You are on page 1of 11

Ngày soạn: 22/10/2019

Ngày giảng: 24/10/2019


Tiế t: Bài 22: Clo
I. Mu ̣c tiêu
1. Kiế n thức
- Nêu đươ ̣c tin
́ h chấ t vâ ̣t lý, tra ̣ng thái tự nhiên của clo;
- Trình bày được tính chất hóa học cơ bản của clo là tính oxi hóa mạnh. Giải thích và viết
được PTHH minh họa. Clo còn thể hiện tính khử trong phản ứng hóa học và dẫn ra PTHH
minh họa;
- Nêu đươ ̣c một số ứng dụng của clo trong đời số ng hằ ng ngày;
- Phương pháp điều chế clo và thu khí clo trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp và
viết được PTHH minh họa;
- Vận dụng để giải bài tập: khử chất thải độc hại, tính thể tích khí clo trong phản ứng.
2. Kỹ năng
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hóa học cơ bản của clo;
- Quan sát các thí nghiệm hoặc hình ảnh thí nghiệm rút ra nhận xét;
- Viết các phương trình hóa học minh hoạ tính chất hoá học và điều chế clo;
- Tính thể tích khí clo ở ĐKTC tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng.
3. Thái độ
- Đảm bảo an toàn thí nghiệm khi tiế p xúc với Clo;
- Nhâ ̣n thức đúng về vai trò, ứng dụng của clo trong cuộc sống hằ ng ngày.
4. Năng lực, phẩ m chấ t hướng tới
- Năng lực thực hành thí nghiệm;
- Năng lực giải quết vấn đề;
- Năng lực tính toán;
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học;
- Năng lực hợp tác.
II. Phương pháp, phương tiêṇ và ki ̃ thuâ ̣t da ̣y ho ̣c
1. Phương pháp da ̣y học
- Sử du ̣ng phương tiêṇ trực quan;
- Thuyế t trình nêu vấ n đề ;
- Đàm thoa ̣i.
2. Phương tiên da ̣y học
- Bảng phấ n;
- Giáo án điêṇ tử.
3. Ki ̃ thuật da ̣y học
- Đă ̣t câu hỏi;
- Ki ̃ thuâ ̣t XYZ.
III. Chuẩ n bi ̣
1. Giáo viên
- Giáo án, giáo án điêṇ tử;
- Video mô phỏng các phản ứng hoá ho ̣c của clo;

Page 1 of 11
- Hình ảnh, mẫu vâ ̣t về tra ̣ng thái tự nhiên của clo ở da ̣ng hơ ̣p chấ t;
- Hình ảnh, mẫu vâ ̣t, video về ứng dụng của clo trong đời số ng hằ ng ngày;
- Mô hình sản xuấ t clo trong công nghiệp;
- Hoá chấ t: KMnO4/MnO2; dung dich ̣ HCl đặc; dung dịch NaCl, dung dich ̣ H2SO4
đă ̣c;
- Du ̣ng cu ̣:
2. Học sinh
- SGK, vở ghi;
- Đo ̣c trước nô ̣i dung bài.
IV. Tiế n triǹ h da ̣y ho ̣c
1. Ổn đinḥ tổ chức (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (3 phút)
- Nêu đặc điểm cấu hình e nguyên tử và cấu tạo phân tử của halogen?
- Nêu tính chất hoá học đặc trưng của halogen?
3. Bài mới
GV giới thiêụ bài: Clo là nguyên tố halogen tiêu biểu và quan trọng nhất. Vậy clo
có tính chất vật lí và tính chất hoá học gì? Clo có những ứng dụng gì và điều chế bằng
cách nào?

