You are on page 1of 72

LIÊN DOANH VIỆT – NGA

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG


VIETSOVPETRO
KHOA XD CÔNG TRÌNH BIỂN – DẦU KHÍ
PHÒNG ĐƯỜNG ỐNG VÀ CÁP NGẦM

THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG ỐNG DẪN GASLIFT GTC1-CTC1

LỜI CẢM ƠN

Em đã được giao đồ án tốt nghiệp với đề tài:

“Thiết kế chi tiết đường ống dẫn khí nén GTC1-CTC1”

Để hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp, ngoài sự nỗ lực bản thân, em nhận được sự giúp đỡ các
thầy, cô trong Khoa Xây Dựng Công Trình Biển – Trường Đại Học Xây Dựng cũng như
phòng thiết kế Đường Ống và Cáp Ngầm Viện Nghiên Cứu Khoa Học & Thiết Kế - Liên
Doanh Việt - Nga Vietsovpetro.

Trong thời gian làm đồ án tại phòng thiết kế Đường Ống và Cáp Ngầm, được sự chỉ bảo tận
tình các anh (chị) em đã học hỏi được rất nhiều kiến thức chuyên ngành về thiết kế, thi công
đường ống ngầm, tác phong làm việc nơi công sở, môi trường làm việc chuyên nghiệp. Em
xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới:

Chú Nguyễn Việt Hùng - Trưởng phòng Thiết Kế Đường Ống và Cáp Ngầm, KS.
Nguyễn Thị Hương, KS. Phạm Đình Thắng – Cán Bộ hướng dẫn chính cùng tất cả các
anh, các chị trong Phòng Thiết Kế đã giúp đỡ em trong quá trình làm Đồ án Tốt nghiệp
tại phòng.

TS. Mai Hồng Quân, TS. Phạm Hiền Hậu, ThS. Vũ Đan Chỉnh đã tạo điều kiện để em
có được môi trường làm đồ án tốt nhất, phù hợp với chuyên ngành của bản thân.

Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất cả các thầy cô trường Đại học Xây Dựng đã
truyền đạt kiến thức cho em trong thời gian ngồi trên ghế nhà trường.

SVTH: NGUYỄN XUÂN QUÝ 1


MSSV: 321.57
LIÊN DOANH VIỆT – NGA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIETSOVPETRO
KHOA XD CÔNG TRÌNH BIỂN – DẦU KHÍ
PHÒNG ĐƯỜNG ỐNG VÀ CÁP NGẦM

THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG ỐNG DẪN GASLIFT GTC1-CTC1

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN……………………………………………………………………………….1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG ỐNG………………………..8

1.1. Giới thiệu về dự án ......................................................................................................... 8

1.2. Giới thiệu về mỏ Cá Tầm ............................................................................................... 8

1.3. Giới thiệu giàn GTC1 và giàn CTC1 ............................................................................. 8

1.4. Nội dung đề tài ............................................................................................................... 9

1.4.1. Tên đề tài ........................................................................................................................ 9

1.4.2. Mục tiêu thiết kế ............................................................................................................. 9

1.4.3. Phạm vi thiết kế .............................................................................................................. 9

1.4.4. Nội dung đồ án ............................................................................................................... 9

1.5. Kí hiệu, tiêu chuẩn và phần mềm áp dụng cho việc tính toán đồ án............................ 10

CHƯƠNG 2: THÔNG SỐ THIẾT KẾ…………………………………………………..13

2.1. Số liệu môi trường thiết kế ........................................................................................... 13

2.1.1. Số liệu sóng .................................................................................................................. 13

2.1.2. Số liệu dòng chảy ......................................................................................................... 13

2.1.3. Sự phát triển của sinh vật biển ..................................................................................... 14

2.1.4. Số liệu mực nước biển .................................................................................................. 14

2.1.5. Thông số tuyến ống thiết kế ......................................................................................... 14

2.2. Số liệu địa chất địa hình ............................................................................................... 15

CHƯƠNG 3: NỘI DUNG TÍNH TOÁN TUYẾN ỐNG………………………………...17

3.1. Lựa chọn tuyến ống ...................................................................................................... 17

3.1.1. Mục đích, yêu cầu chung và các bước lựa chọn tuyến ống ......................................... 17

3.1.2. Lựa chọn tuyến ống GTC1-CTC1 ................................................................................ 19

3.1.3. Tải trọng tác động ........................................................................................................ 20

SVTH: NGUYỄN XUÂN QUÝ 2


MSSV: 321.57
LIÊN DOANH VIỆT – NGA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIETSOVPETRO
KHOA XD CÔNG TRÌNH BIỂN – DẦU KHÍ
PHÒNG ĐƯỜNG ỐNG VÀ CÁP NGẦM

THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG ỐNG DẪN GASLIFT GTC1-CTC1

3.2. Tính toán kiểm tra chiều dày ống chịu áp lực trong .................................................... 21

3.2.1. Đặt vấn đề ..................................................................................................................... 21

3.2.2. Vị trí tính toán tuyến ống ............................................................................................. 22

3.2.3. Phân loại chất lỏng dẫn trong đường ống, vị trí, cấp an toàn....................................... 22

3.2.4. Lựa chọn giai đoạn và công thức tính toán .................................................................. 24

3.3. Kiểm tra ổn định đàn hồi của ống ................................................................................ 28

3.3.1. Kiểm tra ổn định cục bộ của tuyến ống....................................................................... 28

3.3.2. Kiểm tra ổn định lan truyền của tuyến ống .................................................................. 31

3.4. Tính toán thiết kế, kiểm tra ống đứng .......................................................................... 32

3.4.1. Thiết kế ống đứng......................................................................................................... 32

3.4.2. Kiểm tra ổn định ống đứng .......................................................................................... 33

3.5. Kiểm tra ổn định vị trí ống ngầm ................................................................................. 34

3.5.1. Hiện tượng .................................................................................................................... 34

3.5.2. Phân tích ổn định vị trí của ống ngầm.......................................................................... 34

3.5.3. Lý thuyết tính toán ....................................................................................................... 36

3.5.4. Các bước tính toán ổn định vị trí đường ống ngầm theo DnV RPE-305 ..................... 37

3.5.5. Kết quả tính toán ổn định vị trí .................................................................................... 42

3.5.6. Các phương án xử lý mất ổn định vị trí đường ống ..................................................... 42

3.6. Đường ống qua địa hình phức tạp ................................................................................ 44

3.6.1. Giới thiệu ...................................................................................................................... 44

3.6.2. Bài toán đường ống đi qua hố lõm ............................................................................... 45

3.6.3. Bài toán đường ống đi qua đỉnh lồi .............................................................................. 50

3.6.4. Bài toán cộng hưởng dòng xoáy................................................................................... 51

CHƯƠNG 4: THI CÔNG TUYẾN ỐNG………………………………………………...55

4.1. Phương pháp chế tạo và thi công tuyến ống ................................................................ 55

SVTH: NGUYỄN XUÂN QUÝ 3


MSSV: 321.57
LIÊN DOANH VIỆT – NGA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIETSOVPETRO
KHOA XD CÔNG TRÌNH BIỂN – DẦU KHÍ
PHÒNG ĐƯỜNG ỐNG VÀ CÁP NGẦM

THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG ỐNG DẪN GASLIFT GTC1-CTC1

4.1.1. Chế tạo ống................................................................................................................... 55

4.2. Phương pháp thi công tuyến ống GTC1-CTC1 ........................................................... 56

4.2.1. Thi công tuyến ống ngầm ............................................................................................. 56

4.2.2. Thi công ống đứng và ống nối ( riser & spool) ............................................................ 59

4.3. Tính toán bền trong thi công thả ống ........................................................................... 68

4.3.2. Tính toán đoạn cong lồi ................................................................................................ 69

4.3.3. Tính toán đoạn cong lõm .............................................................................................. 71

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1: Số liệu sóng thiết kế .............................................................................................. 13

Bảng 2.2: Số liệu dòng chảy đáy ........................................................................................... 13

Bảng 2.3: Chiều dày Hà bám ................................................................................................. 14

Bảng 2.4: Mật độ các chất...................................................................................................... 14

Bảng 3.1: Vị trí tính toán tuyến ống ...................................................................................... 22

Bảng 3.2: Phân loại chất vận chuyển ..................................................................................... 22

Bảng 3.3: Phân loại vùng ....................................................................................................... 22

Bảng 3.4: Các cấp an toàn...................................................................................................... 23

Bảng 3.5: Phân cấp an toàn theo chất vận chuyển, giai đoạn, vị trí ...................................... 23

Bảng 3.6: Hệ số phụ thuộc vào phân cấp an toàn .................................................................. 24

Bảng 3.7: Cấp an toàn tuyệt đối ............................................................................................. 24

Bảng 3.8: Hệ số sự cố ngẫu nhiên ( Bảng 3.1, Chương 3, DNV-OS-F101,2010)................. 25

Bảng 3.9: Hệ số cường độ vật liệu phụ thuộc vào trạng thái tính toán.................................. 26

Bảng 3.10: Hệ số cường độ vật liệu ....................................................................................... 27

Bảng 3.11: Kết quả tính toán ................................................................................................. 28

Bảng 3.12: Hệ số phục thuộc vào công nghệ chế tạo ống ..................................................... 30

Bảng 3.13: Kết quả tính toán kiểm tra ổn định cục bộ .......................................................... 30

SVTH: NGUYỄN XUÂN QUÝ 4


MSSV: 321.57
LIÊN DOANH VIỆT – NGA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIETSOVPETRO
KHOA XD CÔNG TRÌNH BIỂN – DẦU KHÍ
PHÒNG ĐƯỜNG ỐNG VÀ CÁP NGẦM

THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG ỐNG DẪN GASLIFT GTC1-CTC1

Bảng 3.14: Kiểm tra ổn định lan truyền của tuyến ống ......................................................... 32

Kết quả tính toán chiều dày ống đứng ................................................................................... 32

Bảng 3.15: Kết quả tính toán ống đứng ................................................................................. 32

Bảng 3.16: Ổn định cục bộ ống đứng .................................................................................... 33

Bảng 3.17: Kiểm tra ổn định lan truyền ống đứng giai đoạn thử áp ..................................... 33

Bảng 3.18: Kiểm tra mất ổn định lan truyền ống đứng giai đoạn vận hành .......................... 33

Bảng 3.19: Kết quả tính toán bảng tính ổn định vị trí ........................................................... 42

Bảng 3.20: Kết quả tính toán ổn định vị trí phương án tăng chiều dày thép ......................... 42

Bảng 3.21: Kết quả tính toán xử lý ổn định vị trí phương án bọc bê tông ............................ 43

Bảng 3.22: Tính toán đường ống qua hố lõm ........................................................................ 49

Bảng 3.23: Tính toán đường ống qua đỉnh lồi ....................................................................... 51

Bảng 3.24: Kết quả tính toán đường ống đi qua đỉnh lồi ....................................................... 54

DANH MỤC HÌNH VẼ


Mặt cắt địa chất của tuyến ống .............................................................................. 16

Tuyến ống thiết kế ................................................................................................. 19

Đồ thị tra fy,temp ;fu,temp (Mục C208, Sec 5, DNV-OS-F101,2010) ........................ 27

Sơ đồ tính ổn định vị trí ống ngầm theo phương pháp đơn giản hóa .................... 34

Sơ đồ tính toán ổn định vị trí ống ngầm ................................................................ 35

Đồ thị tra hệ số Fw (Theo đồ thị 5.12 DnV RPE-305) ........................................... 36

Đồ thị xác định vận tốc sóng U*(Theo đồ thị 2.1 DnV RPE-305) ........................ 38

Đồ thị xác định hệ số R (Theo đồ thị 2.3 DnV RPE-305) ..................................... 38

Đồ thị tra chu kỳ cắt không Tu ( Theo đồ thị 2.2 DnV RPE-305) ......................... 39

Mô hình dạng đường ống đi qua hố lõm ............................................................... 46

Đồ thị tra chiều dại nhịp phụ l ............................................................................. 48

Đồ thị xác định ứng suất giữa nhịp treo............................................................... 48

SVTH: NGUYỄN XUÂN QUÝ 5


MSSV: 321.57
LIÊN DOANH VIỆT – NGA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIETSOVPETRO
KHOA XD CÔNG TRÌNH BIỂN – DẦU KHÍ
PHÒNG ĐƯỜNG ỐNG VÀ CÁP NGẦM

THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG ỐNG DẪN GASLIFT GTC1-CTC1

Đồ thị xác định độ võng nhịp treo ....................................................................... 49

Mô tả đường ống đi qua đỉnh lồi ......................................................................... 50

Đồ thị xác định chiều cao lớn nhất đỉnh lồi ......................................................... 50

Đồ thị xác định chiều dài nhịp khi ống đi qua đỉnh lồi ....................................... 51

Dòng xoáy xuất hiện phía sau ống ....................................................................... 52

Thông số tàu rải ống Côn Sơn ............................................................................... 56

Thiết bị Stinger tàu Côn Sơn ................................................................................. 57

Thi công điểm đầu ................................................................................................. 57

Thi công điểm cuối ................................................................................................ 58

SVTH: NGUYỄN XUÂN QUÝ 6


MSSV: 321.57
LIÊN DOANH VIỆT – NGA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIETSOVPETRO
KHOA XD CÔNG TRÌNH BIỂN – DẦU KHÍ
PHÒNG ĐƯỜNG ỐNG VÀ CÁP NGẦM

THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG ỐNG DẪN GASLIFT GTC1-CTC1

Nhận xét của cán bộ hướng dẫn:


…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

Vũng Tàu, ngày… tháng 1 Năm 2017.

Trường phòng: Nguyễn Việt Hùng

Cán bộ hướng dẫn: Phạm Đình Thắng

SVTH: NGUYỄN XUÂN QUÝ 7


MSSV: 321.57
LIÊN DOANH VIỆT – NGA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIETSOVPETRO
KHOA XD CÔNG TRÌNH BIỂN – DẦU KHÍ
PHÒNG ĐƯỜNG ỐNG VÀ CÁP NGẦM

THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG ỐNG DẪN GASLIFT GTC1-CTC1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG ỐNG

1.1. Giới thiệu về dự án

Tuyến ống thiết kế có tổng chiều dài làm dẫn gaslift dưới áp suất 125 atm và nhiệt độ
là 30°C từ giàn GTC1 đến giàn CTC1 thuộc hệ thống đường ống tại mỏ Cá Tầm.

1.2. Giới thiệu về mỏ Cá Tầm

Trên cơ sở báo cáo kết quả đánh giá tiềm năng dầu khí và cơ hội đầu tư thăm dò khai
thác dầu khí lô 09-3/11, bể Cửu Long, thềm lục địa Việt Nam, Hợp đồng Dầu khí lô 09-
3/12 được ký vào ngày 12/09/2012 giữa Tập đoàn dầu khí Việt Nam và tổ hợp các Nhà
thầu: Liên doanh Việt - Nga Vietsovpetro (55%), Tổng công ty Thăm dò Khai thác Dầu
Khí - PVEP (35%) và Công ty trách nhiệm hữu hạn Tập đòan Bitexco-BITEXCO
(10%). Trong đó LDVN Vietsovpetro được Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) chỉ
định là Người Điều Hành.

