You are on page 1of 23

Đề kiểm tra cuối kì K4 – 2018

Câu 1 (3 điểm). Phân tích cấu tạo quả thực vật. Phân loại quả, cho ví dụ? Ứng
dụng của quả trong ngành Dược, cho ví dụ?
 Khi ví dụ cần nêu ít nhất 5 ví dụ
Câu 2 (4 điểm). Phân loại carbohydrate, tác dụng và công dụng của dược liệu chứa
carbohydrate trong ngành Dược? Nêu: Tên khoa học, đặc điểm thực vật, bộ phận
dùng, thành phần hóa học, tác dụng và công dụng của dược liệu Cát căn?
 Carbohydrate: Gồm monosaccharide (glucose, fructose…), disaccharide
(sucrose, lactose…) và polysaccharide (tinh bột, cellulose, gôm và chất
nhày, chitin và chitosan), phân tích kỹ từng yếu tố
Câu 3 (3 điểm). Nêu cấu trúc của Coumarin, từ đó phân tích sự giống và khác
nhau trong cấu trúc ảnh hưởng đến tính chất của Coumarin, Flavonoid và Tannin?
Nêu tính chất chung của Coumarin được ứng dụng trong bộ môn kiểm nghiệm?
*Đề các năm trước thường là 1 câu về thực vật học, 2 câu còn lại về 2 nhóm hợp
chất và 2 dược liệu chứa 2 nhóm chất đó. Đề này lần đầu tiên chú trọng phần đại
cương hơn.
Thực vật học
I. Thành phần tế bào thực vật
1. Vách tế bào
 Màng pecto (gắn các cellulose liền kề) – cellulose (lớp vỏ cứng,
không tan trong nước, bền với nhiệt)
 Biến đổi: Hóa gỗ, hóa khoáng, hóa bần (lipid), hóa cutin, hóa sáp,
hóa nhày
 Màng sinh chất: Lớp lipoprotein bao quanh toàn bộ tế bào
2. Chất nguyên sinh
 Phần sống
 Chất tế bào: Dạng gel hoặc sol, chứa nhiều nguyên tố, các
acid amin (cả nucleoprotein), lipid (giọt dầu), lipoprotein,

Đinh Hoàng Giang – K4 Dược học – SMP − VNU


glucid; có đầy đủ các tính chất sống (hô hấp, sinh dưỡng,
tăng trưởng, vận động)
 Thể tơ (ty thể): Dạng hạt hoặc sợi, nằm rải rác, là nhà máy
năng lượng tế bào; gồm: gờ, lớp ngoài màng kép, lớp trong
màng kép
 Thế lạp: Gồm lạp lục (quang hợp), lạp màu (màu quyến rũ
côn trùng), lạp không màu (tạo tinh bột)
 Trung thể: Không có, khác với động vật
 Phần không sống: Không bào
 Là các khoảng trống nằm rải rác chứa đầy dịch không bào
 Quan trọng vì chứa nhiều chất dùng làm thuốc: Alkaloid,
glycosid, chất màu, vitamin; ngoài ra có enzym,
phytohormon, phytoncid (chất bảo vệ), nhựa và gôm
3. Nhân tế bào
II. Mô thực vật
1. Phân loại
 Kích thước: Mô mềm, mô hình thoi
 Nguồn gốc: Mô phân sinh, mô vĩnh viễn
 Chức phận*: Mô phân sinh, mô mềm (dinh dưỡng), mô che chở,
mô nâng đỡ, mô dẫn, mô tiết
2. Mô phân sinh
 Những tế bào non, màng cellulose mỏng, không chứa chất dự trữ,
không để hở khoảng gian bào
 Phân chia nhanh tạo các mô khác
 Phân loại: Mô ngọn, mô gióng, mô bên
3. Mô che chở
 Những tế bào xếp sít nhau, màng biến thành chất không thấm nước
và khí

Đinh Hoàng Giang – K4 Dược học – SMP − VNU


 Che chở và bảo vệ cây chống lại môi trường và kí sinh
 Phân loại: Biểu bì (1 lớp tế bào có lỗ khí và lông), bần (nhiều tế
bào chết bao bọc phần già của cây)
4. Mô nâng đỡ (mô cơ giới)
 Những tế bào có màng dày, cứng
 Phân loại: Mô dày (tế bào sống, có màng cellulose), mô cứng (tế
bào chết, màng dày hóa gỗ 1 phần)
5. Mô dẫn
 Những tế bào xếp dài nối với nhau thành từng dãy dọc song song
trục cơ quan
 Dẫn nhựa
 Phân loại: Mô gỗ (xylem, dẫn nhựa nguyên), mô libe (pholem, dẫn
nhựa luyện)
 Gỗ: Mạch ngăn (có vách ngăn ngang), mạch thông (mạch
gỗ, có ống thông suốt), sợi gỗ (tế bào chết), mô mềm gỗ (dự
trữ)
 Libe: Mạch rây (nhiều lỗ nhỏ bên thành), tế bào kém, mô
mềm libe (dự trữ), sợi libe (có thể hóa gỗ)
6. Mô tiết
 Những tế bào có màng cellulose mỏng tiết ra chất cặn bã của cây:
Tinh dầu, nhựa, gôm, tannin
 Phân loại: Biểu bì tiết, lông tiết, tế bào tiết (đựng chất chính nó tiết
ra), túi tiết − ống tiết (đựng chất do tế bào tiết ở thành), ống nhựa
mủ
7. Nuôi cấy mô
 Cấy vô khuẩn 1 mẫu mô trong môi trường dinh dưỡng bổ sung các
chất kích thích
 Ứng dụng trong nghiên cứu và sản xuất