Nôi dung HĐ của Giáo viên HĐ của Ho ̣c sinh


Hoa ̣t đô ̣ng 1: Tim
̀ hiể u tính chấ t vâ ̣t lý của clo
1.1. Mục tiêu
- Nêu đươ ̣c tin ́ h chấ t vâ ̣t lý của clo ở điề u kiêṇ thường;
- Từ tiń h chấ t vâ ̣t lý của clo có những nhâ ̣n thức đúng về tiń h đô ̣c của clo và cẩ n thâ ̣n
khi tiế p xúc với clo.
1.2. Phương pháp da ̣y học
- Sử du ̣ng phưng tiê ̣n trực quan;
- Thuyế t trình kế t hơ ̣p đàm thoa ̣i nêu vấ n đề .
1.3. Phương tiê ̣n da ̣y học
- Hình ảnh;
- Máy chiế u.
1.4. Ki ̃ thuật da ̣y học
- Đă ̣t câu hỏi;
1.5. Hoa ̣t động da ̣y học cụ thể
I. TÍ NH CHẤT GV chiếu hình ảnh bình đựng khí clo cho HS HS quan sát và ghi
VẬT LÝ quan sát và yêu cầ u HS trả lời các thông tin la ̣i thông tin
sau: Tra ̣ng thái, màu sắ c.
GV yêu cầu HS trình bày những gì mà ho ̣c HS trình bài
sinh quan sát được
GV kế t luâ ̣n kiến thức: HS lắ ng nghe, ghi lại
- Ở điều kiện thường, Clo là chất khí, màu kiế n thức

Page 2 of 11
vàng lục, mùi xốc.
M 71
- Tỉ khối d Cl    2,5  1  Nặng hơn
2
KK 29 29
kh ông khí 2,5 lần.
- Tan vừa phải trong nước (ở 20oC, 1 lít nước
hoà tan 2,5 lít Clo) tạo thành nước Clo có
màu xanh nhạt. Clo tan nhiều trong dung môi
hữu cơ.
- Khí Clo rất độc.
Hoa ̣t đô ̣ng 2: Nghiên cứu tính chất hoá ho ̣c cơ bản của clo
1.1. Mục tiêu
- Trình bày và giải thích đươ ̣c tính oxi hoá ma ̣nh của clo.
1.2. Phương pháp da ̣y học
- Sử du ̣ng phương tiêṇ trực quan;
- Thuyế t trình kế t hơ ̣p đàm thoa ̣i nêu vấ n đề .
1.3. Phương tiê ̣n da ̣y học
- Hình ảnh, video;
- Máy chiế u.
1.4. Ki ̃ thuật da ̣y học
- Đă ̣t câu hỏi.
1.5. Hoa ̣t động da ̣y học cụ thể
Phiế u học tập số 1
Thí nghiêm ̣ Hiêṇ tươ ̣ng xảy ra PTHH của phản ứng

Cl + Fe
Kim
Na
loa ̣i
Cu

Clo + Nước

Clo + Hidro

Clo + Kiề m

Clo + NaI
Hơ ̣p
NaBr

Page 3 of 11
chấ t
FeCl2
II. TÍNH GV yêu cầ u HS so sánh độ âm điện của Cl HS trả lời
CHẤT HOÁ với O và F ta có kết luận điều gì về số oxi hóa
HỌC của Cl trong hợp chất với 2 nguyên tố này?
Trong phản ứng hóa học Cl có khuynh hướng
nhận hay cho electron?

GV nhâ ̣n xét, kế t luâ ̣n HS lắ ng nghe, ghi


- Các số OXH của Cl : -1, 0, +1,+3,+5,+7. bài
- Cl có xu hướng nhận thêm 1e.
 Clo là phi kim có oxi hoá mạnh:
Cl + 1e  Cl–
1. Tác dụng với HS quan sát
GV cho HS quan sát video Clo tác dụng với
kim loại
kim loại (Fe, Na, Cu). Yêu cầu ho ̣c sinh quan
sát hiê ̣n tươ ̣ng xảy ra và viết PTHH của phản
ứng vào PHT
GV yêu cầ u HS trình bày kết quả HS trình bày
GV nhân xét, kế t luâ ̣n:
Clo tác du ̣ng với kim loa ̣i  Muối Clorua HS lắ ng nghe, ghi lại
Clo oxi hoá hầu hết kim loại lên mức OXH kiế n thức
cao nhất:
0 3 0 3 1
Fe Cl 2  FeCl 3
2 Saé
t (III) Clorua
0 1 0 1 1
Na Cl 2  NaCl
2 (Natri Clorua)
0 0 2 1
Cu  Cl 2   Cu Cl 2
o
t

2. Tác dụng với GV cho HS quan sát video Clo tác du ̣ng với HS quan sat
hidro. Yêu cầ u ho ̣c sinh quan sát hiêṇ tươ ̣ng ́
hidrô
xảy ra và viế t PTHH của phản ứng vào PHT
HS trình bày
GV yêu cầ u HS trình bày kết quả
GV nhâ ̣n xét, kết luâ ̣n:
0 aù
s 1 1 HS lắng nghe, ghi lại
H2  Cl 2  2H Cl  H=-91,8 KJ kiế n thức
HidroClorua

Nếu tỉ lệ số mol H2:Cl2 = 1:1 thì hỗn hợp nổ


mạnh.

