y ,
 a
theo định lý Cauchy thì f ( x)  f ( y)  f ' ( ) , như vậy nếu lim tồn tại tức
g ( x)  g ( y ) x  y g ' ( ) 
x  g ' ( x )
a

f ( x)  f ( y ) f ' ( ) f ' ( x)
lim  lim  lim cũng tồn tại.

x g ( x)  g ( y ) x  y x 

g ' ( ) x
g ' ( x)
a a a

Xét lim f ( y)  lim g ( y)  0


 
y y
 a  a

f ( y) g ( y)
1 1
f ( x)  f ( y ) f ( x) f ( x) f ( x) f ( x)  f ( y ) g ( x) f ' ( x)
Do  nên lim  lim lim  lim
g ( x)  g ( y ) 1  g ( y ) g ( x) 
x  g ( x )
x y
x  g ( x )  g ( y ) y  1 
  f ( y ) x  g ' ( x )

a a a a
g ( x) f ( x)

Xét lim f ( y)  lim g ( y)  


 
y y
 a  a

g ( x) g ( x)
1 1
f ( y ) f ( x)  f ( y ) g ( y ) f ( y) f ( x)  f ( y ) g ( y) f ' ( x)
Do  nên lim  lim lim  lim
g ( y ) g ( x)  g ( y ) f ( x)  1 
y  g ( y ) x  g ( x )  g ( y ) y  
  f ( x) 
 1 x a g ' ( x)
a a a
f ( y) f ( y)

Định lý Lagrange 54. Hàm f (x) xác định và liên tục trên đoạn [a, b] , có đạo hàm tại mọi
điểm x  (a, b) , thì sẽ có một điểm a    b mà f (a)  f (b)  (a  b) f ' ( )
Lấy g ( x)  x và áp dụng định lý Cauchy.
Hệ quả 3: Hàm Lồi . Hàm f (x) xác định và liên tục trên đoạn [a, b] , có đạo hàm f ' ' ( x)  0
tại mọi điểm x  (a, b) , thì với mọi 0    1 mà f (a)  (1   ) f (b)  f (a  (1   )b)
Chứng minh
 f (a)  f (a  (1   )b)   (1   )(b  a) f ' ( x1 )
(1   ) f (b)  f (a  (1   )b)   (1   )(b  a) f ' ( x2 )

56
Với x1  x2
  f (a)  f (a  (1   )b)  (1   ) f (b)  f (a  (1   )b)   (1   )(b  a) f ' ( x 2 )  f ' ( x1 )
  (1   )(b  a)( x 2  x1 ) f ' ' ( x3 )  0
Hệ quả 4. Hàm f (x) xác định và liên tục trên đoạn [a, b] , có đạo hàm f ' ( x)  0 tại mọi điểm
x  (a, b) , nếu x1  x2 thì f ( x1 )  f ( x2 ) .
Ký hiệu. Pn ( x, t )  f (t )  f ' (t ) ( x  t )  f ' ' (t ) ( x  t )  ...  f ( n) (t ) ( x  t )
2 n

1! 2! n!

Định lý 55. Khai triển Taylor. Brook Taylor(1685-1731)


Nếu f (x) xác-định và có đạo-hàm tới bậc n+1 trong khoảng ( x0   , x0   ) . Xét p  0 là một
số dương bất kỳ, khi ấy tồn-tại một số   (a, x) mà
p
 x  x0  ( x   ) n1 ( n1)
f ( x)  Pn ( x, x0 )    f ( )
 x   n! p
Chứng-minh.
p
x t  xt 
Khi t  ( x0 , x) thì  0 , do đó   xác-định với mọi p.
x  x0  x  x0 
p
 xt 
Như vậy hàm g (t )  f ( x)  Pn ( x, t )  ( f ( x)  Pn ( x, x0 ))  cũng sẽ xác định và khả vi tại
 x  x0 

mọi điểm t nằm giữa x0 và x. Ngoài ra do p  0 nên g ( x0 )  g ( x)  0 .


Theo định lý Rolle có được   ( x0 , x) mà g' ()  0 .

p 1
f ( n1) (t ) p  x t 
Vì g ' (t )   ( x  t )n    ( f ( x)  Pn ( x, x0 ))
n! ( x  x0 )  x  x0 

p 1
f ( n1) ( ) p  x  
Nên 0 ( x   )n    ( f ( x)  Pn ( x, x0 ))
n! ( x  x0 )  x  x0 

Lưu ý.

Trường-hợp p=n+1 – khai triển Lagrange với   x0   ( x  x0 ) mà 0    1 .

( x  x0 ) n1 ( n1)
f ( x)  Pn ( x, x0 )  f ( x0   ( x  x0 ))
(n  1)!

Trường-hợp p=1 – khai triển Cauchy với   x0   ( x  x0 ) mà 0    1 .

57
( x  x0 )( x   ) n ( n1) ( x  x0 ) n1 (1   ) n ( n1)
f ( x)  Pn ( x, x0 )  f ( )  f ( x0   ( x  x0 ))
n! n!

Ví dụ.
 x2 xn  x n1 
e x  1  x   ...    e   (0  x) .
 2! n!  (n  1)!

 x3 x5 x 2 n1  x 2 n3 cos( )


sin( x)   x    ...  (1) n   (1) n1   (0  x) ;
 3! 5! (2n  1)! (2n  3)!

 x2 x4 x 2n  x 2 n2 cos( )
cos(x)  1    ...  (1) n   (1) n1   (0  x)
 2! 4! (2n)! (2n  2)!
 n1    x 2 n3 cos( )   x 2 n2 cos( ) 
Do lim  x e   0 ; lim  (1) n1   0 ; và lim  (1) n1 0
n (n  1)!
  ( 0x ) n
 (2n  3)!  n
 (2n  2)! 


xn 
(1) n x 2 n1 
(1) n x 2 n
nên e   ; sin x   ; cos x  
x
.
n 0 n! n 0 ( 2n  1)! n 0 (2n)!

 x 2 x3 xn 
ln(1  x)   x    ...  (1) n1   Rn1 ( x)
 2 3 n
(1) n x n1 1
Theo Lagrange Rn1 ( x)  , với 0    1 , vậy 0  x  1 thì Rn 1 ( x)  .
(n  1)(1  x) n1
n 1
x n1 (1   ) n
Theo Cauchy Rn1 ( x)  (1) n , với 0    1 .
(1  x) n1

Xét x  (r, r ) với r  1 , do 0    1 nên 0  1    1  x và 0  1  r  1  x .

x n1 (1   ) n r n1 (1   ) n r n1  1    r n1


n

Rn1 ( x)  (1) n
    
(1  x) n1 (1  x) n1 1  x  1  x  1  r

 x 2 x3 x n  r n1 1
max ln(1  x)   x    ...  (1) n1   
r  x1
 2 3 n  1 r n 1

(1) n1 x n
Như vậy với mọi  1  x  1 thì ln(1  x)   .
n1 n

1 1 x 1
Xét arctanh(x)  ln  ln (1  x)  ln (1  x) 
1 x 1 2 1 x 2

58
 x3 x 2 n1  2r 2 n3
Với x  (r, r ) arctanh( x)   x   ...  
 3 2n  1  1  r

 x  1 1  x  1 3 1  x  1  
2 n1
x 1
2 n3

Vậy với mọi x  0 thì ln(x)  2   ...   ( x  1)


 x  1 3  x  1   
2n  1  x  1   x 1

(n  1)! 
Dùng công-thức arctan(x)( n)  sin( n  (arctan(x)  ))
(1  x 2 ) n 2
2 n 1
x3 x5 n x
Như vậy arctan(x)  x    ...  (1)  R2 n3 ( x)
3 5 2n  1

x 2 n3 sin((2n  3)arctg (x  ))
ở đây R2 n3 ( x)  2 với 0    1 .
(2n  3) (1  (x) )
2 2 n 3

Hệ quả 5. Công thức “vô cùng bé”

Hàm f ( n1) ( ) liên tục trong khoảng ( x0   , x0   ) vì thế trên đoạn [ x  x0 ] nó bị chặn
f ( n 1) ( )( x  x0 ) f ( n 1) ( )( x  x0 )
Ký hiệu o(1)  , thì lim o(1)  lim 0
(n  1)! x  x0 x  x0 (n  1)!
( x  x0 ) ( x  x0 ) 2 ( x  x0 ) n
f ( x)  f ( x 0 )  f ' ( x 0 )  f ' ' ( x0 )  ...  f (n)
( x0 )  ( x  x0 ) n o(1)
1! 2! n!
2
Ví dụ sin( x)  x  o(1) x ; cos(x)  1  x  o(1) x 2 ;
2
e x  1  x  o(1) x ; ln(1  x)  x  o(1) x ; (1  x)  e ln(1 x )  1  x  o(1) x
Bài tập Tính sin(1) ; cos(1) ; e ;  chính xác tới 3 chữ số sau dấu phảy.
1. Tính sin(1)

sin ( 2 k ) ( x)  0 và sin ( 2 k 1) ( x)  (1) k


x 0 x 0

x3 x5 x 2 k 1 x 2 k 3
sin( x)  x    ...  (1) k
 cos( ) ; với   (0  x)
3! 5! (2k  1)! (2k  3)!
1 1 (1) k cos( )
sin(1)  1    ...   với   (0  1)
3! 5! (2k  1)! (2k  3)!

 1 1 (1) k  cos( ) 1
sin(1)  1    ...    
 3! 5! (2k  1)! (2k  3)! (2k  3)!

59
Để có được sin(1) với độ chính xác tới 3 chữ số sau dấu phảy chúng ta sử dụng đánh giá

 1 1 1 1  1 1  1
sin(1)  1      hay sin(1)  1   
 3! 5!  7! 5040  6 120  5040

 1 1  1  1 1  1
1     sin(1)  1   
 6 120  5040  6 120  5040
1 1 1
0.8416  1    0.8417 và  0.0002
6 120 5040
Như vậy 0.8416  0.0002  sin(1)  0.8417  0.0002 Suy ra 0.8414  sin(1)  0.8419 .
Như vậy sin(1) là 0.841 với độ chính xác tới 3 chữ số sau dấu phảy.
2. Tính ln(2) với độ chính xác 2 chữ số sau dấu phảy

x -1 1
ln(x)  2arctanh vậy ln(2)  2arctanh
x 1 3

1 1 1 1  2 1
arctanh    3  5   
3  3 3.3 5.3   1  7 729
1  3
 3

1 1 1  2 842 2
ln( 2)  2  3  5   hay ln( 2)  
 3 3.3 5.3  729 1215 729

2516 842 2 842 2 2536


   ln( 2)   
3645 1215 729 1215 729 3645

2516 842 2 842 2 2536


0.690     ln( 2)     0.696
3645 1215 729 1215 729 3645

Vậy ln 2  0.69 chính xác tới chữ số thứ 2 sau dấu phảy.

3. Tính  với độ chính xác 3 chữ số sau dấu phảy

(n  1)! 
Để tính giá trị   4 arctan(1) ta dùng công thức arctan(x)( n )  sin( n  (arctan(x)  ))
(1  x )2 n 2
2 n 1
x3 x5 n x
Như vậy arctan(x)  x    ...  (1)  R2 n3 ( x)
3 5 2n  1

x 2 n3 sin(( 2n  3) arctan(x  ))
Với R2 n3 ( x)  2 với 0    1 .
(2n  3) (1  (x) 2 ) 2 n3

60
1
Với ước lượng R2 n 3 ( x)  , để tính trực tiếp   4 arctan(1) với độ chính xác 3 chữ số sau
2n  3
dấu phảy, chúng ta phải tính toán với tổng tới n  1000 số hạng. Điều này thì vừa lâu, và sai số
1
tính toán sẽ rất lớn. Từ công thức số dư R2 n 3 ( x)  , chúng ta nhận thấy để tăng được độ
2n  3
chính xác lên, ta nên thực hiện việc tính arctan x với các giá trị x nhỏ.
 1 3
Để thực hiện ý định trên, chúng ta sẽ sử dụng đẳng thức  5 arctan  2 arctan , nó được
4 7 79
 x y 
suy ra từ công thức arctan(x)  arctan( y )  arctan  như sau:
 1  xy 
1 1 1 1 7 1 336 2879
5 arctan  arctan  4 arctan  arctan  2 arctan  arctan  arctan  arctan
7 7 7 7 24 7 527 3353
3 237
2 arctan  arctan
79 3116
2879 237 
Như vậy arctan  arctan  arctan(1) 
3353 3116 4
x3 x5 x 2 n 1
arctan(x)  x    ...  (1) n  R2 n 3 ( x)
3 5 2n  1

x 2 n3 sin(( 2n  3) arctan(x  ))
R2 n3 ( x)  2 với 0    1 .
(2n  3) (1  (x) 2 ) 2 n3
Khi ấy
1 1 1 1 1 1  1 143092 20 20 1
20 * arctan( )     5 
 20 * arctan( )   8   5
7 7 3 7 3
57  7 50421 7 5764801 10
3
3 3 3 24 8  3  72 15
8 * arctan( )   8 * arctan( )       5
79 79 79 79 3  79  493039 10
1 3  143092 24  16
20 * arctan( )  8 * arctan( )    
7 79  50421 79  10 5

1 3  143092 24  16
  20 * arctan( )  8 * arctan( )    
7 79  50421 79  10 5
1 3  1   1  16
  20 * arctan( )  8 * arctan( )   2.83794  5    0.30379  5   5
7 79  10   10  10
1 3 18
  20 * arctan( )  8 * arctan( )  3.14173  5
7 79 10

61
1 3
3.14173  0.00018    20 * arctan( )  8 * arctan( )  3.14173  0.00018
7 79
1 3
3.1415    20 * arctan( )  8 * arctan( )  3.1419
7 79
Như vậy   3.141....chính xác tới chữ số thứ 3 sau dấu phảy.