Đinh Hoàng Giang – K4 Dược học – SMP − VNU


III. Cơ quan sinh dưỡng
1. Rễ
 Rễ chính, rễ phụ; rễ trụ, rễ chùm, rễ củ…
 Tam thất, nhân sâm, bình vôi
2. Thân
 Thân khí sinh (đứng, bò, leo), thân địa sinh (rễ, hành, củ)
 Huyết đằng, gừng, tô mộc
3. Lá
 Phần chính (phiến, cuống, bẹ), phần phụ (lá kèm, bẹ chìa, lưỡi
nhỏ)
 Vông nem, thanh cao hoa vàng
IV. Cơ quan sinh sản
1. Hoa
 Là chồi cành biến đổi đặc biệt, rút ngắn lại và sinh trưởng có hạn,
mang các lá biến đổi thích nghi với chức năng sinh sản
 Gồm
 Đế hoa: Các bộ phận còn lại gắn lên
 Đài hoa: Lá vòng ngoài cùng, bảo vệ hoa khi còn ở dạng nụ
 Tràng (cánh) hoa: Thường sặc sỡ hoặc có mùi hương
 Bộ nhị: Nằm bên cánh hoa, gồm: chỉ nhị, bao phấn, trung
đới
 Bộ nhụy: Nằm giữa hoa, gồm: bầu nhụy, vòi nhụy, núm
nhụy
 Công thức hoa: (đối xứng) (giới) KmCnApGq
 Hoa đều (đối xứng trục): *; không đều (đối xứng phẳng): ↑
 Đơn tính: ♀ hoặc ♂; lưỡng tính

Đinh Hoàng Giang – K4 Dược học – SMP − VNU


 Bao hoa đơn: Thay K bằng P; bao hoa kép: Lá đài K, lá đài
phụ k
 Cánh hoa: C
 Nhị: A
 Nhụy: G; bầu dưới: gạch trên; bầu trên: gạch dưới; bầu
trung: gạch ngang
 m, n, p, q ≤10 −> ghi số; >10 −> ghi ∞; hoa rời: ghi số; hoa
hợp: đóng mở ngoặc; bội số: dùng +; biến thiên: dùng −;
không có: ghi 0
 Ứng dụng
 Phân loại thực vật (phân tích hoa)
 Mỹ phẩm: Hoàng lan, ngọc lan tây
 Thuốc: Hòe, kim ngân
2. Quả
 Gồm: Cuống, đế, lá bắc, vỏ, thịt, đài, hạt
 Phân loại: Quả đơn, quả tụ (sinh ra từ 1 hoa có nhiều noãn), quả
kép (sinh ra từ nhiều hoa)
3. Hạt
 Biến đổi từ noãn đã thụ tinh
 Gồm: Vỏ, nhân
V. Phân giới thực vật bậc cao
1. Đặc điểm chung
 Có diệp lục tự dưỡng
 Chuyển môi trường sống lên cạn
 Cơ thể phân hóa: Rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt
 Sự thụ tinh thoát ly khỏi môi trường nước
 Sự xen kẽ thể giao tử, thể bào tử và hạt phấn tiến hóa dần
2. Phân loại
 Ngành Thông
 Ngành Ngọc lan
Đinh Hoàng Giang – K4 Dược học – SMP − VNU
 Phân lớp Ngọc lan Magnoliidae
 Phân lớp Hoàng liên Ranunculidae
 Phân lớp Sau sau Hamamelididae
 Phân lớp Cẩm chướng Caryophyllidae
 Phân lớp Sổ Dilleniidae
 Phân lớp Hoa hồng Rosidae
 Phân lớp Bạc hà Camiidae
 Phân lớp Cúc Asteridae
Dược liệu
I. Carbohydrate
1. Định nghĩa: Là nhóm chất hữu cơ gồm các monosaccharid, dẫn chất và
sản phẩm ngưng tụ của chúng; quan trọng nhất là tinh bột
2. Đại cương tinh bột
 Là sản phẩm quang hợp, nằm trong tế bào lạp thể không màu, tồn
tại ở dạng hạt không tan trong nước, đun nóng tan tạo dạng hồ hóa
 Phân loại
 Amilose: Chuỗi −D−glucose, nối (1−4), mạch thẳng; gặp
iod cho màu xanh đậm
 Amilopectin: Chuỗi −D−glucose, nối (1−4) mạch thẳng
và (1−6) mạch nhánh, gặp iod cho màu tím đỏ
 Định tính
 Dung dịch iod: Xanh tím
 Định lượng
 Thủy phân acid: Trực tiếp bằng acid hoặc dùng enzym rồi
tiếp tục bằng acid
 Không thủy phân: Dùng phân cực kế CaCl2 đo [20] hoặc
tạo phức với iod so màu
3. Dược liệu chứa tinh bột
 Ý dĩ Coix lacryma−jobi
 Cây thảo hằng năm, thân nhẵn bóng, có vạch dọc
 Hoa đơn tính cùng gốc, mọc ở kẽ lá thành bông
 Quả có mày cứng bao bọc

