You are on page 1of 13

Bài 7: Tế bào nhân sơ

1838 và 1839 J.Shleiden (nhà thực vật học) và T.Schawann (nhà động vật học)
đưa ra học thuyết tế bào:
- Tất cả các sinh vật đều được cấu tạo từ 1 tế bào
- Tế bào là đơn vị cơ bản của sinh giới
- Tế bào gồm 3 thành phần chính:
+ Màng sinh chất
+ Chất tế bào
+ Vùng nhân
- Thế giới sống được cấu tạo từ 2 loại tế bào nhân sơ và nhân thực
I. Đặc điểm chung của tế bào nhân sơ:
- Chưa có nhân hoàn chỉnh
- Tế bào chất không có hệ thống nội màng
- Không có bào quan có màng bao bọc
- Kích thước nhỏ: 1-5um
II. Cấu tạo tế bào nhân sơ:
- Thành tế bào, màng sinh chất, lông và roi
- Tế bào chất
- Vùng nhân hoặc nhân
1. Thành tế bào, màng sinh chất, lông roi:
a) Thành tế bào:
- Phần lớn các tế bào nhân sơ đều có thành tế bào dày: 10 - 20 nm
- Cấu tạo: peptidoglycan (cấu tạo từ các chuỗi cacbohidrat + đoạn
aaaaaaaaaapolipeptit ngắn)  Quy định hình dạng của tế bào
- Dựa vào cấu trúc hóa học của thành tế bào, vi khuẩn được chia thành 2
aaaaaaaaaaloại Gram + và Gram –
- Dùng thuốc nhuộm Gram, ta phân biệt được 2 lọai Gram + (xanh tím)
aaaaaaaaaavà Gram – (hồng đỏ):
+ Vách tế bào Gram +: Streptococcus
+ Vách tế bào Gram –: E.colin
- 1 số loại tế bào vi khuẩn còn chứa vỏ nhầy
b) Màng sinh chất:
- Vị trí: Ngay dưới thành tế bào
- Cấu tạo: lipoprotein (45% lipit và 55% protein)
c) Lông roi:
- 1 số loài tế bào vi khuẩn còn có nhung mao (lông) và tiên mao (roi)
aaaaaaaaaa Giúp vi khuẩn bám được vào tế bào ký chủ

2. Tế bào chất:
- Là vùng nằm giữa màng sinh chất và vùng nhân hoặc nhân
- Tế bào chất ở nhân sơ gồm 2 phần:
+ Bào tương: 1 dạng keo bán lỏng chứa nhiều hợp chất hữu cơ và vô cơ
+ Ribosome cùng 1 số cấu trúc khác:
. Bào quan được cấu tạo từ protein và rARN
aaaaaaaaaaaaav  Nơi tổng hợp protein cho tế bào
. Tế bào nhân sơ (70s gồm 2 tiểu phần 50s và 30s) có kích thước
aaaaaaaaaaaaa ribosome nhỏ hơn kích thước ribosome của tế bào nhân thực (80s
aaaaaaaaaaaaa gồm 2 tiểu phần 60s và 40s)
. Hệ 70s: Giải mã ADN dạng mạch vòng
+ 1 số cấu trúc khác
- Trong tế bào chất còn có các hạt dự trữ
3. Vùng nhân:
- Không có màng bao bọc
- Chứa 1 phân tử ADN dạng vòng trần (không kết nối với protein histone)
- Một số tế bào vi khuẩn còn có thêm nhiều phân tử ADN dạng vòng nhỏ gọi
aaaaaalà plasmid
Câu hỏi và bài tập
Chức năng
Thành tế bào - Quy định hình dạng và bảo vệ tế bào
vi khuẩn
- Lông (nhung mao) có ở 1 số vi khuẩn giúp bám bám vào bề
Lông và roi mặt tế bào chủ

- Roi (tiêm mao) có ở 1 số vi khuẩn giúp di chuyển


Vùng nhân - Chứa vật chất di truyền  Tuyền đạt thông tin di truyền từ
thế hệ này sang thế hệ khác, điều khiển các hoạt động sống
của tế bào

KT nhỏ và CT đơn giản đem lại cho tế bào vi khuẩn những ưu thế:

- KT nhỏ và CT đơn giản  Tốc độ sinh trưởng nhanh  Phân bào nhanh

- KT nhỏ  Sự vận chuyển các chất từ nơi này đến nơi khác trong tế bào hoặc ra
aangoài môi trường diễn ra nhanh

- CT đơn giản  Vi khuẩn dễ dàng biến đổi thành một chủng loại khác khi có sự
aaathay đổi về bộ máy di truyền.