62
Lý thuyết tích phân
b

I.8 Tích phân trên đoạn  f ( x)dx


a

Định lý 56. Hàm liên tục trên đoạn thì có tích phân.

Định nghĩa tích phân. Xét hàm f (x) xác định và liên tục trên đoạn [a, b] . Hàm liên tục trên
đoạn thì liên tục đều, vì thế   0 có   0 sao cho nếu      thì f ( )  f ( )  

Gọi tập điểm X  x0 , x1 , x2 ,..., xn : a  x0  x1  x2  ...  xn  b là “phân hoạch”.

Ký hiệu  i  xi  xi1 , và gọi  ( X )  max { i } là độ mịn phân hoạch X .


i 1, 2 ,..., n i 1, 2 ,.., n

Chọn phân hoạch thỏa mãn điều kiện  ( X )  max { i }   .


i 1, 2 ,.., n

Hàm f (x) liên tục trên đoạn [a, b] thì liên tục trên đoạn [ xi1 , xi ] vì thế nó đạt giá trị lớn nhất
và nhỏ nhất  imin ,  imax  [ xi 1 , xi ] .Tức là  i  [ xi 1 , xi ] f ( imin ) i  f ( i ) i  f ( imax ) i .
n n
Ký hiệu s( X )   f (imin ) i gọi là tổng min, và S ( X )   f (imax ) i gọi là tổng max.
i 1 i 1

n n n
Chúng ta có s( X )   f (imin ) i   f (i ) i   f (imax ) i  S ( X ) .
i 1 i 1 i 1

n n
Do S ( X )  s( X )   f (imax )  f (imin )  i     i   | b  a | nên lim S ( X )  s( X )   0 .
 0
i 1 i 1

Phân hoạch có thêm một điểm x * thì điểm ấy sẽ nằm trong đoạn x*  [ xi1 , xi ] nào đó. Rõ ràng
là giá trị nhỏ nhất của một hàm số trên tập con thì tăng, và giá trị lớn nhất thì giảm. Như vậy tổng
min tăng, tổng max giảm.

Hợp của 2 phân hoạch X  X có thể thu được bằng cách thêm dần từng điểm của của X vào
s( X ) S(X )
X hay thêm dần từng điểm của X vào X , nên  s( X  X )  S ( X  X )  .
s( X ) S(X )

Xuất phát từ một phân hoạch Y bằng cách thêm liên tiếp các điểm (ví dụ như chia đôi đoạn có
độ dài lớn nhất) sao cho độ mịn lim  (Yn )  0 chúng ta thu được dãy phân hoạch
n

Y1  Y2 ...  Yn .. mà các tổng min và max lập thành dãy lồng thắt sn , S n   sn1 , S n1  với

63
lim S n  lim sn . Nếu các thêm các điểm khác đi chúng ta được dãy phân hoạch lồng thắt khác
n  n 

s , S   s
n n n1 , S n1  .

Do sn  Sn và sn  S n nên lim sn  lim Sn  lim sn  lim Sn  lim sn .


n n n n n

b n
Vậy  f ( x)dx  lim s n  lim Sn  lim  f (i )i là giá trị xác định duy nhất.
n n  0
a i 1

a b
Định nghĩa.  b
f ( x)dx    f ( x)dx .
a

b b
1
Lưu ý. min f ( x)  1
b  a a b  a a
f ( x)dx  max f ( x) như vậy f ( x)dx  f ( ) với a    b .
x[ a ,b ] x[ a ,b ]

Định lý 57.Tính chất của tích phân


b a
1. a
f ( x)dx    f ( x)dx
b
b b
2. Các hàm f ( x), g ( x) liên tục trên đoạn [a, b] và f ( x)  g ( x) thì  a
f ( x)dx   g ( x)dx .
a

b b

3.  f ( x)dx  
a a
f ( x) dx

b b b b b
4. a
f ( x)  g ( x)dx   f ( x)dx   g ( x)dx và
a a
 f ( x)dx    f ( x)dx
a a
c b b
5. Điểm c [a, b] thì  f ( x)dx   f ( x)dx   f ( x)dx
a c a

b B

6.  f ( x(t ))x' (t )dt 


A x ( a )  f ( x)dx
a B x ( b ) A
c b

 f ( x)dg ( x)  f ( x) g ( x) c   g ( x)df ( x)
b
7.
a a

Chứng minh.
c b b
Để chứng minh  f ( x)dx   f ( x)dx   f ( x)dx
a c a
chúng ta chọn phân hoạch Y trong chứng minh

định lý trên là gồm các điểm Y  {a, c, b} .

Chứng minh 4.

64
b n n n b b

 f ( x)  g ( x)dx  lim

 ( f ( )  g ( ))
0
i 1
i i i  lim  f ( i ) i  lim  g ( i ) i   f ( x)dx   g ( x)dx
 0
i 1
 0
i 1
a a a

Khẳng định 3 là hệ quả của khẳng định 2 bởi vì  f ( x)  f ( x)  f ( x) .

b n
Chứng minh 2. Do  f ( x)dx  lim  f ( i ) i , trong đó  i  0 vậy nếu f ( x)  g ( x) thì
 0 i 1, 2 , 3..., n
a i 1

b n n b

 f ( x)dx  lim

 f ( )
0
i 1
i i  lim  g ( i ) i  g ( x)dx
 0
i 1
a a

Mục 6 là nội dung định lý sau kết hợp với tính chất đạo hàm hàm hợp.

Định lý 58. Newton-Lepnis. Hàm f (x) xác định và liên tục trên đoạn [a, b] thì
x x
d d
F ( x)   f (t )dt
dx a
là hàm khả vi, có đạo hàm F ( x)  f (t )dt  f ( x) và
a
dx
b

 f (t )dt  F (b)  F (a)


a

x x
với   x  x  .
x
Chứng minh. 
a
f (t )dt   f (t )dt 
a
 f (t )dt  f ( )
x

1 
x x
Như vậy lim 
 0 

a
f (t )dt   f (t )dt   lim f ( )  f ( x)
a 
 x

a x b
Do 
a
f (t )dt  0 , kí hiệu 
a
f (t )dt  F ( x) , khi ấy  f (t )dt  F (b)  F (a) .
a

Lưu ý. Hàm f (x) xác định và liên tục trên đoạn [a, b] , hàm a   ( x),  ( x)  b xác định và liên
tục trên đoạn [ a, b] và khả vi trong khoảng (a, b) thì
 ( x)
d
dx  ( x )
f (t )dt  f ( ( x)) ' ( x)  f (  ( x)) ' ( x)

Chứng minh.
x 
Hàm f (x) liên tục nên F ( x)   f (t )dt là hàm khả vi, và  f (t )dt  F ( )  F ( ) .
a 

 ( x)
Như vậy  f (t )dt  F ( ( x))  F ( ( x))
 ( x)

65
 ( x)
Đạo hàm hàm hợp d F ( ( x))  F ( ( x))  f ( ( x)) ' ( x)  f ( ( x)) ' ( x)
d
dx  
f (t )dt 
( x)
dx

1 1
x3 1
Ví dụ:  x dx  
2

0
3 0 3

Một số nguyên hàm hay gặp

dx
1.  x a
2 2
 ln x  x 2  a 2

Đạo hàm 2 vế
d ln x  x2  a2

1 d x  x a
2 2
 1
x  a2
2

1
dx x x2  a2 dx x x2  a2 x2  a2

Pn ( x) 1
2.  x 2  ax  b
dx  Qn1 ( x) x 2  ax  b   
x 2  ax  b
dx

Pn ( x) 2x  a 
Đạo hàm 2 vế  Qn 1 ' ( x) x 2  ax  b  Qn 1 ( x) 
x  ax  b
2
x  ax  b
2
x  ax  b
2

Các hệ số được tính từ đồng nhất các hệ số theo bậc của x

Pn ( x)  Qn1 ' ( x)( x 2  ax  b)  Qn1 ( x)(2 x  a)  

I.9 Tích phân suy rộng

Định nghĩa.

Hàm f (x) xác định liên tục với mọi a  x  


 b v


a
f ( x)dx  lim  f ( x)dx (tương đương lim
b 
a
u ,v   f ( x)dx  0 )
u

Hàm f (x) xác định liên tục với mọi a  x  b


c b v


a
f ( x)dx  lim  f ( x)dx (tương đương lim
b c
a
u ,v c  f ( x)dx  0 )
u

Định lý 59.
b b
0  f ( x) giới hạn lim  f ( x)dx tồn tại khi và chỉ khi  f ( x)dx bị chặn với mọi b .
b 
a a

66
 
Nếu 0  f ( x)  g ( x) và  g ( x)dx   thì
a
 f ( x)dx  
a
 
f ( x)
Nếu 0  f ( x), g ( x) và lim    0 thì  f ( x)dx và  g ( x)dx cùng tồn tại hoặc cùng
b  g ( x) a a

không.
f ( x)
Chứng minh.Tồn tại giá trị A mà với mọi b  A thì lim 
b  g ( x)

Định lý 60. Nếu M f ( x)  F ' ( x) , F ( x)  M và x g ' ( x)  0 , lim g ( x)  0 thì tích phân


x 

 f ( x) g ( x)dx hội tụ
a

Chứng minh
v v v v

 f ( x) g ( x)dx   g ( x)dF ( x)  F ( x) g ( x)   F ( x)dg ( x)  F ( x) g ( x)   F ( x) g ' ( x)dx


v v
u u
u u u u
v v
 F ( x) g ( x) u   F ( x) g ' ( x)dx  F (u ) g (u )  F (v) g (v)   F ( x) g ' ( x) dx
v

u u
v v
 M  g (u )  g (v)   M  g ' ( x) dx  M  g (u)  g (v)   M   g ' ( x)dx
u u

 M  g (u )  g (v)   M g ( x) u  2M  g (u )  g (v) 
v

v
Do lim M  g (u )  g (v)   0 nên lim  f ( x) g ( x)dx  0
u , v  u ,v c
u


Ví dụ  sin( x) dx hội tụ
0
x

  a  k 1
Lưu ý. Tích phân  f ( x)dx hội tụ khi và chỉ khi chuỗi   f ( x)dx
n 0 a  k
hội tụ. Khi ấy
a
  a  k 1

 f ( x)dx    f ( x)dx .
a n 0 a  k

67
I.10 Tích phân phụ thuộc tham số

b
Định lý 61. f ( x, t ) liên tục trên [a, b]  [c, d ] , khi ấy  (t )   f ( x, t )dx liên tục trên [c, d ] .
a

Chứng minh.

Hàm f ( x, t ) liên tục trên [a, b]  [c, d ] thì liên tục đều. Như vậy, với mọi   0 thì ta luôn có
được   0 để với mọi cặp 2 điểm ( x, t ), ( x' , t ' ) [a, b]  [c, d ] cách nhau không quá  , tức
( x  x' ) 2  (t  t ' ) 2   , thì giá trị hàm f () tại hai điểm ấy khác nhau không quá  , tức là
f ( x, t )  f ( x' , t ' )   .

Để chứng minh  (t ) là hàm liên tục trên đoạn [c, d ] , xét t , t '[c, d ] mà | t  t '|  . Trong các
b b
tổng tích phân dùng để tính 
a
f ( x, t )dx và  f ( x, t ' )dx , chúng ta sử dụng cùng phân hoạch
a

a  x0  x1  x2  ...  xn  b , cùng cách chọn các điểm  k  [ xk , xk 1 ] ,   max {| xk  xk 1 |} .


k 1, 2, 3..., n

b n b n
Khi ấy  f ( x, t )dx  lim  f ( k , t )( xk  xk 1 ) và  f ( x, t ' )dx  lim  f ( k , t ' )( xk  xk 1 )
 0  0
a k 1 a k 1

n n n
Do 
k 1
f ( k , t )( xk  xk 1 )   f ( k , t ' )( xk  xk 1 ) 
k 1
  f (
k 1
k , t )  f ( k , t ' ) ( xk  xk 1 )   | b  a |

b b n
nên  (t )   (t ' )   f ( x, t )dx   f ( x, t ' )dx  lim   f ( k , t )  f ( k , t ' ) ( xk  xk 1 )   | b  a |
 0
a a k 1

Từ đây suy ra  (t ) là hàm liên tục trên đoạn [c, d ] .