Đinh Hoàng Giang – K4 Dược học – SMP − VNU


 Hạt và quả khô chứa: Tinh bột, 2 chất chống ung thư
 Chữa viêm ruột, thông tiểu; bổ phổi
 Cát căn Pueraria thomsonii
 Dây leo thân cuốn nhiều năm, dài, rễ củ dài to
 Hoa mọc chùm ở kẽ lá
 Thân, rễ chứa: Tinh bột, isoflavonoid
 Giải nhiệt, giải khát, chữa sốt nóng, cảm cúm, nhức đầu
 Sen Nelumbium nuciferum
 Lá hình tròn có cuống dài
 Hoa to đều, lưỡng tính, thơm, nhiều lá noãn
 Quả tự gồm nhiều quả đóng một, vỏ cứng, trong chứa cây
mầm màu xanh
 Liên thạch (quả già phơi hoặc sấy khô), liên nhục (hạt còn
màng mỏng của quả già), liên tâm (cây mầm), liên diệp (lá
bánh tẻ bỏ cuống), liên tu (tua nhị và bao phấn) chứa: Tinh
bột, alkaloid
 Hạt bổ tì, chữa thần kinh suy nhược, mất ngủ; mầm an thần,
chữa mất ngủ; tua cầm máu, chữa di mộng tinh
II. Glycosid tim
1. Đại cương glycosid
 Là sản phẩm ngưng tụ của 1 phân tử đường với 1 phân tử khác
đường, có sự tham gia của nhóm hydroxyl hemiacetal

 Phân loại theo dây nối


 O−glycosid
o Cùng aglycol nhưng khác đường cho glycosid khác
o Có 1 hoặc nhiều đường, thẳng hoặc nhánh (saponin)
o Có 2 mạch đường nếu aglycol có ≥2 nhóm −OH
 C−glycosid
o Khó thủy phân

Đinh Hoàng Giang – K4 Dược học – SMP − VNU


o Phổ UV và IR tương tự O−glycosid
 S−glycosid
 N−glycosid
o Đường là ribose hoặc 2−desoxyribose
o Nối với gốc purin hoặc pyrimidin
 Pseudoglycosid: Dây nối là ester
 Tính chất
 Rắn kết tinh hoặc vô định hình hoặc lỏng sánh; vị đắng
 Dạng glycosid tan trong nước, cồn, ít hoặc không tan trong
dung môi hữu cơ, dạng aglycol ngược lại; độ tan phụ thuộc
độ dài mạch đường và nhóm thân nước của aglycol
 Đa số không có tính khử
 Thuốc thử đặc huyệt cho aglycol hoặc glycosid
 Bị enzym thủy phân chọn lọc theo loại dây nối
 Chiết xuất
 Loại tạp béo bằng ether dầu hỏa hoặc n−hexan
 Chiết bằng nước hoặc cồn nhẹ
 Loại tạp gôm, chất nhày, pectin, tannin…
 Chiết bằng DMHC đặc hiệu
 Tách bằng sắc kí cột, tinh chế
2. Đại cương glycosid tim
 Là glycosid steroid có tác dụng đặc biệt lên tim, còn gọi là digitalis

 Định tính
 Nhóm 2,6−desoxy: TT Xanhydrol, Keller−Kilian, H3PO4 đ
 Nhóm steran: TT Liebermann−Burchard, H3PO4 đ
 Vòng lacton: TT Baljet
 SKG, SKLM, UV hoặc IR
 Định lượng

Đinh Hoàng Giang – K4 Dược học – SMP − VNU


 Phản ứng tạo màu
 Phản ứng huỳnh quang
 Đo quang
 Thủy phân: HCl
 Đánh giá: PP sinh vật
3. Dược liệu chứa glycosid tim
 Trúc đào Nerium oleander
 Cây cao, toàn cây có nhựa mủ trắng, độc
 Lá mọc vòng, hình mũi mác
 Hoa đều lưỡng tính, bộ nhị mẫu 5, xếp thành ngù ở ngọn
 Quả có 2 đại, khi chín nứt dọc lộ 2 hạt có lông trắng
 Lá chứa: 17 loại glycosid tim (0.5%), trong đó 0.1% là
oleandrin
 Làm chậm nhịp tim, tăng thì tâm trương, tác dụng nhanh,
thải trừ nhanh, thông tiểu; điều trị suy tim, khó thở, phù do
tim
 Chi Strophanthus
 Cây leo, cây bụi hoặc gỗ nhỏ
 Cụm hoa xim ở ngọn cành, tràng hình phễu
 Quả có 2 đại hình thoi, cánh mang mào lông; hạt đắng, độc
 Hạt chứa: 30% chất dầu, 3−8% strophanthin (glycosid nhóm
cardenolid)
 Tác dụng trên tim; ví dụ: sừng dê hoa vàng
 Dương địa hoàng tía Digitalis purpurea
 Cây thảo nhiều năm
 Hoa mọc chùm, chúc xuống ở ngọn; tràng hợp hình ngón
tay, đầu miệng loe thành 4 thùy và 2 môi
 Quả nang; hạt nhỏ nhiều màu nâu
 Lá chứa: 0.3% cardenolid, 50% digitoxin, ngoài ra có
digitoxose, saponosid
 Giảm tần số tim, giảm thì tâm thu, tăng thì tâm trương, tăng
lưu lượng máu, lợi tiểu
III. Flavonoid