- Tỉ lệ S/V (diện tích/thể tích) lớn  Khả năng trao đổi chất và năng lượng với
aaamôi trường nhanh  Sinh trưởng và sinh sản nhanh

* Khoảng 30 phút từ 1 tế bào vi khuẩn đã cho ra 2 tế bào mới  Vi khuẩn rất dễ


thích ứng với môi trường. Con người đã sử dụng đặc điểm này của vi khuẩn sản
xuất kháng sinh để diệt khuẩn mà không ảnh hưởng tế bào
 Sử dụng vi khuẩn làm vật mang để chuyển gen
Bài 8: Tế bào nhân thực
I. Nhân tế bào:
1. Cấu trúc:
- Phần lớn có hình cầu với đường kính khoảng 5um
- Màng nhân: là màng kép, trên bề mặt có nhiều lỗ nhân
- Nhân con: cấu tạo chủ yếu bởi protein và rARN
- Chất nhiễm sắc: cấu tạo bởi ADN và protein histone  Hình thành sợi nhiễm
aaaaasắc  Nhiễm sắc thể có số lượng đặc trưng cho mỗi loài sinh vật
2. Chức năng:
- Chứa vật chất di truyền quy định các đặc điểm của cơ thể sinh vật và điều
aaaaakhiển mọi hoạt động sống của tế bào

II. Lưới nội chất:


- Là hệ thống màng bên trong tế bào  Tạo nên hệ thống ống và xoang dẹp
aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaathông với nhau
- Gồm 2 loại: LNC trơn và LNC nhám
LNC trơn LNC nhám
Giống nhau Đều thuộc hệ thống nội màng
Trên màng không có các Trên màng có đính các hạt
Cấu trúc hạt ribosome ribosome
Một đầu nối LNC nhám, Một đầu nối màng nhân,
Vị trí
Khác nhau đầu kia thông ra ngoài đầu kia nối LNC trơn
Tổng hợp lipit, chuyển Tổng hợp protein
Chức năng hóa đường, phân hủy các
chất độc hại
III. Ribosome:
- Là bào quan không có màng bao bọc
- Cấu tạo: protein và rARN
- Chức năng: chuyên tổng hợp protein cho tế bào
- Hệ 80s: giải mã ADN dạng mạch thẳng

IV. Bộ máy Golgi:


- Là 1 chồng túi màng dẹp xếp cạnh nhau nhưng tách biệt với nhau
- Chức năng: là nơi lắp ráp, đóng gói và phân phối sản phẩm của tế bào
Lưới nội chất (LNC) Bộ máy Golgi
Giống nhau Đều thuộc hệ thống nội màng
Cấu trúc Gồm các túi xếp thành Gồm các túi xếp cạnh
xoang thông với nhau nhau tách biệt nhau
Loại Có 2 loại: LNC trơn và Có 1 loại
LNC nhám
Khác nhau - LNC trơn: Tổng hợp Là nơi lắp ráp, đóng gói
lipit, chuyển hóa đường, và phân phối sản phẩm
Chức năng phân hủy các chất độc hại
- LNC nhám: Tổng hợp
aaaaaaaaaaaaaprotein

V. Ti thể:
- Là bào quan có ở tất cả các tế bào động vật và thực vật
Màng ngoài

ADN
Màng trong
Chất nền
(matrix)
Khoảng giữa 2
Chuỗi chuyển màng
- Có 2 lớp màng electron
bao bọc: Mào
+ Màng ngoài: không gấp khúc
+ Màng trong: gấp khúc thành các mào, trên đó có nhiều enzym hô hấp
- Chất nền:
+ Nằm bên trong tinh thể
+ Chứa ADN, ARN, Rb, khoáng, chất hữu cơ, chất vô cơ, enzym
- Chức năng:
+ Chứa nhiều enzim hô hấp tham gia vào quá trình chuyển hóa đường và các
chất hữu cơ khác thành ATP  Cung cấp năng lượng cho tế bào