Page 4 of 11
3. Tác dụng với GV cho HS quan sát video Clo tác dụng với
nước và dung nước và dung dich ̣ kiề m. Yêu cầu ho ̣c sinh HS quan sát
dịch NaOH quan sát hiện tươ ̣ng xảy ra và viế t PTHH của
phản ứng vào PHT

GV yêu cầ u HS trình bày kết quả HS trình bày

GV kế t luâ ̣n: HS lắng nghe, ghi lại


- Khi hoà tan vào nước, 1 phần Clo tác dụng kiế n thức
chậm với nước.(vừa khử vừa oxi hoá)
0 1 1
Cl 2  H 2 O H Cl  H Cl O
Axit clohidric Axit hipoclorơ
HClO: axit yếu (yếu hơn H2CO3), kém bền,
có tính oxi hoá mạnh, nó phá hủy màu 
nước Clo có tác dụng tẩy màu.
- Nước Gia-Ven:
Cl2 + NaOH NaCl + NaClO + H2O

4. Tác dụng với GV cho HS quan sát video Clo tác du ̣ng với
hợp chất muố i halogenua. Yêu cầu học sinh quan sát HS quan sát
hiện tượng xảy ra và viế t PTHH của phản ứng
vào PHT

GV yêu cầ u HS trình bày kết quả HS trình bày

GV kế t luâ ̣n: HS lắng nghe, ghi lại


- Clo đẩy được halogen yếu hơn ra khỏi dung kiế n thức
dịch muối
Cl2 + 2NaBr  2NaCl + Br2
Cl2 + 2NaI  2NaCl + I2
- Với hợp chất khác:
Cl2 + 2FeCl2 2FeCl3
Cl2 + 2H2O + SO2  2HCl + H2SO4
Hoa ̣t đô ̣ng 3: Tìm hiểu về tra ̣ng thái tư ̣ nhiên của clo
1.1. Mục tiêu
- Nêu đươ ̣c mô ̣t số hơ ̣p chấ t của clo có trong tự nhiên;
- Giải thích đươ ̣c lý do clo trong tự nhiên chỉ tồ n tai ở da ̣ng hơ ̣p chấ t.
1.2. Phương pháp da ̣y học
- Sử dung phương tiên trực quan;
- Thuyế t trình kế t hơ ̣p đàm thoa ̣i nêu vấ n đề .
1.3. Phương tiê ̣n da ̣y học

Page 5 of 11
- Hình ảnh;
- Máy chiế u.
1.4. Ki ̃ thuật da ̣y học
- Đă ̣t câu hỏi.
1.5. Hoa ̣t động da ̣y học cụ thể
III. TRẠNG GV chiếu hình ảnh về một số hợp chấ t của clo HS quan sát hiǹ h ảnh
THÁI TỰ trong tự nhiên
NHIÊN
GV chố t kiến thức: HS lăng nghe, ghi lại
- Cl có 2 đồng vị: Cl (75,77%); Cl kiế n thức
35 37

