You are on page 1of 16

BỘ ĐỀ ÔN TẬP DƯỢC LIỆU

DƯỢC LIỆU 1 – ĐỀ 1
Câu 1: Dược liệu chứa tinh bột, NGOẠI TRỪ
A. Sắn dây B. Bông C. Hoàng tinh D. Hoài sơn
Câu 3: Dược liệu chứa carbohydrat, NGOẠI TRỪ:
A. Sâm bố chính B. Mã tiền C. Bông D. Gôm arabic
Câu 4: Alcaloid có thể tồn tại ở dạng nào?
A. Dạng tự do, kết hợp B. Dạng khử C. Dạng muối, base D. Dạng oxy hóa
Câu 5: Ông tổ ngành Dược Việt Nam là ai?
A. Hải thượng Lãn Ông B. Tuệ Tĩnh C. Thần Nông D. Võ Văn Chi
Câu 6: Xu hướng sử dụng thuốc hiện nay, NGOẠI TRỪ:
A. Quay về với thiên nhiên
B. Sử dụng thuốc đông dược đã được chứng minh tác dụng
C. Phòng bệnh hơn chữa bệnh
D. Sử dụng thuốc tây y
Câu 7: Ổn định dược liệu là gì?
A. Loại bỏ nước trong dược liệu C. Loại bỏ đất cát có trong dược liệu
B. Loại bỏ nấm mốc trong dược liệu D. Loại bỏ enzym để bảo vệ dược liệu
Câu 8: Thời điểm thu hái dược liệu thích hợp nếu bộ phận dùng là toàn cây:
A. Lúc cây bắt đầu ra hoa C. Mùa xuân
B. Lúc cây tàn lụi D. Lúc cây ra quả
Câu 9: Các dược liệu chứa alcaloid, NGOẠI TRỪ:
A. Canh ki na B. Ma hoàng C. Sử quân tử D. Tâm sen
Câu 10: Thuốc thử chung dùng để định tính alcaloid, NGOẠI TRỪ:
A. Valse-Mayer B. Xanthydrol C. Bouchardat D. Dragendorff
Câu 11: Acid đặc trưng trong cây Sử quân tử:
A. Acid citric B. Acid tartric C. Acid quisqualic D. Cucurbitin
Câu 12: Chất nào dùng để định tính acid hữu cơ
A. Muối carbonat B. NaOH C. HCl D. Muối sulfat
Câu 13: Công dụng chính của gôm:
A. Chữa ho, nhuận tràng, chống loét dạ dày C. Làm tá dược
B. Kháng khuẩn, kháng viêm D. Kích thích thần kinh trung ương
Câu 14: Chất nào dưới đây có tính kiềm:
A. Tanin B. Flavonoid C. Saponin D. Alcaloid
Câu 15: Độ tan của cellulose:
A. Tan trong nước lạnh C. Tan trong ZnCl2
B. Tan nhiều trong nước lạnh và nước nóng D. Trương nở trong nước nóng
Câu 16: Cấu trúc của tanin:
A. C6-C3-C6 B. 9, 10 anthracendion C. C6-C3 D. Polyphenol phức tạp
Câu 17: Cấu trúc của flavonoid:
A. C6-C3-C6 B. 9, 10 anthracendion C. C6-C3 D. Polyphenol phức tạp
Câu 18: Cấu trúc của coumarin:
A. C6-C3-C6 B. 9, 10 anthracendion C. C6-C3 D. Polyphenol phức tạp
Câu 19: Cấu trúc của anthranoid
A. Diphenylpropan B. 9, 10 anthracendion C. C6-C3 D. Khung steroid
Câu 20: Chiết xuất glycosid ta dùng dung môi:
A. Đa số dùng nước B. Nước, cồn C. Kém phân cực D. Aceton
Câu 21: Chiết xuất aglycon ta dùng dung môi:
A. Đa số dùng nước B. Nước, cồn C. Kém phân cực D. Aceton
Câu 22: Phản ứng định tính đặc trưng cho khung saponin:
A. Xanthydrol B. Valse-Mayer C. Dragendorff D. Liebermann
Câu 23: Phản ứng đặc trưng cho anthranoid:
A. Xanthydrol B. Valse-Mayer C. Borntrager D. Cyanidin
Câu 24: Công dụng chính của tanin:
A. Kháng khuẩn, kháng viêm, trị mụn nhọt C. Chống co thắt cơ trơn
B. Trị tiêu chảy, cầm máu, săn se niêm mạc D. Trị táo bón, loét ngoài da
Câu 26: Dược liệu chứa glycosid tim, NGOẠI TRỪ:
A. Ba gạc B. Thông thiên C. Trúc đào D. Đay quả dài
Câu 27: Dược liệu chứa tanin, NGOẠI TRỪ:
A. Ổi B. Trà C. Măng cụt D. Sài đất
Câu 28: Dược liệu chứa flavonoid, NGOẠI TRỪ:
A. Sài đất B. Bạch chỉ C. Hòe D. Bồ công anh
Câu 29: Dược liệu chứa saponin:
A. Trúc đào B. Nhân sâm C. Bạch chỉ D. Hòe
Câu 30: Công dụng chính của saponin:
A. Bổ dưỡng, trị ho C. Nhuận tràng
B. Trị tiêu chảy, cầm máu D. Chống co thắt cơ trơn
Câu 31: Nhóm hoạt chất nào thường có tính phá huyết?
A. Anthranoid B. Tinh dầu C. Flavonoid D. Saponin
Câu 32: Thành phần hóa học chủ yếu của Ngũ bội tử là gì?