Đinh Hoàng Giang – K4 Dược học – SMP − VNU


1. Đại cương
 Nhóm hợp chất lớn, có khung chung, vòng C khép hoặc hở

 Phân loại: Theo vị trí vòng B (O1) và mức độ oxy hóa của C
 Euflavonoid: B gắn vào C2
o Anthocyanidin: Sắc tố thực vật, thường ở dạng
glycosid
o Flavan−3−ol: Thường gặp catechin và gallocatechin,
dạng ester, dimer, trimer…
o Flavon: Không màu, thường gặp apigenin, luteolin,
dạng glycosid hoặc ester
 Isoflavonoid: B gắn vào C3
o Quan trọng là coumestan và rotenoid
 Neoflavonoid: B gắn vào C4
 Biflavonoid và triflavonoid: Sản phẩm ngưng tụ
 Tính chất
 Dạng kết tinh hoặc vô định hình, nhiều màu hoặc không;
không mùi, vị đắng
 Độ tan
 Hấp thu UV, thường phát quang vàng
 Tính chất của OH phenol, nhóm carbonyl ở C4, dây nối đôi
liên hợp
 Định tính
 Phản ứng cyanidin (khử): Màu đỏ
 Phản ứng với ion KL nặng: Fe3+ cho phức xanh, Al3+ cho
phức vàng
 Phản ứng với kiềm loãng: Muối phenolat có màu
 Phản ứng với muối diazoni
 SKLM, SKG, UV
 Định lượng

Đinh Hoàng Giang – K4 Dược học – SMP − VNU


 PP cân: Nguyên liệu giàu flavonoid (hoa hòe)
 PP đo quang: Phản ứng màu cyanidin
 PP đo quang phổ UV
 Chiết xuất
 Loại tạp thân dần bằng n−hexan hoặc ester dầu hỏa
 Chiết bằng nước nóng hoặc alcol
 Tủa với muối Pb rồi sục H2S
 Phân lập bằng sắc kí cột
2. Dược liệu
 Hòe Sophora japonica
 Cây gỗ cao
 Chùm hoa cụm ở đầu cành, tràng hình bướm
 Quả loại đậu không mở
 Hòe mễ (nụ hoa chưa nở) chứa: 28% rutin, ngoài ra có
quercetin, rutinose
 Hoạt tính của vitamin P; phòng bệnh xơ xữa động mạch,
điều trị suy yếu tĩnh mạch, xuất huyết
 Tô mộc Caesalpinia sappan
 Cây gỗ cao
 Quả dẹt nở về phía đỉnh
 Lõi gỗ chứa: Brazilin, tannin
 Chữa đau bụng do bế kinh, ứ huyết sau sinh, choáng váng và
mất máu nhiều khi sinh
IV. Saponin
1. Đại cương
 Những glycosid có phần genin là triterpenoid (30C) hoặc steroid
(27C)
 Tính chất
 Làm tăng sức căng bề mặt, tạo bọt
 Phá vỡ hồng cầu, độc với cá
 Kích ứng niêm mạc
 Tạo phức với cholesterol hoặc 3−−hydroxy steroid
 Đa số đắng, tan trong nước, cồn
Đinh Hoàng Giang – K4 Dược học – SMP − VNU
 Khó bị thẩm tích, phần genin dễ kết tinh
 Định tính
 Phản ứng Salkowski: Cho màu thay đổi
 Phản ứng Rosenthaler: Triterpenoid cho màu hoa cà
 Phản ứng phân biệt: Liebermann−Burchard; SbCl3/CHCl3;
tạo bọt trong acid/kiềm
 SKLM
 Định lượng
 PP cân
 PP đo quang
 Chiết xuất: 2 cách
 Loại chất béo bằng ether, chiết bằng MeOH/nước, acid hóa,
phân tán cắn trong nước, chiết bằng BuOH, tinh chế
 Chiết bằng MeOH, hòa tan cắn trong EtOAc, kiềm hóa, ly
tâm
 Công dụng
 Long đờm, chữa ho; thuốc bổ
 Tăng tính thấm tế bào
 Chống viêm, kháng khuẩn, kháng nấm, ức chế virus
 Diệt các loài thân mềm
 Nguyên liệu cho công nghiệp: Bán tổng hợp, gội đầu, lụa…
2. Dược liệu
 Cam thảo Glycyrrhiza glabra và uralensis
 Cây nhỏ nhiều năm, rễ và thân ngầm phát triển
 Hoa hình bướm
 Quả nhẵn thẳng (glabra) hoặc cong, có lông cứng (uralensis)
 Thân và rễ chứa: 10−14% glycyrrhizin (nhóm olean), 3−4%
là 27 flavonoid, ngoài ra 20−25% tinh bột, đường, estrogen,
coumarin
 Chữa loét dạ dày, chống viêm tại chỗ, điều vị, dẫn vào kinh
 Nhân sâm Panax ginseng và 10 loài khác thuộc chi Panax
 Cây nhỏ nhiều năm, lá mọc vông ở ngọn
 Cụm hoa đều, mẫu 5