(24,23%)
- Trong tự nhiên, Clo tồn tại dạng hợp chất,
chủ yếu là muối Clorua (NaCl). Muối NaCl
có trong nước biển và muối mỏ, có trong
khoáng vật như Cacnalit KCl.MgCl2.6H2O và
xinvinit NaCl.KCl
Hoa ̣t đô ̣ng 4: Tim ̀ hiể u ứng du ̣ng của clo trong đời sống
1.1. Mục tiêu
- Nêu đươ ̣c mô ̣t số ứng du ̣ng cơ bản của clo trong đời số ng hàng ngày;
- Vâ ̣n du ̣ng đươ ̣c kiế n thức đã ho ̣c về clo để giải quyế t các vấ n đề xã hôi và bảo vê ̣ môi
trường.
1.2. Phương pháp da ̣y học
- Sử du ̣ng phương tiêṇ trực quan;
- Thuyế t trình kế t hơ ̣p đàm thoa ̣i nêu vấ n đề .
1.3. Phương tiê ̣n da ̣y học
- Hình ảnh, mẫu vâ ̣t;
- Máy chiế u.
1.4. Ki ̃ thuật da ̣y học
- Đă ̣t câu hỏi;
- Kỹ thuâ ̣t XYZ(413).
1.5. Hoa ̣t động da ̣y học cụ thể
IV. ỨNG GV chia nhóm để HS thảo luâ ̣n: Mỗi nhóm 4 HS tiến hành hoạt
DỤNG người, mỗi người viết 3 ý kiến trên một tờ động dưới sự hướng
giấy trong vòng 1 phút về ứng du ̣ng của clo dẫn của G
trong đời số ng mà em biế t và tiếp tục truyền
cho người bên cạnh. Tiếp tục như vậy cho đến
khi tất cả mọi người đều viết ý kiến của mình.

GV yêu cầ u các nhóm trình bày kế t quả làm Các nhóm trình bày
viêc̣ kế t quả của nhóm

Page 6 of 11
GV lắ ng nghe, nhâ ̣n xét HS lắ ng nghe
GV kế t luận kiế n thức cần nhớ:
Sát trùng trong hệ thống cung cấp nước sạch. HS lăng nghe, ghi lại
Tẩy độc khi xử lý nước thải. kiế n thức
Tẩy trắng vải, sợi, giấy.
Sản xuất axit Clohidric, Clorua vôi, . . .
Hoa ̣t đô ̣ng 5: Tìm hiểu về phương pháp điề u chế clo
1.1. Mục tiêu
- Trình bày đươ ̣c cách điề u chế khí Clo trong phòng thí nghiêm ̣ và đảm bảo an toàn khi
thực hiện thí nghiệm với Clo;
- Nêu đươ ̣c phương pháp điề u chế clo trong công nghiêp. ̣
1.2. Phương pháp da ̣y học
- Sử du ̣ng phương tiêṇ trực quan;
- Thuyế t trình kế t hơ ̣p đàm thoa ̣i nêu vấ n đề .
1.3. Phương tiê ̣n da ̣y học
- Máy chiế u;
- Phiế u ho ̣c tâ ̣p.
1.4. Ki ̃ thuật da ̣y học
- Đă ̣t câu hỏi.
1.5. Hoa ̣t động da ̣y học cụ thể
Phiế u học tập số 1: Quan sát video thí nghiê ̣m và hoàn thành các thông tin trong bảng
sau
Hóa chất:..........................................................................................................................
Dụng cụ:...........................................................................................................................
Vai trò của các dụng cụ hóa chất:....................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
PTPU:..............................................................................................................................
Xác định chất oxi hóa, chất khử trong phản ứng?
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................

Phiế u học tập số 2: Quan sát mô hình và hoàn thành nôi dung trong bảng sau:

Page 7 of 11
PHIẾU HỌC TẬP:
Trong công nghiệp điều chế Clo, hãy nêu:
- Nguyên liệu điều chế:......................................................................................................
- Phương pháp điều chế:....................................................................................................
- Chất sinh ra tại cực âm (catot):.........................; và cực dương (anot):...........................
- Phương trình phản ứng:...................................................................................................
V. ĐIỀU CHẾ
1. Trong phòng GV chiế u video điề u chế clo trong phòng thí HS quan sát video kế t
thí nghiệm nghiê ̣m. Yêu cầ u HS quan sát và ghi la ̣i các hơ ̣p ghi lại thông tin
thông tin vào phiế u ho ̣c tâ ̣p số 1. quan sát đươc qua
video.
GV yêu cầ u 1 HS lên bảng trình bày thông HS trình bày trên
tin mà HS ghi được bảng

GV yêu cầu HS dưới lớp so sánh, đố i chiế u Học sinh so sánh,
kế t quả của bạn với bài làm của cá nhân nhận xét bài làm của
ba ̣n

