You are on page 1of 91

Giáo trình

GIẢI TÍCH 3

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo Email: thaonx-fami@mail.hut.edu.vn

PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN VÀ LÍ THUYẾT CHUỖI


BÀI 1. CHƯƠNG I. LÝ THUYẾT CHUỖI
§ 1. Đại cương về chuỗi số
• Định nghĩa • Các tính chất cơ bản
• Điều kiện cần để chuỗi hội tụ
1 1 1 1
Đặt vấn đề: 1 + + + +  + n +  = 2
2 4 8 2
• Có phải là cứ cộng mãi các số hạng của vế trái thì thành vế phải?
• 1 + (– 1)+1 + (– 1) + .... = ?
1. Chuỗi số:
Định nghĩa: Với mỗi số tự nhiên n, cho tương ứng với một số thực an, ta có dãy số kí
hiệu là {an } .
Định nghĩa:

Cho dãy số {an}, ta gọi tổng vô hạn a1 + a2 + a3 +  là chuỗi số, ký hiệu là ∑ an ,
n =1
an là số hạng tổng quát.
Sn = a1 + a2 + a3 + ... + an là tổng riêng thứ n. Nếu lim Sn = S thì ta bảo chuỗi hội tụ,
n →∞

có tổng S và viết: ∑ an = S .
n =1

Khi dãy {Sn} phân kỳ thì ta bảo chuỗi ∑ an phân kỳ.
n =1

Ví dụ 1. Xét sự hội tụ và tính ∑ qn
n =0
n +1
1− q
Sn = 1 + q + q 2 +  + q n = , q <1
1− q
1
lim Sn = , q <1
n →∞ 1− q
Phân kỳ khi q ≥ 1

1
∑ qn =
1− q
, q < 1.
n =0

1
Ví dụ 2. Xét sự hội tụ và tính ∑
n =1 (
n n + 1)
1 1 1 1 1  1 1 1 1  1
Sn = + ++ =  −  +  −  ++  −  = 1 −
1.2 2.3 n ( n + 1)  1 2   2 3   n n + 1 n +1

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo Email: thaonx-fami@mail.hut.edu.vn
 1 
lim Sn = lim  1 − =1
n →∞ n →∞  n + 1 

1
∑ n ( n + 1) = 1
n =1

1 1 1 1
Ví dụ 3. Xét sự hội tụ, phân kỳ ∑ n
(Chuỗi điều hoà) Sn = 1 + + +  +
2 3 n
n =1
Lấy n > 2m +1 có
1 1 1  1  1 1  1 1  1 1 
Sn > 1 + + +  + m +1 =  1 +  +  +  +  +  +  +  +  m +  + m +1 
2 3 2  2 3 4 5 8 2 +1 2 
1 1 1 1 1
> + 2. + 4. +  + 2m. m +1 = ( m + 1)
2 4 8 2 2
Do đó Sn có thể lớn bao nhiêu tuỳ ý, nên có lim Sn = ∞
n →∞
Chuỗi đã cho phân kỳ

1
Ví dụ 4. Chuỗi nghịch đảo bình phương: ∑ n2
n =1
1 1 1 1 1 1 1 1 1
Sn = 1 + + ++ = 1+ + ++ < 1+ + + +
22 32 n2 2.2 3.3 n.n 1.2 2.3 ( n − 1) n
1 1  1 1   1 1   1 1 1
= 1+  −  +  −  +  −  +  +  −  =2− <2
1 2   2 3   3 4   n −1 n  n
Sn tăng và dương
∃ lim Sn = S
n →∞

1
∑ n2 = S
n =1
Nhận xét:

• ∑ an hội tụ thì nlim
→∞
an = 0 (Điều kiện cần để chuỗi hội tụ)
n =1
Chứng minh: Có an = Sn − Sn −1 ; lim an = lim ( Sn − Sn −1 ) = 0
n →∞ n →∞

• Nếu lim an ≠ 0 hoặc không tồn tại thì chuỗi
n →∞
∑ an phân kỳ.
n =1
• Thay đổi một số hữu hạn số hạng đầu không làm thay đổi tính hội tụ hay phân kỳ của chuỗi.

n
Ví dụ 5. ∑ n +1
n =1
n
lim = 1≠ 0
n →∞ n + 1

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo Email: thaonx-fami@mail.hut.edu.vn

n
∑ n + 1
phân kỳ
n =1

∑ ( −1)
n
Ví dụ 6. = 1 + ( −1) + 1 + ( −1) + 
n =1
n 1 n ch½n
Có lim ( −1) = 
n →∞  −1 n lÎ.
n
Không tồn tại lim ( −1)
n→∞

∑ ( −1)
n
phân kỳ.
n =1
3 5 2n + 1
Ví dụ 7. Tìm tổng (nếu có) của chuỗi số sau + ++ 2
+ (ĐS: 1)
4 36 2( )
n n +1
∞ n
 n − 1
Ví dụ 8. ∑

 n + 1


(PK)
n =1
Tính chất. Giả sử lim an = a, lim bn = b
n →∞ n →∞
• lim (α an + β bn ) = α a + β b
n →∞
• lim ( an bn ) = a.b
n →∞
an a
• lim = , b ≠ 0.
n →∞ bn b
§2. Chuỗi số dương
• Định nghĩa • Các tiêu chuẩn hội tụ
• Các định lí so sánh

1. Định nghĩa: ∑ an , an > 0
n =1

Nhận xét. ∑ an hội tụ khi và chỉ khi S n bị chặn.
n =1
Trong bài này ta gi thit ch xét các chui s dng
2. Các định lí so sánh.
Định lí 1. Cho hai chuỗi số dương, an ≤ bn , n tuỳ ý hoặc từ một lúc nào đó trở đi
∞ ∞
∑ bn h ội t ụ ⇒ ∑ an h ội t ụ
n =1 n =1
∞ ∞
∑ an phân kỳ ⇒ ∑ bn phân kỳ
n =1 n =1
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo Email: thaonx-fami@mail.hut.edu.vn
Chng minh.
a1 + a2 +  + an < b1 + b2 +  + bn
0 < Sn ≤ Tn
Rút ra các khẳng định.
∞ ∞
1
Ví dụ 1. ∑ 3n + 1
1 Ví dụ 2. ∑ ln n
n =1 n =2
Chuỗi dương Chuỗi dương
ln n < n
3 n + 1 > 3n
1 1
1 1 0< <
< n ln n
3n + 1 3n ∞
1

1
∑ 3n =
1
h ội t ụ ∑ n
phân kỳ
1 n =2
n =1 1− ∞
3 1
⇒ Chuỗi đã cho hội tụ ∑ ln n phân kỳ
n =2
∞ ∞
3n 2 + 2n + 1 ( n + 1) sin ( 2n β )
Ví dụ 3. a) ∑ 2n ( 3 n + 2 ) , (HT) b) ∑ 7
n + 2n + 3 3
, β ∈  ; (HTTĐ)
n =1 n =1
∞ ∞
a
Định lí 2. Cho hai chuỗi số dương, lim n = k ≠ 0 ⇒
n →∞ bn
∑ an và ∑ bn cùng hội tụ
n =1 n =1
hoặc cùng phân kì.
∞ ∞
Nhận xét. Đối với các chuỗi số dương ∑ an và ∑ bn :
n =1 n =1
∞ ∞
an
1°/ Nếu lim
n →∞ bn
= 0 và ∑ bn h ội t ụ ⇒ ∑ an hội tụ
n =1 n =1
∞ ∞
a
2/° Nếu lim n = ∞ và
n →∞ bn
∑ bn phân kì ⇒ ∑ an phân kì
n =1 n =1

n+2
Ví dụ 4. ∑ 2n3 − 3
n =1
Chuỗi dương
2 2
1+ 1+
n+2 n n = 1 . n
3
= 3
. 2
2n − 3 2n 1 − 3 2n 1 − 3
3
2n 2n 3
n +2 1 
lim  : 2  =1
n →∞  2n 3 2n 

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo Email: thaonx-fami@mail.hut.edu.vn

1
∑ 2n2 h ội t ụ
n =1

n+2
∑ 2n3 − 3 hội tụ
n =1

1
Ví dụ 5. ∑ np , p>0
n =1
∞ ∞
1 1 1 1
Khi 0 < p ≤ 1 có 0 < n ≤ n ⇒ p ≥ , do
n n
p
∑ n
phân kỳ nên ∑ np phân kỳ.
n =1 n =1

Khi p > 1, n tuỳ ý, chọn m sao cho n < 2m , có


 1 1   1 1   1 1 
Sn ≤ S m = 1+  p + p  +  p ++ p  ++  p
++ p
2 −1
2  4 
3 7  2

m −1
( ) ( )
2m − 1 

2 4 2 m −1 1 1 1
≤ 1+ p
+ p
++ p
= 1+ p −1
+ 2
+ + m −1
2 4
( 2m − 1 ) 2
( 2 p −1 ) ( 2 p −1 )
1 − am 1 1
= < , 0 < a = p −1 < 1
1− a 1− a 2

1
Dãy Sn bị chặn trên ⇒ ∑ np h ội t ụ.
n =1
KL: Chuỗi hội tụ với p > 1 và phân kì với 0 < p ≤ 1.

1
Ví dụ 6. ∑ n3 + 3
n =1
Chuỗi dương
1 1 1
an = = ; bn = 3 / 2
n3 + 3 n3 / 2 1 + 3 n
3
n
a
lim n = 1
n →∞ bn

∑ bn h ội t ụ
n =1

1
∑ n +33
h ội t ụ
n =1

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo Email: thaonx-fami@mail.hut.edu.vn
Ví dụ 7
∞ ∞
a1) ∑ ln (1 + n + 2 − n − 1) (PK) a2) ∑ sin ( n + 1 − n − 1) (PK)
n =2 n =2

b1)

∑ n sin2 2
π
(PK); b2) ∑

1
2 ( 1
n −1 ) (HT)
n =1 n n =1
n
∞ ∞
n + cos n n + sin n
c1) ∑ n +15
(HT) c2) ∑ 3
n +1
(PK)
n =1 n =1

∑ n (e )
∞ ∞ 1
d1) ∑( n + 2 − n − 1) (PK) d3) n −1 (PK)
n =2 n =2

n +1
d3) ∑ sin 3 n7 + 2n3 + 3 (HT)
n =1
e) Xét sự hội tụ

ln n 1
1) ∑ 4 n5 (HT) 2) ∑ 1
(PK)
n =1 arcsin + ln n
n

  π
3) ∑ n ln 1 + arctan2 2
n3 
(HT)
n =1 
3) Các tiêu chuẩn hội tụ
a) Tiêu chuẩn D’Alembert
a
lim n +1 = l
n →∞ an


Khi l < 1 ⇒ ∑ an hội tụ
n =1

Khi l > 1 ⇒ ∑ an phân kỳ.
n =1
Chứng minh
an +1 a
• l < 1: Từ lim = l , chọn ε > 0 đủ bé để l + ε < 1 ⇒ n +1 < l + ε, ∀ n ≥ n0.
n →∞ an an
a a an +1 n −n
• Mặt khác có an = n . n −1  0 .an0 ≤ ( l + ε ) 0 an0 → 0, n → ∞
an −1 an − 2 an0
Do đó lim an = l
n →∞

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo Email: thaonx-fami@mail.hut.edu.vn
an +1 a
• l > 1: Từ lim = l , chọn ε đủ bé để l − ε > 1 ⇒ n +1 > l − ε > 1 ⇒ an + 1 > an
n →∞ an an
⇒ phân kì
Nhận xét. Khi l = 1 không có kết luận gì

1
Ví dụ 1. ∑ n!
n =1
1
an = >0
n!
a 1 1 n! 1
lim n +1 = lim : = lim = lim = 0 <1
n →∞ an n →∞ ( n + 1) ! n ! n →∞ ( n + 1) ! n →∞ n + 1

1
∑ n ! h ội t ụ
n =1

3n
Ví dụ 2.
n!∑
n =1
3n
an = >0
n!
an +1 3n + 1 3 n 3
= : =
an ( n + 1) ! n ! n + 1
a
lim n +1 = 0 < 1
n →∞ an
Chuỗi đã cho hội tụ
1 1.3 1.3.5 1.3.5 ( 2n − 1)
Ví dụ 3. Xét sự hội tụ, phân kỳ của chuỗi + + ++
2 2.5 2.5.8 2.5.8 ( 3n − 1)
1.3.5 ( 2n − 1)
an = >0
2.5.8 ( 3n − 1)
an +1 1.3.5 ( 2n − 1)( 2n + 1) 1.3.5 ( 2n − 1) 2n + 1
= : =
an 2.5.8 ( 3n − 1)( 3n + 2 ) 2.5.8 ( 3n − 1) 3n + 2
an +1 2
lim = <1
n →∞ an 3
Chuỗi đã cho hội tụ
Ví dụ 4
∞ ∞
n !3n n !2n
a1) ∑ n n
(PK) a2) ∑ n n
(HT)
n =1 n =1

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo Email: thaonx-fami@mail.hut.edu.vn
∞ 2
7n ( n !)
a3) ∑ n 2n
(HT)
n =1
∞ ∞
32n +1 22n +1
b1) ∑ n ( )
(PK) b2) ∑ n ( )
(HT)
n =1 4 ln n + 1 n =1 5 ln n + 1
∞ ∞
( 2n + 1) !! ( 2n ) !!
b3) ∑ n n
(HT) b4) ∑ n n
(HT)
n =1 n =1

3n 2 + 2n + 1
c1) ∑ 2n ( 3 n + 2 ) (HT)
n =1
∞ ∞
n !3n n !π n
d1) ∑ nn
(PK) d2) ∑ nn
(PK)
n =1 n =1
b) Tiêu chuẩn Cauchy
Giả sử lim n an = l
n →∞

Nếu l < 1 ⇒ ∑ an h ội t ụ
n =1

Nếu l > 1 ∑ an phân kỳ
n =1
Nhận xét. Nếu l = 1, không có kết luận gì
∞ n
 2n − 1 
Ví dụ 5. ∑
 3n + 2 
n =1  
 2n − 1 
an =  >0
 3 n + 2 
na =
2n − 1
n
3n + 2
2
lim n an = < 1
n →∞ 3
Chuỗi đã cho hội tụ
∞ n2
 n + 1
Ví dụ 6. Xét sự hội tụ, phân kì 
 n 
 ∑ (PK)
n =1
Ví dụ 7.
2n −ln n 3n −ln n
∞  3n 2 + n + 1  ∞  2n 2 + n + 1 
a1) ∑ 
 4 n 2
+ cos n


(HT) a2) ∑ 
 3 n 2
+ sin n


(HT)
n =1 n =1

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo Email: thaonx-fami@mail.hut.edu.vn
∞ 2
n n 5n
a3) ∑ n( n2
(HT)
n =1 2 n + 1)
∞ n ( n + 4) ∞ n( n + 4)
n +2 n +3
b1) ∑
 n + 3


(HT) b2) ∑ 
 n + 2


(PK)
n =1 n =1
∞ 2
n n 5n
c) ∑ n( n2
(HT)
n =1 3 n + 1)

c) Tiêu chuẩn tích phân


Có mối liên hệ hay không giữa:
∞ b

∫ f ( x ) dx = blim
→+∞ ∫
f ( x ) dx
a a
∞ k
và ∑ an = klim
→∞
∑ an
n =1 n =1
n n Hình 14.4
∫ f ( x ) dx ≤ a1 + a2 +  + an ≤ a1 + ∫ f ( x ) dx , x lim
→+∞
f (x) = 0
1 1
Nếu f(x) là hàm dương giảm với mọi x ≥ 1, f(n) = an, khi đó
∞ ∞

∑ an và ∫ f ( x ) dx cùng hội tụ hoặc cùng phân kỳ.


n =1 1

1
Ví dụ 8. ∑ n ln n
n =2
1
f (x) = dương, giảm với x ≥ 2 và có lim f ( x ) = 0
x ln x x →+∞
∞ b
d ( ln x ) b
∫ f ( x ) dx = lim
b →∞ ∫ ln x
= lim ln ( ln x ) = lim ( ln ( ln b ) − ln ( ln 2 ) ) = ∞
b →∞ 2 n →∞
2 2
+∞

∫ f ( x ) dx phân kỳ
1

1
∑ n ln n phân kỳ
n =2

1
Tổng quát có thể xét ∑ n (ln n )p hội tụ chỉ khi p > 1.
n =2

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo Email: thaonx-fami@mail.hut.edu.vn
1 1 1
Ví dụ 9. Chứng minh rằng: 1 − + − +  = ln 2
2 3 4
1 1 1 1 1  1 1  1 1 1 
S2n = 1 − + − ++ − = 1 + +  +  −  + + +
2 3 4 2n − 1 2n  3 2n − 1   2 4 2n 
 1 1 1  1 1 1   1 1 1   1 1 1
= 1 + + +  +  − 2 + +  +  = 1 + + +  +  − 1 + + +  + 
 2 3 2n  2 4 2n   2 3 2n   2 3 n
 1 1 
= [ln2n + γ + o(1)] − [ln n + γ + o(1)], víi γ = lim  1 + +  + − ln n 
n →∞  2 n 
= ln2 + o(1) → ln 2 khi n → ∞
Mặt khác ta có
1
S2n +1 = S2n +
2n + 1
lim S2n +1 = lim S2n = ln2
n →∞

( −1)n +1 = ln2
∑ n
n =1
1 1 1 1 1 3
Ví dụ 10. Tương tự nhận được 1 + − + + − +  = ln 2.
3 2 5 7 4 2
Ví dụ 11. Xét sự hội tụ phân kì của chuỗi số sau
1
∞ ln ∞
ln (1 + n )

ln n
a) ∑ n
2
(HT); b) ∑ 2
(HT) c) 2 ∑ (HT)
n =1 ( n + 2 ) n =1 ( n + 3 ) n = 2 3n

Happy new year 2011 !

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thaonx-fami@mail.hut.edu.vn

HAPPY NEW YEAR 2011


PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN VÀ LÍ THUYẾT CHUỖI
BÀI 2
§ 3. Chuỗi số với số hạng có dấu bất kì
• Chuỗi với số hạng có dấu bất kì • Tính chất của chuỗi hội tụ tuyệt đối
• Chuỗi đan dấu
1. Đặt vấn đề.
2. Chuỗi với số hạng có dấu bất kì
∞ ∞ ∞
Định nghĩa: ∑ an được gọi là hội tụ tuyệt đối ⇔ ∑ an hội tụ. Chuỗi ∑ an được gọi
n =1 n =1 n =1
∞ ∞
là bán hội tụ ⇔ ∑ an phân kì và ∑ an hội tụ.
n =1 n =1
∞ ∞
Định lý. ∑ an hội tụ ⇒ ∑ an hội tụ.
n =1 n =1
Ví dụ 1. Xét sự hội tụ tuyệt đối của chuỗi số sau
∞ n2 + n ∞
n
a) ∑ ( −1) 2
2 n
; b) ∑ sin n2
n =1 n =1
∞ ∞
∑ ( )
n sin n
c) sin π ( 2 + 3 ) (HTTĐ) d) ∑ n 3
(HTTĐ)
n =1 n =1
Hng dn.
∞ n2 + n ∞
a) ∑ ( −1) 2
2
n
n
b) ∑ sin n2
n =1 n =1

n +) sinn 2 ∈ 
+) Xét ∑ 2n +) Không có lim sin n 2 = 0
n =1 n →∞
an +1 1 Thật vậy, phản chứng có lim sin n 2 = 0
+) lim = <1 n →∞
n →∞ an 2
∞ ⇒ lim sin(2n + 1) = 0 ⇒ lim sin(2n + 3) = 0
n
∑ 2n
n →∞ n →∞
+) h ội t ụ ⇒ lim cos(2n + 1) = 0
n =1 n →∞
⇒ lim ( sin2 (2n + 1) + cos2 (2n + 1) ) = 0 (vô lí)
2
∞ n +n
n
+) ∑ ( −1) 2
2 n
h ội t ụ n →∞

n =1
+) ∑ sin n2 phân kì.
n =1

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thaonx-fami@mail.hut.edu.vn
Nhận xét.
∞ ∞
1 ° / Nế u ∑ an phân kì theo tiêu chuẩn D’Alembert hoặc Cauchy ⇒ ∑ an phân kì
n =1 n =1
∞ ∞
2° / ∑ an phân kì ⇒ ∑ an phân kì (đúng hay sai?)
n =1 n =1
3. Chuỗi đan dấu

∑ ( −1)
n −1
Định nghĩa. an , an > 0 được gọi là chuỗi đan dấu
n =1

∑ ( −1)
n
Chú ý. an , an > 0 cũng được gọi là chuỗi đan dấu.
n =1
Định lí Leibnitz
∞ ∞
∑ ( −1)n −1 an hội tụ và có ∑ ( −1)
n −1
Dãy {an } giảm, an > 0 , lim an = 0 ⇒ an ≤ a1
n →∞
n =1 n =1
Chứng minh:
+) n = 2m :
• Có S2m = ( a1 − a2 ) + ( a3 − a4 ) +  + ( a2m −1 − a2m ) ⇒ {S2m } tăng
• S2m = a1 − ( a2 − a3 ) − ( a4 − a5 ) −  − ( a2m − 2 − a2m −1 ) − a2m < a1
• Từ đó ∃ lim S2m = S và có S ≤ a1
m →∞
+) n = 2m + 1:
• S2m +1 = S2m + a2m +1
• Do lim a2m +1 = 0 ⇒ lim S2m +1 = S .
m →∞ m →∞
Định lí được chứng minh.
Ví dụ 2. Xét sự hội tụ tuyệt đối và bán hội tụ của các chuỗi số sau

( −1)n −1 ∞
( )
a) ∑ (Bán HT) e) ( −1)n −1 3.5.7… 2n + 1 (HTTĐ)

2n − 1
n =1
2.5.8… ( 3n − 1)
n =1
∞ n −1 ∞
( −1) ( )
b) ∑ (Bán HT) f) ∑ ( −1)n −1 1.4.7… 3n − 2 (PK)
n =1 n n =1
7.9.11… ( 2n + 5 )

( −1)n +1 ∞
1
∑ ( 2n − 1)3 ∑ ( −1)
n −1
c) (HTTĐ) g) tan (HTTĐ)
n =1 n =1 n n
∞ n −1 ∞ n2
( −1) n
d) ∑ 6 n − 5
(PK) h) ∑ ( −1)
n +1 2
n!
(PK)
n =1 n =1

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thaonx-fami@mail.hut.edu.vn
∞ ∞
n n −1 ln n
i) ∑ ( −1)n
2
2n + 1
(PK) m) ∑ ( −1) n
(Bán HT)
n =1 n =1
∞ n ∞
( n + 1) sin ( 2n β )
k) ∑ ( −1)n  n + 1  (PK) o) ∑ , β ∈  (HTTĐ)
n =1
n + 2 n =1
3 7
n + 2n + 3 3

∞ ∞
( −1)n
l) ∑ ( −1)n −1 ln2 n + 1 (HTTĐ) p) ∑ (Bán HT)
n =1
n n =1
n − ln n
Hng dn.

( −1)n −1 ( −1)n −1 n

b) +) ∑ n
là chuỗi đan dấu d) +) ∑ 6 n − 5
là chuỗi đan dấu
n =1 n =1

 1  1 n 1

n
+) 
 n
 giảm và có lim
n →∞ n
=0 +) lim
n →∞ 6n − 5
= ⇒
6 ∑ 6n − 5 phân kì
n =1
+) Hội tụ theo Leibnitz
n −1 n
∞ +) ∃ lim ( −1)
1
+) ∑ n
phân kì ⇒ bán hội tụ

n →∞ 6n − 5
n
∑ ( −1)
n =1 n
+) phân kì.
n =1
6n − 5
4. Tính chất của chuỗi hội tụ tuyệt đối

a) ∑ an = S ⇒ chuỗi số nhận được từ chuỗi này bằng cách đổi thứ tự các số hạng
n =1
và nhóm tuỳ ý các số hạng cũng hội tụ tuyệt đối và có tổng S
∞ ∞
b) Cho ∑ an = S , ∑ an phân kì ⇒ có thể thay đổi thứ tự các số hạng của nó để
n =1 n =1
chuỗi thu được hội tụ và có tổng là một số bất kì cho trước hoặc trở nên phân kì.
∞ ∞
Định nghĩa. Cho ∑ an , ∑ bn , khi đó ta định nghĩa phép nhân chuỗi:
n =1 n =1

 ∞  ∞  ∞ n

 ∑
 an  bn  =
  ∑ ∑
c n , ở đó c n = ak bn +1− k ∑
 n =1  n =1  n =1 k =1
∞ ∞  ∞  ∞ 
c) ∑ an = S1, ∑  ∑
 ∑
bn = S2 ⇒  an   bn  = S1 S2

n =1 n =1  n =1   n =1 
∞ ∞
1 1
Ví dụ 3.a) Xét sự hội tụ của tích các chuỗi số sau:
n n
và ∑ ∑ 2n −1 .
n =1 n =1

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thaonx-fami@mail.hut.edu.vn
 n ∞
1 n+2−k 
∑∑
k −1
b) Xét sự hội tụ của chuỗi số  ( −1) tan .ln2 
 k k n + 1 − k 
n =1  k =1 
Hng dn.

1
a) +) ∑n n
hội tụ tuyệt đối
n =1

1
+) ∑ 2n −1 hội tụ tuyệt đối
n =1

 ∞ 1  ∞ 1 
+) 
 ∑ n n
.
 2
∑  h ội t ụ
n −1 
 n =1   n =1 

HAVE A GOOD UNDERSTANDING!

