You are on page 1of 15

B –ĐẢM BẢO AN TOÀN.

Thiết bị cần chắn TD 92 được thiết kế và lắp ráp tại Ý, thiết bị đáp ứng các
quy định về an toàn hiện hành. Sau đây là các yêu cầu về an toàn đối với thiết bị.
 Đảm bảo thiết bị được nối đất an toàn trước khi sử dụng.
 Nếu thiết bị được kết nối với các thiết bị khác, trước khi cấp điện cần phải
đảm bảo có nối đất với thiết bị còn lại.
 Trước khi bật nguồn điện, kiểm tra các kết nối để đảm bảo kết nối đã chính
xác.
 Các dây dẫn bảo vệ phải được che chắn.
 Để trách nguy cơ điện giật không bao giờ được bỏ các bảo vệ an toàn hay
vỏ từ các bộ phận.
 Nghiêm cấm tiếp cận và di chuyển các bộ phận đang có điện, phải ngắt điện
bằng công tắc cách ly của hệ thống trước khi tác động.
B –LƯU Ý.
Xin lưu ý những thao tác không đúng sau có thể làm hư hỏng và không an
toàn khi sử dụng thiết bị.
 Kết nối sai nguồn.
 Thiết lập không đúng, hay không tuân thủ các cảnh báo do nhà sản xuất
cung cấp.
 Hoạt động bảo trì được thực hiện bởi các nhân viên không được đào tạo.
 Thay thế các thành phần cơ bản và các phụ kiện của nhà sản xuất khác.
Bảng tóm tắt thông số điện cơ chính và chức năng hoạt động.

Giá Trị Nhỏ Bình Lớn Đơn vị.


nhất. thường nhất.
VIN - Điện áp vào (không tải) - 24 - V
IIN-A - Dòng nâng cần định mức (*) - 10.5 - A
IIN-C - Dòng hạ cần định mức (*) - 13.0 - A
IIN- - Dòng trong chế độ ngủ (Stand by) - 0.0 - A
IFA - Dòng hãm trong quá trình nâng cần tại 125 daNm - 14.0 - A
tA - Thời gian nâng cần tại 25°C (*) – điều chỉnh được 10 10 15 sec
tC - Thời gian hạ cần tại 25°C (*) – điều chỉnh được 15 15 25 sec
tPR - Thời gian cảnh báo ban đầu – Điều chỉnh được 4 15 60 sec
T - Nhiệt độ hoạt động -25 - +75 °C
CA - Mô men nâng cần tại 25°C (*) – điều chỉnh được 70 125 140 daNm
CC - Mô men hạ cần tại 25°C (*) – điều chỉnh được 70 125 140 daNm

4 –Tổng quan các bộ phận và vị trí của nó.


Kích thước của thiết bị.

 Kích thước ngang lớn nhất 618mm


 Kích thước dài lớn nhất (tay đòn ở vị trí nằm ngang) 1777mm
 Chiều cao lơn nhất (tay đòn ở vị trí thẳng đứng) 1900mm
 Chiều cao của tủ cần dọc theo bề mặt trên (Cần nằm ngang) 950 mm

Thiết bị (hình 4.a) cấu tạo từ vỏ kim loại kiên cố với đế hình chữ nhật. Vỏ thiết bị
có 1 số nắp và ô để có thể tiếp cận được với máy móc ở bên trong.
Hai bên của máy được sơn 3 sọc đen (rộng 200 mm và cách nhau 200 mm) Xiên về
phía mặt trước của máy 1 góc 45°.
Hai cánh tay cần nằm ở hai bên của vỏ được kết nối với các trục chuyển động và
được lắp đặt kiên cố vào bộ phận hỗ trợ (Chân cần).
Phía dưới của vỏ máy có 4 lỗ (24 mm) được khoan (khoảng cách giữa các trọng
tâm (600 x 250 mm) để đảm bảo thiết bị được cố định chắc chắn vào đế với bốn bu
lông ( 20 mm).
 Bộ phận ngoài (Hinh.4.c – 4.d)
Heel unit – gối cam (chân cần, gót cần)
Lifting arms – tay nâng
Fluid level indicator --chỉ báo nhiên liệu
Front cover ---Mặt chắn phía trước
Side panel--- Panen bên
Casing---- vỏ

Sealable screw ----: Vít được che

Top cover---: Nắp vỏ

Cánh tay khoá cố định (CĂN CHỈNH ĐIỀU CHỈNH CẦN)


Bu lông cố định tay cần (Dùng để điều chỉnh cần)

