You are on page 1of 24

TTTM-BVTW HUẾ-ĐHYD HUẾ

NGHIÊN CỨU TỶ LỆ, HÌNH THÁI TÁI HẸP VÀ


CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TRUNG HẠN 6
THÁNG SAU CAN THIỆP ĐỘNG MẠCH
VÀNH BẰNG STENT

NGÔ HỮU VINH, NGUYỄN CỬU LỢI, HUỲNH VĂN MINH


I. Đặt vấn đề
• Bệnh mạch vành, bệnh rất thường gặp và có biến
chứng nặng nề
• Can thiệp mạch vành qua da ra đời
- Nong bằng bóng
- Đặt stent
• Thử thách quan trọng: tái hẹp.
Mục tiêu nghiên cứu
- Xác định tỷ lệ, hình thái tái hẹp sau can thiệp động
mạch vành.
- Đánh giá các yếu tố liên quan đến sự tái hẹp: loại kỹ
thuật điều trị can thiệp, loại tổn thương của động mạch
vành, vị trí tổn thương, hút thuốc lá, tăng huyết áp, đái
tháo đường, rối loạn lipid máu, lâm sàng, tuổi, giới.
II.TỔNG QUAN

 Bóng nong ĐMV  Stent

1. Bóng nong ĐMV 2. Stent thường

4. Bóng và stent trong ĐMV 3. Stent phủ thuốc


2.2. CƠ CHẾ TÁI HẸP (Nguồn: Chan AW and Moliterno DJ,
Clinical Evaluation of Restenosis)
CT BẰNG BÓNG, STENT

TỔN THƯƠNG M. MÁU

CO GIÃN CƠ LỰC BONG LỚP NỘI MẠC HOẠT ĐỘNG


TiỂU CẦU

Hormon gây co mạch: Yếu tố tăng trưởng: PDGF,


Angitensin, Serotonin TGF-β, FGF, EGF, IL1
Endothein, Bradikynin
Tế bào máu: Đại thực bào,
Õxy hóa Lipid
Bạch cầu Lympho
LDL-c, Ld (a)
Hoạt động tế bào cơ trơn

Biểu lộ gen bất thường

Biệt hóa tế bào cơ trơn

Di trú Protein kim loại Tăng tổng hợp Tổng hợp khuôn ngoại
ADN bào

ĐÀN HỒI CO TÁI CẤU TRÚC TĂNG SINH TẠO HUYẾT


MẠCH THÀNH MẠCH LỚP ÁOTRONG KHỐI

TÁI HẸP
2.3. SƠ ĐỒ TÁI CẤU TRÚC MẠCH MÁU SAU CAN THIỆP (Nguồn:
Chan AW and Molitemo DJ, Clinical Evaluation of Restenosis in
Atherothrombosis and Coronary Artery Disease, edited by V. Fustar, EJ
Topol).
III. Đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu
3.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân
- Các bệnh nhân được can thiệp động mạch vành thành
công
- Tại Trung Tâm Tim Mạch, BVTW Huế
- Từ 1-2009 tới 2- 2010.
3.2. Tiêu chuẩn loại trừ
- Diễn biến của bệnh nhân buộc phải tiến hành bắt cầu
nối ĐMV trong thời gian nằm viện
- Suy thận nặng, suy gan nặng
- Đã thực hiện phẫu thuật cầu nối động mạch vành
- Các tổn thương tái hẹp sau đặt stent
3.3. Thiết kế nghiên cứu: tiến cứu, mô tả trường hợp
3.4. Các bƣớc tiến hành
3.4.4. Theo dõi sau can thiệp 6
tháng

- Theo dõi và thăm khám định kỳ tại khoa CCTMCT

- Dùng aspegic và clopidogrel theo khuyến cáo

- Chụp động mạch vành kiểm tra sau 6 tháng hoặc có


thế sớm hơn nếu bệnh nhân có những biểu hiện về bệnh
mạch vành trở lại trên lâm sàng và cận lâm sàng.