A. Tinh dầu B. Acid hữu cơ C. Dầu béo D. Tanin
Câu 33: Glycosid có phần aglycon có cấu trúc C6 - C3:
A. Anthranoid B. Flavonoid C. Coumarin D. Tanin
Câu 34: Tác dụng, công dụng của anthranoid:
A. Bổ dưỡng, trị ho C. Chống co thắt cơ trơn
B. Trị tiêu chảy, cầm máu D. Nhuận tràng, tẩy xổ
Câu 35: Dược liệu nào sau đây không dùng cho phụ nữ có thai, NGOẠI TRỪ
A. Bạch chỉ B. Muồng trâu C. Lô hội D. Thảo quyết minh
Câu 36: Glycosid nào thường có vị chát?
A. Flavonoid B. Saponin C. Tanin D. Coumarin
Câu 37: Glycosid nào thường dùng để giải độc alcaloid?
A. Flavonoid B. Tanin C. Glycosid tim D. Coumarin
Câu 38: Đặc tính của tinh dầu, NGOẠI TRỪ:
A. Tan trong nước C. Có mùi thơm
B. Dễ bay hơi D. Thường ở dạng lỏng
Câu 39: Glycosid nào thường có màu vàng?
A.Tanin B. Flavonoid C. Saponin D. Alcaloid
Câu 40: Glycosid nào có khả năng thăng hoa?
A. Tanin B. Anthranoid C. Alcaloid D. Glycosid tim
Câu 41: Dược liệu nào dưới đây thành phần chính không phải tinh dầu?
A. Bạc hà B. Húng chanh C. Kinh giới D. Sắn dây
Câu 42: Dược liệu hoa hòe chứa ít nhất:
A. 15% rutin B. 20% rutin C. 30% rutin D. 40 % rutin
Câu 43: Cách sử dụng anthranoid, NGOẠI TRỪ:
A. Dùng dạng khử C. Dùng trị táo bón
B. Không dùng cho phụ nữ có thai D. Ủ ít nhất 1 năm
Câu 44: Hoạt chất nào không phải là glycosid?
A. Alcaloid B. Flavonoid C. Glycosid tim D. Tanin
Câu 45: Phản ứng đặc trưng của tanin là:
A. Phản ứng tạo bọt C. Phản ứng thuộc da
B. Phản ứng Borntrager D. Phản ứng Liebermann

DƯỢC LIỆU 1 – ĐỀ 2
Câu 1: Dược liệu chứa tanin, NGOẠI TRỪ:
A. Sừng dê B. Trà C. Măng cụt D. Sim
Câu 3: Dược liệu chứa saponin:
A. Trúc đào B. Đay quả đài C. Mù u D. Bồ kết
Câu 4: Công dụng chính của anthranoid:
A. Bổ dưỡng, trị ho C. Nhuận tràng
B. Trị tiêu chảy, cầm máu D. Chống co thắt cơ trơn
Câu 5: Nhóm hoạt chất nào thường có tính tạo bọt?
A. Anthranoid B. Tinh dầu C. Flavonoid D. Saponin
Câu 6: Thành phần hóa học chủ yếu của Kinh giới là gì?
A. Tanin B. Acid hữu cơ C. Saponin D. Tinh dầu
Câu 8: Tác dụng, công dụng của saponin:
A. Bổ dưỡng, trị ho C. Chống co thắt cơ trơn
B. Trị tiêu chảy, cầm máu D. Nhuận tràng, tẩy xổ
Câu 9: Dược liệu nào sau đây không dùng cho phụ nữ có thai, NGOẠI TRỪ
A. Xuyên khung B. Muồng trâu C. Đại hoàng D. Thảo quyết minh
Câu 10: Hoạt chất nào thường có vị đắng?
A. Tinh dầu B. Saponin C. Tanin D. Acid hữu cơ
Câu 11: Glycosid nào thường dùng để giải độc alcaloid?
A. Flavonoid B. Glycosid tim C. Tanin D. Coumarin
Câu 12: Đặc tính của tinh dầu, NGOẠI TRỪ:
A. Dễ bay hơi C. Có mùi thơm
B. Tan trong nước D. Thường ở dạng lỏng
Câu 13: Glycosid nào thường có màu vàng?
A.Flavonoid B. Tanin C. Saponin D. Alcaloid
Câu 14: Glycosid nào có khả năng thăng hoa?
A. Tanin B. Saponin C. Alcaloid D. Coumarin
Câu 15: Dược liệu nào dưới đây thành phần chính không phải tinh dầu?
A. Bạc hà B. Hoài sơn C. Kinh giới D. Tía tô
Câu 16: Dược liệu hoa hòe chứa ít nhất:
A. 25% rutin B. 10% rutin C. 20% rutin D. 40 % rutin
Câu 17: Cách sử dụng anthranoid, NGOẠI TRỪ:
A. Dùng dạng khử C. Không dùng cho phụ nữ có thai
B. Dùng trị táo bón, tẩy xổ D. Ủ ít nhất 1 năm
Câu 18: Hoạt chất nào không phải là glycosid?