Đinh Hoàng Giang – K4 Dược học – SMP − VNU


 Quả hạch màu đỏ
 Rễ củ to bằng ngón tay, phân nhiều nhánh
 Hồng sâm (chưng chín, phơi khô) và bạch sâm (chần, tẩm
đường, sấy) chứa: Ginsenoid (~30 saponin triterpenoid
tetracyclic nhân dammaran), panaxadiol và panaxatriol, acid
oleanoic, vitamin, tinh dầu…
 Thuốc bổ quý hiếm trong YHCT, tăng thể lực và trí lực;
chữa tim mạch, tiểu đường, thần kinh suy nhược, kiệt sức
 Viễn chí Polygala sibirica
 Cây thảo nhiều năm, phân cành từ gốc
 Cụm hoa ở kẽ lá hoặc đầu cành, mọc chùm
 Rễ bỏ lõi sấy/phơi chứa: Saponin triterpenoid, nhựa, dầu béo
 Chữa ho nhiều đờm, viêm phế quản, giảm trí nhớ, liệt
dương, yếu sức; làm sáng mắt, chữa đau tức ngực, ngủ kém,
suy nhược thần kinh
 Mạch môn Ophiopogon japonicus
 Cây thảo lâu năm, thân ngắn mang nhiều rễ củ mập
 Cụm hoa là 1 chùm 15cm
 Rễ củ phơi/sấy chứa: Saponin steroid, chất nhày, đường
 Chữa ho khan, viêm họng, lao phổi, sốt cao, chảy máu cam,
hen phế quản, khó ngủ; lợi tiểu, chữa thiếu sữa, táo bón, lở
ngứa, điều hòa nhịp tim
V. Alkaloid
1. Đại cương
 Là chất hữu cơ có chứa nitro, đa số nằm trong dị vòng, có phản
ứng kiềm, thường gặp trong thực vật và đôi khi trong động vật, có
dược tính mạnh và cho phản ứng với TT chung của alkaloid
 Tính chất
 Thường ở thể rắn (có oxy), điểm chảy rõ nhưng một số bị
phân hủy trước khi chảy
 Đa số không màu, mùi, vị đắng
 Dạng base không tan trong nước, tan trong DMHC, dạng
muối với acid hữu cơ ngược lại

Đinh Hoàng Giang – K4 Dược học – SMP − VNU


 Hầu như có tính base yếu, kết hợp KL nặng tạo phức
 Phân loại
 Không có nhân dị vòng: N nằm ở mạch thẳng
 Có nhân dị vòng: Nhiều loại nhân
 Có cấu trúc steroid: 1−2 N nằm trên mạch nhánh
 Có cấu trúc terpen: Chủ yếu là diterpen
 Định tính
 Tạo tủa: Các thuốc thử là anion lớn
o TT Mayer (trắng/vàng), Bouchardat (nâu),
Dragendorff (vàng cam); tủa không tan
o Dd vàng chlorid, platin chlorid, acid picric bão hòa;
tủa tinh thể
 Tạo màu: HCHC hoặc vô cơ trong H2SO4 đđ
o TT Frohde, Marquis, Mandelin, Merk
 Định lượng
 PP cân
 PP trung hòa
 PP so màu
 Chiết xuất
 Dùng kiềm giải phóng alkaloid khỏi muối (dạng tự nhiên)
 Lợi dụng độ tan, chú ý các ngoại lệ
 Nếu alkaloid có thể bay hơi, dùng cất kéo hơi nước
 Công dụng: Đa dạng
 Kích thích hoặc ức chế thần kinh trung ương
 Kích thích hoặc ức chế thần kinh giao cảm và phó giao cảm
 Gây tê tại chỗ
 Tăng hoặc hạ huyết áp
 Điều trị ung thư
 Điều trị loạn nhịp tim
 Diệt kí sinh trùng
2. Dược liệu
 Chi Ma hoàng Ephedra
 Cây thảo nhỏ, thân hóa gỗ