GV nhâ ̣n xét kế t quả của HS trên bảng HS lắ ng nghe

GV kế t luâ ̣n chố t kiến thức: HS lắng nghe, ghi lại


KClO3 kiế n thức

Cho axit HCl + Chất oxi hoá mạnh 
MnO2
KMnO4

K 2 Cr2 O7
4 1 t o 2 0
Mn O2  4H Cl  Mn Cl2  Cl2  2H2O
7 1 2 0
2K Mn O4  16H Cl  2KCl  2 Mn Cl 2  5Cl 2  8H 2O

6 1 2 0
K 2 Cr2 O 7  14H Cl  2KCl  2 Cr Cl 3  3Cl 2  7H 2O
KClO3 + 6HCl = KCl + 3Cl2 + 3H2O

2. Trong công GV chiếu hình vẽ mô tả bình điện phân dung


nghiệp dịch NaCl để điều chế Clo trong công HS quan sát mô hình
nghiệp. và ghi la ̣i thông tin
Yêu cầ u ho ̣c sinh hoàn thành phiế u học tâ ̣p
GV gọi HS trình bày thông tin mà mình ghi HS triǹ h bày
la ̣i đươ ̣c
GV kế t luâ ̣n, chố t kiến thức:
a. Điện phân Natri Clorua (nóng chảy)

Page 8 of 11
ñ/ p
1 HS lắ ng nghe, ghi lại
NaCl  Na  Cl 2
nc 2 kiế n thức.
b. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn
1 1 ñ/ p 0 0
2NaCl  2H2 O  2NaOH  Cl 2  H2
coùm.n

4. Củng cố bài học (1 phút)


Sau bài ho ̣c HS cầ n ghi nhớ đươ ̣c các kiế n thức cơ bản về :
- Tính chấ t vâ ̣t lý, tính chấ t hoá ho ̣c đă ̣c trưng của clo;
- Tra ̣ng thái tự nhiên và ứng du ̣ng của clo trong đời số ng;
- Phương pháp điều chế clo trong PTN và trong công nghiê ̣p.
Bài tâ ̣p củng cố :
Câu 1: Tính chất hoá học đặc trưng của clo là:
A. Tính khử mạnh C. Tính axit mạnh.
B. Tính oxi hoá mạnh. D. Tính bazo mạnh.
Câu 2: Clo có tính oxi hoá mạnh là vì
A. Nguyên tử clo có 5e ngoài cùng và có độ âm điện lớn.
B. Nguyên tử clo có 7e ngoài cùng và có độ âm điện lớn.
C. Nguyên tử clo có 5e ngoài cùng và dễ nhận electron.
D. Nguyên tử clo có 7e ngoài cùng và dễ nhường electron.
Câu 3: Khi mở vòi nước máy, nếu chú ý một chút sẽ phát hiện mùi lạ. Đó là do nước
máy còn lưu giữ vết tích của chất sát trùng. Đó chính là clo và người ta giải thích khả
năng diệt khuẩn là do:
A. Clo độc nên có tính sát trùng
B. Clo có tính oxi hoá mạnh
C. Clo tác dụng với nước tạo HClO chất này có tính oxi hoá mạnh
D. Một nguyên nhân khác
5. Dă ̣n dò, giao nhiê ̣m vụ
- Về nhà làm bài tâ ̣p trong SGK, SBT, đo ̣c và chuẩ n bi trươ ̣ ́ c bài mới;
- Bài tâ ̣p:
Câu 1: Trong phòng thí nghiệm, để điều chế khí Clo ta có thể dùng những hóa chất nào
tác dụng với HCl đậm đặc? Viết PTPU. Vai trò HCl trong các pu đó?
Câu 2: Viết PTPU điều chế Clo trong công nghiệp. Xác định các chất sinh ra tại các
điện cực.
Câu 3: Cần bao nhiêu gam MnO2 và bao nhiêu ml dung dịch HCl 1M để điều chế đủ khí
Clo tác dụng với sắt tạo 16,25 gam FeCl3?
Câu 4: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Cl2 từ MnO2 và dung dịch HCl:
dd