 (t )  (t )
Định lý 62. f 't ( x, t ) liên tục trên [a, b]  (c, d ) , thì d  f ( x, t )dx  f ( (t ), t )   f ' t ( x, t )dx .
dt a a

Chứng minh.
 (t  )  (t )  (t  )  (t )
1 1 f ( x, t  )  f ( x, t )
lim
0  
a
f ( x, t  )dx  
a
f ( x, t )dx  lim
0 


(t )
f ( x, t  )dx  lim
0 
a

dx

 (t )
f ( x, t  )  f ( x, t )
1. Tính giới hạn lim
 0 
a

dx

68
Xét t 0  (c, d ) , lấy r  min{ t0  c, d  t0 } / 2 . Hàm f 't ( x, t ) liên tục trên [a, b]  [t0  r , t0  r ]
thì liên tục đều. Như vậy với mọi   0 thì ta luôn có được   0 để 2 điểm cách nhau không
quá  thì giá trị hàm f 't hai điểm ấy khác nhau không quá  .

Vậy nếu   (t  t  ) , khi    thì f 't ( x,  )  f 't ( x, t )   .

 (t )  (t )
f ( x, t  )  f ( x, t )
lim
0 
a

 f 't ( x, t ) dx  lim
0 
a
f 't ( x,  )  f 't ( x, t ) dx   | b  a |

 (t )  (t )
f ( x, t  )  f ( x, t )
Từ đây suy ra lim
0 
a

dx   f'
a
t ( x, t )dx .

 (t  )
1
2. Tính giới hạn lim
0 

 f ( x, t  )dx
(t )
 (t  )  (t  )
1 1
lim
0  
 (t )
f ( x, t  )dx  lim
0   f ( x, t  )dx  
 (t )

 ( t ) ( t   )  0
lim f ( , t  )  f ( (t ), t )

I.11 Ứng dụng tích phân

Độ dài đường cong.


Đường cong được định nghĩa là ảnh của ánh xạ  : t  x(t ), y(t ) liên tục trên [a, b] .
t[ a ,b ]

Một dãy điểm bất kỳ ( xi , yi )  ( x(ti ), y (ti )) : a  t0  t1  ...  tn  b , được gọi là phân hoạch bán
kính max (ti  ti1 )   .
i 1, 2 ,..., n

Với mọi i  1,2,3...,n ký hiệu xi  xi  xi1 , yi  yi  yi1 và ti  ti  ti1

Phân hoạch còn được ký hiệu A  ( x0 , y0 )  ( x1 , y1 )  ( x2 , y2 )  ...  ( xn , yn )  B với bán kính

xi  yi   .
2 2
max
i 1, 2,..., n

Định nghĩa độ dài đường cong. Đối với đường cong tham số liên tục  : t  x(t ), y(t ) , nếu
t[ a ,b ]

n
giới hạn lim
 0

i 1
xi  yi tồn tại, chúng ta nói đường cong  là có độ dài hữu hạn, giới hạn
2 2

n
được ký hiệu là |  | lim  xi  yi
2 2
 0
i 1

69
Định lý 63. Đối với đường cong  : t  x(t ), y(t ) , các hàm
t[ a ,b ]
x(t ), y(t ) có đạo hàm liên tục trên
n


t b
xi  yi tồn tại và bằng
2 2
[a, b] thì giới hạn lim
 0
i 1

t a
x' (t ) 2  y' (t ) 2 dt .

Chứng minh.

Theo định lý số gia với i  1,2,3...,n thì

xi  x(ti )  x(ti1 )  x' (i )ti với  i  [ti 1 , ti ]

yi  y(ti )  y(ti1 )  y' ( i )ti với  i  [ti 1 , ti ]

n n
Như vậy  i 1
xi  yi   x' (i ) 2  y' ( i ) 2 ti
2 2

i 1

Hàm số y ' (t ) liên tục trên đoạn t [a, b] , vì vậy nó liên tục đều. Với mọi   0 chọn phân
hoạch sao cho độ dài mọi đoạn [ti1 , ti ] nhỏ hơn giá trị   0 để nếu hai điểm u, v  [a, b] mà

u  v   thì y' (u)  y' (v)   .

Như vậy

y ' ( i )  y ' ( i ) y ' ( i )  y ' ( i )


x' ( i ) 2  y ' ( i ) 2  x' ( i ) 2  y ' ( i ) 2 
x' ( i ) 2  y ' ( i ) 2  x' ( i ) 2  y ' ( i ) 2
y ' ( i )  y ' ( i ) y ' ( i )  y ' ( i )
  y ' ( i )  y ' ( i )
y ' ( i )  y ' ( i )

n n
Khi ấy 
i 1
x' ( i ) 2  y ' ( i ) 2 ti   x' ( i ) 2  y ' ( i ) 2 ti   (b  a )
i 1

Từ đây suy ra

n n t b
lim  x' (i ) 2  y' ( i ) 2 ti  lim  x' (i ) 2  y' (i ) 2 ti   x' (t ) 2  y' (t ) 2 dt
 0  0
i 1 i 1 t a

x b
Lưu ý. Đồ thị f (x) là đường cong trường hợp đặc biệt, và độ dài là 
x a
1  f ' ( x) 2 dx .

70
Diện tích, thể tích.
 b
1- Tính diện tích trong tọa độ cực r  r ( ) : 1
2 a
r 2 d

x b
2- Tính thể tích hình tròn xoay f (x)   f ( x)
2
dx
xa
x b
3- Tính diện tích bề mặt hình tròn xoay f (x) . 2  f ( x)
x a
1  f ' ( x) 2 dx

71
Số Phức
Số phức là tập C  {z  x  iy : x, y  } với phép toán được định nghĩa như sau

Cộng trừ ( x  iy)  (a  ib)  ( x  a)  i( y  b)


Phép nhân ( x  iy)  (a  ib)  ( xa  yb)  i( xb  ya)
1 a  ib
Phép chia  .
a  ib a2  b2
Các số phức có dạng x  i.0 được đồng nhất với số thực x , như vậy   C – số thực là số phức
không có phần ảo.

Lưu ý.

Giá trị | x  iy | x 2  y 2 được gọi là trị tuyệt đối của số phức z  x  iy .


Khoảng cách giữa 2 số phức z1 , z 2 được định nghĩa là | z1  z2 | .
Rõ ràng là | z1  z2 || z1 |  | z2 | và | z1 z2 || z1 || z2 | .
Ký hiệu x  iy  x  iy , rõ ràng là z1  z 2  z1  z 2 , z1 z 2  z1z 2 , z 1  z 1 , | z || z | .
Định nghĩa arg(z).

x y
Có và chỉ có duy nhất một giá trị      , thỏa mãn cos  ; sin  
x y
2 2
x  y2
2

Như vậy   2k , với k  0,1,2,... là tất cả các nghiệm phương trình trên.

Ký hiệu là nghiệm arg( x  iy) .

Dễ thấy arg( z1 z2 )  arg( z1 )  arg( z2 ) và z n | z |n cos n arg z  i sin n arg z  .

Định lý 64. z  0  C phương trình x n  z có n nghiệm như sau


  arg z  2k   arg z  2k 
xk  n
| z |  cos   i sin   
k 0 ,1, 2 ,..., n 1
  n   n 
  arg z   arg z  
Chúng ta sử dụng ký hiệu “căn dương” để chỉ n
z  n | z |  cos   i sin   
  n   n 

Ký hiệu   a  ib | a  0, b  0  C – nửa đường thẳng bao gồm các số thực âm.


Như vậy:

a  ib   thì a  ib  i | a |

72
a 2  b2  a b
a  ib   thì a  ib  i ,
2 2 a b a
2 2

Dễ thấy

-   0 thì 2 z   z
 a  0 i a
b  0 
-

 (a  ib)   a  0  a
b  0 b  0  i a  ib
 
 b  0  i a  ib

- Nếu x  a  ib và y  c  id là các số phức có phần thực dương a  0 và c  0 ,

thì tích x y là số phức có phần thực dương, và x y  xy

Định nghĩa. u  C là một số phức khác 0, v  C chọn (v )


u  
một trong 2 căn  u , u theo quy
 (v ) u 
tắc nếu u v  u  v , còn nếu v  u  v  u thì chọn Im   0.
(v) (v)
 v 
 

 u  u
Lưu ý nếu 1  u  1  u
, thì Im   0 và Re


 v 0.
v v  v   
Định lý 65.
- Với z  0 thì z
(1)
z

- Từ tính đối xứng của căn qua gốc tọa độ mà ( v)


u 
(v)
u

- Do  ( v ) u  v   ( v ) u  v mà  (v ) u chính là căn gần với  v hơn trong số 2 giá trị


( v )
 u2 ; như vậy 2u   (v) u .
- a a
(v) (v)
a

I.12 Giới hạn.

Định nghĩa giới hạn dãy số phức.

Dãy {zn  C} hội tụ tới u  C , viết là lim zn  u , nếu như ε  0 n : n  nˆ | zn  u | ε


n 1, 2 , 3... n

Dãy zn1, 2,3... được gọi là có tính chất Cauchy nếu ε  0 nˆ : n, m  nˆ : | zn  zm | ε .

73
Định lý 66. Tổng hiệu tích và thương, nếu mẫu khác 0, của các dãy hội tụ là các dãy hội tụ; và
lim an  bn  lim an  lim bn ; lim anbn  lim an lim bn ; lim an / bn  lim an / lim bn
n n n n n n n n n

Do a2  b2 | a | và a 2  b2 | b | cho nên trị tuyệt đối của phần thực hay phần ảo của một số
phức thì không lớn hơn trị tuyệt đối của chính số phức ấy | a | a  ib và | b | a  ib .

Như vậy

- Dãy số phức hội tụ khi và chỉ khi phần thực và phần ảo là các dãy số hội tụ. Nếu
z n  an  ibn thì lim zn  lim an  i lim bn , và ngược lại.
n n n

Dãy số phức bị chặn khi và chỉ khi dãy các phần thực và phần ảo bị chặn. Từ đây suy ra
-
“mọi dãy số phức bị chặn thì có một dãy con hội tụ.”
- Dãy số phức thỏa mãn tính chất Cauchy thì dãy các phần thực và dãy các phần ảo là các
dãy thỏa mãn tính chất Cauchy. Như vậy dãy số phức hội tụ khi và chỉ khi nó thỏa mãn
tính chất Cauchy.
Định nghĩa giới hạn hàm và liên tục. Hàm f (z ) xác định trong lân cận điểm u  C được gọi là
có giới hạn lim f ( z )  v nếu như với mọi   0,   0, z  , z  u    f ( z )  v   .
z u z u

Như vậy lim f ( z )  0 khi và chỉ khi lim f ( z )  0 .


z u z u

Theo thói quen, hàm f (z ) có tính chất lim f ( z )  0 được gọi là đại lượng phức vô cùng bé
z u

trong tiến trình z  u , hay đơn giản là vô cùng bé. Chúng ta sử dụng o(1) để ký hiệu cho mọi
đại lượng vô cùng bé.

Nếu M ;   0; z U (u) f ( z)  M thì chúng ta nói f (z ) bị chặn trong tiến trình z  u

Tổng hiệu các vô cùng bé là cùng tiến trình là vô cùng bé: o(1)  o(1)  o(1) . Tích của một vô
cùng bé với một đại lượng bị chặn trong cùng tiến trình là vô cùng bé.

Như vậy lim f ( z )  v tương đương với f ( z)  v  o(1) .


z u

Nếu lim f ( z )  f (u) chúng ta nói hàm f (z ) liên tục tại điểm u  C .
z u

Định lý 67. Tổng hiệu tích và thương, nếu mẫu khác 0, của các hàm liên tục là các hàm liên tục.
Hợp của các hàm liên tục là hàm liên tục. Hợp của các hàm phức liên tục là hàm liên tục.

Hàm số phức có dạng f ( x  iy)  u( x, y)  iv( x, y) , trong đó u( x, y) và v( x, y) là các hàm thực.

Định lý 68. Hàm phức liên tục khi và chỉ khi phần thực và phần ảo là các hàm liên tục.

74
I.13 Đạo hàm phức.

Định nghĩa. Hàm phức f : C  C xác định trong lân cận điểm z được gọi là có đạo hàm, hay
f ( z  )  f ( z )
khả vi, tại z nếu như tồn tại giới hạn f ' ( z )  lim .
 0 

Dễ thấy, hàm phức liên tục tại các điểm nó khả vi.

Định lý 69. Hàm f ( z )  z và hàm hằng số f ( z )  c là các hàm phức khả vi.

Định lý 70. Tổng hiệu tích và thương, nếu mẫu khác 0, của các hàm khả vi là các hàm khả vi.
Hợp của các hàm khả vi là hàm khả vi.

Định lý 71. Hàm ngược của hàm khả vi là hàm khả vi tại những điểm đạo hàm khác 0.

Chứng minh.

Xét f ' ( z0 )  0 , hàm g ( z )  f ( z ) liên tục xác định trong lân cận U ( z0 ) của điểm z0 , và thỏa
f ' ( z0 )
1
mãn g ' ( z0 )  1 . Từ đây suy ra Re g ' ( z )  trong một lân cận đóng U  ( z0 )  {z :| z  z0 |  } .
2

Xét a, b  U  ( z0 ), a  b ,

g (a)  g (b) 1
từ Re g (a)  g (b)   Re g ' (ta  (1  t )b)dt  1 suy ra
1
 .
a b 0
2 a b 2

Xét  U  / 2 ( g ( z0 )) , xét ánh xạ liên tục ( z)  z  ( g ( z)  ) xác định trên z  U ( z0 )

g (a)  g (b) 1
(a)  (b)  a  ( g (a)   )   b  ( g (b)   )   a  b 1   a b
a b 2

 ( z )  z0   z  g ( z )    z0  g ( z0 )     g ( z0 ) 
1
z  z0    g ( z0 )   .
2

1
Như vậy (z ) là ánh xạ ( z ) : U  ( z0 )  U  ( z0 ) có tính chất  (a )   (b)  a  b . Hàm có
2
tính chất như vậy được gọi là ánh xạ co.