A. Saponin B. Flavonoid C. Glycosid tim D. Alcaloid
Câu 19: Phản ứng đặc trưng của anthranoid là:
A. Phản ứng tạo bọt C. Phản ứng thuộc da
B. Phản ứng Borntrager D. Phản ứng Liebermann
Câu 20: Dược liệu chứa tinh bột, NGOẠI TRỪ:
A. Húng chanh B. Sắn dây C. Hoàng tinh D. Hoài sơn
Câu 21: Công dụng chung của các glycosid tim đã học:
A. Làm tá dược B. Trị táo bón C. Trị suy tim D. Trị ho
Câu 22: Dược liệu chứa chất nhầy:
A. Bạc hà B. Mã tiền C. Bồ kết D. Mã đề
Câu 23: Glycosid có thể tồn tại ở dạng nào?
A. Dạng tự do, kết hợp B. Dạng khử C. Dạng muối, base D. Dạng oxy hóa
Câu 24: Ông tổ ngành Y Việt Nam là ai?
A. Tuệ Tĩnh B. Hải thượng Lãn Ông C. Thần Nông D. Võ Văn Chi
Câu 25: Xu hướng sử dụng thuốc hiện nay, NGOẠI TRỪ:
A. Quay về với thiên nhiên
B. Sử dụng thuốc đông dược đã được chứng minh tác dụng
C. Sử dụng thuốc tây y
D. Phòng bệnh hơn chữa bệnh
Câu 26: Ổn định dược liệu là gì?
A. Loại bỏ nước trong dược liệu C. Loại bỏ đất cát có trong dược liệu
B. Loại bỏ nấm mốc trong dược liệu D. Loại bỏ enzym để bảo vệ dược liệu
Câu 27: Thời điểm thu hái dược liệu thích hợp nếu bộ phận dùng là lá:
A. Lúc cây ra quả C. Mùa xuân
B. Lúc cây tàn lụi D. Lúc cây bắt đầu ra hoa
Câu 28: Dược liệu chứa alcaloid:
A. Mã đề B. Bình vôi C. Bạch chỉ D. Sắn dây
Câu 29: Thuốc thử chung dùng để định tính alcaloid:
A. Borntrager B. Xanthydrol C. Bouchardat D. FeCl3
Câu 30: Acid đặc trưng trong cây Sử quân tử:
A. Acid quisqualic B. Acid tartric C. Acid citric D. Cucurbitin
Câu 31: Công thức chung của acid hữu cơ:
A. RCHO B. ROH C. RCOOR D. RCOOH
Câu 32: Công dụng chính của alcaloid:
A. Chữa ho, nhuận tràng, chống loét dạ dày C. Làm tá dược, mỹ phẩm
B. Kháng khuẩn, kháng viêm D. Tác dụng lên thần kinh trung ương
Câu 33: Chất nào dưới đây có tính kiềm:
A. Tanin B. Saponin C. Alcaloid D. Flavonoid
Câu 34: Độ tan của tinh bột:
A. Tan trong nước lạnh C. Tan tốt trong cồn
B. Tan nhiều trong nước lạnh và nước nóng D. Trương nở trong nước nóng
Câu 35: Cấu trúc của flavonoid:
A. C6-C3-C6 B. 9, 10 anthracendion C. C6-C3 D. Polyphenol phức tạp
Câu 36: Cấu trúc của coumarin:
A. C6-C3-C6 B. 9, 10 anthracendion C. C6-C3 D. Polyphenol phức tạp
Câu 37: Cấu trúc của anthranoid:
A. C6-C3-C6 B. 9, 10 anthracendion C. C6-C3 D. Polyphenol phức tạp
Câu 38: Cấu trúc của saponin:
A. Khung steroid B. 9, 10 anthracendion C. C6-C3 D. C6-C3-C6
Câu 39: Chiết xuất glycosid ta dùng dung môi:
A. Đa số dùng nước B. Nước, cồn C. Kém phân cực D. Aceton
Câu 40: Chiết xuất aglycon ta dùng dung môi:
A. Đa số dùng nước B. Nước, cồn C. Kém phân cực D. Aceton
Câu 41: Phản ứng định tính đặc trưng cho khung steroid:
A. Xanthydrol B. Valse-Mayer C. Dragendorff D. Liebermann
Câu 42: Phản ứng đặc trưng cho anthranoid:
A. Xanthydrol B. Borntrager C. Valse-Mayer D. Cyanidin
Câu 43: Công dụng chính của coumarin:
A. Kháng khuẩn, kháng viêm, chống đông máu C. Chống co thắt cơ trơn
B. Trị tiêu chảy, cầm máu, săn se niêm mạc D. Trị táo bón, loét ngoài da
Câu 44: Công dụng chính của anthranoid:
A. Trị tiêu chảy, sát khuẩn, cầm máu C. Chống xơ vữa thành mạch
B. Bổ dưỡng, điều hòa khí huyết D. Trị táo bón, hắc lào
Câu 45: Dược liệu chứa glycosid tim:
A. Sừng dê B. Bạch chỉ C. Hoài sơn D. Ổi

DƯỢC LIỆU 2 – ĐỀ 1
Câu 1: Dược liệu nào sau đây ngoài công dụng trị cảm sốt còn dùng trị đau răng?
A. Bạc hà B. Hương nhu C. Kinh giới D. Canh ki na
Câu 2: Quinin, quinidin có trong dược liệu nào sau đây?
A. Canh ki na B. Thanh hoa hoa vàng C. Sài hồ D. Xuyên khung
Câu 3: Tên khoa học của cây Bạc hà Á là gì?
