You are on page 1of 6

Dược chính quy 2012

ĐƠN 2
1. Thông tin thuốc

Tên Hoạt chất+ Cơ chế Chỉ định Chống chỉ Tác dụng phụ Lưu ý đặc biệt
thuốc định
Nexium Esomeprazol Loét dạ dày tá tràng, hội Mẫn cảm với Nhức đầu, chóng mặt, tiêu (PPI) có thể gây ra hạ
Ức chế bơm proton chứng Zollinger Elison, Trào thành phần của chảy, buồn nôn, đầy hơi, magiê huyết nếu dùng
H+K+ATPase. lưu dạ dày- thực quản thuốc. khó tiêu, đau bụng, táo trong thời gian dài. Hạ
Liều dành cho điều trị bón, khô miệng magie có thể gây ra các
HP: 40 mg/ngày/lần tác dụng phụ nghiêm
trong vòng 10 ngày khi trọng bao gồm co thắt cơ
sử dụng chung với (tetany), nhịp tim không
amoxicillin và đều (loạn nhịp tim), và
clarithromycin co giật (động kinh).Tuy
nhiên, bệnh nhân không
phải luôn luôn có những
triệu chứng. Nếu bổ
sung magie mà không
hiệu quả thì phải ngưng
thuốc.
Theo FDA, sử dụng
thuốc này trên 1 năm có
thể tăng nguy cơ loãng
xương.
Tavanic Levofloxacin Viêm đường hô hấp, viêm Mẫn cảm với Rối loạn tiêu hóa: Đau Fluoroquinolones, bao
Cơ chế: ức chế ADN da, viêm đường tiết niệu, nhóm Quinolon. bụng, buồn nôn, tiêu chảy. gồm levofloxacin, có
gyrase, là enzym mở vòng nhiễm Chlamydia, viêm Đau đầu, mất ngủ, chóng liên quan với tăng nguy
xoắn ADN, giúp cho sự màng trong tim, bệnh lậu, mặt. cơ viêm gân và đứt gân
sao chép và phiên mã, vì viêm màng não và nhiễm trong tất cả độ tuổi.
vậy ngăn cản sự tổng hợp trùng thần kinh trung ương, Nguy cơ này tăng thêm
ADN của vi khuẩn. Ngoài
viêm niệu đạo không do lậu, nữa ở người lớn tuổi
ra còn tác dụng cả trên
mARN nên ức chế tổng nhiễm khuẩn mycobacteria, (thường là những
hợp protein vi khuẩn. Bệnh viêm vùng chậu, tiêu người> 60 tuổi), cá nhân

1
Dược chính quy 2012

Liều Levofloxacin trong chảy du lịch nhận dùng kèm với


điều trị HP: corticosteroid và cấy
500mg x 1 viên x 1 ghép thận, tim, phổi.
lần/ngày

Servamox Amoxicilin Nhiễm khuẩn đường hô hấp Tiền sử dị ứng Ngoại ban, tiêu hóa (nôn
Ức chế tổng hợp thành trên.Nhiễm khuẩn đường hô penicillin và các mửa, tiêu chảy), phản ứng
tế bào beta lactam. quá mẫn.
hấp dưới do liên cầu khuẩn, phế
Liều Amoxicillin uống
trong điều trị HP: cầu khuẩn, tụ cầu khuẩn không
1000mgx 2 lần/ngày tiết penicilinase và H.
influenzae. Nhiễm khuẩn đường
tiết niệu không biến chứng.

Bệnh lậu. Nhiễm khuẩn đường


mật. Nhiễm khuẩn da, cơ do
liên cầu khuẩn, tụ cầu khuẩn, E.
coli nhạy cảm với amoxicilin.

Lacteol Lactobacillus chứng tiêu chảy có nguồn gốc Người lớn uống mỗi lần
acidophilus không do nguyên nhân thực thể 1gói, ngày 3 lần. Trẻ em
có tác dụng lập lại thăng ở người lớn, trẻ em và trẻ còn uống mõi ngày 1- 2 gói.
bằng vi khuẩn cộng sinh bú.
trong ruột, kích thích vi
khuẩn huỷ saccharose phát
triển, k ích thích miễn dịch
không đặc hiệu của niêm
mạc ruột (tăng tổng hợp
IgA) và diệt khuẩn.

2
Dược chính quy 2012

Ducas Bismuth subcitrates điều trị loét dạ dày và tá tràng;


Bismuth subcitrat có ái lực thường dùng cùng với các Quá mẫn với Bismuth phản ứng với H2S Các hợp chất bismuth
bao phủ chọn lọc lên đáy ổ thuốc khác, nhất là
metronidazol kèm với bismuth subcitrat. của vi khuẩn dẫn đến hình trước đây được thông báo
loét dạ dày, còn với niêm
mạc dạ dày bình thường thì tetracyclin hoặc amoxycilin thành bismuth sulfua tạo nên có thể gây bệnh não. Liều
không có tác dụng này. Sau (phác đồ tam trị liệu) để diệt hết Người có bệnh thận màu đen ở khoang miệng và khuyến cáo (480 mg/ngày)
khi uống, kết tủa chứa Helicobacter pylori và do đó nặng, do khả năng
ngăn ngừa tái phát loét tá tràng. phân. thấp hơn rất nhiều so với
bismuth được tạo thành do
tích lũy bismuth liều có thể gây bệnh não.
ảnh hưởng của acid dạ dày
trên bismuth subcitrat kèm theo nguy cơ nguy cơ nhiễm độc
gây độc. bismuth có thể tăng nếu
Liều dùng trong điều trị
liều khuyến cáo vượt quá
HP:
Ngày dùng 120 mgx 4 mức như trong trường hợp
lần/ ngày quá liều, ngộ độc, uống
thuốc trong thời gian dài
hoặc uống cùng với những
hợp chất khác chứa
bismuth. Vì vậy, không
khuyến cáo dùng liệu pháp
toàn thân (uống) dài hạn
với bismuth subcitrat

Thận trọng khi dùng cho


người bệnh có tiền sử chảy
máu đường tiêu hóa trên
(vì bismuth gây phân màu
đen có thể nhầm lẫn với
đại tiện máu đen).