Sau khi hợp đồng dầu khí lô 09-3/12 được ký kết năm 2012, LDVN Vietsovpetro đã
tiến hành thu nổ 515 km2 địa chấn 3D. Trên cơ sở xử lý tài liệu địa chấn trên, Viện
NCKH & TK đã thu thập, tổng hợp, phân tích các tài liệu địa chất-địa vật lý kết hợp
với minh giải tài liệu địa chấn 3D trên đã phát hiện ra các cấu tạo tiềm năng và đặt tên
là cụm cấu tạo Cá Tầm, bao gồm cấu tạo Cá Tầm Trung Tâm,Cá Tầm Đông Bắc, Cá
Tầm Tây Bắc, Cá Tầm Tây và Cá Tầm Đông Nam.

Mỏ Cá Tầm thuộc Lô 09-3, nằm ở phần rìa phía Đông Nam bể Cửu Long, ngoài khơi
thềm lục địa Việt Nam, cách thành phố Vũng Tàu 160 km về phía Đông Nam, tiếp giáp
với lô 09-1 ở phía Tây Bắc, lô 09-2/09 ở phía Bắc, các lô 03 và 04-2 ở phía Đông, lô
10 ở phía Nam và lô 17 ở phía Tây. Độ sâu nước biển ở khu vực mỏ Cá Tầm vào khoảng
60m nước

1.3. Giới thiệu giàn GTC1 và giàn CTC1

Cả 2 giàn GTC1 và CTC1 đều là giàn nhỏ nhẹ không có tháp khoan, có từ 6 đến 12
giếng được khoan từ phương tiện khoan tự nâng được đặt tại mỏ Gấu Trắng và Cá Tầm.
Trên đó trang bị các máy móc, thiết bị công nghệ để xử lý sơ bộ dầu khai thác. Cả 2
giàn GTC1 và CTC1 có các thiết bị công nghệ ở mức tối thiểu để đo lưu lượng và tách

SVTH: NGUYỄN XUÂN QUÝ 8


MSSV: 321.57
LIÊN DOANH VIỆT – NGA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIETSOVPETRO
KHOA XD CÔNG TRÌNH BIỂN – DẦU KHÍ
PHÒNG ĐƯỜNG ỐNG VÀ CÁP NGẦM

THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG ỐNG DẪN GASLIFT GTC1-CTC1

nước sơ bộ. Cấu tạo chân đế giàn GTC1,CTC1 là kết cấu giàn thép không gian có 1 mặt
thẳng đứng, được cấu tạo từ thép ống. Chân đế có 4 ống chính

1.4. Nội dung đề tài

1.4.1. Tên đề tài

Thiết kế chi tiết tuyến ống dẫn khí nén giàn GTC1-CTC1

1.4.2. Mục tiêu thiết kế

Trong quá trình khai thác, lượng dầu dưới mỏ sẽ giảm rất nhiều. Áp suất không đủ để
đẩy dầu lên. Vì vậy thiết kế tuyến ống dẫn khí nén nhằm bơm ép khí để tăng áp suất,
duy trì áp suất đẩy dầu về giếng khai thác để đưa lên khỏi lòng đất, nâng cao hệ số thu
hồi dầu.

1.4.3. Phạm vi thiết kế

 Xác định tuyến ống cần thiết kế: đường đi, chiều dài;

 Xác định chiều dày ống ngầm;

 Xác định chiều dày ống đứng;

 Kiểm tra ổn định vị trí tuyến ống;

 Xác định, đánh giá nhịp treo cho phép khi qua các địa hình phức tạp, cộng hưởng
dòng xoáy;

 Giới thiệu biện pháp thi công, lựa chọn phương án thi công, chế tạo tuyến ống.

1.4.4. Nội dung đồ án

Chương 1: Tổng quan về công trình đường ống.

Chương 2: Thông số thiết kế.

Chương 3: Nội dung tính toán tuyến ống GTC1-CTC1.

Chương 4: Thi công tuyến ống GTC1-CTC1.

SVTH: NGUYỄN XUÂN QUÝ 9


MSSV: 321.57
LIÊN DOANH VIỆT – NGA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIETSOVPETRO
KHOA XD CÔNG TRÌNH BIỂN – DẦU KHÍ
PHÒNG ĐƯỜNG ỐNG VÀ CÁP NGẦM

THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG ỐNG DẪN GASLIFT GTC1-CTC1

1.5. Kí hiệu, tiêu chuẩn và phần mềm áp dụng cho việc tính toán đồ án

a. Kí hiệu sử dụng trong DATN

A Diện tích tiết diện

D Đường kính ngoài danh nghĩa

Dmax Đường kính ngoài lớn nhất của tiết diện oval

Dmin Đường kính ngoài nhỏ nhất của tiết diện oval

Di Đường kính trong danh nghĩa

E Modun đàn hồi

fo Độ ôvan

fu Cường độ kéo đặc trưng của đường ống

fu,temp Độ giảm cường độ kéo gây ra bởi nhiệt

fy Cường độ chảy dẻo đặc trưng của đường ống

fy,temp Độ giảm cường độ chảy dẻo gây ra bởi nhiệt

g Gia tốc trọng trường

h1 Chiều cao tham chiếu vị trí tính, tại đáy biển

h ref Chiều cao tham chiếu của điểm đo áp lực thiết kế Pd

Hs Chiều cao sóng đáng kể

hmin Độ sâu nước ứng với mực nước triều thấp

L Chiều dài tuyến ống

M Momen

Pb Áp lực trong giới hạn ống chịu được

Pc Áp lực ngoài tới hạn gây mất ổn định cục bộ

SVTH: NGUYỄN XUÂN QUÝ 10


MSSV: 321.57
LIÊN DOANH VIỆT – NGA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIETSOVPETRO
KHOA XD CÔNG TRÌNH BIỂN – DẦU KHÍ
PHÒNG ĐƯỜNG ỐNG VÀ CÁP NGẦM

THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG ỐNG DẪN GASLIFT GTC1-CTC1

Pd Áp lực thiết kế

Pe Áp lực ngoài

Pel Áp lực phá hủy đàn hồi

Pinc Áp lực sự cố

Pli Áp lực trong

Plt Áp lực thử kiểm tra

Plx Áp lực cục bộ trong tại thời điểm tính toán

Pmin Áp lực nhỏ nhất

Pp Áp lực phá hủy đàn dẻo

Ppr Áp lực ngoài tới hạn gây mất ổn định lan truyền

Pt Áp lực thử

T Lực căng dư

t1 Chiều dày tính toán đường ống chịu áp lực trong

t2 Chiều dày tính toán khi kiểm tra ổn định đàn hồi

t Chiều dày cần thiết đường ống chịu áp lực trong và ngoài

tfab Chiều dày dự trữ kể đến sai số do chế tạo

tcorr Chiều dày dự trữ kể đến sai số do ăn mòn

Tp Chu kỳ đỉnh sóng

α Hệ số dãn nở nhiệt

αfab Hế số chế tạo ống

αU Hệ số cường độ vật liệu

γinc Hệ số sự cố ngẫu nhiên

SVTH: NGUYỄN XUÂN QUÝ 11


MSSV: 321.57
LIÊN DOANH VIỆT – NGA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIETSOVPETRO
KHOA XD CÔNG TRÌNH BIỂN – DẦU KHÍ
PHÒNG ĐƯỜNG ỐNG VÀ CÁP NGẦM

THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG ỐNG DẪN GASLIFT GTC1-CTC1

γm Hệ số cường độ vật liệu phụ thuộc vào trạng thái tính toán

γ sc Hệ số độ bền phụ thuộc cấp độ an toàn

μ Hệ số ma sát

ρcorr Mật độ lớp bọc chống ăn mòn

ρcont Mật độ chất vận chuyển

ρ hb Mật độ riêng hà bám

ρ nb Mật độ nước biển

ρt Mật độ riêng thép

b. Tiêu chuẩn và phần mềm áp dụng trong đồ án

 DNV OS-F101,2010: Tính toán chiều dày cần thiết của đường ống;

 DNV RP-E305,2010: Tính toán ổn định vị trí của đường ống dưới đáy biển;

 Tài liệu Offshore pipeline design, Analysis and Methods;

 Các phần mềm AutoCad, Word, Excel.

SVTH: NGUYỄN XUÂN QUÝ 12


MSSV: 321.57
LIÊN DOANH VIỆT – NGA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIETSOVPETRO
KHOA XD CÔNG TRÌNH BIỂN – DẦU KHÍ
PHÒNG ĐƯỜNG ỐNG VÀ CÁP NGẦM

THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG ỐNG DẪN GASLIFT GTC1-CTC1

CHƯƠNG 2: THÔNG SỐ THIẾT KẾ

2.1. Số liệu môi trường thiết kế

2.1.1. Số liệu sóng

Bảng 2.1: Số liệu sóng thiết kế

Hướng sóng
100 năm
Giá trị N NE E SE S SW W NW

Hs(m) 5.8 8.7 4.8 3.3 4.3 6.3 4.8 4.9


50 năm
Tp(s) 8.7 10.6 8.9 7.4 8.1 8.9 8.5 8.6

Hs(m) 4.9 8.3 4.3 2.9 3.8 5.8 4.4 4.3


25 năm
Tp(s) 7.8 10.1 8.2 6.8 7.6 8.7 7.9 7.8

Hs(m) 4.0 7.9 3.9 2.5 3.2 5.2 4.1 3.7


10 năm
Tp(s) 7.0 9.4 7.5 6.2 6.9 8.3 7.4 7.1

Hs(m) 2.9 7.4 3.3 2.1 2.7 4.7 3.7 3.0


5 năm
Tp(s) 6.0 8.8 6.7 5.6 6.3 7.9 6.7 6.2

2.1.2. Số liệu dòng chảy

Bảng 2.2: Số liệu dòng chảy đáy


Chu kỳ lặp Hướng dòng chảy (m/s)
N NE E SE S SW W NW
100 năm 0.87 1.24 1.19 1.12 0.91 1.45 1.65 1.01
50 năm 0.76 1.09 1.03 0.99 0.80 1.28 1.34 0.93
25 năm 0.66 0.95 0.92 0.87 0.69 1.12 1.15 0.84
10 năm 0.53 0.79 0.75 0.72 0.57 0.92 0.85 0.72
5 năm 0.45 0.68 0.61 0.61 0.48 0.79 0.65 0.61
1 năm 0.31 0.49 0.41 0.36 0.35 0.57 0.33 0.34

SVTH: NGUYỄN XUÂN QUÝ 13


MSSV: 321.57
LIÊN DOANH VIỆT – NGA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIETSOVPETRO
KHOA XD CÔNG TRÌNH BIỂN – DẦU KHÍ
PHÒNG ĐƯỜNG ỐNG VÀ CÁP NGẦM

THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG ỐNG DẪN GASLIFT GTC1-CTC1

2.1.3. Sự phát triển của sinh vật biển

Bảng 2.3: Chiều dày Hà bám

Độ sâu nước tính từ mặt nước biển (m) Chiều dày thb (mm)

Từ độ sâu 0m đến độ sâu (-) 4m 80

Từ độ sâu (-) 4m tới độ sâu (-) 8m 87

Từ độ sâu (-) 8m tới độ sâu (-) 10m 100

Từ độ sâu (-) 10m đến đáy biển 10

2.1.4. Số liệu mực nước biển

Bảng 2.4: Mật độ các chất

Mô tả Ký hiệu Giá trị Đơn vị

Mật độ của chất vận chuyển ρcvc 125 kg/m3

Mật độ hà bám ρ hb 1400 kg/m3

Mật độ bê tông ρ bt 3040 kg/m3

Mật độ sơn phủ chống ăn mòn ρ hb 1400 kg/m3

Mật độ nước biển ρ nb 1025 kg/m3

Mật độ thép ρt 7850 kg/m3

2.1.5. Thông số tuyến ống thiết kế

Mô tả Ký hiệu Thông số Đơn vị

Đường kính ngoài D 219.1 mm

Chiều dày t t mm

Chiều dài đường ống L 11 km

Mác vật liệu API 5L X60 -

SVTH: NGUYỄN XUÂN QUÝ 14


MSSV: 321.57
LIÊN DOANH VIỆT – NGA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIETSOVPETRO
KHOA XD CÔNG TRÌNH BIỂN – DẦU KHÍ
PHÒNG ĐƯỜNG ỐNG VÀ CÁP NGẦM

THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG ỐNG DẪN GASLIFT GTC1-CTC1

Mô tả Ký hiệu Thông số Đơn vị

0
Nhiệt độ chất vận chuyển To 30 C

Áp suất thiết kế Pt 125 atm

Mô đun đàn hồi của thép E 207000 MPa

Hệ số poisson  0.3 -

SMYS thép SMYS 413 MPa

SMTS thép SMTS 517 MPa

2.2. Số liệu địa chất địa hình

Việc khảo sát và thu thập số liệu địa chất giúp ta có được những kết quả tin cậy để từ
đó làm cơ sở tính toán tìm được tên các lớp đất và tính chất cơ lý của nó, từ đó làm cơ
sở để lựa chọn phương án tuyến ống và phương án thi công hợp lý.

Phân tích số liệu giúp ta đánh giá được tính chất của địa chất trên từng phân đoạn ống,
qua đó đánh giá vùng nào đất tốt, vùng nào đất yếu để có biện pháp khắc phục và đưa
ra phương án tối ưu.

Có 3 lớp:

Lớp 1: Cát hạt trung, dày đặc, màu xanh xám với G = 0.42, ∅ = 26o, γ = 8.4
kN/m3.

Lớp 2: Cát hạt mịn, xanh xám.

Lớp 3: Đất sét cứng, màu xám.

SVTH: NGUYỄN XUÂN QUÝ 15


MSSV: 321.57
LIÊN DOANH VIỆT – NGA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIETSOVPETRO
KHOA XD CÔNG TRÌNH BIỂN – DẦU KHÍ
PHÒNG ĐƯỜNG ỐNG VÀ CÁP NGẦM

THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG ỐNG DẪN GASLIFT GTC1-CTC1

Mặt cắt địa chất của tuyến ống

SVTH: NGUYỄN XUÂN QUÝ 16


MSSV: 321.57
LIÊN DOANH VIỆT – NGA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIETSOVPETRO
KHOA XD CÔNG TRÌNH BIỂN – DẦU KHÍ
PHÒNG ĐƯỜNG ỐNG VÀ CÁP NGẦM

THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG ỐNG DẪN GASLIFT GTC1-CTC1

CHƯƠNG 3: NỘI DUNG TÍNH TOÁN TUYẾN ỐNG

3.1. Lựa chọn tuyến ống

3.1.1. Mục đích, yêu cầu chung và các bước lựa chọn tuyến ống

a. Mục đích của việc lựa chọn tuyến ống

Trong công tác thiết kế tuyến ống biển, vấn đề đầu tiên là lựa chọn tuyến ống. Đây là
một bài toán kinh tế - kỹ thuật cần phải căn cứ vào số liệu khảo sát địa hình, địa chất đã
thu thập được để lựa chọn tuyến ống sao cho khả thi với giá thành thấp nhất mà vẫn
đảm bảo được các chỉ tiêu kỹ thuật. Lựa chọn tuyến ống hợp lý sẽ đem lại hiệu quả kinh
tế, tăng độ an toàn cho tuyến ống trong quá trình thi công cũng như quá trình khai thác
lâu dài.

b. Yêu cầu chung của việc lựa chọn tuyến ống

Để tuyến ống được lựa chọn đảm bảo các yêu cầu về kinh tế, kỹ thuật thì việc lựa chọn
tuyến ống phải dựa trên những cơ sở sau:

 Tuyến ống lựa chọn phải là ngắn nhất ở mức có thể để giảm chi phí đầu tư vào cũng
như hạn chế thời gian thi công;

 Thi công được;

 Tránh những chướng ngại vật dưới đáy biển như đá ngầm, các khu vực đáy biển bị
đứt gãy, tránh các điểm ống cắt (giao) ống, ống cắt đường dây cáp quang;

 Giảm tối thiểu chiều dài ống trong khu vực nền đất không ổn định;

 Nếu tuyến ống nằm trong vùng có dòng bùn, phải giảm thiểu các nguy cơ do dịch
chuyển đất đá làm hư hại đến tuyến ống bằng cách lái tuyến ống sao cho hướng của
tuyển ống song song với dòng bùn;

 Tránh khu vực thả neo và khu vực hoạt động quân sự.