A. Mentha piperita B. Mentha viridis C. Mentha arvensis D. Mentha citrata
Câu 4: Bộ phận dùng của cây Trúc đào là:
A. Hoa B. Hạt C. Quả D. Lá
Câu 5: Bộ phận dùng của cây Sừng dê hoa vàng là:
A. Quả B. Lá C. Hạt D. Hoa
Câu 6: Bộ phận dùng của cây Ba gạc là:
A. Rễ B. Hạt C. Lá D. Hoa
Câu 7: Dược liệu nào sau đây dùng để trị sốt rét, cảm sốt, kích thích tiêu hóa?
A. Cúc hoa vàng B. Canh ki na C. Bạc hà D. Xuyên khung
Câu 8: Phụ tử là vị thuốc được chế biến từ rễ củ con của cây nào?
A. Mã tiền B. Ô đầu C. Thiên niên kiện D. Cốt toái bổ
Câu 9: Alcaloid chính có trong dược liệu Ô đầu là gì?
A. Berberin B. Strychnin C. Quinin D. Aconitin
Câu 10: Các dược liệu nào sau đây có dùng bộ phận dùng là toàn cây?
A. Ô đầu B. Ngưu tất C. Hy thiêm D. Cốt toái bổ
Câu 11: Tinh dầu, nhựa là thành phần hóa học chính của dược liệu nào sau đây?
A. Tục đoạn B. Đỗ trọng C. Ngưu tất D. Hy thiêm
Câu 12: Bộ phận dùng của cây Dừa cạn là:
A. Toàn cây B. Hạt C. Lá D. Hoa
Câu 13: Dược liệu nào có bộ phận dùng là hạt, vỏ quả?
A. Cau B. Bí ngô C. Lựu D. Sử quân tử
Câu 14: Thành phần hóa học chủ yếu của hạt Cau là gì?
A.Tanin, flavonoid B. Alcaloid, tanin C. Saponin, tanin D. Alcaloid, flavonoid
Câu 15: Tên khoa học của cây Cau là gì?
A. Leucaena glauca B. Punia granatum C. Cucurpita pepo D. Areca catechu
Câu 16: Dược liệu nào sau đây có bộ phận dùng KHÁC với các dược liệu còn lại?
A. Nhục quế B. Đại hồi C. Sơn tra D. Thảo quả
Câu 17: Dược liệu nào sau đây KHÔNG có tác dụng kích thích tiêu hóa?
A. Sa nhân B. Ngũ bội tử C. Thảo quả D. Đại hồi
Câu 18: Thành phần hóa học chủ yếu của Ngũ bội tử là gì?
A. Tanin B. Acid hữu cơ C. Tinh dầu D. Alcaloid
Câu 19: Thảo quả thuộc họ thực vật nào?
A. Lauraceae B. Lamiaceae C. Zingiberaceae D. Illiciaceae
Câu 20: Kích thích tiêu hóa, chữa chân tay lạnh, mệnh môn hỏa suy là công dụng của dược
liệu nào?
A. Đại hồi B. Sa nhân C. Thảo quả D. Nhục quế
Câu 21: Tên khoa học của cây Kim ngân là gì?
A. Xanthium strumarium C. Lactuca indica
B. Wedelia chinensis D. Lonicera japonica
Câu 22: Alcaloid, iod hữu cơ có trong dược liệu nào sau đây?
A. Sài đất B. Kim ngân C. Ké đầu ngựa D. Xuyên tâm liên
Câu 23: Thương nhĩ tử là quả của cây nào sau đây?
A.Sài đất B. Ké đầu ngựa C. Núc nác D. Bồ công anh
Câu 24: Wedelolacton có trong cây nào?
A. Sài đất B. Kim ngân C. Hồng hoa D. Bạch chỉ
Câu 25: Bộ phận dùng của cây Hòe là:
A. Toàn cây B. Lá và hạt C. Nụ hoa D. Lá và nụ hoa
Câu 26: Ngoài công dụng nhuận tẩy, Muồng trâu còn dùng để trị chứng bệnh nào?
A. Hắc lào B. Tăng huyết áp C. Ho D. Tiêu chảy
Câu 27: Thành phần hóa học chính của dược liệu Dành dành:
A. Cynarin, flavonoid B. Glycosid C. Antraglycosid D. Cucumin, tinh dầu
Câu 28: Dược liệu Gừng còn được gọi là:
A. Liên nhục B. Chi tử C. Khương D. Bá tử nhân
Câu 29: Dược liệu nào là toàn cây, thành phần hóa học chứa alkaloid, có công dụng trị ho,
trị cảm sốt?
A. Dâu tằm B. Thiên môn C. Cà độc dược D. Ma hoàng
Câu 31: Dược liệu nào sau đây KHÔNG dùng cho phụ nữ có thai?
A. Sa nhân B. Cam thảo C. Ngải cứu D. Đại hoàng
Câu 32: Vị thuốc là nhựa, dùng để trị ăn không tiêu, táo bón
A. Đại hoàng B. Muồng trâu C. Lô hội D. Phan tả
Câu 33: KHÔNG dùng các dược liệu nhuận tẩy cho những đối tượng nào?
A. Táo bón, viêm bàng quang C. Hắc lào, lang ben
B. Viêm ruột, tắc ruột, phụ nữ có thai D. Người bị bệnh tim
Câu 34: Dược liệu nào sau đây có bộ phận dùng là thân rễ?
A. Dành dành B. Cẩu tích C. Sa nhân D. Nhân trần
Câu 35: Hạt của cây Ích mẫu là vị thuốc nào sau đây?
A. Xa tiền tử B. Ngũ vị tử C. Sung úy tử D. Bạch giới tử
Câu 36: Dược liệu nào sau đây cùng họ thực vật?
