You are on page 1of 39

Bài 1: TỔNG QUAN

VỀ MÔN HỌC GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH


-------------------------------------------------------------------------------------

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU MÔN HỌC.


1. Mục đích.
Môn học GDQP-AN góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh, sinh viên
về lòng yêu nước, yêu CNXH, niềm tự hào và sự trân trọng đối với truyền thống
đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc, của các lực lượng vũ trang nhân dân
Việt Nam; có ý thức cảnh giác trước âm mưu thủ đoạn của các thế lực thù địch;
có kiến thức cơ bản về đường lối QP-AN và công tác quản lý nhà nước về QP-
AN; có kỹ năng quân sự, an ninh cần thiết để tham gia vào sự nghiệp xây dựng,
củng cố nền QPTD, ANND, sẵn sàng BVTQ Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
2. Yêu cầu
Sinh viên xác định trách nhiệm, thái độ đúng trong học tập môn học Giáo
dục quốc phòng – an ninh, tích cực tham gia xây dựng củng cố nền quốc phòng
toàn dân, an ninh nhân dân ngay khi đang học tập, rèn luyện trong nhà trường và
ở mỗi vị trí công tác tiếp theo.
II. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC GDQP-AN
(Ban hành kèm theo Quyết định số: 81/2007/QĐ-BGDĐT ngày 24 tháng
12 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Chương trình đại học gồm165 tiết, chia làm 4 học phần; chương trình cao
đẳng 135 tiết (học 3 học phần 1,2,3)
Học phần I. Đường lối quân sự của Đảng (45 tiết);
Học phần II. Công tác quốc phòng – an ninh (45 tiết);
Học phần III. Quân sự chung (45 tiết);
Học phần IV. Chiến thuật và kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK (30 tiết).
1. Học phần I: Đường lối quân sự của Đảng
Học phần có 3 ĐVHT đề cập lý luận cơ bản của Đảng về đường lối quân
sự, bao gồm: những vấn đề cơ bản Học thuyết Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí
Minh về chiến tranh, quân đội và BVTQ; các quan điểm của Đảng về chiến
tranh nhân dân, xây dựng lực lượng vũ trang, nền quốc phòng toàn dân, an ninh
nhân dân; các quan điểm của Đảng về kết hợp phát triển KT-XH với tăng cường
củng cố quốc phòng, an ninh. Học phần giành thời lượng nhất định giới thiệu
một số nội dung cơ bản về lịch sử nghệ thuật quân sự Việt Nam qua các thời kỳ.
2. Học phần II: Công tác quốc phòng, an ninh
Học phần có 3 ĐVHT được lựa chọn những nội dung cơ bản nhiệm vụ
công tác QP-AN của Đảng, Nhà nước trong tình hình mới, bao gồm: xây dựng
LL dân quân, tự vệ, LL dự bị động viên, tăng cường tiềm lực cơ sở vật chất, kỹ
thuật QP, phòng chống chiến tranh công nghệ cao, đánh bại chiến lược "DBHB",
BLLĐ của các thế lực thù địch đối với cách mạng Việt Nam. Học phần đề cập

1
một số vấn đề về dân tộc, tôn giáo và đấu tranh phòng chống địch lợi dụng vấn
đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam; xây dựng, bảo vệ chủ
quyền biên giới, chủ quyền biển đảo, an ninh quốc gia, đấu tranh phòng chống
tội phạm và giữ gìn trật tự an toàn xã hội.
3. Học phần III: Quân sự chung
Học phần có 3 ĐVHT lý thuyết kết hợp với thực hành nhằm trang bị cho
người học những kiến thức cơ bản về bản đồ địa hình quân sự, các phương tiện
chỉ huy để phục vụ cho nhiệm vụ học tập chiến thuật và chỉ huy chiến đấu; tính
năng, tác dụng, cấu tạo, sử dụng, bảo quản các loại vũ khí bộ binh AK, CKC,
RPĐ, RPK, B40, B41; đặc điểm tính năng, kỹ thuật sử dụng thuốc nổ; phòng
chống vũ khí hạt nhân, hóa học, sinh học, vũ khí lửa; vết thương chiến tranh và
phương pháp xử lý; luyện tập đội hình lớp, khối. Nội dung gồm: đội ngũ đơn vị;
sử dụng bản đồ, địa hình quân sự, một số loại vũ khí bộ binh; thuốc nổ; phòng
chống vũ khí hủy diệt lớn; cấp cứu ban đầu các vết thương. Học phần giành thời
gian giới thiệu 3 môn quân sự phối hợp để sinh viên tham gia hội thao điền kinh,
thể thao quốc phòng.
4. Học phần IV: Chiến thuật và Kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK
Học phần có 2 ĐVHT lý thuyết kết hợp với thực hành nhằm trang bị cho
sinh viên một số kỹ năng cơ bản thực hành bắn súng tiểu liên AK và luyện tập
bắn súng AK bài 1b; huấn luyện những động tác cơ bản chiến thuật chiến đấu bộ
binh: các tư thế vận động trên chiến trường, cách quan sát phát hiện mục tiêu,
lợi dụng địa hình, địa vật, hành động của cá nhân trong công sự, ngoài công sự
trong chiến đấu tiến công và phòng ngự. Nội dung gồm: Kỹ thuật bắn súng tiểu
liên AK; từng người trong chiến đấu tiến công; chiến đấu phòng ngự.
III. QUY CHẾ MÔN HỌC GDQP-AN
Việc tổ chức dạy, học và đánh giá kết quả học tập môn học giáo dục quốc
phòng - an ninh, được ban hành kèm theo Quyết định số 69/2007/QĐ-BGDĐT
ngày 14/11/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Gồm những nội dung
chính sau:
1. Đối tượng được miễn học, miễn thi, miễn học các nội dung thực
hành và tạm hoãn học
a. Đối tượng được miễn học:
- Học sinh, sinh viên có bằng tốt nghiệp sĩ quan quân đội;
- Học sinh, sinh viên là người nước ngoài;
- Học sinh, sinh viên đào tạo đại học văn bằng 2 đã có chứng chỉ giáo dục
quốc phòng - an ninh do cơ sở giáo dục đại học cấp.
b. Đối tượng được miễn học và miễn thi các học phần đã học:
- Học sinh, sinh viên chuyển trường hoặc đào tạo liên thông được miễn
học các học phần đã học nhưng phải có phiếu điểm đánh giá kết quả học tập các
học phần tương ứng;
- Sinh viên đại học có bằng tốt nghiệp trình độ cao đẳng được miễn học
và miễn thi các học phần đã học.
2
c. Đối tượng được miễn học các nội dung thực hành kỹ năng quân sự:
- Học sinh, sinh viên là tu sĩ thuộc các tôn giáo.
- Học sinh, sinh viên có thương tật, khuyết tật bẩm sinh, bị bệnh mãn tính
làm hạn chế chức năng vận động có giấy chứng nhận của bệnh viện cấp huyện
và tương đương trở lên;
- Học sinh, sinh viên đã hoàn thành nghĩa vụ quân sự được miễn học nội
dung thực hành kỹ năng quân sự nhưng phải dự kiểm tra, thi đủ các nội dung
theo quy định.
d. Đối tượng được tạm hoãn học:
- Học sinh, sinh viên Việt Nam đang học tập ở nước ngoài hoặc đang học
tập tại các trường của nước ngoài, trường liên doanh, liên kết với nước ngoài tại
Việt Nam;
- Học sinh, sinh viên bị ốm đau, tai nạn, thiên tai, hỏa hoạn;
- Học sinh, sinh viên là phụ nữ đang mang thai hoặc có con nhỏ dưới 24
tháng.
2. Điều kiện thi, số lần thi kết thúc học phần
- Sinh viên có đủ số lần kiểm tra cho mỗi học phần; mỗi lần kiểm tra đạt
từ 5 điểm trở lên và có đủ 80% thời gian có mặt trên lớp sẽ được dự thi kết
thúc học phần lần thứ nhất. Mỗi sinh viên phải dự thi đủ các học phần quy định
trong chương trình.
- Học phần có từ 2 đến 3 đơn vị học trình kiểm tra ít nhất một lần; học
phần có từ 4 đơn vị học trình trở lên kiểm tra ít nhất hai lần.
Quy định cụ thể đối với trường ĐHGTVT.
+ Mỗi học phần có 1 bài kiểm tra và 1 bài thi (1 bài kiểm tra học trình
và một bài thi kết thúc học phần).
+ Điểm kiểm tra học trình lấy hệ số 0,3 và được bảo lưu kết quả hết kỳ
thi phụ; điểm thi kết thúc học phần lấy hệ số 0,7.
+ Điểm đánh giá học phần là điểm trung bình cộng của điểm kiểm tra và
điểm thi kết thúc học phần (đã nhân hệ số)
- Điểm đánh giá các học phần phải đạt 5 điểm trở lên mới đư ợc xét cấp
chứng chỉ GDQP-AN
3. Điều kiện cấp chứng chỉ giáo dục quốc phòng - an ninh
- Chứng chỉ giáo dục quốc phòng - an ninh cấp cho sinh viên để xác
nhận kết quả học tập môn học GDQP-AN. Sinh viên đạt điểm trung bình môn
học từ 5 điểm và không bị xử lý kỷ luật từ cảnh cáo trở lên được cấp chứng chỉ
giáo dục quốc phòng - an ninh và được ghi kết quả xếp loại trong chứng chỉ.
Chứng chỉ giáo dục quốc phòng - an ninh là một trong những điều kiện để xét
tốt nghiệp cao đẳng, đại học.
- Không cấp chứng chỉ cho sinh viên là đối tượng được miễn toàn bộ
chương trình, sinh viên đại học đã tốt nghiệp trình độ cao đẳng chỉ học bổ sung
những học phần còn thiếu.

3
4
BÀI 2: KỸ THUẬT SỬ DỤNG SÚNG TIỂU LIÊN AK
-------------------------------
I. TÁC DỤNG, TÍNH NĂNG CHIẾN ĐẤU
a/ Tác dụng
Súng tiểu liên AK trang bị cho một người sử dụng, dùng hoả lực, lưỡi lê
và báng súng để tiêu diệt sinh lực địch.
b/ Tính năng chiến đấu
- Súng bắn được liên thanh và phát một
- Tần bắn ghi trên thước ngắm đến 800m, AKM: 1000 m
- Tầm bắn thẳng:
+ Mục tiêu cao 0,5m: 350m
+ Mục tiêu cao 1,5m: 525m
- Tầm bắn hiệu quả: 400 m, hỏa lực tập trung 800m, bắn máy bay bay thấp
và quân nhảy dù trong vòng 500m.
- Tốc độ bắn chiến đấu:
+ Bắn liên thanh: 100 phát/phút
+ Bắn phát một: 40 phát/phút
- Sơ tốc đầu đạn (v0 )AK = 710 m/s; (v0 )AKM = 715 m/s.
- Súng dùng chung đạn với các loại súng: RPD, CKC, RPK, K63, kiểu đạn K43
do Liên Xô, hoặc K56 do Trung Quốc sản xuất.
- Hộp tiếp đạn chứa được 30 viên, lê thường lắp rời với súng, có 2 loại lê tròn và
bẹt
- Súng AK nặng: 3,8 kg, AKM: 3,1 kg
2. Cấu tạo các bộ phận của súng.
Súng AK gồm 11 bộ phận chính
- Nòng súng: Để định hướng bay cho đầu đạn.
Trong nòng súng có 4 rãnh xoắn lượn từ trái sang phải, để tạo mô men
quay giữ hướng cho đầu đạn khi bay. Đoạn cuối nòng súng rộng hơn và không
có rãnh xoắn gọi là buồng đạn. Trên nòng có lỗ trích khí thuốc.
- Bộ phận ngắm: Để ngắm bắn các mục tiêu ở các cự ly khác nhau.Cấu
tạo gồm có đầu ngắm và thước ngắm.
+ Đầu ngắm: Đầu ngắm hình trụ, được lắp vào bệ di động bằng ren ốc để
hiệu chỉnh súng về tầm.
+ Thước ngắm: Trên thân thước ngắm có các vạch để ghi số từ 1- 8 (hoặc
từ 1-10 đối với AKM) tương ứng với cự ly bắn từ 100m – 800 m (hoặc 100m –
1000 m) mặt dưới có các khuyết để chứa then hãm của cữ thước ngắm.(Cữ
thước ngắm để lấy thước ngắm ở từng cự ly đã chọn).
- Hộp khoá nòng và nắp hộp khoá nòng: Hộp khoá nòng để liên kết các bộ
phận của súng và hướng cho bệ khoá nòng, khoá nòng chuyển động, nắp hộp
khoá nòng đậy phía trên hộp khoá nòng để bào vệ các bộ phận chuyển động bên
trong hộp khoá nòng.
- Bệ khoá nòng và thoi đẩy: Để làm cho khóa nòng chuyển động