Ngoài những các yêu cầu chung như trên việc lựa chọn tuyến ống còn xem xét các yêu
tố sau:

 Tuyến ống phải đảm bảo yêu cầu mở rộng khai thác của mỏ trong tương lai;

SVTH: NGUYỄN XUÂN QUÝ 17


MSSV: 321.57
LIÊN DOANH VIỆT – NGA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIETSOVPETRO
KHOA XD CÔNG TRÌNH BIỂN – DẦU KHÍ
PHÒNG ĐƯỜNG ỐNG VÀ CÁP NGẦM

THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG ỐNG DẪN GASLIFT GTC1-CTC1

 Khả năng kết nối các tuyến ống với các thiết bị công nghệ trong hệ thống mỏ;

 Sự phát triển của san hô;

 Khả năng động đất.

c. Các bước lựa chọn tuyến ống ngoài khơi

Bước 1: Thu thập nghiên cứu số liệu về kế hoạch phát triển mỏ.

Bước 2: Tổng hợp phân tích các số liệu về các hệ thống thu gom, vận chuyển, xử lý
dầu, khí trên bờ hiện tại nhằm xác định khả năng kết nối, nâng cấp hay xây dựng mới
các hạng mục công trình đáp ứng yêu cầu của dự án.

Bước 3: khảo sát thực địa tuyến ống hiện hữu.

Bước 4: Thu nhập các số liệu về địa hình, địa chất đáy biển, khí tượng thủy văn, bản
đồ hành lang an toàn cáp viễn thông trong khu vực tuyến ống dự kiến đi qua khu vực
cho việc vạch định tuyến ống ngoài biển.

Bước 5: Lập tiêu chí đánh giá phương án tuyến ống theo các dữ liệu đầu vào:

 Tổng chiều dài đường ống ngắn nhất;

 Cơ sở hạ tầng cho việc kết nối;

 Thuận lợi cho việc thi công và đấu nối với các hệ số thực tế;

 Đảm bảo an toàn, an ninh và môi trường;

Đảm bảo lưu lượng vận chuyển dầu, đáp ứng khả năng khai thác, điều tiết sản lượng
dầu vào bờ một cách độc lập trong nhưng năm đầu.

SVTH: NGUYỄN XUÂN QUÝ 18


MSSV: 321.57
LIÊN DOANH VIỆT – NGA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIETSOVPETRO
KHOA XD CÔNG TRÌNH BIỂN – DẦU KHÍ
PHÒNG ĐƯỜNG ỐNG VÀ CÁP NGẦM

THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG ỐNG DẪN GASLIFT GTC1-CTC1

3.1.2. Lựa chọn tuyến ống GTC1-CTC1

Tuyến ống thiết kế

SVTH: NGUYỄN XUÂN QUÝ 19


MSSV: 321.57
LIÊN DOANH VIỆT – NGA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIETSOVPETRO
KHOA XD CÔNG TRÌNH BIỂN – DẦU KHÍ
PHÒNG ĐƯỜNG ỐNG VÀ CÁP NGẦM

THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG ỐNG DẪN GASLIFT GTC1-CTC1

3.1.3. Tải trọng tác động

Tải trọng tác động lên đường ống khá đa dạng và được phân loại như sau:

 Tải trọng chức năng;

 Tải trọng môi trường;

 Tải trọng thi công;

 Tải trọng sự cố.

a. Tải trọng chức năng

Tải trọng chức năng là các tải trọng phát sinh từ sự tồn tại vật lý của hệ thống đường
ống và chức năng sử dụng của nó, các yếu tố sau cần xét đến sự như:

 Tải trọng bản thân;

 Áp lực thủy tĩnh bên ngoài, áp lực bên trong khi vận hành;

 Nhiệt độ chất vận chuyển;

 Áp lực từ nền đáy biển;

 Tải trọng do hoạt động phóng thoi.

b. Tải trọng môi trường

Tải trọng môi trường do các yêu tố môi trường xung quanh đường ống gây ra, các tải
trọng môi trường gồm:

 Tải trọng gió;

 Tải trọng sóng, dòng chảy;

 Băng trôi, động đất.

c. Tải trọng thi công

Tải trọng thi công là tải trọng phát sinh do việc thi công lắp đắt đường ống, thử áp lực,
duy tu, sửa chữa.

SVTH: NGUYỄN XUÂN QUÝ 20


MSSV: 321.57
LIÊN DOANH VIỆT – NGA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIETSOVPETRO
KHOA XD CÔNG TRÌNH BIỂN – DẦU KHÍ
PHÒNG ĐƯỜNG ỐNG VÀ CÁP NGẦM

THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG ỐNG DẪN GASLIFT GTC1-CTC1

d. Tải trọng sự cố

Tải trọng sự cố là tải trọng xảy ra trong điều kiện bất thường và không định trước, các
loại tải trọng sự cố điển hình:

 Va chạm với tàu thuyền;

 Va chạm với vật rơi trên mặt nước;

 Nổ;

 Vướng neo.

3.2. Tính toán kiểm tra chiều dày ống chịu áp lực trong

3.2.1. Đặt vấn đề

Áp lực trong xuất hiện trong quá trình vận hành của tuyến ống hay áp lực thử khi thi
công tuyến ống là tải trọng chính tác dụng lên đường ống. Điều kiện ống đủ bền để chịu
áp lực trong là điều kiện tiên quyết và cũng là bài toán quan trọng nhất trong thiết kế
đường ống.

Vì ống tròn chịu áp lực trong nên ứng suất xuất hiện trong ống bao gồm ứng suất vòng
và ứng suất dọc chiều dài ống. Với các ứng suất dọc chiều dài vì sự dãn nở vì nhiệt, lực
căng dư do thi công thường nhỏ hơn so với ứng suất vòng. Vì vậy ứng suất vòng là
nguyên nhân chủ yếu gây ra phá hoại đường ống, gây ra nổ ống hoặc làm ống bị chảy
dẻo khi mà khả năng chịu áp lực trong của đường ống không đảm bảo.

Ống ngầm trong trạng thái vận hành hay thử áp lực đều chịu áp lực ngoài và áp lực
trọng, áp lực trong là áp lực mà chất vận chuyển chảy trong ống gây nên, áp lực ngoài
là áp lực thủy tĩnh do cột nước bên trên ống gây nên, sự chênh lệch giữa áp suất ngoài
và áp suất trong đường ống gây nên ứng suất vòng của ống

Ta lựa chọn chiều dày ống tối thiểu để ứng suất vòng không vượt quá ứng suất cho
phép. Việc tính toán lựa chọn chiều dày là một quá trình lặp được thực hiện đồng thời
khi giải quyết các bài toán khác nhau của công trình đường ống biển như: tính toán chịu
áp lực trong, ổn định vị trí, ổn định lan truyền, ổn định tổng thể, ứng suất trong quá
trình thi công lắp đặt. Do đó cần tìm ra một chiều dày ống thích hợp đáp ứng được tất
cả các yêu cầu trên và giải quyết được cả bài toán về kinh tế và kỹ thuật.
SVTH: NGUYỄN XUÂN QUÝ 21
MSSV: 321.57
LIÊN DOANH VIỆT – NGA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIETSOVPETRO
KHOA XD CÔNG TRÌNH BIỂN – DẦU KHÍ
PHÒNG ĐƯỜNG ỐNG VÀ CÁP NGẦM

THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG ỐNG DẪN GASLIFT GTC1-CTC1

3.2.2. Vị trí tính toán tuyến ống


Bảng 3.1: Vị trí tính toán tuyến ống

STT Vị Trí Vùng tính toán Độ sâu nước Tọa độ

1 Vị trí 1 2 60.1 m Tại giàn CTC1

2 Vị trí 2 1 58.9 m Cách giàn CTC1 2000 m

3 Vị trí 3 1 53.3 m Cách giàn GTC1 1700 m

4 Vị trí 4 2 61.4 m Tại giàn GTC1

3.2.3. Phân loại chất lỏng dẫn trong đường ống, vị trí, cấp an toàn
a. Phân loại chất lỏng
Bảng 3.2: Phân loại chất vận chuyển
(Theo bảng 2.1, Chương 2, DNV-OS-F101,2010)

Loại Định nghĩa


A Các chất không cháy có nguồn gốc từ nước, ví dụ: Nước.

Các chất cháy được hoặc chất độc ở dạng chất lỏng trong điều kiện nhiệt độ
B
và áp suất khí quyển. Ví dụ như các sản phẩm của dầu mỏ, methanol.

Các chất không cháy được hoặc không độc ở dạng khí trong điều kiện nhiệt
C
độ và áp suất khí quyển. Ví dụ như: CO2, không khí.
D Các chất không độc, 1 pha ở dạng khí tự nhiên.
Các chất lỏng cháy được hoặc độc có dạng là chất khí trong điều kiện nhiệt
E độ và áp suất khí quyển và có thể chuyển từ dạng khí sang dạng lỏng. Ví dụ:
gas lỏng tự nhiên , ammonia.

Trong đồ án này, tuyến ống là tuyến ống dẫn Gaslift nên chất vận chuyển thuộc loại E
b. Phân cấp vị trí
Bảng 3.3: Phân loại vùng
(Theo bảng 2.2,Chương 2, DNV-OS-F101,2010)

Vị trí Định nghĩa

1 Vùng dọc tuyến ống không có hoạt động của con người

SVTH: NGUYỄN XUÂN QUÝ 22


MSSV: 321.57
LIÊN DOANH VIỆT – NGA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIETSOVPETRO
KHOA XD CÔNG TRÌNH BIỂN – DẦU KHÍ
PHÒNG ĐƯỜNG ỐNG VÀ CÁP NGẦM

THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG ỐNG DẪN GASLIFT GTC1-CTC1

Vị trí Định nghĩa


Vùng gần ống đứng hoặc gần giàn, có hoạt động của con người. Phạm vi
2 của vùng 2 xác định dựa trên sự phân tích rủi ro của đường ống, nhỏ nhất là
cách giàn 500m
c. Phân cấp an toàn

Thiết kế đường ống phải dựa trên hậu quả hư hỏng tiềm tàng, trong tiêu chuẩn DNV-
OS F101,2010 điều này thể hiện bởi cấp an toàn:

Bảng 3.4: Các cấp an toàn

(Theo bảng 2.3,Chương 2, DNV OS-F101,2010)

Cấp an toàn Định nghĩa

Khi xẩy ra rủi ro mức độ ảnh hưởng tới con người ít, ảnh hưởng môi trường
Thấp không nghiêm trọng, ảnh hưởng thấp đối với kinh tế. Thường phân loại cho
trạng thái lắp đặt

Khi xẩy ra rủi ro mức độ ảnh hưởng tới con người lớn, ảnh hưởng tới môi
Vừa trường nghiêm trọng, rất ảnh hưởng đối với kinh tế hoặc hậu quả chính trị.
Thường phân loại cho trạng thái vận hành đối với vùng bên ngoài giàn.

Khi xẩy ra rủi ro mức độ ảnh hưởng tới con người lớn, ảnh hưởng tới môi
Cao trường nghiêm trọng, hậu quả to lớn đối với kinh tế hoặc chính trị. Thường
phân loại cho trạng thái vận hành đối với vùng 2.

Bảng 3.5: Phân cấp an toàn theo chất vận chuyển, giai đoạn, vị trí

(Theo bảng 2.4,Chương 2, DNV-OS-F101,2010)


Loại chất lỏng A, C Loại chất lỏng B, D, E
Giai đoạn
Cấp vị trí Cấp vị trí
1 2 1 2

Thử áp lực Thấp Thấp Thấp Thấp

Vận hành Thấp Vừa Vừa cao

SVTH: NGUYỄN XUÂN QUÝ 23


MSSV: 321.57
LIÊN DOANH VIỆT – NGA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIETSOVPETRO
KHOA XD CÔNG TRÌNH BIỂN – DẦU KHÍ
PHÒNG ĐƯỜNG ỐNG VÀ CÁP NGẦM

THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG ỐNG DẪN GASLIFT GTC1-CTC1

Bảng 3.6: Hệ số phụ thuộc vào phân cấp an toàn

γ sc

Cấp an toàn Thấp Vừa Cao


Áp lực trong 1.046 1.138 1.308

Trường hợp khác 1.04 1.14 1.26

Từ các số liệu trên, ta xác định được cấp an toàn của tuyến ống thiết kế:
Bảng 3.7: Cấp an toàn tuyệt đối
Thử áp lực Vận hành
Giai đoạn
Vùng 1 Vùng 2 Vùng 1 Vùng 2
Cấp an toàn Thấp Thấp Thấp Cao
γ sc 1.046 1.046 1.138 1.38

3.2.4. Lựa chọn giai đoạn và công thức tính toán

a. Các giai đoạn làm việc của đường ống

Giai đoạn thi công, lắp đặt;

Giai đoạn thử áp lực hệ thống;

Giai đoạn vận hành;

Giai đoạn tạm ngừng vận hành sửa chữa, bảo dưỡng;

Giai đoạn dừng khai thác.