Đinh Hoàng Giang – K4 Dược học – SMP − VNU


 Hoa đơn tính khác cành
 Quả thịt, khi chín màu đỏ trong có 2 hạt hơi thò ra
 Thân và cành có ~1% L−ephedrin, rễ có epherin (không có
nhân dị vòng), ngoài ra có tannin, tinh dầu, flavonoid, acid
hữu cơ
 Ephedrin ~ adrenalin, yếu hơn nhưng lâu hơn, tăng tiết mồ
hôi, có thể bán tổng hợp thành methamphetamin (ma túy
đá); epherin >< ephedrin
 Lựu Punica grenatum
 Cây nhỏ, cao; vỏ thân thường sần sùi
 Rễ trụ hình thoi, hóa gỗ, ngoài nâu đỏ trong vàng nhạt
 Hoa đơn độc hoặc tụ 3−5 bông ở ngọn cành, mẫu 5−6
 Quả mọng, vỏ dày, có vách ngăn chia 2 tầng, tiếp tục chia
các ô chứa nhiều hạt có vỏ mọng
 Vỏ rễ, vỏ thân, vỏ cành chứa: 0.5% alkaloid, chủ yếu là
pseudopelletierin (nhân pyridin và piperidin); vỏ rễ, vỏ
thân, vỏ quả chứa: 20−25% tannin
 Nước sắc vỏ thân, rễ tác dụng ở ruột, tẩy sán, co mạch, tăng
huyết áp, dạng tinh khiết độc; nước sắc vỏ quả chữa lỵ, kinh
quá nhiều, viêm amidan
 Cà độc dược Datura metel
 Cây thảo nhỏ hằng năm, khi còn non có lông tơ
 Lá phiến hình trứng, mép lượn sóng hoặc xẻ răng cưa
 Hoa hình loa kèn, mọc riêng ở kẽ lá, đài hình ống có 5 gân
nổi
 Quả hình cầu, ngoài có gai, còn non màu xanh chín màu
nâu, nứt theo 3−4 đường; nhiều hạt nhỏ dẹt hình trứng
 Lá bánh tẻ tươi và hoa mùa thu phơi/sấy chứa: 0.1−0.5%
scopolamin, hyoscyamin, atropin, norhyoscyamin (nhân
tropan); ngoài ra có vitamin, saponin, flavonoid, coumarin,
tannin, chất béo
 Hoa chữa ho, suyễn, ngực bụng lạnh đau; lá là thuốc chặn
cơn hen suyễn, giảm đau trong loét dạ dày, chữa trĩ, say

Đinh Hoàng Giang – K4 Dược học – SMP − VNU


sóng; trị phong tê thấp, đau dây thần kinh tọa, đau răng, mụn
nhọt; lá có độc, giải bằng đường vàng và cam thảo
 Chi Canhkina Cinchona
 Cây gỗ thân lớn, rất cao
 Cụm hoa xim, đều, lưỡng tính mẫu 5, thường thơm
 Quả nang thuôn dài, chứa nhiều hạt nhỏ dẹt có cánh mỏng
 Vỏ cây chứa >30 alkaloid (4−12%) (nhân quinolon) dạng
kết hợp acid
 Làm thuốc hạ sốt, chữa sốt rét; thuốc bổ, bột rắc vết thương,
nguyên liệu chiết xuất alkaloid
 Mực hoa trắng Holarrhena antidysenterica
 Cây gỗ cao, vỏ thân màu nâu có nốt sần, cành non nhẵn nhụi
hoặc có lông nâu đỏ
 Hoa rất thơm, mọc thành xim ở kẽ lá hoặc đầu cành
 Quả gồm 2 đại có vân dọc, mọc cong vào nhau; hạt nhiều,
đáy trơn, đầu hơi hẹp lõm 1 mặt, trên có túm lông
 Vỏ thân chứa: 0.22−0.42% conessin (cấu trúc steroid),
ngoài ra còn dùng lá, hạt, rễ chứa gôm, nhựa, tannin…
 Chữa lỵ amip và tiêu chảy; trị sốt, viêm gan, ghẻ
 Ô đầu Aconitum fortunel
 Cây thảo nhiều năm, rễ củ hình nón, mọc thành chuỗi
 Cụm hoa chùm dài 15cm ở ngọn, hoa bất đối lưỡng tính
 Quả có 5 đại mỏng, dài 2mm; hạt có vẩy trên măt
 Rễ củ cái (ô đầu) chứa 0.4−0.8% và rễ củ con (phụ tử) chứa
0.8−1.1% aconitin (cấu trúc diterpen)
 Ô đầu ngâm rượu xoa bóp chữa nhức mỏi chân tay, đau
khớp, bong gân, hầm thịt gà chữa đau ngực; phụ tử chế (nấu
9 lần với đậu đen và muối) là thuốc hồi dương cứu nghịch
VI. Anthanoid
1. Đại cương
 Là dẫn chất của anthraquinon (dạng oxy hóa), anthron, anthranol
(dạng khử), dihydroanthranol và các dạng dimer