5
- Khoá nòng: Để đẩy đạn vào buồng đạn, đóng nòng súng làm đạn nổ, mở
nòng súng kéo vỏ đạn ra khỏi buồng đạn.
- Bộ phận cò: Để giữ búa ở thế giương, giải phóng búa khi bóp cò để búa
đạp vào kim hoả làm đạn nổ.
- Bộ phận đẩy về: Để luôn đẩy bệ khoá nòng về trước
- Ống dẫn thoi và ốp lót tay: Ống dẫn thoi để dẫn thoi chuyển động có lỗ
thoát khí, ốp lót tay đẻ giữ súng và bảo vệ tay khỏi nóng khi bắn.
- Báng súng và tay cầm: Để tỳ súng vào vai và giữ súng khi bắn.
- Hộp tiếp đạn: Để chứa đạn và tiếp đạn
- Lê: Để diệt địch khi đánh giáp lá cà
3. Sơ lược chuyển động của súng, đạn.
- Khi bắn liên thanh:
Đặt cần định cách bắn và khoá an toàn ở vị trí liên thanh, lên đạn, bóp cò,
búa đập vào kim hoả, kim hoả chọc vào hạt lửa, làm đạn nổ. Thuốc phóng cháy
tạo áp lực đẩy đầu đạn ra khỏi nòng súng. Khi đầu đạn vừa đi qua lỗ trích khí
thuốc, một phần khí thuốc được trích qua khâu truyền khí thuốc đập vào mặt
thoi đẩy làm bệ khoá nòng, khoá nòng lùi về sau kéo theo vỏ đạn, gặp lẫy hất vỏ
đạn hất vỏ đạn ra ngoài qua cửa thoát vỏ đạn. Mấu giương búa đè búa ngả về
sau, lò xo đẩy về bị ép lại. Khi bệ khoá nòng, khoá nòng lùi về sau hết mức, lò
xo đẩy về giãn ra đẩy bệ khoá nòng, khoá nòng lao về phía trước, đẩy viên đạn
tiếp theo vào buồng đạn. Búa đập vào kim hoả, kim hoả chọc vào hạt lửa, làm
đạn nổ, mọi hoạt động của súng lặp laị như ban đầu. Nếu vẫn bóp cò đạn nổ
tiếp, ngừng bóp cò đạn không nổ nhưng viên đạn tiếp theo đã vào buồng đạn.
Súng ở tư thế sẵn sàng bắn tiếp.
- Khi bắn phát một:
Đặt cần định cách bắn và khoá an toàn ở nấc bắn phát một, lên đạn, bóp cò đạn
chỉ nổ 1 viên, muốn bắn phát tiếp theo phải thả tay cò rồi lại bóp cò đạn mới nổ.
4. Cách dùng súng.
a/ Quy tắc chung
Khi bắn súng tiểu liên AK, người bắn có thể dùng ở các tư thế đứng, quỳ,
nằm bắn. Người bắn phải thành thạo cách dùng súngvà không ngừng quan sát
mục tiêu để nhanh chóng hoàn thành nhiệm vụ bắn.
b/ Chuẩn bị bắn
Sau khi thực hiện động tác đứng, quỳ, nằm chuẩn bị bắn ( Động tác quy
định trong điều lệnh đội ngũ có súng). Tiến hành lắp đạn vào súng: Tháo hộp
tiếp đạn không có đạn ở súng ra trao cho ta trái kẹp giữ vào má phải ốp lót tay.
Lấy hộp tiến đạn có đạn trong túi đựng (bao xe) lắp vào súng lên đạn, đóng khoá
an toàn. Mắt luôn quan sát mục tiêu sẵn sàng chờ lệnh.
c/ Bắn
- Giương súng: Trước khi giương súng phải lấy thước ngắm. Gạt cần định
cách bắn và khoá an toàn về vị trí bắn liên thanh hoặc phát 1 (tuỳ theo nhiện vụ
bắn). Tay trái nắm ốp lót tay dưới hoặc hôp tiếp đạn tuỳ theo tay dài hay ngắn
của từng người. Tay phải nắm tay cầm, hộ khẩu tay đặt phía sau tay cầm, ngón

6
trỏ đặt vào vành cò, các ngón con còn lại và ngón cái nắm chắc tay cầm. Hai tay
nâng súng lên tỳ đế báng súng vào hõm vai phải, giữ và ghì súng chắc vào vai,
sức ghì của tay phải đều nhau và bền trong mỗi loạt bắn, hai cánh tay mở tự
nhiên.
Khi giương súng, phải giữ sao cho người và súng tạo thành một khối vững
chắc, ít rung động
- Ngắm: Khi lấy đường ngắm má áp sát và báng súng với sức vừa phải để
đầu ngắm ít bị rung động. Mắt trái (hoặc phải) nheo tự nhiên, mắt phải (hoặc
trái) ngăm qua khe ngắm đến đầu ngắm, lấy đường ngắm cơ bản và dóng đường
ngắm cơ bản vào điểm ngắm đã xác định trước trên mục tiêu, mặt súng không
nghiêng.
- Bóp cò: Dùng cuối đốt thứ nhất, đầu đốt thứ hai của ngón trỏ tay phải
( hoặc trái) để bóp cò, mặt trong ngón tay không áp sát tay cầm. Bóp cò đều
thẳng về sau theo hướng trục nòng súng cho đến khi đạn nổ.
Khi đang bóp cò nếu đường ngắm bị sai lệch thì ngừng bóp cò, giữ nguyên
áp lực trên tay cò, chỉng lại đường ngắm rồi lại tiếp tục bóp cò. Không bóp cò
vội vàng làm súng rung động mạnh bắn sẽ không đạt kết quả.
Chú ý: Trong quá trình bóp cò đồng thời phải điều chỉnh đường ngắm đúng,
muốn vậy phải ngừng thở tù nhiên để người bớt rung động.
d/ Thôi bắn
- Thôi bắn tạm thời (ngừng bắn)
Đang bắn khi có lệnh “ngừng bắn” ngón trỏ tay phải ( hoặc trái) thả cò súng
ra khoá an toàn hai tay giữ súng như khi chuẩn bị bắn chờ lệnh.
- Thôi bắn hoàn toàn
Đang bắn khi có lệnh “thôi bắn” ngón trỏ tay phải ( hoặc trái) thả cò súng ra
hai tay hạ súng xuống, tháo hộp tiếp đạn ra khỏi súng trao cho ta trái kẹp giữ
vào má phải ốp lót tay. Tay trái vẫn giữ súng, mặt súng hướng lên trên. Dùng
ngón cái tay phải kéo bệ khoá nòng từ từ về sau, ngón trỏ lướt trên cửa thoát vỏ
đạn, 3 ngón con khép lại chắn cửa lắp hộp tiếp đạn để hứng viên đạn trong
buồng đạn ra. Lắp viên đạn vào hộp tiếp đạn vừa tháo ở súng ra lấy hộp tiếp đạn
không có đạn trong túi đựng lắp vào súng, cất hộp tiếp đạn có đạn vào túi đựng.
II- MỘT SỐ NỘI DUNG VỀ LÝ THUYẾT BẮN
Trọng tâm đàu đạn
1. Hình dáng đường đạn và ý nghĩa thực tiễn trong chiến đấu Lực cản của
Đường phóng không khi
a- Hình dáng đường đạn
Đường đạn Góc rơi

Góc phóng
Mặt phẳng ngang Lực hút của Trái đất

Hình 1: Hình dáng đường đạn

7
- Khái niệm: Đường đạn là một đường cong do trọng tâm của đầu đạn vạch
ra khi bay trong không gian.
- Đặc điểm:
+ Đường đạn là một đường cong không cân đối.
+ Góc phóng nhỏ hơn góc rơi.
+ Đỉnh đường đạn nằm gần phía điểm rơi, đoạn lên dài và căng hơn đoạn xuống.
+ Tốc độ đầu lớn hơn tốc độ rơi, tốc độ ở thời điểm trước lớn hơn tốc độ ở
thời điểm sau.
b- Ý nghĩa thực tiễn của đường đạn trong chiến đấu
Khi bắn súng tiểu liên AK, sử dụng đường đạn căng ( là loại đường đạn
được tạo lên bởi góc bắn nhỏ hơn góc bắn có tầm bắn xa nhất 320 – 350) thì
phạm vi nguy hiểm lớn ít phải thay đổi góc bắn, ít sai sót trong chọn phần tử bắn
và hiệu quả bắn cao.
Tuy nhiên đường đạn căng thì phạm vi sát thương địch sau các khối chắn
bị hạn chế do có khoảng che đỡ và khoảng an toàn lớn. vì vậy trong chiến đấu
tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể người bắn phải luôn thay đổi góc bắn, vị trí bắn,
tận dụng đường đạn cầu vồng ( là loại đường đạn được tạo lên bởi góc bắn lớn
hơn góc bắn có tầm bắn xa nhất) và đường đạn liên hợp (là các đường đạn có
góc bắn khác nhau nhưng tầm bắn như nhau )
2. Ngắn bắn
a- Khái niệm: Ngắn bắn là xác định góc bắn và hướng bắn cho súng để đưa
quỹ đạo của đường đạn đi qua điểm định bắn trên mục tiêu.
b- Định nghĩa về ngắm
- Đường ngắm cơ bản: Là đường ngắm thẳng từ mắt người ngắm qua chính
giữa mép trên khe ngắm đến điểm chính giữa mép trên đầu ngắm (Hình 5)

§Çu
ng¾m
Khe
ng¾m ®­êng­ng¾m­c¬­
b¶n

Hình 5: Đường ngắm cơ bản


Nội dung lấy đường ngắm cơ bản là: Dóng một đường thẳng từ mắt người
ngắm qua khe thước ngắm đến đỉnh đầu ngắm, sao cho đỉnh đầu ngắm ở chính giữa
8
và ngang bằng với 2 mép trên của thành khe ngắm, với điều kiện mặt súng không bị
nghiêng.
- Điểm ngắm đúng: Là điểm được xác định trước sao cho khi ngắm vào
đó để bắn thì quỹ đạo của đường đạn đi qua điểm định bắn trên mục tiêu
- Đường ngắm đúng: Là đường ngắm cơ bản được dóng vào điểm ngắm
đã xác định với mặt súng phải thăng bằng ( Hình 6 )
Việc lấy đường ngắm đúng là một quá trình phối hợp liên tục giữa lấy đường
ngắm cơn bản và đưa đường ngắm cơ bản vào điểm ngắm đúng trên mục tiêu, phải
được duy trì trong suốt quá trình bắn.