Xét s  U ( z0 ) bất kỳ nào trong miền xác định, bằng cách tác động liên tiếp nhiều lần, thì dãy
điểm sk   k ( s0 ) . Đây là dãy Cauchy bởi vì

75
nk 1 n  k 1 k 1
 n ( s0 )   ( s0 ) 
sn  k  s k   ( s0 )   ( s0 )  
k
( s0 )   ( s0 )  ...  k
 k 1
k  0 ,1, 2... 2 2 2

Và vì thế tồn tại giới hạn lim sk  zˆ , và từ tính chất liên tục của hàm ( z ) : U  ( z0 )  U  ( z0 ) ta
k 

( zˆ)  lim (sk )  lim sk  zˆ , hay zˆ  ( zˆ)  zˆ  ( g ( zˆ)  ) .


k  k 

Từ đây suy ra g (zˆ)   .

Như vậy với định nghĩa g 1 ( )  zˆ , hàm g 1 ( ) xác định trong lân cận  U  / 2 ( g ( z0 )) .

zˆ  z
Do g ( zˆ)  g ( z )  ( zˆ)  ( z )   zˆ  z   mà g 1 (ˆ )  g 1 ( )  2 ˆ   vì thế g 1 ( )
2
liên tục trên  U  / 2 ( g ( z0 )) .

Từ hệ thức f ' ( z0 ) g ( z )  f ( z ) nên f 1 ( )  g 1 ( / f ' ( z0 )) là hàm ngược của hàm f (z)   ,


và là xác định và liên tục trong lân cận   U f '( z0 ) / 2 ( g ( z0 )) .

~)  ~
f 1 ( ~   thì ~z  z .
z , và f 1 ( )  z , hàm f (z ) liên tục nên khi 

~)  f 1 ()
f 1 ( ~
z z 1
lim ~  lim 
~
  ~ ~
z z f ( z )  f ( z ) f ' ( z)

1
Như vậy f 1 ( ) là hàm khả vi và f 1 ()'  với mọi   U f '( z0 ) / 2 ( g ( z0 )) .
f ' ( z)

I.14 Hàm sơ cấp

z
Định lý 72. e z  lim (1  ) n là hàm khả vi tại mọi điểm, tuần hoàn chu kỳ 2i .
n  n
n
 z
1. Với mọi z  C dãy 1   là dãy Cauchy.
 n
2. Với mọi x, y  C thì e x e y  e x y

3. Đạo hàm ( e z )'  e z

4. Đẳng thức Euler e a ib  e a (cosb  i sin b)


Chứng minh

76
n
 1. 1   là dãy Cauchy.
z
 n
Xét   0 .
k
z k
Do lim  0 nên có một số n̂1 sao cho khi k  n̂1 thì | z |  1 .
k  k ! k! 4

2 | z | ˆ 
, n1  , thì | z |   và | z |  1 .
k
Nếu k  N  max 
   k 2 k! 4

| z |k 1 | z |n | z |k     
Như vậy  ...     2  ...  n k 
(k  1)! n! k! 2 2 2  4

n z n(n  1) z 2 n(n  1)(n  2) z 3 n(n  1)(n  2)..1 z n


n
 z
Từ khai triển 1    1     ... 
 n n 1! n 2 2! n3 3! nn n!
k 1 n
 z   n z n(n  1) z n(n  1)..(n  k  1) z k 
n 2
z z
Ta có 1    1    ..     .. 
 n   n 1! n 2
2! n k
k!  (k  1)! n!

 z   n z n(n  1) z n(n  1)..(n  k  1) z k  


n 2
Suy ra  1  
  1    ..  
 n   n 1! n2 2! nk k!  4

 
Do lim 1  n z  n(n 2 1) z  ..  n(n  1)..(kn  k  1) z   1  z  z  ..  z
2 k 2 k

n
 n 1! n 2! n k! 
1! 2! k!

Vậy có giá trị M>N để khi n>M thì

 n z n(n  1) z 2 n(n  1)..(n  k  1) z k   z z 2 zk  


1    ..    1    ..   
 n 1! n 2 2! nk k!   1! 2! k!  4

 z  z z zk  
n2
Như vậy 1    1    ..    .
 n   1! 2! k!  2

n m n
 z  z  z
Từ đây suy ra với mọi n,m>M thì 1    1     . Như vậy 1   là dãy Cauchy, và
 n  m  n
n n k  k
 z z n z z
vì vậy mà giới hạn lim 1   tồn tại và e  lim (1  )  lim    .
z
n
 n n n n
k 0 k! k 0 k!

 2. Với mọi x, y  C thì e e  e


x y x  y

 
Xuất phát từ đẳng thức 1  x 1  y   1  x  y  xy  1  x  y 1  1  xy

 n  n 2 n n  n 
2
n 1  ( x  y) / n 

77
xy
Đặt z  .
1  ( x  y) / n
n
Từ khai triển 1  z   1  n z  n (n  1) z  n (n  1)(n  2) z  ..
2 3

2
 n  2
n 4 1.2 n 6 1.2.3 n
n
 z  | z | | z | 2 | z |3 | z |n
Suy ra 1   1   2  3  ...  n
 n2  n n n n

| z | | z | 2 | z |3 | z |n | z | | z |2
Khi n  z thì  2  3  ...  n  n 2 .
n n n n n n

1  
2 n
Do lim
xy

xy   0 mà lim 1  z   1.
n n  1  ( x  y ) / n 1  ( x  y) / n  n 
  n2 

 x y
n n n
 x  y x y
Như vậy e x e y  lim 1   lim 1    lim 1   e
n
 n n 
 n n 
 n 
z 
 3 . Chứng minh lim e  e  e z
z

0 

Xét   1 .

  n  n(n  1) 2 n(n  1)(n  2) 3 n(n  1)(n  2)..1 n


n

1    1     ... 
 n n 1! n2 2! n3 3! nn n!

1        
n 2 3 n
1 1 1
1    1  1    ...      ...    
   n  
 2! 3! n!  2! 3! n! 

  e  1
Như vậy e  1  1 |  | , từ đây suy ra lim e  1  1  0 , hay là lim 1.
 0  0 
z   z 
Từ e  e  e z e  1 suy ra lim e  e  e z , tức hàm e z khả vi với mọi z, và (e z )'  e z
z z

  0 

eiz  e iz eiz  e iz sin z 1 eiz  e iz


 4. Định nghĩa cos z  ; sin z  ; tan z  
2 2i cos z i eiz  e iz
1
Như vậy (cos z )'   sin z; ( sin z )'  cos z; (tan z ) 
cos 2 z


zk 
(1) k z 2 k 
(1) k z 2 k 1
Do e   mà cos z   và sin z  
z
, so sánh với khai triển Taylor
k 0 k! k 0 (2k )! k 0 ( 2k  1)!

78
các hàm thực e x , cos(x) , sin x , chúng ta thấy các hàm phức e z , cos(z ) , sin z là khái quát hóa
của chúng. Như vậy e2i  cos 2  i sin 2  1, nên e z 2i  ez e 2i  ez (cos 2  i sin 2 )  e z .
eiz  e iz eiz  e iz
Các hàm cos z  ; sin z  là những hàm tuần hoàn chu kỳ 2 , hàm
2 2i
sin z
tan z  tuần hoàn chu kỳ  .
cos z

cos(x  y )  cos(x) cos(y )  sin( x) sin( y )


Ngoài ra với mọi x, y  C thì 
sin( x  y )  sin( x) cos(y )  sin( x) cos(y )

tan( x)  tan( y)
tan( x  y) 
1  tan( x) tan( y)

sin( x) 2  cos(x) 2  1;
cos( x)  cos(x); sin(  x)   sin( x); tan(  x)   tan( x)

Phương trình e x  z có nghiệm x  ln | z | i arg( z)  2ki .

Định nghĩa ln( z)  ln | z | i arg( z)

1
Do (e x )'  e x mà ln( z )'  .
z

eiz  e iz 1  iy
y  C phương trình tan( z)  y tương đương iz  iy hay e 2iz
 , từ đây suy ra
e  e iz 1  iy
1 1  iy
arctan( y)  ln  k .
2i 1  iy

1
arctan( y)' 
1 y2

eix  e ix
y  C phương trình cos(x)  y tương đương  y hay eix  y  y 2  1 .
2

x  arg( y  y 2  1)  2k  i ln(| y  y 2  1 |)


x   arg( y  y 2  1)  2k  i ln(| y  y 2  1 |)

Ký hiệu arccos(y) là nghiệm với phần thực không âm

79
 arg( y  y 2  1)  i ln(| y  y 2  1 |) arg( y  y 2  1)  0
arccos(y )  
 arg( y  y 2  1)  i ln(| y  y 2  1 |) arg( y  y 2  1)  0

ei ( aib )  e i ( aib ) eia b  e ia b e b eia  eb e ia e b (cos a  i sin a)  eb (cos a  i sin a)
  
2 2 2 2
b b
(e  e ) cos a  i(e  e ) sin a
b b
  cosh b cos a  i sinh b sin a
2

cosh b cos a  i sinh b sin a  u  iv

cos(a  ib)  cosh2 b cos2 a  sinh 2 b sin 2 a  sinh 2 b  cos2 a  1  sinh 2 b  sin 2 a

Với mọi x, y  C , đặt arccosx  u    i arccos y  v    i ; lưu ý ,   0 .

u v
2

1  xy  (1  x 2 )(1  y 2 )  1  cos u cos v  sin u sin v  1  cos(u  v)  2 cos 


 2 
2
 (   )  i(    )  2    
1  xy  (1  x 2 )(1  y 2 )  2 cos   sinh ( )  cos2 ( )
 2  2 2

1  xy  (1  x 2 )(1  y 2 )  1  xy  (1  x 2 )(1  y 2 )  2(sin  sin   sinh  sinh  )

Nếu | x | 1, | y | 1 thì sinh 2   sin 2  sinh 2   sin 2 

Vậy nếu | x | 1, | y | 1 thì 1  xy  (1  x )(1  y )  1  xy  (1  x )(1  y )


2 2 2 2

I.15 Tích phân hàm phức

Điều kiện Cauchy-Rieman.


Định lý 73. Hàm phức f ( x  iy) khả vi liên tục tại lân cận x  iy thì các hàm
u( x, y)  Re f ( x  iy) và v( x, y)  Im f ( x  iy) và đạo hàm u ' x ( x, y ), u ' y ( x, y ), v' x ( x, y ), v' y ( x, y )

liên tục trong cùng lân cận, ngoài ra u ' x ( x, y )  v' y ( x, y ) , u ' y ( x, y )  v' x ( x, y ) .

Chứng minh.

Theo định lý Lagrange.

80
u ( x  x, y  y )  u ( x, y )  u ' x ( , y  y )x  u ' y ( x,  )y

v( x  x, y  y )  v( x, y )  v' x (ˆ, y  y )x  v' y ( x, ˆ )y

f ( z  )  f ( z ) u ( x  x, y  y)  iv( x  x, y  y)  u ( x, y)  iv( x, y)


f ' ( z )  lim  lim
0  xiy0 x  iy

Lần lượt cho y  0 và x  0 chúng ta có

u ( x  x, y )  iv( x  x, y )  u ( x, y )  iv( x, y )


f ' ( z )  lim  u ' x ( x, y )  iv' x ( x, y )
x0 x

u y ( x, y  y )  iv( x, y  y )  u ( x, y )  iv( x, y )
f ' ( z )  lim  iu ' y ( x, y )  v' y ( x, y )
y 0 iy

Hàm phức liên tục thì phần ảo và phần thực là các hàm liên tục. So sánh các phần thực và phức
chúng ta có điều cần phải chứng minh.

Định lý74. Nếu u y ( x, y )  v x ( x, y ) liên tục trên miền   ( x, y) : a  x  b, c  y  d  , thì

b a d c

 u( x, d )dx   u( x, c)dx   v(a, y)dy   v(b, y)dy  0


a b c d

Chứng minh.
 d
Hàm h( )   u ( x, d )  u ( x, c) dx   v( , y)  v(a, y) dy , liên tục trên đoạn [a, b] .
a c

d d
h' ( )  u( , d )  u ( , c)   v' x ( , y)dy  u ( , d )  u( , c)   u ' y ( , y)dy  0
c c

Như vậy h' ( )  0 với mọi a    b nên h(b)  0 . Định lý được chứng minh xong.

Tích phân hàm phức.


