You are on page 1of 4

ĐƠN SỐ 3

Bệnh nhân: Bệnh nhi nam 27 tháng tuổi, nặng 14 kg.


Chẩn đoán: Nhiễm trùng đường tiêu hóa / viêm ruột.
Nhiễm khuẩn đường tiêu hóa là một bệnh thường gặp bao gồm các bệnh: tả, lỵ và thương hàn, Tuy các bệnh này không trực tiếp đe dọa đến
tính mạng của người bệnh, nhưng khi bệnh không được điều trị có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, nhất là ở trẻ em.

I. THÔNG TIN THUỐC

Chống chỉ
Tên thuốc Hoạt chất Cơ chế Chỉ định Tác dụng phụ Lưu ý
định
Heterocef Cefixime Cephalosporin thế hệ III. Nhiễm khuẩn gây ra bởi các Sốc. Quá mẫn. Giảm bạc cầu Bệnh nhân Bệnh nhân
100 DT Dispersible Tác dụng tốt trên vi chủng nhạy cảm với hạt hoặc tăng bạch cầu ái có tiền sử có tiền sử
100 mg. khuẩn gram âm, bền cefixime. toan. Tăng GOT, GPT hoặc tăng mẫn tăng mẫn
vững với betalactamse - Viêm phế quản, giãn phế alkaline phosphatae nhưng cảm với bất cảm với các
và đạt được nồng độ diệt quản nhiễm khuẩn, nhiễm không thường xuyên. cứ thành penicillin
khuẩn trong dịch não khuẩn thứ phát trong bệnh Thay đổi hệ vi sinh đường phần nào hoặc bị dị
tuỷ. Tuy nhiêm trên vi đường hô hấp mãn tính, viêm ruột. Nhức đầu hoặc chóng của thuốc ứng như
khuẩn gram dương thì phổi. mặt hoặc với các hen phế
tác dụng kém penicillin - Viêm thận bể thận, viêm kháng sinh quản, phát
và cephalosporin thế hệ bàng quang, viêm niệu đạo do có nhân ban, nổi mề
I. lậu. cephem khác đay. Thận
- Viêm túi mật, viêm đường trọng ở
mật. bệnh nhân
- Sốt hồng ban. ăn uống
- Viêm tai giữa, viêm xoang. kém, người
lớn tuổi.
Hapacol 250 Paracetamol Ức chế men Giảm đau, hạ sốt nhẹ Dị ứng, ban đỏ, nổi mề đay. Tăng mẫn Không dùng
mg 250 mg cyclooxygenase Dùng liều cao làm tăng nguy cảm với quá 4g/ngày
cơ biến chứng dạ dày. Một số paracetamol,
trường hợp giảm bạch cầu thiếu hụt
trung tính, tiểu cầu và toàn thể glucose - 6 -
huyết cầu phosphat
dehydro-
genase.
Thiếu máu
Enterogemina Bacillus Chế phẩm probiotic, bố Trị rối loạn tiêu hóa: tiêu Không uống
5ml clausii sung lợi khuẩn đường chảy, ăn không tiêu… lúc đói.
tiêu hóa
EmZinc Zn Acetate Bổ sung kẽm. Kẽm rất Bổ sung thiếu kẽm, mau lành Buồn nôn, nôn mửa. Tăng mẫn Không dùng
20mg Dispersible cần cho sự tăng trưởng vết thương Có thể xảy ra phản ứng dị ứng cảm với các với thực
(> 20 mg Zn) và cho sự phát triển và nặng (phát ban, nổi mề đay, thành phần phẩm chứa
sức khỏe của các mô cơ ngứa, khó thở…) của thuốc nhiều canxi,
thể photpho
Raceca 30mg Racecadotril Rececadotril là tiền dược Tiêu chảy cấp Nhức đầu, dị ứng nhẹ Tăng mẫn
30 mg của thiorphan. Thiorphan cảm với các
là chất ức chế thành phần
enkephalisase, điều này của thuốc
làm giảm lượng nươc tiết
vào lòng ruột, giảm mất
nước cho cơ thể.
Hydrite 4,1gr NaCl + Đóng vai trò là chất điện Bổ sung nước và chất điện
Natricitrate + giải giải trong các trường hợp mất
KCl + nước cấp như tiêu chảy cấp,
Glucose khan nôn mửa, làm việc nặng nhọc
mất nước, vận động viên…

Tên thuốc Hoạt chất Liều dùng


Heterocef 100 DT Cefixime Dispersible 100 Người lớn + trẻ em > 30 kg: 50-100 mg, 2 lần/ngày.
mg. Dạng thuốc bột: Trẻ em dùng theo liều: 1,5-3 mg/kg cân
nặng, 2 lần/ngày. tối đa trong 7 ngày
Hapacol 250 mg Paracetamol 250 mg Không quá 4g/ngày, k nên uống liên tục 10 ngày. Không
được nghiền nát, nhai.
Trẻ <6t: mỗi 4h, 1g/4lần/ngày.
Enterogemina 5ml Bacillus clausii 2-3 gói/ngày
EmZinc 20mg Zn Acetate Dispersible (> 1-10tuổi 10mg/ngày.
20 mg Zn) uống lúc bụng rỗng
Raceca 30mg Racecadotril 30 mg >18t, ngày đầu 100mg, ngày sau 100mg/3lần. /ngày, uống
trước khi ăn, kéo dài 7 ngày.
3tháng-18t: 13-27kg: 30mg 3 lần/ngày, tối đa 7 ngày.
Gói bột có thể hòa tan với nước lọc để uống.
Hydrite 4,1gr NaCl + Natricitrate + KCl 2 tháng - 12 tháng tuổi: 100 ml/kg/ngày.
+ Glucose khan Trẻ em và người lớn: 60 ml/kg/ngày.