§iÓm ng¾m
®óng

®­êng­ng¾m­c¬­
b¶n

Hình 6: Đường ngắm đúng


(Khi bắn ở cự ly 100m. thước ngắm 3)
c- Ảnh hưởng của ngắm sai đến kết quả bắn.
- Muốn bắn trúng mục tiêu người bắn phải thực hiện tốt 3 yếu tố
+ Có thước ngắm đúng
+ Điểm ngắm đúng
+ Đường ngắm đúng
- Nếu thiếu hoặc thực hiện sai lệch 1 trong 3 yếu tố trên thì khả năng bắn
trúng mục tiêu sẽ thấp, hoặc không trúng mục tiêu. Sự sai lêch đó được biểu
hiện cụ thể:
+ Đường ngắm cơ bản sai lệch: Là hiện tượng đầu ngắm không nằm chính
giữa khe ngắm hoặc không ngang bằng với mép trên của khe ngắm . Sự sai lệch
đó ảnh hưởng rất lớn tới kết quả bắn
Ví dụ : Bắn súng AK mục tiêu bia 4 , cự li 100 m đầu ngắm lệch sang phải
(Không nằm chính giữa khe ngắm ) 1m m thì điểm chạm trên mục tiêu cũng
lệch sang phải điểm định bắn trúng là 264 mm
* Nếu điểm chính giữa đầu ngắm cao (Thấp) so với điểm chính giữa mép
trên của khe ngắm Thì kết quả trên bia cao (thấp)

9
* Nếu điểm chính giữa đầu ngắm lệch phải (trái ) so với điểm chính giữa
mép trên của khe ngắm thì kết quả bắn trên bia cũng lệch phải (Trái )
* Nếu điểm chính giữa đầu ngắm vừa cao vừa lệch phải so với điểm chính
giữa mép trên của khe ngắm thì kết quả bắn sẽ cao và lệch phải. (và ngược lại)
- Điểm ngắm sai lệch: Khi đường ngắm cơ bản đã chính xác nếu điểm ngắm
sai lệch bao nhiêu so với điểm ngắm đúng thì kết quả bắn trên bia sẽ sai lệch
tương ứng bấy nhiêu
- Nếu có đường ngắm cơ bản đúng, và điểm ngắm đúng nhưng súng nghiêng
về bên nào thì kết quả bắn trên bia sẽ thấp và lệch sang bên đó.
III. TẬP BẮN MỤC TIÊU CỐ ĐỊNH BAN NGÀY
1. Ý nghĩa, đặc điểm và yêu cầu
a/ Ý nghĩa: Bắn mục tiêu cố định ban ngày là bài bắn cơ bản đầu tiên
nhằm rèn luyện cho sinh viên những động tác cơ bản, kỹ năng bắn trúng, chụm
vào mục tiêu cố định ban ngày làm cơ sở cho huấn luyện và chiến đấu sau này.
b/ Đặc điểm:
- Mục tiêu cố định ban ngày được bố trí trên địa hình bằng phẳng dễ quan
sát và ngắm bắn
- Người bắn được chuẩn bị chu đáo, quan sát trước mục tiêu, Thời gian 5
phút tương đối dài.
- Tuy nhiên là bài bắn đầu tiên nên ít nhiều ảnh hưởng về tâm lý.
c/ Yêu cầu
- Bình tĩnh tự tin chuẩn bị chu đáo
- Tích cực luyện tập thực hiện đúng động tác yếu lĩnh bắn cơ bản.
- Bảo đảm an toàn và kỷ luật trên bãi tập.
- Thi bắn đạt kết quả khá giỏi
2. Điều kiện bài bắn.( bài 1b)
- Mục tiêu: Bia số 4 có vòng loang nổ có kích thước (0,42 x 0,42) m Kích
thước của khung bia là:
(0,75 x0,75) m được cắm cố định.
- Cự ly bắn: 100 m
- Tư thế bắn: Nằm bắn có bệ tỳ
- Số lượng đạn: 3 viên ( bắn phát 1)
- Thời gian bắn: 5 phút
- Đánh giá kết quả:
+ Giỏi: 25 điểm trở lên
+ Khá: 20 – 24 điểm
+ Đạt yêu cầu: 15 – 19 điểm
- Cách chọn thước ngắm, điểm ngắm: Căn cứ vào cự ly bắn, độ cao đường
đạn và điểm cần bắn trúng để ta chọn thức ngắm và điểm ngắm cho phù hợp.
CÂU HỎI ÔN
1/ Tính năng chiến đấu của súng AK ?
2/ Khái niệm: Đường ngắm cơ bản, Điểm ngắm đúng, đường ngắm đúng ?

10
SƠ ĐỒ BÀI BẮN 1B
BẮN MỤC TIÊU CỐ ĐỊNH BAN NGÀY

0,75

1,96 m
Bia số 4 cắm
cố định

100 m

Tuyến bắn

Nằm bắn có bệ tỳ

11
BÀI 3 : ỨNG DỤNG THUỐC NỔ TRONG LÀM ĐƯỜNG QUÂN SỰ
-------------------------------------
I. KHÁI NIÊM CHUNG.
1. Khái niệm về thuốc nổ.
Thuốc nổ là một chất hoặc một hỗn hợp hóa hóa học, khi bị tác động
như nhiệt, cơ…thì có phản ứng nổ, sinh nhiệt cao, sinh khí lớn tạo thành
áp lực mạnh phá hủy các vật thể xung quanh.
Đặc tính chung của thuốc nổ là:
- Tốc độ truyền nổ rất nhanh: 2000 - 8000 m/s.
- Tỏa ra nhiều nhiệt: 15000C – 45000C, và hàng nghìn Kilôcalo.
- Tạo ra nhiều khí: 1 Kg Thuốc nổ sinh ra từ 600 đến 1000 lít khí.
- Phản ứng sinh ra lửa, tiếng nổ và sóng xung kích với áp xuất cao đến
200.000 Kg/cm2.
Uy lực của thuốc nổ phát triển ra xung quanh, làm phá vỡ môi trường
xung quanh, phạm vi uy lực nổ được chia thành: Phạm vi ép, phạm vi phá
hoại và phạm vi chấn động.
2- Tác dụng của thuốc nổ.
- Thuốc có sức phá hoại lớn nên có thể sử dụng để tiêu diệt sinh lực
địch, phá huỷ phương tiện chiến đấu, công sự vật cản của địch…
- Sử dụng thuốc nổ để phá đất, phá đá, làm công sự, khai thác gỗ…
II. THUỐC NỔ VÀ CÁC PHƯƠNG TIỆN GÂY NỔ.
1. Một số loại thuốc nổ thường dùng
a- Thuốc nhạy nổ (thuốc gây nổ ).
Có đặc tính cơ bản là rất nhạy nổ với tác động bên ngoài. Khi nổ dù
một lượng rất nhỏ, nếu trực tiếp tiếp xúc với các loại thuốc nổ khác, nó sẽ
gây nổ thuốc nổ khác; loại thuốc này dễ hút ẩm, khi bị ẩm sức gây nổ kém
và nó tác dụng mạnh với Axít ( nhất là A xít đặc ) tạo ra phản ứng nổ.
Thuốc nhạy nổ bao gồm:
- Phuyminát thuỷ ngân (sét thuỷ ngân): Hg(OCN)2
- Azôtua chì: Pb (N3)2
b. Thuốc nổ mạnh.
- Thuốc nổ Pentrit C(CH2ONO2)4
- Thuốc nổ Hêxôgen C3H6O6N6

12
c. Thuốc nổ vừa.
- Thuốc nổ Tôlit (TNT- Tri-ni-trô-Tô-lu- en).
- Thuốc nổ C4.
d. Thuốc nổ yếu : Nitrat amôn.
2. Phương tiện gây nổ.
a. Kíp
- Công dụng - Tính năng:
+ Dùng để gây nổ thuốc nổ hoặc dây nổ.
+ Kíp rất nhạy nổ nếu bị va đập, cọ xát, vật nặng đè lên; khêu chọc
vào mắt ngỗng (thuốc gây nổ), tăng nhiệt độ đột ngột, tia lửa nhỏ phụt vào
đều làm kíp nổ.
- Cấu tạo kíp:

1. Vỏ kíp
2. ống chứa thuốc gây nổ
3. Vành mắt ngỗng
4. Thuốc gây nổ Tê-nê-rét
5. Thuốc Azôtua chì
6. Thuốc Fuyminat thuỷ ngân
7 . Thuốc nổ mạnh

KÍP ĐỒNG KÍP NHÔM

Nguyên lý hoạt động: Khi dây cháy chậm cháy hết phụt lửa vào mắt
ngỗng làm cho thuốc cháy bên trong cháy gây nổ kíp.
• Kíp điện:
Cấu tạo phần dưới giống kíp thường, chỉ khác phần trên có dây tóc
(như dây bóng đèn 2,5V), quanh dây tóc có thuốc cháy, hai đầu dây tóc nối
với 2 dây cuống kíp qua miếng nhựa cách điện.
2 3 4
1

1. Dây cuống kíp


2. Miếng nhựa cách điện
3. Thuốc phát lửa
4. Dây tóc
5 5. Phần giống kíp thường

Để gây nổ được kíp điện cần có một số phương tiện khác như: nguồn
điện ( pin, ắc quy hoặc máy gây nổ), dây dẫn điện, ôm kế để kiểm tra kíp.
Nguyên lý hoạt động: Khi có dòng điện chạy qua, dây tóc nóng đỏ
làm cháy thuốc phát lửa, lửa phụt vào mắt ngỗng gây nổ kíp.
13
b. Dây cháy chậm
- Công dụng - Tính năng:
+ Dùng để dẫn lửa vào kíp, gây nổ kíp. Bảo đảm an toàn cho người
gây nổ, bí mật không phát ra ánh sáng, có khoảng thời gian về vị trí ẩn nấp,
ra khỏi bán kính nguy hiểm của lượng nổ.
+ Tốc độ cháy trong không khí trung bình là 1 cm/s, nếu cháy dưới
nước thì nhanh hơn.
+ Dễ bắt lửa, khi bắt lửa cháy mạnh; dễ hút ẩm, khi bị ẩm tốc độ
cháy thay đổi, cháy ngắt quãng hoặc không cháy
- Cấu tạo:
Vỏ bọc gồm nhiều sợi dây cuốn, bên ngoài quét nhựa đường, bên
trong vỏ là lớp giấy, sợi tim và thuốc đen. Đường kính của dây: 4,5 mm  6
mm. Chiều dài cuộn: 10 m ± 0,15 m. Có loại vỏ bằng nhựa dùng ở dưới
nước hoặc nới có độ ẩm cao.
- Nguyên lý cháy: Khi nụ xoè phát lửa, đầu giây cháy chậm bắt lửa
và cháy lõi thuốc đen với tốc độ cháy 1cm/s. Khi dây cháy hết phụt lửa vào
kíp, gây nổ kíp.
c. Nụ xòe
- Công dụng - Tính năng:
Dùng để phát lửa đốt dây cháy chậm hoặc gây nổ trực tiếp kíp
thường.
Nụ xoè phát nửa rất nhạy nhưng dễ hút ẩm.
- Cấu tạo:
Có thể làm bằng giấy, nhựa hoặc làm bằng đồng
1- Vỏ nụ xoè
1 2
2- Tay giật
7 3- Dây giật
4 - Phễu kim loại
5- Thuốc phát lửa
6 5 4 3 6- Dây xắn kim loại
7- Lỗ tra day cháy chậm

- Nguyên lý phát lửa:


Khi giật dây giật, dây kim loại xắn cọ sát vào thuốc phát lửa, thuốc
phát lửa cháy, đốt cháy dây cháy chậm hoặc trực tiếp gây nổ kíp.
d- Dây nổ
- Công dụng- tính năng:

14
+ Dây truyền nổ dùng để truyền nổ cùng một lúc nhiều lượng nổ
ngoài ra còn dùng dây nổ để phá một số mục tiêu nhỏ như đào hố, cắt cây,
phá bãi mìn.
+ Va đập, cọ xát an toàn, đạn súng trường bắn xuyên qua không nổ.
Tốc độ nổ: 6500 m/s. Đốt cháy tập trung trên 1 kg có thể nổ.

- Cấu tạo:
+ Vỏ bằng nhựa ni lông hoặc vải cuốn chặt, quét một lớp nhựa phòng
ẩm, (thường vỏ có màu đỏ), trong chứa thuốc nổ mạnh trộn lẫn với thuốc
gây nổ.
+ Đường kính của dây: 5,5 mm  6 mm, lõi dây có màu trắng hoặc
hồng nhạt. Chiều dài mỗi cuộn: 50 m.
Tóm lại:
Để gây nổ thuốc nổ thông thường dùng kíp, năng lượng của kíp sinh
ra có tác dụng kích thích gây nổ cho các loại thuốc nổ.
Để gây nổ kíp thường có 5 cách
- Dùng năng lượng cơ học (va đập ).
- Dùng năng lượng nhiệt.
- Dùng năng lượng điện.
- Dùng hóa năng.
- Dùng năng lượng sóng nổ.
Trong làm đường quân sự thường sử dụng hai cách:
+ Gây nổ thuốc nổ bằng kíp nổ thường, thường dùng năng lượng
nhiệt (dùng dây cháy chậm, nụ xòe)
+ Gây nổ thuốc nổ bằng kíp điện phải có nguồn gây nổ, dây dẫn điện
và dụng cụ kiểm tra (ôm kế)
III. ÚNG DỤNG THUỐC NỔ TRONG LÀM ĐƯỜNG QUÂN SỰ
Trong công tác mở đường quân sự, biện pháp thi công hay được áp dụng là
biện pháp kết hợp nhân lực với thuốc nổ hoặc biện pháp thi công kết hợp xe máy
với thuốc nổ. Song úng dông thuèc næ trong lµm ®êng lµ mét vÊn
®Ò t¬ng ®èi lín. Trong giíi h¹n cña bµi:
“ ChØ giíi thiÖu viÖc thiÕt kÕ - TÝnh to¸n lîng næ b¾n
tung víi mét hµng lîng næ lµm nÒn ®êng ®µo mÆt c¾t ch÷ L”
1. Tác dụng và hạn chế của thuốc nổ trong thi công đường quân sự.
a. Tác dụng của thuốc nổ.
- Thuốc nổ tạo ra một tốc độ thi công nhanh.
- Giải quyết được một khối lượng đào lớn trong một thời gian ngắn đáp ứng
kịp thời tình huống khẩn trương trong chiến đấu.