Xét các hàm u y ( x, y )  v x ( x, y ) xác định và liên tục trong lân cận đường cong liên tục không tự
cắt  : t  x(t ), y(t ) . Ảnh của tập compact [a, b] là tập compact. Vì vậy, với mọi   0 , tồn
t[ a ,b ]

tại giá trị   0 để các hàm u( x, y) và v( x, y) xác định trên mọi lân cận bán kính  tâm nằm
trên đường cong  ; và giá trị của mỗi hàm u( x, y) hay v( x, y) , tại những điểm trong lân cận 
ấy, sẽ khác nhau không quá  .

81
Xét phân hoạch cho bởi dãy điểm   ( xi , yi )  ( x(ti ), y(ti )) : a  t0  t1  ...  tn  b.

Đặt tk  tk  tk 1 , xk  xk  xk 1 , yk  yk  yk 1 ,


| t | maxt k : k  1,2,3,...,n và | z | max xk  yk : k  1,2,3,...,n . Do ánh xạ
2 2

 :t 
t[ a ,b ]
x(t ), y(t ) liên tục trên compact [a, b] thì liên tục đều, vậy có một giá trị   0 để nếu
t   thì | z |  .

Trong lập luận sau tất cả các phân hoạch được chọn để t   . Dễ thấy là hợp của 2 phân hoạch
là một phân hoạch.

Để đơn giản chúng ta ký hiệu phân hoạch là A  ( x0 , y0 )  ( x1 , y1 )  ( x2 , y2 )  ...  ( xn , yn )  B .

Định nghĩa. Các hàm u y ( x, y )  v x ( x, y ) xác định và liên tục trong lân cận đường cong liên tục
không tự cắt  : t 
t[ a ,b ]
x(t ), y(t ) thì tích phân  u( x, y)dx  v( x, y)dy xác định và được định

A B

n yi xi

nghĩa bằng  u ( x, y)dx  v( x, y)dy    v( xi1 , y)dy   u ( x, yi )dx .


 i 1 yi 1 xi 1
A B

Dễ thấy tích phân không phụ thuộc phân hoạch từ lập luận sau. Nếu phân hoạch có thêm một
điểm ( xi1 , yi1 )  ( xˆ, yˆ )  ( xi , yi ) khi ấy do
yi xi yˆ xˆ

 v( xˆ, y)dy   u( x, y )dx   v( x , y)dy   u( x, yˆ )dx  0


yˆ xˆ
i
yi
i
xi

yˆ xˆ yi xi xi yi

Nên  v( xi1, y)dy   u( x, yˆ )dx   v( xˆ, y)dy   u( x, yi )dx   u( x, yi1 )dx   v( xi , y)dy
yi 1 xi 1 yˆ xˆ xi 1 yi 1

Tức là nếu thêm vào phân hoạch một điểm mới thì tích phân không thay đổi. Bằng cách thêm
từng điểm, chúng ta có thể thu được phân hoạch là hợp của hai phân hoạch nào đó cho trước, từ
một phân hoạch. Như vậy tích phân theo tất cả các phân hoạch đều bằng nhau.

Định lý 75. Nếu u y ( x, y )  v x ( x, y ) liên tục trên   ( x, y) : a  x  b, 1 ( x)  y  2 ( x),


trong đó 1 ( x),2 ( x) là các hàm liên tục trên [a, b] thì

 u ( x, y)dx  v( x, y)dy  0
Định lý 76. Hàm phức f (z ) xác định khả vi trong lân cận của đường cong liên tục không tự cắt
 : t  x(t ), y(t )  thì
t[ a ,b ]

82
1- Hàm f (z ) có nguyên hàm thỏa mãn f ( z)  F ' ( z) .
2- Tích phân  f ( z )dz tồn tại và  f ( z)dz  F ( B)  F ( A)
 
A B A B

Chứng minh.

Đường cong  : t 
t[ a ,b ]
x(t ), y(t ) là tập compact. Hàm f (z ) khả vi liên tục trong tập mở của

đường cong, vậy tồn tại giá trị   0 hàm f (z ) khả vi liên tục trong mọi lân cận bán kính 
tâm nằm trên đường cong.

Cố định t ký hiệu   x(t ), y(t )  ( x  iy) . Xét   x  iy thỏa mãn    .

Tích phân F (  )   f ( z)dz lấy theo đường cong  : t  x(t ), y(t ) từ A  x(a), y(a) 

t[ a ,b ]
A   

tới   x  iy , rồi theo đường thẳng tới     x  iy  x  iy .

Các hàm u( x, y)  Re f ( x  iy) và v( x, y)  Im f ( x  iy) liên tục trong lân cận bán kính  tâm tại
  x  iy .

F (  )  F ( ) 1  xx y  y

 u ( x, y )  iv( x, y )dx  iu ( x  x, y )  v( x  x, y )dy 
0 x  iy   y
lim  lim
0  
 x 
 lim
u ( , y )x  iv( , y )x  iu ( x  x,  )y  v( x  x,  )y (x  iy )
0 x 2  y 2
(u ( , y )x 2  u ( x  x,  )y 2  iv( , y )x 2  v( x  x,  )y 2
 lim 
0 x 2  y 2
(iu ( x  x,  )  iu ( , y )  v( , y )  v( x  x,  ))xy
 lim
0 x 2  y 2
 u ( x, y )  iv( x, y )  f ( x, y )

Định lý 77. Các hàm u y ( x, y )  v x ( x, y ) xác định và liên tục trong lân cận đường cong trơn
b
không tự cắt  : t 
t[ a ,b ]
x(t ), y(t ) thì  u ( x, y )dx  v( x, y )dy   u ( x, y) x' (t )  v( x, y ) y' (t )dt .
 a
A B

Chứng minh.

Xét phân hoạch ( xi , yi )  ( x(ti ), y (ti )) : a  t0  t1  ...  tn  b

Ký hiệu xi  xi  xi1 , yi  yi  yi1 , và max ti  ti 1   .


i 1, 2 ,..., n

83
b n

 u( x(t ), y(t ))x' (t )  v( x(t ), y(t )) y' (t )dt  lim  u( xi , yi )xi  v( xi , yi )yi .
a
 0
i 1

yi xi

Vì  v( x
yi 1
i 1 , y)dy  v( xi1 ,  i )yi và  u( x, y )dx  u(
xi 1
i i 1 , yi )xi với các điểm  i  [ yi  yi  yi ]

và i [ xi  xi  xi ] thích hợp. Rõ ràng là u( xi , yi )  u(i , yi )   và v( xi1 , yi )  v( xi1 ,  i )   ,


xi yi

nên u ( xi , yi )xi   u ( x, yi )dx   và v( xi , yi )yi   v( xi 1 , y )dy  


xi 1 yi 1

n
Đường cong trơn  : t 
t[ a ,b ]
x(t ), y(t ) thì có độ dài |  | lim  xi  yi hữu hạn vì vậy từ
 0
2 2

i 1

đánh giá sau

yi xi

u ( xi , yi )xi  v( xi , yi )yi     v( xi1 , y)dy   u ( x, yi )dx     xi  yi   2 |  |


n n n


i 1 i 1 i 1
yi 1 xi 1

b
Suy ra  u ( x(t ), y (t )) x' (t )  v( x(t ), y (t )) y ' (t )dt   u ( x, y)dx  v( x, y)dy .
a 
A B

n
Lưu ý. 

f ( z )dz  lim
||0
 f (
i 1
k )zk với zk  zk  zk 1
A B

2 2
1 1 1
 0 ei de  e e
i i
Ví dụ. dz  i
id  2i
|z| 1
z 0

Định lý 78. Hàm phức f (z ) khả vi liên tục trên miền   ( x  iy) : a  x  b, 1 ( x)  y  2 ( x)
hay   ( x  iy) : a  y  b, 1 ( y)  x  2 ( y) thì

 f ( z )dz  0 .

Định lý Cauchy 79. Hàm phức f (z ) xác định và khả vi tại lân cận z  z0   thì khả vi vô
f ( z) 2i
hạn lần tại lân cận ấy và 
| z  z0 |  c
( z  z0 ) n
dz 
(n  1)!
f ( n1) ( z0 ) .

Chứng minh quy nạp.

| z  z0 |  thì f ( z )  f ( z0 )
Với mọi   0 tồn tại   0 nếu  f ' ( z0 )   .
z  z0

84
 2  2
f ( z0 ) f ( z0 ) i f ( z0 ) i
Lưu ý  f ' ( z0 ) dz  0 và
| z  z0 |  c
 z  z0
dz   ei
de   ei
e id  2if ( z0 )
| z  z0 | 1  0  0

f ( z) f ( z )  f ( z0 ) f ( z )  f ( z0 )
  zz
| z  z0 |  0
dz  2if ( z0 )  
| z  z0 | 
z  z0
dz  
| z  z0 | 
z  z 0
 f ' ( z0 ) dz  2

1 f ( z) 1 f ( z)
Suy ra 
2i |z  z0| z  z0
dz  
2i |z  z0| z  z0
dz  f ( z0 ) .

f ( z) 2i
Giả thiết quy nạp   (z  z )
| z  z0 |  0
n
dz 
(n  1)!
f ( n1) ( z0 ) .

Khi z0   nằm trong hình tròn | z  z0 |  ta có

f ( z) 2i
  (z  (z
| z  z0 |  0   ))
n
dz 
(n  1)!
f ( n1) ( z0  )

1 f ( z) f ( z) 2i f ( n1) ( z0  )  f ( n1) ( z0 )


 |z  z0| ( z  ( z0  ))n ( z  z0 ) n
Như vậy  dz 
(n  1)! 

1 f ( z) f ( z) 1 (( z  z0 ) n  ( z  z0  ) n ) f ( z )
lim
0   ( z  z0   ) n ( z  z0 ) n
| z  z0 |  
 dz  lim
0  
| z  z0 |  
( z  z0   ) n ( z  z0 ) n
dz

n
(n( z  z0 ) n1    (1) k Cnkk ( z  z0 ) nk k 2 ) f ( z )
 lim
0 
| z  z0 |  
k 2
( z  z0  ) n ( z  z0 ) n
dz

f ( z)
n 
| z  z0 |  
( z  z0 ) n1
dz

f ( z) 2i f ( n1) ( z0  )  f ( n1) ( z0 ) 2i ( n )


Như vậy  ( z  z0 )n1
| z  z0 | 
dz  lim
n! 0 

n!
f ( z0 )

Định lý được chứng minh.

Định lý 80. Hàm khả vi phức f (z ) xác định trong hình tròn z  z0  c thì khai triển tay lo


f ( k ) ( z0 )
f ( z)   ( z  z0 ) k hội tụ với mọi z  z0  c .
k 0 k!

Chứng minh

85
  q  c | z  z0 | thì  q
 1
z  z0 c

k k k k

   n
   
   
  
     
k 0  z  z 0 
   
k 0  z  z 0 
 trong đó ký hiệu n ( z )   
k n1  z  z0 

k n 1  z  z 0 

k k
   
   k
với mọi   0 n n ( z )       q
    
k n1  z  z0  k n1 z  z0 k n1  c 

f ( z )  n    
k
1 f ( z) 1 dz
f ( z0  )  
2i |z  z0| ( z  z0 )  
dz     

2i |z  z0| z  z0 k 0  z  z0 

  n ( z )

 
n
 k
f ( z) 1 f ( z)
  dz   n ( z )dz
k 0 2i | z  z0 |  ( z  z0 ) 2i |z  z0| z  z0
k 1

1 f ( z) 1 f ( z)  f ( z)
Do 
2i |z  z0| z  z0
n ( z )dz 
2   zz
| z  z0 |  0
n ( z ) dz 
2 
| z  z0 | 
c
dz   max f ( z )
| z  z0 |  c


f ( k ) ( z0 )( z  z0 ) k
Từ đây suy ra f ( z )   với mọi |  | c .
k 0 k!


f ( k ) ( z0 )( z  z0 ) k 
f ( k ) ( z0 )( z  z0 ) k 1
Nếu f ( z0 )  0 thì f ( z )    ( z  z0 )  ( z  z0 ) ( z )
k 1 k! k 1 k!


f ( k ) ( z0 )( z  z0 ) k 1
Trong đó  ( z )   là hàm phức khả vi.
k 1 k!

Định lý 81. Hàm khả vi phức f (z ) xác định và có vô hạn 0-điểm trong hình tròn z  z0  c .
Khi ấy hoặc là tập các 0-điểm không có điểm tới hạn ở trong hình tròn, hoặc là f ( z )  0 tại mọi
điểm.

Chứng minh. Có thể coi có một dãy các không điểm f ( k )  0 mà lim  k  z0 . Như vậy
k 1, 2, 3,... k 

f ( z0 )  0 , tức là f ( z )  ( z  z0 )1 ( z ) và 1 ( k 1, 2,3,... )  0 . Như vậy 1 ( z0 )  0 , chúng ta có


biểu diễn f ( z )  ( z  z0 )  2 ( z ) , trong đó 2 ( z ) là hàm phức khả vi và  2 ( k 1, 2,3,... )  0 . Cứ như
2

vậy chúng ta có thể biểu biễn f ( z )  ( z  z0 )  n ( z ) , trong đó


n
n (z ) là hàm phức khả vi. Từ

86
biểu diễn f ( z )  ( z  z0 )  n ( z ) suy ra f ( k ) ( z0 )
n
 0.
k 0 ,1, 2 ,.... n


f ( k ) ( z0 )( z  z0 ) k
Từ khẳng định f (k )
( z0 ) 
k 0 ,1, 2 ,.... n
0 , kết hợp với f ( z )  
k 0 k!
suy ra f ( z )  0 .