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thaonx-fami@mail.hut.edu.vn
PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN VÀ LÍ THUYẾT CHUỖI
BÀI 3
§ 4. Chuỗi hàm số
• Đặt vấn đề.
1. Chuỗi hàm số hội tụ
Định nghĩa: Cho dãy hàm số {un ( x )} xác định trên X , ta định nghĩa chuỗi hàm số

u1 ( x ) + u2 ( x ) +  ≡ ∑ un ( x ) (1)
n =1
∞ ∞
∑ un ( x ) hội tụ tại x0 ⇔ chuỗi số ∑ un ( x0 ) hội tụ
n =1 n =1
∞ ∞
∑ un ( x ) phân kì tại x0 ⇔ chuỗi số ∑ un ( x0 ) phân kì
n =1 n =1
Tập các điểm hội tụ của (1) gọi là tập hội tụ của nó. Tổng của chuỗi hàm số là hàm
số xác định trong tập hội tụ của nó.
Ví dụ 1. Tìm tập hội tụ của các chuỗi hàm số sau
∞ ∞ ∞ ∞
cos nx 1 xn
a) ∑x n −1
b) ∑ n2 + x 2 c) ∑ nx ( x > 1) d) ∑n!
()
n =1 n =1 n =1 n =1

sin ( 2n 2 + 4 ) x
∞ ∞
π π
e) ∑ ( 3n + 1)2
() f) ∑ ( −1)n −1 e − n cos x (−
2
+ k 2π < x <
2
+ k 2π )
n =1 n =1
∞ n +1
( −1) 1
g) ∑ n 5 n ( x − 3 )n ( x −3 >
5
)
n =1
Hướng dẫn.

a) ∑ x n −1
n =1

+) Xét chuỗi số ∑ x0n −1 (2)
n =1

+) (2) hội tụ với x0 < 1 +) Tại x0 = 1, (2) phân kì +) Tập hội tụ: x < 1

cos nx
b) ∑ n2 + x 2
n =1

cos nx0 cos nx0 1
+) Xét chuỗi số ∑ n2 + x02 (2) +)
n 2 + x02

n2
⇒ (2) hội tụ với mọi x0
n =1
+) Tập hội tụ 

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thaonx-fami@mail.hut.edu.vn
Ví dụ 2. Tìm tập hội tụ của các chuỗi hàm số sau

( −1)n −1 x 2n + 3 ∞
n3  4x − 3 
n
3 
a) 1) ∑ 2n ( )
( −3 ≤ x < 3 ) b) 1) 2 x  ∑
 (  ; 1 )
5 
3 2n + 3 n =1 ( n + 1)
2
n =1

1 ∞
( −1)n  1 − x n
2) ∑ n + 1 ( x + 1) n
( x > 0 ∨ x ≤ −2 ) 2)
2

 1 + x

 ∑ ( [0 ; + ∞ ) )
n =1 n =2 n − 1

1 ( x 2 − x + 1)n
∑ 3 n + 1 ( x + 2 )n

3)
n =1
( x > 1 ∨ x ≤ −3 ) c) ∑ ( n + 1) n+2
(0 ≤ x ≤ 1)
n =0

2. Chuỗi hàm số hội tụ đều



Định nghĩa. ∑ un ( x ) hội tụ đều đến S ( x ) trên tập X ⇔ ∀ ε > 0 bé tuỳ ý
n =1
∃ n0 ( ε ) ∈  : ∀ n > n0 ( ε ) , ta có Sn ( x ) − S ( x ) < ε , ∀ x ∈ X .
Ý nghĩa hình học. Với n đủ lớn, Sn ( x ) thuộc dải ( S ( x ) − ε ; S ( x ) + ε ) .

Tiêu chuẩn Cauchy. ∑ un ( x ) hội tụ đều trên tập X ⊂  ⇔ ∀ ε > 0 bé tuỳ ý
n =1
∃ n0 ( ε ) ∈  : ∀ p > q > n0 ( ε ) , ta có Sp ( x ) − Sq ( x ) < ε , ∀ x ∈ X .

Tiêu chuẩn Weierstrass. Nếu có un ( x ) ≤ an , ∀n ∈ , ∀ x ∈ X và ∑ an h ội t ụ
n =1

⇒ ∑ un ( x ) hội tụ tuyệt đối và đều trên X .
n =1

( −1)n −1
Ví dụ 3. Xét sự hội tụ đều của chuỗi hàm ∑ x 2 + n2
n =1
n −1 ∞
( −1) 1 1
+)
x 2 + n2 n
≤ 2
,∀x
n 2
h ội t ụ +) ∑
n =1
+) Chuỗi đã cho hội tụ tuyệt đối và đều trên 
Ví dụ 4. Xét sự hội tụ đều của chuỗi hàm
∞ ∞
sin nx xn
a) ∑ n2 + x 2
, x∈ (HTĐ) b) ∑ 2n n 3 n , x ∈ [ −2 ; 2] (HTĐ)
n =1 n =1
∞ ∞
cos nx x 2n
∑ ∑ ( −1)
n −1
c) , x∈ (HTĐ) d) , x ∈ ( −1; 1) (HTĐ)
n =1 3n n =1
n
∞ ∞ n
nx x
e) ∑ 1 + n5 x 2 , x ∈  (HTĐ) f) ∑ n! , x >0 (HTKĐ)
n =1 n =1
Hướng dẫn.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thaonx-fami@mail.hut.edu.vn
n ∞
x 1 1
b) +)
2n n 3 n

n 4/3
, x ≤2 +) ∑ n4 / 3 h ội t ụ
n =1
+) Chuỗi đã cho hội tụ đều và hội tụ tuyệt đối trên [ −2 ; 2] .
Ví dụ 5. Xét sự hội tụ đều của chuỗi hàm
1  1 
∞ n  ∞ n 
xdx xdx
a) 1) 
∑∫  sin nx, x ∈  (HTĐ)
2 
2) ∑∫ 
 2
 cos nx, x ∈  (HTĐ)

n =1 0 1 + x  n =1 0 1 + x 
∞ n
n + 1 2x + 1
b) 1) ∑ n 
 x + 2
 , x ∈ [ −1; 1] (HTĐ)

n =1 3
∞ n2 n
 n +1  2x + 1
2) ∑  
n + 2

 x+2 
 , x ∈ [ −1; 1] (HTĐ)
n =1

c) Chứng minh rằng chuỗi hàm ∑ x2e−nx hội tụ đều với x ≥ 0
n =1

( −1)n
d) 1) Chứng minh rằng chuỗi ∑ x 2 + n + 1 hội tụ đều trên 
n =0

( −1)n
2) Chứng minh rằng chuỗi ∑ x 2 + n + 2 hội tụ đều trên 
n =0
3. Tính chất của chuỗi hàm số hội tụ đều

Định lí 1. Chuỗi ∑ un ( x ) hội tụ đều về S ( x ) trên X , un ( x ) liên tục trên X , với
n =1
∀n ∈  ⇒ S ( x ) liên tục trên X .

Định lí 2. ∑ un ( x ) hội tụ đều đến S ( x ) trên [a ; b] , un ( x ) liên tục trên [a ; b] , ∀n
n =1
b b ∞ b
 ∞ 
∫ ∫∑
⇒ S ( x ) dx =  un ( x )  dx =
  ∑ ∫ un ( x ) dx
a a  n =1  n =1 a

Định lí 3. ∑ un ( x ) = S ( x ) trên ( a ; b ) , các hàm un ( x ) khả vi liên tục trên ( a ; b ) ,
n =1

∑ un′ ( x ) hội tụ đều trên ( a ; b ) ⇒ S ( x ) khả vi trên ( a ; b ) và có
n =1

 ∞ ′ ∞
 ∑
S ′ ( x ) =  un ( x )  =
 ∑
un′ ( x )
 n =1  n =1

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thaonx-fami@mail.hut.edu.vn
Ví dụ 6. Xét tính khả vi của các hàm sau

( −1)n x ∞
x

n2
a) f ( x ) = ∑ n+x
; b) f ( x ) = arctan 2
n
∑ (f ′(x) = ∑ n4 + x2 , x ∈)
n =1 n =1 n =1
Hướng dẫn.
a) +) x ≠ −n là chuỗi đan dấu hội tụ theo Leibnitz

n
+) un′ ( x ) =
( n + x )2
liên tục ∀ x ≠ −n, ∑ un′ hội tụ đều theo Dirichlet
n =1

n
+) f ′ ( x ) = ∑ ( −1)n
( n + x )2
, x ≠ −n
n =1
Ví dụ 7
a) Tìm miền hội tụ và tính tổng
∞ 3n + 2
n ( x − 1) 1 x 1 2x − 3 π 
1) ∑ ( −1)
3 n + 1
((0 ; 2], S = ( x − 1)  ln
3 2
+
3
arctan
3
+
6 3 
)
n =0  x − 3x + 3
∞ 3n + 2
n ( x + 1) 1 x+2 1 2x + 1 π 
2) ∑ ( −1)
3 n + 1
(( −2 ; 0) , S = ( x + 1)  ln
3 2
+
3
arctan
3
+
6 3 
)
n =0  x + x +1
b) Tìm miền hội tụ và tính tổng

( −1)n −1 ∞
x2 − 1
∑ ( x + 1)n ; ∑ ( −1)
n −1 n
1) 2) ( n + 1)( x − 1) ((0 ; 2) , S = )
n =1
n n =1 x2
Hướng dẫn.
b1) Hội tụ với x + 1 < 1 và tại x + 1 = 1 ⇒ miền hội tụ [ −2 ; 0]
∞ ∞
tn 1
+) Đặt t = −( x + 1) ⇒ s = −
n ∑
⇒ s′ ( t ) = − t n −1 = −
1− t ∑
n =1 n =1
t
t
+) ∫ s′ ( u ) du = ln u − 1 0 ⇒ s ( t ) − s ( 0 ) = ln t − 1
0
+) s ( 0 ) = 0 ⇒ s ( x ) = ln ( x + 2 )

HAVE A GOOD UNDERSTANDING!


CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thaonx-fami@mail.hut.edu.vn
PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN VÀ LÍ THUYẾT CHUỖI
BÀI 4
§ 5 Chuỗi luỹ thừa
• Định nghĩa • Các tính chất • Khai triển thành chuỗi luỹ thừa
• Đặt vấn đề
1. Định nghĩa. a0 + a1x + a2 x 2 +  + an x n +  (1)

Ký hiệu là ∑ an x n , ở đó an là các số thực, x là biến số.
n =0

Ta bảo chuỗi luỹ thừa hội tụ (phân kỳ) tại x0 ⇔ chuỗi số ∑ an x0n hội tụ (phân kỳ),
n =0
∞ ∞
chuỗi ∑ an x n hội tụ trên khoảng ( a ; b ) ⇔ chuỗi số ∑ an x0n hội tụ, x0 tuỳ ý ∈ (a; b ) .
n =0 n =0

Ví dụ 1. ∑ xn = 1+ x + x2 + 
n =0

1
Đã biết hội tụ khi x < 1, có ∑ xn = 1− x
n =0
Phân kỳ khi x ≥ 1

Định lí 1 (Abel). ∑ an x n hội tụ tại x0 ≠ 0 ⇒ hội tụ tuyệt đối tại x : x < x0
n =0

Chứng minh. +) ∑ an x0n hội tụ ⇒ nlim
→∞
an x0n = 0 ⇒ an x0n ≤ M, ∀ n ≥ N0
n =1
n n
 x  x
+) an x0n = an x0n x  ≤ M
 0 x0
∞ n ∞
x x
+)
x0
<1 ⇒ ∑ M
x0
hội tụ (Định lí so sánh 1) ⇒ ∑ an x n hội tụ tuyệt đối
n =1 n =0

Nhận xét. Từ định lí Abel suy ra: Nếu ∑ an x n phân kỳ tại x0 ⇒ phân kỳ tại x : x > x0
n =0
an +1
Định lý 2. Nếu lim = ρ (hoặc lim n an = ρ) thì bán kính hội tụ R của chuỗi luỹ
n →∞ an n →∞

1
∞ ρ , 0<ρ<∞

thừa ∑ an x n được xác định bởi R = 
0, ρ = +∞
n =1
∞, ρ=0
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thaonx-fami@mail.hut.edu.vn
Nhận xét. • Quy ước viết R = 0 ở khẳng định 2), R = +∞ ở khẳng định 3), từ đó có thể

phát biểu gọn định lý này như sau: Mọi chuỗi luỹ thừa ∑ an x n đều có một bán kính hội
n =0
tụ R với 0 ≤ R ≤ +∞ , khi đó chuỗi hội tụ tuyệt đối với x < R và phân kỳ với x > R .
an 1
• Cách tìm bán kính hội tụ R : R = lim hoặc R = lim
n →∞ an +1 n →∞ n a
n

xn
Ví dụ 1. Tìm khoảng hội tụ của chuỗi ∑ n2
n =1
2
an 1 1  n + 1
= 2: 2
= 
an +1 n ( n + 1)  n 
an
lim =1
n →∞ an +1

R = 1, chuỗi hội tụ với x < 1, phân kỳ với x > 1.



x2 1 1
Tại x = 1 có
n 2
=
n 2
, mặt khác ∑ n2 hội tụ, do đó chuỗi luỹ thừa hội tụ tại x = 1.
n =1
Khoảng hội tụ là [ −1; 1] .

n+2
Ví dụ 2. Tìm khoảng hội tụ của chuỗi luỹ thừa ∑ 3n
xn
n =0
an n+2 n+3 n+2
= : =3
an +1 3n 3n +1 n+3
an
lim =3
n →∞ an +1

R = 3 , chuỗi hội tụ khi x < 3 , phân kỳ khi x > 3 .


∞ ∞
Tại x = 3 có ∑ an x n
= ∑ ( n + 2) phân kỳ.
n =0 n =0
∞ ∞
∑ an x n = ∑ ( −1)
n
Tại x = −3 có ( n + 2) phân kỳ
n =0 n =0
Khoảng hội tụ: ( −3 ; 3 ) .

xn
Ví dụ 3. Tìm khoảng hội tụ của chuỗi luỹ thừa
n +1 ∑
n =0
 an  1 1 n+2
 = : =
 an +1  n + 1 n + 2 n + 1
 a 
lim  n  = 1
n →∞  an +1 
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thaonx-fami@mail.hut.edu.vn
R = 1, chuỗi hội tụ với x < 1, phân kỳ với x > 1

1
Khi x = 1 có ∑ n + 1
phân kỳ
n =1

( −1)n
Khi x = −1 có ∑ n +1 là chuỗi đan dấu hội tụ
n =1
Khoảng hội tụ là [ −1; 1) .

x 2n

n
Ví dụ 4. Tìm khoảng hội tụ của chuỗi luỹ thừa: ( −1) .
n =0 ( 2n ) !
Không thể dùng ngay công thức vì một nửa các hệ số của chuỗi bằng 0 : a2n+1 = 0
n ∞
Đặt y = x có chuỗi luỹ thừa: ∑
2 ( −1) n
y
n =0 ( 2 n ) !
n n +1
an ( −1) : ( −1) ( 2 ( n + 1) ) ! = 2n + 1 2n + 2
Có = = ( )( )
an +1 ( 2n ) ! ( 2 ( n + 1) ) ! ( 2n ) !
an
lim =∞
n →∞ an +1
Khoảng hội tụ: ( −∞, ∞ )
Ví dụ 5. Tìm miền hội tụ của chuỗi luỹ thừa
2

( n + 1)5 2n ∞ ∞
( x + 2 )n
a) ∑ 2n + 1
x ( −1 < x < 1 ) b) ∑ xn! (x ∈) c) ∑ nn
( −3 ≤ x ≤ −1 )
n =1 n =1 n =1
∞ 2 ∞ 2n
( n !) ( x − 3)
d) ∑ ( 2n ) ! x n ( −4 < x < 4 ) e) ∑ ( n + 1) ln ( n + 1) ( 2 < x < 4 )
n =1 n =1
2
∞ n
 1 ( x − 1)n (1 − 1 < x < 1 + 1 )
f) ∑ 1 + 
 n e e
n =1
∞ ∞
2n + 3
g) ∑ n! x n!
( −1 < x < 1 ) h) ∑ ( −1)n +1
2
3n + 4n + 1
x 2n −1 ( x ≤ 1)
n =1 n =0

2n + 3
∑ ( −1)
n +1
i) 2
x 2n ( x ≤ 1 )
n =0 3n + 4n + 5
∞ n
n +1 3  1 1 
k) ∑ ( −1)
2
n +1
( x + 1)2n (  −1 −
 3
; − 1+
3 
)
n =1

( x − 1)2n
l) ∑ ( n + 1) ln ( n + 1)
(0 < x < 2 )
n =1

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thaonx-fami@mail.hut.edu.vn
∞ n2
 1 ( x + 2 ) n ( −2 − 1 < x < −2 + 1 )
m) ∑1 + 
 n e e
n =1

( x − 3 )4n
n) ∑ ( n + 2 ) ln ( n + 1)
(2 < x < 4)
n =1

( x − 4 )2 n
o) ∑ ( n + 1) ln ( n + 2 )
(3 < x < 5 )
n =1
Nhận xét

∑ an ( x − a )
n
(1) được gọi là chuỗi luỹ thừa tại x = a ,
n =0

Đặt z = x – a có ∑ an zn (2), tìm bán kính hội tụ R c ủa chuỗi (2), thì có tập hội tụ
n =0
của chuỗi (1), c ụ thể hội tụ với: –R < x – a < R hay a – R < x < a + R và phân k ỳ với
x < a – R, hoặc x > a + R; để nhận được khoảng hội tụ ta c ần xét tại x = a – R và x
= a + R.
2. Các tính chất của chuỗi luỹ thừa

a) Chuỗi luỹ thừa ∑ an x n hội tụ đều trên mọi đoạn [a ; b] nằm trong khoảng hội tụ của nó.
n =0

b) ∑ an x n = S ( x ) , x < R ≠ 0 ⇒ S ( x ) liên tục trên khoảng ( −R ; R ) .
n =0

c) ∑ an x n = S ( x ) , x < R ≠ 0 ⇒ S ( x ) khả tích trên mọi đoạn [a ; b ] ⊂ ( −R ; R ) và có
n =0
b
 ∞  ∞ b 
∫ ∑ ∑ ∫ an x n dx 
n
 an x  dx =
   
a  n =0  n =0  a 

d) ∑ an x n = S ( x ) , x < R ≠ 0 ⇒ S ( x ) khả vi trên khoảng ( −R ; R ) và có:
n =0

d  
∞ ∞
d

 ∑
dx  n = 0
n
an x  =
 ∑ ( an x n )
 n = 0 dx
 ∞  ∞
Nhận xét. Thực chất từ a) ta có: lim 
x → x0 
n
an x  =
 ∑
lim an x n ∑ ( )
 n =0  n = 0 x → x0
Ví dụ 1. Tìm biểu thức chuỗi luỹ thừa của ln (1 + x )
Miền xác định: x < 1.
1
f ′( x ) = , ở đó đặt f(x) = ln(1 + x)
1+ x
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thaonx-fami@mail.hut.edu.vn
∞ ∞
1 1
f ′( x ) = =
x + 1 1 − (− x ) n =0 ∑
( − x )n = ( −1)n x n ∑
n =0
x x
 ∞ 
∫ ∫∑
n
f ′ ( t ) dt =  ( −1) t n  dt
 
0 0  n =0 
∞ x ∞
x n +1
∑∫ ( −1)n t n  dt =

n
f ( x ) − f (0) =
 
( −1)
n =0 0 n =0
n +1

xn x2 x3 x 4
∑ ( −1)
n +1
Do f ( 0 ) = 0 nên có ln (1 + x ) = =x− + − + , x <1
n =1
n 2 3 4
Ví dụ 2. Tìm biểu diễn chuỗi luỹ thừa của hàm tan−1 x
π π
Đặt f ( x ) = tan−1 x, − < f ( x ) <
2 2
1
f ′( x ) =
1+ x2
∞ n ∞
1 1
∑ ( − x ) = ∑ ( −1) .x 2n ,
2 n
= = x <1
1+ x2 1− −x2( ) n =0 n =0
x x x x
dt  ∞ n 2n 
∞ ∞
n x
2n +1

∫ ∫ ∫∑ ∑ ∫ ∑
n 2n
f ′ ( t ) dt = =  ( −1) t  dt = ( −1) t dt = ( −1)
1 + t 2  2n + 1
0 0 0  n =0  n =0 0 n =0

x 2n +1 x3 x5 x7

−1 −1 n
tan x − tan 0 = ( −1) =x− + − + , x <1
n =0
2n + 1 3 5 7

−1 x3 x5 x7
⇒ tan x =x− + − + , x <1
3 5 7

xn
Ví dụ 3. Tính tổng ∑ n
n =1
Có R = 1, chuỗi hội tụ với |x| < 1

xn
Đặt f ( x ) = ∑
n

n =1
∞ ∞
x n −1 1
f ′( x ) = ∑ n
n
= ∑
x n −1 =
1− x
n =1 n =1
x x
dt
∫ f ′(t )dt = ∫ 1− t
x <1
0 0
f ( x ) − f ( 0 ) = − ln (1 − x ) , x < 1 ⇒ f ( x ) = − ln (1 − x ) , x <1

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thaonx-fami@mail.hut.edu.vn
1
Ví dụ 4. Biểu diễn chuỗi luỹ thừa của hàm
(1 − x )2
d  1  d  
∞ ∞ ∞
1
(1 − x ) 2
=   =  n
x  =
dx  1 − x  dx  n = 0  n =1
nx ∑
n −1
= ( ∑
n + 1) x n , ∑ x <1
n =0

Ví dụ 5. Tính tổng của chuỗi ∑ n2 xn
n =1
R = 1, chuỗi hội tụ về f(x) với |x| < 1.
∞ ∞
f (x) = ∑n 2 n
x = ∑ x.n2 x n −1 = xg ( x ),
n =1 n =1

d  
∞ ∞ ∞ ∞
d n +1 d
∑ ∑ ∑ ∑
2 n n +1
g( x ) = ( n + 1) x = ( n + 1) x = ( n + 1) x =  x ( n + 1) x n 
n =0 n =0
dx dx n = 0 dx  n = 0 

1
Theo ví dụ 4 có ∑ ( n + 1) x n =
(1 − x )2
n =0

d  x 
 1+ x
g( x ) = =
dx  (1 − x )2  (1 − x )2
 
x + x2
f (x) =
(1 − x )3
Ví dụ 6. Tính tổng
∞ ∞
x 2 n −1 1 1+ x n x
∑ ( −1) ∑ xn
n −1
a) ( ln , x < 1) b) ( , x > 1)
n =1
2n − 1 2 1− x n =1 ( x − 1)2

2n − 1
c) ∑ 2n
(3 )
n =1

( x − 1)3n + 2 1 x 1 2x − 3 π 

n
d) ( −1) ( ( x − 1)  ln 2 + arctan +  , 0 < x ≤ 2)
n =0
3 n + 1  3 x − 3x + 3 3 3 6 3 
∞ 3n + 2
n ( x + 1) 1 x+2 1 2x + 1 π 
e) ∑ ( −1 )
3 n + 1
( ( x + 1)  ln
3 2
+
3
arctan
3
+
6 3  , −2 < x < 0 )
n =0  x + x +1 
∞ n − 1
( −1)
f) ∑ n
( x + 1)n (ln x + 2 , −2 < x < 0 )
n =1

x2 − 1
∑ ( −1)
n −1 n
g) ( n + 1) ( x − 1) ( , 0 < x < 2)
n =1 x2

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thaonx-fami@mail.hut.edu.vn

( −1)n 1 1 π 
h) ∑ ( 3 n + 1) 23n + 2
(
2 
 3
ln3 +
6 3 )

n =0
∞ ∞
n +1 n +1 9
k1) ∑ 2n
(4) k2) ∑ 3n
( )
4
n =0 n =0

1 ( −1)n +1

3
k3) ∑ ( n + 1) 2 n +1
(ln 2 ) k4)
( ∑
n + 1) 3 n +1
( ln
4
)
n =0 n =0
Hng dn.
∞ x x
1 1
∑ ( −1) ∫ ∫ 1 + t 2 dt
n 2n
a) +) R = 1 +) S′ ( x ) = x = +) S′ ( t ) dt =
n =0 1+ x2 0 0
+) S ( x ) − S ( 0 ) = arctan x ⇒ S ( x ) = arctan x

c) +) Xét chuỗi S ( x ) =
1 ( 2n − 1) x 2n − 2 có S  1  = A

2 n =1  2
d  ∞ 2n −1  1 d  x  1 1 + x 2  1 
+) R = 1 +) S ( x ) = 
dx  n =1
x = ∑
  = .
 2 dx  1 − x 2  2 ( 2)
2
+) S 
 2
=3

 1− x
3. Khai triển thành chuỗi luỹ thừa
∞ (n)
f ( x0 )
Định nghĩa. ∑ n!
( x − x0 )n được gọi là chuỗi Taylor của hàm số f ( x ) tại lân cận
n =0
đi ểm x 0 .

f ( n ) (0) n
Nếu x0 = 0 ta có
n ! ∑x được gọi là chuỗi MacLaurin của hàm số f ( x ) .
n =0

f ( n ) (0) n
Định nghĩa. Nếu
n ! ∑
x = f ( x ) ta bảo hàm số f ( x ) được khai triển thành chuỗi
n =0
Taylor

Định lí 3. f ( x ) có đạo hàm mọi cấp trong lân cận nào đó của x0 , lim Rn ( x ) = 0 ,
n →∞
( n +1)
f (ξ )
Rn ( x ) = ( x − x0 )n +1 , ξ ở giữa x0 và x
(n + 1)!

f ( n ) ( x0 )
⇒ f (x) = ∑ n!
( x − x0 )n
n =0
Định lí 4. f ( x ) có đạo hàm mọi cấp trong lân cận nào đó của điểm x0 ;
f ( n ) (ξ) ≤ M , ∀ ξ thuộc lân cận của x0 nói trên

f ( n ) ( x0 )
⇒ f (x) = ∑ n!
( x − x0 )n .
n =0

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thaonx-fami@mail.hut.edu.vn
Chú ý. • Có hàm khả vi vô hạn không được khai triển thành chuỗi Taylor, ví dụ
 −1
 2
f ( x ) = e x , x≠0
 x =0
0,
⇒ f ( ) (0) = 0 , n tự nhiên bất kỳ
n

Thật vậy có ngay


1

x2 1
f ( x ) − f (0) e −0 t 1
f ′ ( x ) = lim = lim = lim x
= lim 2
= lim = 0.
x →0 x −0 x →0 x x →0 1 t →∞ t t →∞ 2t et
e
ex
Từ đó có đạo hàm mọi cấp tại x = 0 cũng bằng 0.
Chuỗi Taylor của hàm f(x) là 0 + 0 + 0 + 0 + ....
Chuỗi này hội tụ, chúng hội tụ về 0
Nên f(x) nói trên không được khai triển thành chuỗi Taylor
f ( n +1) (ξ) n +1
• Số dư Rn ( x ) = x nhận được do sử dụng định lý Rolle
( n + 1) !