Trong các giai đoạn ở trên thì ta thấy giai đoạn thử áp lực hệ thống và giai đoạn vận
hành là bất lợi nhất. Vì trong các giai đoạn này đường ống chịu 1 áp lực lớn nên cần
phải tính toán:

Giai đoạn thử áp tính với sóng 10 năm;

Giai đoạn vận hành tính với điều kiện sóng 100 năm;

b. Công thức tính toán

Theo chương 5, mục D202, tiêu chuẩn DnV-OS-F101-2010 chiều dày ống chịu áp lực
trong được xác định theo công thức sau:

SVTH: NGUYỄN XUÂN QUÝ 24


MSSV: 321.57
LIÊN DOANH VIỆT – NGA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIETSOVPETRO
KHOA XD CÔNG TRÌNH BIỂN – DẦU KHÍ
PHÒNG ĐƯỜNG ỐNG VÀ CÁP NGẦM

THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG ỐNG DẪN GASLIFT GTC1-CTC1

Pb (t1 )
Plx - Pe  (3.1)
γsc .γ m

Trong đó:

Plx: Áp lực cục bộ trong tại thời điểm tính toán, (kN/m2);

Plx = Pli tại thời điểm vận hành (Theo công thức 4.1 DnV-OS-F101,2010);

Plx =Pli =Pinc +ρcvc .g(h ref -h1 )=Pd .γinc +ρcvc .g(h ref -h1 ) (3.2)

Plx = Plt tại thời điểm thử áp,( Theo công thức 4.2 DnV-OS-F101,2010);

Plx =Plt =Pt +ρnb .g(h ref -h1 ) (3.3)

Pd : áp lực thiết kế, (kN/m2);

Pt = 1.25 Pd: Áp lực thử;

γinc : Hệ số sự cố ngẫu nhiên;

Bảng 3.8: Hệ số sự cố ngẫu nhiên ( Bảng 3.1, Chương 3, DNV-OS-F101,2010)

Điều kiện hoặc hệ thống đường ống γinc

Đường ống đặc trưng 1.10

Điều kiện nhỏ nhất 1.05

Khi kể đến hiệu ứng động 1.00

Thử áp lực 1.00

g : gia tốc trọng trường, (m/s2);

h ref : chiều cao tham chiếu của điểm đo áp lực thiết kế Pd, (m);

h1 : chiều cao tham chiếu vị trí tính, tại đáy biển, (m);

ρcvc : Mật độ chất vận chuyển

ρ nb : Mật độ nước biển;

SVTH: NGUYỄN XUÂN QUÝ 25


MSSV: 321.57
LIÊN DOANH VIỆT – NGA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIETSOVPETRO
KHOA XD CÔNG TRÌNH BIỂN – DẦU KHÍ
PHÒNG ĐƯỜNG ỐNG VÀ CÁP NGẦM

THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG ỐNG DẪN GASLIFT GTC1-CTC1

γsc: hệ số độ bền phụ thuộc cấp độ an toàn (theo bảng 5-5 Mục C206, Chương 5,
DnV 2010)

γ m : hệ số cường độ vật liệu phụ thuộc vào trạng thái tính toán;

Bảng 3.9: Hệ số cường độ vật liệu phụ thuộc vào trạng thái tính toán

( Theo bảng 5.4, Chương 5, DNV-OS-F101,2010)


Trạng thái giới hạn SLS/ULS/ALS FLS
γm 1.15 1.0

Pe: áp lực ngoài nhỏ nhất, (kN/m2);

Pe =ρnb .h min (3.4)

hmin: Độ sâu nước ứng với mực nước triều thấp;

h min =do -d1 -η.Hmax (3.5)

Hmax: Chiều cao sóng cao nhất lấy theo số liệu sóng 1 năm với giai đoạn thử áp,
sóng 100 năm với giai đoạn vận hành

do: Độ sâu nước lặng;

d1: Độ giảm mực nước;

D: đường kính của ống;

t1 : chiều dày tính toán (Theo bảng 5.2 DnV-OS-F101,2010)

t1 =t-t fab -t corr trong điều kiện vận hành; (3.6)

t1 =t-t fab trong điều kiện thử áp lực. (3.7)

t: chiều dày cần thiết đường ống chịu áp lực trong, (m);

tfab: chiều dày dự trữ kể đến sai số do chế tạo, tfab=0.125t (mm) (tra theo bảng
7.18, chương 7, chtiêu chuẩn DnV-OS-F101,2010);

tcorr: chiều dày dự trữ kể đến sai số do ăn mòn, chọn tcorr = 3(mm), (lấy theo tiêu
chuẩn DnV-OS-F101,2010);

fcb : Cường độ tính toán của thép ;

SVTH: NGUYỄN XUÂN QUÝ 26


MSSV: 321.57
LIÊN DOANH VIỆT – NGA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIETSOVPETRO
KHOA XD CÔNG TRÌNH BIỂN – DẦU KHÍ
PHÒNG ĐƯỜNG ỐNG VÀ CÁP NGẦM

THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG ỐNG DẪN GASLIFT GTC1-CTC1

 f  (3.8)
f cb =min f y; ; u 
 1.15 

f y : cường độ chảy dẻo của đường ống, (kN/m2);

f y =(SMYS-f y,temp ).α U (3.9)

f u : cường độ chống cắt của đường ống, (kN/m2);

f u =(SMTS-f u,temp ).α U (3.10)

SMYS : ứng suất chảy dẻo đặc trưng của thép, (kN/m2);

SMTS : khả năng chịu kéo của thép, (kN/m2);

α U : hệ số cường độ vật liệu;

Bảng 3.10: Hệ số cường độ vật liệu


(Theo bảng 5.6, Chương 5, DNV-OS-F101,2010)
Hệ số Thông thường Yêu cầu bổ sung
αU 0.96 1.00

fu,temp; fy,temp: độ giảm cường độ của ứng suất cho phép gây ra bởi nhiệt độ (tra
đồ thị Trang 45-mục C304-chương 5-Tiêu chuẩn DnV-OS-F101,2010);

Đồ thị tra fy,temp; fu,temp (Mục C208, Sec 5, DNV-OS-F101,2010)

SVTH: NGUYỄN XUÂN QUÝ 27


MSSV: 321.57
LIÊN DOANH VIỆT – NGA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIETSOVPETRO
KHOA XD CÔNG TRÌNH BIỂN – DẦU KHÍ
PHÒNG ĐƯỜNG ỐNG VÀ CÁP NGẦM

THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG ỐNG DẪN GASLIFT GTC1-CTC1

Với nhiệt độ 300C tra đồ thì ta được fu,temp=fy,temp= 0 Mpa ( vì vật liệu ống chọn là C-
Mn).

Với các thông số ở đầu đề bài ta có bảng tính toán sau:

Bảng 3.11: Kết quả tính toán

Giai đoạn thử áp Giai đoạn vận hành


Vị trí t Đơn vị Vị trí t Đơn vị
1 5.201 mm 1 9.189 mm
2 5.201 mm 2 8.193 mm
3 5.201 mm 3 8.176 mm
4 5.201 mm 4 9.158 mm

Kết luận: Vậy chọn chiều dày của tuyến ống là 12.7mm

Với chiều dày t=12.7mm của tuyến ống vừa tính được, ta đi tiến hành kiểm tra ổn định
đàn hồi của tuyến ống

3.3. Kiểm tra ổn định đàn hồi của ống

3.3.1. Kiểm tra ổn định cục bộ của tuyến ống

a. Hiện tượng

Mất ổn định cục bộ là hiện tượng xảy ra khi áp lực ngoài lớn hơn áp lực trong ống. Khi
đó trong ống sẽ xuất hiện ứng suất vòng mang dấu âm gây nén vỏ ống theo phương chu
vi ống. Tới một giới hạn nhất định, ứng suất này gây oằn ống trên tiết diện ngang,
thường xảy ra dưới dạng vết lõm. Về bản chất, hiện tượng này tương tự như hiện tượng
mất ổn định của thanh Ơle nhưng xảy ra trên chu vi ống tại một tiết diện cục bộ.

Tác động gây ra mất ổn định cục bộ là áp lực ngoài, thường là áp lực thủy tĩnh.

Ống có thể biến dạng, méo mó với kiểu biến dạng thường gặp là: Mất ổn định kiểu uốn
là dạng đường ống bị bóp méo dạng ô van, mất ổn định kiểu dẹt.

Ảnh hưởng mất ổn định cục bộ nên đường ống:

 Gây ra hiện tượng tắc đường ống, dẫn tới giảm lưu lượng trong quá trình vận chuyển
dầu khí;

SVTH: NGUYỄN XUÂN QUÝ 28


MSSV: 321.57
LIÊN DOANH VIỆT – NGA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIETSOVPETRO
KHOA XD CÔNG TRÌNH BIỂN – DẦU KHÍ
PHÒNG ĐƯỜNG ỐNG VÀ CÁP NGẦM

THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG ỐNG DẪN GASLIFT GTC1-CTC1

 Làm cho áp lực phân bố không đều trên tiết diện ống.

b. Tính toán kiểm tra

Các áp lực bên ngoài tại bất kỳ điểm nào dọc theo đường ống phải thỏa mãn điều kiện
sau theo công thức 5.14 Mục D402, Chương 5, DnV 2010 :

Pc (t1 )
Pe -Pmin < (3.11)
γsc .γ m

Trong đó:

Pe: áp lực ngoài lớn nhất,(kN/m2);

Pe =ρnb (d0 +d1 +d 2 +ηHmax ) (3.12)

ρ nb : khối lượng riêng nước biển, (kg/m3);

d1 : biên độ triều, (m);

d 2 : chiều cao nước dâng do bão, (m);

d 0 : độ sâu nước, (m);

Hmax: chiều cao sóng lớn nhất, (m);

Pmin: áp lực trong nhỏ nhất, thường lấy Pmin=0;

Pc (t1 ) : áp lực ngoài tới hạn gây mất ổn định cục bộ,(kN/m2)

 P (t )-P (t )  . P2 (t )-P 2 (t )  =P .P .P (t)f . D


 c 1 el 1   c 1 p 1  c el p o t1 (3.13)

fo: là độ ô van của ống. Tính theo công thức 5.13 Mục D401 Chương 5, tiêu
chuẩn DnV-OS-F101- 2010;

Dmax  Dmin
f   0.5% (3.14)
o D

D: là đường kính danh định của ống, (mm);

Dmax : Đường kính ngoài lớn nhất của tiết diện oval, (mm);

Dmin : Đường kính ngoài nhỏ nhất của tiết diện oval, (mm);
SVTH: NGUYỄN XUÂN QUÝ 29
MSSV: 321.57
LIÊN DOANH VIỆT – NGA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIETSOVPETRO
KHOA XD CÔNG TRÌNH BIỂN – DẦU KHÍ
PHÒNG ĐƯỜNG ỐNG VÀ CÁP NGẦM

THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG ỐNG DẪN GASLIFT GTC1-CTC1

Pel: áp lực phá hủy đàn hồi. Xác định theo công thức 5.11 Mục D401 Chương 5,
tiêu chuẩn DnV-OS-F101-2010.

3
t
2.E.( 1 )
Pel (t)= D (3.15)
2 (kN/m2)
1-ν

E: môdun biến dạng đàn hồi của ống thép, (kN/m2);

: hệ số possion của vật liệu làm ống, lấy  =0,3;

Pp: là áp lực phá hủy đàn dẻo. Xác định theo công thức 5.12 Mục D401 Chương
5, tiêu chuẩn DnV-OS-D101- 2010.

t1
Pp (t)=2.f y .α fab . (kN/m2) (3.16)
D

fab: hệ số kể đến công nghệ chế tạo ống;

t1: chiều dày tính toán ống được xác định:

t1 =t-t fab -t corr trong điều kiện vận hành (3.17)

t1 =t-t fab trong điều kiện thử áp lực (3.18)

Bảng 3.12: Hệ số phục thuộc vào công nghệ chế tạo ống
( Theo bảng 5.7, chương 5, tiêu chuẩn DnV-OS-F101,2010)

Ống Đúc UO&TRB Hàn

fab 1.00 0.93 0.85

c. Kết quả tính toán

Bảng 3.13: Kết quả tính toán kiểm tra ổn định cục bộ

Ổn định cục bộ
Giai đoạn thử áp lực Giai đoạn vận hành
Vị trí Vùng Pe-Pmin Pc/(γm.γsc ) Điều Pe-Pmin Pc/(γm.γsc ) Điều
kN/m2 kN/m2 kiện kN/m2 kN/m2 kiện
1 2 588.031 29567.09 ĐẠT 604.924 14152.28 ĐẠT
2 1 606.130 32167.63 ĐẠT 623.023 18671.27 ĐẠT

SVTH: NGUYỄN XUÂN QUÝ 30


MSSV: 321.57
LIÊN DOANH VIỆT – NGA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIETSOVPETRO
KHOA XD CÔNG TRÌNH BIỂN – DẦU KHÍ
PHÒNG ĐƯỜNG ỐNG VÀ CÁP NGẦM

THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG ỐNG DẪN GASLIFT GTC1-CTC1

Ổn định cục bộ
Giai đoạn thử áp lực Giai đoạn vận hành
Vị trí Vùng Pe-Pmin Pc/(γm.γsc ) Điều Pe-Pmin Pc/(γm.γsc ) Điều
kN/m2 kN/m2 kiện kN/m2 kN/m2 kiện
3 1 663.445 32167.63 ĐẠT 680.338 18671.27 ĐẠT
4 2 675.512 29567.09 ĐẠT 692.405 14152.28 ĐẠT

3.3.2. Kiểm tra ổn định lan truyền của tuyến ống

a. Hiện tượng

Hiện tượng mất ổn định lan truyền là hiện tượng khi đường ống đã bị bóp méo tại một
điểm nào đó, thì vết méo đó có thể lan ra vùng lân cận nếu áp lực ngoài đạt giá trị đủ
lớn, hậu quả là cả đoạn ống dài sẽ bị hỏng. Khi xảy ra hiện tượng này, đường ống bị
phá hỏng trên chiều dài lớn, gây tổn thất đáng kể và khó khắc phục công trình.

Áp lực ngoài là tác nhân chính gây mất ổn định lan truyền.

b. Tính toán kiểm tra

Điều kiện để tuyến ống không bị mất ổn định lan truyền được kiểm tra theo công thức
5.15 Mục D501 Chương 5 DnV-OS-F101,2010:

Ppr
Pe < (3.19)
γ m .γsc

Trong đó:

Pe: áp lực ngoài lớn nhất, tính toán như công thức (3.15), (kN/m2);

Ppr: áp lực ngoài tới hạn gây mất ổn định lan truyền.
2.5
t 
Ppr =35.f y .αfab  2  kN/m2 & D/t2 <45 (3.20)
D
t2: Chiều dày tính toán của đường ống, phụ thuộc vào các giai đoạn đời sống của
đường ống, được tra theo bảng 5.2, chương 5, tiêu chuẩn DNV-OS-F101,2010;

t2 = t: Giai đoạn thử áp lực;

t2= t – tcor: Giai đoạn vận hành.

