You are on page 1of 194

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

MỤC LỤC
PHẦN 1: HIỆN TRẠNG – QUY HOẠCH ĐỊNH HƯỚNG CẤP NƯỚC VÀ CÁC
PHƯƠNG ÁN CẤP NƯỚC ............................................................................................. 4
CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ QUY HOẠCH ........................................... 5
1.1.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ........................................................................................ 5
1.1.2.Đặc điểm địa hình các khu vực trong thành phố. ............................................ 5
1.1.3.Đặc điểm địa chất ............................................................................................ 6
1.1.4.Đặc điểm khí hậu ............................................................................................. 6
1.1.5.Đặc điểm thuỷ văn ........................................................................................... 6
1.1.6.Đặc điểm địa chất chất thuỷ văn ...................................................................... 7
1.2.HIỆN TRẠNG THÀNH PHỐ. ............................................................................... 8
1.2.2.Hiện trạng sử dụng đất ..................................................................................... 8
1.2.3.Hoạt động kinh tế ............................................................................................. 8
1.2.4.Cơ sở hạ tầng kỹ thuật ..................................................................................... 9
1.2.5.Hiện trạng hệ thống cấp nước thành phố Lạng Sơn. ..................................... 11
1.3.QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG THÀNH PHỐ ĐẾN NĂM 2025 ............ 16
1.3.1.Dự báo về quy mô dân số, lao động, đất xây dựng đô thị ............................. 16
1.3.2.Định hướng phát triển không gian ................................................................. 16
1.3.3.Định hướng phát triển hạ tầng kỹ thuật ......................................................... 18
CHƯƠNG 2:XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT CỦA HTCN .................................................. 20
2.1. XÁC ĐỊNH NHU CẦU DÙNG NƯỚC NĂM 2015 .......................................... 21
2.1.1. Nhu cầu dùng nước cho sinh hoạt ................................................................ 21
2.1.2. Nước tưới cây, rửa đường và quảng trường ................................................. 22
2.1.3. Nước cung cấp cho nhu cầu công cộng ........................................................ 23
2.1.4. Nhu cầu nước cho công nghiệp. ................................................................... 24
2.1.5. Quy mô công suất trạm cấp nước. ................................................................ 28
2.1.6. Lập bảng tổng hợp lưu lượng nước giai đoạn I. ........................................... 29
2.1.7. Tính lưu lượng dập tắt các đám cháy............................................................ 32
2.2. XÁC ĐỊNH NHU CẦU DÙNG NƯỚC NĂM 2025 .......................................... 35
2.2.1. Nhu cầu dùng nước cho sinh hoạt. ............................................................... 35
2.2.2. Nước tưới cây, rửa đường và quảng trường. ................................................ 36
2.2.3. Nước cho nhu cầu công cộng, ...................................................................... 37
2.2.4. Nhu cầu nước cho công nghiệp. ................................................................... 38
2.2.5. Quy mô công suất trạm cấp nước. ................................................................ 42
2.2.6. Lạp bảng tổng hợp lưu lượng nước giai đoạn II ........................................... 43
2.2.7. Tính toán lưu lượng dập tắt các đám cháy. ................................................... 46
PHẦN 2: THIẾT KẾ SƠ BỘ ......................................................................................... 49
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC ........................... 50
3.1. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC CHO GIAI ĐOẠN
2015 ............................................................................................................................ 50
3.1.1. Vạch tuyến mạng lưới cấp nước. .................................................................. 50

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 1
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

