You are on page 1of 11

BÁO CÁO MÔ PHỎNG CHẾ BIẾN KHÍ DINH CỐ

Vũ Minh Đông

MSSV: 20112885

Lớp : KTHH4 –K56


I.So sánh case mô phỏng với công nghê ̣ GPP Dinh Cố chuyể n đổ i

I.1 Giải thích viêc̣ cho ̣n lựa các thiế t bi ̣để mô phỏng

1. Ta ̣i sao la ̣i trô ̣n dòng khí với dòng nước

Khi trô ̣n dòng hơi nước và dòng khí với nhau ta sẽ đươ ̣c hỗn hơ ̣p giố ng với
dòng khí đầ u vào của nhà máy.

Nhà máy đươ ̣c xây dựng với năng suấ t đầ u vào là 4,5 triêụ m3 khí/ngày

Tương đương 187500 m3/giờ=1,792E5 m3khi/́ h + 84,75 m3hơi nước/giờ

2. ta ̣i sao la ̣i dùng Separator để mô phỏng Slug-Catcher

Khi trô ̣n dòng khí và dòng nước vào với nhau ta đươ ̣c mô ̣t dòng giố ng với
dòng khí đầ u vào của nhà máy Dinh Cố . Dòng FEED đó có “Vapour phase
fraction” = 0.9988 do đó chúng ta phải tách nước ra để tránh ta ̣o hydrat cho quá
triǹ h vâ ̣n hành.Thiế t bi ̣Slug-Catcher là thiế t bi ̣tách 2 pha giố ng như Separator sẽ
tách dòng khí và dòng lỏng (nước) thành 2 phầ n với nguyên lý giố ng nhau.

3. ta ̣i sao dùng thiế t bi ̣Splitter để mô phỏng thiế t bi ta


̣ ́ ch nước bằ ng hấ p phu ̣
(V06AB)

Sau khi qua 2 thiế t bi ̣slug-catcher và V08 lươ ̣ng lỏng đi theo dòng khí còn la ̣i rấ t
ít 0.0005 phầ n mol tuy nhiên để tránh hiêṇ tươ ̣ng ta ̣o hydrat trong các thiế t bi ̣tiế p
theokhi nhiêṭ đô ̣ đa ̣t đươ ̣c của quá trình chế biế n khí thấ p chúng ta cầ n tách hoàn
toàn lươ ̣ng nước còn la ̣i đi theo dòng khí . theo công nghê ̣ GDP Dinh Cố sẽ dùng
thiế t bi ̣tách nước bằ ng hấ p phu ̣ sử du ̣ng các chấ t hấ p phu ̣ để tách hoàn toàn lươ ̣ng
nước. Tuy nhiên trong mô phỏng không có thiế t bi hấ ̣ p phu ̣ như thế , chúng ta dùng
Splitter để tách bỏ 100% lươ ̣ng nước còn la ̣i . Công du ̣ng của Splitter và thiế t bi ̣
tách nước bằ ng hấ p phu ̣ trong GDP Dinh Cố là hoàn toàn giố ng nhau khi dòng khí
đã tách hoàn toàn đươ ̣c nước đảm bảo không ta ̣o hydrat trong quá triǹ h chế biế n
khí tiế p theo.

4. ta ̣i sao dùng tháp hấ p thu ̣ Absorber để mô phỏng tháp chưng cấ t C1,C2 (C05)
của GPD Dinh Cố

Đi vào thiế t bi ̣C05 của GPD Dinh Cố là 2 dòng


+) dòng 1: 1/3dòng khí sau khi qua trao đổ i nhiê ̣t và van tiế t lưu đưa vào từ điã trên
cùng đin̉ h tháp ở 33bar và -640C như 1 dòng hồ i lưu ngoài

̣ ñ nở turbin đưa vào đáy tháp C05 ở-


+) dòng 2: 2/3 dòng khí còn la ̣i qua thiế t bi gia
180C và 33 bar. Ở tra ̣ng thái này dòng khí sẽ ở tra ̣ng thái hơi nên đóng vai trò như
thiế t bi ̣đun sôi đáy tháp