Rear Cover: Mặt chắn phía sau


Bộ phận bên trong (Fig.4.e – 4.f)

Drive system----hệ truyền động (dẫn động)


Transmission arm---- tay truyên lực
Upper cylinder coupler pin---chố t nố i đầ u xy lanh
Control device---thiết bi ̣ điều khiển
Manual movement switch---công tắ c chuyể n đông bằ ng tay
Guide --- hộp dẫn hướng
Terminal board---- mạch đầu cuối (thu nhận tín hiệu)
Boom descent control contact (tiếp điểm điều khiển hạ cần)
Electrical panel---bang điện
Motor unit: ----động cơ

Boom lift control contacts: ---tiếp điểm điều khiển nâng cần
Anchoring bracket: ---thanh đỡ, giữ chặt

Drive cylinder: -----xy lanh truyền động

Bell: -----Chuông

Heating element: ------bộ phận sưởi

6 - CÁC CHẾ ĐỘ HOẠT ĐỘNG.


Máy chắn đường ngang loại TD 96/2 Có 2 chế độ hoạt động:
• Hoạt động bình thường (di chuyển cần bằng điện).
• Hoạt đông nhân công (di chuyển cần bằng quay tay).

– Lựa chọn chế độ hoạt động.
Để chọn chế độ hoạt động tiến hành nhưsau (Hình6.1.a.):

 Tháo bỏ nắp và dùng cờ lê 6 mm tháo ốc ở vi trí số nằm ở phía bên phải


của hộp máy.
Xoay bảng panen công tác một góc 180 độ ngược chiều đồng hồ đến khi nó được dữ
chặt một chân, tiếp cận được bộ phận chọn chế độ hoạt động
Bằng cách xoay nút chọn chế độ, 2 chế độ hoạt động được thay đổi tương ứng:
 Ở vị trí I là chế độ tự động (cần chuyển
động điện hình 6.1.a);
 Ở vị trí “0” nguồn cấp bị cắt bởi công tắc cách li chính “S1”
(Hình.6.1.c) và thiết bị được đặt trong chế độ nhân công (di chuyển cần chắn bằng tay).
6.2 – Chế độ nhân công (DI CHUYỂN CẦN CHẮN BẰNG TAY).
Để thực hiện vận hành bằng tay, xoay nút về “0” bằng cách dùng cờ lê xoay theo
chiều ngược kim đồng hồ 90 độ, bằng cách sử dụng cờ lê vuông để xoay.
Bằng cách này, nguồn điện bị cắt và ta có thể để vận hành thiết bị bằng tay (khi núm
xoay ở nấc “I”, việc quay thiết bị bằng tay không thực hiện được) thông qua lỗ tương
ứng nằm phía bên trái của lỗ xoay chọn chế độ.
Bằng cách dùng cờ lê vuông quay “pump shank” theo chiều kim đồng hồ, cần
chắn sẽ được nâng lên, còn vặn ngược chiều kim đồng hồ sẽ hạ cần chắn
xuống.

CHÚ Ý
Nếu cố gắng quay tay quay khi chuyển động cần chắn đã hoàn thành có thể dẫn đến hư
hỏng hoặc gây kẹt hệ thống thủy lực.
Nếu việc này xảy ra, quay nhanh tay quay theo hướng ngược lại để xả hết áp lực
van được tạo ra trong mạch.

CHÚ Ý
Các số hiệu ở bảng trên chỉ là giá trị để tham khảo.
Giá trị đối trọng cân bằng của cần chắn phải được xác định khi cần chắn
nghiêng một góc 45 độ, không có nguồn điện cấp và ma sát.
Theo đó, chuyển thiết bị sang chế độ điều khiển tay (chế độ khẩn cấp) và
thực hiện theo quá trình sau đây
Tác động lên van cắt điện, (trong hình 9,1a) nó là thường đóng, để đảm bảo
ngắn mạch thủy lực và do đó giải phóng chuyển động cả cần chắn để giúp việc cân
bằng và kiểm tra cần chắn dễ dàng hơn.
Để thực hiện phải tháo vỏ phía sau của vỏ máy để tác động vào van (Fig. 4.c).
CHÚ Ý
Chú ý khi mạch thủy lực ngắn mạch cần quay tự do, có thể gây thương tích.
Xoay tay cầm ở van qua 90 độ về phía ngoài của vỏ và thực hiện cân bằng chính
xác.
Xoay tay cầm ở van qua 90 ° về phía bên ngoài của vỏ và thực hiện sự chuyển động
cân bằng chính xác của cần trong hai hướng: OP và CL.
Các lực cần thiết cho sự chuyển động của cần phải là gần như bằng nhau theo hai
hướng.
Vào cuối của quy trình, xoay tay cầm của van theo hướng ngược lại cho đến khi van
trở về vị trí gốc. (nếu tay cầm không được điều chỉnh về đúng vị trí
nắp trước của vỏ máy sẽ không được lắp vào đúng)
Điều chỉnh cần với mặt đường.
Bắt đầu từ cần ở vị trí hạ, dùng cờ lê 24-mm nới lỏng các bu lông dùng để bắt chặt
thanh đòn trợ cần với mép bích (Fig. 9.2.a).
Điều chỉnh cần so với mặt đường (hay điều chỉnh vị trí của nó với điểm lắp đặt) sử
dụng các rãnh của mép bích, đến khi thích hợp thì vặn chặt các bulông.
10 Sau khi điều chỉnh cần, thực hiện việc di chuyển cần bằng điện để chắc chắn rằng
khi cần ở vị trí dưới, chấu (gối) nối với xi lanh tác động đến công tắc hành trình tương
ứng (hình 9.2.b).