3
Dược chính quy 2012

2. Tương tác thuốc


Không có tương tác thuốc trong đơn.

3. Sơ lược về Helicobacter pylori


Helicobacter pylori (Hp) là xoắn khuẩn gram âm, vi hiếu khí (hiếu khí một phần), sống ở niêm mạc dạ dày. Khoảng một
nửa dân số thế giới nhiễm Hp nhưng 80-90% trong số đó không xảy ra bất cứ vấn đề gì. Do đặc tính vi hiếu khí, Hp có xu
hướng chui rúc vào niêm mạc dạ dày. Hơn nữa, do có khả năng tiết protease, Hp có thể phân hủy protein của niêm mạc dạ
dày để chui rúc sâu vào bên trong. Ngoài ra, Hp còn có khả năng tiết urease giúp phân hủy urea tạo thành amoniac, lớp
amoniac tạo thành bao xung quanh Hp giúp chúng chống lại được pH rất acid của dạ dày.
Hp là nguyên nhân chính của các bệnh đường tiêu hóa trên bao gồm: loét dạ dày - tá tràng, viêm dạ dày cấp, ung thư dạ dày.

4. Các phác đồ điều trị (Cô Quỳnh giảng trên lớp)


4.1. Ba thuốc đầu tay
PPI + 2 trong 3 kháng sinh: clarithromycin, amoxicillin, metronidazol
Tất cả 2 lần/ ngày, 7-14 ngày.
4.2. Bốn thuốc có bismuth
PPI + bismuth + metronidazol + tetracyclin
PPI 2 lần/ ngày; còn lại 4 lần/ ngày (metronidazol có thể 3 lần/ ngày).
4.3. Nối tiếp
PPI + amoxicillin (5 ngày đầu)
4
Dược chính quy 2012

PPI + clarithromycin + metronidazol (5 ngày sau)


Tất cả 2 lần/ ngày.
4.4. Cứu vãn
PPI + amoxicillin + levofloxacin (hoặc rifabutin)
Tất cả 2 lần/ ngày
*Liều PPI:
- Omeprazol: 20 mg (2 lần/ ngày)
- Rabeprazol: 20 mg (2 lần/ ngày)
- Lansoprazol: 30 mg (2 lần/ ngày)
- Pantoprazol: 40 mg (2 lần/ ngày)
- Esomeprazol: 20 mg (2 lần/ ngày) hoặc 40 mg (2 lần/ ngày) hoặc 40 mg (1 lần/ ngày)

5. Nhận xét đơn thuốc


5.1. Phối hợp thuốc
Phối hợp thuốc esomeprazol + levofloxacin + amoxicillin nằm trong phác đồ cứu vãn, chỉ định cho bệnh nhân thất bại với
phác đồ có PPI và clarithromycin (phác đồ ba thuốc hoặc phác đồ nối tiếp) theo hướng dẫn của Báo cáo Maastricht IV và
hướng dẫn của ACG (American College of Gastroenterology). Bismuth không nằm trong phác đồ này và cũng chưa có một
khuyến cáo chính thức về phối hợp này.
Tuy nhiên, theo nghiên cứu vào năm 2014 của J. P. Gisbert và công sự, việc phối hợp esomeprazol (40 mg 2 lần/ ngày),
amoxicillin (1 g 2 lần/ ngày), levofloxacin (500 mg 1 lần/ ngày) và bismuth (240 mg 2 lần/ ngày) trong 14 ngày cho hiệu
5
Dược chính quy 2012

quả diệt hoàn toàn Hp lên đến trên 90% ở những bệnh nhân thất bại với phác đồ ba thuốc hoặc phác đồ nối tiếp. Một nghiên
cứu khác của Jingxian Liao và cộng sự vào năm 2013 cho thấy việc thêm bismuth vào phác đồ ba thuốc có levofloxacin
giúp cho phác đồ vẫn giữ được hiệu quả khi tỉ lệ đề kháng levofloxacin lên đến 25%. Như vậy, chỉ định của bác sĩ là có cơ
sở.
Việc sử dụng thêm probiotic (L. acidophilus) trong đơn thuốc nhằm giảm các tác dụng không mong muốn của kháng sinh
(tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa,...), từ đó góp phần gia tăng sự tuân thủ điều trị của bệnh nhân.
5.2. Liều
Liều của các thuốc trong đơn đều phù hợp ngoại trừ số lần sử dụng trong ngày của levofloxacin và số ngày dùng bismuth
cần cân nhắc:
+ Liều của levofloxacin trong hướng dẫn của ACG, Bộ Y tế và trong các nghiên cứu kể trên đều là 500 mg 1 lần/ ngày
(trong đơn là 500 mg 2 lần/ ngày).
+ Số ngày dùng bismuth theo Dược thư là 2 tuần (trong đơn là 15 ngày).
5.3. Khác
Bệnh nhân được chẩn đoán tăng men gan. Do đó, cần thận trọng ADR tăng men gan của amoxicillin.
Một nghiên cứu của Salehi H. và cộng sự vào năm 2014 cho thấy sự giảm men gan về mức bình thường ở khoảng 45% bệnh
nhân nhiễm Hp kèm tăng transaminase nhẹ không lý giải sau khi điều trị khỏi Hp.

You might also like