You are on page 1of 3

BÀI TẬP VỀ HỒI QUI ĐA THỨC

Bài 1.

Khảo sát quá trình hấp phụ ion amoni trên vật liệu zeolit được thể hiện như kết
quả dưới đây. Trong đó Ce nồng độ của ion amoni tại thời điểm cân bằng và qe là
dung lượng hấp phụ tại thời điểm cân bằng; Hãy mối quan hệ toán học giữa Ce và qe.
Biết rằng quá trình hấp phụ tuân theo mô hình đẳng nhiệt Langmuir.

Ce 18.57 24.56 35.70 44.68 54.43 67.38 79.01 112.11 138.81


(mg)
qe 5.30 6.93 8.66 9.91 11.32 12.57 13.87 13.73 18.02
(mg/g)

qe=qm (K.Ce)/(1+K.Ce)

Bài 2.
CO2 là khí nhà kính, thủ phạm làm biến đổi khí hậu toàn cầu. Thí nghiệm sau
đây nghiên cứu khả năng hấp phụ CO2 của Fe-MiL88B, một vật liệu khung hữu cơ-
kim loại ( gọi tắt là MOFs : metal-organic framework) : Trong đó qe là dung lượng hấp
phụ CO2 của Fe-MIL88 tại áp suất tương ứng Pe. Hãy xác định phương trình toán học
mô tả sựu phụ thuộc của qe vào pe. Biết rằng quá trình hấp phụ tuân theo dẳng nhiệt
Langmuir.

đáp số: k=0.0214, qm=0,975


Pe qe
2.031 0.041
7.674 0.133
13.406 0.208
17.506 0.254
22.702 0.307
27.995 0.354
33.356 0.398
38.255 0.434
43.469 0.469
48.697 0.501
53.918 0.532
59.134 0.559
64.366 0.586
69.566 0.61
74.83 0.633
80.045 0.655
85.173 0.676
90.396 0.696
95.605 0.715
100.792 0.733
Bài 3.

Ô nhiễm kim loại nặng trong nguồn nước gây nhiều hệ lụy cho sức khỏe con
người cũng như làm mất cần bằng sinh thái. Một trong số đó là sự tồn dư của Zn2+.
Hấp phụ là một phương pháp hiệu quả để xử lý các ion kim loại này. Trong một thí
nghiệm về động học hấp phụ ion Zn2+ trên nano ZnO theo thời gian, khối lượng nano
ZnO được sử dụng là 20 mg và thể tích ion Zn2+ cần xử lý 20 mL, người ta thu được
những số liệu thực nghiệm như bảng dưới đây. Trong đó, Ct là nồng độ ion Zn2+ còn
lại trong dung dịch sau mỗi khoảng thời gian hấp phụ t.

Hãy xác định dạng phương trình phù hợp liên hệ giữa thời gian và dụng lượng
hấp phụ qt. Biết rằng quá trình hấp phụ tuân theo động học biểu kiến bậc 2 :
Ct
t (phút) (mg/L)
120
0
100
10
83
20
70
30
56
40
40
50
45
60
23
70
13
80
120
90

Qe= 218,09 k2=300401.88


Bài 4.

Sự phụ thuộc của nhiệt dung phân tử của axetylen vào nhiệt độ được biểu diễn theo nhưng số
liệu như trong bảng:
T(K) 300 400 500 600 700 800 900 1000
Nhiệt 9,91 11,07 12,13 13,04 13,82 14,41 15,10 15.63
dung, Cp

Tìm hàm phụ thuộc giữa T và Cp. Giả sử hàm dạng đa thức bậc hai

Cp = ao + a1 T + a2 T2 (quan hệ hàm đa thức có hệ số )

Bài 5

Kết quả về khảo sát độ tan của O2 trong nước theo nhiệt độ T (độ oC) thu được bảng số liệu
dưới đây. Hãy tìm hàm biểu diễn mối quan hệ giữa độ tan S và nhiệt độ T, S = f(T). Biết bậc
cao nhất của hàm này là bậc 3.

T, degree C S, g/100g
0 0.006945
5 0.006072
10 0.005368
15 0.004802
20 0.004339
25 0.003931
30 0.003588
35 0.003315
40 0.003062
45 0.002658
50 0.002557

You might also like