II. TƯƠNG TÁC THUỐC: Chưa tìm thấy


III. MỘT SỐ LƯU Ý
1. Biểu hiện, triệu chứng của bệnh nhiễm khuẩn đường ruột ở trẻ em

Thời kỳ lây truyền kéo dài suốt giai đoạn nhiễm khuẩn, thường từ vài ngày đến vài tuần. Nhiễm khuẩn đường tiêu hóa cấp tính với các đặc điểm
điển hình như tiêu chảy, đau bụng, mệt mỏi, sốt, buồn nôn và nôn. Thời kỳ ủ bệnh thường từ 2 – 5 ngày, cũng có thể là từ 1 – 10 ngày tuỳ theo
thể trạng của từng người. Khi nhiễm khuẩn, trẻ đi đại tiện phân lỏng, có thể lẫn với chất nhày và có bạch cầu. Những người không được điều trị
kháng sinh sẽ có thể đào thải vi khuẩn ra ngoài trong vòng từ 2-7 ngày

2. Nguyên nhân nhiễm khuẩn đường ruột ở trẻ

70% là do virus (hơn 50% là do Rotavirus). Còn lại thường do các vi khuẩn dạng Campylobacter, Salmonella và vi khuẩn Escherichia coli.

3. Cefixime

Cefixim là một kháng sinh cephalosporin thế hệ 3, được dùng theo đường uống. Thuốc có tác dụng diệt khuẩn. Cơ chế diệt khuẩn của cefixim
tương tự như của các cephalosporin khác: gắn vào các protein đích (protein gắn penicilin) gây ức chế quá trình tổng hợp munopeptid ở thành tế
bào vi khuẩn. Cơ chế kháng cefixim của vi khuẩn là giảm ái lực của cefixim đối với protein đích hoặc giảm tính thấm của màng tế bào vi khuẩn
đối với thuốc.

Cefixim bền vững cao với beta-lactamase cao hơn cefaclor, cefoxitin, cefuroxim, cephalexin, cephradin.

Cefixin có tác dụng cả in vitro và trên lâm sàng với hầu hết các chủng của các vi khuẩn sau đây:

Vi khuẩn Gram – dương: Streptococcus pneumonia, Streptococcus pyogenes.

Vi khuẩn Gram – âm: Haemophilus influenzae (tiết hoặc không tiết beta – lactamase), Moraxella catarrhalis (đa số tiết beta – lactamase),
Escherichia coli, Proteus mirabilis, Neisseria gonorrhoeae (tiết hoặc không tiết penicilinase).
Sau khi uống một liều đơn cefixim, chỉ có 30 – 50% liều được hấp thu qua đường tiêu hoá, bất kể uống trước hoặc sau bữa ăn, tuy tốc độ hấp thu
có thể giảm khi uống cùng bữa ăn

4. Chế độ ăn uống dành cho trẻ bị nhiễm khuẩn đường ruột như thế nào?

– Chia nhỏ bữa ăn trong ngày.


– Nấu các món ăn mềm, dễ tiêu hóa, hấp thu, giàu dinh dưỡng: cháo, súp, sữa, nước trái cây.
– Thường xuyên thay đổi món ăn để hợp với khẩu vị của trẻ.
– Bổ sung thêm men tiêu hóa từ thực phẩm: giá đỗ, các hạt nảy mầm để tăng thêm năng lượng, hóa lỏng thức ăn.
– Trẻ còn bú mẹ: tăng thêm bữa bú và thời gian bú. Trẻ không bú được vắt sữa mẹ cho ăn bằng thìa.
– Cho trẻ uống thêm nhiều nước: nước hoa quả tươi, bù nước nước và điện giải: oresol pha đúng cách.
– Khi khỏi ốm cho trẻ ăn tăng thêm bữa và ăn như bình thường.
- Bổ sung men vi sinh

5. Vai trò của kẽm

Kẽm tham gia vào thành phần cấu trúc tế bào và đặc biệt là tác động đến hầu hết các quá trình sinh học trong cơ thể. Kẽm có trong thành phần
của hơn 80 loại enzym khác nhau, đặc biệt có trong hệ thống enzym vận chuyển, thủy phân, đồng hóa, xúc tác phản ứng gắn kết các chuỗi trong
phân tử AND, xúc tác phản ứng ôxy hóa cung cấp năng lượng. Ngoài ra kẽm còn hoạt hóa nhiều enzym khác nhau như amylase, pencreatinase...

Đặc biệt, kẽm có vai trò sinh học rất quan trọng là tác động chọn lọc lên quá trình tổng hợp, phân giải acid nucleic và protein- những thành phần
quan trọng nhất của sự sống. Vì vậy các cơ quan như hệ thần kinh trung ương, da và niêm mạc, hệ tiêu hóa, tuần hoàn.. rất nhạy cảm với sự thiếu
hụt kẽm. Trẻ thiếu kẽm sẽ biếng ăn.

You might also like