A. Sơn tra, Thảo quả B. Quế, Hồi C. Tô mộc, Hồi D. Gừng, Thảo quả
Câu 37: Tên khoa học của Hà thủ ô là gì?
A. Rehmania glutinosa C. Fallopia multiflora
B. Dioscorea persimilis D. Angelica sinensis
Câu 38: Dược liệu nào sau đây cùng chi cùng họ với Bạch chỉ?
A. Nhân sâm B. Đương quy C. Hoài sơn D. Tam thất
Câu 39: Thành phần hóa học chính của Nhân sâm là gì?
A. Saponin B. Alcaloid C. Tanin D. Flavonoid
Câu 40: Dược liệu nào sau đây có bộ phận dùng KHÁC với các dược liệu còn lại?
A. Câu kỷ B. Đương quy C. Kim anh D. Ngũ vị
Câu 41: Tác dụng bổ máu, lưu thông khí huyết, chống viêm, tốt cho phụ nữ sau sinh là tác
dụng của dược liệu nào sau đây?
A. Ngũ vị B. Ba kích C. Kim anh D. Tam thất
Câu 42: Dược liệu nào sau đây có thành phần hóa học chính là dầu béo?
A. Đan sâm B. Tam thất C. Màng hạt Gấc D. Ngũ vị
Câu 43: Dược liệu nào sau đây thuộc họ Asteraceae?
A. Ích mẫu, Hương phụ C. Hương phụ, Hồng hoa
B. Hồng hoa, Ngải cứu D. Ngải cứu, Ích mẫu
Câu 44: Thành phần hóa học chính của dược liệu Nghệ là gì?
A. Tinh bột, curcumin C. Tinh dầu, saponin, flavonoid
B. Cynarin, flavonoid D. Cucumin, glycoside tim
Câu 45: Thành phần hóa học chính của dược liệu Actiso:
A. Cynarin, flavonoid C. Cynarin, coumarin
B. Cynarin, antraglycosid D. Cynarin, saponin

DƯỢC LIỆU 2 – ĐỀ 2
Câu 1: Dược liệu Hy thiêm có công dụng gì?
A. Chống viêm, an thần, bổ dưỡng C. Chống viêm, trừ phong thấp, trị mụn nhọt, lở ngứa
B. Chống viêm, hạ huyết áp, trị ho D. Chống viêm, hạ đường huyết, chữa cảm sốt
Câu 2: Tác dụng trừ phong thấp, chống viêm, giải độc, lợi tiểu là của dược liệu nào?
A. Thổ phục linh B. Cốt toái bổ C. Ngưu tất D. Mã tiền
Câu 3: Làm hạ huyết áp, làm bền thành mạch, cầm máu khi ho ra máu, tiểu tiện ra máu,
thanh nhiệt là công dụng của dược liệu nào sau đây:
A. Cúc hoa B. Hồng hoa C. Hòe hoa D. Kim ngân hoa
Câu 4: Làm hồi tỉnh tim mạch, chữa trụy tim, dùng ngoài để sát trùng, xoa bóp, tiêu viêm
là tác dụng của tinh dầu dược liệu nào sau đây:
A. Hương nhu B. Bạc hà C. Tràm D. Long não
Câu 5: Rheum officinale là tên khoa học của cây nào?
A. Phan tả B. Muồng trâu C. Đại hoàng D. Thảo quyết minh
Câu 6: Bộ phận dùng của Tô mộc là gì?
A. Gỗ B. Rễ C. Lá D. Hoa
Câu 7: Dược liệu nào sau đây có cùng họ thực vật?
A. Nhân sâm, Tam thất C. Đan sâm, Ngũ vị
B. Đảng sâm, Đan sâm D. Hà thủ ô, Tam thất
Câu 8: Thành phần hóa học chủ yếu của Hà thủ ô là gì?
A. Anthraglycosid, saponin C. Anhtraglycosid, coumarin
B. Anthraglycosid, tanin D. Anthraglycosid, flavonoid
Câu 9: Sâm đỏ còn là tên gọi khác của dược liệu nào sau đây?
A. Tam thất B. Gấc C. Bạch truật D. Đan sâm
Câu 10: Làm bền thành mạch, dùng trong các chứng trĩ, rối loạn vận mạch, dị cảm đầu
chi, thiểu năng tuần hoàn não là công dụng của dược liệu nào sau đây:
A. Trúc đào B. Trắc bách C. Bạch quả D. Hòe
Câu 11: Wedelolacton là một kháng sinh thực vật có tác dụng kháng viêm có trong dược
liệu nào sau đây:
A. Hòe B. Trắc bách C. Bạch quả D. Cỏ mực
Câu 12: Bộ phận dùng của Cỏ mực là:
A. Hạt phấn B. Toàn cây C. Hoa D. Lá
Câu 13: Dược liệu nào sau đây trong quá trình chế biến có tẩm nước đậu đen?
A. Hà thủ ô B. Tam thất C. Nhân sâm D. Hoài sơn
Câu 14: Tên khoa học của Nhân sâm là gì?
A. Panax pseudoginseng C. Panax vietnamiensis
B. Panax ginseng D. Panax japonicus
Câu 15: Dược liệu nào sau đây có bộ phận dùng là thân rễ?
A. Phan tả B. Muồng trâu C. Chút chít D. Đại hoàng
Câu 16: Đại hoàng có công dụng gì?
A. Trị tiêu chảy, hạ sốt C. Kích thích tiêu hóa, nhuận tẩy
B. Kích thích tiêu hóa, an thần D. Trị cảm sốt, an thai
Câu 17: Dược liệu nào sau đây phải ủ 1 năm trước khi dùng?