15
- Giải quyết được những công việc khó khăn mà người và máy khó giải
quyết kịp thời.
- Vận chuyển, cung cấp kịp thời có thể sử dụng thi công ở những tuyến xa
hậu phương.
- Kỹ thuật sử dụng đơn giản, huấn luyện cho bộ đội không cần thời gian lớn.
b. Hạn chế của thuốc nổ.
- Khi sử dụng Thuốc nổ làm đường dễ bị lộbí mật.
- Sử dụng không tốt dễ xảy ra mất an toàn cho người, khí tài phương tiện.
- Nơi gần địch yêu cầu tuyệt đối bí mật thì không thể sử dụng thuốc nổ được.
- Nơi gần kho tàng, nhà máy… trong bán kính nguy hiểm không thể sử
dụng được thuốc nổ.
c. C¸c ph¬ng ph¸p ph¸ nổ:
­­­­-­Næ­tung: Lµ dïng uy lùc cña thuèc næ hÊt ®Êt ®i xa sau
®ã söa ch÷a chót Ýt lµ thµnh nÒn ®êng. Ph¬ng ph¸p nµy tèc
®é thi c«ng nhanh song tèn nhiÒu thuèc næ, dÔ bÞ lé.
-­Næ­om: Lµ dïng uy lùc cña thuèc næ ®Ó ph¸ vì kÕt cÊu
cña ®Êt ®¸ sau ®ã dïng m¸y hoÆc nh©n lùc chuyÓn ®i n¬i
kh¸c t¹o thµnh nÒn ®êng. Ph¬ng ph¸p nµy thêng dïng ë n¬i
lµm t¬i ®Êt ®Ó lÊy ®Êt ®¾p vµo nÒn ®¾p, tiÕt kiÖm ®îc
thuèc næ nhng tèc ®é thi c«ng chËm.
-­Næ­Ðp: Lµ lîng næ sau khi næ ®Êt bÞ Ðp thµnh lç hæng.
Lµ lo¹i lîng næ ®Ó ®µo lç më bÇu, ®µo c¸c c«ng tr×nh, Ðp ®Êt
cho nÒn ®êng, Ðp ®Êt lµm cäc t¨ng cêng mãng nhµ.
2. Các tham số phễu nổ.
Khi cho næ mét lîng næ ch«n trong lßng ®Êt th× phÇn lín
n¨ng lîng næ ®îc tho¸t ra ngoµi lµm tung ®Êt ®¸ bÞ ph¸ ho¹i
vÒ phÝa mÆt tho¸ng t¹o thµnh hè phÔu gäi lµ: PhÔu næ.
l
L t

h P
R

S¬ ®å biÓu diÔn c¸c tham sè cña phÔu næ.

a. Kho¶ng chèng ®ì nhá nhÊt: h (m)


Lµ kho¶ng c¸ch tõ t©m lîng næ ®Õn mÆt tho¸ng.
b. B¸n kÝnh miÖng phÔu: r (m)
Lµ kho¶ng c¸ch tõ t©m miÖng phÔu ®Õn mÐp hè phÔu.
c. B¸n kÝnh ph¸ ho¹i: R (m)
r 2 + h2
16
R=
Lµ kho¶ng c¸ch tõ t©m lîng næ ®Õn mÐp hè phÔu.
d. ChØ sè t¸c dông næ: n r
n =h
Lµ tû sè gi÷a b¸n kÝnh miÖng phÔu víi kho¶ng chèng ®ì
nhá nhÊt.
e. ChiÒu s©u tr«ng thÊy: P (m)
Lµ kho¶ng c¸ch ta nh×n thÊy ®îc sau khi næ tõ ®¸y
phÔu næ tíi mÆt tho¸ng. §¬n vÞ ®o m. §îc tÝnh : P = a.n.h =
a.r (a: HÖ sè phô thuéc vµo tÝnh chÊt ®Êt ®¸).
g. Cù ly ®Êt b¾n tung xa nhÊt: L (m)
Lµ cù ly ®Êt b¾n tung xa nhÊt. Lµ kho¶ng c¸ch xa nhÊt
mµ ®Êt ®¸ cã thÓ b¾n tíi n¬i ( Kho¶ng c¸ch v¨ng xa nhÊt ). §îc
tÝnh : L = 140 . n . h
NÕu gäi Lat lµ kho¶ng c¸ch an toµn th×: Lat > L. Nhng ®Ó
tiÖn tÝnh to¸n, ta cã thÓ lÊy: Lat = L.
h. §Êt ®¾p vµnh kh¨n miÖng phÔu:
- ChiÒu cao ®Êt ®¾p vµnh kh¨n: t = 0,15.r (m)
- B¸n kÝnh giíi h¹n cña vµnh kh¨n: l =(5-7).R (m)
3.­C«ng­thøc­tÝnh­lîng­næ:­
C«ng thøc tÝnh: C = K . M . h3 ( kg )
Trong ®ã :
+ C lµ khèi lîng lîng næ tËp trung ( kg )
+ h lµ kho¶ng chèng ®ì nhá nhÊt ( nÕu lîng næ kÝch
thíc nhá th× h b»ng chiÒu s©u ®Æt thuèc).
+ M: lµ hÖ sè phô thuéc vµo chÊt ®Êt vµ chØ sè t¸c
dông næ n.
+ K : lµ chØ sè tiªu hao thuèc n (Khèi lîng thuèc næ cho 1
m3 ®Êt ®¸ ).
C¸c hÖ sè M, K tra b¶ng.
4.­ThiÕt­kÕ­tÝnh­to¸n­lîng­næ.
a. VÏ mÆt c¾t ngang ®o¹n tuyÕn:
­*­C¨n­cø­®Ó­vÏ:
- H×nh vÏ b×nh diÖn tuyÕn, tr¾c ngang, tr¾c däc vµ thay
®æi ®Þa h×nh trªn tõng ®o¹n tuyÕn.
- Tµi liÖu thiÕt kÕ ®êng ( BÒ réng ®êng, v¸ch ta luy )
*­C¸ch­vÏ­mÆt­c¾t­ngang­®o¹n­tuyÕn­:
- N¬i cã ®Þa h×nh tr¾c ngang ph¼ng (n¬i mÆt ®Êt tù
nhiªn cã m¸i dèc ph¼ng kh«ng gå ghÒ).
+ KÎ ®êng th¼ng ngang X
+ KÎ ®êng tim ®êng vµ
x¸c ®Þnh chiÒu réng mÆt ®êng.
+ T¹i A dùng gãc a­lµ gãc dèc
X A a 

B/2 17
B
m¸i ®Êt tù nhiªn.
+ T¹i B dùng gãc ­lµ gãc dèc
m¸i ta luy theo thiÕt kÕ .
S¬ ®å vÏ mÆt c¾t ngang tuyÕn n¬i
mÆt ®Êt tù nhiªn ph¼ng
- N¬i cã ®Þa h×nh tr¾c ngang thay ®æi: (M¸i dèc tù
nhiªn gå ghÒ )
+ KÎ ®êng ph¼ng ngang X.
+ KÎ ®êng tim ®êng I.
+ T¹i tim ®êng I dùa vµo tr¾c däc h¹ ®êng vu«ng gãc tõ
®êng ngang X mét ®o¹n chiÒu s©u ®µo h.
+ T¹i H kÎ ®êng song song víi ®êng X vµ c¸ch ®êng X mét
®o¹n h lµ ®êng Y. Trªn ®êng Y lÊy H lµm tim ®êng x¸c ®Þnh
chiÒu réng mÆt ®êng B (§o¹n AB ). T¹i B dùng dèc v¸ch ta luy
.
+ Dùa vµo tµi liÖu kh¶o s¸t x¸c ®Þnh ®îc c¸c ®iÓm C, D, E,
F, C’, D’. Nèi c¸c ®iÓm ®ã l¹i ta cã ®é dèc mÆt ®Êt tù nhiªn vµ ta
cã mÆt c¾t ngang ®êng ph¶i vÏ.
Chó ý: - Theo b×nh diÖn tuyÕn dèc bªn nµo vÏ vÒ bªn ®ã
®Ó dÔ liªn hÖ.
- Thèng nhÊt ®¬n vÞ vµ dïng tû lÖ vÏ thÝch hîp víi
khæ giÊy vÏ.

I F
E
D
C
X

O
C’
D’ h
 Y

A H B
B

S¬ ®å vÏ mÆt c¾t ngang tuyÕn n¬i mÆt ®Êt tù nhiªn gå nghÒ


b. ThiÕt kÕ tÝnh to¸n lîng næ:
*.­Chän­chØ­sè­t¸c­dông:­n
§Ó ph¸t huy uy lùc vµ hiÖu suÊt næ ph¸ tèt nhÊt ta ph¶i
c¨n cø :
+ Yªu cÇu - nhiÖm vô.
+ Ph¬ng ph¸p thi c«ng.
+ §Þa h×nh ( Dèc ngang ), ®Þa chÊt.

18
Khi lµm mÆt ®êng ®µo mÆt c¾t ch÷ L thêng chän: n­=­
r­/h­víi n­=­B/2
Trong ®ã B lµ bÒ réng cña nÒn ®êng. §Ó b¾n tung tèt
thêng chän n = 2 ®Õn 3 ( Tra b¶ng)
*.­C¸ch­x¸c­®Þnh­t©m­hµng­lîng­næ:­
§Ó b¶o ®¶m æn ®Þnh nÒn ®êng vµ m¸i dèc ta luy kh«ng
bÞ ¶nh hëng do xung nÐn Ðp cña lîng næ. Qua thùc nghiÖm ng-
êi ta tÝnh ®îc t©m lîng næ ph¶i ®Æt c¸ch ta luy ®êng 1
h
kho¶ng lµ: S1 = A1.h ; c¸ch nÒn ®êng mét ®o¹n lµ: S2 = A1 .
2
Trong ®ã:
h: Kho¶ng chèng ®ì nhá nhÊt.
A1: HÖ sè ph¸ ho¹i phô thuéc vµo chÊt ®Êt
®¸ vµ chØ sè t¸c dông næ n ( A1: Tra b¶ng ).

Baûng heä soá A1 phuï thuoäc vaøo loaïi ñaát ñaù vaø chæ soá noå n.
Loaïi­ñaát Chæ­soá­taùc­duïng­noå­n
ñaù 0,75 1,00 1,25 1,50 1,75
Ñaát seùt 0,40 0,47 0,55 0,63 0,71
Ñaát cöùng 0,36 0,41 0,48 0,55 0,63
Ñaù meàm 0,28 0,32 0,37 0,43 0,50
Ñaù vöøa 0,23 0,27 0,31 0,36 0,41
Ñaù cöùng 0,21 0,24 0,28 0,32 0,37
C

h
S1
S2

A B
Sô ñoà xaùc ñònh phaïm vi phaù hoaïi cuûa haøng löôïng noå
ñaàu.
Töø cô sôû lyù luaän ôû treân thì taâm cuûa haøng löôïng
ñaàu naèm ôû vò trí naøo ñoù phaûi thoûa maõn ñieàu kieän
laø: caùch ta luy moät khoaûng laø (S 1), caùch neàn ñöôøng
moä khoaûng laø (S2) vaø caùch maët ñaát töï nhieân moät
khoaûng laø (h).