Đinh Hoàng Giang – K4 Dược học – SMP − VNU


 Tính chất
 Đều có màu, dễ thăng hoa
 Tác dụng với kiềm tạo muối có màu, thường là đỏ
 Dạng oxy hóa cho màu rõ hơn dạng khử
 Phân loại
 Phẩm nhuộm: Có 2 nhóm –OH ở  và , dải màu rộng, tan
trong nước
 Nhuận tẩy*: Thường là dẫn chất của
1,8−dihydroxyanthraquinon, dạng tự do hoặc glycosid
 Dimer: 2 phân tử dạng anthron bị oxy hóa rồi trùng hợp
 Định tính
 Phản ứng Borntrager: Lớp kiềm màu đỏ
 Phản ứng với nitroso dimethylanilin: Azomethin có màu
 Phản ứng Schouteten: Huỳnh quang
 Vi thăng hoa trên lam kính
 SKLM, quang phổ
 Định lượng
 PP cân và PP thể tích: Ít dùng
 PP đo quang Auterhoff
 Chiết xuất
 Dạng glycosid: EtOH, MeOH hoặc pha với nước
 Dạng aglycol: Thủy phân bằng acid, chiết bằng ether hoặc
chloroform
 Phân lập: Sắc kí cột
 Công dụng
 Nhóm nhuận tẩy: Kích thích tiêu hóa, tăng nhu động ruột,
thụt tác dụng nhanh hơn uống; dạng khử tẩy mạnh, tác dụng
nhanh; dạng glycosid thông mật

Đinh Hoàng Giang – K4 Dược học – SMP − VNU


 Thông tiểu, đẩy sỏi, trị nấm, hắc lào, chống ung thư (tùy
loại)
 Nhóm phẩm nhuộm
2. Dược liệu
 Phan tả diệp Sensa angustifolia
 Lá chét chứa: 2−3% rhein và dirhein anthron, flavonoid,
nhựa
 Thuốc nhuận tràng và tẩy rửa tùy liều, hãm uống buổi tối
hoặc thụt; được chuyển dần thành dạng khử có tác dụng ở
ruột già; thành phần trà giảm cân
 Hà thủ ô đỏ Fallopia multiflora
 Rễ củ phơi khô chứa: Stilben glycosid, tannin, anthranoid
(lượng thấp)
 Bổ gan, thận, máu; trị râu tóc bạc sớm, suy nhược; an thần,
cầm mồ hôi, trị lở ngứa
 Lô hội Aloe vera và ferox
 Nhựa chảy ra từ lá chứa: Aloe emodin, barbaloin (15−30%),
polysaccharid
 Nhựa lô hội nhuận tẩy; gel lô hội làm lành vết thương, vết
bỏng, chống viêm
VII. Tannin
1. Đại cương
 Là những polyphenol có trong thực vật, vị chát, có phản ứng thuộc
da
 Tính chất
 Vị chát, làm săn da
 Tan trong nước, cồn, không tan trong DMHC
 Tính chất của OH phenol
 Phân loại
Tannin thủy phân Tannin ngưng tụ
Dùng tannase hoặc acid thủy
Polyflavonoid không thủy phân
phân cho đường và acid hữu
mà dễ tạo thành đỏ tannin

Đinh Hoàng Giang – K4 Dược học – SMP − VNU


Cất khô chủ yếu thu Cất khô chủ yếu thu catechol

pyrogallol
Dễ tan trong nước Khó tan trong nước
Tủa bông với chì acetat, tủa Tủa bông với nước brom, tủa
xanh đen với FeCl3 xanh lá với FeCl3
Phản ứng Stiasny không tủa Phản ứng Stiasny có tủa
 Định tính
 Phản ứng thuộc da: Tạo liên kết hydro với dây nối peptide
 Phản ứng tủa với gelatin
 Phản ứng tủa với phenazin: Cho màu
 Phản ứng tủa với alkaloid và một số dẫn chất hữu có có nitro
 Phản ứng tủa với KL nặng: Pb2+, Fe3+
 TT Folin: Màu xanh
 Định lượng
 PP bột da: Xác định lượng tannin được hấp thụ vào bột
 PP oxy hóa: KMnO4
 PP tủa với đồng acetat
 PP đo màu với TT Folin
 SKL cao áp
 Công dụng
 Săn da, thuộc da
 Kháng khuẩn, chữa ỉa chảy, viêm ruột
 Giải độc KL nặng và alkaloid, chống oxy hóa và gốc tự do
 Cầm máu
2. Dược liệu
 Ổi Psidium guajava
 Cây gỗ cao, thân nhẵn nhụi
 Hoa mọc từng chùm thường ở nách lá, lưỡng tính mẫu 5
 Quả to, gần tròn, dài thuôn hoặc chữ lê; hạt nhiều, trộn giữa
1 khối thịt quả
 Quả xanh chứa: Tannin và flavonoid; búp và lá non chứa: 3
loại tannin (10%), flavonoid, phenol, triterpenoid