3.1.2. Xác định các trường hợp tính toán cần thiết cho mạng lưới cấp nước. ........ 50
3.1.3 Tính toán cho giai đoạn 2015 ........................................................................ 50
3.1.4. Tính toán thủy lực mạng lưới. ...................................................................... 59
3.2. TÍNH TOÁN CHO GIAI ĐOẠN 2025 ............................................................... 64
3.2.1. Xác định chiều dài tính toán. ........................................................................ 64
3.2.2. Lập sơ đồ tính toán cho giờ dùng nước lớn nhất. ......................................... 67
3.2.3. Trường hợp có cháy xảy ra trong giờ dùng nước lớn nhất. .......................... 77
3.2.4. Tính toán thủy lực mạng lưới. ...................................................................... 78
CHƯƠNG 4:TRẠM XỬ LÝ, CÔNG TRÌNH THU NƯỚC VÀ CÁC TRẠM BƠM .. 86
4.1. Xác định các chỉ tiêu còn thiếu còn lại và đánh giá mức độ chính xác các chỉ tiêu
chất lượng nguồn nước. .............................................................................................. 86
4.2. Đánh giá chất lượng nguồn nước. ....................................................................... 88
4.3. Lựa chọn dây chuyền công nghệ: ........................................................................ 92
4.4.TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH TRONG DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ
THEO PHƯƠNG ÁN I. ............................................................................................. 94
4.4.1. Bể hoà phèn: ................................................................................................. 94
4.4.2. Bể pha chế vôi sữa. ....................................................................................... 95
4.4.3. Thiết bị định lượng. ...................................................................................... 96
4.4.4. Kho dự trữ hoá chất ...................................................................................... 97
4.4.5. Bể trộn đứng. ................................................................................................ 97
4.4.6. Bể lắng ngang, ............................................................................................ 100
4.4.7. Bể phản ứng có vách ngăn zíc zắc ngang. .................................................. 106
4.4.8. Bể lọc nhanh ............................................................................................... 107
4.2.9. Tính toán khử trùng nước. .......................................................................... 119
4.4.10. Tính toán sân phơi bùn: ............................................................................ 121
4.4.11. Tính toán sân phơi vật liệu lọc.................................................................. 123
4.4.12. Tính toán bể điều hoà và bơm tuần hoàn nước rửa lọc ............................ 124
4.4.13. Tính toán bể lắng đứng xử lý nước sau lọc. ............................................. 124
4.5. Quy hoạch mặt bằng và bố trí cao độ cho các công trình trong trạm xử lý. ..... 125
4.5.1.Quy hoạch mặt bằng: ................................................................................... 125
4.5.2. Tính toán mặt bằng cho trạm xử lý. ............................................................ 126
4.5.3. Tính toán cao trình công nghệ. ................................................................... 127
CHƯƠNG 5:TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH THU NƯỚC, TRẠM BƠM
CẤP I, TRẠM BƠM CẤP II........................................................................................ 128
5.1. Tính song chắn rác và lưới chắn rác. ................................................................. 130
5.1.1 Song chắn rác ............................................................................................... 130
5.1.2 Lưới chắn rác: .............................................................................................. 131
5.1.3 Ống tự chảy:................................................................................................. 133
5.1.4Chọn kích thước mặt bằng: ........................................................................... 135
5.2.TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRẠM BƠM CẤP I .................................................. 135
5.2.1. Tính toán cho giai đoạn I. ........................................................................... 135
5.2.2. Tính toán cho giai đoạn II. .......................................................................... 152
5.2.3.TÍNH TOÁN TRẠM BƠM CẤP II. ........................................................... 158

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

5.2.4 Tính toán cao trình trục bơm. ..................................................................... 173


5.3. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ SƠ BỘ CÁC KÍCH THƯỚC CỦA TRẠM BƠM CẤP
II CỦA NHÀ MÁY CẤP NƯỚC SỐ 2. .................................................................. 175
5.3.1. Chiều cao nhà máy...................................................................................... 175
5.3.2. Chiều dài nhà máy: ..................................................................................... 176
5.3.3. Chiều rộng nhà máy: ................................................................................... 177
5.4.TÍNH TOÁN THIẾT BỊ BIẾN TẦN CHO TRẠM BƠM CẤP II: ................... 177
5.4.1.Ưu điểm khi sử dụng máy biến tần .............................................................. 178
5.4.2.Những ưu điểm khi điều khiển tốc độ bơm bằng thiết bị biến tần .............. 180
5.4.3.Tính toán thiết bị biến tần cho các trạm bơm cấp II thiết kế mới. ............... 181
CHƯƠNG 6:TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ .............................................. 183
6.1. CHI PHÍ XÂY DỰNG, LẮP ĐẶT THIẾT BỊ. ................................................. 184
6.2. CHI PHÍ QUẢN LÝ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC ............................................... 187
6.2.1. Chi phí điện năng ........................................................................................ 187
6.3. CHI PHÍ HÓA CHẤT. ...................................................................................... 190
6.3.2. Chi phí sử dụng vôi: ................................................................................... 190
6.3.3. Chi phí sử dụng Clo: ................................................................................... 191
6.4. GIÁ THÀNH SẢN PHẨM NƯỚC BÁN RA ................................................... 191
6.4.1. Giá thành xây dựng 1 m3 nước: .................................................................. 191
6.4.2. Giá thành quản lý 1 m3 nước: ..................................................................... 192
6.4.3. Giá bán 1 m3 nước: ..................................................................................... 192