19
Muoán vaäy ta tieán haønh laäp tyû soá:
S1 A1  h 2
 
S 2 A1  h 1 ; Theå hieän moái quan heä giöõa ta luy vaø
2
neàn ñöôøng.
h h 2
 
S2 A1  h A1 ; Theå hieän moái quan heä giöõa maët ñaát töï
2
nhieân vaø neàn ñöôøng.
Töø caùc moái quan heä treân thì taâm noå phaûi
naèm ôû vò trí naøo ñoù ñeå luoân baûo ñaûm thoûa
maõn 2 ñieàu kieän:
Caùch ta luy laø 2 ñôn vò, caùch neàn ñöôøng laø 1 ñôn vò.
Caùch maët ñaát töï nhieân laø 2 ñôn vò, caùch neàn
ñöôøng laø A1 ñôn vò.
Baèng phöông phaùp hình hoïc ta tieán haønh xaùc ñònh
taâm cuûa haøng löôïng noå ñaàu nhö sau:
– Döïng moät ñöôøng thaúng song song vôùi ta luy, caùch
ta luy laø 2 ñôn vò, döïng moät ñöôøng thaúng song song vôùi
neàn ñöôøng caùch neàn ñöôøng laø 1 ñôn vò. Hai ñöôøng
thaúng naøy caét nhau taïi ñieåm M, noái M vôùi B vaø keùo
daøi. Nhö vaäy taâm cuûa haøng löôïng noå ñaàu naèm treân
ñöôøng MB, vì moïi ñieåm naèm treân ñöôøng MB ñeàu thoûa
maõn vôùi ñieàu kieän laø caùch ta luy 2 ñôn vò vaø caùch
neàn ñöôøng 1 ñôn vò.
– Döïng moät ñöôøng thaúng song song vôùi maët ñaát töï
nhieân, caùch maët ñaát töï nhieân laø 2 ñôn vò. Döïng moät
ñöôøng thaúng song song vôùi neàn ñöôøng, caùch neàn
ñöôøng laø A1 ñôn vò. Hai ñöôøng naøy gaëp nhau taïi M ’, noái
M’ vôùi A vaø keùo daøi, caét BH taïi ñieåm O. Nhö vaäy taâm
cuûa haøng löôïng noå ñaàu cuõng phaûi naèm treân ñöôøng
AO, vì moïi ñieåm naèm treân ñöôøng AO ñeàu luoân thoûa
maõn vôùi ñieàu kieän laø caùch maët ñaát töï nhieân 2 ñôn vò
vaø caùch neàn ñöôøng laø A1 ñôn vò.
– Keát hôïp 2 ñieàu kieän treân laïi ta ñi ñeán keát luaän O
chính laø taâm cuûa haøng löôïng noå, vì O vöøa naèm treân
ñöôøng BH, vöøa naèm treân ñöôøng AO.

vị
¬n
n vị 2Đ
2 Ь
O
A
B
20
M’ A1 ®. vị
M
Phöông phaùp xaùc ñònh taâm haøng löôïng noå.
*.Tính­caùc­yeáu­toá­cuûa­haøng­löôïng­noå.
– Khoaûng choáng ñôõ nhoû nhaát (h).
Töø O döïng ñöôøng vuoâng goùc vôùi maët ñaát töï nhieân,
caét maët ñaát töï nhieân taïi ñieåm H, OH chính laø khoaûng
choáng ñôõ nhoû nhaát (OH = h). Ño h treân baûn veõ vaø ñoåi
theo tyû leä baûn veõ, ta ñöôïc khoaûng choángC ñôõ nhoû
nhaát h ôû ngoaøi thöïc ñòa.

H
hO

A B
S¬ ®å x¸c ®Þnh kho¶ng chèng ®ì nhá nhÊt
– Tính khoái löôïng thuoác noå cuûa moät löôïng noå
C = K . M . h3 (kg)
- Khèi lîng thuèc næ trong hµng mét ®o¹n tuyÕn:
S C = m . K . M . h3 ( kg )

Trong ®ã :
m: lµ sè lîng næ trong hµng cho mét ®o¹n tuyÕn.
Lt
m= Lîng næ m lµ sè nguyªn, do vËy quy íc m ®îc lµm
a
trßn theo ph¬ng ph¸p lµm trßn sè.
Lt: lµ chiÒu dµi ®o¹n tuyÕn cÇn lµm ®êng ®µo (m )
a : lµ kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c lîng næ
a = 0,7. h . n 2 + 1
- B¸n kÝnh miÖng phÔu r­
Do ®Æc ®iÓm cña ®Þa h×nh cã ®é dèc ngang nªn­r chØ
phô thuéc vµo chØ sè t¸c dông næ n vµ ®é dèc cña mÆt ®Êt
tù nhiªn.
+ B¸n kÝnh miÖng phÔu phÝa díi vµ hai bªn: rd­=­n­.­h
+ B¸n kÝnh miÖng phÔu phÝa trªn : rt­=­rd­.­ 
Trong ®ã :
n : ChØ sè t¸c dông næ.
h : Kho¶ng chèng ®ì nhá nhÊt.
­: HÖ sè sôt lë phô thuéc vµo ®Êt ®¸ vµ ®é dèc ngang nÒn
®Êt ®¸ tù nhiªn. (Tra b¶ng)

21
C
rt

rd H

O
A B
S¬ ®å x¸c ®Þnh b¸n kÝnh miÖng phÔu
Baûng heä soá .
Loaïi­ñaát
Ñoä­doác­ngang
Ñaát­meàm­vaø Ñaát­cöùng
tuyeán­(a)
vöøa
a = 200  300 23 1,5  2
a = 300  500 46 23
a = 500  600 67 34

- ChiÒu s©u tr«ng thÊy p :


B»ng kinh nghiÖm thùc tÕ ta tÝnh to¸n chiÒu s©u trong
thÊy :
p­=­.­rd­­­( m )
Trong ®ã: rd : B¸n kÝnh miÖng phÔu díi.
- K1: HÖ sè ph¸ ho¹i phô thuéc vµo ®Êt ®¸. ( Tra
b¶ng )
C¸ch vÏ:
1
+ Trªn b¸n kÝnh ph¸ ho¹i Rt lÊy mét ®o¹n OE = rd
2
1
+ Trªn b¸n kÝnh ph¸ ho¹i Rt lÊy mét ®o¹n OF = rt
3
+ LÊy J trung ®iÓm cña EF . H¹ ®êng vu«ng gãc tõ J xuèng
mÆt tho¸ng t¹i K. Trªn JK lÊy ®o¹n tõ K b»ng p võa tÝnh ®îc cã
D. Nèi D víi c¸c mÐp phÔu ta cã chiÒu s©u tr«ng thÊy cña phÔu
næ trªn h×nh vÏ.

22
C
rt
K

rd H E
D J
h F

O
A B
S¬ ®å x¸c ®Þnh chiÒu s©u tr«ng thÊy (p)
5.­Ph¬ng­ph¸p­g©y­næ.
a. G©y næ b»ng d©y næ:
- §Ó ®¶m b¶o ch¾c ch¾n næ, d©y næ trôc ph¶i bè trÝ ®-
êng ®i vµ ®êng vÒ.
- §Êu d©y nh¸nh vµo d©y trôc ph¶i ®Êu b»ng nót ch«n
quang.
- G©y næ ®êng d©y næ thêng dïng èng g©y næ thêng

D©y næ nh¸nh D©y næ trôc


Ống g©y næ
thường

h
Nót ch«n
quang
a

KÝp thêng

S¬ ®å bè trÝ g©y næ b»ng d©y næ


-­C¸ch­tÝnh­ph¬ng­tiÖn­g©y­næ:
+ D©y næ trôc: L1 = ( L + L . x% ).2 ( m )
Trong ®ã: L1: ChiÒu dµi d©y næ trôc. ( m )
L : ChiÒu dµi bè trÝ lîng næ ( m )
x% : §é trïng d©y næ khi r¶i d©y.

23
+ D©y næ nh¸nh: L2 = [ ( h + 0,2) + ( h + 0,2). x% ] . m
( m ).
Trong ®ã: h: ChiÒu s©u ch«n thuèc næ.
m: Sè lîng lîng næ.
0,2: ChiÒu dµi mèi nèi.
+ D©y ch¸y chËm: L3 = ( Lat . v)/V ( cm ).
Trong ®ã: L3: ChiÒu dµi d©y ch¸y chËm
Lat: Kho¶ng c¸ch an toµn g©y næ ( m )
Lat = 140. n. h
V : VËn tèc ngêi ch¹y (m/s).
v : Tèc ®é ch¸y cña d©y ch¸y chËm
( cm/s ).
+ KÝp thêng sè 8: Sè lîng lµ ( m + 1 ) c¸i ; Víi m lµ sè lîng
lîng næ.
+ Nô xße : 1 c¸i.
b. G©y næ b»ng ®iÖn.
­­-­§Êu­nèi­tiÕp:
+ S¬ ®å ®Êu:
Lat Lt

Dây điện trôc

Dây điện Kíp điện a


nhánh

+ TÝnh ph¬ng tiÖn g©y næ:


* D©y ®iÖn trôc:
L1 = [( Lat + L ) + ( Lat + L ) . x% ] . 2 ( m )
Trong ®ã: Lat: Lµ kho¶ng c¸ch an toµn g©y næ ( m )
L : Lµ chiÒu dµi ®o¹n ®êng ®µo cÇn lµm
chính bằng Lt.
x% : Lµ ®é trïng cña d©y ®iÖn khi r¶i.
* D©y ®iÖn nh¸nh: Chỉ tÝnh khi chiÒu s©u ch«n thuèc  2
mét.
L2 = ( h + h . x% ) . 2 .m
Trong ®ã: h: ChiÒu s©u ch«n thuèc.
m: Sè lîng lîng næ.
24
* Sè kÝp ®iÖn: B»ng sè lîng lîng næ vµ b»ng m.
+ TÝnh th«ng sè m¹ch ®iÖn:
Itt = i
Rtt = r1 + r2 + m . R3
Utt = Itt . Rtt
Trong ®ã : r1 = L1 . rd©y
r2 = L2 . rd©y
r3 = rkÝp + 0,5W
rd©y : §iÖn trë cña d©y ®iÖn ( W/m ).
Itt : Cêng ®é dßng ®iÖn cÇn thiÕt g©y næ
cho m¹ch.
Rtt : Tæng ®iÖn trë m¹ch ngoµi.
Utt : HiÖu ®iÖn thÕ cÇn thiÕt g©y næ cho toµn
m¹ch.
+ Chän nguån g©y næ:
Chän nguån g©y næ sao cho:
Ing  Itt
Ung  Utt
Rkh¾c phôc  Rtt
Sè kÝp  m
Cã thÓ dïng m¸y g©y næ cã s½n hoÆc ®Êu gÐp c¸c
lo¹i pin, ¾c quy ®Ó t¹o ra nguån hîp lý.
­­-­§Êu­song­song:
+ S¬ ®å ®Êu:
Dây điện trục

Kíp điện
a

Lượng nổ
+ Th«ng sè m¹ch ®iÖn:
I =rn+.ri
R =2 r1 3+
n
U=R.I=R.n.i

25
6.­C¸ch­t¹o­lç­vµ­nhåi­lÌn­thuèc
a. C¸ch t¹o lç:
Thêng dïng ngêi hoÆc cã thÓ kÕt hîp víi thuèc næ.
­­­­­+ T¹o lç cã chiÒu réng = chiÒu réng lîng næ + 0,1m.
+ ChiÒu s©u hè = h + 1/2 chiÒu cao lîng næ.
b. C¸ch ®Æt lîng næ:
­­ + Dïng d©y mÒm buéc vµo lîng næ vµ rßng lîng næ
xuèng hè.
( Kh«ng cÇm vµo d©y ch¸y chËm hoÆc d©y ®iÖn ®Ó
rßng xuèng)
+ Ðp s¸t d©y næ, d©y ®iÖn vµo thµnh hè ®µo.
c. C¸ch nhåi lÌn:
+ §Çu tiªn cho 1 líp ®Êt dÇy 5 - 10 cm xuèng hè ®Çm
nhÑ.
+ Cho tiÕp líp ®Êt mÒm 50 cm lÌn chÆt.
+ Dïng que gç, tre ®Ó lÌn ®Êt (Kh«ng dïng que nhän
hoÆc kim lo¹i ®Ó lÌn)
+ §æ tiÕp ®Êt lªn vµ lÌn chÆt cho ®Õn khi b»ng mÆt
®Êt tù nhiªn.