A. Cam thảo B. Muồng trâu C. Viễn chí D. Bách bộ
Câu 19: Dược liệu nào sau đây dùng trị ứ huyết sau sinh?
A. Ngải cứu B. Ích mẫu C. Hương phụ D. Hạ khô thảo
Câu 20: Hương phụ có tác dụng gì?
A. Trị kinh nguyệt không đều, hạ sốt, kháng viêm
B. Trị kinh nguyệt không đều, ứ huyết, an thai
C. Trị kinh nguyệt không đều, đau bụng kinh, viêm cổ tử cung
D. Trị đau bụng kinh, kháng khuẩn, hạ sốt
Câu 21: Công dụng của các vị thuốc:
A. Dành dành trị lở ngứa, mụn nhọt C. Actiso trị suy tim
B. Nhân trần trị giun D. Nghệ chữa đau dạ dày
Câu 22: Dược liệu nào sau đây có bộ phận dùng là quả:
A. Actiso B. Nghệ C. Dành dành D. Nhân trần
Câu 23: Tên khoa học của cây Đinh hương là gì?
A. Amomum aromaticum C. Illicum verum
B. Eugenia caryophyllata D. Caesalpinia sappan
Câu 24: Illicum verum là tên khoa học của cây nào?
A. Hồi B. Quế C. Sa nhân D. Thảo quả
Câu 25: Dược liệu nào sau đây có thành phần hóa học chính KHÔNG PHẢI là tinh dầu?
A. Thảo quả B. Hồi C. Sơn tra D. Nhục quế
Câu 26: Dược liệu nào sau đây có bộ phận dùng là thân rễ?
A. Xuyên khung B. Cát căn C. Bạch chỉ D. Canh ki na
Câu 27: Thành phần hóa học chủ yếu của Xuyên khung là gì?
A. Coumarin, tinh dầu C. Flavonoid, tinh dầu
B. Alcaloid, tinh dầu D. Saponin, tinh dầu
Câu 28: Các dược liệu nào sau đây cùng họ thực vật?
A. Canh ki na, Cát căn C. Bạch chỉ, Xuyên khung
B. Bạc hà, Thanh hao hoa vàng D. Hương nhu, Cúc hoa vàng
Câu 29: Cucurbita pepo là tên khoa học của cây nào?
A. Lựu B. Sử quân tử C. Cau D. Bí ngô
Câu 30: Công dụng của vỏ lựu là gì?
A. Chữa ho, hen, viêm gan, thận yếu C. Kích thích tiêu hóa, trị ăn không tiêu
B. Kháng khuẩn, kháng viêm, trị mụn nhọt
D. Trị giun sán, cầm máu, thuốc ngậm chữa đau răng
Câu 31: Dược liệu nào là hạt, chứa muối kali của acid quisqualic, có công dụng trị giun
sán?
A. Bí ngô B. Cau C. Keo giậu D. Sử quân tử
Câu 32: Dược liệu nào sau đây có thành phần hóa học chủ yếu là tinh bột, saponin,
flavonoid?
A. Cát căn B. Bạch chỉ C. Xuyên khung D. Canh ki na
Câu 33: Đỗ trọng có tác dụng gì?
A. Chống viêm, hạ huyết áp C. Chống viêm, bổ gan thận, trị thấp khớp, an thai
B. Chống viêm, trị ho, trị tăng huyết áp D. Chống viêm, kích thích tiêu hóa
Câu 34: Công dụng hồi dương, chữa trụy tim mạch, trừ phong thấp là của dược liệu nào?
A. Tục đoạn B. Phụ tử C. Ngưu tất D. Hy thiêm
Câu 35: Tô mộc có tác dụng gì?
A. Kích thích tiêu hóa C. Trị nhiễm khuẩn đường ruột
B. Long đàm, kích thích tiêu hóa D. Kháng viêm, giãn mạch
Câu 36: Thành phần chủ yếu là tinh bột và saponin là của dược liệu nào?
A. Đảng sâm B. Đương quy C. Ba kích D. Hoài sơn
Câu 37: Ké đầu ngựa có công dụng gì?
A. Lợi tiểu, tiêu độc, hạ nhiệt C. Trị mụn nhọt, lở ngứa, bổ sung iod
B. Trị mụn nhọt, lở ngứa, bí tiểu D. Trị mụn nhọt, lở ngứa, sốt
Câu 38: Dược liệu nào sau đây KHÔNG có tác dụng tiêu độc?
A. Sài đất B. Đỗ trọng C. Kim ngân D. Hoàng kỳ
Câu 39: Cây Ké đầu ngựa thuộc họ thực vật nào?
A. Asteraceae B. Lamiaceae C. Araceae D. Fabaceae
Câu 40: Wedelia chinensis là tên khoa học của dược liệu nào?
A. Sài đất B. Bồ công anh C. Kim ngân D. Ké đầu ngựa
Câu 41: Bộ phận dùng của Hồng hoa là gì?
A. Lá đài B. Cụm hoa C. Lá D. Hoa
Câu 42: Curcuma longa là tên khoa học của cây:
A. Dành dành B. Nhân trần C. Nghệ D. Actiso
Câu 43: Gardenia jasminoides là tên khoa học của cây:
A. Nhân trần B. Dành dành C. Nghệ D. Actiso
Câu 44: Dược liệu nào là rễ củ, có công dụng trị ho, trị táo bón?
