You are on page 1of 5

THÔNG TIN VỆ TINH

Câu 1 : Nguyên lý làm việc và phân loại hệ thống thông tin vệ tinh .

Nguyên lý làm việc của hệ thống thông tin vệ tinh:

Sau khi được phóng vào vũ trụ ,vệ tinh trở thành hệ thống thông tin ngoài trái đất .Nó
có nhiệm vụ thu tín hiệu dưới dạng sóng vô tuyến từ một trạm ở trái đất gữi
lên,Khuếch đại rồi phát trở về cho một trạm khác.Có hai quy luật chi phối quỹ đạo của
các vệ tinh bay quanh trái đất là :

- Mặt phẳng quỹ đạo bay của vệ tinh phải cắt ngan tâm trái đất .
- Qủa đất là trung tâm liên lạc của bất kì quỹ đạo về tinh nào.

Dựa vào qũy đạo về tinh có thể chia vệc tinh thành 3 loại cơ bản là :

- Qũy đạo tròn


- Qũy đạo elip nghiêng
- Quỹ đạo địa tỉnh ( hay xích đạo tròn )

Câu 2 : Nêu đặc điểm và cấu tạo của một hệ thống thông tin về tinh

Đặc điểm

Trong thời đại ngày nay ,thông tin vệ tinh được xây dựng ,vận hành ,khai thác và phát
triển nhanh chóng ,đáp ứng nhu cầu thông tin ngày càng phong phú đa dạng của xã
hội.Những ưu điểm chính của thông tin vệ tinh được thể hiện như sau :

- Có khả năng đa truy cập : sử dụng các phương pháp đa truy cập
FDMA.TDMA.CDMA...
- Vùng phủ sóng rộng : chẳng hạn như trong thông tin địa tĩnh thì chỉ cần 3 vệ
tinh là có thể phủ sóng toàn cầu do về tinh đặt cách xa trái đất.
- Dung lượng thông tin lớn : vì sử dụng sóng mang có tần số cao nên băng tần
rộng và áp dụng các phương pháp ghép kênh như FDM,TDM...
- Độ tin cậy và chất lượng thông tin cao : do tuyến thông tin chỉ có 3 trạm, trong
đó vệ tinh đóng vai trào như trạm lặp,còn hai trạm đầu cuối trên mặt đất nên
xác suất hư hỏng trên tuyến rất thấp,ngoài ra hệ thống thông tin vệ tinh ít bị ảnh
hưởng của hiện tượng pha đinh nhiều tia như thông hệ thống thông tin vi ba
nên công suất phát nhỏ hơn,cự li truyền dẫn xa hơn nhưng vẫn đảm bảo chất
lượng thông tin.
- Tính linh hoạt và hiệu quả kinh tế cao: hệ thống thông tin được thiết lập nhanh
chóng trong điều kiện các trạm mặt đất cách xa nhau,đặc biệt trong thông tin cự
li lớn ,xuyên lục địa.
- Đa loại về loại hình dịch vụ: dịch vụ thoại, Fax, Telex có định ,dịch vụ phát
thanh,truyền hình quảng bá,dịch vụ thông tin di độn qua về tinh,dịch vụ Vsat...

Nhược điểm:
o Đầu tư ban đầu cao
o Thời gian làm việc tương đối ngắn (7 – 10 năm)
o Có 1 số giới hạn sd như: quỹ đạo, phân chia tần số, công suất bức xạ,…
o Khả năng truy cập tới người sd đôi khi gặp khó khăn về kỹ thuật hoặc
những nguyên nhân khác.
o Khó khăn hoặc chi phí rất tốn kém cho bảo dưỡng
o Phụ thuộc thiết bị phóng.