SVTH: NGUYỄN XUÂN QUÝ 31


MSSV: 321.57
LIÊN DOANH VIỆT – NGA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIETSOVPETRO
KHOA XD CÔNG TRÌNH BIỂN – DẦU KHÍ
PHÒNG ĐƯỜNG ỐNG VÀ CÁP NGẦM

THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG ỐNG DẪN GASLIFT GTC1-CTC1

fab : Hệ số kể đến công nghệ chế tạo ống;


fy: Ứng suất chảy dẻo của ống;
D: Đường kính ống (mm);
 m : Hệ số phụ thuộc vào trạng thái tính toán;
 sc : Hệ số độ bền phụ thuộc vào phân cấp an toàn.
Kết quả bảng tính toán:
Bảng 3.14: Kiểm tra ổn định lan truyền của tuyến ống
Ổn định lan truyền
Giai đoạn thử áp lực Giai đoạn vận hành
Vị trí Vùng
Pe Ppr Điều kiện Pe Ppr Điều kiện
1 2 675.512 10953.93 ĐẠT 692.405 5584.575 ĐẠT
2 1 663.445 10953.93 ĐẠT 680.338 5584.575 ĐẠT
3 1 606.130 10953.93 ĐẠT 623.023 5584.575 ĐẠT
4 2 588.031 784924.92
10953.93 ĐẠT 604.924 599509.6
5584.575 ĐẠT

Kết luận:
Với chiều dày t = 12.7 mm đã chọn đảm bảo điều kiện không mất ổn định lan truyền
3.4. Tính toán thiết kế, kiểm tra ống đứng
3.4.1. Thiết kế ống đứng
Theo tiêu chuẩn DnV-OS-F101, công thức tính toán chiều dày ống đứng như công thức
tính toán chiều dày ống ngầm (Mục 3.2), ta có kết quả bảng tính sau:
Kết quả tính toán chiều dày ống đứng
Bảng 3.15: Kết quả tính toán ống đứng
Vị trí t Đơn vị Vị trí t Đơn vị
1 5.31 mm 1 12.94 mm
Thử áp lực 2 5.33 mm Vận hành 2 11.82 mm
3 5.33 mm 3 11.74 mm
4 5.33 mm 4 12.72 mm
Chọn chiều dày t 15.9 mm

SVTH: NGUYỄN XUÂN QUÝ 32


MSSV: 321.57
LIÊN DOANH VIỆT – NGA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIETSOVPETRO
KHOA XD CÔNG TRÌNH BIỂN – DẦU KHÍ
PHÒNG ĐƯỜNG ỐNG VÀ CÁP NGẦM

THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG ỐNG DẪN GASLIFT GTC1-CTC1

3.4.2. Kiểm tra ổn định ống đứng

Theo tiêu chuẩn DnV-OS-F101, công thức tính toán chiều dày ống đứng như công thức
tính toán chiều dày ống ngầm (Mục 3.3), ta có kết quả bảng tính sau:

Bảng 3.16: Ổn định cục bộ ống đứng

Ổn định cục bộ
Giai đoạn thử áp lực Giai đoạn vận hành
Vùn
Vi trí Pe-Pmin Pc Điều kiện Pe-Pmin Pc Điều kiện
g
kN/m2 kN/m2 kN/m2 kN/m2
1 2 675.51 48803.23 ĐẠT 692.405 37949.00 ĐẠT
2 2 588.03
2 48803.23
9 ĐẠT 604.924 37949.00
9 ĐẠT
3 2 322.57
1 48803.23
9 ĐẠT 339.465 37949.00
9 ĐẠT
4 2 71.191
2 48803.23
9 ĐẠT 88.084 37949.00
9 ĐẠT
9 9
Bảng 3.17: Kiểm tra ổn định lan truyền ống đứng giai đoạn thử áp

Vị trí 1 2 3 4
𝛾𝑚 1.15 1.15 1.15 1.15
𝛾𝑠𝑐 1.046 1.046 1.046 1.046
Pe 675.512 588.031 322.572 71.191
Ppr 19216.27 19216.27 19216.27 19216.27
Kết quả ĐẠT ĐẠT ĐẠT ĐẠT

Bảng 3.18: Kiểm tra mất ổn định lan truyền ống đứng giai đoạn vận hành

Vị trí 1 2 3 4
𝛾𝑚 1.15 1.15 1.15 1.15
𝛾𝑠𝑐 1.38 1.38 1.38 1.38
Pe 692.405 604.924 339.465 88.084
Ppr 5876.91 5876.91 5876.91 5876.91
Kết quả ĐẠT ĐẠT ĐẠT ĐẠT

SVTH: NGUYỄN XUÂN QUÝ 33


MSSV: 321.57
LIÊN DOANH VIỆT – NGA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIETSOVPETRO
KHOA XD CÔNG TRÌNH BIỂN – DẦU KHÍ
PHÒNG ĐƯỜNG ỐNG VÀ CÁP NGẦM

THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG ỐNG DẪN GASLIFT GTC1-CTC1

3.5. Kiểm tra ổn định vị trí ống ngầm

3.5.1. Hiện tượng

Trong quá trình vận hành, đường ống luôn chịu tác động của điều kiện môi trường như
sóng, dòng chảy, sự vận chuyển của dòng cát hay dòng bùn, đặc biệt là lực đẩy nổi.
Những tác động này làm cho đường ống có xu hướng bị dịch chuyển dưới đáy biển, trôi
dạt đường ống và có thể phá hủy đường ống do gây quá ứng suất.

Để đường ống vận hành an toàn cần thiết kế sao cho đường ống không bị dịch chuyển
khỏi vị trí của nó, hoặc nếu có nằm trong giới hạn cho phép. Do đó việc tính toán ổn
định vị trí là nhiệm vụ quan trọng trong thiết kế đường ống, công việc tính toán nhằm
tìm ra trọng lượng yêu cầu của ống ổn định dưới đáy biển trong suốt thời gian vận hành.

3.5.2. Phân tích ổn định vị trí của ống ngầm

a. Nguyên tắc tính toán

Việc tính toán ổn định vị trí cần đảm bảo ống ổn định tại mọi vị trí trong mọi điều kiện
hoạt động và môi trường. Do đó khi tính toán cần xét đến trạng thái thi công và trạng
thái khai thác với những tổ hợp bất lợi nhất của sóng và dòng chảy. Đối với đường ống
dài đi qua các vùng co số liệu môi trường khác nhau hoặc đường ống có đổi hướng thì
bài toán ổn định vị trí cần được thực hiện ở tất cả các vị trí đại diện

Tính toán đường ống đảm bảo khả năng ổn định theo phương pháp đơn giản dựa trên
nguyên lý: Đường ống đảm bảo ổn định vị trí không chuyển vị theo tất cả các phương

Sơ đồ tính ổn định vị trí ống ngầm theo phương pháp đơn giản hóa

SVTH: NGUYỄN XUÂN QUÝ 34


MSSV: 321.57
LIÊN DOANH VIỆT – NGA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIETSOVPETRO
KHOA XD CÔNG TRÌNH BIỂN – DẦU KHÍ
PHÒNG ĐƯỜNG ỐNG VÀ CÁP NGẦM

THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG ỐNG DẪN GASLIFT GTC1-CTC1

b. Tính toán ổn định vị trí theo 2 giai đoạn sau

 Giai đoạn tạm thời: tính toán trong điều kiện sóng + dòng chảy 1 năm, đường ống
chưa bị ăn mòn, chưa hà bám.

 Giai đoạn vận hành: tính toán trong điều kiện sóng 100 năm + dòng chảy 10 năm
hoặc sóng 10 năm + dòng chảy 100 năm, tùy thuộc vào sóng hay dòng chảy trội hơn,
đường ống bị ăn mòn 1 phần, có kể đến hà bám, chất vận chuyển trong ống.

c. Sơ đồ tính toán ổn định vị trí

Sơ đồ tính toán ổn định vị trí ống ngầm

SVTH: NGUYỄN XUÂN QUÝ 35


MSSV: 321.57
LIÊN DOANH VIỆT – NGA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIETSOVPETRO
KHOA XD CÔNG TRÌNH BIỂN – DẦU KHÍ
PHÒNG ĐƯỜNG ỐNG VÀ CÁP NGẦM

THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG ỐNG DẪN GASLIFT GTC1-CTC1

3.5.3. Lý thuyết tính toán

Theo tài liệu DnV RP E305 Mục 5.3.6, để đường ống ổn định dưới tác động của môi
trường thì trọng lượng của ống dưới nước tối thiểu tính cho một đơn vị dài là :

  F +F  +μ.FL 
WS =  D I  .FW (3.21)
 μ  max

Trong đó:

Ws: Trọng lượng yêu cầu của bản thân ống trong nước (bao gồm ống thép, lớp
sơn, bê tông gia tải, lớp chống ăn mòn)

μ: Hệ số ma sát đáy biển

Fw: Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào hệ số Keulegan- Carpenter (K & M)

K: Hệ số Keulegan- Carpenter(Theo 5.2.2 DnV RPE-305):

US .TU
K= (3.22)
D

M: Tỷ lệ giữa vận tốc dòng chảy và vận tốc sóng (Theo 5.2.2 DnV RPE-305)

UC
M= (3.23)
US

Đồ thị tra hệ số Fw (Theo đồ thị 5.12 DnV RPE-305)

SVTH: NGUYỄN XUÂN QUÝ 36


MSSV: 321.57
LIÊN DOANH VIỆT – NGA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIETSOVPETRO
KHOA XD CÔNG TRÌNH BIỂN – DẦU KHÍ
PHÒNG ĐƯỜNG ỐNG VÀ CÁP NGẦM

THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG ỐNG DẪN GASLIFT GTC1-CTC1

FL: Lực nâng gây ra bởi sóng và dòng chảy (Theo 5.3.8 DnV RPE-305)

1
FL = .ρnb .D.CL .(US..cosθ+UC )2 (N/m) (3.24)
2

FD: Lực cản vận tốc (Theo 5.3.8 DnV RPE-305)

1
FD = .ρnb .D.CD..  US .cosθ+UC  .  US .cosθ+UC  (N/m) (3.25)
2

FI: Lực quán tính (Theo 5.3.8 DnV RPE-305)

π
FI = .D2 .ρ nb .CM .AS .sinθ (N/m)
4 (3.26)

Với:

ρ nb : Trọng lượng riêng của nước biển, (kg/m3);

D: Đường kính ngoài của ống, bao gồm cả lớp bọc bên ngoài, (m);

CL: Hệ số lực nâng ;

CD: Hệ số lực cản ;

CM: Hệ số lực quán tính ;

θ: Góc pha của dao động sóng;

U : Vận tốc sóng đáng kể tác dụng vuông góc với trục ống, (m/s);

As: Gia tốc sóng hiệu dụng, (m/s2);

Uc: Vận tốc dòng chảy trung bình tác dụng vuông góc với trục ống (m/s);

3.5.4. Các bước tính toán ổn định vị trí đường ống ngầm theo DnV RPE-305

a. Xác định vận tốc, gia tốc sóng

 Xác định chu ký sóng tính toán:

d
Tn = (3.27)
g

Tn
 Xác định tỉ số . Tra đồ thị 2.1 DnV RPE-305 được tỉ số:
Tp

SVTH: NGUYỄN XUÂN QUÝ 37


MSSV: 321.57
LIÊN DOANH VIỆT – NGA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIETSOVPETRO
KHOA XD CÔNG TRÌNH BIỂN – DẦU KHÍ
PHÒNG ĐƯỜNG ỐNG VÀ CÁP NGẦM

THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG ỐNG DẪN GASLIFT GTC1-CTC1

U s* .Tn
từ đó tính ra U
Hs

Đồ thị xác định vận tốc sóng U*(Theo đồ thị 2.1 DnV RPE-305)

 Xác định vận tốc sóng hiệu dụng Us

Us = U*.R.sinα (m/s) (3.28)

Với:

R: Hệ số giảm hướng lan truyền của sóng;

 : Góc hợp giữa hướng sóng và trục của tuyến ống;

Đồ thị xác định hệ số R (Theo đồ thị 2.3 DnV RPE-305)

SVTH: NGUYỄN XUÂN QUÝ 38


MSSV: 321.57
LIÊN DOANH VIỆT – NGA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIETSOVPETRO
KHOA XD CÔNG TRÌNH BIỂN – DẦU KHÍ
PHÒNG ĐƯỜNG ỐNG VÀ CÁP NGẦM

THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG ỐNG DẪN GASLIFT GTC1-CTC1

Hệ số giảm hướng lan truyền của sóng R kể đến sự phân bố giữa hướng sóng chính với
các hướng sóng khác và góc giữa hướng sóng chính và hướng tuyến ống. R trong đồ án
ta lấy R=1 vì các thông số n, C để tra đồ thị chưa được có cho biển Việt Nam.

 Xác định gia tốc sóng hiệu dụng

2.π.Us
AS = (m/s2) (3.29)
Tu

Tu: Chu kỳ cắt không (s);

Đồ thị tra chu kỳ cắt không Tu ( Theo đồ thị 2.2 DnV RPE-305)

b. Xác định vận tốc dòng chảy trung bình tác dụng vuông góc với trục ống

Vận tốc dòng chảy trung bình tác dụng vuông góc với trục ống (Uc) được xác định theo
công thức:

Uc = UD.sinβ (m/s) (3.30)

Với:

U* Vận tốc của dòng chảy có tính đến ma sát của đáy biển (m/s);

β là góc hợp bởi phương dòng chảy và trục ống ;

UD Vận tốc của dòng chảy có tính đến ma sát của đáy biển (m/s).

SVTH: NGUYỄN XUÂN QUÝ 39


MSSV: 321.57
LIÊN DOANH VIỆT – NGA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIETSOVPETRO
KHOA XD CÔNG TRÌNH BIỂN – DẦU KHÍ
PHÒNG ĐƯỜNG ỐNG VÀ CÁP NGẦM

THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG ỐNG DẪN GASLIFT GTC1-CTC1

UD 1   z   D   
 
= *  1+ o  .ln  +1  -1 (3.31)
z    D   z o   
ln  r +1 
UR 
 o 
z

Trong đó:

Ur : Vận tốc dòng chảy ở độ sâu zr kể từ đáy biển, (m/s);

zr : Độ sâu tham chiếu, kể đến ảnh hưởng của lớp biên (chiều cao lớp biên), (m);

zo : Hệ số phụ thuộc độ nhám của đáy hay tính chất nhám của bề mặt đáy biển:

kb
z0 = (3.32)
30

kb : Hệ số Mikurade :

kb = 2.5 * d50 (3.33)

d50 : Kích thước hạt trung bình của lớp đất đáy.

Từ công thức 3.33 tính được vận tốc UD

c. Tính trọng lượng yêu cầu tối thiểu của bản thân ống trong nước

 Tổ hợp 8 hướng sóng + 8 hướng dòng chảy để chọn ra |UC +US |max ;

 Tính các thành phần lực FD,FL,FI theo công thức (3.24),(3.25),(3.26);

 Tính trọng lượng yêu cầu tối thiểu của bản thân ống trong nước theo công thức (3.23)

d. Tính trọng lượng thực tế của ống dưới nước

Wtt = Wcont + Wt + Wcorr + Whb - Fđn (N/m) (3.34)

Trong đó:

Wcont : Trọng lượng của chất vận chuyển chứa trong ống;
π 2
Wcont = .Di .ρcont .g (N/m) (3.35)
4
Wt : Trọng lượng bản thân thép ống:

SVTH: NGUYỄN XUÂN QUÝ 40


MSSV: 321.57
LIÊN DOANH VIỆT – NGA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIETSOVPETRO
KHOA XD CÔNG TRÌNH BIỂN – DẦU KHÍ
PHÒNG ĐƯỜNG ỐNG VÀ CÁP NGẦM

THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG ỐNG DẪN GASLIFT GTC1-CTC1

π 2 2
Wt = (D0 -Di ).ρ t .g (N/m) (3.36)
4

Wcorr : Trọng lượng của lớp bọc chống ăn mòn:

π 2
Wcorr = (Dcorr -D02 ).ρcorr .g (N/m) (3.37)
4

Whb : Trọng lượng hà bám:

π 2 2
Whb = (Dhb -Dcorr ).ρ hb .g (N/m) (3.38)
4
Fđn : Lực đẩy nổi :

π 2
Fđn = .Dhb .ρnb .g (N/m) (3.39)
4
Với:

t: Chiều dày đường ống, (mm);

tcorr: Chiều dày lớp bọc chống ăn mòn, (m);

thb: Chiều dày hà bám, (m);

Di: Đường kính trong ống thép, (m);

D: Đường kính ngoài danh định của ống thép, (m);

Dcorr: Đường kính ngoài có kể đến lớp bọc chống ăn mòn, (m);

Dhb: Đường kính ngoài kể đến hà bám, (m);

ρnb: Trọng lượng riêng của nước biển (kg/m3), với ρnb= 1025 (kg/m3);

ρcont: Trọng lượng riêng của chất vận chuyển (kg/m3);

ρt: Trọng lượng riêng của vật liệu thép (kg/m3);

ρcorr: Trọng lượng riêng của vật liệu bọc chống ăn mòn (kg/m3);

ρhb: Trọng lượng riêng của hà bám (kg/m3).


e. So sánh Ws và Wtt đưa ra kết luận, nếu Ws <Wtt thì thỏa mãn, ngược lại đề xuất phương
án xử lý.