Định lý 82. Hàm khả vi phức f (z ) xác định và khác 0 tại lân cận điểm z0 ngoại trừ f ( z0 )  0
thì có biểu diễn f ( z )  ( z  z0 ) k g ( z ) , trong đó g (z) khả vi tại lân cận z0 với g ( z0 )  0 và
k  N là một số nguyên nào đó.


f ( k ) ( z0 )( z  z0 ) k
Chứng minh. Do f ( z )   , mà
k 0 k!

- Hoặc là k  0,1,2,3... f ( k ) ( z0 )  0 – khi ấy f ( z)  0 đồng nhất bằng không tại mọi


điểm z .

f ( n ) ( z0 )( z  z0 ) nk
- Hoặc là k f ( k ) ( z0 )  0 – và khi ấy với g ( z )   thì
nk n!
( z0 )( z  z0 )

f (k )
f ( n ) ( z0 )( z  z0 ) nk
k 
f ( z)    ( z  z0 ) k   ( z  z0 ) k g ( z )
k 0 k! n k n!
Định lý Liouville 83. Hàm phức bị chặn | f ( z ) | M xác định khả vi trên toàn mặt phẳng là hàm
hằng số.

Chứng minh.

a z
1 f ( z)
Hàm phức khả vi trên toàn mặt phẳng thì f ( z )  , trong đó ak  
k
dz .
2i |z  z0|c ( z  z0 ) k 1
k
k 0

1 f ( z) M 1 f ( z) M
Vì 
2i |z  z0|c ( z  z0 ) k 1
dz  k , như vậy | ak |
c
lim 
2i c |z  z0 |c ( z  z0 ) k 1
dz  lim k  0
c c k 1

Định lý 84. Mọi đa thức Pn (z ) bậc n trên trường số phức đều có đúng n nghiệm

Pn ' ( z )
Chứng minh phản chứng. Nếu Pn (z ) không có nghiệm, khi ấy 1  dz  0 với mọi c.
2i |z|c Pn ( z )

1 n 1 Pn ' ( z ) n 1 zPn ' ( z )  nPn ( z )


Do 
2i |z|c z
dz  n và lim
c 2i 
| z|  c
Pn ( z )
 dz  lim
z c 2i 
| z|  c
P n ( z )
dz  0 nên khi c đủ

87
1 Pn ' ( z )
lớn thì 
2i |z|c Pn ( z )
dz  n . Điều này mâu thuẫn với giả thiết phản chứng vậy mọi đa thức trên

trường số phức đều có nghiệm.

Pn ( z )
Nếu Pn (z ) là đa thức bậc n có nghiệm 1 thì  Pn1 ( z ) là đa thức bậc n-1. Như vậy mọi
z  1
đa thức bậc n trên trường số phức đều có đúng n nghiệm.

Định lý được chứng minh.

Ví dụ với a  1
 2 2
d 1 d 1  ie  i dei dz
0 a  cos  2 0 a  cos  2 0 ei  ei  i|z|1 z 2  2az  1
a
2
1  a  a 2  1; 2  a  a 2  1; 1  2  2 a 2  1
dz dz
 i lim
 0  ( z   )( z   )  i   ( z   )(
 
| z  1|  1 2 | z  1|  1 1  2 )
i dz i 

2 a  1 |z  1|
2  z 
  1

2 a 1 2
2i 
a2 1


x2 z2 z2
 ( x 2  a 2 )3 dx  i ( z 2  a 2 )3  0 |zia| ( z  ia)3 ( z  ia)3 dz
dz  lim
[  r ,r ]e :0  

2i d 2 z2 
 
2 dz 2 ( z  ia)3 z ia
8a 3

88
Hàm nhiều biến.
I.16 Không gian metric   {( x1 , x2 , x3 ..., xn ) : xk k 1 }
n
, 2 , 3...

Mỗi điểm X  n của không gian n có dạng X  ( x1 , x2 , x3 ..., xn ) . Trong đó x1 , x2 , x3 ..., xn


được gọi là các tọa độ của điểm X  n , tương ứng theo tọa độ thứ nhất x1 , thứ hai x2 …

Với k  1,2,3,..,n chúng ta ký hiệu k ( X )  xk , hay đơn giản xk , là các hàm tọa độ.

X , Y  n được định nghĩa là


n
Khoảng cách giữa 2 điểm X Y   (x
k 1
k  yk ) 2 .

n
n với định nghĩa khoảng cách X  Y   (x
k 1
k  yk ) 2 là không gian metric bởi vì:

n
X Y  (x
k 1
k  yk ) 2  Y  X

X Y  0 khi và chỉ khi xk  yk , tức là X  Y


k 1, 2 , 3,.., n

X Y  Y  Z  Z  X
Định lý85.Với mọi k  1,2,3,..,n hàm tọa độ x k :    xác định và liên tục trên toàn không
n

gian n .

Định lý86.Dãy điểm 1 ,  2 ,  3 ...  hội tụ khi và chỉ khi dãy tọa độ thứ nhất, tọa độ thứ
hai,… là các dãy số hội tụ.

Định lý87. Khối hộp   [a1 , b1 ]  [a2 , b2 ]  ... [an , bn ]  {( x1 , x2 ,..., xn ) : xk  }  n là


k 1, 2 ,.., n

compact.

Chứng minh.

Chúng ta sẽ chỉ ra một dãy con hội tụ từ mỗi dãy điểm 1 ,  2 ,  3 ...    bất kỳ. Rõ ràng là
n

các tọa độ thứ nhất của dãy điểm  k 1, 2,3... là dãy số nằm trong [a1 , b1 ] , và do tính compact của
[ a1 , b1 ] mà suy ra nó có dãy con hội tụ. Như vậy chúng ta chọn ra được dãy con từ

1 ,  2 ,  3 ...  mà dãy các tọa độ thứ nhất hội tụ. Lập luận tương tự cho dãy các tọa độ thứ
hai, nhưng cho dãy con các điểm vừa chọn ra; chúng ta chọn ra được dãy con của

89
1 ,  2 ,  3 ...  , mà dãy các toạn độ thứ nhất và thứ 2 là các dãy hội tụ. Cứ như vậy sau n lần
chúng ta có được dãy con cần thiết.

Định lý88.Trong không gian n , dãy hội tụ khi và chỉ khi chúng là dãy Cauchy.

Ví dụ.

x y
Hàm là hàm liên tục với mọi ( x, y) .
1  x2  y2
x y
là hàm liên tục với mọi x  y  1 .
2 2
Hàm
1 x  y
2 2

x  y  2z
Hàm 2 là hàm liên tục trên
3x 2  2 y 2  z 2  1
x y z
2 2

I.17 Đạo hàm và vi phân hàm nhiều biến.

Định nghĩa khả vi

Ký hiệu xˆ  ( xˆ1 , xˆ2 ,..., xˆn )   n ,

x  (x1 , x2 ,..,xn )  0 hay là x  x1  x2  ...  xn  0


2 2 2

f  f ( xˆ  x)  f ( xˆ )  f ( xˆ1  x1 , xˆ2  x2 ,.., xˆn  xn )  f ( xˆ1 , xˆ2 ,.., xˆn )

Hàm f ( x)  f ( x1 , x2 ,..., xn ) xác định trong lân cận điểm ( xˆ1 , xˆ2 ,..., xˆn ) , vậy khi x đủ nhỏ thì

giá trị f ( xˆ  x)  f ( xˆ1  x1 , xˆ2  x2 ,.., xˆn  xn ) là xác định.

Định nghĩa.Hàm số f ( x)  f ( x1 , x2 ,..., xn ) được gọi là khả vi tại ( xˆ1 , xˆ2 ,..., xˆn ) nếu như tồn tại
các số a1 , a2 ,..,an để có được biểu diễn

n n
f ( xˆ1  x1 , xˆ2  x2 ,.., xˆn  xn )  f ( xˆ1 , xˆ2 ,.., xˆn )   ak xk   k (x)xk .
k 1 k 1

Trong đó  k ( x) k 1, 2,..,n là các hàm số mà lim  k (x)  0


x0 k 1, 2.,.,n

90
n

 k (x1 , x2 ,..,xn )xk n


 k (x) xk n
Vì lim
x0
k 1
 lim
x0
  lim
x0
 k (x)  0
x1  x2  ...  xn x1  x2  ...  xn
2 2 2 2 2 2
k 1 k 1

n
f   ak xk
k 1
Nên lim 0
x0 x

Định lý89.Hàm liên tục tại các điểm mà nó khả vi.

Định lý90.Tổng hiệu tích thương các hàm khả vi là các hàm khả vi.

Khi (x1 , x2 ,...,xk ,..,xn )  (0,0,...,xk ,..,0) , tức là tất cả các số gia, trừ xk , đều bằng 0.

Khi ấy f ( xˆ1 , xˆ2 ,.., xˆk  xk ,..., xˆn )  f ( xˆ1 , xˆ2 ,.., xˆn )  ak xk   k (xk )xk

f ( xˆ1 , xˆ2 ,.., xˆk  xk ,...,xˆn )  f ( xˆ1 , xˆ2 ,.., xˆn )
Như vậy lim  ak  lim  k (xk )  ak
xk 0 xk xk 0

Giá trị ak là đạo hàm của hàm f ( xˆ1 , xˆ2 ,.., xk ,., xˆn ) theo xk tại điểm ( xˆ1 , xˆ2 ,.., xk ,., xˆn ) .

f n
f n
Sử dụng ký hiệu  ak , như vậy f ( xˆ  x)  f ( xˆ )   xk    k (x)xk .
xk k 1 xk k 1

f
Định lý91.Nếu là các hàm xác định liên tục tại mọi điểm trong một lân cận của điểm
xk k 1, 2,...,n

xˆ  ( xˆ1 , xˆ2 ,...,xˆn )   n thì f (x) khả vi tại mọi điểm trong lân cận ấy.

Chứng minh.

2 f 2 f
Định lý92.Nếu và là các hàm xác định liên tục tại mọi điểm trong một lân cận
xh xk xk xh
2 f 2 f
của điểm ˆ
x  ( ˆ
x , ˆ
x ,..., ˆ
x )   n
thì  tại mọi điểm trong lân cận ấy.
xh xk xk xh
1 2 n

Định lý93.Ký hiệu   (1 , 2 ,...,n ) , với 1  2  ...  n  1 .


2 2 2

 2 f ( x)
Nếu tất cả các đạo hàm là các hàm số liên tục trong một lân cận của điểm
xk xh

91
f ( xˆ ) n n
 2 f ( xˆ )
xˆ  ( xˆ1 , xˆ2 ,...,xˆn )   n , có  0
xk k 1, 2,..,n
và  x x
k 1 h 1
k h  0 với mọi
k h

1  2  ... n  0
2 2 2

Khi ấy hàm f (x) đạt cực tiểu tại điểm x̂ .

Xét hàm số  (t )  f ( xˆ  t.) .

 ' ( 0)  ' ' ( )


 (t )   (0)  t t 2 với   (0  t ) .
1! 2!

n
f ( xˆ ) t2 n n
 2 f ( xˆ  )
 (t )  f ( xˆ )  t  k   k h trong đó   (0  t ) .
k 1 xk 2 k 1 h 1 xk xh

t2 n n
 2 f ( xˆ ) t2 n n
 2 f ( xˆ  )  2 f ( xˆ )
Xét  (t )  f ( xˆ )         | k || h |
k 1 h1 xk xh xk xh xk xh
k h
2 2 k 1 h1

n n
 2 f ( xˆ )

k 1 h 1 xk xh
k h là hàm liên tục theo   (1 , 2 ,...,n ) vậy nó có giá trị nhỏ nhất trên compact

n
 2 f ( xˆ )
n
1  2  ... n  1. Theo giả thiết  k h  0 với mọi 1  2  ... n  1 , vậy
2 2 2 2 2 2

k 1 h 1 xk xh

n n
 2 f ( xˆ )
giá trị nhỏ nhất đó dương. Như vậy tồn tại   0 mà 
k 1 h 1 xk xh
k h   với mọi

1  2  ... n  1 .
2 2 2

 2 f ( x)
Do các đạo hàm liên tục trong lân cận điểm x̂ , vậy có một giá trị   0 mà với mọi
xk xh
 2 f ( xˆ  )  2 f ( xˆ )
| t |  thì  .
xk xh xk xh

 2 f ( xˆ  )  2 f ( xˆ )
2
n n
 n 
 k h     | k |    , với mọi 1  2  ... n  1 .
2 2 2
Vậy 
k 1 h1 xk xh xk xh  k 1 

t2 n
 2 f ( xˆ  )
n
Từ đây suy ra f ( xˆ  t.)  f ( xˆ ) 
2

k 1 h 1 xk xh
k h  0 . Như vậy x̂ là điểm cực tiểu.