HAVE A GOOD UNDERSTANDING!

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thaonx-fami@mail.hut.edu.vn
PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN VÀ LÍ THUYẾT CHUỖI
BÀI 5
§ 5. Chuỗi luỹ thừa (TT)
• Khai triển một số hàm sơ cấp
• Ứng dụng
4. Khai triển một số hàm số sơ cấp cơ bản
4.1. Một số khai triển
1°°/ f ( x ) = e x
• f ( n ) (0) = 1 • f ( n ) ( x ) = e x < e A = M, ∀ x ∈ ( − A ; A ) , A > 0
∞ ∞
xn xn
•e =x

n !
, ∀ x ∈ ( −A ; A), A > 0 ⇒ e x =
n ! ∑
, ∀x ∈
n =0 n =0
2° f ( x ) = cos x
π ( −1)k , n = 2k  π
• f ( n ) (0) = cos n = • f ( n ) ( x ) = cos  x + n  ≤ 1, ∀ x ∈ 
2 0, n = 2k + 1  2
x2 x4 n x
2n
• cos x = 1 − + −  + ( −1) + , x ∈ 
2! 4! (2n )!
3° f ( x ) = sin x
x3 x5 x 2n −1
• sin x = x − + −  + ( −1)n −1 + , x ∈ 
3! 5! (2n − 1)!
4° f ( x ) = (1 + x )α , α ∈ 
α α(α − 1) 2 α(α − 1) (α − n + 1) n
• f (x) = 1+ x + x + + x + , − 1 < x < 1
1! 2! n!
5° f ( x ) = ln(1 + x )
x2 x3 n −1 x
n
• ln(1 + x ) = x − + −  + ( −1) + , − 1 < x < 1
2 3 n
6° f ( x ) = arctan x
x3 x5 x 2n −1
• arctan x = x − + −  + ( −1)n −1 + , x ∈ , − 1 ≤ x ≤ 1
3 5 2n − 1
Ví dụ 1. Khai triển thành chuỗi Maclaurin
a) f ( x ) = a x , 0 < a ≠ 1

lnn a n
x
• a =e x ln a
•e x ln a
= ∑ n !
x , x ∈
n =0
b) f ( x ) = ln(2 + x )
 x  x x
• ln ( 2 + x ) = ln2  1 +  = ln2 + ln  1 +  , −1 < < 1
 2  2 2

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thaonx-fami@mail.hut.edu.vn
n
 x

(x) ∞
( −1)n −1 x
n
• ln  1 +  =
 2  n =1 ∑
( −1)n −1 2
n
= ∑ n.2n
n =1

xn
∑ ( −1)
n −1
• ln ( 2 + x ) = ln 2 + ,−2< x < 2
n =1 n.2n
∞ 2n −1 2n
1 2 x
c) sin2 x ( − ∑
2 n =0 (2n )!
, x∈)

x 2n +1

1+ x
d) f ( x ) = ln
1− x
(2 ∑ 2n + 1
, − 1 < x < 1)
n =0
x
−t 2

( −1)n x 2n +1
e) f ( x ) = e ∫ dt ( ∑ n ! ( 2n + 1)
, x ∈ )
0 n =0
∞ n ∞ 2n
n −1 x
f) f ( x ) = ln(1 + x + x + x ) 2 3

( ( −1) + ( −1)n −1 x , − 1 ≤ x ≤ 1)

n =1
n n =1 n
n

(x 2) nπ
g) f ( x ) = e sin xx
( ∑ n!
sin , x ∈  )
4
n =0
x 2n

h) f ( x ) = cosh x ( ∑ ( 2n ) !
, x ∈ )
n =0
x
x 2n +1

sin t
i) f ( x ) = ∫
t
dt ( ∑ ( −1)n
( 2n + 1)! ( 2n + 1)
, x ∈ )
0 n =0
x
dt x5 1.3.5… ( 2n − 1) 4n +1
k) f ( x ) = ∫ 1− t 4
(x +
2.5
++
n !2n ( 4n + 1)
x +  , x < 1)
0
l) Viết rõ các hệ số đến x 6 : f ( x ) = e x sin x
m) Viết rõ các hệ số đến x 6 : f ( x ) = e x cos x
Ví dụ 2. Khai triển thành chuỗi Taylor tại lân cận điểm tương ứng
a) f ( x ) = ln x, x = 1

( x − 1)n
∑ ( −1)
n
• ln x = ln (1 + x − 1) • ln (1 + x − 1) =
n =1
n
1
b) f ( x ) = , x=4
x 2 + 3x + 2
1 1
• f (x) = −
x +1 x + 2
( ) n  1 1 
• f n ( x ) = ( −1) n !  −
 ( x + 1)
n +1
( x + 2 )n +1 
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thaonx-fami@mail.hut.edu.vn
•f
(n )
( 4 ) = ( −1)n n ! ( 5−n −1 − 6− n −1 )

∑ ( −1) ( 5−n −1 − 6−n −1 ) ( x − 4 )n
n
• f (x) =
n =0
x x
c) f ( x ) = , theo chuỗi luỹ thừa của
1+ x 1+ x
2 3 n
x 1  x  1.3  x  1.3… ( 2n − 3 )  x 
(f (x) = +   +   + +   +)
1+ x 2  1+ x  2.4  1 + x  2.4… ( 2n − 2 )  1 + x 
x  π
d) f ( x ) = cos , theo chuỗi luỹ thừa của  x − 
2  2
 2 n −1 
(
2
1−
(
x − 2π

) (
x − 2π
− −
)
x − 2π (+  )
)
2   1!2 2!2 2
(n − 1)!2 n −1 

 π

( 3n + π )2n −1

n
e) f ( x ) = sin3 x , theo chuỗi luỹ thừa của  x +  ( ( −1) )
 3 n =1
( 2n − 1) !
1
f) f ( x ) = theo luỹ thừa của ( x − 3 )
x2 − 3x + 2
1
g) f ( x ) = 2 theo luỹ thừa của ( x − 2 )
x + 3x + 2
4.2. Ứng dụng của chuỗi luỹ thừa
1°/ Tính gần đúng
Ví dụ 3. Áp dụng chuỗi luỹ thừa, tính gần đúng
a) sin18° với độ chính xác 10−5
( −1)n −1 2n −1

• sin x = ∑
( 2n − 1) !
x
n =1

( −1)n −1 π2n −1

π
• sin18° = sin =
10 n =1 ( 2n − 1) ! 102n −1

π2n +1
• Rn < 2 n +1
≤ 10−5
( 2n + 1)!10
• n≥3
1
2
b) ∫ e − x dx với độ chính xác 10−3
0
∞ ∞ 2n
xn − x2 x
∑ ∑
x n
•e = •e = ( −1)
n =0
n! n =0
n!

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thaonx-fami@mail.hut.edu.vn
1
∞ 2n +1 ∞
x 1
∑ ∑ ( −1)
n n
•I= ( −1) =
n =0
n ! ( 2n + 1) n =0
n ! ( 2n + 1)
0
1
• Rn ≤ ≤ 10−3 ⇒ n ≥ 4
( n + 1) ! ( 2n + 3 )
c) Tính gần đúng số e với độ chính xác 0,00001 ( 2,71828 )
1
2
d) Tính gần đúng ∫ e − x dx với độ chính xác 0,0001 (0,747 )
0

dx
e) ∫ 1+ x3 với độ chính xác 10−3 (0,118 )
0
2°/ Tính giới hạn.
x3 x5 x7
sin x − x + − +
Ví dụ 4. lim 3! 5! 7!
x →0 x9
x3 x5 x7 x9
• sin x = x − + − + + o ( x9 )
3! 5! 7! 9!
x9
+ o ( x9 )
1
• A = lim 9! 9 =
x →0 x 9!

§ 6 Chuỗi FOURIER
• Chuỗi lượng giác, chuỗi Fourier
• Khai triển hàm số thành chuỗi Fourier
• Đặt vấn đề
1. Chuỗi lượng giác, chuỗi Fourier
a) Chuỗi lượng giác
Định nghĩa. Chuỗi lượng giác là chuỗi hàm số có dạng

a0 + ∑ (an cos nx + bn sin nx ), an , bn ∈  (1.1)
n =1
Nhận xét.
∞ ∞
1°/ Nếu ∑ an , ∑ bn hội tụ ⇒ chuỗi (1.1) hội tụ tuyệt đối trên 
n =1 n =1
∞ ∞
2°/ Tuy nhiên, ∑ an , ∑ bn hội tụ không phải là điều kiện cần để chuỗi (1.1) hội tụ.
n =1 n =1
b) Chuỗi Fourier

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thaonx-fami@mail.hut.edu.vn
Bổ đề. Với ∀ p, k ∈  , ta có
π π
1°/ ∫ sin kxdx = 0 2°/ ∫ cos kx dx = 0, k ≠ 0
−π −π
π π
0, k ≠ p
3°/ ∫ cos kx sin px dx = 0 4°/ ∫ cos kx cos px dx = 
π, k = p ≠ 0
−π −π
π
0, k ≠ p
5°/ ∫ sin kx sin px dx = 
π, k = p ≠ 0
−π
• Giả sử f ( x ) tuần hoàn với chu kì 2π và có

a
f (x) = 0 +
2 n =1 ∑
(an cos nx + bn sin nx ) (1.2)

Sử dụng bổ đề trên và tính toán ta có


π π
1 1
a0 =
π ∫ f ( x )dx ; an =
π ∫ f ( x )cos nx dx, n = 1, 2, …
−π −π
π
1
bn =
π ∫ f ( x )sin nx dx, n = 1, 2, … (1.3)
−π

a
Định nghĩa. Chuỗi lượng giác 0 +
2 n =1 ∑
(an cos nx + bn sin nx ) với các hệ số a0 , an , bn xác

định trong (1.3) được gọi là chuỗi Fourier của hàm f ( x ) .


2. Điều kiện để hàm số khai triển được thành chuỗi Fourier
Định nghĩa. Chuỗi Fourier của hàm f ( x ) hội tụ về hàm f ( x ) thì ta bảo hàm f ( x ) được
khai triển thành chuỗi Fourier.
Định lí Dirichlet. Cho f ( x ) tuần hoàn với chu kì 2π , đơn điệu từng khúc và bị chặn trên
[ −π ; π] ⇒ chuỗi Fourier của nó hội tụ tại mọi điểm trên đoạn [ −π ; π] và có
S( x ) = f ( x ) , tại điểm liên tục của f ( x ) .
f (c + 0) + f (c − 0)
Còn tại điểm gián đoạn x = c có S(c ) = .
2
Ví dụ 1. Khai triển thành chuỗi Fourier hàm số f ( x ) tuần hoàn với chu kì 2π , xác định
như sau
1, 0 ≤ x ≤ π
a) f ( x ) = 
−1, − π ≤ x < 0
π
1 1(
+) a0 =
π ∫ f ( x ) dx =
π
π − π) = 0
−π

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thaonx-fami@mail.hut.edu.vn
π 0 π
1 1 ( − cos nx ) dx + 1 cos nx dx = 0
+) an =
π ∫ f ( x ) cos nxdx =
π ∫ π ∫
−π −π 0
π 0 π
1 1 ( − sin nx ) dx + 1 sin nxdx
+) bn =
π ∫ f ( x ) sin nxdx =
π ∫ π ∫
−π −π 0
2 ( 2  ( )n  nπ
= 1 − cos nπ ) = 1 − −1 
nπ nπ
4 1 1 
+) f ( x ) =  sin x + sin3 x + sin5 x +  
π 3 5 

 x, 0 ≤ x ≤ π 4 cos ( 2m + 1) x

π
b) f ( x ) =  (f (x) = − 2
)
 − x, − π ≤ x < 0 2 π m = 0 ( 2m + 1)
c) f ( x ) = x 2, − π < x < π
π
1 2π2
+) a0 =
π ∫ x 2dx =
3
−π
π
1
∫x
2
+) bn = sin nx dx = 0
π
−π
π
1 4 4
∫ x 2 cos nx dx =
n
+) an = 2
cos nπ = ( −1)
π
−π
n n2
π2  cos x cos 2 x cos 3 x cos 4 x 
(
f x =) − 4 − + − + 
3  1 4 9 16 
1, − π ≤ x < 0
d) f ( x ) = 
0, 0≤x<π
∞ ∞
π 2 cos ( 2m + 1) x ( −1)n +1 sin nx )
(f (x) = − + ∑
4 π m =0 ( 2m + 1)2
+
n ∑
n =1

HAVE A GOOD UNDERSTANDING!

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thaonx-fami@mail.hut.edu.vn
PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN VÀ LÍ THUYẾT CHUỖI
BÀI 6
§ 6 Chuỗi Fourier (TT)
• Khai triển hàm chẵn, lẻ • Khai triển hàm tuàn hoàn chu kì bất kì
3. Khai triển hàm chẵn, lẻ
3.1. Nếu f ( x ) là hàm số chẵn ⇒ f ( x )cos kx là hàm chẵn, f ( x ) sin kx là hàm lẻ
π
2
⇒ ak =
π ∫
f ( x )cos kx dx; bk = 0, ∀ k ∈ 
0
 π − x, 0 ≤ x ≤ π
Ví dụ 1. f ( x ) =  tuần hoàn với chu kì 2π , khai triển hàm f ( x ) thành
 π + x, − π ≤ x < 0
chuỗi Fourier.
+) f ( − x ) = f ( x )
+) bk = 0, ∀ k ∈ 
π π π
2 2  2 
( π − x ) dx = 2  π x − x  = π
+) a0 =
π ∫ f ( x ) dx = π ∫ π 2 0
0 0
π π π
2 2 ( π − x ) cos kx dx = 2 sin kx π0 − 2  sin kx 
+) ak =
π ∫ f ( x ) cos kx dx =
π ∫ k π ∫ xd 
 k 

0 0 0

2  x sin kx  2 − cos kx
π π π
sin kx 2 ( ) = 2 ( 1 − ( −1)k )
= − 
π  k 0
− ∫ k
dx  = .
 π k2 0
=
π k2
1 − cos k π
π k2
 0 
∞ ∞
π 2 ( ( −1)k ) cos kx = π + 4
+) f ( x ) = + ∑
2 k =1 π k 2
1 −
2 ∑ π ( 2n + 1)2 cos ( 2n + 1) x
n =0
Ví dụ 2. Khai triển thành chuỗi Fourier theo các hàm số cosin của các hàm số sau
π π ∞ cos ( 2n − 1) x
a) f ( x ) = 1 − x, 0 ≤ x ≤ π (1 − +
2 4 n =1 ( 2n − 1)2
) ∑

1 2  cos ( 4n + 1) x cos ( 4n + 3 ) x 
c) f ( x ) = x ( π − x ), 0 < x < π ( +
2 π ∑ 
 4 n + 1

4 n + 3 )

n =1
 π
1, 0 ≤ x ≤ 2 π2

cos 2nx
b) f ( x ) = 
0, π
(
6

n 2
) ∑
<x≤π n =1
 2
3.2. Nếu hàm f ( x ) là hàm số lẻ ⇒ f ( x )cos kx là hàm số lẻ còn f ( x )sin kx là hàm chẵn
π
2
⇒ ak = 0; bk =
π ∫
f ( x )sin kx dx, ∀ k ∈ 
0

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thaonx-fami@mail.hut.edu.vn
Ví dụ 3. Cho hàm số f ( x ) = x, − π ≤ x ≤ π , tuần hoàn với chu kì 2π , khai triển hàm f ( x )
thành chuỗi Fourier
+) Hàm f ( x ) lẻ
+) ak = 0, ∀ k ∈ ∗
π π π
2 2 2  − cos kx 
+) bk =
π ∫ f ( x ) sin kx dx =
π ∫ x sin kx dx =
π ∫ xd 
 k


0 0 0

2  x cos kx  2  π cos k π sin kx


π π π 2
cos kx

k +1
= − + dx  =  − +  = ( −1)
π k 0 k  π  k k2 0 k
 0 

2
∑ ( −1)
k +1
+) f ( x ) = sin kx
k =1
k
Ví dụ 4. Khai triển thành chuỗi Fourier theo các hàm số sin của các hàm số sau

sin nx
a) f ( x ) = π − x, 0 < x < π (2 ∑ n
)
n =1

4 1 nπ
c) f ( x ) = x ( π − x ), 0 < x < π (
π ∑ n
sin2
4
sin nx )
n =1
 π
 1, 0 < x ≤ ∞
8 sin ( 2n − 1) x
b) f ( x ) = 
0, π
2
(
π ( 2n − 1 )3
) ∑
<x≤π n =1
 2
3.3 Nếu f ( x ) tuần hoàn với chu kì 2l , đơn điệu từng khúc và bị chặn trên đoạn

[ −l ; l ] . Đổi biến x ' = x ⇒ f ( x ) = f  x '  ≡ F ( x ') tuần hoàn với chu kì 2π


π l
l π 

∑  an cos n l x + bn cos n l x  ,


a0 π π
Sử dụng khai triển Fourier cho hàm này có f ( x ) = +
2
l l
1 1 πx
ở đó a0 =
l ∫
f ( x )dx , an =
l
f ( x )cos n
l ∫
dx, ∀n ∈  ;
−l −l
l
1 πx
bn =
l ∫
f ( x )sin n
l
dx, ∀n ∈ 
−l
Ví dụ 5. Khai triển hàm tuần hoàn với chu kì 2 , f ( x ) = x 2, − 1 ≤ x ≤ 1 thành chuỗi Fourier
+) f ( x ) chẵn
+) bk = 0, k = 1, 2, …
1 1
x3 2
+) a0 = ∫ x 2dx =
3 −1
=
3
−1

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thaonx-fami@mail.hut.edu.vn
1 1
+) an = ∫ x 2 cos nπ x dx = 2∫ x 2 cos nπ x dx
−1 0
1
 sin n π x   x2 1 1
sin nπ x 

= 2 x 2d 
 n
 = 2  . sin nπ x −
  n 0
∫ n
.2 xdx 

0  0 
 cos nπ x  4  cos nπ x 
1 1 1
4 cos nπ x
=
n ∫ xd 
 n
=
 n
x.
n 0
− ∫ n
dx 

0  0 
4  cos nπ sin nπ x  ( )n 4
1
=  −  = −1
n n n2 0  n2

1 4
∑ ( −1)
n
+) f ( x ) = + cos nπ x
3 n =1
n2
Ví dụ 6. Khai triển thành chuỗi Fourier hàm số
0, − 3 ≤ x ≤ 0

a) f ( x ) =  x với chu kì 2l = 6
 3 , 0 < x ≤ 3

1 1
∞  2 ( 2n − 1) π x ( −1)n nπ x 
( −
4 π ∑ 
 ( ) 2
cos
3
+
n
sin
3
)

n = 1  π 2n − 1 
0, − 2 ≤ x ≤ 0

b) f ( x ) =  x với chu kì 2l = 4
 2 , 0 < x ≤ 2

1 1  2 ( 2n − 1) π x ( −1)n nπ x 
( −
4 π ∑ 
(
 π 2n − 1 ) 2
cos
2
+
n
sin
2
 )

3.4. Nếu f ( x ) đơn điệu từng khúc và bị chặn trên [a ; b ] , muốn khai triển f ( x ) thành
chuỗi Fourier, ta xây dựng hàm số g ( x ) tuần hoàn với chu kì ≥ (b − a ) sao cho
g ( x ) = f ( x ), ∀ x ∈ [a ; b ] .
Khai triển hàm g ( x ) thành chuỗi Fourier thì tổng của chuỗi bằng f ( x ) tại ∀ x ∈ [a ; b ]
(trừ ra có chăng là các điểm gián đoạn của f ( x ) ). Vì hàm g ( x ) không duy nhất nên có
nhiều chuỗi Fourier biểu diễn hàm số f ( x ) , nói riêng nếu hàm số g ( x ) chẵn thì chuỗi
Fourier của nó chỉ gồm những hàm số cosin, còn nếu hàm số g ( x ) lẻ thi chuỗi Fourier
của nó chỉ gồm những hàm số sin.
x
Ví dụ 7. Khai triển hàm số f ( x ) = , 0 < x < 2 thành chuỗi Fourier theo các hàm số
2
cosin và thành chuỗi Fourier theo các hàm số sin.
x
a) +) Xét hàm g ( x ) = , − 2 ≤ x ≤ 2 , tuần hoàn chu kì 4
2
+) g ( x ) ≡ f ( x ) , 0 < x < 2
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thaonx-fami@mail.hut.edu.vn
+) Khai triển Fourier hàm g ( x ) có g ( x ) chẵn, do đó
bk = 0, k = 1, 2, …
2 2 2
1 x2
a0 =
2 ∫ x dx = ∫ xdx =
2 0
=2
−2 0
2 2 2
1 kπ x kπ x  2 kπ x 
ak =
2 ∫ x cos
2
dx = ∫ x cos
2
dx = ∫ xd 
 kπ
sin
2 

−2 0 0
2 2 2 2
2 kπ x 2 kπ x  2  kπ x 4 (
= x sin − ∫ sin dx =   cos = ( −1)k − 1)
kπ 2 0 kπ 2  kπ  2 0 k 2π 2
0

4 kπ x
∑ k 2π 2 ( ( −1) − 1) cos
k
+) g ( x ) = 1 +
k =1
2

8 ( 2n + 1) π x
= 1− ∑ ( 2n + 1)2 π 2 cos 2
, x ≤2
n =0

8 1 ( 2n + 1) π x
+) f ( x ) = 1 −
π ∑ ( 2n + 1)2 cos
2
, 0< x <2
n =0

4

( −1)k +1 kπ x
b) f ( x ) =
π ∑ k
sin
2
, 0< x <2
k =1

CHƯƠNG II. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN


§1. MỞ ĐẦU
• Đặt vấn đề
• Các quy luật trong vũ trụ đều được viết theo ngôn ngữ Toán học
• Môn Đại số đủ để giải rất nhiều bài toán tĩnh
• Tuy nhiên, hầu hết các hiện tượng tự nhiên đáng quan tâm lại liên quan tới sự biến
đổi và thường được mô tả bởi các phương trình có liên quan đến sự thay đổi về lượng, đó
là phương trình vi phân.
1. Khái niệm cơ bản
• Phương trình vi phân là phương trình có dạng F ( x, y , y ′, y ′′, , y ( n ) ) = 0 (1)
trong đó x là biến số độc lập, y = y ( x ) là hàm số phải tìm, y ′, y ′′, , y ( n ) là các đạo
hàm của nó.
• Cấp của phương trình vi phân. Là cấp cao nhất của đạo hàm của y có mặt trong
phương trình (1).

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thaonx-fami@mail.hut.edu.vn
• Phương trình vi phân tuyến tính. Là phương trình vi phân (1) khi F là bậc nhất đối
với y , y ′, y ′′, , y ( n ) . Dạng tổng quát của phương trình vi phân tuyến tính cấp n là
y ( n ) + a1( x )y ( n −1) +  + an −1( x )y ′ + an ( x )y = b( x )
trong đó a1( x ),  , an ( x ) là những hàm số cho trước.
• Nghiệm của phương trình vi phân (1) là hàm số thoả mãn (1)
• Giải phương trình vi phân (1) là tìm tất cả các nghiệm của nó.
Ví dụ 1. Giải phương trình vi phân sau
a) y ′ = cos x b) y ′ = ln x c) y ′ = x 5e x d) y ′ = x 4 sin x
2. Một số ứng dụng
a) Sinh trưởng tự nhiên và thoái hoá
dP
• Sự tăng dân số: = ( β − δ ) x , β là tỉ lệ sinh, δ là tỉ lệ chết
dt
dA
b) Lãi luỹ tiến = rA , A là lượng đô la trong quỹ tiết kiệm tại thời điểm t, tính theo
dt
năm, r là tỉ lệ lãi luỹ tiến tính theo năm.
dN
c) Sự phân rã phóng xạ = −kN , k phụ thuộc vào từng loại đồng vị phóng xạ
dt
dA
d) Giải độc = −λ A , λ là hằng số giải độc của thuốc
dt
dx
e) Phương trình tăng trưởng tự nhiên = kx
dt
Ví dụ 2. Theo số liệu tại www.census.gov vào giữa năm 1999 số dân toàn thế giới đạt
tới 6 tỉ người và đang tăng thêm khoảng 212 ngàn người mỗi ngày. Giả sử là mức tăng
dân số tự nhiên tiếp tục với tỷ lệ này, hỏi rằng:
(a) Tỷ lệ tăng k hàng năm là bao nhiêu?
(b) Vào giữa thế kỉ 21, dân số toàn thế giới sẽ là bao nhiêu?
(c) Hỏi sau bao lâu số dân toàn thế giới sẽ tăng gấp 10 lần–nghĩa là đạt tới 60 tỉ
mà các nhà nhân khẩu học tin là mức tối đa mà hành tinh của chúng ta có thể
cung cấp đầy đủ lương thực?
(a) Ta tính dân số theo tỉ và thời gian theo năm. Lấy t = 0 ứng với giữa năm 1999, nên
P0 = 6. Sự kiện P tăng lên 212 ngàn hay là 0,000212 tỉ người trong một ngày tại t = 0 có
nghĩa là P’(0) = (0,000212)(365,25) ≈ 0,07743 tỉ một năm.
Từ phương trình tăng dân số tự nhiên P’ = kP với t = 0, ta nhận được
P '(0) 0, 07743
k = ≈ ≈ 0, 0129,
P (0) 6
Như vậy, số dân thế giới đang tăng theo tỉ lệ khoảng 1,29% một năm vào năm 1999.
Với giá trị k này, ta có hàm cho số dân thế giới là P(t) = 6e0,0129t.
(b) Với t = 51 ta có dự báo P(51) = 6e(0,0129)(51) ≈ 11,58 (tỉ)
sẽ là số dân của thế giới vào giữa năm 2050 (như thế kể từ năm 1999 mới qua một nửa
thế kỉ, dân số thế giới đã tăng gần gấp đôi).