SVTH: NGUYỄN XUÂN QUÝ 41


MSSV: 321.57
LIÊN DOANH VIỆT – NGA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIETSOVPETRO
KHOA XD CÔNG TRÌNH BIỂN – DẦU KHÍ
PHÒNG ĐƯỜNG ỐNG VÀ CÁP NGẦM

THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG ỐNG DẪN GASLIFT GTC1-CTC1

3.5.5. Kết quả tính toán ổn định vị trí

Bảng 3.19: Kết quả tính toán bảng tính ổn định vị trí

Sóng 100 năm + dòng chảy 10 năm


STT Vị trí
Wtt Ws Điều Kiện
1 1 319.2183 510.9347 KHÔNG ĐẠT
2 2 319.2183 131.0881 ĐẠT

Sóng 10 năm + dòng chảy 100 năm


STT Vị trí
Wtt Ws Điều Kiện
1 1 319.2183 546.1402 KHÔNG ĐẠT
2 2 319.2183 193.5843 ĐẠT

Sóng 1 năm + dòng chảy 1 năm


STT Vị trí
Wtt Ws Điều Kiện
1 1 256.3215 124.6194 ĐẠT
2 2 256.3215 23.248 ĐẠT

Kết luận: Tại vị trí số 1 tuyến ống không đảm bảo ổn định vị trí trong giai đoạn vận
hành cần có các phương án xử lý

3.5.6. Các phương án xử lý mất ổn định vị trí đường ống

a. Phương án tăng chiều dày thép ống.

Dựa vào các số liệu đã tính toán, chọn chiều dày thép tăng lên 19.1mm thì thỏa mãn các
điều kiện đảm bảo ổn định vị trí của đường ống biển:

Kết quả tính toán:

Bảng 3.20: Kết quả tính toán ổn định vị trí phương án tăng chiều dày thép

Sóng 100 năm + dòng chảy 10 năm


STT Vị trí
Wtt Ws Điều Kiện
1 1 546.3907 510.9347 ĐẠT

SVTH: NGUYỄN XUÂN QUÝ 42


MSSV: 321.57
LIÊN DOANH VIỆT – NGA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIETSOVPETRO
KHOA XD CÔNG TRÌNH BIỂN – DẦU KHÍ
PHÒNG ĐƯỜNG ỐNG VÀ CÁP NGẦM

THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG ỐNG DẪN GASLIFT GTC1-CTC1

Sóng 100 năm + dòng chảy 10 năm


STT Vị trí
Wtt Ws Điều Kiện
2 2 546.3907 131.0881 ĐẠT

Sóng 10 năm + dòng chảy 100 năm


STT Vị trí
Wtt Ws Điều Kiện
1 1 546.3907 546.1402 ĐẠT
2 2 546.3907 193.5843 ĐẠT

Sóng 1 năm + dòng chảy 1 năm


STT Vị trí
Wtt Ws Điều Kiện
1 1 577.8441 124.6194 ĐẠT
2 2 577.8441 23.248 ĐẠT

Kết luận: Với phương án tăng chiều dày thép lên t=19.1mm thì đường ống đã đảm bảo
điều kiện ổn định vị trí

b. Phương án bọc bê tông cho ống

Dựa vào số liệu đã tính toán,chọn chiều dày bọc bê tông là 40mm thì thỏa mãn các điều
kiện đảm bảo ổn định vị trí

Kết quả tính toán:

Bảng 3.21: Kết quả tính toán xử lý ổn định vị trí phương án bọc bê tông

Sóng 100 năm + dòng chảy 10 năm


STT Vị trí
Wtt Ws Điều Kiện
1 1 983.8705 668.182 ĐẠT
2 2 983.8705 174.859 ĐẠT

SVTH: NGUYỄN XUÂN QUÝ 43


MSSV: 321.57
LIÊN DOANH VIỆT – NGA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIETSOVPETRO
KHOA XD CÔNG TRÌNH BIỂN – DẦU KHÍ
PHÒNG ĐƯỜNG ỐNG VÀ CÁP NGẦM

THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG ỐNG DẪN GASLIFT GTC1-CTC1

Sóng 10 năm + dòng chảy 100 năm


STT Vị trí
Wtt Ws Điều Kiện
1 1 983.8705 3271.545 ĐẠT
2 2 983.8705 1201.771 ĐẠT

Sóng 1 năm + dòng chảy 1 năm


STT Vị trí
Wtt Ws Điều Kiện
1 1 908.7648 183.355 ĐẠT
2 2 908.7648 35.3412 ĐẠT

c. Kết luận

So với phương án tăng chiều dày ống thép thì phương án bọc bê tông gia tải cho ống có
chi phí rẻ hơn nên ta lựa chọn phương án bọc bê tông gia tải cho ống.

Lựa chọn phương án bọc bê tông với chiều dày lớp bọc là 40mm, kích thước của ống
là 219.1 x 12.7 mm.

3.6. Đường ống qua địa hình phức tạp

3.6.1. Giới thiệu

Thông thường đường ống nằm tiếp xúc liên tục với đáy biển và do đó không chịu
momen uốn. Tuy nhiên trong một số trường hợp ống buộc phải vượt qua địa hình đặc
biệt làm phát sinh nhịp treo trên tuyến. Các dạng địa hình đặc biệt thường gặp là:

 Chướng ngại vật dạng lồi lõm: hào, rãnh, địa hình có sóng cát;

 Chướng ngại vật dạng đỉnh lồi: san hô, chướng ngại vật có trước đó.

Khi đường ống có nhịp treo thì bài toán độ bền của đường ống rất phức tạp, cần xét đến
các bài toán sau:

 Bài toán ống chịu tải trọng tĩnh

 Bài toán nhịp ống chịu tải trọng động là lực thủy động của sóng và dòng chảy;

 Bài toán cộng hượng dòng xoáy của nhịp ống;

SVTH: NGUYỄN XUÂN QUÝ 44


MSSV: 321.57
LIÊN DOANH VIỆT – NGA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIETSOVPETRO
KHOA XD CÔNG TRÌNH BIỂN – DẦU KHÍ
PHÒNG ĐƯỜNG ỐNG VÀ CÁP NGẦM

THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG ỐNG DẪN GASLIFT GTC1-CTC1

 Bài toán ổn định tổng thể;

 Bài toán mỏi.

Trong khuôn khổ đồ án ta xét 2 bài toán tĩnh (qua đỉnh lồi và hố lõm) và bài toán cộng
hưởng dòng xoáy của nhịp ống

3.6.2. Bài toán đường ống đi qua hố lõm

Xét bài toán đường ống qua địa hình hố lõm, tải trọng là trọng lượng bản thân của ống
trong nước, áp lực trong tác dụng lên ống, lực căn dư trong ống. Các lực này sẽ gây ra
những ứng suất trong ống như ứng suất vòng do áp lực trong gây ra, ứng suất dọc trục
do momen uốn gây ra.

Mô tả đoạn ống đi qua hố lõm (hay đỉnh lồi) làm việc như dầm đơn giản chịu tải trọng
bản thân. Các nghiên cứu trước đây theo nguyên tắc mô hình hóa sự làm việc của đất
nền bằng các lò xo, sử dụng máy tính điện tử để khảo sát các nhịp ống khác nhau với
lực căng và trọng lượng khác nhau đã xây dựng các đồ thị cho phép nhanh chóng tra
được các đặc trưng của nhịp, ứng suất lớn nhất trên ống và biên dạng tương ứng. Các
đồ thị này có thể dùng để tính toán sơ bộ bài toán tĩnh đường ống đi qua địa hình đặc
biệt.

Mục đích của bài toán là tính toán chiều dày nhịp tối đa là bao nhiêu để đảm bảo các
điều kiện bền:

 ứng suất uốn ≤ ứng suất uốn cho phép;

 ứng suất dọc trục ≤ ứng suất dọc trục cho phép;

 ứng suất vòng ≤ ứng suất vòng cho phép;

 ứng suất chính (tổ hợp 3 ứng suất trên) ≤ ứng suất chính cho phép.

SVTH: NGUYỄN XUÂN QUÝ 45


MSSV: 321.57
LIÊN DOANH VIỆT – NGA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIETSOVPETRO
KHOA XD CÔNG TRÌNH BIỂN – DẦU KHÍ
PHÒNG ĐƯỜNG ỐNG VÀ CÁP NGẦM

THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG ỐNG DẪN GASLIFT GTC1-CTC1

Mô hình dạng đường ống đi qua hố lõm

Xét hình dạng của ống khi đi qua hố lõm trên hình. Ta thấy có hai vùng cách biệt có thể
dung để định rõ hình dạng của ống:

 Vùng 1: Đoạn nhịp ống ở chỗ trũng, chiều dài L;

 Vùng 2: Đoạn nhịp ống ngoài chỗ trũng, chiều dài l.

Sơ đồ trên là đối xứng. Ứng suất lớn nhất xảy ra ở mép hào σm, phụ thuộc vào chiều dài
nhịp ống và các đại lượng không thứ nguyên:

Lực kéo vô hướng (trang 67, tài liệu Offshore pipeline design, Analysis and
Methods):
T
β= (3.40)
W.LC

Chiều dài đặc trưng (trang 67, tài liệu Offshore pipeline design, Analysis and
Methods):

E.J
LC = 3 (3.41)
W

Ứng suất đặc trưng (trang 67, tài liệu Offshore pipeline design, Analysis and
Methods):

E.C
σc = (3.42)
LC

Trong đó:

W: Trọng lượng ống dưới nước trên một đơn vị chiều dài (kể đến trọng lượng
bản thân, hà bàm);

E: Môđun đàn hồi của vật liệu làm ống;

C: Bán kính ngoài của ống thép, (m);

T: Lực căng dư trong ống do quá trình thi công, T = 20 (T) (Thi công bằng tàu
Côn Sơn) (N);

I: momen quán tính của tiết diện ống;

SVTH: NGUYỄN XUÂN QUÝ 46


MSSV: 321.57
LIÊN DOANH VIỆT – NGA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIETSOVPETRO
KHOA XD CÔNG TRÌNH BIỂN – DẦU KHÍ
PHÒNG ĐƯỜNG ỐNG VÀ CÁP NGẦM

THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG ỐNG DẪN GASLIFT GTC1-CTC1

π
I=
64
 D4 -Di 4  (3.43)

D: Đường kính ngoài danh định của ống (m);

Di: Đường kính trong ống (m).

Đồ thị xác định chiều dài nhịp tối đa đường ống đi qua hố lõm
(Đồ thị 3.19, trang 63, tài liệu Offshore pipeline design, Analysis and Methods)
Để đường ống không bị phá hoại khi đi qua hố lõm thì ứng suất lớn nhất phát sinh trong
nhịp treo σm phải nhỏ hơn hoặc bằng ứng suất cho phép [σ]. Cho phép ứng suất lớn nhất
trong ống tiệm cận với ứng suất cho phép của vật liệu thép ống.

Ứng suất lớn nhất trong ống:

σm ≤ [σ] = fy (N/m2) (3.44)

Trong đó:

fy: Cường độ chảy dẻo tính toán của vật liệu làm ống (N/m2);

σm: Ứng suất lớn nhất phát sinh trong nhịp treo;

[σ]: Ứng suất cho phép.

SVTH: NGUYỄN XUÂN QUÝ 47


MSSV: 321.57
LIÊN DOANH VIỆT – NGA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIETSOVPETRO
KHOA XD CÔNG TRÌNH BIỂN – DẦU KHÍ
PHÒNG ĐƯỜNG ỐNG VÀ CÁP NGẦM

THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG ỐNG DẪN GASLIFT GTC1-CTC1

Tương tự , ta xác định chiều dài nhịp phụ,độ võng nhịp treo và ứng suất giữa nhịp bằng
cách tra đồ thị dưới đây:

Đồ thị tra chiều dại nhịp phụ l

( Theo đồ thị 3.22, trang 64, tài liệu Offshore pipeline design, Analysis and Methods)

Từ tỉ số L/Lc đã tính được, tra đồ thị 3.10 ta suy ra được tỉ số l/Lc từ đó tính được chiều
dại nhịp

Đồ thị xác định ứng suất giữa nhịp treo

(Đồ thị 3.20, trang 63, tài liệu Offshore pipeline design, Analysis and Methods)

SVTH: NGUYỄN XUÂN QUÝ 48


MSSV: 321.57
LIÊN DOANH VIỆT – NGA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIETSOVPETRO
KHOA XD CÔNG TRÌNH BIỂN – DẦU KHÍ
PHÒNG ĐƯỜNG ỐNG VÀ CÁP NGẦM

THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG ỐNG DẪN GASLIFT GTC1-CTC1

Đồ thị xác định độ võng nhịp treo


(Đồ thị 3.21, trang 63, tài liệu Offshore pipeline design, Analysis and Methods)

Từ tỉ số L/Lc tra đồ thị suy ra dc  / Lc từ đó suy ra độ võng giữa nhịp.

