You are on page 1of 3

Hồ Chí Minh (19 tháng 5 năm 1890 – 2 tháng 9 năm 1969), tên khai sinh là Nguyễn Sinh

Cung,[2] là nhà cách mạng, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, một trong những
người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho
Việt Nam trong thế kỷ XX, một chiến sĩ cộng sản quốc tế. Ông là người viết và đọc bản
Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày 2 tháng 9 năm 1945
tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội, là Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong thời
gian 1945–1969, Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam trong thời
gian 1951–1969.

Hồ Chí Minh
Ho Chi Minh 1946.jpg
Chức vụ
Chủ tịch đầu tiên Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Nhiệm kỳ
2 tháng 9 năm 1945 – 2 tháng 9 năm 1969
24 năm, 0 ngày
Tiền nhiệm
Không có
Kế nhiệm
Tôn Đức Thắng (Quyền Chủ tịch)
Vị trí
Việt Nam
Phó chủ tịch nước
Nguyễn Hải Thần (1945-1946)
Vũ Hồng Khanh (1946)
Tôn Đức Thắng (1960-1969)
Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Nhiệm kỳ
2 tháng 9 năm 1945 – 20 tháng 9 năm 1955
10 năm, 18 ngày
Tiền nhiệm
Không có
Kế nhiệm
Phạm Văn Đồng
Vị trí
Chính phủ Việt Nam
Chủ tịch Đảng Lao động Việt Nam
Nhiệm kỳ
19 tháng 2 năm 1951 – 2 tháng 9 năm 1969
18 năm, 195 ngày
Tiền nhiệm
không có
Kế nhiệm
bị bãi bỏ
Vị trí
Đảng Cộng sản Việt Nam
Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam
Nhiệm kỳ
28 tháng 8 năm 1945 – 2 tháng 3 năm 1946
0 năm, 186 ngày
Tiền nhiệm
Không có
Kế nhiệm
Nguyễn Tường Tam
Vị trí
Bộ Ngoại giao Việt Nam
Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam
Nhiệm kỳ
3 tháng 11 năm 1946 – tháng 3 năm 1947
Tiền nhiệm
Nguyễn Tường Tam
Kế nhiệm
Hoàng Minh Giám
Vị trí
Bộ Ngoại giao Việt Nam
Ủy viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhiệm kỳ
31 tháng 3 năm 1935 – 2 tháng 9 năm 1969
34 năm, 155 ngày
Vị trí
Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
Chủ tịch danh dự Hội Chữ thập Đỏ Việt Nam[1]
Nhiệm kỳ
23 tháng 11 năm 1946 – năm 1969
22 năm, 283 ngày
Kế nhiệm
Đỗ Mười
Thông tin chung
Sinh
19 tháng 5, 1890
Nghệ An, Liên bang Đông Dương
Mất
2 tháng 9, 1969 (79 tuổi)
Hà Nội, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Nơi ở
Hà Nội
Dân tộc
Kinh
Tôn giáo
Không
Đảng phái
Flag of the Communist Party of Vietnam.svgĐảng Cộng sản Việt Nam
Logopcf13.pngĐảng Cộng sản Pháp (1920)
Gia quyến
Hà Thị Hi (bà nội)
Nguyễn Thị Thanh (chị)
Nguyễn Sinh Khiêm (anh)
Nguyễn Sinh Nhuận (em, mất lúc sơ sinh)
Cha
Nguyễn Sinh Sắc
Mẹ
Hoàng Thị Loan
Chữ ký
Ho Chi Minh Signature.svg
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa


1945–1976 →

Quốc kỳ Quốc huy


Khẩu hiệu
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Quốc ca
Tiến Quân Ca

Vị trí của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong Đông Nam Á
Thủ đô
Hà Nội
Ngôn ngữ
Tiếng Việt
Chính quyền
Dân chủ nhân dân
Chủ tịch
Hồ Chí Minh (1945 - 1969)
Tôn Đức Thắng (1969 - 1975)
Giai đoạn lịch sử
Chiến tranh lạnh

Tuyên bố độc lập (từ Nhật)
2 tháng 9 1945

Toàn quốc kháng chiến chống lại sự tái xâm lược của Thực dân Pháp
19 tháng 12 năm 1946

Được công nhận bởi Liên Xô, Trung Quốc và các nước Xã hội Chủ nghĩa
1950

Giải thể (thống nhất với Cộng hòa Miền Nam Việt Nam) thông qua Tổng tuyển cử 1976
2 tháng 7 1976
Diện tích

1945-1954
331.698 km² (128.069 sq mi)

1954-1976
157.881 km² (60.958 sq mi)
Dân số

1945-1954 (ước tính)
25.000.000
Mật độ
75,4 /km² (195,2 /sq mi)
Tiền tệ
Đồng
¹Theo bản Hiến pháp Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1959.
Là lãnh tụ được nhiều người ngưỡng mộ và tôn sùng, lăng của ông được xây ở Hà Nội,
nhiều tượng đài của ông được đặt ở khắp mọi miền Việt Nam, hình ảnh của ông được nhiều
người dân treo trong nhà, đặt trên bàn thờ,[3][4][5][6] và được in ở hầu hết mệnh giá đồng
tiền Việt Nam. Hồ Chí Minh được thờ cúng ở một số đền thờ và chùa Việt Nam.[7][8][9] Ông
đồng thời cũng là nhà văn, nhà thơ và nhà báo với nhiều tác phẩm viết bằng tiếng Việt,
tiếng Hán và tiếng Pháp. Ông được tạp chí Time bình chọn là 1 trong 100 người có ảnh
hưởng nhất của thế kỷ XX.[10][11][12]

You might also like