A. Thiên môn B. Bạch giới tử C. Dâu tằm D. Cà độc dược
Câu 45: Dược liệu nào dưới đây bộ phận dùng KHÔNG phải là rễ củ?
A. Mạch môn B. Thiên môn C. Ma hoàng D. Bách bộ

DƯỢC LIỆU 1 – ĐỀ 1
A B C D A B C D A B C D
1 X 16 X 31 X
2 17 X 32 X
3 X 18 X 33 X
4 X 19 X 34 X
5 X 20 X 35 X
6 X 21 X 36 X
7 X 22 X 37 X
8 X 23 X 38 X
9 X 24 X 39 X
10 X 25 40 X
11 X 26 X 41 X
12 X 27 X 42 X
13 X 28 X 43 X
14 X 29 X 44 X
15 X 30 X 45 X
DƯỢC LIỆU 1 – ĐỀ 2
A B C D A B C D A B C D
1 X 16 X 31 X
2 17 X 32 X
3 X 18 X 33 X
4 X 19 X 34 X
5 X 20 X 35 X
6 X 21 X 36 X
7 22 X 37 X
8 X 23 X 38 X
9 X 24 X 39 X
10 X 25 X 40 X
11 X 26 X 41 X
12 X 27 X 42 X
13 X 28 X 43 X
14 X 29 X 44 X
15 X 30 X 45 X
DƯỢC LIỆU 2 – ĐỀ 1
A B C D A B C D A B C D
1 X 16 X 31 X
2 X 17 X 32 X
3 X 18 X 33 X
4 X 19 X 34 X
5 X 20 X 35 X
6 X 21 X 36 X
7 X 22 X 37 X
8 X 23 X 38 X
9 X 24 X 39 X
10 X 25 X 40 X
11 X 26 X 41 X
12 X 27 X 42 X
13 X 28 X 43 X
14 X 29 X 44 X
15 X 30 45 X

DƯỢC LIỆU 2 – ĐỀ 2
A B C D A B C D A B C D
1 X 16 X 31 X
2 X 17 X 32 X
3 X 18 33 X
4 X 19 X 34 X
5 X 20 X 35 X
6 X 21 X 36 X
7 X 22 X 37 X
8 X 23 X 38 X
9 X 24 X 39 X
10 X 25 X 40 X
11 X 26 X 41 X
12 X 27 X 42 X
13 X 28 X 43 X
14 X 29 X 44 X
15 X 30 X 45 X
Tên Việt Họ khoa học Bộ phận dùng Thành phần Tác dụng – Công
Nam (0.2) (0.1) (0.1) hóa học dụng
(0.2) (0.4)
NHÓM PHỤ NỮ
Ích mẫu Lamiaceae Toàn cây Tinh dầu, Chữa kinh nguyệt
flavonoid không đều, đau bụng
kinh, bế kinh, ứ huyết
sau sinh
Ngải cứu Asteraceae Cành mang lá Tinh dầu, Chữa kinh nguyệt
flavonoid không đều, đau bụng
kinh, bế kinh
Hồng hoa Asteraceae Hoa Flavonoid Chữa kinh nguyệt
không đều, đau bụng
kinh, bế kinh, ứ huyết
NHÓM TIÊU ĐỘC
Kim ngân Caprifoliaceae Hoa mới nở Flavonoid Trị mụn nhọt, lở ngứa,
(nụ hoa) viêm nhiễm
Sài đất Asteraceae Toàn cây Wedelolacton, Trị mụn nhọt, lở ngứa,
flavonoid viêm nhiễm
Bồ công Asteraceae Lá Flavonoid Trị mụn nhọt, lở ngứa,
anh thuốc thanh nhiệt
Ké đầu Asteraceae Quả Alcaloid, iod Trị mụn nhọt, lở ngứa,
ngựa hữu cơ bổ sung iod
NHÓM GAN MẬT
Nghệ Zingiberaceae Thân rễ Tinh dầu, chất Trị viêm gan, vàng da,
màu curcumin đau dạ dày, làm lành
sẹo
Dành dành Rubiaceae Quả Glycosid Trị viêm gan, vàng da,
sốt nóng, phù thũng
NHÓM BỔ DƯỠNG
Ba kích Rubiaceae Rễ Anthranoid Trị liệt dương,
phong thấp
Hà thủ ô Polygonaceae Rễ củ Anthranoid, Nhuận tràng, bổ máu,
tanin làm đen râu tóc, trị đau
nhức
Bạch thược Ranuculaceae Rễ Tinh dầu Trị ho ra máu, kinh
nguyệt không đều
Bạch truật Asteraceae Thân rễ Tinh dầu Trị tiêu hóa kém, cơ
thể suy nhược, trị
đau dạ dày
Ngũ vị Schisandraceae Quả Tinh dầu Trị di mộng tinh, ho
hen, tức ngực
Đảng sâm Campanulaceae Rễ Saponin Trị kém ăn, cơ thể suy
nhược, thiếu máu
Hoài sơn Dioscoreaceae Thân rễ Saponin, tinh Chữa suy nhược cơ
bột thể, sốt khát nước, di
mộng tinh
Ý dĩ Poaceae Nhân hạt (hạt) Tinh bột, chất Lợi tiểu, trợ tiêu hóa,
béo bồi bổ cơ thể
NHÓM THẤP KHỚP
Thổ phục Smilacaceae Thân rễ Flavonoid Trị phong thấp, đau
linh nhức xương khớp, dị
ứng, mụn nhọt. Lợi
tiểu
Thiên niên Araceae Thân rễ Tinh dầu Trị phong thấp, đau
kiện nhức xương khớp
Đỗ trọng Eucommiaceae Vỏ thân Nhựa, tinh dầu Trị phong thấp, đau