– Điều chỉnh mô men nâng cần.

Để điều chỉnh mômen nâng cần phải tháo vỏ trước sử dụng cờ lê 6mm và tiến hành
như sau:

 Dùng cờ lê 13-mm tháo các đầu bảo vệ kim loại của van điều tiết có mã code
“TORQUE- OP” (Fig. 9.3.a).
 Nới lỏng nhẹ đai ốc trên van.
 Sử dụng khóa allen 4 mm, tác động lên ốc điều chỉnh, xoáy vào làm tăng mômen,
tháo để giảm mômen.
 Vặn chặt các đai ốc và lắp các đầu bảo vệ kim loại trở lại.
CHÚ Ý
Hãy chắc chắn rằng các đai ốc khóa đã được vặn chặt một cách an toàn để ngăn
chặn bất kỳ chất lỏng thoát ra từ mạch thủy lực.

- Chỉnh mô men hạ cần.

Để điểu chỉnh mômen lực truyền tới thanh chắn trong quá trình hạ cần, thực hiện
các bước như ở mục 9.3 nhưng đối với các van có mã code "TORQUE-CL".

CHÚ Ý
Hãy chắc chắn rằng các đai ốc khóa đã được thắt chặt một cách an toàn
để ngăn chặn bất kỳ chất lỏng thoát ra từ các mạch thủy lực.
Điều chỉnh thời gian di chuyển của cần.

Các chuyển động điện được thiết lập khi sản xuất để có thời gian di chuyển như sau:
THỜI GIAN HẠ ≅ 12 sec (at 25°C).
THỜI GIAN NÂNG ≅ 12 sec (at 25°C).
Để điều chỉnh và thiết lập thời gian tiến hành các bước được mô tả trong mục 9.5.1
và 9.5.1 sau đây.
– Điều chỉnh thời gian hạ cần.

Để điều chỉnh thời gian hạ cần (thời gian được tính từ lúc ngắt ở vị trí nâng cần đến
khi khởi động vị trí hạ cần), cần phải tháo lớp vỏ trước bằng cờ lê vuông 6mm và thực
hiện như sau:

 Nhẹ nhàng chậm kiểm tra các đai ốc ở trên van chỉ định bởi mã “SPEED-
CL” sử dụng cờ lê 17-mm (Fig. 9.5.a).

 Hoạt động trên vít quy định sử dụng một chìa khóa Allen 5mm vặn để tăng
thời gian di chuyển và tháo để giảm bớt nó.

 Thắt chặt kiểm tra các đai ốc.

Điều chỉnh thời gian nâng cần.


Để điều chỉnh thời gian hạ cần (thời gian được tính từ lúc ngắt ở vị trí hạ cần đến
khi khởi động vị trí nâng cần), làm theo các bước như ở mục 9.5.1 nhưng với van có mã
code "SPEED-OP".
Kiểm tra cuối cùng.

Khi quá trình cài đặt được hoàn thành, cần kiểm tra:
 Các vỏ bảo vệ polycarbonat được lắp lại bên trong thiết bị.
 Tấm che mặt trước, sau và bên trên đã được lắp lại.
 Các dấu hiệu cảnh báo "Nguy hiểm: bộ phận chuyển động" đã được dán.
GHI CHÚ
Khi thiết bị đã được lắp đặt, một trong các tình huống sau có thể xảy ra:
- Khi cần chắn đang ở vị trí nâng, không có chuyển động vào xảy ra khi lệnh hạ cần
chắn đã được đưa ra.
- Khi cần chắn đang ở vị trí hạ, không có chuyển động vào xảy ra khi lệnh nâng cần
chắn đã được đưa ra.