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thaonx-fami@mail.hut.edu.vn
ln 10
(c) Dân số thế giới sẽ đạt tới 60 tỉ khi mà 60 = 6e0,0129t; nghĩa là khi t = ≈ 178;
0, 0129
tức là năm 2177.
dT
f) Quá trình nguội đi và nóng lên = k ( A − T ) , k là hằng số dương, A là nhiệt độ
dt
của môi trường
Ví dụ 3. Một miếng thịt 4-lb có nhiệt độ ban đầu là 500 F, được cho vào một cái lò 3750 F
vào lúc 5 giờ chiều. Sau 75 phút người ta thấy nhiệt độ miếng thịt là 1250 F. Hỏi tới khi
nào miếng thịt đạt nhiệt độ 1500 F (vừa chín tới)?
Giải. Ta tính thời gian theo phút và coi lúc 5 giờ chiều là t = 0. Ta cũng giả thiết (có vẻ
không thực tế) rằng tại mọi lúc, nhiệt độ T(t) của cả miếng thịt là đều như nhau. Ta có
T(t) < A = 375, T(0) = 50 và T(75) = 125. Vì thế
dT dT
dt
= k (375 − T ) ;
375 − t∫ ∫
= kdt ; − ln(375 − T ) = kt + C ; 375 − T = Be − kt .
Vì T(0) = 50 nên B = 325, vậy T = 375(1 − e−kt). Ta lại thấy T = 125 khi t = 75. Thay các
1 250
giá trị đó vào phương trình trên sẽ được k = − ln( ) ≈ 0, 0035.
75 325
Sau cùng, ta giải phương trình 150 = 375 – 325e(–0,0035)t,
đối với t = –[ln(225/325)]/(0,0035) ≈ 105 (phút) là tất cả thời gian nướng thịt theo yêu
cầu đặt ra. Bởi vì miếng thịt được đặt vào lò lúc 5 giờ chiều, ta sẽ lấy nó ra khỏi lò vào
khoảng 6 giờ 45 phút.
dy
g) Quy luật Torricelli A ( y ) = −a 2gy , ở đó, v là thể tích nước trong thùng, A(y) là
dt
diện tích tiết diện thẳng nằm ngang của bình ở độ cao y so với đáy, 2gy là tốc độ
nước thoát ra khỏi lỗ hổng
Ví dụ 4. Một cái bát dạng bán cầu có bán kính miệng
bát là 4ft được chứa đầy nước vào thời điểm t = 0.
Vào thời điểm này, người ta mở một lỗ tròn đường
kính 1in ở đáy bát. Hỏi sau bao lâu sẽ không còn
nước trong bát?
Giải. Ta nhận thấy trong hình, dựa vào tam giác
vuông có A(y) = πr2 = π[16–(4–y)2] = π(8y – y2),
với g = 32ft/s2, phương trình trên có Tháo nước từ một bát bán cầu
dy 1
π(8y – y2) = −π ( )2 2.32y ;
dt 24
1 16 3 / 2 2 5 / 2 1
∫ (8 y 1/ 2 − y 3 / 2 )dy = − ∫72
dt ;
3
y − y
5
= −
72
t + C.
16 3 / 2 2 5 / 2 448
Do y(0) = 4, ta có C = ⋅4 − 4 = .
3 5 15
448
Bình hết nước khi y = 0, nghĩa là khi t = 72 ⋅ ≈ 2150 (s ); tức là khoảng 35 phút 50
15
giây. Có thể coi là sau gần 36 phút, bát sẽ không còn nước.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thaonx-fami@mail.hut.edu.vn
Ví dụ 5. Một đĩa bay rơi xuống bề mặt Mặt trăng với vận tốc
450m/s. Tên lửa hãm của nó, khi cháy, sẽ tạo ra gia tốc
2,5m/s2 (gia tốc trọng trường trên mặt trăng được coi là bao
gồm trong gia tốc đã cho). Với độ cao nào so với bề mặt Mặt
trăng thì tên lửa cần được kích hoạt để đảm bảo "sự tiếp đất
nhẹ nhàng", tức là v = 0 khi chạm đất? Đĩa bay trong Ví dụ 5
• Phương trình: v(t) = 2,5t − 450.
• Đáp số: x0 = 40,5 km.
Do đó tên lửa hãm nên được kích hoạt khi đĩa bay ở độ cao 40,5km so với bề mặt Mặt
trăng, và nó sẽ tiếp đất nhẹ nhàng sau 3 phút giảm tốc.
Ví dụ 6. Bài toán người bơi

Bài toán về người bơi


Phương trình vi phân cho quỹ đạo của người bơi qua sông là
dy v 0
=
dx v s
1 − x2
a
2
( )
3. Các mô hình toán

Quá trình mô hình toán.


Ví dụ 1. Suất biến đổi theo thời gian của dân số P(t) trong nhiều trường hợp đơn giản với tỷ
dP
lệ sinh, tử không đổi thường tỷ lệ với số dân. Nghĩa là: = kP (1)
dt
với k là hằng số tỷ lệ.

Quy luật thoát nước của Torricelli.


Phương trình (1) mô tả quá trình thoát nước khỏi bể chứa.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thaonx-fami@mail.hut.edu.vn
Ví dụ 2. Quy luật của Torricelli nói rằng suất biến đổi theo thời gian của khối lượng
nước V trong một bể chứa tỷ lệ với căn bậc hai của độ sâu y của nước trong bể:
dV
= −k y , với k là một hằng số.
dt
Nếu bể chứa là một hình trụ tròn xoay với diện tích đáy là A, thì V = Ay, và dV/dt =
dy
A.(dy/dt). Khi đó phương trình có dạng: = −h y , trong đó h = k/A là một hằng số.
dt
Ví dụ 3. Quy luật giảm nhiệt của Newton có thể phát biểu như sau: Suất biến đổi đối với
thời gian của nhiệt độ T(t) của một vật thể tỷ lệ với hiệu số giữa T và nhiệt độ A của môi
dT
trường xung quanh. Nghĩa là = −k (T − A). (2)
dt
trong đó, k là một hằng số dương. Nhận thấy rằng nếu T > A, thì dT/dt < 0, do đó nhiệt
độ là một hàm giảm theo t và vật thể nguội đi. Nhưng nếu T < A, thì dT/dt > 0, và T sẽ
tăng lên.

Quy luật giảm nhiệt của Newton,


Phương trình (2) mô tả một hòn đá nóng bị nguội đi trong nước
Vậy, một quy luật vật lý đã được diễn giải thành một phương trình vi phân. Nếu ta đã
biết các giá trị của k và A, thì ta có thể tìm được một công thức tường minh cho T(t), rồi
dựa vào công thức đó, ta có thể dự đoán nhiệt độ sau đó của vật thể

§ 2. Phương trình vi phân cấp một


• Đại cương về phương trình vi phân cấp 1
• Phương trình vi phân khuyết
• Đặt vấn đề
1. Đại cương về phương trình vi phân cấp 1
Dạng tổng quát của phương trình vi phân cấp 1 là F ( x, y , y ′) = 0 (1) hoặc y ′ = f ( x, y ) (2)
Định lí về sự tồn tại và duy nhất nghiệm
• f ( x, y ) liên tục trên miền D ⊂  2
• ( x0 ; y 0 ) ∈ D
⇒ trong lân cận Uε ( x0 ) nào đó của x0 , tồn tại ít nhất một nghiệm y = y ( x ) của phương trình
∂f
(2) thoả mãn y ( x0 ) = y 0 . Nếu ngoài ra ( x, y ) liên tục trên D thì nghiệm trên là duy nhất
∂y
Chú ý
- Việc vi phạm điều kiện của định lí có thể sẽ phá vỡ tính duy nhất
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thaonx-fami@mail.hut.edu.vn
dy
• =2 y
dx
1
• fy ( x, y ) = gián đoạn tại (0 ; 0)
y
• Có hai nghiệm thoả mãn: y1 = x2; y2 = 0.

- Vi phạm giả thiết định lí có thể làm bài toán vô nghiệm


dy
• x = 2y , y(0) = 1
dx
dy dx
• Nghiệm: =2 ⇒ ln|y| = 2ln|x| + ln|C| ⇒ y = Cx2
y x
• y(0) = 1, không có C nào ⇒ vô nghiệm.
- Có hay không phương trình vi phân không thoả mãn giả thiết và có duy nhất nghiệm?
- Bài toán Cauchy y ′ = f ( x, y ), y ( x0 ) = y 0
- Nghiệm tổng quát của phương trình vi phân (2) là hàm số y = ϕ( x, C ) :
• ϕ( x, C ) thoả (2) với mọi C
• ∀ ( x0 ; y 0 ) ∈ D, ∃C = C0 : ϕ( x, C0 ) x = x = y 0
0
Khi đó ϕ( x, C0 ) được gọi là nghiệm riêng
- Nghiệm kì dị là nghiệm không nằm trong họ nghiệm tổng quát
- Tích phân tổng quát là nghiệm tổng quát dưới dạng ẩn φ( x, y , C ) = 0
- Khi cho tích phân tổng quát một giá trị cụ thể ta có tích phân riêng φ( x, y , C0 ) = 0
2. Phương trình vi phân khuyết
a) F ( x, y ′) = 0


+) y ′ = f ( x ) ⇒ y = f ( x )dx


+) x = f ( y ′) , đặt y ′ = t ⇒ x = f (t ) ; y = tf ′(t )dt

Ví dụ 1. Giải phương trình sau x = y ′2 − y ′ + 2


+) y ′ = t
+) x = t 2 − t + 2
2 3 t2
+) dy = t dx ⇒ y = ∫ t ( 2t − 1) dt =
3
t −
2
+C

2 t2
+) Nghiệm x = t 2 − t + 2, y = t 3 − +C
3 2
b) F ( y , y ′) = 0
dy 1
+) y ′ = f ( y ) ⇒ dx =
f (y )
⇒ x = ∫
f (y )
dy

f ′(t )
+) y = f ( y ′) , đặt y ′ = t ⇒ y = f (t ) , x = ∫ t
dt

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thaonx-fami@mail.hut.edu.vn
f ′(t )
+) F ( y , y ′) = 0 , đặt y = f (t ) ⇒ y ′ = g (t ) ⇒ x = ∫ g (t )
dt

Ví dụ 2. Giải phương trình y 2 + y ′2 = 4


+) y = 2 sin t ⇒ dy = 2 cos t dt = 2 cos t dx
+) Nếu cos t ≠ 0 ⇒ dt = dx ⇒ t = x + c ⇒ y = 2 sin ( x + c ) là nghiệm tổng quát
π
+) Nếu cos t = 0 ⇒ t = ( 2 x + 1) ⇒ y = ±1 (Nghiệm kì dị)
2
HAVE A GOOD UNDERSTANDING!

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thaonx-fami@mail.hut.edu.vn
PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN VÀ LÍ THUYẾT CHUỖI
BÀI 7
§2. Phương trình vi phân cấp một (TT)
3. Phương trình vi phân phân li biến số
a) Định nghĩa. f(y) dy = g(x) dx
b) Cách giải. ∫ f ( y ) dy = ∫ g ( x ) dx
F ( y ) = ∫ g ( x ) dx
dy
Ví dụ 1. 1°/ 2 x = 1 − y2
dx
dy dx dy dx
+)
1 − y2
=
2 x
, |y| < 1, x > 0 +) ∫ 1 − y2
= ∫ 2 x
+) sin−1y = x + C +) y = sin ( x + C )
+) y = ± 1 là nghiệm
2°/ y' = 1 + x + y + xy
dy
+) y' = (1 + x)(1 + y) = (1 + x ) (1 + y )
+)
dx
dy x2
+) = ( 1 + x ) dx , y ≠ −1, ln 1 + y = x + +C
1+ y 2
+) y = −1 là nghiệm kì dị
3°/ ( xy 2 + x ) dx + ( y − x 2 y ) dy = 0 (1 + y 2 = C (1 − x 2 ) )
4°/ tan x sin2 y dx + cos2 x cot y dy = 0 ( cot 2 y = tan2 x + C )
Cx
5°/ y − xy ′ − a ( 1 + x 2 y ) = 0 (y = a + )
1 + ax
6°/ x + xy + y ′ ( y + xy ) = 0 ( x + y = ln ( C( x + 1) ) ( y + 1) )
7°/ y ′ = ( x + y )2 ( arctan ( x + y ) = x + C )
8°/ (2 x − y )dx + (4 x − 2y + 3)dy = 0 ( 5 x + 10 y + C = 3 ln ( 10 x − 5 y + 6 ) )
9° / y ′ = 4 x + 2y − 1 ( 4 x + 2y − 1 − 2 ln ( 4 x − 2y + 1 + 2 ) = x + C )
c) Một số ứng dụng
1°/ Sinh trưởng tự nhiên và thoái hoá
dP
• Sự tăng dân số: = ( β − δ ) x , β là tỉ lệ sinh, δ là tỉ lệ chết
dt
dA
2°/ Lãi luỹ tiến = rA
dt
A là lượng đô la trong quỹ tiết kiệm tại thời điểm t, tính theo năm
r là tỉ lệ lãi luỹ tiến tính theo năm.
dN
3°/ Sự phân rã phóng xạ = −kN , k phụ thuộc vào từng loại đồng vị phóng xạ
dt
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thaonx-fami@mail.hut.edu.vn
dA
4°/ Giải độc = −λ A , λ là hằng số giải độc của thuốc
dt
dx
5°/ Phương trình tăng trưởng tự nhiên = kx
dt
dT
6°/ Quá trình nguội đi và nóng lên = k ( A − T ) , k là hằng số dương, A là nhiệt độ
dt
của môi trường
Ví dụ 2. Một miếng thịt 4-lb có nhiệt độ ban đầu là 500 F, được cho vào một cái lò 3750 F
vào lúc 5 giờ chiều. Sau 75 phút người ta thấy nhiệt độ miếng thịt là 1250 F. Hỏi tới khi
nào miếng thịt đạt nhiệt độ 1500 F (vừa chín tới)?
dT
• = k (375 − T ) , T (0) = 50 , T (75) = 125
dt
dT
• ∫ 375 − T ∫
= kdt ⇒ 375 − T = Be − kt

• Thay T(0) = 50, T(75) = 125 ⇒ B = 325, k ≈ 0,0035


• t ≈ 105 phút tức vào lúc khoảng 6h45’.
dy
7°/ Quy luật Torricelli A ( y ) = −a 2gy , ở đó v là thể tích nước trong thùng, A(y) là
dt
diện tích tiết diện thẳng nằm ngang của bình ở độ cao y so với đáy, 2gy là tốc độ
nước thoát ra khỏi lỗ hổng
Ví dụ 3. Một cái bát dạng bán cầu có bán kính miệng bát là 4ft được chứa đầy nước vào
thời điểm t = 0. Vào thời điểm này, người ta mở một lỗ tròn đường kính 1 inch ở đáy bát.
Hỏi sau bao lâu sẽ không còn nước trong bát?
• A(y) = πr2 = π(8y − y2),
2
2 dy  1 
• π(8y − y ) = −π   2.32y ;
dt  24 
3 5
16 2 1
• y2 − y2 = − t + C.
3 5 72
448
• y(0) = 4 ⇒ C = .
15
Tháo nước từ một bát bán cầu
• t ≈ 2150 (s ); tức là khoảng 35 phút 50 giây.
x +y x −y 9 x
Ví dụ 4. y ′ + sin = sin , y (π ) = π ( C = 2, ln tan = 2 − 2 sin )
2 2 4 2
4. Phương trình thuần nhất (đẳng cấp)
a) Đặt vấn đề
• Nhiều ứng dụng dẫn đến các phương trình vi phân không phân li
• Chẳng hạn, một máy bay xuất phát từ điểm (a ; 0) đặt ở đúng phía Đông của nơi nó
đến, là một sân bay đặt tại gốc tọa độ (0 ; 0). Máy bay di chuyển với vận tốc không đổi v0
liên quan đến gió, mà thổi theo đúng hướng Nam với vận tốc không đổi w. Như đã thể
hiện trong Hình vẽ, ta giả thiết rằng phi công luôn giữ hướng bay về phía gốc tọa độ.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thaonx-fami@mail.hut.edu.vn

Máy bay hng v gc


Đường bay y = f(x) của máy bay thỏa mãn phương trình vi phân
dy
=
1
dx v 0 x
v0y − w x 2 + y 2( )
dy y
b) Định nghĩa. =F  (1)
dx x
c) Cách giải
y dy dv
• Đặt v = ⇒ =v +x
x dx dx
dv
• Biến đổi (1) thành phương trình phân ly: x = F (v ) − v .
dx
Ví dụ 1
dy 4 x 2 + 3 y 2
1°/ Giải phương trình: =
dx 2 xy
dy  x  3 y  y 1 x dy dv
• = 2  +   •v= ⇒ = , y = vx ⇒ =v +x
dx  y  2 x  x v y dx dx
dv 2 3 dv 2 v v 2 + 4
• v+x = + v • x = + = ;
dx v 2 dx v 2 2v
2v 1
• ∫ 2
v +4
dv =
x∫dx ⇒ ln(v 2 + 4) = ln x + ln C.

y2
• v + 4 = C x ⇒ 2 + 4 = C x ⇒ y 2 + 4 x 2 = kx 3 .
2
x
2°/ Giải: xy y' = x + y3
2 3

x2 y
+) y = 0 không là nghiệm +) y ≠ 0; y ′ = +
y2 x
y 1
+) u = ⇒ y = xu ⇒ y' = u + xu' +) u + xu′ = u +
x u2
+) u3 = 3 ln |x| + C ⇒ y3 = x3 (3 ln |x| + C)
3°/ (x + 2y)dx − x dy = 0 ( x + y = Cx 2 )
x
2 y
4°/ (x − y)y dx = x dy (x = Ce )
5° / 2 x 3 y ′ = y ( 2 x 2 − y 2 ) ( x = ± y ln Cx )

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thaonx-fami@mail.hut.edu.vn
x+y
6°/ xy ′ − y = ( x + y ) ln ( y = − x ln ln Cx )
x
x
2 2 2

7°/ (3y + 3xy + x )dx = (x + 2xy)dy ((x + y )2 = 3
Cx e x + y )
1 − 3 x − 3y
8°/ y ′ = ( (3 x + y + 2 ln x + y − 1 = 0 )
1+ x + y
9°/ (2 x − y + 4)dx + ( x − 2y + 5)dy = 0 ( ( x + y − 1)3 = C( x − y + 3) )
2
10°/ y ′ = y 2 − 2 ( 1 − xy = Cx 3 (2 + xy ), xy = −2 )
x
y
Ví dụ 2. 1°/ xy ′ − y = y (ln y − ln x ) , y(1) = e ( x = ln )
x
x y
2°/ ( x 2 − y 2 )dy = 2 xydx ( y = 0, x ′ = − , đẳng cấp)
2y 2 x
3°/ y 2dx = ( xy − x 2 )dy ( ey / x = Cy , y = 0, x = 0 )
4°/ ( x − y )ydx = x 2dy ( y = x ( ln Cx )−1 , y = 0, x = 0 )
5°/ xy ′ − y = x 2 + y 2 , y (1) = 0 ( y + x 2 + y 2 = Cx 2, C = 1)
5. Phương trình tuyến tính
a) Đặt vấn đề
• Phương trình đại số tuyến tính cấp một ax = b luôn giải được
• Liệu có thể xây dựng được cách giải đối với phương trình vi phân tuyến tính cấp một
hay không?
dy
b) Định nghĩa. + p(x) y = q(x) hoặc x ′ + p( y )x = q( y ) (1)
dx
c) Phương pháp giải
• Tính thừa số tích phân ρ ( x ) = e ∫
p( x )dx
,
• Nhân hai vế của phương trình vi phân với ρ(x),
• Đưa vế trái của phương trình được xét về dạng đạo hàm của một tích:
Dx ( ρ ( x )y ( x ) ) = ρ ( x )q( x ).
• Tích phân phương trình này


ρ ( x )y ( x ) = ρ ( x )q( x )dx + C,
rồi giải theo y để nhận được nghiệm tổng quát của phương trình vi phân.
dy 11
Ví dụ 1. 1°/ Giải bài toán giá trị ban đầu − y = e − x / 3, y (0) = −1.
dx 8
, thừa số tích phân là ρ ( x ) = e ∫
11 − x / 3 ( −1)dx
• Có p(x) = –1 và q(x) = e = e− x .
8
dy 11
• Nhân cả hai vế của phương trình đã cho với e–x được e − x − e − x y = e −4 x / 3
dx 8

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thaonx-fami@mail.hut.edu.vn
d −x 11
• (e y ) = e −4 x / 3
dx 8
11 −4 x / 3 33
• e− x y =∫ 8
e dx = − e −4 x / 3 + C,
32
33 − x / 3
• y ( x ) = Ce x − e .
32
• Thay x = 0 và y = –1 vào ta có C = 1/32, nghiệm riêng cần tìm là
1 x 33 − x / 3 1 x
y(x) = e − e = (e − 33e − x / 3 ).
32 32 32
−3x
2°/ Giải phương trình y' + 3y = 2x.e
+) ρ = e ∫
3dx
+) p = 3, q = 2x.e−3x = e3x
d
+) e3x (y' + 3y) = 2x +) ( y .e3 x ) = 2x
dx
+) y.e3x = x2 + C ⇒ y = (x2 + C)e−3x
dy
3°/ Giải: ( x + y .e y ) =1
dx
+) ρ = e ∫ = e − y
dx − dy
+) − x = y .e y
dy
d ( −y )
+) e−y(x' − x) = y +) xe =y
dx
1 2 1 
+) xe − y = y + C ⇒ x =  y 2 + C  ey
2 2 
4°/ y ′(2 x + 1) = 4 x + 2y ( y = (2 x + 1)(C + ln 2 x + 1 + 1)
5°/ y = x ( y ′ − x cos x ) ( y = x (C + sin x ) )
6°/ ( x + y 2 )dy = y dx ( x = y 2 + Cy )
1
7°/ y 2dx − (2 xy + 3)dy = 0 ( x = Cy 2 − )
y
8°/ (1 + y 2 )dx = ( 1 + y 2 sin y − xy dy) ( x 1 + y 2 + cos y = C )
9°/ (2 x + y )dy = y dx + 4 ln y dy ( x = 2 ln y − y + 1 + Cy 2 )
ĐỊNH LÝ 1. Phương trình tuyến tính cấp một
Nếu hàm p(x) và q(x) liên tục trên một khoảng mở I chứa điểm x0, thì bài toán giá trị ban đầu
dy
+ p(x)y = q(x), y(x0) = y0 (2)
dx
có nghiệm duy nhất y(x) trên I, cho bởi công thức
− p( x )dx  ∫ p( x )dx ) dx + C 
y(x) = e ∫  ( q ∫
( x )e  (3)
 
với một giá trị C thích hợp.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thaonx-fami@mail.hut.edu.vn
Chú ý:
• Định lý 1 cho ta biết mọi nghiệm của phương trình (1) đều nằm trong nghiệm tổng quát
cho bởi (3). Như vậy phương trình vi phân tuyến tính cấp một không có các nghiệm kì dị.
• Giá trị thích hợp của hằng số C–cần để giải bài toán giá trị ban đầu với phương trình
(2) – có thể chọn “một cách tự động” bằng cách viết
x
 t