h
h®µo

5 cm

7.­Mét­sè­®iÓm­chó­ý­vµ­c«ng­t¸c­an­toµn.
a. Khi g©y næ b»ng d©y næ:
- D©y næ trôc ph¶i cã ®êng vßng kÝn ®Ó b¶o ®¶m ch¾c
ch¾n næ.
- R¶i d©y næ kh«ng ®îc uèn khóc ®Ì lªn nhau.
- Lu«n ®Ò phßng trêng hîp d©y ®ang næ chuyÓn sang
ch¸y vµ ngîc l¹i.
- D©y nh¸nh ®Êu vµo d©y trôc b»ng nót ch«n quang.
b. Khi g©y næ b»ng ®iÖn:
- Tríc khi g©y næ b»ng ®iÖn ph¶i kiÓm tra kü d©y ®iÖn, kÝp
®iÖn, nguån ®iÖn.
26
- Nguån ®iÖn, kÝp ®iÖn ph¶i ®Ó c¸ch xa nhau. Nguån ph¶i
cã ngêi tr«ng gi÷.
- Tay quay cña m¸y g©y næ khi cha dung kh«ng c¾m vµo
m¸y g©y næ.
- Khi mäi ngêi ®· vÒ n¬i an toµn vµ cã lÖnh míi ®îc ®Êu
d©y gèc vµo nguån ®iÖn.
- Bè trÝ d©y c¸ch xa ®êng d©y cao thÕ, tr¹m biÕn thÕ ( 
200m ).
- Khi cã ma, sÊm sÐt ph¶i c¸ch Èm vµ th¸o d©y nh¸nh ra
khái d©y gèc
c. Cù ly Èn nÊp:
- Cù ly Èn nÊp ph¶i n»m ngoµi kho¶ng c¸ch an toµn Lat >
L = 140 .n.
- NÕu Èn nÊp díi chiÒu giã cù ly Èn nÊp ph¶i t¨ng lªn tõ
20% - 30% so víi tÝnh to¸n.
d. KiÓm tra lîng næ:
- Sau khi næ 15 phót míi ®îc ®Õn kiÓm tra ®Ò phßng khãi
®éc vµ lîng næ chËm næ.
- Khi kiÓm tra lîng næ kh«ng næ chØ dïng mét ngêi.
e. Canh g¸c, c¶nh giíi:
+ Ph¶i tæ chøc cach g¸c chÆt chÏ, cã ký tÝn ¸m hiÖu, hiÖp
®ång cô thÓ.
+ Mäi ngêi tuyÖt ®èi tu©n theo mÖnh lÖnh cña ngêi chØ
huy.

27
BÀI 4: CHIẾN THUẬT BỘ BINH

Chiến thuật bộ binh: Theo " Từ điển bách khoa Quân sự Việt Nam" đó là Thuật chiến
đấu của lực lượng bộ binh. Gồm cả phần lý luận và thực tiễn về chuẩn bị và thực hành Trận
chiến đấu của phân đội, binh đội, binh đoàn, là một bộ phận hợp thành của nghệ thuật quân
sự Việt Nam.
- Lý luận chiến thuật: Nghiên cứu tính chất, quy luật và nội dung trận chiến đấu; chức
năng, nhiệm vụ và khả năng chiến đấu của phân đội, binh đội, binh đoàn đề ra nguyên tắc,
phương pháp chuẩn bị và thực hành trận chiến đấu.
- Thực tiễn chiến thuật: Bao gồm mọi hoạt động của người chỉ huy, cơ quan và bộ đội
để chuẩn bị và thực hành Trận chiến đấu.
Phần 1: TỪNG NGƯỜI TRONG CHIẾN ĐẤU TIẾN CÔNG
I - ĐẶC ĐIỂM PHÒNG NGỰ CỦA ĐỊCH
Khi địch phòng ngự thường xảy ra 1 trong 2 trường hợp sau: Địch phòng
ngự vững chắc hoặc địch phòng ngự tạm thời.
Trường hợp địch phòng ngự vững chắc:
Sau khi địch chiếm được trận địa của ta, chúng lợi dụng công sự trận địa
có sẵn cải tạo rồi chủ động chuyển vào phòng ngự trong điều kiện thuận lợi. Do
đó hệ thống công sự trận địa của địch lúc này được cải tạo xây dựng tương đối
kiên cố vững chắc. Có ụ súng, lô cốt, hầm trú ẩn và hệ thồng chiến hào, giao
thông hào được bố trí hoả lực, hoả khí, kết hợp với vật cản chặt chẽ liên hoàn; tổ
chức cảnh giới tuần tra xung quanh trận địa phòng ngự chặt chẽ, thường xuyên
quan sát phát hiện đối phương.

28
Trường hợp địch phòng ngự tạm thời:
Lực lượng của địch bị ta chặn đánh bất ngờ, quân số, vũ khí trang bị tổn
thất lớn, địch không thể tiến công được, buộc chúng phải co cụm lại để củng cố
lực lượng, chờ lực lượng phía sau chi viện, rồi mới tiếp tục tổ chức tấn công
những đợt tiếp theo nên địch bị động chuyển sang phòng ngự tạm thời.
II - NHIỆM VỤ - YÊU CẦU CHIẾN THUẬT
1. Nhiệm vụ :
Trong chiến đấu tiến công người chiến sĩ có thể chiến đấu độc lập hoặc
nằm trong đội hình chiến đấu của tổ hoặc tiểu đội, nhận nhiệm vụ đánh chiếm
một số mục tiêu:
- Đánh địch trong ụ súng, lô cốt;
- Đánh tên địch, tốp địch, trong chiến hào, giao thông hào ;
- Đánh xe tăng, xe bọc thép của địch trong công sự hay đang vận động;
- Đánh tên địch tốp địch ngoài công sự.
2. Yêu cầu chiến thuật :
- Bí mật, bất ngờ, tinh khôn mưu mẹo.
- Dũng cảm, linh hoạt, kịp thời.
- Biết phát hiện và lợi dụng sơ hở, điểm yếu của địch, tiếp cận đến gần
tiêu diệt địch.
- Độc lập chiến đấu, chủ động hiệp đồng, liên tục chiến đấu.
- Phát huy hiệu quả các loại vũ khí sẵn có để tiêu diệt địch, tiết kiệm đạn dược.
- Đánh đúng mục tiêu, đánh nhanh lùng sục kỹ, vừa đánh vừa làm công
tác địch vận.
III. HÀNH ĐỘNG CỦA TỪNG NGƯỜI SAU KHI NHẬN NHIỆM VỤ
1. Hiểu rõ nhiệm vụ :
- Khi nhận nhiệm vụ người chiến sĩ phải nghe rõ và nhận đầy đủ, chính
xác, nếu chưa rõ phải hỏi lại để người chỉ huy bổ sung cho đầy đủ.
- Nội dung hiểu rõ nhiệm vụ :
+ Mục tiêu phải đánh chiếm ( Loại mục tiêu gì, vị trí, tính chất mục tiêu,
những mục tiêu có liên quan.v.v..)
+ Nhiệm vụ cụ thể (Hiệp đồng với ai, đánh chiếm mục tiêu nào, đến đâu,
sau khi đánh xong mục tiêu phải làm gì...)
+ Ký hiệu, ám hiệu, cách liên lạc, hiệp đồng, cách báo cáo cấp trên.
+ Đồng đội có liên quan cùng tham gia chiến đấu (bên phải, bên trái có ai).
2. Làm công tác chuẩn bị báo cáo.

29
- Công việc chuẩn bị chiến đấu của từng người phải được chuẩn bị
thường xuyên, nhưng trước khi bước vào chiến đấu người chiến sĩ phải căn cứ
vào ý định của người chỉ huy, căn cứ vào nhiệm vụ của từng trận đánh, để tiến
hành làm công tác chuẩn bị chiến đấu cho phù hợp, sát với từng trận đánh.
- Nội dung công tác chuẩn bị: Xác định tư tưởng, ý chí quyết tâm chiến
đấu kiểm tra lại vũ khí trang bị như: Súng, đạn, lựu đạn, lương thực, thực phẩm,
nước uống, bông băng, thuốc nổ, khí tài phòng hóa, xẻng, cuốc.
- Sau khi hoàn thành công tác chuẩn bị xong phải khẩn trương báo cáo cấp
trên.
IV. THỰC HÀNH ĐÁNH CHIẾM MỤC TIÊU
1. Vận động đến gần địch:
a. Trước khi vận động:
Người chiến sĩ phải luôn quan sát địch, địa hình, đường, hướng vận động,
phương pháp và thời cơ tiến hành cho thích hợp. Phải dự kiến vị trí tạm dừng, cách
nghi binh đánh lừa địch đến gần mục tiêu đúng thời gian quy định của cấp trên.

b. Khi vận động:


Phải luôn quan sát nghe ngóng tình hình địch, triệt để lợi dụng địa hình,
địa vật, vật che đỡ, che khuất, đêm tối, sương mù, ánh sáng để vận dụng các tư
thế, động tác cho phù hợp, đến đúng mục tiêu theo quy định của cấp trên.
Phải luôn quan sát mục tiêu, giữ đúng đường, hướng tiến. Khi vận động phải
biết nghi binh thu hút, đánh lừa địch, đến gần mục tiêu, khi đến gần mục tiêu nhanh
chóng chuẩn bị súng đạn, lựu đạn, thuốc nổ, thủ pháo sẵn sàng chiến đấu. Nhanh
chóng đào công sự nếu thấy cần thiết.
2. Cách đánh từng loại mục tiêu:
a. Đánh địch trong ụ súng, lô cốt:
* Đặc điểm mục tiêu:
- Ụ súng có nắp, hoặc không có nắp thường làm bằng gỗ đất, hoặc bê
tông cốt thép lắp ghép, cấu trúc theo kiểu nửa chìm nửa nổi có lỗ bắn ra các
hướng, cửa ra vào quay vào phía trong.
- Lô cốt là mục tiêu được xây dựng kiên cố bằng bê tông cốt thép, gạch
đá, có nhiều ngăn, cấu trúc theo kiểu ngũ giác, lục giác hoặc bát giác, các hướng
đều bố trí lỗ bắn, cửa ra vào nối với đoạn hào có nắp hoặc không có nắp để cơ
động về phía sau.