VI. Lục lạp:


Chất nền (Stroma)
Granum Màng ngoài

Màng trong

Grana

Thylakoid

- Là bào quan chỉ có ở tế bào thực vật


- Có 2 lớp màng bao bọc:
+ Màng ngoài: dễ thấm
+ Màng trong: rất ít thấm
- Màng thylakoit: chứa hệ sắc quang hợp
- Chất nền lục lạp (Stroma):
+ Trong suốt
+ Chứa các ADN, ARN, Rb, enzym
- Sắc tố quang hợp:
+ Sắc tố chính (Chlorophyll): diệp lục tố a; diệp lục tố b
+ Sắc tố phụ (carotenoit): caroten; xanthephyll
- Chức năng:
+ Hấp thụ năng lượng ánh sáng (sắc tố quang hợp)
+ Hấp thụ nhiệt, đảm bảo nhiệt độ cho cây
+ Chuyển hóa quang năng thành hóa năng
aaaaaaaa
VII. Không bào:
- Là bào quan có một lớp màng bao bọc
- Chức năng:
+ Khác nhau tùy theo từng loại sinh vật và từng loại tế bào
+ Ở thực vật: chứa phế thải độc hại, khoáng, sắc tố
+ Ở động vật: chứa không bào tiêu hóa, không bào co bóp (ĐV đơn bào)

VIII. Lysosome:
- Là bào quan có một lớp màng bao bọc chỉ có ở tế bào động vật
- Chức năng:
+ Phân hủy các tế bào già, tế bào bị tổn thương, các bào quan già và các đại
aaaaaaa phân tử (protein, axit nucleic, carbohidrat, lipit
aaaaaaa  Phân xưởng tái chế rác thải của tế bào
IX. Màng sinh chất (plasma membrane):
- Thành phần cấu tạo nên màng:
+ Photpholipit
+ Protein
+ Glicoprotein (= carbohidrat + protein)
+ Glicolipit (= lipid phía ngoài + oligosaccarit)
- Màng tế bào động vật có chứa một lượng lớn cholesterol, các cholesterol này
chen vào giữa lớp đôi photpholipid  làm cho màng cứng hơn, làm giảm tính
thấm của các phân tử tan trong nước  Tăng tính ổn định và mềm dẻo của màng tế
bào
- Vai trò:
Kkkkk+ Bao quanh tất cả tế bào
Kkkkk+ Giới hạn độ lớn của tế bào
Kkkkk+ Màng sinh chất có tính thấm chọn lọc
Kkkkk+ Nơi thu nhận các tín hiệu từ bên ngoài
Kkkkk+ Có các “dấu chuẩn” là glicoprotein đặc trưng cho từng loại tế bào

X. Khung xương tế bào (cytoskelaton):


- Là hệ thông mạng sợi và ống protein gồm: vi sợi, vi ống và sợi trung gian
- Chức năng:
kkkkk+ Giá đỡ cơ học cho tế bào
kkkkk+ Tạo cho tế bào động vật có hình dạng xác định
kkkkk+ Nơi neo đậu của các bào quan
kkkkk+ Một số loại tế bào, giúp tế bào di chuyển
XI. So sánh giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực
Giống nhau: Đều có 3 thành phần cơ bản: màng sinh chất, chất tế bào, nhân hoặc
aaaaaaaaaaaavùng nhân
Khác nhau:
Tế bào nhân sơ Tế bào nhân thực
Có ở tế bào vi khuẩn Có ở tế bào động vật nguyên sinh, nấm,
động vật, thực vật
Chưa có nhân hoàn chỉnh, không có Nhân được bao bọc bởi lớp màng, chứa
màng nhán nhiễm sắc thể và nhân con
Vật chất di truyền: ADN trần dạng vòng Vật chất di truyền: ADN mạch thẳng +
Protein histone = NST
Không có hệ thống nội màng và các bào Có hệ thống nội màng chia các khoang
qua có màng bào bọc riêng biệt
Kích thước nhỏ = 1/10 TBNT Kích thước lớn
Không có khung xương định hình tế bào Có khung xương định hình tế bào

