You are on page 1of 3

GIẢI BÀI TOÁN CO2 + DUNG DỊCH KIỀM BẰNG HÌNH VẼ

Dạng toán này có nhiều cách giải khác nhau. Tuy nhiên đối với học sinh không chuyên Hóa thì mấy bài
này thường rất vất vả để có kết quả đúng, thậm chí một số bài nếu không chú ý kĩ thì những học sinh giỏi
Hóa cũng mắc sai lầm. Với cách giải bằng hình vẽ này sẽ giúp các bạn không chuyên hóa giải bài này dễ
dàng hơn, các bạn giỏi Hóa tránh phải sai lầm.
(Thông thường mới đầu tiếp cận phương pháp này các bạn thường cho nó khó hiểu – chỉ cần chịu khó làm
quen dần, hiểu cho rõ các điểm cụ thể thì sự khó chịu sẽ biến mất. Just do it (cứ làm đi)

Bài toán: Cho CO2 vào dung dịch chứa a mol Ca(OH)2 và b mol NaOH thu được x mol kết tủa.

Số mol kết tủa và số mol CO2 được biểu diễn theo đồ thị sau: (hình thang cân)

nCaCO3 (mol)

a
x

x
nCO2 (mol)
x a a+b 2a+b
(2a+b-x)
Áp dụng

Bài 1. Hấp thụ hoàn toàn 2,912 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch gồm NaOH 0,1M và Ca(OH)2 0,5M
thu được m gam kết tủa. Tính m?

Giải: nCO2 = 0,13 mol, nCaCO3 (mol)

0,1
→ 0,13 = 0,22 – x → x = 0,09 mol x

→ m = 0,09.100 = 9 gam
nCO2 (mol)
x 0,1 0,12 0,22
0,13
Bài 2. Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch gồm KOH 0,3M và Ba(OH)2 0,4M
thu được m gam kết tủa và dung dịch A. Tính m?

Giải: nCO2 = 0,12 mol. nBaCO3 (mol)

0,08
→ nkết tủa = 0,08 mol

→ m = 0,08. 197 = 15,76 gam


nCO2 (mol)
0,08 0,14 0,22
0,12
Bài 3. Hấp thụ hết 3,36 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch Ca(OH)2 0,5M thu được m gam kết tủa. Tính
m?
nCaCO3 (mol)
Giải: bài này b = 0 nên ta có đồ thị như sau

nCO2 = 0,15 mol 0,1


→ 0,15 = 0,2 – x → x = 0,05 mol

m kết tủa = 0,05.100 = 5 gam x

nCO2 (mol)
0,1 0,2
0,15
Bài 4. Cho 4,48 lít CO2 (đktc) tác dụng hết với 200 ml dung dịch gồm NaOH x (mol/l) và Ca(OH)2 0,7M
thu được 12 gam kết tủa và dung dịch A. Tính x?

Giải: nCO2 = 0,2 mol, nCaCO3 = 0,12 mol, a = 0,14 mol; b = 0,2x mol

nCaCO3 (mol)
→ 0,2 = 0,28 + 0,2x – 0,12 → x = 0,2.
0,14
0,12

nCO2 (mol)
0,14 0,28+0,2x

0,28 + 0,2x - 0,12

Bài 5. Sục V lít CO2 (đktc) vào 150 ml dung dịch Ca(OH)2 1M. Sau phản ứng thu được 13 gam kết tủa.
Tính V?

Giải: Nhìn vào đồ thị, ta thấy với một giá trị kết tủa có 2 giá trị CO2 tương ứng.

Trường hợp 1: nCO2 = 0,13 mol = 2,912 lít nCaCO3 (mol)

Trường hợp 2: nCO2 = 0,3 – 0,13 = 0,17 mol = 3,808 lít 0,15

0,13

nCO2 (mol)
0,15 0,3
? ?
Bài 6. Dẫn V lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch KOH 0,1M và Ba(OH)2 0,3M. Sau phản ứng thu được
3,94 gam kết tủa. Tính V? nBaCO3 (mol)

Giải: a = 0,03; b = 0,01; x = 0,02


0,03
TH1: nCO2 = 0,02 mol = 0,448 lít 0,02

TH2: nCO2 = 0,07 – 0,02 = 0,05 mol = 1,12 lít


nCO2 (mol)
0,07
0,02 0,07 – 0,02

Bài 7. Khi cho V ml CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch Ca(OH)2 0,2M thu được a gam kết tủa. Nếu cho 3V
ml CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch Ca(OH)2 0,2M cũng thu được a gam kết tủa. Tính a, V?

Giải:
nCaCO3 (mol)
V/22,4 = a/100 (1)

3V/22,4 = 0,04 – a/100 (2) 0,02

(1,2) => V = 0,224 lít = 224 ml; a = 1 gam.


a/100

nCO2 (mol)
0,02 0,04
V/22,4 3V/22,4

Bài 8. Khi cho 2V ml CO2 (đktc) vào 150 ml dung dịch Ba(OH)2 0,25M thu được 7x gam kết tủa. Nếu
cho 3V ml CO2 (đktc) vào 150 ml dung dịch Ba(OH)2 0,25M thì thu được 3x gam kết tủa. Tính V?

Giải: Ứng với 3x mol kết tủa chỉ có một giá trị CO2 thích hợp là 3V.
nBaCO3 (mol)
3V = 0,075 – 3x (1)

Ứng với 7x mol kết tủa có 2 giá trị CO2 thích hợp 0,0375

2V = 7x (2) hoặc 2V = 0,075 – 7x (3)


7x
Với (1, 2) => x = 0,0055 mol; V = 0,0194 mol
3x
Ta thấy 2V = 0,0388 > 0,0375 (loại) nCO2 (mol)

Với (1, 3) => x = 0,005 mol; V = 0,02 mol 2V 0,0375 2V 3V 0,075

Ta thấy 2V = 0,04 > 0,0375 (thỏa mãn). Vậy giá trị của V = 0,02.22,4 = 0,448 lít

Bài 9. Sục từ từ a mol khí CO2 vào 800 ml dung dịch X gồm KOH 0,5M và Ca(OH)2 0,2M. Tìm giá trị
của a để thu được khối lượng kết tủa lớn nhất.

You might also like