30
- Khi chưa bị tiến công địch thường lợi dụng ụ súng, lô cốt kết hợp với
các phương tiện khác để quan sát phát hiện đối phương; khi bị tiến công chúng
dựa vào ụ súng, lô cốt dùng hoả lực ngăn chặn từ xa.
* Cách đánh:
Trước khi đánh địch trong ụ súng, lô cốt phải luôn quan sát địch, địa
hình, xác định rõ loại mục tiêu ụ súng hay lô cốt, tìm nơi sơ hở, điểm yếu của
địch, như góc tử giác, lối ra vào, đường tiếp cận kín đáo bên sườn, phía sau ụ
súng, lô cốt của địch... Ngoài ra còn căn cứ vào vũ khí trang bị hiện có để xác
định cách đánh cho thích hợp.
- Trường hợp đánh địch trong ụ súng không có nắp :
Phải hiệp đồng chặt chẽ với đồng đội, lợi dụng địa hình địa vật, bí mật
vận động đến bên sườn phía sau ụ súng của địch, đến cự ly thích hợp bất ngờ
ném lựu đạn, thủ pháo vào bên trong ụ súng. Lợi dụng lúc khói đạn mịt mù
nhanh chóng xông lên bắn găm, bắn gần, đâm lê tiêu diệt những tên địch còn
sống sót.
- Trường hợp đánh địch trong ụ súng có nắp và lô cốt:
Lợi dụng góc tử giác, tiếp cận đến bên sườn phía sau ụ súng lô cốt lăng lựu
đạn, thủ pháo vào lỗ bắn hay cửa ra vào để tiêu diệt địch bên trong ụ súng, lô cốt.
Trường hợp nếu ụ súng lô cốt có hàng dào dây thép gai bảo vệ thì dùng
lượng nổ dài để phá hoặc bí mật dùng kéo để cắt. Nếu lỗ bẵn có lưới chắn phải
buộc lựu đạn hoặc thuốc nổ để phá. Khi lựu đạn nổ nhanh chóng xông lên bắn
găm, bắn gần, đâm lê tiêu diệt những tên địch còn sống sót bên trong ụ súng lô
cốt của địch. Nếu cửa đóng kín thì đặt thuốc nổ vào nơi mỏng yếu để phá huỷ.
- Trường hợp địa hình trống trải, địch kiểm soát chặt chẽ:
Phải lợi dụng địa hình địa vật, khéo léo dùng hỏa lực kiềm chế, thu hút,
nghi binh buộc địch phải chú ý về hướng hỏa lực. Rồi bí mật tiếp cận đến bên
sườn phía sau tiêu diệt mục tiêu.
Nếu được trang bị súng chống tăng ( Súng B40, B41), vận động đến cự
ly thích hợp bất ngờ bắn phá huỷ ụ súng, lô cốt của địch sau đó nhanh chóng
xông lên lục soát tiêu diệt những tên địch còn sống sót.
b. Đánh địch trong chiến hào hoặc giao thông hào:
* Đặc điểm mục tiêu:
- Các đoạn chiến hào và giao thông hào được cấu trúc theo kiểu gấp
khúc có chiều dài từ 5 - 7 m tạo thành các ngách hào, ngã ba hào. Hào đào sâu
có nắp lát bằng bê tông, gỗ, đất, hoặc không có nắp; ở thành hào phía trước
thường cấu trúc các vị trí bắn; dọc theo hào địch có thể bố trí các vật cản ( mìn
đè nổ, vướng nổ... ) để ngăn chặn đối phương cơ động trong hào.
- Khi chưa bị tiến công địch lợi dụng đường hào để cơ động. Khi bị tiến
công địch lợi dụng hào sử dụng hoả lực từ các công sự bắn. Khi có nguy cơ bị
tiêu diệt địch lợi dụng hào để rút chạy.
31
* Cách đánh:
Trước khi đánh địch trong chiến hào hoặc giao thông hào phải quan sát địa
hình, địa vật xung quanh, địch trên chiến hào, giao thông hào để xác định cách
đánh cho thích hợp. Phải biết triệt để lợi dụng các đoạn ngoặt của hào, Thực hiện
đánh chắc, tiến chắc, lùng sục kỹ, chia cắt địch ra từng đoạn để tiêu diệt.
- Trường hợp hào không có nắp :
Triệt để lợi dụng địa hình, địa vật, kết hợp hỏa lực của đồng đội, kiềm
chế thu hút rồi bí mật vận động đến gần hào, xem xét nghe ngóng. Nếu có địch
dưới hào thì dùng lựu đạn, thủ pháo, kết hợp bắn găm, bắn gần tiêu diệt địch rồi
mới được nhảy xuống hào. Khi địch ném lựu đạn xuống hào, hay bắn thẳng dưới
hào thì phải nhanh chóng lợi dụng đoạn ngoặt của hào để ẩn nấp, tránh đạn. Khi
gặp ngã ba ngã tư hào phải dùng mưu mẹo, nghi binh lừa địch để tiêu diệt địch
rồi mới vượt qua.
Nếu không tiếp tục vận động được ở dưới hào thì nhảy lên khỏi hào,
trước khi lên, phải quan sát địa hình, địa vật xung quanh, bên sườn, phía sau hay
phải dùng hỏa lực kiềm chế, phối hợp cùng với đồng đội để tiêu diệt địch. Nếu
gặp chông, mìn, cạm bẫy, cự mã, củ ấu, cửa sập phải nghe ngóng, nếu có điều
kiện thì phải phá hủy hoặc cắt gỡ hay đánh dấu vòng tránh vượt qua.
Nếu phải đánh lướt: Thì nhanh chóng ném lựu đạn xuống hào để tiêu
diệt địch dưới hào rồi nhanh chóng vượt qua.
- Trường hợp hào có nắp:
Nếu gặp hào có nắp từng đoạn: Lợi dụng sơ sở của nắp hào, dùng lựu
đạn, thủ pháo, lăng, ném vào bên trong. Khi lựu đạn thủ pháo nổ nhanh chóng
nhảy xuống hào lùng sục tiêu diệt những tên địch còn sống sót.
Trường hợp hào có nắp kéo dài: Có thể dùng thuốc nổ đặt vào nơi mỏng
yếu của nắp để phá sập từng đoạn. Sau đó lăng lựu đạn thủ pháo vào bên trong,
kết hợp bắn găm, bằn gần tiêu diệt những tên địch còn sống sót ở bên trong.
c. Cách đánh xe tăng, xe bọc thép của địch:
* Đặc điểm mục tiêu:
Xe tăng, xe bọc thép của địch có thể bố trí trong công sự hoặc cơ động
triển khai ngoài công sự; nếu bố trí trong công sự có thể có lưới chắn đạn B40,
B41, bên cạnh xe có các ụ chiến đấu bảo vệ. Xe tăng, xe bọc thép khi cơ động
có thể có bộ binh ngồi trên xe hoặc cơ động hai bên sườn, phía sau xe.
Đặc điểm chung của xe tăng, xe bọc thép là có vỏ thép dày, hoả lực
mạnh, sức cơ động cao nhưng tầm quan sát bị hạn chế dễ bị tiêu diệt khi ta tiếp
cận gần.
* Cách đánh:
Trước khi đánh xe tăng, xe bọc thép của địch phải quan sát địa hình,
đường hướng vận động của xe tăng lực lượng địch trên xe và sau xe, nơi sơ hở

32
điểm yếu của địch. Ngoài ra còn phải căn cứ vào vũ khí trang bị hiện có để xác
định cách đánh cho thích hợp.
- Trường hợp đánh xe tăng, xe bọc thép của địch nằm tại chỗ hoặc nằm
trong công sự:
Phải triệt để lợi dụng địa hình, địa vật, nơi sơ hở điểm yếu của địch, bí
mật vận động đến gần mục tiêu đột nhiên nổ súng tiêu diệt bộ binh trên xe hoặc
xung quang xe, sau đó nhanh chóng xung phong dùng thuốc nổ, mìn chống tăng
để phá huỷ xe của địch.
- Trường hợp đánh xe tăng, xe bọc thép của địch đang vận động:
Phải triệt để lợi dụng địa hình, địa vật, bí mật vận động dùng súng chống
tăng ( B40, B41 hoặc ) đến hướng xe tăng địch có thể vận động qua, hoặc bắt
buộc phải vận động qua nằm trong tầm bắn hiệu quả của súng chống tăng chờ
sẵn để tiêu diệt xe tăng của địch.
Yêu cầu khi chọn vị trí đặt súng chống tăng: Phải đặt ở nơi xe tăng địch
đang lên dốc hoặc vượt qua vật cản hay chuyển hướng vận động. Chờ xe tăng
địch đến cự ly thích hợp, bất ngờ nổ súng tiêu diệt xe tăng địch.
Nếu có bộ binh trên xe và sau xe: thì phải dùng hỏa lực tiêu diệt bộ binh
trước, rồi mới nhanh chóng lợi dụng địa hình, địa vật, vận động dùng súng
chống tăng đến cự ly thích hợp nổ súng tiêu diệt xe tăng địch.
Trường hợp không có súng chống tăng: Có thể vận động đến hướng xe
tăng bắt buộc phải vận động qua dùng thuốc nổ, mìn chống tăng bố trí sẵn, để
phá huỷ xe tăng địch.
d. Đánh tên địch, tốp địch ngoài công sự:
* Đặc điểm mục tiêu:
Tên địch, tốp địch có thể đang cơ động hoặc đã triển khai đội hình chiến
đấu chuẩn bị tiến công. Khi chưa bị tiến công địch luôn quan sát, phát hiện ta
trên các hướng. Khi bị ta tiến công chúng lợi dụng địa hình, địa vật kết hợp hoả
lực của bộ binh và hoả lực của xe tăng chống trả quyết liệt. Khi có nguy cơ bị
tiêu diệt chúng từng bước cơ động về phía sau, dưới sự chi viện của hoả lực chờ
lực lượng đến ứng cứu giải toả.
* Cách đánh:
Trước khi đánh, người chiến sỹ phải quan sát, phát hiện vị trí, hướng
hoạt động và tính chất của mục tiêu, địa hình, địa vật xung quanh, dự kiến các
tình huống có thể xẩy ra, để xác định cách đánh cho thích hợp.
- Trường hợp địa hình kín đáo :
Bí mật vận động đến bên sườn phía sau mục tiêu, bất ngờ dùng lựu đạn
kết hợp bắn găm, bắn gần tiêu diệt địch.
- Trường hợp địa hình trống trải, địch kiểm soát chặt chẽ :

33
Phải khéo nghi binh lừa địch, thu hút địch phải chú ý về một hướng, rồi
bí mật vòng sang hướng khác như bên sườn hoặc phía sau mục tiêu bất ngờ nổ
súng tiêu diệt địch. Trong quá trình vận động tiến công tên địch, tốp địch ngoài
công sự, chú ý hiệp đồng chặt chẽ với đồng đội và luôn quan sát địch, đề phòng
mục tiêu di động.
e. Đánh 2, 3 mục tiêu xuất hiện cùng một lúc:
Khi gặp 2, 3 mục tiêu xuất hiện cùng một lúc chiến sỹ phải xác định rõ
mục tiêu nào quan trọng, nguy hại để tiêu diệt trước, rồi sau đó mới tiêu diệt
những mục tiêu còn lại. Thực hiện nguyên tắc đánh chắc, tiến chắc, lùng sục kỹ,
hoặc có thể dùng lựu đạn đánh lướt qua sau đó mới quay lại lùng sục tiêu diệt
những mục tiêu còn lại.
Trong quá trình đánh địch phải khéo nghi binh thu hút lừa địch, đảm bảo
khi đánh mục tiêu này không bị hỏa lực của mục tiêu khác cản trở, sát thương.
Trong quá trình chiến đấu phải hiệp đồng chặt chẽ với đồng đội để cùng
tham gia chiến đấu.
V- HÀNH ĐỘNG CỦA TỪNG NGƯỜI SAU KHI CHIẾM ĐƯỢC MỤC
TIÊU
- Sau khi chiếm được mục tiêu người chiến sỹ có thể được giao nhiệm vụ
chốt giữ mục tiêu, phát triển chiến đấu hoặc rời khỏi nơi chiến đấu...
- Thường sau khi đánh chiếm được mục tiêu người chiến sĩ phải nhanh
chóng chiếm địa hình có lợi phòng tránh hỏa lực địch sát thương, đồng thời
kiểm tra vũ khí trang bị, giải quyết thương binh, tử sĩ (nếu có), sửa sang lại công
sự trận địa nếu thấy cần thiết, tổng hợp tình hình báo cáo cấp trên...
- Sẵn sàng bắn máy bay, bay thấp, tiêu diệt xe tăng, xe bọc thép của địch
phản kích, thu chiến lệ phẩm, bắt tù binh theo lệnh cấp trên. Sẵn sàng nhận
nhiệm vụ tiếp theo.
Phần 2: TỪNG NGƯỜI TRONG CHIẾN ĐẤU PHÒNG NGỰ
I. ĐẶC ĐIỂM TIẾN CÔNG CỦA ĐỊCH
1. Trước khi tiến công.
- Địch thường sử dụng các lực lượng, phương tiện trinh sát từ trên
không, mặt đất để phát hiện ta.
- Địch sử dụng hoả lực từ máy bay, pháo binh đánh phá mãnh liệt vào
trận địa phòng ngự của ta nhằm tiêu hao, tiêu diệt lực lượng, phá hủy công sự
trận địa, đồng thời bộ binh, xe tăng, xe bọc thép của địch triển khai tiến công.
2. Khi tiến công.
- Hoả lực thực hiện chuyển bắn về phía sau, bộ binh, xe tăng , xe bọc
thép địch thực hành xung phong vào trận địa phong ngự của ta.