Cấu tạo hệ thống thông tin vệ tinh

Hệ thống thông tin vệ tinh được hình thành bằng hai phần chính đó là không
gian và phần mặt đất.
Phần không gian gồm vệ tinh, các thiết bị thông tin trên vệ tinh, thiết bị điều
khiển độ xa, các thiết bị cung cấp nguồn lấy từ năng lượng mặt trời. Trong hệ thống
thông tin vệ tinh thì vệ tinh thông tin thực chất là một trạm lặp tín hiệu của tuyến
thông tin siêu cao tần.
Phần mặt đất hay còn gọi là các trạm thu phát, trên mặt đất gọi tắt là trạm
mặt đất:
- Anten thu phát và các thiết bị điều khiển bám vệ tinh
- Ống dẫn sóng, các bộ chia cao tần và ghép công suất.
- Máy thu tạp âm thấp, các bộ điều chế và phản điều chế
- Các bộ đổi tần tuyến lên và tuyến xuống
- Bé khuếch đại công suất lớn
Cấu hình của một hệ thống thông tin vệ tinh
Tại đầu phát ,thông tin nhận từ mạng nguồn ( có thể là kênh thoại,truyền hình,quảng
bá,truyền số liệu....) sẽ được dùng để điều chế một song mang trung tần IF.Sau đó tín
hiệu này được đưa qua bộ chuyển đổi nâng tần cho ra tần số cao qua anten phát rồi
bức xạ ra không gian lên vệ tinh.

Tại vệ tinh :tín hiệu qua anten vệ tinh vào máy thu được khuếch đại và chuyển đổi đến
tần số thấp hơn( nhưng vẫn là tần số cao tần ) sau đó được khuếch đại công suất rồi
phát trở về mặt đất.

Ở trạm mặt đất ,tín hiệu vào anten,đưa và máy thu, được khuếch đại bởi bộ khuếch đại
nhiễu thấp LNA. Sau đó được chuyển đổi tần số xuốn trung tần IF qua bộ chuyển đổi
hạ tần và cuối cùng được giải điều chế khôi phục tín hiệu ban đầu gốc.
Tuyến lên Tuyến xuống

6Ghz (14Ghz) 4Ghz (11Ghz)

Điều Bộ Khuếch đại Khuếch đại Bộ Giải


chế nâng công suất cao Nhiễu thấp hạ điều
tần (HPA) (LNA) tần chế
Câu 3 : Định nghĩa của sổ tần số trong thông tin vệ tinh :

Khi tín hiệu ở độ cao 60km-400km so với mặt đất thì đi qua vùng điện li ( 1 lớp khĩ
loãng bị ion hóa bởi các tia vũ trụ có tính hấp thụ và phản xạ sóng) gây biến thiên
cường độ sóng đi vào .Tuy nhiên tính chất này chỉ bị ãnh hưởng chủ yếu đối với băng
tần thấp,tần số càng cao thì ảnh hưởng bởi tần điện li càng ít ,các tần số ở băng sóng
viba (1Ghz) hầu như không ảnh hưởng bởi tầng điện li.khi tần số lớn hơn 10Ghz thì
cần tính toán suy hao do mưa.

Suy hao (db)

Suy hao do tầng


100
h điện ly
Suy hao do mưa
50

10

5 Cửa sổ tần số

0.1 0.5 1 5 10 50 100

Từ hình vẽ ta thấy các tần số nằm trong khoản giữa 1Ghz và 10Ghz thì suy hao kết
hợp do tầng điện li và mưa nhỏ là không đáng kể,vậy băng tần này gọi là “cửa sổ tần
số”.
Câu 4:Nêu các phương pháp đa truy cập? Ưu và nhược điểm ?

-Phương pháp đa truy cập phân chia theo tần số FDMA :

 Ưu điểm :
- Cho phép tất cả các trạm truyền dẫn liên tục
- Các thiết bị ,cấu hình, thủ tục truy cập đơn giản
- Không cần định thời đồng bộ
 Nhược điểm
- Băng tần giới hạn do đó số kênh bị hạn chế.
- Tốn kém.
- Nhiễu giao thoa giữa các kênh lân cận, đồng thời cũng không thể tránh khỏi
các loại nhiễu khác như nhiễu xuyên âm và bị ảnh hưởng của các tạp âm do
dây truyền tải thường làm bằng dây trần.
- Thiếu linh hoạt trong việc thay đổi cách phan phối kênh
- Hiệu quả sử dụng thấp khi số sóng mang tăng

Phương pháp đa truy cập phân chia theo thời gian TDMA: (sách đó cha)

 Ưu điểm
- Sử dụng tối đa công suất của vệ tinh và có thể thay đỗi dể dàng dung lượng
truyền tải bằng cách thay đổi khoản thời gian phát và thu do đó linh hoạt trong
việc tahy đổi thiết lập tuyền đặt biệt là hiệu suất sử dụng tuyến rất cao khi số
kênh liên lạc tăng.
- Hiệu quả việc sử dụng tần số cao do có thể sử dụng lại tần số.
- Dung lượng tương đối.
- Việc chuyển kênh dễ dàng và linh hoạt.
 Nhược điểm
- Yêu cầu phải có đồng bộ cụm
- Tín hiệu tương tự phải chuyển sang tín hiệu số khi sử dụng TDMA
- Giao diện các hệ thống mặt đất tương tự rất phức tạp dẫn đến giá thành của
công nghệ cao.
- Độ bảo mật chưa cao.