Đinh Hoàng Giang – K4 Dược học – SMP − VNU


 Kháng khuẩn mạnh, chữa đi ngoài, lỵ, tiểu đường, rửa vết
thương
 Măng cụt Garcinia mangostana
 Cây to, rất cao
 Hoa đựa mọc cụm, hoa lưỡng tính có cuống
 Quả hình cầu, vỏ ngoài hóa đỏ dày cứng, trong màu rượu
vang, dày xốp; trong quả có 6−18 hạt, bao quanh bởi lớp áo
ngọt thơm
 Vỏ quả chứa: 8% tannin, nhựa và dẫn chất xanthone
 Chống viêm, kháng nấm, kháng khuẩn; chống oxy hóa, ung
thư, chữa lỵ tiêu chảy
VIII. Mono và diterpenoid
1. Đại cương
 Iridoid là hợp chất có nhân iridan

(2 đơn vị isopren)
 Tính chất
 Thường dễ tan trong nước, cồn nhẹ
 Dễ bị thủy phân bằng enzym (màu đen) hoặc acid
 Kiềm cắt nhóm ester
 Phân loại: Theo aglycol
 Đủ 10C: Phân biệt theo vị trí nối đôi trên vòng 5 cạnh
 Không đủ 10C: Thiếu C11 và/hoặc C10
 Trên 10C (homoiridoid): 13 hoặc 14C
 Secoiridoid: Vòng 5 cạnh mở ở C7−8
 Định tính
 TT Trim−Hill: Màu xanh dương hoặc tím đỏ
 SKG, SKLM
 Quang phổ UV, IR
 Công dụng: Kháng khuẩn, nhuận tràng, thông tiểu, hạ đường
huyết, an thần, chữa lỵ, mụn nhọt

Đinh Hoàng Giang – K4 Dược học – SMP − VNU


2. Dược liệu
 Mơ Paederia foetida
 Toàn cây có lông mềm, mùi khó ngửi
 Lá tươi chứa: Monoterpen, methyl methan (hôi)
 Chữa lỵ, sôi bụng, ăn không tiêu, viêm dạ dày−ruột; thông
tiểu, chữa trĩ
 Ké đầu ngựa Xanthium strumarium
 Cây thảo, thân có khúc
 Cụm hoa đầu cành
 Quả hình thoi có gai móc
 Quả già phơi/sấy (thương nhĩ tử) chứ: 39% chất béo, iod kết
hợp, 0.02% diterpen
 Chữa đau đầu do cảm, viêm xoang chảy nước mũi, mụn
nhọt, lở loét, mẩn ngứam lỵ, bí tiểu, đau răng, bướu cổ,
phong thấp
 Xuyên tâm liên Andrographis panuculata
 Cây thảo thấp, toàn cây vị rất đắng
 Toàn cây chứa: Andrographolid (diterpen),
neoandrographolid, sesquiterpen, flavonoid
 Kháng khuẩn, nâng cao cơ chế phòng vệ của cơ thể; hạ sốt,
chống viêm, an thần, chống thụ thai, mụn nhọt
IX. Coumarin
1. Đại cương
 Là dẫn chất của benzo−−pyron, phần lớn các nhóm OH phenol
được ester hóa, ít tồn tại dạng glycosid trong tự nhiên

 Tính chất
 Chất kết tinh không màu, 1 số lớn dễ thăng hoa, mùi thơm
 Phát huỳnh quang

Đinh Hoàng Giang – K4 Dược học – SMP − VNU


 Mở vòng lacton bởi kiềm tạo muối tan trong nước, acid hóa
đóng vòng
 Tính chất của nhóm OH phenol
 Phân loại
 Coumarin đơn giản: Thường gặp trong tự nhiên

 Furanocoumarin: Gắn thêm nhân furan vào C6−7 hoặc


C7−8

 Pyranocoumarin: Gắn thêm nhân pyran hoặc vào


C5−6, C6−7 hoặc C7−8
 Định tính
 TT FeCl3: Nếu còn –OH phenol tự do cho màu xanh
 TT muối diazoni: Màu bền, thay đổi theo cấu trúc
 Vi thăng hoa và tạo tinh thổ iodo coumarin nâu sẫm hoặc
tím
 Phản ứng đóng mở vòng lacton
 SKLM, quang phổ
 Định lượng
 PP oxy hóa: KMnO4, cất kéo hơi nước
 PP đo màu sau phản ứng màu
 PP đo phổ UV hoặc huỳnh quang
 SKL cao áp
 Công dụng
 Chống co thắt, làm giãn nở động mạch vành
 Chống đông máu nếu có –OH ở C4
 Tác dụng như vitamin P, chữa bệnh lang trắng, vảy nến,
kháng khuẩn, chống viêm
 1 số độc, có thể gây ung thư
2. Dược liệu

Đinh Hoàng Giang – K4 Dược học – SMP − VNU


 Bạch chỉ Angelicae dahuvicae
 Cây thảo thân rỗng, dưới nhẵn trên có lông
 Cụm hoa tán kép
 Rễ phơi khô chứa: Scopoletin, 6,7−furanocoumarin, tinh dầu
 Giãn động mạch vành, kháng khuẩn; chữa cảm sốt, nhức đầu
vùng trán, ngạt mũi do lạnh, đau nhức răng; khí hư, mụn
nhọt sưng đau

Đinh Hoàng Giang – K4 Dược học – SMP − VNU

You might also like