Ánh xạ ( xˆ) : n   m được gọi là khả vi tại xˆ  ( xˆ1 , xˆ2 ,...,xˆn )   , nếu
n
xˆ ( 1 ( xˆ ),2 ( xˆ ),...,m ( xˆ ))

92
nó xác định tại lân cận điểm xˆ  ( xˆ1 , xˆ2 ,..., xˆn )   và tất cả các hàm tọa độ  k1, 2,...,k ( xˆ ) khả vi
n

tại xˆ  ( xˆ1 , xˆ2 ,..., xˆn )   .


n

93
a  ib
( x)
Căn bậc hai của số phức
 a  0 a
b  0 
 a  0 i  a
Ký hiệu a  ib  
b  0  a 2  b2  a b
i
 2
 2 a 2  b2  a

Với a  ib  C a  ib  0 thì a  ib (gọi là căn dương) và  a  ib (gọi là căn âm) là các số


phức duy nhất bình phương lên thì bằng a  ib .
Chúng ta định nghĩa “tia âm” là tập các số thực   a  ib | a  0, b  0  C bao gồm các số
phức có phần thực âm và không có phần ảo.
Như vậy:

a  ib   thì a  ib  i | a |

a 2  b2  a b
a  ib   thì a  ib  i
2 2 a 2  b2  a

b
Ký hiệu T ( a  ib)  khi ấy
a

1 b
T ( z)  T ( z) ; T (iz )  và T ( a  ib )   T ( a 2  b 2  a  ib)
T ( z) a b a
2 2

T (u )  T (v)
T (uv) 
1  T (u )T (v)

Khẳng định.

-   0 thì 2 z   z
 a  0 i a
b  0 
-

 (a  ib)   a  0  a
b  0 b  0  i a  ib
 
 b  0  i a  ib

- Nếu x  a  ib và y  c  id là các số phức có phần thực dương a  0 và c  0 ,

thì tích x y là số phức có phần thực dương, và x y  xy

94
Chứng minh.

a 2  b2  a b c2  d 2  c d
x i ; y i
2 2 a 2  b2  a 2 2 c2  d 2  c

( a 2  b 2  a )( c 2  d 2  c)  bd
Phần thực của x y là
2 a  a2  b2 2 c  c2  d 2

( a 2  b 2  a )( c 2  d 2  c)  bd a 2  b 2 c 2  d 2  bd
Do a, c  0 mà  0
2 a  a2  b2 2 c  c2  d 2 2 a  a2  b2 2 c  c2  d 2
Khẳng định được chứng minh.
Định nghĩa. u  C là một số phức khác 0, v  C chọn (v )

u một trong 2 căn  u , u theo quy
 (v ) u 
u v  u  v , còn nếu v  u  v  u thì chọn Im 
 v 0
tắc nếu (v) (v)
.
 

u u  u  u
Lưu ý nếu 1   1 , thì Im   0 và Re


 v 0
.
v v  v   
Định lý 94.
- Với z  0 thì z
(1)
z
( v)
Từ tính đối xứng của căn qua gốc tọa độ mà u  u
(v)
-

- Do  ( v ) u  v   ( v ) u  v mà  (v ) u chính là căn gần với  v hơn trong số 2 giá trị


( v )
 u2 ; như vậy 2u   (v) u .

a a
(v) (v)
- a

Định lý 95. Bất đẳng thức cơ bản

x, y  C ; | x | 1 và | y | 1 thì 1  xy  (1  x 2 )(1  y 2 )  1  xy  (1  x 2 )(1  y 2 )

Chứng minh.
Nếu 1  xy thì 1  xy  (1  x 2 )(1  y 2 )  1  xy  (1  x 2 )(1  y 2 ) , vì thế định lý đúng.

Nếu 1  xy  0 , bất đẳng thức 1  xy  (1  x 2 )(1  y 2 )  1  xy  (1  x 2 )(1  y 2 )

(1  x 2 )(1  y 2 ) (1  x 2 )(1  y 2 )
tương đương 1  1
1  xy 1  xy

95
 (1  x 2 )(1  y 2 ) 
hay Re 0.
 1  xy 
 

Ký hiệu x  a  ib ; y  c  id ; | x | a 2  b 2  1 ; | y | c 2  d 2  1; ~
x  x/ | x|; ~
y  y/ | y| ;
Với x   thì

b b
T 1 ~
x  T | x | x   1 và T 1  x  1
| x | a 2  b 2  | x | a 1  a 2  b 2  1  a
b
T 1 ~
x | x |  a 
2
 b 2  | x | a T 1 ~
x
Từ   1 suy ra 1
T 1 x b T 1 x
1  a 2  b 2  1  a

Ký hiệu u  T 1  ~
x 2  1; v  T 1  x 2  1 ; u'  T 1  ~
y 2  1 ; v'  T 1  y 2  1 ;

u' T 1  ~
x2 v ' T 1  ~y
2
  1,   1.
u T 1  x2 v T 1  y2

Khi ấy (u'u)(1  vv' )  (v'v)(1  uu' )  0


Như vậy (u'u)(1  vv' )  (v'v)(1  uu' )  (u'v' )  uv(u'v' )  (u  v)  u' v' (v  u)
uv u 'v'
(u'v' )(1  uv)  (u  v)(1  u' v' ) suy ra  với 0    1 .
1  uv 1  u ' v'

T ( 1 x2 )  T ( 1 y2 ) T ( 1 ~x 2 )  T ( 1 ~y2 )
Hay là  với 0    1 .
1  T ( 1  x 2 )T ( 1  y 2 ) 1 T ( 1 ~ x 2 )T ( 1  ~
y2 )

Hay T ( 1  x 2 1  y 2 )  T ( 1  ~
x 2 1 ~
y 2 ) với 0    1

Lưu ý 1  x2 , 1  y 2 , 1 ~
x 2 , 1 ~
y 2 là các số có phần thực dương

cho nên 1  x 2 1  y 2  (1  x 2 )(1  y 2 ) và 1  ~


x 2 1 ~
y 2  (1  ~
x 2 )(1  ~
y2)

cho nên T ( (1  x 2 )(1  y 2 ) )  T ( (1  ~


x 2 )(1  ~
y 2 )) 0    1


T (1  ~
x 2 )(1  ~ 
y 2 )  T  (1  a~ 2  b 2  2ia~b )(1  c~ 2  d 2  2ic~d )   T   b d ~

~ ~ ~ ~
 
~~ ~ 
xy   T

 ~
x~
y 
96

Từ đây suy ra T (1  x 2 )(1  y 2 )  T   ~
x~ 
y với 0    1 .

Đặt xy  u  iv ; u 2  v 2  1

T  ~x~y   T  u

iv 

2 
v
 u 2  v2 u v 
2
u  v2  u
2

T     
~~ ~~ ~~ u 2  v2  u
 xy  T  i xy  T i xy 
v

T 1  xy   T 1  u  iv  
v
;
1 u

T 1  xy T   v v v2
u 
~
x~
y   0;
1 u u  v2  u
2 2
 v 2  u 1  u 

T 1  xy T  ~
x~
y   v
1 u
u2  v2  u
v

u2  v2  u
1 u
 1


Ta có T 1  xy T (1  x 2 )(1  y 2 )  T 1  xy T   ~
x~ 
y  1 .

Đặt (1  x 2 )(1  y 2 )  a  ib và 1  xy  c  id ; do (1  x 2 )(1  y 2 ) là căn dương nên a  0 , và


do | xy | 1 nên c  0 .

 bd
 (1  x 2 )(1  y 2 )  1  
 ( ac  bd )  i (bc  ad )   a c
Re   Re  
 1  xy   c2  d 2  ac(c  d )
2 2
 


1  T (1  xy)T (
(1  x 2 )(1  y 2 ) )
0

ac(c 2  d 2 )
Bất đẳng thức được chứng minh xong.

 z  | z |2
Khẳng định nếu z  1 thì 1  z  1   
 2 2
Chứng minh
Do z  1 nên 1  z  1  z
(1)

97
 z
1    1  z 
(1  z )  2 1  z  1

 1  z  1 2

 2 2 2



(1)
1 z 1  
2 (1)

1 z 1
2 (1)
1 z 1 
2


(1  z )  12 
| z |2
2 2 2 2

Dãy Gauss và dãy Archimedes


Bổ đề. Cauchy phức
ab ab
Xét a, b  C * là các số phức khác 0 và a  b , khi ấy (v)
ab  
2 2
ab (v )
Nói một cách khác thì hình tròn đường kính tạo bởi hai điểm nằm hoàn toàn ab và
2
trong đường tròn đường kính tạo bởi 2 điểm a và b . Ký hiệu u, v là đường tròn đường kính
ab
tạo bở 2 điểm u, v , khi ấy bổ đề Cauchy khẳng định (v)
ab ,  a, b .
2
Chứng minh.
ab
Ký hiệu u  (v ) ab với v  .
2

ab
 
2
1
a  b 2  1 a  b 2
2
uv uv  u v     
2 2 (v)
Rõ ràng là ab
 2  4 4

ab  v  ab  v
(v) (v)
do

1
uv uv  ab
2

4
1
Suy ra uv  ab
2
Bổ đề được chứng minh.
Xét a, b  C * là các số phức khác 0 và a  b , đặt a0  a, b0  b ;

 b  an
 bn1  n
Xây dựng dãy các số an và bn theo công thức  2
an1  (bn 1 ) an bn

1
Khi ấy theo như bổ đề Cauchy phức thì an1  bn1  a n  bn
2
Do bn1 là điểm giữa của an và bn , cho nên

98
1 1 1 1 1
bn1  bn  an  bn  an1  bn1  bn  bn1  2 bn1  bn2  n b1  b0
2 4 2 2 2
bn k  bn  (bn k  bn k 1 )  (bn k 1  bn k 2 )  ...  (bn1  bn )
 bn k  bn k 1  bn k 1  bn k 2  ...  bn1  bn
 1 1 1 
  n k 1  n k 2  ...  n  b1  b0
2 2 2 
1
 n1 b1  b0
2
Dãy các hình tròn lồng nhau a1 , b1  a2 , b2  a3 , b3 ,... với bán kính hình tròn trong nhỏ hơn
một nửa bán kính hình tròn bao nó. Ngoài ra, điểm bn1 là tâm của hình tròn an , bn . Dãy hình
tròn lồng thắt này được gọi là dãy Gauss. Dãy điểm b1 , b2 , b3 ,... là dãy Cauchy, và vì thế nó hội
tụ. Người ta sử dụng ký hiệu M (a, b) để chỉ giới hạn M (a, b)  lim bn  lim an
n n

Dãy Archimedes được xây dựng như sau


Xét a, b  C * là các số phức khác 0 và a  b , đặt a0  a, b0  b ;

 bn  a n
 bn 1  2
 a b
Xây dựng dãy các số an và bn theo công thức  cn  n n 1
 2
a n 1  a n bn 1
( cn )



1
Khi ấy theo bổ đề Cauchy phức thì an1  cn  an  bn1
2
Từ đây ta có
an1  bn1  an1  cn  cn  bn1  an1  cn  cn  bn1
1 1 1 1 1
 an  bn1  an  bn  an  bn  an  bn  an  bn
2 4 4 4 2
Như vậy b1 , b2 , b3 ,... và a1 , a2 , a3 ,... là các dãy số phức hội tụ, có giới hạn khác 0. Giống như dãy
Gauss, chúng ta cũng thu được dãy hình tròn lồng thắt a1 , b1  a2 , b2  a3 , b3 ,..., bán kính
hình tròn trong nhỏ hơn một nửa bán kính hình tròn bao nó, và điểm điểm bn1 là tâm của hình
tròn an , bn . Dãy này được gọi là dãy Archimedes.

Khẳng định. Nếu b12  1  a12 ; b2 


1
b1  a1  ;
2
an  bn1
đặt cn 
2

99
1 1  1
bn2   bn1  ( cn ) bn21  n  và an1  ( cn ) bn21  n

2 4  4

Chứng-minh.
1
Trước hết, bằng phương pháp quy nạp, chúng ta đi chứng-minh bn2   a n2 .
4 n 1

 a n2 thì an  bn an  bn   


1 1
Giả thiết qui-nạp bn2  .
4 n 1 4 n1
Thay nó vào đẳng thức an  bn   an  bn an  bn   2an an  bn 
2

thì được an  bn 2  1


 2an an  bn 
4 n1
1 1
Do an  bn  2bn1 mà 4bn1   4an bn1 , và do a n bn 1  a 2n 1 mà bn21  n  an21 .
2
n 1
4 4
Khẳng định được chứng minh
bn  an a n  bn 1 3a n  bn
Chọn a1  (b1 ) b12  1 ; bn1  ; cn   ;
2 2 4

1 1 1 
an1  ( cn ) an bn1  ( cn ) bn21  ; bn2   bn1  ( cn ) bn12  n 
4n 2  4 

b1  (b1 ) b12  1 1 1 
Khẳng định. b2  bn1   bn  (bn ) bn 2  n1 

2 4 
2 
Chứng minh

Căn ( b1 )
b12  1 được chọn sao cho
( b1 )
b12  1  b1  ( b1 )
b12  1  b1

Do ( b1 )
b12  1  b1 ( b1 )
b12  1  b1  1 , nên a1  b1  ( b1 )
b12  1  b1  1 .