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 3
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

PHẦN 1
HIỆN TRẠNG – QUY HOẠCH
ĐỊNH HƯỚNG CẤP NƯỚC VÀ
CÁC PHƯƠNG ÁN CẤP NƯỚC

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 4
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

CHƯƠNG 1
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ QUY HOẠCH

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THÀNH PHỐ LẠNG SƠN


Thành phố Lạng Sơn là đô thị hạt nhân của vùng kinh tế và là trung tâm kinh tế
chính trị, kinh tế, văn hoá của tỉnh Lạng Sơn.Trong những năm gần đây, thành phố Lạng
Sơn đã có những bước phát triển nhanh về mặt kinh tế xã hội, bộ mặt thành phố có nhiều
thay đổi rõ rệt, quy mô dân số ngày càng tăng , đất xây dựng ngày càng mở rộng, các
khu dô thị cũ ngày càng được cải tạo, nhiều khu đô thị mới được hình thành , nhiều dự
án đầu tư trong và ngoài nước đã và đang được triển khai. Quy hoạch chung của thành
phố đến năm 2025 đã được điều chỉnh phù hợp với quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội
của tỉnh.Một trong những nội dung được đề cập đến trong báo cáo điều chỉnh quy hoạch
chung xây dựng Thành phố Lạng Sơn là hệ thống cấp nước.Hệ thống cấp nước của thành
phố được hình thành từ nhiều năm nay, qua nhiều đợt phục hồi, cải tạo, mở rộng, công
suất hệ thống đã được nâng lên từ 1.800 m3 /ngày( trước năm 1979) đến 10.000m3
/ngày(năm 1998). Tuy nhiên công suất này chỉ đáp ứng được nhu cầu dùng nước tối
thiểu hiện nay của thị xã. Trong giai đoạn 2005 đến 2025, cùng với sự phát triển gia tăng
đô thị và khu công nghiệp, sẽ xảy ra tình trạng mất cân đối lớn giữa nhu cầu dùng nước
và khả năng cung cấp nước của hệ thống hiện có.
Để đảm bảo sự phát triển kinh tế và ổn định đời sống nhân dân, cần mở rộng, cải tạo
và nâng công suất của mạng lưới cấp nước của thị xã lên mức phù hợp với quy hoạch
chung và chiến lược phát triển kinh tế xã hội của thị xã đến năm 2025.
1.1.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
1.1.1.Địa hình, địa mạo
Thành phố Lạng Sơn nằm giữa bồn địa thuộc máng trũng kiến tạo từ Trung sinh có
quá trình hình thành do sự hạ thấp mạnh các hồ sau đó được lấp đầy trầm tích tạo nên
vùng đất bằng có độ cao trung bình 225 m, bao quanh là các đồi diệp thạch có độ cao
trung bình là 350 m. Giữa bồn địa L.S có địa hình cactơ.
1.1.2.Đặc điểm địa hình các khu vực trong thành phố.
-Khu Chi Lăng : Có địa hình bằng phẳng, cao độ trung bình 256.8m, một số nơi có
độ cao tới 258m như : khu Nhà Thờ, khu UBND Tỉnh , Tỉnh uỷ chỗ thấp nhất là cốt nền
255.8m , chủ yếu là dải đất ven sông Kỳ Cùng ở phía bắc.Độ dốc địa hình hiện tại là

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 5
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

