You are on page 1of 5

Bài tiểu luận môn KCHK3

SVTH: PHẠM ĐỨC HUY – G1301517

Bài 1:
a) Hệ số tập trung ứng suất là gì?
Mô tả đặc trưng cho sự tập trung ứng suất cho những vị trí gia tăng ứng suất và phụ
thuộc vào hình dạng hình học, không phụ thuộc vào vật liệu, được kí hiệu là .
b) Hệ số cường độ ứng suất là gì?
Đặc trưng cho trạng thái ứng suất ở gần vết nứt áp dụng cho vật liệu có môi trường
đồng nhất, đàn hồi tuyến tính, được mô tả qua 3 loại hệ số cường độ ứng suất KI,
KII, KIII
Độ lớn của giá trị hệ số cường độ ứng suất phụ thuộc vào hình dạng, kích thước, vị
trí của vết nứt và phương thức tải trên vết nứt.
√ ; √ ; √
c) Hệ số cường độ ứng suất tới hạn là gì?
Giá trị quan trọng này được xác định cho chế độ tải I trong dòng ứng suất phẳng
được xem là quá trình đứt gãy tới hạn.
Bài 2:
Cho:

Ta có:

Bài 3:
Cho tiêu chuẩn cân bằng năng lượng:
( ) ( )
Tiêu chuẩn có phù hợp với các trường hợp sau hay không?
a) Vật liệu đàn hồi tuyến tính
Tiêu chuẩn hợp lệ
b) Vật liệu đàn hồi không tuyến tính
Tiêu chuẩn hợp lệ
c) Vật liệu đàn hồi dẻo
Tiêu chuẩn không hợp lệ
Bài 4:
1 tấm phẳng tải tới hạn là 1900 KPa
Khi có vết nứt 2a = 3mm tìm độ giảm tải của tắm phẳng cho biết :
E=200 GPa
Theo công thức của Griffith:
( ) ( )
( )
Tải bị giảm do vết nứt là:

Bài 5:
Mô tả vùng dẻo trên vết nứt:
Vùng xung quanh vết nứt cụ thể là đầu vết nứt luôn xuất hiện biến dạng dẻo. Vùng
dẻo được xác định nhờ ứng suất phẳng và biến dạng phẳng qua công thức sau:

là kích thước của vùng dẻo, tuy nhiên trong thực tế vùng dẻo lớn hơn
Bài 6:
Cho 1 tấm dày như hình vẽ với các thông số theo bảng: W = 1000 mm;
√ với C=1.12
a) Với ( ) thì có vết nứt với a = 1 mm
- Steel 4340:
; √ nên xảy ra phá hủy.
- Maraging steel:
; √ nên không xảy ra
phá hủy.
- Al 7075-T6:
; √ nên không xảy ra phá
hủy.
b) Khi phá hủy √
- Steel 4340:

- Maraging steel:

- Al 7075-T6:

c) Ứng suất tối đa: ⁄( √ )
- Steel 4340:

- Maraging steel:

- Al 7075-T6:

Bài 7:
Cho 1 tấm có chiều dày là b =3 mm ; có vết nứt 2a =50mm

a) √ √
Bài 11:

( )

( )
√ √ √
Bài 12:
Nêu sự ảnh hưởng của độ dày đến hệ số Kc.

Trong khoảng ( ) giá trị K sẽ tăng từ thấp đến 1 giá trị K cao nhất (vùng
plane stress)
Trong khoảng ( ) ( ) giá trị K bắt đầu giảm dần.

Trong khoảng từ ( ) thì lúc này giá trị K sẽ đạt 1 giá trị gần như
bằng hằng số.
Bài 19:
Độ dịch chuyển

Với:
P: tải tác dụng
a: chiều dài vết nứt
E: mođun đàn hồi Young
I: mômen quán tính

Ta có:

Theo công thức ta có :


mà với KI giảm nếu vết nứt tăng

You might also like