nhức xương khớp, liệt
dương. An thai
NHÓM LỢI TIỂU
Cỏ tranh Poaceae Thân rễ Đường, acid Trị bí tiểu, tiểu ra
hữu cơ máu
Tỳ giải Dioscoreaceae Thân rễ Saponin Trị bí tiểu, phong
thấp
NHÓM KÍCH THÍCH TIÊU HÓA – TIÊU CHẢY – LỴ
Đại hồi Illiciaceae Quả Tinh dầu Trị ăn không tiêu, tiêu
chảy, đau bụng lạnh
Thảo quả Zingiberaceae Quả Tinh dầu Trị ăn không tiêu,
tiêu chảy, trị ho, hôi
miệng
Sa nhân Zingiberaceae Quả, hạt Tinh dầu Trị ăn không tiêu,
tiêu chảy. An thai
Quế Lauraceae Vỏ thân Tinh dầu Trợ hô hấp, tuần hoàn,
trị ăn không tiêu, tiêu
chảy, tay chân lạnh
Trần bì Rutaceae Vỏ quả chín Tinh dầu Trị ăn không tiêu, trị
ho
Đinh hương Myrtaceae Nụ hoa Tinh dầu Trị ăn không tiêu, đầy
bụng, tiêu chảy, đau
răng
Tô mộc Fabaceae Gỗ Saponin, chất Trị nhiểm khuẩn
màu đường ruột, tiêu
chảy, lỵ
Hoàng đằng Menispermaceae Thân, rễ Alcaloid Trị lỵ, viêm ruột,
(berberin) viêm gan
NHÓM NHUẬN TẨY
Đại hoàng Polygonaceae Thân rễ Anthraglycosid Trị táo bón, chống
xuất huyết tiêu hóa
Thảo quyết Fabaceae Hạt Antraglycosid Trị táo bón, làm sáng
minh mắt, trị hắc lào
NHÓM CẢM SỐT
Bạc hà Lamiaceae Toàn cây Tinh dầu Trị cảm sốt, nhức đầu,
(menthol) kích thích tiêu hóa, trị
viêm họng
Sắn dây Lamiaceae Rễ củ Tinh bột, Trị cảm sốt, nhức đầu,
saponin trị lỵ
Bạch chỉ Apiaceae Rễ củ Tinh dầu, Trị cảm sốt, nhức đầu,
coumarin thấp khớp, đau răng
NHÓM GIUN SÁN
Cau Arecaceae Hạt, vỏ quả Alcaloid, tanin Tri giun sán, viêm
ruột, lỵ
Keo giậu Fabaceae Hạt Acid béo, Trị giun sán
leucenin
Bí ngô Cucurbitaceae Hạt Saponin, lipid Trị giun sán
NHÓM TIM MẠCH – CẦM MÁU
Hòe Fabaceae Nụ hoa Flavonoid Làm bền thành mạch,
(rutin) chống xuất huyết,
phòng xơ vữa thành
mạch
Trắc bá Cupressaceae Cành lá non Tinh dầu, Chữa xuất huyết dưới
flavonoid da, ho ra máu
NHÓM AN THẦN
Câu đằng Rubiaceae Thân có móc câu Alcaloid Trị tăng huyết áp, đau
đầu, ù tai, trẻ sốt cao,
co giật
Lạc tiên Passsifloraceae Toàn cây Alcaloid Trị mất ngủ, suy
nhược, ngủ hay mơ
Táo nhân Rhamnaceae Nhân hạt Saponin, lipid Trị mất ngủ, suy
(hạt) nhược, trí nhớ kém
Những lưu ý khi học dược liệu khô:
- Phần nhận thức dược liệu:
* Những dược liệu dễ nhầm lẫn
+ Táo nhân (hạt có mặt lồi mặt lõm), keo giậu (hạt bóng, lồi hai mặt)
+ Ích mẫu (thân vuông, to, có hoa), bạc hà (thân vuông, nhỏ, không có hoa)
+ Thổ phục linh (màu nâu đỏ), hà thủ ô đỏ (nhỏ hơn, viền ngoài có màu đen, bên trong có lõi)
+ Trắc bá (lá hình vảy), hòe (nụ hoa nên có dấu vết lá đài)
+ Bạch chỉ (có đường chỉ, có vỏ), sắn dây (xơ, không có vỏ), hoài sơn (thường mịn, không có
đường chỉ, không có vỏ)
+ Bồ công anh (chỉ có lá), sài đất (có thân cứng, lá có những đốm lông trắng), ngải cứu (màu lá
hai mặt khác nhau)
+ Đỗ trọng (giữa các mảnh vỏ thân có đường chỉ trắng, giống da rắn), trần bì
+ Thảo quả (quả có sọc dọc, thường cứng, quả có ánh đỏ), sa nhân (bề mặt thường xù xì, màu
xám, thường nhỏ hơn sa nhân), dành dành (quả có 5 đường sọc dọc)
* Những dược liệu đặc trưng:
+ Lạc tiên: có tua cuốn
+ Câu đằng: thân có 2 móc câu
+ Thiên niên kiện: dược liệu xơ, cứng, màu nâu xám
+ Hoàng đằng: có tia gỗ

- Phần tên khoa học: chỉ cần học họ khoa học.

You might also like