0.004 đến 0.006, dốc về sông Kỳ Cùng. Độ dốc và hướng dốc nhìn chung thuận lợi cho
việc thoát nước. Kiến trúc đô thị khu vực này đã định hình và tương đối ổn định.
-Khu Kỳ Lừa: Địa hình khu vực dốc về phía hồ Phai Loạn và về phía Nam, độ dốc
trung bình 0.005-0.01. Khu vực này có độ cao từ 258.5m trở lên, nơi cao nhất là khu đồi
phía Bắc có độ cao nền từ 260m-267.5 m
-Khu Đông Kinh: Nằm về phía Đông Nam thị xã, địa hình dốc về hai phía: Phía suối
Nao Ly và phía sông Kỳ Cùng. Cao độ nền từ 256.5m-257m.Ngoài ra trong khu vực này
có rất nhiều vệt trũng và ao hồ, cao độ nền thường thấp hơn 225.5m.
1.1.3.Đặc điểm địa chất
Trong địa bàn Tthành phố Lạng Sơn địa chất ccơ bản bao gồm các lớp trầm tích đệ
tứ dày từ 6-21.5m, chủ yếu được phân tầng như sau:
Lớp đất trồng: h=0.5-1m.
Lớp sét pha mềm bở: h=1-5m R=1.8kg/cm2
Lớp sét pha cứng bở : h=1-9m R=2.1kg/cm2
Lớp sét pha cứng dẻo: h=1-4m R=1.6kg/cm2
Lớp sét pha dẻo : h=0-3m R=1.3 Kg/cm2
Lớp cát sỏi sạn : h=0-1m R=2 kg/cm2
Đá gốc được gặp ở độ sâu 6-13m, chiều dày chưa xác định.
Nhìn chung địa chất công trình trên thị xã tương đối thuận lợi cho xây dựng công
trình. Trong tầng đá vôi có hiện tượng cactơ nhưng lớp đá này rất sâu và lại ở thời kỳ già
nên không ảnh hưởng đến nền móng các công trình xây dựng.
1.1.4.Đặc điểm khí hậu
Thành phố Lạng Sơn nằm trong phạm vi của đới khí hậu nhiệt đới gió mùa. Do đặc
điểm địa hình là một vùng tương đối rộng có đồi núi thấp bao bọc, Thành phố Lạng Sơn
có đặc trưng khí hậu sau:
-Mùa đông rất lạnh, vào tháng giêng nhiệt độ trung bình 13.70 C , nhiệt độ thấp nhất
-20 C, mùa đông khí hậu khô hanh, độ ẩm trung bình trong mùa này khoảng 76%, nhiều
năm có xuất hiện sương muối … Chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm mạnh.
-Lượng mưa trung bình năm 1400mm, chủ yếu tập trung từ tháng 5 đến tháng 9
(khoảng 1050). Mưa lớn thường xuyên xuất hiện vào tháng 7.
-Bão đến sớm, khoảng tháng 7-tháng 8, tốc độ gió tối đa 75m/s.
1.1.5.Đặc điểm thuỷ văn

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 6
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