Do đó thiế t bi ̣chưng cấ t C1 , C2 thực chấ t giố ng như 1 thiế t bi hấ ̣ p thu ̣ khi đi từ
trên xuố ng là dòng có nhiêṭ đô ̣ thấ p , có lỏng sẽ tiế p xúc và trao đổ i chuyể n khố i
với dong hơi đi từ dưới lên. Do sự tiế p xúc đó các cấ u tử giố ng nhau sẽ có ái lực
tố t với nhau, Các cấ u tử nhe ̣ sẽ di chuyể n lên đỉnh tháp ở da ̣ng hơi, cấ u tử nă ̣ng sẽ
hóa lỏng và đi xuố ng dưới đáy tháp. Vì vâ ̣y chúng ta dùng thiế t bi Absorber
̣ để mô
phỏng thiế t bi ̣C05 chưng cấ t tách C1,C2 của GPD Dinh Cố . Với viê ̣c sử du ̣ng tháp
hấ p thu ̣ này chúng ta sẽ tách sơ bô ̣ đươ ̣c C1 và C2 ra khỏi hỗn hơ ̣p khí tuy nhiên
với viê ̣c đơn thuầ n chỉ là tháp hấ p thu ̣ nên hiêụ quả tách không cao nên phải tiế n
hành các bước tách bỏ C1,C2 tiế p theo.

5. ta ̣i sao dùng thiế t bi ̣Reboiler C01 để mô phỏng tháp chưng tách etan.

Theo công nghê ̣ GPD Dinh Cố thiế t bi ̣C01 là mô ̣t tháp chưng để loa ̣i bỏ C2

Đi vào tháp chưng có 2 dòng

+) dòng 1 : là dòng lỏng đi từ đáy tháp tháp C05 vào ngay điã trên cùng của tháp
đóng vai trò như dòng lỏng hồ i lưu ngoài của tháp.

+) dòng 2: là dòng lỏng đi từ V03 vào từ điã 14-20

Hai dòng vào thiế t bi C01̣ đề u là dòng lỏng. Do đó để đảm có thế chưng đươ ̣c ( có
dòng lỏng đi từ trên xuố ng, và dòng hơi đi từ dưới lên) thì tháp C01 cầ n có 1 thiế t
bi đun
̣ sôi đáy tháp. Do luôn có 1 dòng lỏng đi từ trên xuố ng nên thiế t bi ̣C01
không cầ n thiế t bi ̣hồ i lưu đỉnh tháp. Mă ̣t khác chúng ta thu khí ở đỉnh tháp C01
nên không cầ n thiế t bi ̣ngưng tu ̣ ở đỉnh .

Vâ ̣y chúng ta hoàn toàn có thể dùng thiế t bi ̣Reboiler để mô phỏng tháp C01
vì đảm bảo có đun sôi đáy tháp để cung cấ p dòng hơi và không cầ n hồ i lưu đỉnh
tháp vì luôn có dòng lỏng chảy từ trên xuố ng dưới.

6.ta ̣i sao dùng Distillation để mô phỏng các tháp chưng C02 và C03.
Trong công nghê ̣ GPD Dinh Cố các tháp C02 và C03 là các tháp chưng có hồ i lưu
ngưng tu ̣ đỉnh và đun sôi đáy tháp do đó dùng Distillation Column để mô phongt
tháp C02 Và C03 vì cũng có các điề u kiêṇ tương tự : hồ i lưu đỉnh, thu lỏng đáy
tháp, đun sôi đáy tháp để ta ̣o dòng hơi trong tháp chưng.

I.2 So sánh case mô phỏng với công nghê ̣ GPP Dinh Cố chuyể n đổ i
Nhâ ̣n xét :

Giố ng nhau: về cơ bản case mô phỏng và GPP chuyể n đổ i giố ng nhau .Các thiế t bi ̣
phân tách 2 pha 3 pha, các thiế t bi ̣chưng cấ t, trao đổ i nhiê ̣t , nén , giañ có nguyên
lí và điề u kiêṇ vâ ̣n hành tương đố i giố ng nhau.