XII. So sánh tế bào động vật và tế bào thực vật:


Giống nhau: - Đều là tế bào nhân thực
- Đều được cấu tạo bởi 3 thành phần cơ bản là: MSC, CTB, nhân
- Có sự trao đổi chất nhờ phương thức vận chuyển chủ động, thụ
aaaaaaaaaaaaaađộng hoặc xuất – nhập bào
Khác nhau:
Tế bào động vật Tế bào thực vật
Có thành cellulose bao quanh màng Không có thành cellulose
sinh chất
Có lục lạp Không có lục lạp
Chất dự trữ là tinh bột. dầu Chất dự trữ là glicogen, mỡ
Thường không có trung tử Có trung tử
Không bào lớn hơn Không bào nhỏ hoặc không có
Trong môi trường nhược trương, thể Trong môi trường nhược trương, thể
tích tế bào tăng nhưng nó không bị vỡ tích tế bào tăng và nó có thể bị vỡ
Bài 11: Vận chuyển các chất qua màng
sinh chất
I. Vận chuyển thụ động:
- Là phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất mà không tiêu tốn
aaaanăng lượng
1. Sự khuếch tán:
- Là sự phân tán các chất tan từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp
aaaaaamà không tiêu tốn năng lượng
- Một chất tan khuếch tán qua màng phụ thuộc vào 2 yếu tố:
+ Tính chất lý, hóa của chất đó:
. Qua lớp photpholipit kép: CO2, O2, những chất tan trong lipit, không
aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa mang điện, không phân cực, kích thước nhỏ
. Qua kênh protein: C6H12O6, ion H+, Na+, K+ những chất tan trong
aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaanước, mang điện, phân cực, kích thước lớn
+ Sự chênh lệch nồng độ bên trong và bên ngoài:
. Từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp (Ccao  Cthấp)
2. Sự thẩm thấu:
- Là sự khuếch tán của các phân tử nước (qua màng):
+ Qua kênh aquaporin
+ Từ nơi có nồng độ thấp tới nơi có nồng độ cao (Cthấp  Ccao)
MT ưu trương MT đẳng trương MT nhược trương
Đặc điểm Cchất tan MT > Ctế bào Cchất tan MT = Ctế bào Cchất tan MT < Ctế bào
MT
Chiều đi Từ MT bên ngoài vào MT bên ngoài vào = Từ MT bên trong tế
của chất tan MT bên trong tế bào MT bên trong ra bào ra MT bên ngoài
Chiều đi
của nước Ngược lại với chiều đi của chất tan
II. Vận chuyển chủ động (Vận chuyển tích cực):
- Là phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất:
+ Từ nơi có nồng độ thấp tới nơi có nồng độ cao (ngược gradient nồng độ)
+ Cần tiêu tốn năng lượng ATP
+ Cần sử dụng các kênh protein màng
- Có 3 loại protein vận chuyển:
+ Protein đơn chuyển: Chỉ vận chuyển 1 chất
+ Protein đồng chuyển: Vận chuyển 2 chất cùng lúc
+ Protein đối chuyển: Vận chuyển 1 chất vào 1 chất ra
III. Nhập bào và xuất bào:
- Là phương thức tế bào đưa các chất vào và ra tế bào bằng cách biến dạng
aaaaaaamàng sinh chất
- Cần tiêu tốn năng lượng
1. Nhập bào:
- Là phương thức tế bào đưa các chất vào tế bào bằng cách biến dạng
aaaaaaaamàng sinh chất
- Có 2 loại:
+ Thực bào (“ăn” chất rắn):
. “Ăn” các tế bào vi khuẩn, các mảnh vỡ tế bào, các hợp chất có
aaaaaaaaaaaaaaakích thước lớn
. Bao bọc, nuốt hẳn đối tượng vào bên trong tế bào rồi đưa đối
aaaaaaaaaaaaaaatượng vào một lớp màng riêng. Khi đó, đối tượng liền liên kết với
aaaaaaaaaaaaaaalizôxôm và bị phân hủy nhờ enzym
+ Ẩm bào (“uống” chất lỏng):
. Lõm màng sinh chất, bao bọc lấy giọt nhỏ dịch ngoại bào vào
aaaaaaaaaaaaaaatrong túi màng rồi đưa vào bên trong tế bào
2. Xuất bào:
- Là phương thức tế bào đưa các chất ra khỏi tế bào bằng cách biến dạng
aaaaaaaamàng sinh chất

Tổng kết
Phân biệt Vận chuyển thụ động Vận chuyển chủ động
- Đều diễn ra khi có sự chênh lệch về nồng độ chất tan giữa môi
Giống nhau trường trong và môi trường ngoài tế bào
- Không làm biến dạng màng sinh chất
- Các chất tan khuếch tán từ Các chất tan khuếch tán từ nơi
nơi có nồng độ cao tới nơi có có nồng độ thấp tới nơi có nồng
Khác nhau nồng độ thấp độ cao
- Không tiêu tốn năng lượng - Cần tiêu tốn năng lượng

Câu 1: Muốn giữ rau tươi, ta phải thường xuyên vảy nước vào rau vì khi vảy nước
vào rau thì nước sẽ thẩm thấu vào tế bào làm tế bào trương lên khiến rau tươi,
không bị héo.
Câu 2: Khi tiến hành ẩm bào, để có thể chọn được các chất cần thiết trong số hàng
loạt các chất có ở xung quanh, tế bào sử dụng các thụ thể đặc hiệu trên màng
sinh chất để chọn lấy những chất cần thiết đưa vào tế bào.

You might also like