Thành phố Lạng Sơn có con sông Kỳ Cùng là con sông kớn nhất, ngoài ra thành phố
còn có một vài suối hồ nhỏ như suối Nao Ly, Nhị Thanh, Ky Két,Na Sa, hồ Phai Loạn,
Kỳ Lừa, Tỉnh Đội, Phai Chân và hồ Đồng Vị.
Sông Kỳ Cùng bắt nguồn từ núi Đình Lập là một vùng núi đá Sa thạch ít giữ
nước.Đoạn chảy thị xã L.S có chiều rộng 70-80m. Mực nước trong sông có sự dao động
mạnh có mưa lũ đột ngột. Mực nước tăng rất nhanh trong cơn lũ song cũng rút rất nhanh
sau các trận mưa lớn. Theo tài liệu địa chất thủy văn, mực nước sông Kỳ Cùng có mức
chênh lệch ∆H=7(m). Mực nước thấp nhất đo được ngày 22/7/1986 là 259m.
Trận lũ năm 1986 là trận lũ lớn nhất từ trước đến nay và là trận lũ gây ra nhiều thiệt
hại nhất cho thành phố. Nhiều nơi ngập sâu 1.2m trong nhiều giờ. Một số điểm của các
khu vực phía Nam, khu Đông Kinh, Mai Pha và ven núi Nhị Thanh ngập sâu tới 2-2.5m.
Suối Nao Ly chảy vào phía trị trấn Cao Lộc qua khu Kỳ Lừa đổ ra sông Kỳ Cùng,
bề rộng của suối từ 6-8m, về mùa cạn, mực nước suối rất thấp, độ sâu từ 0.5-1m, về phía
mùa lũ mực nước có khi lên tới 2.3m.
Suối Nhị Thanh là một suối nhỏ bắt nguồn từ phía Bắc, chảy theo hướng Đông Bắc-
Tây Nam rồi đổ sang sông Kỳ Cùng. Suối này có nhiều đoạn chảy ngầm qua khối đá vôi
Nhị Thanh theo các hang động cactơ, suối chỉ có dòng chảy tạm thời về mùa mưa, mùa
khô không có dòng chảy.
Suối Na Sa là suối nhỏ ở phía Đông Bắc của khu vực nghiên cứu, chảy theo hướng
Đông Bắc-Tây Nam rồi đổ ra sông Kỳ Cùng.
Suối Ky Két nằm ở phía Tây Nam thị xã, chảy theo hướng gần như Nam Bắc rồi đổ
ra sông Kỳ Cùng, suối này có dòng chảy quanh năm nhưng lưu lượng không lớn.
Các hồ nước mặt: Thành phố Lạng Sơn có hồ Phai Loạn là hồ lớn nhất, nằm ở phía
Tây Kỳ Lừa, có chiều dài khoảng 400-500m, rộng 150.2m. Mực nước hồ biến đổi theo
mùa và thường thấp hơn địa hình khoảng 1.5-3m, chiều sâu cột nước hồ khoảng 0.5-
1.5m.Nguồn cung cấp nước cho hồ một phần là nước mưa và một phần là nước dưới đất
của tầng (C2-P1)tt cung cấp. Còn lại là các hồ nhỏ như hồ Kỳ Lừa, Đồng Vị, Phai Châu
và Tỉnh Đội, chiều sâu cột nước các hồ này từ 1-1.5m, biến đổi theo mùa.
1.1.6.Đặc điểm địa chất chất thuỷ văn
Nước ngầm trong Thành phố Lạng Sơn có hai loại:
- Nước ngầm trong tầng trầm tích Đệ Tứ.
- Nước ngầm trong các lớp đá vôi.
Nhìn chung chất lượng nước khá tốt, đây là nguồn nước chính hiện đang được khai thác
phục vụ cho nhu cầu sử dụng của Thành phố Lạng Sơn.

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 7
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

1.2.HIỆN TRẠNG THÀNH PHỐ.


1.2.1.Dân số
-Theo Đề án thành lập Thành phố Lạng Sơn của UBND tỉnh (tháng 8 năm 2005),
tổng dân số toàn thị xã năm 2005 là 104.500 người, trong đó dân nội thị chiếm 75.73%
tương đương với 79.106 ngươì dân, dân số ngoại thị chiếm 24.27%, tỷ lệ tăng dân số tự
nhiên là 0,9%, tăng cơ học là 1%. Dân số thị xã đến năm 2020 là 143.900 người, trong
đó dân số KVII (Diện tích mới mở rộng) có 39.000 người.
- Dân số Thành phố Lạng Sơn bao gồm 3 dân tộc chủ yếu: dân tộc Tày chiếm koảng
42,5% , dân tộc Hoa, Dao và một số dân tộc khác chiếm tỷ lệ rất thấp 2,1%.
- Là một dân tộc miền núi, Thành phố Lạng Sơn có mật độ dân số thấp, khu vực nội
thành có mật độ 4.900người/km2 , các xã ngoại thành có mật độ 368 người/k m2 .
1.2.2.Hiện trạng sử dụng đất
Tổng diện tích đất xây dựng đô thị 736,0 ha trong đó:
+Đất dân dụng( đất các đơn vị ở, đất công trình công cộng):610,88 ha
+Đất ngoài dân dụng (đất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, đất kho tàng):125,12
ha.
Nhìn chung đất đơn vị ở bình quân tương đối cao, phù hợp với đô thị miền núi. Đất
cây xanh , đất giao thông còn ít.
1.2.3.Hoạt động kinh tế
a- Công nghiệp , tiểu thủ công nghiệp:
Bao gồm các nghành công nghiệp: cơ khí sửa chữa, vật liệu xây dựng, chế biến
lương thực thực phẩm, chế biến lâm sản. Hiện nay trong địa bàn thành phố có359 cơ sở
công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, trong đó ;
+Công nghiệp chế biến nông sản và thực phẩm:137 cơ sở.
+Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng : 51 cơ sở .
+Công nghiệp khai thác : 18 cơ sở.
+Công nghiệp điện nước :3 cơ sở.
+Các ngành công nghiệp , tiểu thủ công nghiệp khác : 160 cơ sở .
b.Thương mại - dịch vụ
Thương mại dịch vụ là một trong những ngành kinh tế chiếm tỷ trọng lớn trong hoạt
động kinh tế của Thành phố Lạng Sơn. Tại thành phố có nhiều trung tâm thương mại lớn
: chợ Kỳ Lừa 10000 m2 , chợ Đông Kinh 2000m2 . Hiện nay , trên địa bàn thị xã có 12