- Đánh giá trước và sau chụp lại mạch vành: về lâm


sàng, cận lâm sàng và kết quả chụp mạch
Sơ đồ hình thái tái hẹp trong stent theo AHA 1999
IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Đặc điểm chung của bệnh nhân nhóm nghiên cứu
Đặc điểm Số lượng (n = 153) Tỷ lệ (%)
≥ 50 133 96,9
Tuổi < 50 20 13,1
Trung bình 62,2 12,2
Nam 106 69,3
Giới
Nữ 47 30,7
Tiền sử gia đình 4 2,6
Hút thuốc lá 81 52,9
Tăng huyết áp 107 69,9
Đái tháo đường 30 19,6
BMI > 23 53 34,6
Rối loạn lipid máu 123 80,4
Không đau ngực 0 0
ĐTN ổn định 20 13,1
ĐTN không ổn định 94 61,4
Lâm sàng
NMCT không có ST chênh lên 1 0,7
NMCT có ST chênh lên 32 20,9
ĐTN không điển hình 6 3,9
4.2. ĐẶC ĐIỂM TỔN THƢƠNG ĐMV
ĐƢỢC CAN THIỆP
Đặc điểm Số lượng Tỷ lệ (%)
Động mạch thân chung 1 0,6
Động mạch vành phải 32 20,1
Động mạch liên thất trước 92 57,9
Vi trí tổn thương Động mạch mũ 17 10,7
ĐM liên thất trước, vành phải 6 3,8
ĐM vành phải, ĐM mũ 3 1,9
ĐM liên thất trước, ĐM mũ 2 1,3
A 43 27,04
Phân loại tổn thương B 91 57,23
C 25 15,72
0 12 7,8
1 9 5,9
Phân loại dòng chảy TIMI
2 18 11,8
3 114 74,5
Độ hẹp trung biình (%) 84,03 ± 10,81
Chiều dài tổn thương trung bình (mm) 11,62 ± 5,00
4.3. THÔNG SỐ CAN THIỆP
Thông số k thuật Số lượng (n =153) Tỷ lệ(%)

≤ 2,75 88 57,5

> 2,75 - 3 42 27,5


Đường kính stent
(mm)
>3 23 15,0

Trung bình 2,94 ± 0,42

≤ 10 6 3,9

> 10 - 20 108 70,6


Chiều dài stent
(mm)
> 20 39 25,5

Trung bình 18,63 ± 5,83

Áp lực bơm bóng Trung bình (mm) 12,58 ± 2,94


4.7. SO SÁNH TỶ LỆ TÁI HẸP CỦA STENT
THƢỜNG VÀ STENT PHỦ THUỐC
86,73
90
76,36
80

70
Bị tái hẹp
60
Không bị tái hẹp
50

40
23,64
30
13,27
20

10

0
Đặt stent thường Đặt stent có phủ thuốc

Tỷ lệ tái hẹp chung của cả hai nhóm là 16,99%.


SO SÁNH TỶ LỆ TÁI HẸP CỦA STENT
THƢỜNG

Bhargava Neza M Hồ Anh


Chúng tôi STRESS
B Falluji Bình

Stent
23,64% 25% 20% 20% 31,6%
thường
SO SÁNH TỶ LỆ TÁI HẸP CỦA STENT
PHỦ THUỐC

Chúng
RAVEL SIRS TAXUS V ENDEAVOR II Li, et al
tôi

Stent
phủ 13,27% 0% 18,1% 7% 13,2% 27,8%
thuốc
4.8. TỶ LỆ TÁI HẸP SAU ĐẶT STENT+NONG BÓNG

88,33
90
80
66,67
70
60 Bị tái hẹp

50 Không bị tái hẹp


33,33
40
30
11,67
20
10
0
Nong bóng + sent thường Nong thóng + stent phủ
thuốc

 Tỷ lệ tái hẹp của nhóm nong bóng+stent thường


là 33,33% và của nhóm nong bóng+stent phủ
thuốc là 11,67%. Sự khác biệt giữa hai nhóm có ý
nghĩa thống kê với p < 0.05.
4.10. CÁC HÌNH THÁI TÁI
HẸP

84,62
90 Stent thường
80
Stent phủ thuốc
70

60

50 38,46
40 30,77 30,77

30

20 7,69
7,69
10 0 0
0
Loại I Loại II Loại III Loại IV
4.9. ẢNH HƢỞNG ĐiỀU TRỊ ĐẾN TÁI HẸP