Ta có kết quả bảng tính toán đường ống đi qua hố lõm:

Bảng 3.22: Tính toán đường ống qua hố lõm

Chiều dài nhịp treo tối đa mà ống có thể vượt qua L (m)
σm/σc L/Lc Lc (m) L (m)
β=5 β=10 β=9.6799
0.3825 3.5 3.5 1.7 21.0001 35.7002
Ứng suất lớn nhất giữa nhịp
L/Lc σo/σc σc (kN/m2) σo (kN/m2)
β=5 β=10 β=9.6799
1.7 1.26 1.1 1.59 1079843.069 1716950.481
Độ võng nhịp δ (m)
L/Lc δ/Lc Lc (m) δ (m)
β=5 β=10 β=9.6799
1.7 0.1800 0.6000 0.168 21.0001 3.5280
Chiều dài nhịp phụ l (m)
L/Lc l/Lc Lc (m) l (m)
β=5 β=10 β=9.6799
1.7 0.0380 0.0800 0.0680 21.0001 1.4280

SVTH: NGUYỄN XUÂN QUÝ 49


MSSV: 321.57
LIÊN DOANH VIỆT – NGA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIETSOVPETRO
KHOA XD CÔNG TRÌNH BIỂN – DẦU KHÍ
PHÒNG ĐƯỜNG ỐNG VÀ CÁP NGẦM

THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG ỐNG DẪN GASLIFT GTC1-CTC1

3.6.3. Bài toán đường ống đi qua đỉnh lồi

Gọi độ nhô lên của đỉnh lồi là δ và tổng độ dài nhịp là L. Trạng thái ống được mô tả
như Hình 3.13 dưới đây:

Mô tả đường ống đi qua đỉnh lồi


Chiều cao đỉnh lồi cho phép được xác định bằng đồ thị dưới đây:

Đồ thị xác định chiều cao lớn nhất đỉnh lồi


(Đồ thị 3.24, trang 65 tài liệu Offshore pipeline design, Analysis and Methods)
Tương tự chiều dài nhịp treo khi đường ống đi qua đỉnh lồi được xác định thông qua đồ
thị dưới đấy

SVTH: NGUYỄN XUÂN QUÝ 50


MSSV: 321.57
LIÊN DOANH VIỆT – NGA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIETSOVPETRO
KHOA XD CÔNG TRÌNH BIỂN – DẦU KHÍ
PHÒNG ĐƯỜNG ỐNG VÀ CÁP NGẦM

THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG ỐNG DẪN GASLIFT GTC1-CTC1

Đồ thị xác định chiều dài nhịp khi ống đi qua đỉnh lồi
(Theo đồ thị 3.25, trang 66, tài liệu Offshore pipeline design, Analysis and Methods)
Bảng 3.23: Tính toán đường ống qua đỉnh lồi

Độ cao đỉnh lồi cho phép


δ/Lc*100
σm/σc Lc (m) δ (m)
β= 0-10
0.3825 1.67 21.0001 0.3507
Chiều dài nhịp
L/Lc
δ/Lc*100 Lc (m) L(m)
β=10 β=5 β=9.6799
1.67 3.0741 3.6296 3.6053 21.0001 75.7118

3.6.4. Bài toán cộng hưởng dòng xoáy

a. Cơ sở lý thuyết

Khi dòng chảy cắt ngang nhịp ống, các xoáy xuất hiện sau tiết diện ngang. Các xoáy
này gây dòng chảy nhiễu loạn và không ổn định sau ống. Dòng xoáy dẫn đến biến đổi
có chu kỳ của áp lực thủy động lên ống và làm rung động.

SVTH: NGUYỄN XUÂN QUÝ 51


MSSV: 321.57
LIÊN DOANH VIỆT – NGA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIETSOVPETRO
KHOA XD CÔNG TRÌNH BIỂN – DẦU KHÍ
PHÒNG ĐƯỜNG ỐNG VÀ CÁP NGẦM

THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG ỐNG DẪN GASLIFT GTC1-CTC1

Dòng xoáy xuất hiện phía sau ống

Chu kỳ của dòng xoáy phụ thuộc vào đường kính ngoài và vận tốc dòng chảy

Dao động theo cả hai phương, phương vuông góc với dòng chảy và phương trùng với
hướng dòng chảy. Các nghiên cứu cho thấy đường ống bắt đầu dao động theo phương
dọc dòng chảy khi tần số xoáy đạt khoảng 1/3 tần số dao động riêng của nhịp. Nếu tốc
độ dòng chảy tăng đến mức cao, tần số dao động của dòng xoáy xấp xỉ tần số dao động
riêng của nhịp và dao động ngang dòng xuất hiện. Lúc này, trên nhịp ống xảy ra hiện
tượng dao động cộng hưởng gây ra chuyển vị và ứng suất rất lớn dẫn tới phá hủy ống.

Yêu cầu của bài toán là xác định được chiều dài nhịp treo cho phép của nhịp ống để
đảm bảo hiện tượng cộng hưởng dòng xoáy không xảy ra.

b. Phương pháp tính toán kiểm tra

Theo công thức (3.19), tài liệu Offshore Pipeline Design Alalysis and Methods, điều
kiện để không xảy ra hiện tượng cộng hưởng là:

fv ≤ 0.7fn (3.45)

Trong đó:

fv: Tần số dòng xoáy, (Hz):

St .Vdc (3.46)
fv =
Dn

SVTH: NGUYỄN XUÂN QUÝ 52


MSSV: 321.57
LIÊN DOANH VIỆT – NGA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIETSOVPETRO
KHOA XD CÔNG TRÌNH BIỂN – DẦU KHÍ
PHÒNG ĐƯỜNG ỐNG VÀ CÁP NGẦM

THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG ỐNG DẪN GASLIFT GTC1-CTC1

St: Số Stroulhal phự thuộc và hệ số cản vận tốc CD (công thức 3.26, trang 49, tài
liệu Offshore pipeline design, Analysis and Methods):

0.21
St = (3.47)
 CD 
0.75

CD: Hệ số cản vận tốc;

Vdc: Vận tốc dòng chảy đáy;

Dn: Đường kính ngoài của ống;

fn: Tần số dao động riêng của nhịp ống (theo công thức 3.27, trang 49, tài liệu
Offshore pipeline design, Analysis and Methods):

C E.I (3.48)
fn =
L2 m

L: Chiều dài nhịp ống;

E: Modul đàn hồi của vật liệu làm ống (N/m2);

C: Hằng số phụ thuộc vào lien kết giữa hai đầu của ống;

- Hai đầu liên kết là khớp: C = 1.57;

- Hai đầu liên kết ngàm: C =3.5.

I: Momen quán tính của tiết diện ống, (m4);

m: Khối lượng tổng cộng trên một đơn vị chiều dài của ống (kể cả chất vận
chuyển, vỏ bọc, hà bám, nước kèm), (kg/m).

Tính m = mcvc + mt + mcam + mbt + mhb + mnk

Trong đó:

mcont: Khối lượng của chất vận chuyển chứa trong ống :

π
mcont = .Di2 .ρcont (kg/m) (3.49)
4
mt: Khối lượng bản thân thép ống :

SVTH: NGUYỄN XUÂN QUÝ 53


MSSV: 321.57
LIÊN DOANH VIỆT – NGA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIETSOVPETRO
KHOA XD CÔNG TRÌNH BIỂN – DẦU KHÍ
PHÒNG ĐƯỜNG ỐNG VÀ CÁP NGẦM

THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG ỐNG DẪN GASLIFT GTC1-CTC1

π 2 2
mt  (D0 -Di ).ρ t (kg/m) (3.50)
4
mcorr: Khối lượng của lớp bọc chống ăn mòn :

π 2
mcorr = (Dcam -D02 ).ρcorr (kg/m) (3.51)
4
mhb: Khối lượng hà bám :

π 2 2
mhb = (Dhb -Dbt ).ρ hb (kg/m) (3.52)
4

mnk: Khối lượng nước kèm:

π
mnk = Cm .ρ hb .Dhb
2
(kg/m) (3.53)
4

Bảng 3.24: Kết quả tính toán đường ống đi qua đỉnh lồi

Thông số tính toán


Thông số Ký hiệu Giá trị Đơn vị
Hế số cản vận tốc CD 0.7 -
Hệ số khối lượng nước kèm Cm 0.2 -
Vận tốc dòng chảy trung bình trên nhịp đang xét Vdc 1.65 m/s
Đường kính ngoài đường ống bao gồm cả lớp bọc Dn 1.0435 m
Mo dun đàn hồi vật liệu thép E 2.07E+11 N/m2
C (khớp) 1.57 -
Hằng số phụ thuộc vào điều kiện liên kết giữa 2 đầu ống
C) 3.5 -
Mo men quán tính của thép I
(Ngàm) 4.40E-05 m4
Khối lượng chất vận chuyển mcont 36.2470
Khối lượng thép mt 627.1298
Khối lượng bọc chống ăn mòn mcorr 14.5544
kG/m
Khối lượng hà bám mhb 144.9265
Khối lượng nước kèm mnk 213.8035
Khối lượng tổng cộng trên 1 đơn vị chiều dài ống m 1036.6612
Chiều dài nhịp treo tối đa mà đường ống có thể vượt qua
St fv fn fn*L2 L (m)
0.2744 0.4339 0.6199 147.1917 15.4098

SVTH: NGUYỄN XUÂN QUÝ 54


MSSV: 321.57
LIÊN DOANH VIỆT – NGA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIETSOVPETRO
KHOA XD CÔNG TRÌNH BIỂN – DẦU KHÍ
PHÒNG ĐƯỜNG ỐNG VÀ CÁP NGẦM

THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG ỐNG DẪN GASLIFT GTC1-CTC1

CHƯƠNG 4: THI CÔNG TUYẾN ỐNG

4.1. Phương pháp chế tạo và thi công tuyến ống

4.1.1. Chế tạo ống

Căn cứ vào công nghệ sản xuất và hình dạng phôi sử dụng chế tạo, người ta chia ra
thành hai loại là: ống thép đúc (phôi tròn) và ống thép hàn (phôi tấm, lá).

 Phương pháp đúc ống (Seamless –S);

 Phương pháp hàn ở tần số cao;

 Phương pháp hàn hồ quang điện theo phương dọc;

 Phương pháp hồ quang điện theo phương pháp xoắn ốc.

Trong 2 loại ống trên thì ống đúc bền hơn ống hàn. Hiện nay ở Việt Nam không sản
xuất được thép đặc chủng để chế tạo ống, các công trình đường ống của nước ta đều sử
dụng ống mua nước ngoài. Vì vậy tuyến ống dẫn khí nén giàn GTC1 đến CTC1 cũng
sử dụng loại ống đúc mua ở nước ngoài.

SVTH: NGUYỄN XUÂN QUÝ 55


MSSV: 321.57
LIÊN DOANH VIỆT – NGA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIETSOVPETRO
KHOA XD CÔNG TRÌNH BIỂN – DẦU KHÍ
PHÒNG ĐƯỜNG ỐNG VÀ CÁP NGẦM

THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG ỐNG DẪN GASLIFT GTC1-CTC1

4.2. Phương pháp thi công tuyến ống GTC1-CTC1

4.2.1. Thi công tuyến ống ngầm

Dùng tàu rải ống Côn Sơn.

Thông số tàu rải ống Côn Sơn

SVTH: NGUYỄN XUÂN QUÝ 56


MSSV: 321.57
LIÊN DOANH VIỆT – NGA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIETSOVPETRO
KHOA XD CÔNG TRÌNH BIỂN – DẦU KHÍ
PHÒNG ĐƯỜNG ỐNG VÀ CÁP NGẦM

THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG ỐNG DẪN GASLIFT GTC1-CTC1

Thiết bị Stinger tàu Côn Sơn

Tác dụng: Đỡ ống theo đường đàn hồi phù hợp để giảm ứng suất trong ống khi
thả.

Cấu tạo: Thường có dạng đoạn thẳng ở nước nông hoặc là một đoạn cong hay tổ
hợp nhiều đoạn thông qua khớp nối

Trên Stringer bố trí các con lăn để đỡ ống.

Bán kính cong của Stinger không giảm hơn một giới hạn xác định nhờ thiết bị
chặn hãm (Stoper)

 Quy trình thi công tuyến ống ngầm

Thi công điểm đầu

SVTH: NGUYỄN XUÂN QUÝ 57


MSSV: 321.57
LIÊN DOANH VIỆT – NGA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIETSOVPETRO
KHOA XD CÔNG TRÌNH BIỂN – DẦU KHÍ
PHÒNG ĐƯỜNG ỐNG VÀ CÁP NGẦM

THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG ỐNG DẪN GASLIFT GTC1-CTC1

Thi công điểm cuối

Bước 1: Tàu tiến đến vị trí cách giàn 300m, thả neo cái có tọa độ 718746.30 ĐÔNG,
1087682.8 BẮC, hướng tàu 113.7°, tiến hành thả 8 neo vị trí số 1.

Bước 2: Bằng cách chạy neo và sử dụng tàu hỗ trợ, tàu Côn Sơn tiến đến vị trí cách
giàn GTC1, hướng tàu 113.7°, lắp đặt singer.

Bước 3: Dây cáp ∅32 sẽ được buộc vào vị trí chân giàn GTC1 tại D1 và D4. Dây
bowstring dài 60m ∅52 sẽ được nối đến 2 vị trí trên.

Bước 4: Tiến hành hàn ống, hàn weld-neck flange, đầu kéo dạng mặt bích 8” và lắp đặt
máng bảo vệ.

Bước 5: Kết nối đầu kéo dạng mặt bích với dây bowstring bằng ma ní và dây cáp dài
2m ∅42.

Bước 6: Tiến hành di chuyển tàu Côn Sơn về phía trước, tăng dần lực kéo tàu và điều
chỉnh stinger tiến hành rải ống giàn GTC1-CTC1.

Bước 7: Đường ống thiết kế giao cắt với đường ống khí NCS2 tại vị trí có tọa độ
728018.86* ĐÔNG, 1059376.03* BẮC, thảm bê tông sẽ được đặt trước để bảo vệ khi
ống rải qua

Bước 8: Khi tàu tiến đến vị trí gần cuối, xác định vị trí điểm hạ và chiều dài cần thiết
của đoạn cuối. Sau đó hàn weld-neck flange tại điểm cuối ống, kết nối đầu kéo dạng
mặt bích , lắp đặt máng bảo vệ.

Bước 9: Kết nối đầu kéo với tời của tàu bằng ma ní 50T, chuyển toàn bộ lực từ tensioner
sang tời.

SVTH: NGUYỄN XUÂN QUÝ 58


MSSV: 321.57
LIÊN DOANH VIỆT – NGA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIETSOVPETRO
KHOA XD CÔNG TRÌNH BIỂN – DẦU KHÍ
PHÒNG ĐƯỜNG ỐNG VÀ CÁP NGẦM

THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG ỐNG DẪN GASLIFT GTC1-CTC1

Bước 10: Tàu tiến về phía trước đồng thời thả tời và vẫn giữ lực đến khi đầu kéo ra
103m so với đuôi tàu. Tùa giữ ổn định vị trí tiếp tục hạ đầu ống bằng cách nhả thêm tời
và giảm lực tời đến khi đầu ống hạ xuống đáy biển.

Bước 11: Khi ống nằm hoàn toàn trên đáy biển, tháo gỡ stinger hoàn thành quy trình
rải ống.

4.2.2. Thi công ống đứng và ống nối ( riser & spool)

a. Thi công ống đứng giàn GTC1

Bước 1:

Bằng cách kéo neo, tàu côn sơn dịch chuyển vị trí lắp đặt ống đứng trên giàn
GTC1.

Chế tạo giàn giáo tại giàn GTC1 ở độ cao (+4.600m).

Lắp đặt ngàm kẹp số 1 và số 5 để định hướng ống đứng.

Phân đoạn 1 của ống đứng ( bao gồm Bend 5D Tangent 500mm) sẽ được hạ
xuống cố định vào mạn trái tàu sao cho đầu phân đoạn 1 cách boong tàu 1m.

Dàn giáo sẽ được lắp đặt để thực hiện công tác hàn phân đoạn 1 và phân đoạn 2.

SVTH: NGUYỄN XUÂN QUÝ 59


MSSV: 321.57
LIÊN DOANH VIỆT – NGA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIETSOVPETRO
KHOA XD CÔNG TRÌNH BIỂN – DẦU KHÍ
PHÒNG ĐƯỜNG ỐNG VÀ CÁP NGẦM

THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG ỐNG DẪN GASLIFT GTC1-CTC1

Bước 2:

Tiến hành vát méo hai phân đoạn 1 và 2 để chuẩn bị đấu nối, phân đoạn 2 của
ống đứng sẽ được ngâng lên và liên kết với vị trí của phân đoạn 1. Căn chỉnh
tâm, tiến hành hàn nối, kiểm tra mối hàn, bọc mối hàn. Hoàn thành công việc
đấu nối 2 phân đoạn.