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 8
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

doanh nghiệp nhà nước và hơn 40 công ty TNHH , doanh nghiệp tư nhân và hợp tác xã
hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu , thương mại .
c. Nông lâm nghiệp :
Ngành sản xuất nông lâm hiện nay vẫn còn giữ vai trò tương đối quan trọng trong
cơ cấu kinh tế của thành phố . Tổng giá trị sản xuất đạt 86,87 tỷ đồng (1998) , trong đó
ngành nông nghiệp chiếm 95,17% , ngành lâm nghiệp chiếm 4,12% , ngành thuỷ sản
0,71% . Các ngành nghề này thu hút trên 3500 lao động .
1.2.4.Cơ sở hạ tầng kỹ thuật
a.Nhà ở
Khoảng 90% dân cư khu vực nội thị có nhà ở kiên cố , từ 1-3 tầng , với diện tích sàn
trên 952000 m2 tỷ lệ tầng cao trung bình đạt 1,7 . Diện tích các công trình phúc lợi công
cộng là 187250 m2 .
b Công trình công cộng
*Công trình giáo dục
Năm 2005, toàn thị xã có :
+18 trường mầm non với 112 lớp , 44050 cháu .
+30 trường tiểu học , trung học cơ sở , PTTH với (800-2000 học sinh /trường )
+1 trường CĐSP với 2000 sinh viên
+2 trường Trung học chuyên nghiệp: Trung cấp xây dựng 1500 SV và trung cấp Y
với 1200 SV.
+Trung tâm dạy nghề :02
+Trung tâm GDTX :04
+Trung tâm tin học và ngoại ngữ : 06
Tổng số học sinh trong các trường CĐ , TH , trung tâm là 6758 người
Nhìn chung hệ thống trường lớp khang trang sạch đẹp , hầu hết là nhà cấp 2, cấp 3,
một số ít cấp 4, các trường đều có sân chơi bãi tập cho học sinh .
*Công trình văn hoá , TDTT
Hiện tại thị xã có các công trình văn hoá sau :
+Điểm dịch vụ văn hoá :100
+Quầy bán hàng TDTT :12
+Nhà thi đấu :10

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 9
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

+Sân cầu lông :150


+Bể bơi :6
+Sân quần vợt : 5
+Đài phát thanh truyền hình 4,2 ha đất
*Công trình y tế.
Đến năm 2005, trên địa bàn thành phố có :
+Tổng số cơ sở y tế: 1 bệnh viện đa khoa với 500 giường; 6 phòng khám khu vực;
1 viện điều dưỡng ; 8 trạm y tế xã , phường .
+Tổng số cán bộ y tế: 562 người, trong đó có 113 bác sỹ, 274 y sỹ, 175 dược sỹ.
+Tỷ lệ trẻ dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng :8-10%.
Nhìn chung mạng lưới y tế là đồng bộ , 100% trạm y tế xã , phường đều có bác sỹ.
c. Hiện trạng giao thông
*Đường bộ
Tuyến quốc lộ 1A mới thi công xong đã được thông tuyến , tuyến này chạy song
song với tuyến đường sắt hiện có .
Quốc lộ 4B nối quốc lộ 1A qua đầu cầu Kỳ Lừa qua đường Lê Lợi đi Quảng Ninh.
Tổng chiều dài đường bộ khu vực thị xã là 135,5 km . Trong đó , đường nội thị là 90,8
km với 84,4 km được xây dựng hoàn chỉnh , mặt đường đổ bê tông nhựa hoặc bê tông
xi măng . Mật độ đường giao thông của thành phố đạt 7,42km/ km2
*Đường sắt
+Tuyến đường sắt quốc gia Hà Nội – Lạng Sơn – biên giới đã khai thông . Tại thành
phố có 2 ga : ga Đông Kinh là ga chính và ga Mai Pha nằm ở phía Nam thành phố .
*Giao thông nội thị
+Mạng lưới đường toàn thành phố đã và đang hình thành tương đối hoàn chỉnh,
mang lưới ô cờ , nơi có mật độ đường cao là khu vực phố cũ, chợ Kỳ Lừa và khu Chi
Lăng . Toàn thành phố có 76 tuyến lớn nhỏ và có tổng chiều dài khoảng 50 km . Mạng
lưới đường nội bộ của thành phố có 2 cầu lớn. Cầu Kỳ Cùng nối trung tâm hành chính,
chính trị với khu vực chợ Kỳ Lừa . Cầu Đông Kinh nối trung tâm hành chính , chính trị
với khu Đông Kinh .
d . Hiện trạng san nền , thoát nước
*San nền