Phương pháp đa truy cập phân chia theo mã CDMA

 Ưu điểm
- Dung lượng cao
- Không đòi hỏi đông bộ truyền dẫn giữa các trạm
- Khả năng chống nhiễu giữa các hệ thống và nhiễu do hiện tượng đa đường rất
tốt.
- Có tính bảo mật cao
- Qui hoạch mạng đơn giản do dùng chung tần số
 Nhược điểm
- Hiệu quả sử dụng băng tầng kém
- Xử lý tín hiệu phức tạp
- Đòi hỏi cao về đồng bộ giữa máy thu với chuổi sóng mang thu được.

Câu 5: Suy hao do mưa trong thông tin vệ tinh phụ thuộc vào các yếu tố sau :

- Cường độ mưa
- Tần số
- Chiều dài quảng đường đi của sóng trong mưa
- Góc ngẩng

Câu 6: Ưu khuyết điểm và phạm vi sử dụng của băng tầng Cvà Ku :

Băng tầng C Băng tầng Ku


(4,3Ghz-7.075Ghz) (10.9Ghz- 18.1Ghz)
Ưu điểm -Thiết bị có sẵn - Kích thước anten nhỏ (0,6m-
-ít ảnh hưởng bởi thời tiết 1,8m)
-Nhiễu mặt đất thấp
Nhược điểm -anten lớn (1-3m) - thiết bị không có sẵn
-ảnh hưởng bởi nhiều vệ tinh - ảnh hưởng nhiều bởi thời tiết
và nhiễu mặt đất
-dùng chung băng tầng với
nhiều hệ thống viba
Băng Ku sử dụng cho: Các vệ tinh quảng bá trực tiếp (dải thường đc sd
là vào khoảng 12 đến 14 GHz và đc ký hiệu là 14/12 GHz); một số dịch vụ vệ
tinh cố định.
Băng C sử dụng cho: Các dịch vụ vệ tinh cố định (dải con đc sd rộng
rãi nhất là vào khoảng từ 4-6 GHz, đc ký hiệu là 6/4 GHz); các dịch vụ
quảng bá trực tiếp ko đc sd băng này.
Khi sử dụng bằng Ku phải tính toán suy hao do mưa vì : do băng Ku sử dụng tần
𝑽
số cao (10-18Ghz ) > C(4-6Ghz) nên bước sóng của băng Ku sẽ nhỏ(𝜹= ).Đối với vệ
𝒇
𝟒𝝅𝒅
tinh địa tĩnh công thức suy hao không gian tự do L = ( )𝟐 .Như vậy khi bước sóng
𝜹
càng nhỏ thì suy hao do môi trường càng lớn.Nên khi sử dụng băng Ku trong hệ thống
thông tin địa tĩnh phãi tính toán suy hao do mưa.

Câu 7 :Trong mỗi băng tầng ,tần số của hướng lên thường sẽ cao hơn hướng xuống
bởi vì :

Suy hao là một hàm tỉ lệ thuận với tần số.Tần số càng cao thì suy hao càng cao.Để
giảm suy hao người ta thường dùng cách tăng công suất phát.Tần số đường xuống
phãi nhỏ để giãm công suất phát điều đó dẫn tới:

- Kích thước,khối lượng của vệ tinh nhỏ (điều này tốt với 1 vệ tinh bay trong
không trung và giá cả củng rẻ vì phóng 1 vệ tinh lên vũ trụ thì giá thành tỉ lệ
thuận với khối lượng,kích thước )
- Tần số hướng lên phải cao vì trạm mặt đất dể dàng tăng công suất phát.
- Năng lượng của trạm không trung không đủ lớn ( nó chủ yếu sống bằng pin
mặt trời)
- Năng lượng trạm mặt đất thì luôn tối đa.

You might also like