Cuối cùng, hạ 2 phân đoạn của ống đứng xuống dưới.

Bước 3:

SVTH: NGUYỄN XUÂN QUÝ 60


MSSV: 321.57
LIÊN DOANH VIỆT – NGA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIETSOVPETRO
KHOA XD CÔNG TRÌNH BIỂN – DẦU KHÍ
PHÒNG ĐƯỜNG ỐNG VÀ CÁP NGẦM

THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG ỐNG DẪN GASLIFT GTC1-CTC1

Lắp đặt ròng rọc trên giàn GTC1 như hình vẽ.

Ống đứng sẽ được dịch chuyển bằng cần trục và ròng rọc vào vị trí thiết kế.

Thợ lặn khảo sát xung quang ống đứng để đảm bảo lắp đặt ống đứng đúng vị trí
thiết kế. Ông đứng phải treo lên ngàm kẹp treo và ngàm kẹp số 1 và số 5. Nếu
không làm đúng nhấc lên làm lại.

Bước 4:

Lắp đặt các ngàm kẹp vào ống đứng.

Sau khi lắp đặt các ngàm kẹp xong, cần kiểm tra để hoàn thiện công tác thi công,
thu dọn hiện trường hoàn thành việc lắp đặt ngàm kẹp.

SVTH: NGUYỄN XUÂN QUÝ 61


MSSV: 321.57
LIÊN DOANH VIỆT – NGA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIETSOVPETRO
KHOA XD CÔNG TRÌNH BIỂN – DẦU KHÍ
PHÒNG ĐƯỜNG ỐNG VÀ CÁP NGẦM

THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG ỐNG DẪN GASLIFT GTC1-CTC1

b. Thi công ống nối giàn GTC1

Bước 1

Sau khi lắp đặt xong ống đứng, tiếp tục thi công ống nối tại giàn GTC1.

Dây cáp 50m Ø22 của cần cẩu tàu côn sơn gắn với đường ống dẫn khí nén GTC1-
CTC1.

Thợ lặn sẽ tiến hành lắp đặt 2 phao tại vị trí X, Y ( cho ống không ngập nước)
và 3 phao tại vị trí X, Y, Z ( cho ống ngập nước).

Bước 2:

SVTH: NGUYỄN XUÂN QUÝ 62


MSSV: 321.57
LIÊN DOANH VIỆT – NGA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIETSOVPETRO
KHOA XD CÔNG TRÌNH BIỂN – DẦU KHÍ
PHÒNG ĐƯỜNG ỐNG VÀ CÁP NGẦM

THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG ỐNG DẪN GASLIFT GTC1-CTC1

Tiến hành cẩu nhấc đầu ống bằng cần cẩu tàu côn sơn về vị trí thiết kế. Sử dụng
hệ thống định vị để xác định vị trí đặt phao.

Đường ống ngầm được hạ xuống hoàn toàn dưới đáy biển tại vị trí thiết kế ban
đâu.

Bước 3:

Đặt bao cát ở phía dưới đầu ống sao cho đàu ống cách đáy biển 300mm.

Tháo dỡ phao ra khỏi ống ngầm.

Sau đó, thợ lặn sẽ đo khoảng cách chính xác từ mặt bích của ống ngầm đến mặt
bích của ống đứng để chế tạo ống nối.

SVTH: NGUYỄN XUÂN QUÝ 63


MSSV: 321.57
LIÊN DOANH VIỆT – NGA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIETSOVPETRO
KHOA XD CÔNG TRÌNH BIỂN – DẦU KHÍ
PHÒNG ĐƯỜNG ỐNG VÀ CÁP NGẦM

THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG ỐNG DẪN GASLIFT GTC1-CTC1

Bước 4:

Tháo dỡ đầu kéo và mặt bích bảo vệ của ống đứng GTC1.

Ống nối sẽ được chế tạo trên boong tàu côn sơn.

Sử dụng cẩu của tàu Côn Sơn hạ ống nối xuống cách đáy biển 5m, trong thời
gian hạ ống nối, thợ lặn không được làm việc.

Thợ lặn sẽ lắp đặt ống nối vào vị trí của ống đứng và ống ngầm. Lắp đặt bao cát,
có thể dung Palang xích nếu cần thiết.

Bước 5:

SVTH: NGUYỄN XUÂN QUÝ 64


MSSV: 321.57
LIÊN DOANH VIỆT – NGA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIETSOVPETRO
KHOA XD CÔNG TRÌNH BIỂN – DẦU KHÍ
PHÒNG ĐƯỜNG ỐNG VÀ CÁP NGẦM

THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG ỐNG DẪN GASLIFT GTC1-CTC1

Sau khi lắp đặt xong ống nối, thu dọn hiện trường, kết thúc việc lắp đặt ống đứng
và ống nối tại giàn GTC1.

c. Thi công ống nối giàn CTC1.

Bước 1:

Dây cáp 50m Ø22 của cần cẩu tàu côn sơn gắn với đường ống dẫn khí nén GTC1-
CTC1.

Thợ lặn sẽ tiến hành lắp đặt 2 phao tại vị trí X, Y ( cho ống không ngập nước)
và 3 phao tại vị trí X, Y, Z ( cho ống ngập nước).

Bước 2:

SVTH: NGUYỄN XUÂN QUÝ 65


MSSV: 321.57
LIÊN DOANH VIỆT – NGA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIETSOVPETRO
KHOA XD CÔNG TRÌNH BIỂN – DẦU KHÍ
PHÒNG ĐƯỜNG ỐNG VÀ CÁP NGẦM

THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG ỐNG DẪN GASLIFT GTC1-CTC1

Tiến hành cẩu nhấc đầu ống bằng cần cẩu tàu côn sơn về vị trí thiết kế. Sử dụng
hệ thống định vị để xác định vị trí đặt phao.

Đường ống ngầm được hạ xuống hoàn toàn dưới đáy biển tại vị trí thiết kế ban
đâu.

Bước 3:

Đặt bao cát ở phía dưới đầu ống sao cho đàu ống cách đáy biển 1050mm.

Tháo dỡ phao ra khỏi ống ngầm.

Sau đó, thợ lặn sẽ đo khoảng cách chính xác từ mặt bích của ống ngầm đến mặt
bích của ống đứng để chế tạo ống nối.

SVTH: NGUYỄN XUÂN QUÝ 66


MSSV: 321.57
LIÊN DOANH VIỆT – NGA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIETSOVPETRO
KHOA XD CÔNG TRÌNH BIỂN – DẦU KHÍ
PHÒNG ĐƯỜNG ỐNG VÀ CÁP NGẦM

THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG ỐNG DẪN GASLIFT GTC1-CTC1

Bước 4:

Tháo dỡ đầu kéo và mặt bích bảo vệ của ống đứng CTC1.

Ống nối sẽ được chế tạo trên boong tàu côn sơn

Sử dụng cẩu của tàu Côn Sơn hạ ống nối xuống cách đáy biển 5m, trong thời
gian hạ ống nối, thợ lặn không được làm việc

Thợ lặn sẽ lắp đặt ống nối vào vị trí của ống đứng và ống ngầm. Lắp đặt bao cát,
có thể dung Palang xích nếu cần thiết.

Bước 5:

SVTH: NGUYỄN XUÂN QUÝ 67


MSSV: 321.57
LIÊN DOANH VIỆT – NGA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIETSOVPETRO
KHOA XD CÔNG TRÌNH BIỂN – DẦU KHÍ
PHÒNG ĐƯỜNG ỐNG VÀ CÁP NGẦM

THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG ỐNG DẪN GASLIFT GTC1-CTC1

Sau khi lắp đặt xong ống nối, thu dọn hiện trường, kết thúc việc lắp đặt ống đứng
và ống nối tại giàn CTC1.

4.3. Tính toán bền trong thi công thả ống

Trong quá trình thi công thả ống để giảm ứng suất trong khi thả thì người ta dùng thiết
bị stinger đỡ ống theo đường đàn hồi. Trên Stinger có bố trí các con lăn để đỡ ống. Bán
kính cong của Stinger không giảm hơn một giới hạn nhất định nhờ thiết bị chặn hãm
(Stoper). Khi thả ống qua Stinger hình thành một đường cong, đoạn ống tính từ điểm
tiếp xúc với đáy biển và vị trí kết nối Stinger với đuôi tàu Côn Sơn sẽ biến dạng theo
đường đàn hồi có điểm uốn và chia 2 đoạn rõ rệt như sau:

Sơ đồ đàn hồi của đường ống khi thi công

 Đoạn cong lồi: Do tác dụng của trọng lượng bản thân, phản lực con lăn, lực kéo của
thiết bị căng trên tàu, lực ma sát giữa ống và đáy biển mà ống bị uốn cong theo bán
kính cong có sẵn của Stinger. Trong đoạn cong này thì tác động của môi trường lên
ống được truyền trực tiếp sang Stinger, do vậy ứng suất trong đường ống xuất hiện
chủ yếu do hiện tượng uốn bởi bán kính cong của Stinger gây ra.

 Đoạn cong lõm: Đối cới đoạn cong này thì đường ống ngoài chịu uốn bởi trọng
lượng bản thân của ống, đường ống còn chịu tác động của tải trọng môi trường, phản
lực nền lên đường ống và lực kéo xuất hiện trong ống có tác dụng làm giảm hiện
tượng uốn của ống.

SVTH: NGUYỄN XUÂN QUÝ 68


MSSV: 321.57
LIÊN DOANH VIỆT – NGA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIETSOVPETRO
KHOA XD CÔNG TRÌNH BIỂN – DẦU KHÍ
PHÒNG ĐƯỜNG ỐNG VÀ CÁP NGẦM

THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG ỐNG DẪN GASLIFT GTC1-CTC1

4.3.2. Tính toán đoạn cong lồi

Đoạn cong lồi dưới tác dụng của tải trọng bản thân, ống bị uốn cong theo đường cong
của stinger.

Mô men lớn tỷ lệ nghịch với bán kính cong, do vậy trong trường hợp stinger có bán
kính cong nhỏ nhất thì mô men uốn xuất hiện trong ống là lớn nhất. Trong thực tế bán
kính cong của stinger thường chỉ thay đổi được rất ít và việc thay đổi bán kính cong
cũng rất phức tạp, thường có một bán kính cong nhất định khi thi công tuyến ống có độ
sâu thay đổi nhỏ nhất.

Để thi công người ta chọn lấy một bán kính cong nào đó thỏa mãn suốt quá trình thi
công là tốt nhất và đi xác định lực kéo ống để thỏa mãn suốt quá trình thi công là tốt
nhất và đi xác đinh lực kéo ống để thỏa mãn độ bền đó.

Mô men uốn xuất hiện trong ống được xác định từ biểu thức phương trình vị phân trong
lý thuyết sức bền vật liệu:

Mô men uốn xuất hiện trong ống được xác định từ biểu thức phương trình vị phân trong
lý thuyết sức bền vật liệu:

1 M (4.1)
=-
ρ EI

Trong đó:

E: mô đun đàn hồi của théo ống; E = 207000 Mpa;

M: mô men quán tính của tiết diện ống; m4;

ρ : Bán kính cong của stinger, m.

Điều kiện bền của ống theo Von Misses:

 σa +0.85σb  +σh2 -  σa +0.85σb  σh <η.SMYS


2
(4.2)

Trong đó:

SVTH: NGUYỄN XUÂN QUÝ 69


MSSV: 321.57
LIÊN DOANH VIỆT – NGA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIETSOVPETRO
KHOA XD CÔNG TRÌNH BIỂN – DẦU KHÍ
PHÒNG ĐƯỜNG ỐNG VÀ CÁP NGẦM

THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG ỐNG DẪN GASLIFT GTC1-CTC1

b : Ứng suất do moment uốn gây ra.

M (4.3)
σb =
W
W: Moment kháng uốn của tiết diện ống.

a : Ứng suất do lực căng gây ra.

Ti (4.4)
σa =
A

Ti: Lực căng dọc trục.

Ti =T-P.Δk (4.5)

P: Trọng lượng ống trên 1m dài;

A: Diện tích tiết diện của ống.

h : Ứng suất vòng do áp xuất ngoài gây ra.

D (4.6)
σ h =Pe
2t

Pe : áp lực ngoài;

D: đường kính ngoài của ống thép;

t: chiều dày ống.

SVTH: NGUYỄN XUÂN QUÝ 70


MSSV: 321.57
LIÊN DOANH VIỆT – NGA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIETSOVPETRO
KHOA XD CÔNG TRÌNH BIỂN – DẦU KHÍ
PHÒNG ĐƯỜNG ỐNG VÀ CÁP NGẦM

THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG ỐNG DẪN GASLIFT GTC1-CTC1

4.3.3. Tính toán đoạn cong lõm

Bài toán đoạn cong lõm là bài toán phức tạp, đoạn ống chịu ảnh hưởng của nhiều yếu
tố:

Tải trọng môi trường;

Trọng lượng bản thân của ống;

Tải trọng do rung động của tàu;

Lực kéo ống;

Ma sát giữa nền và ống.

Tính toán đoạn cong lõm theo phương pháp phần tử hữu hạn.

Mô hình đoạn cong lõm

Coi đoạn ống lõm như một dầm tuyến tính, với giả thiết đoạn ống lõm có chuyển vị
nhỏ, ta có phương trình như sau:

H  P.x  
Y=  cosh   -1 (4.7)
P  H  

Trong đó:

H: Là thành phần lực ngang tại điểm tính toán, (N);

H=T(y) -P.d (4.8)

T(y) : Là lực căng trong ống tại thời điểm tính toán (N);

T(y) =T-W.(d-y) (4.9)

SVTH: NGUYỄN XUÂN QUÝ 71


MSSV: 321.57
LIÊN DOANH VIỆT – NGA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIETSOVPETRO
KHOA XD CÔNG TRÌNH BIỂN – DẦU KHÍ
PHÒNG ĐƯỜNG ỐNG VÀ CÁP NGẦM

THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG ỐNG DẪN GASLIFT GTC1-CTC1

d: Độ sâu nước vùng lắp đặt, m;

y: cao độ điểm tính toán so với đáy biển, m;

x: Khoảng cách từ điểm tính toán tới điểm tiếp xúc đáy biển, m;

P: Trọng lượng ống trên một mét dài, (N/m);

Điều kiện bền của ống là:

 σa +0.85σb  +σ2h -  σa +0.85σ b  σ h <η.SMYS


2
(4.10)

Trong đó:

b : Ứng suất do moment uốn gây ra.

M
σb = (4.11)
W

1 M
=- (4.12)
ρ EI

W: mô men kháng uống của thép;

E: mô đun đàn hồi của théo ống; E = 207000 Mpa;

M: mô men quán tính của tiết diện ống; m4;

ρ : Bán kính cong đoạn cong lõm;

H P.x
ρ= .cosh 2 ( ) (4.13)
P H

h : Ứng suất vòng do áp xuất ngoài gây ra.

D
σ h =Pe (4.14)
2t
a : Ứng suất do lực căng gây ra.

Ti
σa = (4.15)
A

SVTH: NGUYỄN XUÂN QUÝ 72


MSSV: 321.57

You might also like