Khác nhau

Case mô phỏng GP
P
ch
uy
ể n
đổ i
Thiế t bi ̣chia dòng TEE101 : chia dòng tuầ n hoàn từ đỉnh tháp C01 thành 2 Th
dòng trong đó 1 dòng fuel gas dùng để đố t lañ g phí có năng suấ t 1.752E4 iế t
m3/giờ. bi ̣
ph
ân
tác
h
thu
hồ i
lỏn
g
V-
10
1:
Do
thi
ế t
kế
có

ng
su
ấ t
4,5
tri
ê ̣u
m3
khí
/ng
ày
nh
ưn
g

u

ơ ̣n
g
dò
ng
khí
ta ̣i
mỏ
ba ̣
ch
hổ
là
6
tri
ê ̣u
m3
khí
/ng
ày

n
sa
u
khi
qu
a
thi
ế t
bi ̣
Sl
ug
-
Ca
tch
er
1
tri
ê ̣u
m3
khí
/ng
ày
sẽ
đư
ơ ̣c
tác
h
ra
và
đư
a
trự
c
tiế
p
đế
n
dò
ng
khí
sả
n
ph
ẩ m
sal
e
ga
s
do
đó
kh
ôn
g
thể
thu
hồ i
đư
ơ ̣c
LP
G
tro
ng
1
tri
ê ̣u
m3
khí
/ng
ày
đó

y
lañ
g
phí
Tháp splitter dùng để tách hoàn toàn nước: nước tách đươ ̣c 100% . Điề u này Th
rấ t khó để tách ngoài thực tế . Tuy nhiên nó sẽ giúp tìm ra điề u kiê ̣n lý tưởng áp
để vâ ̣n hành trong trường hơ ̣p không ta ̣o hydrat trong quá trình vâ ̣n hành hấ
p
ph

để
tác
h
ho
àn
toà
n

ớc.
M
ă ̣c
dù

ơ ̣n
g

ớc
cò
n
la ̣i
rấ t
ít
nh
ưn
g
hiê ̣
u
su
ấ t
củ
a
qu

trì
nh
kh
ôn
g
thể
đả
m
bả
o
10
0
%
II. NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ÁP SUẤT VẬN HÀNH ĐẾN KHẢ
NĂNG TÁCH C3 ,C4 VÀ LPG

II.1 Ảnh hưởng của áp suấ t đế n khả năng tách LPG

Khả năng tách LPG sẽ phu ̣ thuô ̣c vào điề u kiêṇ vâ ̣n hành của tháp C02.
Muố n có hiêụ suấ t tách LPG cao thì :

+) lưu lươ ̣ng dòng “bupro” thu đươ ̣c cao ,hàm lươ ̣ng iso-C5 trong dòng thấ p

Lươ ̣ng iso-C5 trên đỉnh ít chứng tỏ lươ ̣ng condensate trên đỉnh thấ p vì i-C5 là cấ u
tử nhe ̣ nhấ t trong phầ n condensat

+) lươ ̣ng n-butan trong dòng Co2 bot ít

n-butan trong dòng Co2 ít chứng tỏ hàm lươ ̣ng cấ u tử nhe ̣ thấ p, n-c4 là cấ u tử nă ̣ng
nhấ t trong LPG

vâ ̣y chúng ta sẽ khảo sát 2 case study sau để tìm đươ ̣c điề u kiêṇ tố i ưu của hiê ̣u
suấ t tách LPG

case 1 : khảo sát ảnh hưởng của áp suấ t đỉnh tháp C02 đế n lưu lươ ̣ng dòng “bupro”
và lưu lươ ̣ng i-C5

Case 2: khảo sát ảnh hưởng của áp suấ t đáy đế n lưu lươ ̣ng dòng n-c4

II.2 Ảnh hưởng của áp suấ t đế n khả năng tách C3,C4

Hiê ̣u suấ t tách C3 và C4 phu ̣ thuô ̣c vào điề u kiêṇ làm viê ̣c của tháp C03. Muố n
hiêụ suấ t thu C3 và C4 cao thì
+) trong dòng “propan” hàm lươ ̣ng i-C4 thấ p

+) trong dòng “butan” hàm lươ ̣ng C3 thấ p

Vâ ̣y ta sẽ khảo sát 2 case study

Case 1: khảo sát áp suấ t đỉnh tháp C03 đế n hàm lươ ̣ng I-c4
Case 2: khảo sát áp suấ t đáy tháp Co3 đế n hàm lươ ̣ng propan

You might also like