− ∫ p( t ) dt ∫ p(u ) du
 x 
y ( x ) = e x0
 ∫
 y 0 + e x0 .q(t ) dt 

 x0 
Các cận x0 và x nêu trên đặt vào các tích phân bất định trong (3) đảm bảo trước cho
ρ(x0) = 1 và vì thế y(x0) = y0.
Ví dụ 2. Giả sử hồ Erie có thể tích 480 km3 và vận tốc của dòng chảy vào (từ hồ Huron)
và của dòng chảy ra (vào hồ Ontario) đều là 350 km3/năm. Giả sử tại thời điểm t = 0
(năm), nồng độ ô nhiễm của hồ Erie – mà nguyên nhân là ô nhiễm công nghiệp và nay
đã được giảm bớt – bằng 5 lần so với hồ Huron. Nếu dòng chảy ra đã được hoà tan hoàn
toàn với nước hồ, thì sau bao lâu nồng độ ô nhiễm của hồ Erie sẽ gấp 2 lần hồ Huron?
dx r
• Phương trình vi phân cấp 1: = rc − x
dt V
dx
• Ta viết lại nó theo dạng tuyến tính cấp 1: + px = q
dt
với hệ số hằng p = r / V , q = rc và nhân tử tích phân ρ = e pt .
• x(t ) = cV + 4cVe −rt / V .
• Để xác định khi nào x(t)=2cV, ta cần giải phương trình:
V 480
cV + 4cVe − rt / V = 2cV ; t = ln 4 = ln 4 ≈ 1,901 (năm).
r 350
Ví dụ 3. Một bình dung tích 120 gallon (gal) lúc đầu chứa 90 lb (pao-khoảng 450g) muối
hoà tan trong 90 gal nước. Nước mặn có nồng độ muối 2 lb/gal chảy vào bình với vận
tốc 4 gal/phút và dung dịch đã được trộn đều sẽ chảy ra khỏi bình với vận tốc 3
gal/phút. Hỏi có bao nhiêu muối trong bình khi bình đầy?
dx 3
• Phương trình vi phân : + x =8
dt 90 + t
• Bình sẽ đầy sau 30 phút, và khi t = 30 ta có lượng muối trong bình là :
904
x (30) = 2(90 + 30) − ≈ 202 (lb).
1203
Ví dụ 4.
1
a) 1°/ (2 xy + 3)dy − y 2dx = 0, y (0) = 1 (x = y2 − )
y
y2
2°/ 2ydx + ( y 2 − 6 x )dy = 0, y (1) = 1 (x = (1 + y ) )
2
b) 1°/ ydx − ( x + y 2 sin y )dy = 0 ( x = (C − cos y )y , y = 0 )
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thaonx-fami@mail.hut.edu.vn
2°/ (1 + y 2 )dx − (arctan y − x )dy = 0 ( x = arctan y − 1 + Ce − arctan y )
y π 
c) 1°/ y ′ − = x cos x, y   = π ( y = x + x sin x )
x 2
e x
2°/ y ′ − y = , y (1) = e ( y = (1 + ln x )e x )
x
ex y ex + C
3°/ y ′ = − (y = )
x +1 x +1 x +1
y x
4°/ y ′ = 1 + (y = ( x + ln x + C ) )
x ( x + 1) x +1
y2
d) 1°/ 2ydx − (6x − y 2 )dy = 0, y (1) = 1 ( x = (1 + y ) )
2
1 
2°/ ( y + 2)dx + ( y − x + 2)dy = 0, y (1) = 1 ( x =  − ln y + 2  ( y + 2) )
3 
ex − e + 1
e) 1°/ xy ′ + y − ex = 0, y (1) = 1 (y = )
x
y x
2°/ xy ′ − − x = 0, y (1) = 0 (y = ( x − 1 + ln x ) )
x +1 x +1
6. Phương trình Bernoulli
dy
a) Định nghĩa. + p( x )y = q( x )y α , α ≠ 0, α ≠ 1 hoặc x ′ + p( y )x = q( y )xα , α ≠ 0 (2)
dx
b) Cách giải
• Với y ≠ 0, đặt v = y 1−α
• Biến đổi phương trình (2) thành phương trình tuyến tính:
dv
+ (1 − α )p( x )v = (1 − α )q( x ).
dx
dy 3 2x
Ví dụ 1. 1°/ − y=
dx 2 x y
• Là phương trình Bernoulli với p(x) = −3/(2x), q(x) = 2x, α = −1 và 1 − α = 2
3 2
⇒ yy ′ − y = 2x
2x
dv 3
• Đặt: v = y 2 ta thu được phương trình tuyến tính: − v = 4x
dx x
+) Nhân tử tích phân ρ = e ∫
( −3 / x )dx
= x −3.
4 4 4
+) Dx ( x −3v ) = 2 ⇒ x −3v = − + C ⇒ x −3 y 2 = − + C
x x x
• y 2 = −4 x 2 + Cx 3.
2°/ y ′ + 2y = y 2e x ( y (e x + Ce2 x ) = 1; y = 0 )
3°/ xy2y′ = x2 + y3 (y3 = Cx3 − 3x2)

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thaonx-fami@mail.hut.edu.vn
4°/ y ′ = y 4 cos x + y tan x ( y −3 = C cos3 x − 3 sin x cos2 x; y = 0 )
5°/ ( x + 1)( y ′ + y 2 ) = − y ( y ( x + 1)(ln x + 1 + C ) = 1, y = 0 )
6°/ 3 x dy = 4(1 + x sin x − 3 y 3 sin x ) dx ( y 3 (3 + cecos x ) = x, x = 0, y = 0 )
1 2
Ví dụ 2 1°/ y ′ + 2 xy = 2 x 3 y 3 ( y −2 = (Ce2 x + 2 x 2 + 1), y = 0 )
2
y
2°/ y ′ + + y2 = 0 ( y −1 = (1 + x )(ln 1 + x + C ), y = 0 )
x +1
3°/ xy y ′ = x 3 cos x + y 3
2 (y = 3 x ( x sin x + cos x + C )
−1
4°/ ( x + 1)( y ′ + y 2 ) = − y ( y = 0, y = ( x + 1) ( ln x + 1 + C )  )
7. Phương trình vi phân toàn phần
a) Định nghĩa. Phương trình P(x, y)dx + Q(x, y)dy = 0 (1)
được gọi là phương trình vi phân toàn phần nếu các hàm P(x, y) và Q(x, y) liên tục cùng
với các đạo hàm riêng cấp một trên miền đơn liên D và có
∂P ∂Q
= (2)
∂y ∂x
Ví dụ 1. 1°/ Giải phương trình vi phân (6xy – y3)dx + (4y + 3x2 – 3xy2)dy = 0
• P(x, y) = (6xy – y3) ; Q(x, y) = (4y + 3x2 – 3xy2)
∂P ∂Q
• = 6x – 3y2 = ⇒ Phương trình vi phân toàn phần
∂y ∂x
∂F

∂x ∫
= P ( x, y ) ⇒ F(x, y) = (6 xy − y 3 )dx = 3x2y – xy3 + g(y).
∂F ∂F
• = Q ( x, y ) ⇒ = 3x2 – 3xy2 + g'(y) = 4y + 3x2 – 3xy2,
∂y ∂y
• g'(y) = 4y ⇒ g(y) = 2y2 + C1,
• F(x, y) = 3x2y – xy3 + 2y2 + C1.
• Tích phân tổng quát 3x2y – xy3 + 2y2 = C
2°/ (2x + 3y)dx + (3x + 2y)dy = 0
∫ ( 2x + 3y ) dx = x
2
+) P = 2x + 3y; Q = 3x + 2y ⇒ Qx = Py = 3 +) F = + 3xy + g(y)
+) Fy(y) = 3x + 2y ⇒ 3x + g'(y) = 3x + 2y ⇒ g(y) = y2
+) x2 + 3xy + y2 = C
 y2  2y
3°/  4 − 2  dx + dy = 0 ( (4 x 2 + y 2 ) = Cx )
 x  x
4°/ e − y dx + (1 − xe − y )dy = 0 ( y + xe − y = C )
y
5°/ dx + ( y 3 + ln x )dy = 0 ( 4 y ln x + y 4 = C )
x
2x y 2 − 3x2
6°/ 3 dx + 4
dy = 0 ( x 2 − y 2 = Cy 2 )
y y

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thaonx-fami@mail.hut.edu.vn
x dy − y dx y
7°/ x dx + y dy = 2 2
( x 2 + y 2 − 2 arctan = C )
x +y x
8°/ 2 x cos2 y dx + (2y − x 2 sin 2y )dy = 0 ( x 2 cos2 y + y 2 = C )
 x  ( x 2 + 1) cos y
9°/  + 2  dx + dy = 0 ( x 2 + 1 = 2(C − 2 x ) sin y )
 sin y  cos 2y − 1
b) Thừa số tích phân
Phương trình vi phân P ( x, y )dx + Q( x, y )dy = 0 với Qx′ ≠ Py′ có thể đưa về phương
trình vi phân toàn phần khi tìm được µ( x ) ≠ 0 (hoặc µ( y ) ≠ 0 ) sao cho phương trình
∂ ∂
µ Pdx + µQdy = 0 có ( µQ ) = ( µ P ) . Khi đó hàm µ ( x ) ( µ ( y )) được gọi là thừa số
∂x ∂y
tích phân, và được tính như sau.
Qx′ − Py′
• Nếu = ϕ ( x ) ⇒ µ ( x ) = e − ∫ ϕ ( x )dx
Q
Qx′ − Py′
• Nếu = ψ ( y ) ⇒ µ ( y ) = e ∫ ψ ( y )dy
P
Ví dụ 2. 1°/ ( x + y 2 )dx − 2 xydy = 0 (1)
2
Qx′ − Py′
+) µ ( x ) = e ∫ x = 2
−4 y 2 − dx 1
+) = =
ϕ −2 xy x x
+) x = 0 là nghiệm
x + y2 2y
+) x ≠ 0 : (1) ⇔ dx − dy = 0 là phương trình vi phân toàn phần
x2 x
x y
1 −2t y2
+) ∫ t
dt + ∫ x
dt = C +) ln x −
x
= C là tích phân tổng quát
1 0
1 y
2°/ ( x 2 − y )dx + x dy = 0 (µ = , x + = C, x = 0 )
x2 x
1
3°/ 2 x tan y dx + ( x 2 − 2 sin y )dy = 0 ( µ = cos y , x 2 sin y + cos 2y = C )
2
4°/ (e2 x − y 2 )dx + y dy = 0 ( µ = e −2 x , y 2 = (C − 2 x )e2 x )
1 x
5°/ (1 + 3 x 2 sin y )dx − x cot y dy = 0 (µ = , x3 + = C)
sin y sin y
Ví dụ 3.
a) 1°/ e x (2 + 2 x − y 2 )dx − 2e x ydy = 0 ( 2 xe x − e x y 2 = C )
1
2°/ (2 xy + x 2 y 3 )dx + ( x 2 + x 3 y 2 )dy = 0 ( x 2y + x 3 y 3 = C )
3
3°/ Tìm h( x ) để phương trình sau là toàn phần và giải h( x ) [ ( y + cos y )dx + (1 − sin y )dy ] = 0
( h = K1e x , e x ( y + cos y ) = C )

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thaonx-fami@mail.hut.edu.vn
4°/ Tìm h( y ) để phương trình sau là toàn phần và giải h( y ) [ (1 − sin x )dx + (cos x + x )dy ] = 0
( h = K1e y , e y ( x + cos x ) = C )
b)
1°/ Tìm h( x ) để phương trình sau là toàn phần và giải h( x ) [ ( y + ln x )dx − xdy ] = 0
C 1 1 y
(h =
, − ln x − − = C)
x2 x x x
2°/ Tìm h( y ) để phương trình sau là toàn phần và giải h( y ) [ y (1 + xy ) dx − xdy ] = 0
C x x2
(h = , + = C)
y2 y 2
2x y 2 − 3x2 x2 1
c) 1°/ dx + dy = 0 ( − = C)
y3 y4 y3 y
y y4
2°/ dx + ( y 3 + ln x )dy = 0 ( + y ln x = C )
x 4
 y y4
3°/  sin x +  dx + ( y 3 + ln x )dy = 0 ( − cos x + + y ln x = C )
 x 4
 y2   y y2
4°/  sin x − 2  dx +  cos y + 2  dy = 0 ( − cos x + sin y + = C)
 x   x x
d)
1°/ Tìm h( y ) để phương trình sau là toàn phần và giải h(y ) [ (1 − sin x) dx + (cos x + x)dy ] = 0
( h = Ce y , e y ( x + cos x ) = C )
2°/ Tìm h( x ) để phương trình sau là toàn phần và giải h( x ) [ ( y + cos y )dx + (1 − sin y )dy ] = 0
( h = Ce x , e x ( y + cos y ) = C

HAVE A GOOD UNDERSTANDING!

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thaonx-fami@mail.hut.edu.vn
PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN VÀ LÍ THUYẾT CHUỖI
BÀI 8
§3. Phương trình vi phân cấp hai
• Đặt vấn đề. Bài trước đã học xong phương trình vi phân cấp một và có ứng dụng thú vị sau:
• Phương trình logistic được đưa ra (vào khoảng năm 1840) bởi nhà toán học và nhân
chủng học người Bỉ P.F. Verhulst và nó trở thành một mô hình cho sự tăng trưởng dân số.
• Trong ví dụ sau đây chúng ta so sánh mô hình tăng trưởng tự nhiên và mô hình
logistic cho dữ liệu điều tra dân số ở Mỹ vào thế kỷ 19, sau đó đưa ra dự án so sánh
cho thế kỷ 20.
Ví dụ. Dân số nước Mỹ năm 1850 là 23.192 triệu. Nếu lấy P0 = 5,308.
• Thế các dữ liệu t = 50, P = 23,192 (với thời điểm 1850) và t = 100, P = 76212 (với thời
điểm 1900) vào phương trình logistic dP = kP (M − P ) (1)
dt
(5,308)M
ta có hệ hai phương trình = 23,192 ;
5,308 + (M − 5,308)e −50 kM
(5.308)M
= 76,212 .
5,308 + (M − 5,308)e −100 kM
• Giải hệ này ta có M = 188,121, k = 0,000167716 .
998,546
• Thế vào (1) ta có P (t ) = (2)
5,308 + (182,813)e −(0,031551)t
Dân số thực Mô hình dân số Sai số Mô hình
Năm dạng mũ Sai số logistic
của nước Mỹ dạng mũ logistic
1800 5.308 5.308 0.000 5.308 0.000
1810 7.240 6.929 0.311 7.202 0.038
1820 9.638 9.044 0.594 9.735 -0.097
1830 12.861 11.805 1.056 13.095 -0.234
1840 17.064 15.409 1.655 17.501 -0.437
1850 23.192 20.113 3.079 23.192 0.000
1860 31.443 26.253 5.190 30.405 1.038
1870 38.558 34.268 4.290 39.326 -0.768
1880 50.189 44.730 5.459 50.034 0.155
1890 62.980 58.387 4.593 62.435 0.545
1900 76.212 76.212 0.000 76.213 -0.001
1910 92.228 99.479 -7.251 90.834 1.394
1920 106.022 129.849 -23.827 105.612 0.410
1930 123.203 169.492 -46.289 119.834 3.369
1940 132.165 221.237 -89.072 132.886 -0.721
1950 151.326 288.780 -137.454 144.354 6.972
1960 179.323 376.943 -197.620 154.052 25.271
1970 203.302 492.023 -288.721 161.990 41.312
1980 226.542 642.236 -415.694 168.316 58.226
1990 248.710 838.308 -589.598 173.252 76.458
2000 281.422 1094.240 -812.818 177.038 104.384
Hình 1.7.4. So sánh kết quả của mô hình dạng mũ và mô hình logistic
với dân số thực của nước Mỹ (tính theo triệu)
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thaonx-fami@mail.hut.edu.vn
• Những dự đoán theo mô hình dạng mũ P (t ) = (5,308)e(0,026643)t và theo mô hình dạng
logistic (2) đối chiếu với kết quả thống kê dân số thực của Mỹ, ta thấy
− Cả 2 mô hình đều cho kết quả tốt trong giai đoạn thế kỉ 19
− Mô hình dạng mũ cho số liệu phân kỳ ngay từ thập niên đầu tiên của thế kỉ 20, trong
khi mô hình logistic có kết quả tương đối tốt cho tới tận những năm 1940.
− Đến cuối thế kỉ 20 mô hình dạng mũ cho kết quả vượt quá xa dân số thực của Mỹ,
còn mô hình logistic lại cho số liệu dự đoán thấp hơn số liệu thực.
• Sai số trung bình để đo mức độ cho phép của mô hình hợp lí với dữ liệu thực tế: là
căn bậc hai của trung bình các bình phương của các sai số thành phần.
• Từ bảng 1.7.4 trên được: mô hình dạng mũ có sai số trung bình là 3.162, còn mô hình
logistic có sai số trung bình là 0.452. Do đó mô hình logistic dự đoán tốc độ tăng trưởng
dân số nước Mỹ suốt thế kỷ 20 tốt hơn mô hình dạng mũ.
1. Đại cương
• Định nghĩa. F ( x, y , y ′, y ′′) = 0 (1) hoặc y ′′ = f ( x, y , y ′) (2)
Ví dụ. a) yy ′′ + y ′2 + xy = 0
b) y ′ = 3 xy + y ′′ + 1

• Định lí về sự tồn tại và duy nhất nghiệm


∂f ∂f
Nếu f ( x, y , y ′) , f ( x, y , y ′) , f ( x, y , y ′) liên tục trên D ⊂ »3 , ( x0 , y 0 , y 0′ ) ∈ D thì
∂y ∂y ′
(2) có nghiệm duy nhất trong Uε ( x0 ) thoả mãn y ( x0 ) = y 0 , y ′( x0 ) = y 0′
• Về mặt hình học: Định lí trên khẳng định nếu ( x0 , y 0 , y 0′ ) ∈ D ⇒ trong Uε ( x0 , y 0 ) có
đường tích phân duy nhất của phương trình (2) đi qua ( x0, y 0 ) và hệ số góc của tiếp
tuyến của nó tại điểm này bằng y 0′ .
Định nghĩa. Hàm y = ϕ (( x, C1, C2 ) là nghiệm tổng quát của (2) ⇔
+) ϕ ( x, C1, C2 ) thoả mãn (2) với ∀ C1, C2
+) ∀ ( x0, y 0 , y 0′ ) ∈ D nêu trong định lí tìm được c10, c20 : y = ϕ ( x, c10 , c20 ) thoả mãn
ϕ ( x, c10 , c20 ) x = x = y 0 , ϕ ′( x, c10 , c20 ) x = x = y 0′
0 0

Hàm ϕ ( x, c10 , c20 ) được gọi là nghiệm riêng


Định nghĩa. Hệ thức φ ( x, y , c1, c2 ) = 0 xác định nghiệm tổng quát của (2) dưới dạng
ẩn được gọi là tích phân tổng quát. Hệ thức φ ( x, y , c10, c20 ) được gọi là tích phân riêng
• Một số ứng dụng
• Là mô hình toán học của những hệ cơ học và mạch điện.
d 2x dx
• Phương trình mô tả dao động tự do của chất điểm m 2 + c + kx = 0, ở đó chất
dt dt
điểm có khối lượng m , các hằng số dương k, c .

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thaonx-fami@mail.hut.edu.vn
• Phương trình mô tả dao động cưỡng bức của chất điểm bởi tác động của ngoại lực F (t )
d 2x dx
m 2
+c + kx = F (t ).
dt dt
2. Phương trình khuyết
a) F ( x, y ′′) = 0
Cách giải. Đặt y ′ = p ⇒ phương trình vi phân cấp một F ( x, p′) = 0 ⇒ p = ϕ ( x, c ) . Giải
phương trình vi phân cấp một y ′ = ϕ ( x, c )
2
Ví dụ 1. 1°/ x = ( y ′′ ) + y ′′ + 1
2
• p = y ′ ⇒ x = ( p′ ) + p′ + 1
2 3 t2
• Đặt p′ = t ⇒ x = t 2 + t + 1 và dp = tdx = t (2t + 1) ⇒ p = t + + c1
3 2
 2 3 t2 
• Từ y ′ = p ⇒ y = ∫  t +
pdx =
3 ∫
4
+ c1  (2t + 1)dt

4 5 5 4 1 3
= t + t + t + c1t 2 + c1t + c2
15 12 6
• Tích phân tổng quát của phương trình đã cho là
4 5 5 4 1 3
x = t 2 + t + 1, y = t + t + t + c1t 2 + c1t + c2
15 12 6
1
2°/ y ′′ = ( y = x (ln x + C1) + C2 )
x
x3
3°/ y ′′ = x + sin x (y = − sin x + C1x + C2 )
6
x2  3
′′
4°/ y = ln x (y =  ln x −  + C1x + C2 )
2  2
x2 − 1 x
5°/ y ′′ = arctan x (y = arctan x − ln(1 + x 2 ) + C1x + C2 )
2 2
b) F ( x, y ′, y ′′) = 0
Cách giải. Đặt p = y ′ ⇒ phương trình vi phân cấp một F ( x, p, p′) = 0 ⇒ p = ϕ ( x, c ) ,
giải phương trình vi phân cấp một y ′ = ϕ ( x, c )
Ví dụ 2. 1°/ (1 − x 2 )y ′′ − xy ′ = 2, y (0) = 0, y ′(0) = 0
x 2
• p = y ′ ⇒ (1 − x 2 )p′ − xp = 2 ⇒ p′ − p = , x ≠ ±1 là phương trình vi
1 − x2 1 − x2
phân tuyến tính cấp 1, có nghiệm tổng quát
−x −x −x
−∫ dx −∫ dx 2 ∫ 1− x 2 dx dx
p = c1e 1− x 2 +e 1− x 2
∫ 1 − x2
e
1 1 1
− ln 1− x 2 − ln 1− x 2 2 ln 1− x 2 c1 1 2
= c1e 2 + e 2 ∫ 1 − x2
e 2 dx =
1 − x2
+
1 − x2 ∫ 1 − x2
dx

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thaonx-fami@mail.hut.edu.vn
c1 2
= + arcsin x
1− x2 1− x2
c1 2 2
y′ = + arcsin x ⇒ y = ( arcsin x ) + c1 arcsin x + c2
1 − x2 1 − x2
• y (0) = 0 ⇒ c2 = 0 y ′(0) = 0 ⇒ c1 = 0
• Nghiệm cần tìm : y = (arcsin x )2
x2
2°/ y ′′ = y ′ + x ( y = C1e x + C2 − x − )
2
y′ 1 3
3°/ y ′′ = +x (y = x + C1x 2 + C2 )
x 3
x
y′ +1
4°/ xy ′′ = y ′ ln ( y = (C1x − C12 )e C1 + C2 )
x
5°/ (1 + x 2 )y ′′ + y ′2 + 1 = 0 ( y = (1 + C12 ) ln x + C1 − C1x + C2 )
6°/ x 2 y ′′ = y ′2 ( C1x − C12 y = ln C1x + 1 + C2; 2y = x 2 + C; y = C )
7°/ 2 xy ′y ′′ = y ′2 − 1 ( 9C12 ( y − C12 ) = 4(C1x + 1)3 ; y = C ± x )
x2 x3
8°/ y ′′2 + y ′ = xy ′′ ( y = C1 − C12 x + C2; y = + C)
2 12
12 5 5 p3
9°/ y ′′3 + xy ′′ = 2y ′ ( x = C2 p + 3 p 2; y = 4 2
p + C1p + C1 + C2; y = C )
5 4 6
10°/ 2y ′( y ′′ + 2) = xy ′′2 ( 3C1y = ( x − C1)3 + C2; y = C; y = C − 2 x 2 )
Ví dụ 3
1
2
y′ 4
a). 1°/ y ′′ + = x 2 ( y ′ ) , y ( 1) = 2, y ′ ( 1) = 1 ( y =  5 − (1 − 3 ln x ) 3  )
x 2
2°/ ( x + 1)y ′′ + x ( y ′)2 = y ′, y (0) = 1, y ′(0) = 2 ( y = ln(1 + x 2 ) + 2 arctan x + 1)
1 x4 x3 3x2 1
b). y ′′ − y ′ = x( x − 1), y ( 2 ) = 1, y ′ ( 2 ) = −1 (y = − − + 3x + )
x −1 8 6 2 3
x3 x 4 7
c). 2 xy ′′ − 6 y ′ + x 2 = 0, y ( 1) = 0, y ′ ( 1) = 1 (y = + − )
6 8 24
2 2
d). 1 + ( y ′ ) = 2 xy ′y ′′ (y = (C1x − 1)3 + C2 )
3C1
c) F ( y , y ′, y ′′) = 0
dp dp  dp 
Cách giải. Đặt p = y ′ ⇒ = p ⇒ F  y , p, p = 0 là phương trình vi phân cấp
dx dy  dy 
một, giải ra có p = ϕ ( x, c ) , giải phương trình vi phân cấp một y ′ = ϕ ( x, c ) ta được
nghiệm cần tìm.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thaonx-fami@mail.hut.edu.vn
Ví dụ 4. 1°/ 2yy ′′ = y ′2 + 1
dp dp
• p = y ′ ⇒ y ′′ = p , thay vào có 2yp = p2 + 1
dy dy
2p dy
• 2
dp = ,y ≠0
1+ p y
⇔ ln y = ln(1 + p 2 ) + ln c1 hay y = c1(1 + p2 )
dy x
• Từ p = y ′ ⇒ dx = = 2c1dp, p ≠ 0 ⇒ p = + c2
p 2c1
  x  
2
( x + 2c1c2 )2
• Nghiệm tổng quát y = c1  1 +  2c + c 2   = c1 +
  2   4c1
 b
• Đặt 2c1c2 = −a, 2c1 = b ⇒ 2b  y −  = ( x − a )2 là parabol phụ thuộc 2 tham số và
 2
có đường chuẩn là trục Ox .
2°/ y ′2 + 2yy ′′ = 0 ( y 3 = C1( x + C2 )2, y = C )
3°/ yy ′′ + 1 = y ′2 ( C1y = ± sin(C1x + C2 ) )
y − C1
4°/ y ′′ = 2yy ′ ( y = C1 tan(C1x + C2 ); ln = 2C1y + C2; y ( − x ) = 1; y = C )
y + C1
5°/ yy ′′ = y ′2 − y ′3 ( y + C1 ln y = x + C2, y = C )
6°/ 2yy ′′ = y 2 + y ′2 ( y = C1(1 ± ch( x + C2 )) )
7°/ y ′′ + y ′2 = 2e − y ( e y + C1 = ( x + C2 )3
8°/ y ′2 = (3 y − 2y ′)y ′′ ( x = 3C1p2 + ln C2 p; y = 2C1p3 + p; y = C )
y − C2
9°/ y ′(1 + y ′2 ) = ay ′′ ( x − C1 = a ln sin )
a
10°/ yy ′′ = y ′(1 + y ′) ( C1y − 1 = C2eC1x ; y = C − x, y = 0 )
11°/ yy ′′ + y ′2 = 1 ( y 2 = x 2 + C1x + C2 )
Ví dụ 5. (Bài toán vận tốc vũ trụ cấp 2). Xác định vận tốc nhỏ nhất để phóng một vật
thẳng đứng vào vũ trụ sao cho vật không trở lại trái đất, giả thiết sức cản không khí
không đáng kể.
• Khối lượng trái đất là M , vật phóng là m , khoảng cách giữa tâm trái đất và tâm vật
Mm
phóng là r , theo định luật hấp dẫn của Newton, lực hút tác dụng lên vật là f = k 2 , k
r
là hằng số hấp dẫn.
d 2r Mm
• Phương trình chuyển động của vật là m = − k , r (0) = R, r ′(0) = v 0 , ở đó R
dt 2 r2
là bán kính trái đất, v 0 là vận tốc lúc phóng.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thaonx-fami@mail.hut.edu.vn
dv dv M kM v2 1
• Đặt v = r ′ ⇒ r ′′ = v ⇒v = −k 2 ⇒ vdv = − 2 dr ⇒ = kM + c1
dr dr r r 2 r
v 02 kM v2 M  v 02 kM 
• Từ v (0) = 0 có v (R ) = v 0 ⇒ c1 = − 2 ⇒ = + − ≥0
2 R 2 r  2 R 
2kM m3
Cho r → ∞ ⇒ v 0 ≥ ≈ 11, 2 km/s (do k = 6, 68.10−11 2
, R = 63.105 m.
R kg.s
• Vận tốc vũ trụ cấp hai là 11, 2 km/s
Ví dụ 6
1
a). yy ′′ − y ′2 = y 4 , y ( 0 ) = 1, y ′ ( 0 ) = 1 (y = )
1− x
x2 + 1
b) . 1. 2yy ′′ − y ′2 = 1, y ( 1) = 1, y ′ ( 1) = 1 (y = )
2
2. yy ′′ + y ′2 = 1, y ( 0 ) = 1, y ′ ( 0 ) = 1 ( y = x + 1)
x2 + 1
c). 2yy ′′ − y ′2 − 1 = 0, y ( 1) = 1, y ′ ( 1) = 1 (y = )
2
2
d). 1 + ( y ′ ) = 2yy ′′ ( C12 ( x + C2 )2 = 4(C1y − 1) )

HAVE A GOOD UNDERSTANDING!