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 10
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

Phần lớn khu vực thành phố có cao độ nền hiện trạng thấp hơn so với lũ 1% của
sông Kỳ Cùng (+260m). Do mật độ xây dựng khu vực tương đối ổn định nên việc tôn
nền trong tương lai là không thể. Ngoài ra một số khu vực mới xây dựng những năm
gần đây có cao độ nền tương đối cao .
*Thoát nước
Hệ thống thoát nước hiện có của thành phố là hệ thống thoát nước chung cả nước
mưa và nước bẩn bao gồm các mương cống được xây dựng từ thời Pháp và các cống
được xây dựng những năm gần đây. Các tuyến cống xây dựng từ thời Pháp có đường
kính từ D300- D600 , một số tuyến mương xây có nắp đan, hệ thống cũ này chủ yếu tập
trung ở khu Chi Lăng . Những năm gần đây các tuyến cống được xây dựng thêm nhiều,
có đường kính từ D600- D1000. Tỷ lệ chiều dài cống so với chiều dài đường phố là 0,45.
Tổng số chiều dài cống thoát nước khoảng 20 km. Nước thải chưa được xử lý và thoát
trực tiếp ra sông Kỳ Cùng .
e. Hiện trạng cấp điện.
*Nguồn cấp điện : Thành phố Lạng Sơn hiện nay được cấp điện từ hệ thống lưới
điện quốc gia qua đường dây 110 KV Đồng Mô – Lạng Sơn . Tại Thành phố Lạng Sơn
có đặt trạm biến áp 110/35/22 KV với công suất 1×25MVA .
*Đường dây cao thế : từ trạm 110 /35/22 KV có các tuyến 35 KV như sau
+Tuyến 35 KV LS đi Cao Lộc – Đồng Đăng tiết diện AC 70
+Tuyến 35 KV từ Cao Lộc đi Na Dương tiết diện AC 70
Tại Thành phố Lạng Sơn có đặt các trạm nguồn sau:
+Trạm 35/10 KV Nhị Thanh , công suất 1×5600 KVA
+Trạm 35/10KV Lâm sản 2, công suất 1×1800KVA
+Trạm 35/10 KV Cao Lộc, công suất 1×1600 KVA
*Lưới trung áp: Tồn tại 2 cấp điện áp 6 và 10 KV với chiều dài :
+Đường dây 10 KV khoảng 18 km
+Đường dây 6 KV khoảng 12,75 km
*Trạm biến áp 10-6/0,4 KV : Toàn thành phô có khoảng 67 trạm biến áp với công
suất trạm từ 50-320 KVA, tổng công suất 13.940 KVA
*Đường dây hạ thế:Để nối cùng với cột điện cao thế và đèn đường.
*Mức tiêu thụ bình quân hiện nay là 20 triệu KWh/năm.
1.2.5.Hiện trạng hệ thống cấp nước thành phố Lạng Sơn.