Vấn đề này không phải do thiết bị hỏng hóc mà có nhiều khả năng do vị trí hiện tại
của cần không khớp với lệnh cuối cùng mà bộ điều cần chắn nhận được.
Để giải quyết vấn đề này, đơn giản chỉ cần di chuyển thanh chắn theo chiều ngược
lại bằng cách chuyển sang chế độ khẩn cấp (xem mục 6.2), đảm bảo rằng tại vị trí cuối
cùng, các điều khiển vị trí tương ứng đã được xác nhận.
10. - BẢO TRÌ

CHÚ Ý

Các hoạt động bảo trì trên máy chắn ngang phải được thực hiện bởi nhân viên được
đào tạo và được ủy quyền có tuân thủ đầy đủ hướng dẫn hiện tại và quy định pháp lý về
vấn đề phòng chống tai nạn.

Wegh Group không có nhận vào bất kỳ trách nhiệm về thiệt hại / tai nạn cho người,
thiết bị trong trường hợp các hoạt động, mô tả trong cuốn hướng dẫn hiện tại, được thực
hiện với các công cụ hoặc phương thức hoạt động khác hơn so với những người ở đây
theo quy định.
Để tránh rủi ro cho nhân viên bảo trì, thực hiện các hoạt động tương đối sử dụng
thiết bị thích hợp bảo vệ cá nhân (găng tay, mũ bảo hiểm, giày an toàn, vv).
10.1 – KIỂM TRA ĐỊNH KÌ.
Bảng sau (Bảng 10.1.a) chỉ ra các bộ phận của máy cần được kiểm tra định kì.
Về phương pháp tiến hành, xin vui lòng xem mẫu bảo dưỡng tương ứng được cung
cấp trong phần phụ lục của hướng dẫn.

Tần suất Thời gian bảo trì


Mẫu Tiến hành
Hoạt động Thời gian 5 phút
Kiểm tra các ốc và bu lông
SM R022-01 - 6 tháng 20 phút
đã được vặn chặt.
SM R022-02 Kiểm tra tình trạng cơ khí. - 1 Năm 20 phút
SM R022-03 Kiểm tra tình trạng dây dẫn. - 1 Năm 20 phút

10.2 – BẢO DƯỠNG


Các bảng sau đây (Bảng 10.2.a) cho thấy các hoạt động bảo dưỡng phòng ngừa.
Về phương pháp tiến hành, xin vui lòng xem mẫu bảo dưỡng tương ứng được cung
cấp trong phần phụ lục của hướng dẫn.

Bảng 10.2.a – Bảo dưỡng

Mẫu Hoạt động Tần suất* Thời gian Số kỹ


Di chuyển Time thuật
SM R022-04 Kiểm tra/ thay thế chổi 80.000 5 năm 20 phút 1
than.
SM R022-05 Thay đổi dầu thủy lực và 100.000 3 năm 20 phút 2
SM R022-06 kiểm soát sự linh hoạt của
xi lanh.
SM R022-07 Thay thế các công tắc hành 250.000 - 40 phút 2
trình SW7 – SW8.

GHI CHÚ
Các hoạt động bảo trì bảo dưỡng có thể được thực hiện tại chỗ mà không cần phải
mang thiết bị tới một trung tâm sửa chữa.
Sau mười năm làm việc, nó là cần thiết để thực hiện các hoạt động bảo trì trên các
đơn vị điện thủy lực và xi lanh mà cơ bản đòi hỏi phải kiểm tra niêm phong, rửa
mạch và thay thế các mạch thủy lực.
Sau mười năm làm việc, nó cũng là cần thiết để kiểm tra bụi chống ma sát của xi lanh
và các vòng bi trục cần chắn cần phải được bôi trơn.

KIỂM TRA AN TOÀN CHỐT VÀ VÍT ĐƯỢC VẶN CHẶT AN TOÀN

Hướng dẫn:
a. Kiểm tra các bu lông trên cánh tay giữ cần và các ghim trên vành được siết chặt.

Công cụ làm việc:


No.1 Cờ lê ống: 19 mm
No.1 Cờ lê ống: 22mm

No.2 Cờ lê phẳng: 24 mm
b. Kiểm tra các ốc đối trọng và các ôc trên tay cần chắn đã được siết chặt.

c.

d. Kiểm tra kết nối giữa thiết bị và đế

e. Kiểm tra các bu lông kết nối vành với tay nâng cần chắn đã được siết chặt.

You might also like