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thaonx-fami@mail.hut.edu.vn
PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN VÀ LÍ THUYẾT CHUỖI
BÀI 9
§3. Phương trình vi phân cấp hai (TT)
• Đặt vấn đề. Mô hình toán học của hệ cơ học và mạch điện dẫn đến phương trình vi
d 2x dx 1
phân cấp hai m 2 +c + kx = 0 ; LI ′′ + RI ′ + I = E ′(t )
dt dt C
k là hệ số co dãn của lò xo; c là hệ số giảm xóc; m là khối lượng vật thể
3. Phương trình vi phân tuyến tính cấp hai
a) Định nghĩa. y ′′ + p( x )y ′ + q( x )y = f ( x ) (1)
b) Phương trình vi phân tuyến tính thuần nhất y ′′ + p( x )y ′ + q( x )y = 0 (2)
Định lí 1. y1, y 2 là các nghiệm của (2) ⇒ c1y1 + c2 y 2 cũng là nghiệm của (2),
∀ c1, c2 ∈ »
y2( x )
• Định nghĩa. Các hàm y1( x ), y 2 ( x ) là độc lập tuyến tính trên [ a ; b ] ⇔ ≠ hằng
y1( x )
số trên [ a ; b ] . Trong trường hợp ngược lại ta nói các hàm này phụ thuộc tuyến tính.
Ví dụ 1. a) e x , e2 x b) x 2 + 2 x + 1, x + 1 c) tan x, 2 tan x
Định nghĩa. Cho các hàm y1( x ), y 2 ( x ) , khi đó định thức Wronsky của các hàm này là
y1 y 2
W ( y1, y 2 ) =
y1′ y 2′
Định lí 2. Các hàm y1, y 2 phụ thuộc tuyến tính trên [ a ; b ] ⇒ W ( y1, y 2 ) = 0 trên đoạn đó
Chú ý. Nếu W ( y1, y 2 ) ≠ 0 tại x0 nào đó thuộc [ a ; b ] ⇒ độc lập tuyến tính
Định lí 3. Cho y1, y 2 là các nghiệm của (2), W ( y1, y 2 ) ≠ 0 tại x0 ∈ [ a ; b ] , các hàm
p( x ), q( x ) liên tục trên [ a ; b ] ⇒ W ( y1, y 2 ) ≠ 0, ∀ x ∈ [ a ; b ]
Định lí 4. Các nghiệm y1, y 2 của (2) độc lập tuyến tính trên [ a ; b ]
⇒ W ( y1, y 2 ) ≠ 0, ∀ x ∈ [ a ; b ]
Định lí 5. Cho y1, y 2 là các nghiệm độc lập tuyến tính ⇒ nghiệm tổng quát của (2) là
y = c1y1 + c2 y 2 .
Ví dụ 2. y ′′ + y = 0
Định lí 6. Biết nghiệm riêng y1 ≠ 0 của (2) ⇒ tìm được nghiệm riêng y 2 của (2) độc lập
tuyến tính với y1 và có dạng y 2 ( x ) = y1( x )u( x )
Hệ quả. Với giả thiết của định lí 6, nghiệm y 2 tìm được theo công thức sau
1 − ∫ p( x )dx
y 2 = y1 ∫ y12
e dx (Liouville).

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thaonx-fami@mail.hut.edu.vn
Ví dụ 3. a) y ′′ − y ′ = 0

∫e ∫
− ( −1)dx
+) Dễ thấy y1 = 1 là nghiệm +) y 2 = dx = e x +) y = C1 + C2e x

b) x 2 y ′′ − xy ′ − y = 0
1
1 − ∫ dx 1 1
+) y1 = x là nghiệm +) y 2 = x ∫
x2
e x dx = x
x3
dx =
−2 x ∫
C2
+) y = C1x +
x
c) (2 x + 1)y ′′ + 4 xy ′ − 4 y = 0 ( y = C1x + C2e −2 x )
d) xy ′′ − (2 x + 1)y ′ + ( x + 1)y = 0 ( y = C1e x + C2 x 2e x )
e) y ′′ − 2(1 + tan2 x )y = 0 ( y = C1 tan x + C2 (1 + x tan x ) )
c) Phương trình vi phân tuyến tính không thuần nhất y ′′ + p( x )y ′ + q( x )y = f ( x ) (1)
Định lí 1. Nghiệm tổng quát của (1) có dạng y = y + Y , ở đó y là nghiệm tổng quát
của (2), Y là nghiệm riêng của (1).
Định lí 2. (Nguyên lí chồng nghiệm)
Nếu y1 là nghiệm của phương trình y ′′ + p( x )y ′ + q( x )y = f1( x ).
y 2 là nghiệm của phương trình y ′′ + p( x )y ′ + q( x )y = f2 ( x ).
Thì có y = y1 + y 2 là nghiệm của phương trình y ′′ + p( x )y ′ + q( x )y = f1( x ) + f2 ( x ).
Phương pháp biến thiên hằng số Lagrange
• Biết nghiệm tổng quát của (2) là y = c1y1 + c2 y 2
 c1′ y1 + c2′ y 2 = 0
• Giải hệ sau  có c1 = φ1( x ) + k1, c2 = φ2 ( x ) + k2
c ′
 1 1 y ′ + c ′ y
2 2 ′ = f ( x )
• Nghiệm tổng quát của (1) là y = y1(φ1( x ) + k1) + y 2 (φ2 ( x ) + k 2 )
2−x x
Ví dụ 4. a 1) y ′′ − y ′ = e
x3

∫ e∫
dx
+) y1 = 1 là nghiệm +) y 2 = dx = e x +) y = C1 + C2e x

 2−x x  ex 2e x
C1′ + C2′ e x = 0

+) Giải hệ 
C
 1
⇔ 
′ = −
x3
e C
 1
⇔ 
=
x 2
dx −
x 3
dx ∫ ∫
′ ′ x = 2 − x ex 2 − x
C1 .0 + C 2 e  C2′ = C2 = 1 − 1 + K 2
 x3  
x3 x x2
ex  1  ex
Ta có C1 = ∫ x2
dx + ∫ e x d  2  = 2 + K1
x  x
 ex  1 1  ex
+) Nghiệm tổng quát y = 1.  2 + K1  + e x  − 2 + K 2  = K1 + K 2e x +
x  x x  x

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thaonx-fami@mail.hut.edu.vn
2) x 2 y ′′ + xy ′ − y = x 2
C2
+) Theo ví dụ 3 có y = C1x +
x
 1  1  ′ 1  x
C1′ x + C2′ x = 0 C1′ + C2′ x 2 = 0 C1 = 2 C1 = 2 + K1
+) Giải hệ  ⇔  ⇔ ⇔

C1′.1 + C2′  − 1  C1′ − C2′ 1 C2′ = − x 2 3
C2 = − x + K 2
=1 
= 1
  x2  x2  2  6
x  1  x3  K x2
+) Nghiệm tổng quát y = x  + K1  +  − + K 2  = K1x + 2 +
2  x 6  x 3
b 1) x 2 y ′′ − xy ′ = 3 x 3 ( y1 = x 3 )
x2 C
2) x 2 y ′′ + xy ′ − y = x 2 + C1x + 2 )
(y =
3 x
1
c) x 3 ( y ′′ − y ) = x 2 − 2 ( y = − + C1e x + C2e − x )
x
1
d. 1) x 2 ( x + 1)y ′′ = 2y , biết nghiệm riêng y1 = 1 +
x
 1  1 x +1 
( y = C1  1 +  + C2  x + 1 − − ln( x + 1)2  )
 x  x x 
2) y ′′ tan x + y ′(tan2 x − 2) + 2y cot x = 0 , biết nghiệm riêng y1 = sin x
( y = C1 sin x + C2 sin2 x )
z
3) x 2 y ′′ + 4 xy ′ + ( x 2 + 2)y = e x bằng cách đổi hàm số y =
x2
C1 C2 ex
(y = cos x + sin x + )
x2 x2 2x 2
u
e. 1) xy ′′ + 2y ′ + xy = x bằng cách đổi hàm số y =
x
1
(y = (C1 cos x + C2 sin x + x ) )
x
2) y ′′ + y ′ tan x − y cos2 x = 0 , biết nghiệm riêng y1 = e sin x ( y = C1esin x + C2e − sin x )
1
3) y ′′ + 3 y ′ + 2y = ( y = C1e − x + C2e −2 x + (e − x + e −2 x ) ln(1 + e x ) )
ex + 1
y′ y
f. 1) y ′′ − + 2 = 0 biết nghiệm riêng y1 = x ( y = C1x + C2 x ln x )
x x
2 xy ′ 2y
2) y ′′ − 2 + 2 = 0 biết nghiệm riêng y1 = x ( y = C1x + C2 ( x 2 − 1)
x +1 x +1

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thaonx-fami@mail.hut.edu.vn
y
g. 1) x 2 y ′′ − (6 x 2 + 2 x )y ′ + (9 x 2 + 6 x + 2)y = 4 x 3e3 x bằng cách đặt u =
x
( y = e3 x (C1x + C2 x 2 + 2 x 3 )
2) xy ′′ + 2(1 − x )y ′ + ( x − 2)y = e − x bằng cách đặt u = yx
ex 1 −x
+ C2e x +
( y = C1 e )
x 4x
x cos x 1 + sin x
h. 1) y ′′ + y = cos x + tan x ( y = K1 cos x + K 2 sin x + sin x − ln )
2 2 1 − sin x
x sin x 1 + cos x
2) y ′′ + y = sin x + cot x ( y = K1 cos x + K 2 sin x − cos x − ln )
2 2 1 − cos x

HAVE A GOOD UNDERSTANDING!

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thaonx-fami@mail.hut.edu.vn
PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN VÀ LÍ THUYẾT CHUỖI
BÀI 10
§3. Phương trình vi phân cấp hai (TT)
4. Phương trình vi phân tuyến tính cấp hai có hệ số không đổi
y ′′ + py ′ + qy = f ( x ), p, q ∈ » (1)
a) Phương trình thuần nhất y ′′ + py ′ + qy = 0 (2)
Cách giải.
• Giải phương trình đặc trưng k 2 + pk + q = 0 (3)
• (3) có hai nghiệm thực k1 ≠ k 2 ⇒ (2) có nghiệm tổng quát y = c1e k1x + c2ek2 x
• (3) có nghiệm kép k1 ⇒ (2) có nghiệm tổng quát y = e k1x (c1x + c2 )
• (3) có 2 nghiệm phức k1, 2 = γ ± i β ⇒ (2) có nghiệm tổng quát
y = eγ x (c1 cos β x + c2 sin β x )
Ví dụ 1. a) y ′′ − 3 y ′ + 2y = 0 b) y ′′ + 4 y ′ + 4 y = 0 c) y ′′ + y ′ + y = 0
d) y ′′ − 4 y ′ + 5 y = 0 e) 4 y ′′ + 4 y ′ + y = 0 f) y ′′ + 4 y ′ + 3 y = 0
Giải a) • k 2 − 3k + 2 = 0 ⇔ k1 = 1, k2 = 2
• Nghiệm tổng quát y = c1e x + c2e2 x
b) +) k 2 + 4k + 4 = 0 ⇔ (k + 2)2 = 0 ⇔ k1 = k2 = −2 +) y = e −2 x (C1x + C2 )
x
− 3 3
c) +) k2 + k + 1 = 0 ⇔ k1,2 = −1 ± i 3 +) y = e 2 (C1 cos x + C2 sin x)
2 2

b) Phương trình không thuần nhất y ′′ + py ′ + qy = f ( x ) (1)


1°/ Khi f ( x ) = eα xPn ( x ), α ∈ »
• Nếu α không là nghiệm của (3) ⇒ nghiệm riêng của (1) có dạng Y = eα xQn ( x ) ,
Qn ( x ) là đa thức bậc n của x .
• Nếu α là nghiệm đơn của (3) ⇒ nghiệm riêng của (1) có dạng Y = xeα xQn ( x ) .
• Nếu α là nghiệm kép của (3) ⇒ nghiệm riêng của (1) có dạng Y = x 2eα xQn ( x ) .
Ví dụ 2. a) y ′′ + 3 y ′ − 4 y = x
Giải • k 2 + 3k − 4 = 0 ⇔ k1 = 1, k 2 = −4 • y = c1e x + c2e −4 x
1 3
• α = 0 ⇒ Y = Ax + B , thay vào ta có −4 Ax + 3 A − 4B = x, ∀ x ⇔ A = − ;B = −
4 16
x 3
⇒Y = − −
4 16
x 3
• Nghiệm tổng quát y = c1e x + c2e −4 x − −
4 16
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thaonx-fami@mail.hut.edu.vn
x3 x
b) y ′′ − 2y ′ + y = 2 xe x ( y = C1e x + C2 xe x + e )
3
c) y ′′ − y = e x
Giải • k 2 − 1 = 0 ⇔ k = ±1 • y = C1e x + C2e − x
• α = 1 là nghiệm đơn ⇒ Y = xe x A , do đó A( xe x + 2e x ) − Axe x = e x
1 1
⇒ A= ⇒ Y = xe x
2 2
x
• Nghiệm tổng quát y = C1e x + C2e − x + e x
2
x x 1  −x
d) y ′′ + 3 y ′ − 4 y = xe − x + e −4 x ( y = C1e x + C2e −4 x − e −4 x −  + e )
5  6 36 
e) y ′′ − y = 2e x − x 2 ( y = C1e x + C2e − x + xe x + x 2 + 2 )
1 1
f) y ′′ − 2y ′ − 3 y = x (1 + e3 x ) ( y = C1e3 x + C2e − x + (2 − 3 x ) + (2 x 2 − x )e3 x )
9 16
2°/ Khi f ( x ) = Pm ( x ) cos β x + Pn ( x ) sin β x
• Nếu ±i β không là nghiệm của (3) thì nghiệm riêng của (1) có dạng
Y = Ql ( x ) cos β x + Rl ( x ) sin β x, l = max(m, n )
• Nếu ±i β là nghiệm của (3) ⇒ nghiệm riêng của (1) có dạng
Y = x [Ql ( x ) cos β x + Rl ( x ) sin β x ]
Ví dụ 3. a) y ′′ + y = x sin x
Giải • k 2 + 1 = 0 ⇔ k = ± i • y = c1 cos x + c2 sin x
• ±i β là nghiệm của phương trình đặc trưng ⇒ nghiệm riêng có dạng
Y = x [ ( Ax + B ) cos x + (Cx + D ) sin x ]
• Tính Y ′, Y ′′ thay vào có
[ 4Cx + 2( A + D ) ] cos x + [ −4 Ax + 2(C − B ) ] sin x = x sin x, ∀ x
 1
 A = −
 4C = 0 4
A + D = 0 
 B = 0 x
⇔  ⇔  ⇒ Y = ( sin x − x cos x )
 −4 A = 1 C = 0 4
C − B = 0  1
D =
 4
x
• Nghiệm tổng quát y = c1 cos x + c2 sin x + ( sin x − cos x )
4
1
b) y ′′ + y = cos x ( y = C1 cos x + C2 sin x + x sin x )
2
c) y ′′ − 3 y ′ + 2y = x cos x ( y = C1e + C2e + (0,1x − 0,12) cos x − (0, 3 x − 0, 34) sin x )
x 2 x

d) y ′′ + 9 y = cos 2 x

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thaonx-fami@mail.hut.edu.vn
Giải • k 2 + 9 = 0 ⇔ k = ±3i • y = C1 cos 3 x + C2 sin 3 x
• y = A cos 2 x + B sin 2 x • y ′′ = −4 A cos 2 x − 4B sin 2 x
1 1
• 5 A cos 2 x + 5B sin 2 x = cos 2 x ⇔ A = và B = 0 ⇒ y = cos 2 x
5 5
1
• Nghiệm tổng quát y = C1 cos 3 x + C2 sin 3 x + cos 2 x
5
e) y ′′ − 2y ′ + y = sin x + sh x
x 1 x 2 −3 x  x 1  2x
( y = (C1 + xC2 )e + cos x + e + x − e )
2 4  10 25 
f) y ′′ − 4 y ′ − 8 y = e 2 x + sin 2 x
( y = e 2 x (C1 cos 2 x + C2 sin 2 x ) + 0, 25e2 x + 0,1cos 2 x + 0, 5 sin 2 x )
g) y ′′ + 4 y = 2 sin 2 x − 3 cos 2 x + 1
x 1
( y = C1 cos 2 x + C2 sin 2 x − (3 sin 2 x + 2 cos 2 x ) + )
4 4
h) y ′′ + y = 2 x cos x cos 2 x
x x2 x 3
( y = C1 cos x + C2 sin x + cos x + sin x − cos 3 x + sin 3 x )
4 4 8 32
i) xy ′′ + 2(1 − x )y ′ + ( x − 2)y = e − x , bằng cách đặt z = xy
C 1 −x
( y = C1e x + 2 e x + e )
x 4x
1
k) y ′′ + y = ( y = C1 cos x + C2 sin x − x cos x + sin x ln sin x )
sin x
ex
l) y ′′ − 2y ′ + y = ( y = (C1 + C2 x )e x + xe x ln x )
x
x π 
m) y ′′ + y = tan x ( y = C1 cos x + C2 sin x + cos x ln cot  +  )
2 4
n) y ′′ − y = tanh x ( y = C1e x + C2e − x + (e x + e − x ) arctan e x )
o) x 2 y ′′ − 2 xy ′ + 2y = 3 x 2, x > 0 , bằng cách đặt x = et
3
( y = x 2 (C1 + C2 ln x ) + x 2 ln2 x )
2
Chú ý. 1°/ Khi f ( x ) = e [ Pm ( x ) cos β x + Pn ( x ) sin β x ] , đặt y = e z để đưa về 2°/
α x α x

2°/ f ( x ) bất kì dùng phương pháp biến thiên hằng số Lagrange


Ví dụ 4.
x ex
a) 1) y + y = xe + cos x
′′ x ( y = C1 cos x + C2 sin x + sin x + ( x − 1) )
2 2
x 1
2) y ′′ + y = sin x + e − x x ( y = C1 cos x + C2 sin x − cos x + e − x ( x + 1) )
2 2
1
3) y ′′ + y = ( y = ( − x + K1) cos x + (ln sin x + K 2 ) sin x )
sin x

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thaonx-fami@mail.hut.edu.vn
1
4) y ′′ + y = ( y = (K1 + ln cos x ) cos x + (K 2 + x ) sin x )
cos x
1
b) y ′′ + 3 y ′ + 2y = ( y = (e − x + e −2 x ) ln(e x + 1) + C1e − x + C2e −2 x )
ex +1
x 2
c) 1) y ′′ − 6 y ′ + 9 y = 3 x − 8e3 x ( y = (C1 + C2 x − 4 x 2 )e3 x + + )
3 9
e− x  x2 
2) y ′′ + 2y ′ + y = e − x + ( y = e − x  C1 + C2 x − x + x ln x + )
x  2 
x
3) y ′′ + y = cot x ( y = C1 cos x + C2 sin x + sin x ln tan )
2
x π
4) y ′′ + y = tan x ( y = C1 cos x + C2 sin x − cos x ln cot  +  )
2 4
x
d) 1) y ′′ − 3 y ′ + 2y = 3e2 x + 2e x cos
2
8 x x
( y = C1e x + C2e 2 x + 3 xe2 x + e x (sin + 2 cos ) )
3 2 2
2) y ′′ − 3 y ′ + 2y = e x (3 − 4 x ) + 5 sin 2 x
1
( y = C1e x + C2e 2 x + (2 x + 1)xe x + (3 cos 2 x − sin 2 x ) )
4
e − x
3) y ′′ + 2y ′ + y = 4 xe x +
x
( y = C1e − x + C2 xe − x + ( x − 1)e x − xe − x + xe − x ln x )
4) y ′′ + 2y ′ + y = 3 xe x − cot 2 x
3 x
( y = C1 cos x + C2 sin x + e x ( x − 1) + 2 cos x ln tan )
4 2
3 3 3
x x  4 4  5 x
e) 1) 5 y ′′ − 6 y ′ + 5 y = e5 cos x (y = e5  C1 cos x + C2 sin x  − e 5 cos x )
 5 5  9
3 3 3
x x 4 4  5 x
2) 5 y ′′ − 6 y ′ + 5 y = e5 sin x (y = e5  C1 cos x + C2 sin x  − e 5 sin x )
 5 5  9
1 x
f) 1) y ′′ + y = 2 cos x cos 2 x ( y = C1 cos x + C2 sin x − cos 3 x + sin x )
8 2
x 1
2) y ′′ + 9 y = 2 sin 2 x cos x (y = C1 cos 3 x + C2 sin 3 x − cos 3 x + sin x )
6 8
x cos x 1 + sin x
3) y ′′ + y = cos x + tan x (y = K1 cos x + K 2 sin x + sin x − ln )
2 2 1 − sin x
x sin x 1 + cos x
4) y ′′ + y = sin x + cot x (y = K1 cos x + K2 sin x − cos x − ln )
2 2 1 − cos x

HAVE A GOOD UNDERSTANDING!