1 1 1
Kết hợp với tính chất bn1  an1  bn  an ta có bn1  an1  bn1  ( cn ) bn21  n  n
2 4 2

1 1 1
Như vậy bn1  ( cn ) bn21  n
 n là giá trị nhỏ hơn trong 2 giá trị mà tích là n
4 2 4

1 1 1
bn1  ( cn ) bn21  n
bn1  ( cn ) bn21  n  n
4 4 4

100
1 1 1
bn1  (bn 1 ) bn21  n
bn1  (bn 1 ) bn21  n  n
4 4 4

1 ( cn ) 2 1
Vậy ( bn 1 )
bn21  n
 bn1  n
4 4
Khẳng định được chứng minh.
Định nghĩa. Hàm arcth (x) , hàm ln( x) , và hàm arctan(x) xác định với mọi số phức và được
định nghĩa như sau:
2cn
 x  i , arctan(x)  lim cn với c1  x và cn1  .
n 2
c
1  (1) 1  nn1
4

1 1 1 
Hay là arctan(x)  , bn1   bn  (bn ) bn 2  n1  với b1  x 1
lim bn 2 4 
n 
2c n
 x  1 , arcth ( x)  lim cn với c1  x và cn 1  .
n 2
c
1  (1) 1  nn1
4

1 1 1 
Hay là arcth ( x)  , bn1   bn  (bn ) bn 2  n1  với b1  x 1
lim bn 2 4 
n 
 x 1
 x  0 , ln( x)  2arcth  
 x  1

Định nghĩa. Số Pi   4 arctan(1)


Lưu ý.
 arctan(x)  0 khi và chỉ khi x  0 , và arcth ( x)  0 khi và chỉ khi x  0 .

 x 1 
 Do ln( x)  2arcth    0 nên ln( x)  0 khi và chỉ khi x  1 .
 x 1

1 1  1
 Dãy d n1   d n  ( d n ) d n 2  n1  với d1  (ix) 1 có giới hạn là arcth (ix) 
2 4  lim d n
 n

Thay biến bn  id n ta có b1  id1  x 1

1 1 
ibn1   ibn  ( d n )  bn  n1 
2

2 4 

101
1 1 
ibn1   ibn  i (bn ) bn  n1 
2

2 4 

1 1 
bn1   bn  (bn ) bn  n1 
2

2 4 

Như vậy
1 i
arcth (ix)    i arctan(x)
lim  ibn lim bn
n n

i
arcth (i )  i arctan(1) 
4

 i 1  i2 1   2 i
ln( i)  2arcth    2arcth    2arcth 
2    2arcth i  
 i  1  (i  1)   2i  2

x x x
Định lý 96.  1 | x | , 1  x , 1  x
arctan(x) arcth ( x) ln(1  x)
Chứng minh
1
 Rõ ràng là  lim bn là giới hạn của dãy tâm các hình tròn lồng thắt, cho nên nó
arcth ( x) n
( x1 )
nằm trong các hình tròn của dãy ấy. Hình tròn đầu tiên có từ x 1 tới x 2  1 , như vậy

( x 1 ) ( x 1 ) ( x 1 )
arctan(x) 1  x 1  x 2  1  x 1  x 2  1  x 1 x 2  1  x 1  1

x
Suy ra  1 | x |
arctan(x)
1 ( x 1 )
 Tương tự  lim bn nằm trong vòng tròn đường kính từ x 1 tới x 2 1 , như
arctan(x) n
( x 1 ) ( x 1 ) ( x 1 )
vậy arcth ( x) 1  x 1  x 2  1  x 1  x 2  1  x 1 x 2  1  x 1  1

x
Suy ra 1  x
arcth ( x)
t 1
2
 t 1
 Với ln( t )  2arcth  t 1 1  t 1
 thì ta có
 t  1 ln( t ) t 1

102
t 1
2
Thay t  1  x vào t  1  1  t  1 ta có x 2
1 
x
ln( t ) t 1 ln(1  x) x  2 x2

 2x  2x
  1  x  x hay 1  2x
 ln(1  2 x)  ln(1  2 x)

x
như vậy 1  x
ln(1  x)

Bổ đề 2. Xét F (t )  t  t 2 1 thì
(t )

F ( x)  x  x2  1  1
( x)

2n
 x  C thì10 lim  arcth ( x) .
n F n ( x 1 )

Chứng minh.

 (t )
 (t )

Do t  t 2  1 t  t 2  1  1 , và từ việc chọn giá trị căn mà t  t 2  1  t  t 2  1 .
(t ) (t )

Vì thế F (t )  t  t 2 1  1
(t )

1 1 1 
Theo định nghĩa arcth ( x)  1
với b1  x 1 và bn1   bn  (bn ) bn 2  n1 

lim bn ( x ) 2 4 
n

n 1
bn ( x 1 ))
suy ra 2 n bn1 ( x 1 )  2 n1 bn ( x 1 )  ( 2 (2 n1 bn ( x 1 ))2  1

F n ( x 1 )  2 n bn1 ( x 1 )

2n 1
Như vậy lim  lim  arcth ( x)
n  F n ( x 1 ) n  b 1
n 1 ( x )

Bổ đề chứng minh xong.


Định lý 97.
a) Với mọi x, y  C

 xy  1 và dấu phần phức của x , y dương thì arcth ( x)  arcth( y)  i , dấu của phần
phức x , y âm thì arcth( x)  arcth( y)  i .

10
Ký hiệu F n (t )  F ( F (...F ( F (t ))...)) là hợp n lần của hàm F (t ) .
  
n

103
 x y 
 | x | 1 , | y | 1 , và xy  1 thì arcth ( x)  arcth ( y )  arcth  
 1  xy 

 x y 
 | x | 1 , | y | 1 , xy  1 ; thì arcth ( x)  arcth ( y )  arcth    ik
 1  xy 

b) Phần thực của x  a  ib , của y  c  id dương thì ln( xy)  ln( x)  ln( y)

Hệ quả trực tiếp từ định lý là các cánh xạ arctan(x) , arcth (x) , ln( x) đều là các ánh xạ đơn ánh.
Chứng minh.
F n (u ) F n (v)  1  uv  1 
a) Chứng minh với mọi | u | 1, | v | 1 , và uv  1 thì  Fn 
F (u )  F (v)
n n
 uv 

F (u ) F (v)  1  uv  1 
Trước hết chứng minh  F 
F (u )  F (v)  uv 

uv  1  uv 1 
 uv  1  uv  1  u v   uv  1  uv  1  uvu v1  (u 2  1)(v 2  1)
2

Do  0 nên F     1  
uv  uv  uv  uv  uv (u  v) 2

F (u ) F (v)  1 (u  u 2  1)(v  v 2  1)  1 (u  u 2  1)(v  v 2  1)  1


(u ) (v) (u ) (v)

 
F (u )  F (v) u  u 2 1  v  v 2 1
(u ) (v)
(u 2  1)  (v 2  1)
u  v  (u )
u 2 1  v 2 1
(v)

uv  v (u )
u 2 1  u v 2 1 
(v) (u )
u 2 1 v 2 1 1
(v)
 (u )
u 2 1 
(v)
v 2 1 

(u  v) u  v  (u )
u 2 1 
(v)
v 2 1 
uv  1 u 2 1 v 2 1
(u ) (v)

 
uv uv
Áp dụng bất đẳng thức cơ bản cho | u | 1, | v | 1 ta có

1 1 1 1 1 1
(1  )  (1) 1  2 (1) 1 2
 (1  )  (1) 1  2 (1) 1
uv u v uv u v2

(uv  1)  u 2  1 v 2  1  (uv  1)  u 2 1 v 2 1
(u ) (v) (u ) (v)
Vì thế

uv  1 u 2  1 v 2  1 uv  1 u 2 1 v 2 1
(u ) (v) (u ) (v)

  
uv uv uv uv

F (u ) F (v)  1  uv  1 
Suy ra  F .
F (u )  F (v)  uv 

104
F (t )  t  t 2 1  1
(t )
Với nhận xét

F ( F (u )) F ( F (v))  1  F (u ) F (v)  1    uv  1  
Suy ra  F    F  F   
F ( F (u ))  F ( F (v))  F (u )  F (v)    u  v 
F n (u ) F n (v)  1  uv  1 
Như vậy với mọi n  Fn 
F (u )  F (v)
n n
 uv 
1 1 2n
đặt x  và y  và kết hợp với khẳng định lim n 1  arcth ( x)
u v n  F ( x )

 x y 
ta có arcth ( x)  arcth ( y )  arcth  
 1  xy 

Do F (t )  t  t 2  1  1 , cho nên với mọi u, v  C thì F (u)  1 , F (v)  1. Điều này kết hợp
(t )

với nhận xét F (u) F (v)  1  0 vì thế mà với mọi u, v  C ta có đẳng thức sau

F n (u ) F n (v)  1  F (u ) F (v)  1 
 F n1  
F (u )  F (v)  F (u )  F (v) 
n n

b) Chứng minh với mọi xy  1 và dấu phần phức của x, y dương thì
arcth( x)  arcth( y)  i / 2 , dấu của phần phức x , y âm thì
arcth ( x)  arcth ( y)  i / 2

F (u) F (v)  1 uv  1 u 2 1 v 2 1
(u ) (v)
Do  
F (u)  F (v) uv uv
Xét uv  1

 1  u 2 1
1 2 i ( i )
(u )
u 1   1
2 ( ) (u )
u 2 1
( ) u 2 1
u 2 1
u iu (u )
u 2 1 v 2 1
(u ) (v)
 u  (iu ) 2 iu
  
uv 1 1 1
u u u
u u u

i u 2 1
(i )

u 1
(u ) 2
u 1 v 1 u 1 u 2 1
(u ) 2 (v) 2 (u ) 2 (i )

 u i  i * sign (Im(u )) .
uv 1 u 2
 1
u
u
F (u ) F (v)  1
- Nếu dấu phần phức của u dương thì i
F (u )  F (v)

F n (u ) F n (v)  1  F (u ) F (v)  1 
Như vậy  F n1    F n1 i 
F (u )  F (v)
n n
 F (u )  F (v) 

105
F n (u ) F n (v) 1
 n
4  1 F i 
n 1
2n 2n
F n (u ) F n (v) 2 2 n1

2n 2n
Suy ra arcth ( x)  arcth ( y)  2arcth (i)  i / 2
F (u ) F (v)  1
- Nếu dấu phần phức của u âm thì  i ;
F (u )  F (v)

tương tự ta có arcth ( x)  arcth ( y)  2arcth (i)  i / 2


x  1 (a  1) 2  b 2
c) Xét x  a  ib với a  0 thì  1
x  1 (a  1) 2  b 2

Như vậy, nếu phần thực của x  a  ib , của y  c  id , mà dương thì

  x 1  y 1  
     
 x 1   y 1    x 1  y 1 
Thì arcth    arcth    arcth 
 x 1  y 1 x  1  y  1  
 1   
  x  1  y  1  
  

 x 1   y 1   xy  1 
arcth    arcth    arcth  
 x 1  y 1  xy  1 
ln( x)  ln( y)  ln( xy)

Lưu ý. Do cách chọn căn dương mà hệ thức 2 ln x  ln x luôn đúng với mọi x.
Định lý đã được chứng minh xong.
Định lý 98.
- e 2i  1

- Hàm cos(x) , sin( x) tuần hoàn chu kỳ 2 .

- Hàm e z tuần hoàn chu kỳ 2i

Chứng minh.
b
Với mọi | t | 1 thì cos t  0 . Xét b  1 là giá trị mà với mọi | t | thì cos t  0 , đặt x  a  ib .
2
b  b b
Phần thực e a / 2 cos  0 của e x / 2  e a / 2  cos  i sin  suy ra e x / 2  e x .
2  2 2
x

Vì vậy ln e  2 ln e với mọi n.


x n 2n

106
|x| | x | | x |2
Nếu | z | 1 thì e z  (1  z ) | z |2 . Vậy chọn n đủ lớn  1 thì e x / 2n
 1   .
2n 2n 22n
ex/2 1
n
t | x | | x |2
Từ hệ thức  1  t ta có  1  e x / 2n
 1   2n
ln(1  t ) ln(1  e x / 2  1)
n
2n 2
n
ex/ 2 1
n
ln( e x / 2 )
Suy ra lim  1  0 hay lim 1 .
ex/2 1
n
ln(1  e x / 2  1)
n
n n 

e x / 2 1
n n
ln( e x / 2 )
Ngoài ra, do lim  1 , nên lim  1.
n x / 2 n n  x / 2 n

n
2 n ln( e x / 2 ) ln e x
Từ đây suy ra lim  lim  1.
n x n x
i
i
Như vậy ln e aib  a  ib nếu | b | 2 . Và vì   4 nên ln e 2  .
2
i i
i i
Kết hợp ln i  , ln e 2  với tính đơn ánh của ánh xạ ln z suy ra e 2  i . Từ đây suy ra
2 2
   
cos  0 và sin  1 . Do cos(  x)  sin x và sin(  x )  cos x cho nên cos(x)  0 và
2 2 2 2

sin x  0 với mọi 0  x  . Như vậy ln e x  x với mọi x  a  ib mà    b   .
2
i

Từ e 2  i suy ra ei  1 , e 2i  1 , và ta có e z 2i  e z .


Định lý được chứng minh xong.

107

You might also like