Bông tẩm dd NaOH


Page 9 of 11

khô
HCld

- --- Cl2

Cl2 Cl2
o/ MnO2
o
...
...
...
...
... ...
... ......
...
...
...
...
...

o
o o
o o
o
Cl2
o o o oo
o
o o

a. Khí Cl2 sinh ra thường lẫn hơi nước và hiđro clorua . Để thu được khí Cl2 khô thì bình
(1) và bình (2) lần lượt đựng
A. dung dịch NaOH bão hòa và dung dịch H2SO4 đặc .
B. dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch NaCl bão hòa.
C. dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch AgNO3 bão hòa.
D. dung dịch NaCl bão hòa và dung dịch H2SO4 đặc.
Câu 5: Cho sơ đồ thí nghiệm điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm.

Người ta có thể lắp đặt lần lượt các hóa chất (Z), (T), (Y), (X) cho phù hợp việc điều chế

A. NaCl, MnO2, HCl đặc, H2SO4 đặc B. NaCl; H2SO4 đặc, MnO2, HCl đặc
C. HCl đặc, H2SO4 đặc, MnO2, NaCl D. H2SO4 đặc, MnO2, HCl đặc, NaCl
Câu 6. Bài tâ ̣p ứng du ̣ng:
HCld

- --- Cl2

Bông tẩm
dung dịch
Cl2 Cl2
NaOH
o/ MnO2
o
...
...
...
...
... ...
... ......
...
...
...
...
...

o o
o
o o
Cl2 khô
o
o o o oo
o
o o

Dung dịch NaCl


Bão hòa H2SO4 đặc

Page 10 of 11
Hãy quan sát hình vẽ và cho biết:
a. Khí clo sau khi ra khỏi bình 1 thường có lẫn tạp chất gì?
b. Nếu dẫn khí clo có lẫn tạp chất vào bình chứa H2SO4 đặc trước khi vào bình dung
dịch NaCl bão hòa có được không?
c. Nêu vai trò của bông tẩm xút.
d. Nếu phòng thí nghiệm chẳng may rò rỉ khí clo thì làm thế nào?
e. Có thể thay bông tẩm dung dịch NaOH bằng nút cao su có ống dẫn khí xuyên qua
không?
f. Có thể thu khí Clo bằng phương pháp đẩy nước hoặc đẩy không khí và úp ngược
bình tam giác không?
g. Nếu không dùng bình đựng dung dịch NaCl bão hòa và bình đựng H2SO4 đặc có
được không?
Hướng dẫn
a. . Khí clo sau khi ra khỏi bình cầu thường có lẫn tạp chất khí hiđroclorua và hơi nước.
b. Nếu dẫn khí clo có lẫn tạp chất vào bình chứa H 2SO4 đặc trước khi vào bình dung
dịch NaCl bão hòa thì không được, vì clo thu được vẫn còn lẫn tạp chất hơi nước.
c. Vai trò của bông tẩm xút là ngăn không cho khí clo (khí độc) thoát ra gây hại cho
người tiến hành thí nghiệm. Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O
d. Phun dung dịch amoniac đặc vào phòng thí nghiệm để loại khí clo.
3Cl2 + 8NH3  6NH4Cl + N2
e. Không dùng nút cao su có ống dẫn khí xuyên qua thay cho bông tẩm dung dịch
NaOH vì nếu đậy kín bình tam giác thì không khí trong bình không thể thoát ra ngoài
dẫn đến khí đẩy nút cao su bật ra, hở miệng bình làm khí Clo thoát ra rất độc.
f. -Khí Clo tan trong nước tạo nước Clo => không thu Clo bằng phương pháp đẩy nước.
-Khí Clo nặng hơn không khí nên không thu khí Clo bằng phương pháp đẩy không khí
và úp ngược bình tam giác.
g. Nếu không cần khí Clo khô và sạch thì có thể không cho khí Clo qua bình đựng dung
dịch NaCl bão hòa và bình đựng H2SO4 đặc.
Câu 7. Trong thùng điện phân dung dịch NaCl để được Clo ta phải có màng ngăn xốp.
Nếu không có màng ngăn thì có thu được Clo không và phản ứng hóa học nào xảy ra?

̣ bài da ̣y
V. Rút kinh nghiêm
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………......

Page 11 of 11

You might also like