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thaonx-fami@mail.hut.edu.vn
PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN VÀ LÍ THUYẾT CHUỖI
BÀI 11
§3. Phương trình vi phân cấp hai (TT)
4. Phương trình vi phân tuyến tính cấp hai có hệ số không đổi
c) Phương trình Euler x 2 y ′′ + axy ′ + by = 0, a, b ∈ 
Cách giải.
• Đặt x = et ⇒ t = ln x
dy dy dt 1 dy dy
• y′ = = . = ⇒ xy ′ =
dx dt dx x dt dt
d d  1 dy  1 dy 1 d  dy  dt
• y ′′ = y′ =  . = − 2 + .  .
dx dx  x dt  x dt x dt  dt  dx
1 dy 1 d 2y 1  d 2 y dy  2
2 y ′′ = d y − dy
= − 2 + 2 =  −  ⇒ x
x dt x dt 2 x 2  dt 2 dt  dt 2 dt
d 2 y dy dy d 2y dy
• Thay vào có − + a + by = 0 ⇔ + ( a − 1) + by = 0 là phương trình
dt 2 dt dt dt 2 dt
vi phân tuyến tính cấp hai có hệ số không đổi
Ví dụ 1. Giải phương trình vi phân
a) x 2 y ′′ + 2 xy ′ − 6 y = 0 (1)
b) x 2 y ′′ − 9 xy ′ + 21y = 0 c) x 2 y ′′ + xy ′ + y = x
y′ y 2
d) x 2 y ′′ − 2 xy ′ + 2y + x − 2 x 3 = 0 e) y ′′ − + 2 =
x x x
Giải a)
• x = et ⇒ t = ln x
1 dy 1  d 2 y dy  dy 2
2 y ′′ = d y − dy
• y′ = . , y ′′ = 2  2 −  ⇒ xy ′ = , x
x dt x  dt dt  dt dt 2 dt
d 2 y dy dy d 2 y dy
• Thay vào ta có − + 2 − 6 y = 0 ⇔ + − 6y = 0 (2)
dt 2 dt dt dt 2 dt
• Phương trình đặc trưng r 2 + r − 6 = 0 ⇔ r = 2, r = −3
• (2) có nghiệm tổng quát y = c1e 2t + c2e −3t
c2
• (1) có nghiệm tổng quát y = c1e 2 ln x + c2e −3 ln x = c1x 2 +
x3
Ví dụ 2. Giải phương trình vi phân x 2 y ′′ − 2 xy ′ + 2y = 3 x 2, x > 0 bằng cách đặt x = et
3 2 2
( y = (C1 + C2 ln x )x 2 + x ln x )
2

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thaonx-fami@mail.hut.edu.vn
§4. Hệ phương trình vi phân
• Đặt vấn đề
− Các quy luật của tự nhiên không diễn ra đơn lẻ mà gồm nhiều quá trình đan xen nhau
− Hệ phương trình vi phân tuyến tính giải quyết nhiều bài toán nêu trên, chẳng hạn như :
1°/ Ví dụ 1. Xét hệ hai khối lượng và hai lò xo như trong Hình 1,
với một lực tác động từ bên ngoài f (t ) bên phải khối lượng m2 .
Ta kí hiệu x (t ) là hàm vị trí (sang phải) của khối lượng m1 từ
trạng thái cân bằng (khi hệ bất động và cân bằng với f (t ) = 0 )
và y (t ) là vị trí của khối lượng m2 từ trạng thái tĩnh của nó.
Hình 1. Hệ khối lượng và
m x " = −k1x + k 2 ( y − x )
− Có mô hình toán là  1 lò xo trong Ví dụ 1
m2 y " = −k2 ( y − x ) + f (t )
2°/ Ví dụ 2. Xét hai thùng nước muối được nối với nhau như
trong Hình 2. Thùng 1 chứa x(t) pounds muối trong 100 gallon
của nước biển và thùng 2 chứa y (t ) pounds muối trong 200
gallon nước biển. Nước biển trong mỗi thùng được giữ
nguyên bởi các vòi bơm và nước biển thùng này sang thùng
khác với tốc độ chỉ ra trên Hình 2. Thêm nữa nước nguyên
chất chảy vào thùng 1 với tốc độ 20gal/phút và nước muối
trong thùng 2 chảy ra với tốc độ 20gal/phút Hình 2. Hai thùng nước
 ′ 3 1 biển trong Ví dụ 2
 x = − 10 x + 20 y
− Có mô hình toán là 
y ′ = 3 x − 3 y
 10 20
3°/ Ví dụ 3. Xét mạch điện như trong Hình 3, ở đó
I1 (t) kí hiệu của dòng điện chạy qua cảm biến L và
I2 (t) kí hiệu của dòng điện chạy qua điện trở R2 .
Dòng điện chạy qua điện trở R1 là I = I1 − I2 theo
hướng đã chỉ.
 dI1
 dt + 25I1 − 25I2 = 50 Hình 3. Mạng điện
− Có mô hình toán là  trong Ví dụ 3
2 dI1 − 3 dI2 − 5I = 0
 dt dt
2

1. Đại cương
− Định nghĩa. Hệ phương trình vi phân chuẩn tắc cấp một có dạng
 y1′ = f1( x, y1, y 2, … , y n )
 y ′ = f ( x, y , y , … , y )
 2 2 1 2 n
 (1)

 y n′ = fn ( x, y1, y 2, … , y n )

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thaonx-fami@mail.hut.edu.vn
∂fi
− Định lí 1. Giả sử các hàm fi ( x, y1, y 2, … , y n ) và các đạo hàm riêng ( x, y1, y 2, … , y n )
∂y j
liên tục trên D ⊂  n +1 .
Cho ( x0 , y10 , y 20 , … , y n0 ) ∈ D , khi đó ∃ Uε ( x0 ) để (1) có nghiệm duy nhất thoả mãn các
điều kiện y i ( x0 ) = y i0 , i = 1, n
Định nghĩa. Ta bảo ( y1, … , y n ) , ở đó y i = ϕi ( x, c1, c2, … , cn ) là nghiệm tổng quát của
hệ (1) ⇔
• thoả mãn hệ (1) ∀ c1, c2, … , cn
• ∀ ( x0 , y10, y 20 , … , y n0 ) thoả mãn định lí 1 ⇒ ∃ ci = ci0 sao cho các hàm số
y i = ϕi ( x, c10 , c20, … , cn0 ) thoả mãn điều kiện y i x = x0 = y i0, i = 1, n

Nghiệm riêng của (1) nhận được từ nghiệm tổng quát khi cho ci , i = 1, n các giá trị xác định
2. Cách giải
• Phương trình vi phân cấp n : y ( n ) = f ( x, y , y ′, … , y ( n −1) ) luôn đưa về hệ phương
trình vi phân chuẩn tắc cấp 1: Đặt y = y1 , có
 y1′ = y 2
y′ = y
 2 3

y′ = y
 n −1 n
 y n′ = f ( x, y1, y 2, … , y n )
Ngược lại, hệ PTVP chuẩn tắc luôn đưa về phương trình cấp cao bằng cách khử những
hàm số chưa biết từ các phương trình của hệ, được gọi là phương pháp khử
 y2
 y ′ =
 y ′ = 5 y + 4z y′ = y + z z y′ = z
Ví dụ 1. a)  b)  c)  d) 
 z′ = 4 y + 5 z  z′ = y + z + x  z′ = y  z′ = y
 2
y′ = z  y = C1 cos x + C2 sin x
e)  ( )
 z′ = − y  z = C2 cos x − C1 sin x
y = e − x (C1 cos x + C2 sin x )
 y ′ = y + 5z 
f)  ( 1 −x )
 z′ = − ( y + 3 z ) z = e [ (C2 − 2C1) cos x − (C1 + 2C2 ) sin x ]
 5
 y ′ = −3 y − z  y = (C1 − C2 − C1x )e −2 x
g)  ( )
 z′ = y − z  z = (C1x + C2 )e −2 x
Giải a)
• Từ phương trình thứ nhất ⇒ y ′′ = 5 y ′ + 4z′
• Thay z′ = 4 y + 5z vào phương trình 1 có y ′′ = 5 y ′ + 16 y + 20z
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thaonx-fami@mail.hut.edu.vn
1
• Từ phương trình 1 ⇒ z = ( y ′ − 5 y ) , thay vào ta có y ′′ − 10 y ′ + 9 = 0
4
• Nghiệm tổng quát y = c1e x + c2e9 x
• y ′ = c1e x + 9c2e9 x , thay vào phương trình đầu có z = −c1e x + c2e9 x
1 2C1
c) +) zz′′ = 2z′2 +) z = − +) y =
C1x + C2 (C1x + C2 )2
3. Hệ phương trình vi phân tuyến tính thuần nhất với hệ số hằng số
 dy1
 dx = a11y1 + a12 y 2 + … + a1n y n

 dy 2 = a y + a y + … + a y
21 1 22 2 2n n
a) Định nghĩa  dx (1)


 dy n = a y + a y + … + a y
 dx n1 1 n2 2 nn n

ở đó aij ∈ 
 dy1
 dx = a11y1 + a12 y 2
b) Cách giải. Để đơn giản ta xét hệ  (2)
 dy 2 = a21y1 + a22 y 2
 dx
a11 − λ a12
• Giải phương trình đặc trưng = 0 (3)
a21 a22 − λ
• Nếu (3) có 2 nghiệm thực phân biệt λ1, λ2 ⇒ (2) có nghiệm tổng quát là ( y1, y 2 ) ở đó
y1 = c1y11 + c2 y12 ; y 2 = c1y 21 + c2 y 22
ở đó y11 = p11eλ1x , y 21 = p21eλ1x , y12 = p12e λ2 x , y 22 = p22e λ2 x , ( p1k , p2k ) là vectơ
riêng ứng với giá trị riêng λk , k = 1, 2
 y ′ = y + 2z  y ′ = y − 5z y′ = y − z
Ví dụ 1. Giải các hệ sau a)  b)  c) 
 z′ = 4 y + 3 z  z′ = 2 y − z  z′ = y + 3 z
Giải a) Cách 1. Phương pháp khử:
y′′ − 4y′ − 5y = 0 
1   y = C1e−x + C2e5x
• y ′′ = y ′ + 2z′ với z′ = 4y + 3z và z = (y′ − y ) ⇔  1 ⇔
2 z = ( y′ − y ) z = −C1e−x + 2C2e5x
2
Cách 2. Phương pháp toán tử
 L1x + L2 y = f1(t )
Hệ  , ở đó Li là các toán tử tuyến tính
 L3 x + L4 y = f2 (t )
L1 L2 f1(t ) L2 L1 L2 L1 f1(t )
x = ; y =
L3 L4 f2 (t ) L4 L3 L4 L3 f2 (t )

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thaonx-fami@mail.hut.edu.vn
(D − 1)y − 2z = 0 d
•  ,D ≡
 4 y + (3 − D )z = 0 dx
D − 1 −2
• Ta có = (D − 1)(3 − D ) + 8 = −D 2 + 4D + 5
4 3−D
 − y ′′ + 4 y ′ + 5 y = 0
• Hệ ⇔ 
 − z′′ + 4z′ + 5z = 0
• Phương trình đặc trưng −k 2 + 4k + 5 = 0 ⇔ k1 = −1, k 2 = 5
• Ta có y = c1e − x + c2e5 x ; z = c3e − x + c4e5 x
• Thay y , z vào phương trình 1 ta có
0 = − y ′ + y + 2z = c1e − x − c2.5e5 x + c1e − x + c2e5 x + 2(c3e − x + c4e5 x )
= (2c1 + 2c3 )e − x + ( −4c2 + 2c4 )e −5 x , ∀ x
 2c1 + 2c3 = 0  c3 = −c1
⇒  ⇔
 −4c2 + 2c4 = 0  c4 = 2c2
• Nghiệm tổng quát ( y , z ) , ở đó y = c1e − x + c2e5 x ; z = −c1e − x + 2c2e5 x
1− λ 2
Cách 3. • = 0 ⇔ λ 2 − 4λ − 5 = 0 ⇔ λ1 = 5, λ2 = −1
4 3−λ
(1 − 5)p11 + 2 p21 = 0
• λ1 = 5 :  ⇔ 4 p11 − 2 p21 = 0
 4 p11 + (3 − 5)p21 = 0
Chọn p11 = 1, p21 = 2
 ( 1 − ( −1) ) p12 + 2 p22 = 0
• λ2 = −1:  ⇔ 2 p12 + 2 p22 = 0
 4 p12 − ( 3 − ( −1) ) p22 = 0
Chọn p12 = 1, p22 = −1
• Hệ nghiệm cơ bản là y1 = e5 x ; z1 = 2e5 x ; y 2 = e − x ; z2 = −e − x
• Nghiệm tổng quát: ( y ; z ) , ở đó y = c1e5 x + c2e − x ; z = 2c1e5 x − c2e − x
Ví dụ 2
 dx
 dt = 2 x + y  1
 x = C1et + C2e5t  x = −C1et + C2e5t
a)  ( hoặc  3 )
 dy = 3 x + 4 y  y = −C1et + 3C2e5t  y = C1e + C2e
t 5 t
 dt 
 dx
 dt = x − 3 y  x = et (C1 cos 3t + C2 sin 3t )  y = et (C1 cos 3t + C2 sin 3t )
b)  ( hoặc  )
 dy
= 3x + y  y = e t (C1 sin 3t − C2 cos 3t )  x = e t (C1 sin 3 t − C2 cos 3t )
 dt
Chú ý. Phương pháp toán tử giải được hệ phương trình tuyến tính không thuần nhất
với hệ số hằng số

HAVE A GOOD UNDERSTANDING!


CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thaonx-fami@mail.hut.edu.vn
PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN VÀ LÍ THUYẾT CHUỖI
BÀI 12
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP TOÁN TỬ LAPLACE
§1. Phép biến đổi Laplace và phép biến đổi ngược
• Phép biến đổi Laplace
• Tính chất của phép biến đổi Laplace
• Phép biến đổi Laplace ngược
1. Đặt vấn đề
• Thường gặp trong thực tế các phương trình vi phân
1
mx ′′ + cx ′ + kx = F (t ) ; LI ′′ + RI ′ +
I = E ′(t )
C
tương ứng với hệ thống giảm sóc và chuỗi mạch RLC, F ( t ) và E ′ ( t ) nói chung là gián đoạn,
khi đó phương pháp như đã biết khá bất tiện. Có hay không phương pháp tiện lợi hơn?
• Phép biến đổi Laplace: L {f ( t )} ( s ) = F ( s ) biến phương trình vi phân với ẩn hàm f ( t )
thành một phương trình đại số với ẩn hàm F ( s ) - có lời giải được tìm ra dễ hơn nhiều.
Chẳng hạn như đối với phương trình vi phân cấp cao
( ) ( )
y n + a1y n −1 +  an −1y ′ + an y = f ( x ) ,
với điều kiện ban đầu nhận được công thức nghiệm tường minh biểu diễn qua tích chập Laplace.
• Giải một lớp phương trình vi phân cấp cao với hệ số hàm số (điều này không thể làm
được với các phương pháp đã biết), chẳng hạn xy ′′ − ( 4 x + 1) y ′ + 2 ( 2 x + 1) y = 0
• Giải hệ phương trình vi phân tuyến tính cấp cao
 (n) n
 y1 =


a1k y k + f1 ( x )
k =1


 n
y ( n ) =
 n ∑
ank y k + fn ( x )
 k =n
• Giải một lớp hệ phương trình vi phân tuyến tính cấp cao với hệ số hàm số.
2. Phép biến đổi Laplace


• Định nghĩa: F ( s ) = L {f ( t )} ( s ) = e −st f (t )dt , ở đó s, f ( t ) ∈ 
0
• Nhận xét. Phép biến đổi Laplace xác định với s, f ( t ) ∈  . Nhưng trong chương này ta
chỉ cần sử dụng s, f ( t ) ∈ 
Ví dụ 1. Tính L {1} ( s )
∞ ∞
 1   1 1 1

−st
• = e dt =  − e −st  = lim  − e − bs +  = , s > 0
0
 s  0 b→∞  s s s
• Không tồn tại L {1} ( s ) khi s ≤ 0 .
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thaonx-fami@mail.hut.edu.vn
Ví dụ 2. f ( t ) = eat , t ≥ 0 . Tính L ( eat ) , a ∈  .
∞ ∞ b
 e ( s − a )t 
{
•L e at } ( ) − st at
s = e e dt = e ∫
−( s −a )t
dt = lim  − ∫ 
b →∞  s −a 0
0 0
1 ( 1
1 − e − s −a b ) =
( )
= lim , n ếu s > a
b →∞ s − a s −a
• Phân kì khi s ≤ a
Ví dụ 3. Cho f ( t ) = t a , a > −1. Tính L {f ( t )} và L {t n }, n ∈ 

• L {t a } ( s ) = ∫ e −st t adt .
0

u du 1 Γ (a + 1)
• Đặt u = st ⇒ t = , dt = có L {t a }= ∫ e −u u a du = , s>0 (2.1)
s s s a +1 0 s a +1
n!
• L {t n } = , s>0
s n +1
3. Tính chất của phép biến đổi Laplace
Định lý 1. Tính tuyến tính của phép biến đổi Laplace
Cho α , β là hằng số và ∃ L {f ( t )} ( s ) và L {g ( t )} ( s ) , khi đó
L {α f ( t ) + β g ( t )} ( s ) = α L {f ( t )} ( s ) + β L {g ( t )} ( s ) , ∀ s
Chứng minh.


+) L {α f + β g} ( s ) = e −st (α f ( t ) + β g ( t ) ) dt
0
b
+) = lim
b →∞ ∫ e −st (α f ( t ) + β g ( t ) ) dt
0
b b

b →∞ ∫ ∫
−st
+) = lim e α f ( t ) dt + lim e −st β g ( t ) dt
b →∞
0 0
∞ ∞

∫ ∫
+) = α e −st f ( t ) dt + β e −st g ( t ) dt
0 0
+) = α L {f } + β L {g} .

Ví dụ 4. Tính L {3t }
3
2
+ 4t 2
 1
• Ta có Γ   = π
2
5 3  3 3  3  1  3 1  1 3
• Γ   = Γ  + 1 = Γ   = Γ  + 1 = . .Γ   = π
2 2  2 2 2 2  2 2 2 4

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thaonx-fami@mail.hut.edu.vn

2
3
2 
3
• L 3t + 4t  = 3L {t } + 4L t 2
2 { }
 
Sử dụng (2.1) ta có
Γ ( 3 ) 2!
• L {t 2 } = 3 = 3 , s > 0
s s
5
{ } 3 Γ 
• L t2 = 2 = 5
3 π
5
s2 4.s 2
5
 3 Γ 
 π
• L 3t 2 + 4t 2  = 3. 3 + 4 52  = 3 + 3 5
2! 6

  s s s
s2
Ví dụ 5. Tính L {cosh kt }, L {sinh kt }, L {cos kt }, L {sin kt }
 e kt + e − kt  1
• L {cosh kt } = L   = ( L {ekt } + L {e −kt } )
 2  2
1 1 1  s
• Theo ví dụ 2 có L {cosh kt } =  +  = 2 , s>k >0
2  s − k s + k  s − k2
k
• Tương tự L {sinh kt } = 2 2
, s>k >0
s −k
∞ ∞
e −st s

−st
• L {cos kt }( s ) = e cos kt dt = ( k sin kt − s cos kt ) =
0
s2 + k 2
0 s2 + k 2
 eikt + e − ikt  1  1 1  s
(hoặc L {cos kt } = L  =  +  = 2 , s > 0)
 2  2  s − ik s + ik  s + k 2
k
• Tương tự L {sin kt } = 2 2
, s>0
s +k
Ví dụ 6. Tính L {3e2t + 2sin2 3t }
• L {3e2t + 2sin2 3t } = L {3e2t + 1 − cos 6t }
• = 3L {e2t } + L {1} − L {cos 6t }
3 1 s
• = + − 2
s − 2 s s + 36
3s 3 + 144s − 72
• = , s>2
s(s − 2)(s 2 + 36)

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thaonx-fami@mail.hut.edu.vn
4. Phép biến đổi Laplace ngược
Định nghĩa. Nếu F ( s ) = L {f ( t )} ( s ) thì ta gọi f ( t ) là biến đổi Laplace ngược của F ( s )
và viết f ( t ) = L −1 {F ( s )}
 s  −1  s 
Ví dụ 7 a. L −1  2  = cos kt , s > 0 ; b. L   = cosh kt , s > k > 0
s + k 2  s2 − k 2 
f (t ) F (s )
1
1 (s > 0)
s
1
t (s > 0)
s2
n!
t n (n ≥ 0) (s > 0)
s n +1

Γ (a + 1)
t a
(a > −1) s a +1
( s > 0 ), Γ (s ) = ∫ t s −1e−t dt
0
( Re s > 0 )
1
eat (s > a )
s −a
s
cos kt (s > 0)
s2 + k 2
k
sin kt (s > 0)
s2 + k 2
s
cosh kt (s > k )
s2 − k 2
k
sinh kt (s > k )
s2 − k 2
e −as
u (t − a) (s > 0)
s
Bảng 4. 1. 2. Bảng các phép biến đổi Laplace

c. L −1{ }4
s −5
= 4.e5t
2 1
d. L −1  4  = t 3
s  3
Nhận xét. Phép biến đổi ngược Laplace có tính chất tuyến tính.
Thật vậy, ta có
+) α F + β G = α L {f } + β L {g} = L {α f + β g}
+) = L {α L −1 {F } + β L −1 {G}}
+) Từ đó và từ định nghĩa có L −1 {α F + β G} = α L −1 {F } + β L −1 {G} .

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thaonx-fami@mail.hut.edu.vn
Định nghĩa. Hàm số f ( t ) được gọi là liên tục từng khúc trên [a ; b ] nếu như
• f ( t ) liên tục trên mỗi khoảng nhỏ (ở đó [a ; b ] được chia thành hữu hạn khoảng nhỏ)
• f ( t ) có giới hạn hữu hạn khi t tiến tới hai điểm biên của mỗi đoạn này.

Hình 4.1.3. Đồ thị của hàm liên tục từng khúc.


Các dấu chấm chỉ ra các giá trị mà hàm số gián đoạn

Hình 4.1.4. Đồ thị của hàm đơn vị bậc thang


0 t < a
Ví dụ 8. Tính L {ua ( t )}, a > 0 , ua ( t ) = u ( t − a ) = 
1 t ≥ a.
∞ ∞ b
 e −st 
∫ ∫
− st − st
• L {ua ( t )} = e ua (t )dt = e dt = lim  − 
b →∞  s  t =a
0 a
1
• = . lim ( e −sa − e −sb )
s b →∞
e −as
• = , s > 0, a > 0
s
Định nghĩa. Hàm f được gọi là bậc mũ khi t → +∞ nếu tồn tại các hằng số không âm
M, c, T sao cho f ( t ) ≤ Mect , ∀ t ≥ T
Định lý 2. Sự tồn tại của phép biến đổi Laplace
Nếu hàm f liên tục từng khúc với t ≥ 0 và là bậc mũ khi t → +∞ thì tồn tại
L {f ( t )} ( s ) , ∀ s > c .
Chứng minh. +) Từ giả thiết f là bậc mũ khi t → ∞ ⇒ f ( t ) ≤ Mect , ∀ t ≥ 0
b b b b
M
∫ ∫ ∫ ∫
−st −st −st ( s − c )t
+) Ta có e f ( t ) dt = e f ( t ) dt ≤ e .Me dt = M e −
ct
dt ≤ , s > c.
s −c
0 0 0 0

M
+) Cho b → +∞ có F ( s ) ≤ ∫ e −st f ( t ) dt ≤
s −c
0

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thaonx-fami@mail.hut.edu.vn
Cho s → +∞ ⇒ ∃ F ( s ) , s > c , và có
Hệ quả. Nếu f ( t ) thỏa mãn giả thiết của Định lý 2 thì lim F (s ) = 0
s →+∞

Chú ý.
• Một hàm hữu tỉ (bậc tử nhỏ hơn bậc mẫu) là ảnh của phép biến đổi Laplace
• Định lí 2 không là điều kiện cần, ví dụ:
1
Hàm f (t ) = không liên tục từng khúc tại t = 0 , nhưng ở ví dụ 3 có
t
 1
{ } 1
L t 2 = 12  =

Γ 
π
,
s
s2
Định lý 3. Sự duy nhất của biến đổi Laplace nghịch đảo
Giả sử rằng các hàm f ( t ) , g ( t ) thỏa mãn giả thiết của Định lý 2 để tồn tại
F ( s ) = L {f ( t )} ( s ) , G ( s ) = L {g ( t )} ( s ) . Nếu F ( s ) = G ( s ) , ∀ s > c thì có f ( t ) = g ( t ) tại t
mà cả hai hàm liên tục.
Ví dụ 9. Dùng bảng tính biến đổi Laplace của các hàm số sau
a) f (t ) = cos2 t b) f (t ) = sin 2t cos 3t c) f (t ) = cosh2 3t
d) f (t ) = (2 + t )2 e) f (t ) = tet f) f (t ) = t + 2e3t
Ví dụ 10. Dùng bảng tính biến đổi Laplace ngược của các hàm số sau
2 2 4 − 2s
a) F (s ) = 3 b) F (s ) = c) F (s ) = 2
s s−3 s +4
5s − 2
d) F (s ) = 2
e) F (s ) = 3s −1e −5s
9−s
Chú ý
• Hai hàm liên tục từng khúc, là bậc mũ và bằng nhau qua phép biến đổi Laplace chỉ có
thể khác nhau tại những điểm gián đoạn cô lập. Điều này không quan trọng trong hầu hết
các ứng dụng thực tế.
• Phép biến đổi Laplace có một lịch sử khá thú vị: Xuất hiện đầu tiên trong nghiên cứu
của Euler, mang tên nhà toán học Pháp Laplace (1749-1827) - người đã dùng tích phân
trong lý thuyết xác xuất của mình, nhưng việc vận dụng phương pháp biến đổi Laplace
để giải phương trình vi phân lại không thuộc về Laplace mà thuộc về kĩ sư người Anh
Oliver Heaviside (1850-1925).

HAVE A GOOD UNDERSTANDING!