34
- Khi chiếm được một phần trận địa, địch lợi dụng địa hình địa vật, công
sự giữ chắc phạm vi đã chiếm đồng thời tiếp tục phát triển vào chiều sâu trận địa
phòng ngự của ta.
3. Sau mỗi lần tiến công bị thất bại.
Địch thường lui về phía sau củng cố lại lực lượng, dùng hoả lực đánh
phá vào trận địa của ta, sau đó tiến công tiếp.
II. NHIỆM VỤ - YÊU CẦU CHIẾN THUẬT
1. Nhiệm vụ:
Trong chiến đấu phòng ngự người chiến sỹ cùng với tổ, tiểu đội nhận một số
nhiệm vụ cơ bản sau:
- Dựa vào công sự trận địa vững chắc, hệ thống hỏa lực chặt chẽ tích cực tiêu
diệt và đánh bại địch tiến công ở phía trước, bên sườn phía sau trận địa phòng ngự.
- Có thể cùng với tổ và tiểu đội đánh địch đột nhập trận địa
- Làm nhiệm vụ đánh địch từ xa ( đánh địch vòng ngoài )
- Làm nhiệm vụ tuần tra canh gác trong khu vực trận địa phòng ngự của ta
2. Yêu cầu chiến thuật :
- Có quyết tâm chiến đấu cao
- Xây dựng công sự chiến đấu vững chắc, bố trí vật cản hiểm hóc, ngụy trang
bí mật kín đáo.
- Thiết bị bắn phải phù hợp, phát huy hỏa lực chính xác trên các hướng.
- Kiên quyết giữ vững trận địa.
- Hiệp đồng chiến đấu chặt chẽ với đồng đội, tạo thành thế liên hoàn đánh
địch.
- Chiến đấu phải kiên cường dũng cảm, mưu trí sáng tạo, chủ động đánh địch
giữ vững trận địa.
- Chuẩn bị mọi mặt chu đáo để đảm bảo đánh địch liên tục và dài ngày.
III. HÀNH ĐỘNG CỦA TỪNG NGƯỜI SAU KHI NHẬN NHIỆM VỤ.
1. Hiểu rõ nhiệm vụ:
Người chiến sỹ thường nhận nhiệm vụ ngay ngoài thực địa. Khi nhận
nhiệm vụ phải nghe rõ và nhận chính xác. Nếu chưa rõ phải đề nghị nhắc lại, để
cấp trên bổ sung cho đầy đủ.
Nội dung hiểu rõ nhiệm vụ gồm :
- Phương hướng, vật chuẩn, đặc điểm địa hình nơi bố trí xây dựng công
sự trận địa phòng ngự.
- Lực lượng địch ở đâu, có thể tiến công từ hướng nào đến, âm mưu thủ
đoạn của địch khi tiến công vào trận địa phòng ngự của ta, đi bằng phương tiện
gì, thời gian nào...
35
- Nhiệm vụ chiến đấu:
+ Phải nắm chắc mục đích, vị trí phải giữ, phạm vi quan sát tiêu diệt
địch; tính chất và yêu cầu nhiệm vụ được giao.
+ Thủ đoạn, cách đánh có thể vận dụng khi địch tiến công.
+ Mức độ xây dựng công sự trận địa, ngụy trang, vật chất cần phải chuẩn
bị, thời gian hoàn thành và sẵn sàng chiến đấu.
- Đồng đội có liên quan cùng tham gia chiến đấu ( vị trí bên phải, bên
trái là ai, phạm vi quan sát tiêu diệt địch ở đâu...) cách liên lạc, báo cáo với cấp
trên ( kí, tín, ám hiệu hiệp đồng, v.v...)
2. Chuẩn bị chiến đấu:
Chuẩn bị chiến đấu là giai đoạn rất quan trọng, là cơ sở cho việc hoàn
thành nhiệm vụ. Chuẩn bị chiến đấu phải chu đáo, đầy đủ mới bảo đảm đánh
địch dài ngày hiệu quả cao.
a. Chuẩn bị vị trí bố trí và xác định cách đánh địch.
- Chuẩn bị vị trí bố trí:
Khi chuẩn bị vị trí bố trí chiến đấu phải căn cứ vào nhiệm vụ của bản
thân, ý định của người chỉ huy, tình hình địch, địa hình, thời tiết, vũ khí trang bị,
bạn có liên quan…để xác định vị trí bố trí chiến đấu cho thích hợp. Vị trí bố trí
của từng người nên chọn ở nơi:
+ Địa hình kín đáo hiểm hóc, bất ngờ (Thuận lợi cho ta, khó khăn cho
địch )..
+ Tiện quan sát phát hiện địch từ xa, trong mọi điều kiện thời tiết.
+ Tiện cơ động lực lượng, phát huy binh hỏa lực trên tất cả các hướng.
+ Tiện cải tạo địa hình xây dựng công sự vững chắc, bảo đảm đánh địch
liên tục, dài ngày.
- Xác định cách đánh:
Công sự trận địa phòng ngự phải đánh được địch trên tất cả các hướng.
Nhưng trên các hướng phải đảm bảo đánh được địch trong các trường hợp sau :
+ Đánh được địch khi địch tiến công vào trận địa phòng ngự của ta.
+ Đánh được địch khi địch chiếm được một phần trận địa phòng ngự của
ta.
+ Xuất kích đánh địch trước trận địa phòng ngự.
Trong các trường hợp trên phải xác định được: Vị trí quan sát, vị trí ẩn
nấp đường cơ động, vị trí chiến đấu, thời cơ đánh địch, cách sử dụng binh hỏa
lực kết hợp với vật cản,v.v...
b. Bố trí vũ khí, làm công sự và vật cản :

36
Khi đã xác định được vị trí trận địa, yêu cầu phải khẩn trương xây dựng công
sự chiến đấu, bố trí vũ khí để sẵn sàng tiêu diệt địch, xây dựng bãi vật cản. Lắp đặt
thiết bị bắn ban đêm, xác định khu vực tập trung diệt địch, kết hợp với vật cản...
- Vũ khí bắn thẳng: Bố trí ở nhiều vị trí phát huy hết uy lực, những nơi
hiểm hóc bất ngờ, tiện cơ động đánh địch
- Vũ khí chống tăng ( Súng B40, B41, đạn AT ) bố trí dự kiến nơi xe tăng
địch có thể đi qua đến uy hiếp trận địa phòng ngự của ta.
- Lựu đạn thủ pháo chỉ sử dụng trong tầm ném hiệu quả (20 - 30 m).
- Công sự và đường cơ động: Công sự chiến đấu phải có công sự chính,
phụ có đủ thiết bị bắn ban ngày, ban đêm, xây dựng công sự chiến đấu trước,
công sự ẩn nấp sau, nối liền các công sự chiến đấu, hầm ẩn nấp bố trí các đoạn
hào chiến đấu hào giao thông và nguỵ trang kín đáo.
- Bãi vật cản phải tập trung trên hướng phòng ngự chủ yếu, khu vực tập
trung diệt địch, kết hợp chông, mìn, cạm bẫy xen kẽ với nhau.
b. Chuẩn bị vật chất bảo đảm cho chiến đấu:
- Bảo đảm vật chất là một trong những yếu tố hết sức quan trọng trong
chiến đấu phòng ngự . Vì vậy từng chiến sỹ phải chủ động chuẩn bị đầy đủ số
lượng và chất lượng vật chất theo yêu cầu nhiệm vụ chiến đấu bảo đảm chiến
đấu liên tục, dài ngày.
- Nội dung công tác chuẩn bị: Xây dựng ý chí quyết tâm chiến đấu cao, kiểm
tra vũ khí trang bị như : Súng, đạn, lựu đạn, lương thực, thực phẩm, nước uống,
bông băng, thuốc nổ, khí tài phòng hóa, các dụng cụ, vật liệu xây dựng công sự trận
địa v.v...
IV. HÀNH ĐỘNG CỦA TỪNG NGƯỜI KHI THỰC HÀNH CHIẾN ĐẤU.
1. Hành động của từng người khi địch chuẩn bị tiến công.
- Trước khi tiến công, địch thường dùng máy bay, biệt kích thám báo, để
tiến hành trinh sát phát hiện trận địa phòng ngự của ta. Do vậy mọi hành động
của người chiến sĩ phải hết sức giữ bí mật, chấp hành nghiêm những nội quy,
quy định của người chỉ huy, đồng thời luôn sẵn sàng chiến đấu.
- Khi địch dùng hoả lực của máy bay, pháo binh bắn phá vào trận địa của
ta, phải triệt để lợi dụng địa hình, địa vật, công sự trận địa để ẩn nấp, bảo toàn
lực lượng đồng thời sẵn sàng ra vị trí chiến đấu được ngay.
- Nếu địch sử dụng vũ khí hóa học bắn vào trận địa phòng ngự của ta,
mọi người phải nhanh chóng dùng khí tài phòng hóa (ứng dụng hoặc chế sẵn)
để phòng tránh.
- Sau mỗi đợt bắn phá của địch, mọi người phải nhanh chóng ra vị trí
chiến đấu để sửa sang lại công sự trận địa, vật cản, bổ sung nhiệm vụ đồng thời
sẵn sàng chiến đấu.

37
- Trực ban quan sát của tiểu đội. Khi địch bắn phá chuẩn bị, phải bình
tĩnh quan sát phát hiện địch, kịp thời xử trí các tình huống, báo cáo cấp trên. Khi
cần thiết có thể dùng hỏa lực tiêu diệt tên địch tốp địch đến gần.
2. Hành động của từng người khi địch tiến công.
- Căn cứ vào cách đánh đã chọn và tình hình cụ thể về địch, ta để tranh
thủ thời cơ lúc pháo địch chuyển làn, khói bom đạn chưa tan; nhanh chóng, bí
mật chiếm lĩnh vị trí chiến đấu, chờ địch đến gần nằm trong tầm bắn hiệu quả
của súng bộ binh, khu vực tập trung diệt địch, hoặc cửa mở bất ngờ dùng hỏa
lực tiêu diệt địch trước trận địa phòng ngự.
- Tập trung tiêu diệt những mục tiêu gần, những tên quan trọng, nguy hại
trước (những tên chỉ huy, tên mang điện đài và các hỏa điểm quan trọng của
địch. ) rồi sau đó mới tiêu diệt những tên còn lại.
- Quá trình đánh địch, phải luôn quan sát nắm chắc diễn biến về địch,
khéo nghi binh lừa địch, linh hoạt, chủ động. Kiên quyết ngăn chặn, tiêu hao,
tiêu diệt địch không cho chúng bám vào trận địa phòng ngự của ta, giữ vững trận
địa.
- Trường hợp địch đột phá chiếm được một phần trận địa:
+ Phải dựa vào công sự kiên quyết bám trụ giữ vững trận địa, dùng vũ
khí đánh gần tiêu diệt địch, ngăn chặn không cho địch phát triển, kịp thời báo
cáo cấp trên xin lực lượng tăng cường để khôi phục trận địa.
+ Khi có lệnh tham gia phản kích khôi phục trận địa phòng ngự của bạn,
người chiến sỹ phải nắm chắc nhiệm vụ, ý định của cấp trên, hiệp đồng chặt chẽ
với bạn xung phong bắn găm, bắn gần, đâm lê, đánh báng tiêu diệt địch đột nhập
khôi phục trận địa bị mất
+ Khi đã giành lại được trận địa phòng ngự, phải nhanh chóng củng cố,
sửa sang lại công sự trận địa, giải quyết thương binh tử sĩ (nếu có), bổ sung súng
đạn tổng hợp tình hình báo cáo lên cấp trên và sẵn sằng chiến đấu đánh những
đợt tiến công tiếp theo của địch.
V. HÀNH ĐỘNG CỦA TỪNG NGƯỜI SAU MỖI LẦN ĐÁNH BẠI ĐỊCH TIẾN
CÔNG.
- Sau mỗi lần đánh lui quân địch, phải nhanh chóng phán đoán dự kiến
những đợt tiến công tiếp theo của địch để bổ sung vào cách đánh cho phù hợp.
- Khi địch rút chạy phải căn cứ vào ý định, mệnh lệnh của trên, tình hình
địch cụ thể để tích cực chủ động sử dụng hoả lực phối hợp với đồng đội truy
kích tiêu diệt địch trong tầm bắn hiệu quả.
- Cùng với đồng đội giải quyết thương binh, tử sĩ nếu có, tổng hợp tình
hình báo cáo cấp trên, bổ sung vũ khi, đạn dược và sẵn sàng chiến đấu.
- Sẵn sàng ra bắt tù binh, thu chiến lợi phẩm, khi có lệnh của cấp trên
hoặc khi thời cơ có lợi.

38
CÂU HỎI ÔN
1/ Nhiệm vụ, yêu cầu chiến thuật từng người trong chiên đấu tiến công ?
5/ Nội dung hiểu rõ nhiệm vụ từng người trong chiên đấu phòng ngự ?

39

You might also like