Điều trị Điều trị không


thường xuyên thường xuyên
Số bệnh nhân p

n = 94 % n=7 %

Bị tái hẹp hoặc huyết


22 23,40 7 100,00
khối
<0.05
Không bị tái hẹp hoặc
72 76,60 0 0,00
huyết khối
4.6. CÁC YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG TÁI HẸP
Các yếu tố Tái hẹp Không tái hẹp p
n = 26 n = 75
Tuổi (năm) 60,9 8,6 63,3 11,3 >0,05
Giới (%) Nam 76,92 62,67 >0,05
Nữ 23,08 37,33
Hút thuốc lá (%) 53,85 48 >0,05
Tiền sử gia đình (%) 3,84 0,04 >0,05
Tăng huyết áp (%) 73,08 69,33 >0,05
Đái đường (%) 34,62 14,67 <0,05
Rôi loạn lipid máu (%) 69,23 84 >0,05
ĐTN không ổn định (%) 57,69 2,67 <0,0001
Độ dài tổn thương (mm) 11,59 3,97 10,92 5,19 >0,05
Độ hẹp trước can thiệp(%) 85,42 83,43 >0,05
Tắc nghẽn toàn bộ(hẹp100%) 19,23 9,33 >0,05
Tổn thương LAD prox(%) 26,92 33,33 >0,05
Chiều dài stent (mm) 19,35 6,85 18,33 5,31 >0,05
Đường kính sau can thiệp (mm) 2,789 0,38 2,79 0,48 >0,05
Áp lực bơm bóng (atm) 13,35 3,36 12,59 2,85 >0,05
CÁC YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG TÁI HẸP Ở NGHIÊN
CỨU KHÁC
Các yếu tố Chúng tôi George Antoniucci D. Fuster.V và
Dangas cs và CS Topol EJ
Tuổi (năm) X
Giới (%) Nam
Nữ Có thể X Có thể
Hút thuốc lá (%) Có thể
Tiền sử gia đình (%) -
Tăng huyết áp (%)
Đái đường (%) X X X X
Rôi loạn lipid máu (%) - -
ĐTN không ổn định (%) X X X X
Độ dài tổn thương (mm) X X X
Độ hẹp trước can thiệp(%) -
Tắc nghẽn toàn bộ(hẹp100%) X X X
Tổn thương LAD prox(%) X - X
Chiều dài stent (mm) - X
Đường kính sau can thiệp (mm) - X
Áp lực bơm bóng (atm)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TÁI HẸP
V. KẾT LUẬN
1. Tỷ lệ, hình thái tái hẹp
- Tỷ lệ tái hẹp 6 tháng sau can thiệp động
mạch vành bằng chụp động mạch vành chọn
lọc cản quang là 16,99%, stent thường là
23,64%, stent phủ thuốc là 13,27%.Tỷ lệ tái
hẹp của nhóm nong bóng + stent thường là
33,33% cao hơn so với nhóm nong bóng +
stent phủ thuốc là 11,67% với p < 0,05.
- Hình thái tái hẹp chủ yếu là loại I ở nhóm có
đặt stent phủ thuốc, chiếm tỷ lệ 84,62%. Loại
II và loại III chiếm tương đối nhiều ở nhóm
đặt stent thường, tỷ lệ lần lượt là 30,77% và
38,46%.
V. KẾT LUẬN
2. Các yếu tố tiên lượng tái hẹp trong nghiên cứu
 Lâm sàng với đau thắt ngực không ổn định chiếm đa số
ở bệnh nhân bị tái hẹp 57,69% và là yếu tố gợi ý chẩn
đoán tái hẹp (p = 0,001).
 Đái tháo đường là yếu tố có mối tương quan rõ rệt với
tái hẹp sau can thiệp mạch vành với p = 0,03, làm tăng
tỷ lệ tái hẹp sau can thiệp.
 Việc không dùng thuốc thường xuyên như khuyến cáo
làm gia tăng nguy cơ huyết khối và tái hẹp với p =
0,002.
 Đặt stent phủ thuốc khi có nong bóng trước có tỷ lệ tái
hẹp thấp hơn so với đặt stent thường có nong bóng
(11,67% so với 33,33%) (p = 0,001).

You might also like