UNDERSTANDING!
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thaonx-fami@mail.hut.edu.vn
PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN VÀ LÍ THUYẾT CHUỖI
BÀI 13
§2. Phép biến đổi của bài toán với giá trị ban đầu
• Phép biến đổi của đạo hàm
• Nghiệm của bài toán giá trị ban đầu
• Hệ phương trình vi phân tuyến tính
• Những kĩ thuật biến đổi bổ sung
1. Đặt vấn đề
• Vận dụng phép biến đổi Laplace để giải phương trình vi phân tuyến tính với hệ số hằng
ax ′′(t ) + bx ′(t ) + cx (t ) = f (t )
với điều kiện x ( 0 ) = x0, x ′ ( 0 ) = x0′
• So sánh với các phương pháp giải đã học
• Giải hệ phương trình vi phân tuyến tính
2. Phép biến đổi của đạo hàm
Định lý 1. Cho f ( t ) liên tục và trơn từng khúc với t ≥ 0 và là bậc mũ khi t → + ∞ (tức
tồn tại hằng số không âm c, M và T thoả mãn:
f (t ) ≤ Mect , t ≥ T (2.1)
Khi đó tồn tại L {f ′ ( t )} với s > c và có L {f ′ ( t )} = sL {f ( t )} − f ( 0 ) = sF ( s ) − f ( 0 )
∞ ∞

∫ ∫
−st
Chng minh. +) L {f ′ ( s )} = e f ′ ( t ) dt = e −st df ( t )
0 0



+) = e −st f ( t ) 0 + s e −st f ( t ) dt
0
t →∞
Do f ( t ) ≤ Mect , t ≥ T ⇒ e −st f ( t ) →0 khi s > c

∫e
−st
+) Từ Định lí 2 (bài 1) ⇒ f ( t ) dt hội tụ với s > c
0
+) Từ đó ta có L {f ′} ( s ) = sL {f } ( s ) − f ( 0 )
Định nghĩa. Hàm f được gọi là trơn từng khúc trên [a ; b ] ⇔ nó khả vi trên [a ; b ] trừ
ra hữu hạn điểm và f ′ ( t ) liên tục từng khúc trên [a ; b ]
3. Nghiệm của bài toán giá trị ban đầu
Hệ quả. Phép biến đổi của đạo hàm bậc cao
( n −1)
Giả sử rằng các hàm số f , f ′, , f liên tục và trơn từng khúc với t ≥ 0 và là bậc mũ
khi t → +∞ . Khi đó tồn tại L {f ( t )} với s > c và có
(n )

L {f ( t )} = s nL {f ( t )} − s n −1f ( 0 ) − s n − 2f ′ ( 0 ) −  − f ( n −1) ( 0 )
(n)

( n −1)
= s n F ( s ) − s n −1f ( 0 ) − s n − 2f ′ ( 0 ) −  − f (0)

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thaonx-fami@mail.hut.edu.vn
Ví dụ. Sử dụng Định lí 1, chứng minh rằng
n!
a) L {t n eat } = , n = 1,2,3,…
( s − a )n +1
Chứng minh bằng qui nạp
1 1 1 1
+) n = 1: L {teat } = L {eat } = . =
s −a s − a s − a ( s − a )2
k!
+) n = k: L {t k eat } =
( s − a )k +1
k + 1 { k at } k + 1 k! ( k + 1) !
+) L {t k +1eat } = L t e = . =
s −a s − a ( s − a k +1 ) ( s − a )k + 2
2sk
b) L {t sinh kt } =
s2 − k 2
+) f(t) = t.sinhkt ⇒ f(0) = 0 và có
+) f'(t) = sinhkt + kt coshkt, f'(0) = 0
f''(t) = 2kcoshkt + k2t sinhkt
+) L {2k cosh kt + k 2t sin kt } = s 2L {f ( t )} − sf ( 0 ) − f ′ ( 0 )
s
+) 2k 2
+ k 2F ( s ) = s 2F ( s ) , ở đó F ( s ) = L {t sinh kt }
(s2 − k 2 )
2ks
+) F ( s ) =
( s 2 − k 2 )2

Hình 4. 2. 4. Sử dụng biến đổi Laplace để giải một phương trình vi phân
thỏa mãn điều kiện ban đầu.
Ví dụ 1. Giải phương trình
a) x ′′ − x ′ − 6 x = 0 với điều kiện x ( 0 ) = 2, x ′ ( 0 ) = −1
• Ta có: L { x ′ ( t )} = sX ( s ) − 2
• L { x ′′ ( t )} = s 2 X ( x ) − sx ( 0 ) − x ′ ( 0 ) = s 2 X ( s ) − 2s + 1
• Thay vào phương trình đã cho có

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thaonx-fami@mail.hut.edu.vn
⇔ ( s 2 − s − 6 ) X ( s ) − 2s + 3 = 0
( s 2 X ( s ) − 2s + 1) − ( sX ( s ) − 2) − 6 X ( s ) = 0
2s − 3 2s − 3 3 1 7 1
• X (s ) = 2 = = . + . .
s − s − 6 (s − 3)(s + 2) 5 s − 3 5 s + 2
• Do L −1 { } 1
s −a
3
= eat nên có x(t ) = e3t + e −2t
5
7
5
là nghiệm của bài toán giá trị ban đầu.
Ví dụ 2. Giải bài toán giá trị ban đầu
a) x ′′ + 4 x = sin3t , x ( 0 ) = x ′ ( 0 ) = 0
Bài toán này gắn liền với quá trình chuyển động của một hệ vật – lò xo với tác động của
lực bên ngoài)

Hình 4. 2. 2. Hệ vật – lò xo thỏa mãn bài toán điều kiện đầu trong Ví dụ 2.
Điều kiện đầu của vật là vị trí cân bằng của nó.
• Từ điều kiện ban đầu có: L { x ′′ ( t )} = s 2 X ( s ) − sx ( 0 ) − x ′ ( 0 ) = s 2 X ( s )
3
• Từ bảng 4.1.2 có L {sin3t } = 2 .
s + 32
3
• Thay vào ta có s 2 X ( s ) + 4 X ( s ) = 2
s +9
3 As + B Cs + D
⇔ X (s ) = 2 = +
(s + 9)(s 2 + 4) (s 2 + 4) (s 2 + 9)
3 3
• Đồng nhất ta có A = C = 0, B = , D = − , do đó
5 5
3 2 1 3
X (s ) = . 2 − . 2
10 s + 4 5 s + 9
2 3 3 1
• Do L {sin 2t } = 2 , L {sin3t } = 2 2
nên ta có x(t ) = sin2t − sin3t .
s +4 s +3 10 5
4
b) x ′′ + 9 x = 0, x ( 0 ) = 3, x ′ ( 0 ) = 4 ( x ( t ) = 3cos 3t + sin3t )
3
1
c) x′′ + 8 x ′ + 15 x = 0, x ( 0 ) = 2, x ′ ( 0 ) = −3 ( x ( t ) = ( 7e −3t − 3e −5t ) )
2
1
d) x′′ + 4 x = cos t , x ( 0 ) = 0, x ′ ( 0 ) = 0 ( x ( t ) = ( cos t − cos 2t ) )
3
1
e) x′′ + 9 x = 1, x ( 0 ) = 0, x ′ ( 0 ) = 0 ( x ( t ) = (1 − cos 3t ) )
9

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thaonx-fami@mail.hut.edu.vn
Nhận xét. Như vậy phương pháp biến đổi Laplace cho lời giải trực tiếp tìm nghiệm của
bài toán giá trị ban đầu mà không cần phân biệt đó là phương trình vi phân thuần nhất
hay là không thuần nhất.
4. Hệ phương trình vi phân tuyến tính
• Phép biến đổi Laplace có khả năng biến đổi hệ phương trình vi phân tuyến tính thành
một hệ phương trình đại số tuyến tính
2 x ′′ = −6 x + 2y ,
Ví dụ 3. a) Giải hệ phương trình vi phân tuyến tính 
 y ′′ = 2 x − 2y + 40 sin3t
với điều kiện ban đầu x ( 0 ) = x ′ ( 0 ) = y ( 0 ) = y ′ ( 0 ) = 0
• Đây là bài toán giá trị ban đầu xác định hàm dịch chuyển x ( t ) và y ( t ) của hệ hai vật
thể được chỉ ra trong Hình 4.2.5, giả sử rằng lực f ( t ) = 40 sin3t là tác động bất ngờ tới
vật thể thứ hai tại thời điểm t = 0 khi cả hai vật thể đang ở trạng thái tĩnh tại vị trí cân
bằng của chúng.

Hình 4. 2. 5. Hệ vật thể thỏa mãn điều kiện đầu trong Ví dụ 3.


Cả hai vật thể đang ở vị trí cân bằng.
• Từ điều kiện ban đầu có L { x ′′ ( t )} = s 2 X ( s ) − s x ( 0 ) − x ′ ( 0 ) = s 2 X ( s )
• Tương tự L {y ′′ ( t )} = s 2Y ( s )
3
• Do L {sin3t } = 2 , thay vào hệ phương trình có hệ phương trình sau:
s +9
2s 2 X (s ) = −6 X (s ) + 2Y (s ) (s 2 + 3) X (s ) − Y (s ) = 0
 
 2 120 ⇔  2 120
s Y (s ) = 2 X (s ) − 2Y (s ) + 2 −2 X (s ) + (s + 2)Y (s ) = 2
 s +9  s +9
(s 2 + 3) −1
• ∆= = (s 2 + 1)(s 2 + 4)
2
−2 (s + 2)
0 −1 s2 + 3 0
120 120 ( s 2 + 3 )
∆1 = 120 = ; ∆2 = 120 =
2
s2 + 2 s2 + 9 −2 s2 + 9
s +9 2
s +9
120 5 8 3
• Do đó X ( s ) = 2 2 2
= 2
− 2
+ 2
(s + 4)(s + 9)(s + 1) s + 1 s + 4 s + 9
• Do đó x ( t ) = 5 sin t − 4 sin 2t + sin3t
( ) 120(s 2 + 3) 10 8 18
• Tương tự có Y s = 2 2 2
= 2 + 2 − 2
(s + 4)(s + 9)(s + 1) (s + 1) s + 4 s + 9
• nên có y ( t ) = 10 sin t + 4 sin 2t − 6 sin3t

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thaonx-fami@mail.hut.edu.vn

Hình 4. 2. 6. Các hàm định vị x ( t ) và y ( t ) trong Ví dụ 3 a).


 x ′ + 2y ′ + x = 0, x ( 0 ) = 0
b) 
 x ′ − y ′ + y = 0, y ( 0 ) = 1
Tác động toán tử Laplace, sử dụng điều kiện ban đầu có
sX ( s ) + 2 [sY ( s ) − 1] + X ( s ) = 0 ( s + 1) X ( s ) + 2sY ( s ) = 2
 ⇔ 
 sX ( s ) − [sY ( s ) − 1] + Y ( s ) = 0 sX ( s ) + (1 − s ) Y ( s ) = −1
Giải hệ 2 phương trình tuyến tính cấp 1 ta có
2 2 1/ 3 2  t 
+) X ( s ) = − = . =− L sinh 
3s 2 − 1 − 3 s 2 − (1/ 3 )2 3  3
3s + 1 s + 1/ 3 s 1 1/ 3
Y (s ) = = = + .
3s 2 − 1 s 2 − 1/ 3 s 2 − (1/ 3 )
2
3 s 2 − (1/ 3 )2
 t  1  t 
= L cosh + L sinh 
 3 3  3
2 t t 1 t
+) x ( t ) = − sinh , y ( t ) = cosh + sinh
3 3 3 3 3
 x ′ = x + 2y 2 ( 2t 1
c)  −t
( x (t ) = e − e −t − 3te −t ) , y ( t ) = ( e2t − e −t + 6te −t ) )
 y ′ = x + e , x ( 0 ) = 0 = y ( 0 ) 9 9
 x ′′ + 2 x + 4 y = 0, x ( 0 ) = y ( 0 ) = 0 1( 1
d)  ( x (t ) = 2t − 3 sin 2t ) , y ( t ) = − ( 2t + 3 sin 2t )
 y ′′ + x + 2y = 0, x ′ ( 0 ) = y ′ ( 0 ) = −1 4 8
5. Những kỹ thuật biến đổi bổ sung
1
Ví dụ 4. Chứng minh rằng L {teat } = .
(s − a )2
• Đặt f ( t ) = teat thì có f ( 0 ) = 0, f ′ ( t ) = eat + ateat . Do đó có
L {eat + ateat } = L {f ′ ( t )} = sL {f ( t )} = sL {teat }
• Do phép biến đổi tuyến tính nên có: L {eat } + aL {teat } = sL {teat }
at } L {e }
at
{ 1 1
• Do đó L te = = 2
(Do L {eat } = )
s −a (s − a ) s −a
Ví dụ 5. Tìm L {t sin kt }
Đặt f ( t ) = t sin kt thì có f ( 0 ) = 0, f ′ ( t ) = sin kt + kt cos kt , f ′ ( 0 ) = 0

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thaonx-fami@mail.hut.edu.vn
• f ′′ ( t ) = 2k cos kt − k 2t sin kt
s
• Mặt khác L {f ′′ ( t )} = s 2L {f ( t )} , L {cos kt } = nên có
s2 + k 2
2ks
− k 2L {t sin kt } = s 2L {t sin kt }
s2 + k 2
2ks
• Do đó L {t sin kt } =
(s 2 + k 2 )2
Định lí 2. Phép biến đổi của tích phân
Nếu f ( t ) liên tục từng khúc với t ≥ 0 và là bậc mũ khi t → +∞ thì
 t  1 F (s )
 0 

L  f (τ )dτ  = L {f ( t )} =
s s
với s > c

t t
hay là: L −1
{ }
F (s )
s ∫ ∫
= f (τ ) dτ = L −1 {F } (τ ) dτ
0 0
t


Chng minh. +) f liên tục từng khúc ⇒ g ( t ) = f (τ ) dτ liên tục, trơn từng khúc với
0
t t
M ( ct M
t ≥ 0 và có g ( t ) ≤ ∫ ∫
f (τ ) dτ ≤ M ecτ dτ =
C
e − 1) < ect
C
0 0
⇒ g ( t ) là hàm bậc mũ khi t → ∞
+) Sử dụng định lí 1 ta có L {f ( t )} = L {g ′ ( t )} = sL {g ( t )} − g ( 0 )
 t  1
( )
 0
( )


+) Do g 0 = 0 nên ta có L  f τ dτ  = L {g ( t )} = L {f ( t )}
s
1
Ví dụ 6. Tìm nghịch đảo của phép biến đổi Laplace của G(s ) = 2
s (s − a )
 1  t t
−1 
• Ta có L 
1  −1  s − a 
=L 
 s (s − a )   s 
= L −1 1
s −a ∫
0
{ }
1
dτ = eaτ dτ = ( eat − 1)
a ∫
0
 1  t
 
−1  1  −1  s ( s − a )  −1  1 
• Từ đó và tiếp tục có L  2 
 s (s − a ) 
= L 
 s 

= L   dτ
 s (s − a )  ∫
0
t t
1 ( aτ 1 1  1
= ∫ a
e − 1) dτ =   eaτ − τ   = 2 (eat − at − 1) .
a  a 0 a
0

HAVE A GOOD UNDERSTANDING!


CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thaonx-fami@mail.hut.edu.vn
PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN VÀ LÍ THUYẾT CHUỖI
BÀI 14
§3. Phép tịnh tiến và phân thức đơn giản
• Quy tắc phân thức đơn giản • Sự cộng hưởng và nhân tử tích lặp bậc hai
1. Mở đầu.
Phương trình vi phân tuyến tính với hệ số hằng có nghiệm là biến đổi Laplace nghịch
P (s )
đảo của hàm hữu tỉ R (s ) =
Q( s )
Cần đưa ra kĩ thuật cho phép tính L −1 {R (s )} được thuận lợi.
2. quy tắc phân thức đơn giản
a) Quy tắc 1. Phân thức đơn giản tuyến tính
n
Nếu Q(s ) có ( s − a ) thì R ( s ) có các số hạng sau
A1 A2 An
+ 2
+ ... + n
, Ai ∈ », i = 1, n
s − a (s − a ) (s − a )
b) Quy tắc 2. Phân thức đơn giản bậc hai
n
Nếu Q ( s ) có ( ( s − a )2 + b 2 ) thì R ( s ) có dạng
A1s + B1 A2s + B2 Ans + Bn
2
+ 2
+ ... + n
(s − a ) + b2 ( s − a ) 2 + b 2   ( s − a )2 + b 2 
   
ở đó Ai , Bi ∈ », i = 1, n
Định lí 1. Biến đổi trên trục s
Nếu F (s ) = L {f (t )} tồn tại với s > c , thì tồn tại L eat f (t ) với s > a + c và có { }
{ }
L eat f (t ) = F (s − a ) .
Hay tương đương với L −1 {F (s − a )} = eat f (t )
Chứng minh. Ta có
∞ ∞

∫ ∫
f ( t ) dt = e −st eat f ( t )  dt = L {eat f ( t )} , s − a > c
− ( s − a )t
F (s − a ) = e
0 0
Từ kết quả này và từ bảng 4.1.2 có
f (t ) F (t )
n!
at n
e t n +1
, s>a (2.1)
(s − a )
s−a
at
e cos(kt ) 2
, s>a (2.2)
2
(s − a ) +k
k
at
e sin(kt ) 2
, s>a (2.3)
2
(s − a ) +k
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thaonx-fami@mail.hut.edu.vn
Ví dụ 1. Tìm phép biến đổi Laplace ngược của
s2 + 1
a) R (s ) =
s 3 − 2s 2 − 8s
( ) s2 + 1 A B C
•R s = = + +
s ( s + 2 )( s − 4 ) s s + 2 s − 4
• s 2 + 1 = A(s + 2)(s − 4) + Bs(s − 4) + Cs(s + 2) .
• Thay s = 0 , s = −2 , và s = 4 ta có
1 5 17
−8 A = 1, 12B = 5 , 24C = 17 ⇔ A = − ; B = ,C=
8 12 24
1 1 5 1 17 1
• R (s ) = − . + . + . ,
8 s 12 s + 2 24 s − 4
1 5 17 4t
• L −1 {R ( s )} = − + e −2t + e .
8 12 24
s 2 + 2s ( t ) = 1 ( 2 cos t − sin t − 2 cos 2t + 2 sin 2t ) )
b) F s = 4
( ) ( f
s + 5s 2 + 4 3
s 2 − 2s
c) F s = 4
( ) ( f ( t ) = −2 cos t − sin t + 2 cos 2t + 2 sin 2t )
s + 3s 2 + 2
Ví dụ 2. Giải bài toán giá trị ban đầu y ′′ + 4 y ′ + 4 y = t 2 ; y (0) = y ′(0) = 0.
2
• Tác động phép biến đổi Laplace ta có s 2Y (s ) + 4sY (s ) + 4Y (s ) = 3 .
s
2 A B C D E
• Y (s ) = 3 = + + + +
s (s + 2)2 s 3 s 2 s ( s + 2 )2 s + 2
1 1 3 1 3
• Đồng nhất các hệ số ta có Y (s ) = 23 − 22 + 8 − 4
2
− 8
s s s (s + 2) s+2
1 2 1 3 1 3
• y (t ) = t − t + − te −2t − e −2t .
4 2 8 4 8
1
Ví dụ 3. Xét một hệ con lắc lò xo với m = , k = 17 , c = 3 đơn vị (mét, kilôgam, giây).
2
x (t ) là khoảng dịch chuyển của khối lượng m từ vị trí cân bằng của nó. Nếu khối lượng
được đặt ở vị trí x(0) = 3 , x '(0) = 1. Tìm x (t ) là hàm của dao động tự do tắt dần.

Hình 4.3.1. Hệ khối lượng-lò xo và vật cản của Ví dụ 1


1
• Ta có phương trình vi phân tương ứng với bài toán là: x ′′ + 3 x ′ + 17 x = 0
2
với điều kiện ban đầu x(0) = 3 ; x ′(0) = 1
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thaonx-fami@mail.hut.edu.vn
• Tác động phép biến đổi Laplace vào hai vế, chú ý L {0} = 0 ta có
s 2 X (s ) − 3s − 1 + 6 [sX (s ) − 3] + 34 X (s ) = 0
 
3s + 19 s+3 5
• X (s ) = 2 = 3. +2
s + 6s + 34 ( s + 3 ) + 25 ( s + 3 )2 + 25
2

• Sử dụng (2.2), (2.3) có x(t ) = e −3t ( 3 cos5t + 2 sin5t )

Hình 4.3.2. Hàm vị trí x (t ) trong Ví dụ 1.


Từ hình ta thấy đồ thị của dao động tắt dần.
Ví dụ 4. a) Xét hệ con lắc lò xo - giảm xóc như trong Ví dụ 3, tuy nhiên với điều kiện
x(0) = x ′(0) = 0 và với một lực tác động bên ngoài F (t ) = 15 sin2t . Tìm chuyển động tức
thời và ổn định của khối lượng đó.
• Ta cần giải bài toán với giá trị ban đầu
x "+ 6 x '+ 34 x = 30 sin 2t ; x(0) = x '(0) = 0 .
60
• Tác động phép biến đổi Laplace vào ta có s 2 X (s ) + 6sX (s ) + 34 X (s ) = 2
s +4
60 As + B Cs + D
• X (s ) = = 2 + .
( )
s 2 + 4 (s + 3)2 + 25  s + 4 ( s + 3 ) + 25

2

10 50 10
• Đồng nhất ta có A = − ,B= , C =D= . Vì vậy,
29 29 29
1  −10s + 50 10s + 10  1  −10s + 25.2 10(s + 3) − 4.5 
• X (s ) =  + =  + .
29  s 2 + 4 2
( s + 3 ) + 25   29  2
( s + 3 ) + 25 
2
  s +4
5 2
• Do đó x(t ) = ( −2cos 2t + 5 sin 2t ) + e −3t ( 5 cos5t − 2 sin5t ) .
29 29
(3)
b) x + x ′′ − 6 x ′ = 0, x ( 0 ) = 0, x ′ ( 0 ) = x ′′ ( 0 ) = 1
+) s 3 X ( s ) − s − 1 + s 2 X ( s ) − 1 − 6sX ( s ) = 0
s+2 1 5 1 6 
+) X ( s ) = 3 = − − + 
s + s − 6s 15  s s + 3 s − 2 
2

+) =
15
1(
−5L {1} − L {e −3t } + 6L {e 2t } ) = L { 1 ( 2t
15
6e − e −3t − 5 ) }
1 ( 2t
+) x ( t ) = 6e − e −3t − 5 )
15

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thaonx-fami@mail.hut.edu.vn
1(
c) x ′′ − 6 x ′ + 8 x = 2, x ( 0 ) = 0 = x ′ ( 0 ) 1 − 2e 2t + e 4t )
( x (t ) =
4
1  −t
d) x ′′ + 4 x ′ + 8 x = e −t , x ( 0 ) = x ′ ( 0 ) = 0 ( x ( t ) = 2e − e ( 2cos 2t + sin2t )  )
−2t
10
( ) ( ) 1
e) x 4 − x = 0, x ( 0 ) = 1, x ′ ( 0 ) = x ′′ ( 0 ) = x 3 ( 0 ) = 0 ( x ( t ) = ( cosh t + cos t ) )
2
( 4) (3)
f) x + 13 x ′′ + 36 x = 0, x ( 0 ) = x ′′ ( 0 ) = 0, x ′ ( 0 ) = 2, x ( 0 ) = −13
1 1
( x ( t ) = sin 2t + sin3t )
2 3
( 4) ( )
g) x + 2 x ′′ + x = e2t , x ( 0 ) = x ′ ( 0 ) = x ′′ ( 0 ) = x 3 ( 0 ) = 0
1  2t (
( x (t ) = 2e + 10t − 2 ) cos t − ( 5t + 14 ) sin t  )
50
h) x ′′ + 6 x ′ + 18 x = cos 2t , x ( 0 ) = 1, x ′ ( 0 ) = −1
1 −3t ( 1 (
( x (t ) = e 489 cos3t + 307 sin3t ) + 7cos 2t + 6 sin2t ) )
510 170
( ) 1 5 1
i) x 3 + x ′′ − 12 x ′ = 0, x ( 0 ) = 0, x ′ ( 0 ) = x ′′ ( 0 ) = 1 ( x ( t ) = − + e3t − e −4t )
6 21 14
( ) 1 1 4t 1 −5t
k) x 3 + x ′′ − 20 x ′ = 0, x ( 0 ) = 0, x ′ ( 0 ) = x ′′ ( 0 ) = 1 ( x (t ) = − + e − e )
10 6 15

3. Sự cộng hưởng và nhân tử tích lặp bậc hai


Hay dùng hai phép biến đổi Laplace ngược của hàm phân thức đơn giản trong trường hợp
phân tích lặp bậc hai (nhận được khi sử dụng kỹ thuật như ở Ví dụ 5, Bài 2)
   
 s  1 −1  1  1
L −1  2  = t sin kt ; L  2  = 3
(sin kt − kt cos kt )
2k
 s +k

2 2
( 
 )  s +k

2 2 

2k
( )
Ví dụ 5. Sử dụng phép biến đổi Laplace để giải bài toán với giá trị ban đầu
x ′′ + ω02 x = F0 sin ωt ; x(0) = 0 = x ′(0)
F0ω
• Tác động phép biến đổi Laplace vào có s 2 X (s ) + ω02 X (s ) =
s + ω2
2

F0ω 
F0ω 1 1 
• X (s) = = 
2 2
− 2
, ω ≠ ω0 ⇒ tìm được x ( t )

(s 2
)(
+ ω 2 s2 + ω02 ) 2 2 2
ω − ω0  s + ω0 s + ω 
F0ω0 F0
• Nếu ω = ω0 ta có X (s ) = , khi đó x(t ) = ( sin ω0t − ω0t cos ω0t )
2
2ω0 2
(s 2
+ ω02 )

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thaonx-fami@mail.hut.edu.vn

1
Hình 4.3.4. Nghiệm cộng hưởng trong (18) với ω0 = và F0 = 1,
2
cùng với đường bao của nó x = ±C(t )
Ví dụ 6. Giải bài toán với giá trị ban đầu
y ( ) + 2y "+ y = 4tet ; y (0) = y '(0) = y "(0) = y (3) (0) = 0 .
4

1
4
{ }
• Có L {y ′′(t )} = s 2Y (s ) , L y ( ) (t ) = s 4Y (s ) , L tet = { } ( s − 1) 2
.

4
• Tác động phép biến đổi Laplace vào có (s 4
)
+ 2s 2 + 1 Y (s ) =
( s − 1) 2
.

4 A B Cs + D E s+F
• Y (s ) = 2 2 2
= 2
+ + 2
+ 2
s − 1 s2 + 1
(s − 1) (s + 1) (s − 1)
( )s +1

• Dùng hệ số bất định có


1 2 2s 2s + 1
Y (s ) = 2
− + 2
+ 2
( s − 1) s − 1 ( s 2 + 1) s +1

• Do đó y (t ) = (t − 2)et + ( t + 1) sin t + 2cos t .

HAVE A GOOD UNDERSTANDING!

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF
Merger! To remove this page, please
register your program!
Go to Purchase Now>>

AnyBizSoft

PDF Merger
 Merge multiple PDF files into one
 Select page range of PDF to merge
 Select specific page(s) to merge
 Extract page(s) from different PDF
files and merge into one
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF
Merger! To remove this page, please
register your program!
Go to Purchase Now>>

AnyBizSoft

PDF Merger
 Merge multiple PDF files into one
 Select page range of PDF to merge
 Select specific page(s) to merge
 Extract page(s) from different PDF
files and merge into one
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt

You might also like