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 11
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

Hệ thống cấp nước Thành phố Lạng Sơn đã được hình thành từ nhiều năm nay.Trước
năm 1979, một nhà máy xử lý nước lấy nguồn nước mặt từ sông Kỳ Cùng được xây dựng
với công suất 1.800 m3 /ngày,đay là nguồn cung cấp chính cho Thành phố Lạng Sơn
trong thời kỳ đó.Trong cuộc chiến tranh biên giới 1979, nhà máy này đã bị huỷ hoại toàn
bộ.để phục vụ cho nhu cầu sử dụng nước, thành phố đã khai thác nguồn nước ngầm từ
một số giếng khoan. Đến năm 1995, công suất của toàn hệ thống đạt 7000-8000m3 / ngày
. Năm 1996, dưới sự chỉ đạo của UBND Tỉnh, Sở xây dựng Tỉnh , Công ty cấp nước
Lạng Sơn đã phối hợp với công ty tư vấn Cấp thoát nước và môi trường Việt Nam lập
và trình duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án phục hồi và mở rộng hệ thống thoát
nước Thành phố Lạng Sơn, dự án đã được thực thi trong năm 1998 , nâng năng suất của
toàn hệ thống lên 10.000m3/ ngày và đến nay, hệ thống vẫn đang hoạt động với công
suất này.

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 12
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

Bảng 1.1. Tổng hợp hiện trạng MLCN


Loại ống Chiều dài Năm XD Hiện trạng Hướng sử dụng
D300 1140 1998 Còn tốt Tiếp tục SD
D250 1090 1998 Còn tốt Tiếp tục SD
D200 1160 1998 Còn tốt Tiếp tục SD
Nhiều đoạn còn tốt,tuy nhiên đã có
D150 6640 1983-1998 Xem xét tận dụng
đoạn bi hư hại
Nhiều đoạn còn tốt,tuy nhiên đã có
D100 24000 1983-1998 Xem xét cải tạo tận dụng một phần
đoạn bi hư hại,rò rỉ cần thay thế
Van khóa 24000 1983-1998 Đa số còn tốt Tiếp tục SD
Họng cứu hỏa 45 1998 Còn tốt Tiếp tục SD
Van xả khí 46 1998 Còn tốt Tiếp tục SD
Van xả cặn 20 1998 Còn tốt Tiếp tục SD
Còn tốt, chất lượng còn lại khoảng
Công trình TXL 1 1998 Tiếp tục SD
80%-90%
1 giàn mưa 1998 Hoạt động tốt Tiếp tục SD
2 bể lắng ngang 1998 Hoạt động tốt Tiếp tục SD
2 bể lọc nhanh 1998 Hoạt động tốt Tiếp tục SD
1 bể chứa Thể tích 2000m3 1998 Hoạt động tốt Tiếp tục SD
Hệ thống châm
1998 Hoạt động tốt SD làm bể chứa phục vụ bản thân TXL
Clo
3giếng cũ đã xuống cấp, 6 giếng còn 3giếng cũ cải tạo thành giếng dự phòng,
9 giếng 1993-1998
tốt 6 giếng mới tiếp tục khai thác
3 bơm CT, 2 bơm Dp
Trạm bơm cấp 2 1998 Các bơm hoạt động tốt Có hướng SD sau
Q=600m3/h; H=30m
Trạm biến thế 1998 Hoạt động bình thường Tiếp tục SD

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 13
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

Bảng 1.2 Hiện trạng các giếng

Cấu trúc giếng


Tầng Chiều Ống vách Ống lọc Ống lắng Chiều sâu
Số hiệu Lưu lượng khai
chứa sâu Đường Đường Đường mực nước
giếng Chiều Chiều Chiều thác (m3/h)
nước giếng kính kính kính động
dài (m) dài (m) dài (m)
(mm) (mm) (mm)
H1 C2-P1 tt 28 325 13,8 325 12,6 325 4,05 77 4,1
H2 - 30,5 377 15,89 377 7,71 325 8,95 70 10,07
H3 - 46 325 30,2 168 10 168 4 35 7,4
H4 - 54 425 25 325 25 325 4 77 14,3
H5 - 57 325 30,2 168 11 168 3 55 13,3
H6 - 57 325 30,2 168 12 168 3 60 4
O1 - 36,8 325/168 20,8/20 168 11 168 3 15 12,6
O2 - 27,2 219 14,3 108 12,9 15 12
O3 - 58 325 25 4,14

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 14
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

a.Chất lượng nguồn nước:


Nguồn nước ngầm Thành phố Lạng Sơn chủ yếu nằm trong tầng chứa nước trầm
tích Cácbonát hệ Tam Thanh. Nước tồn tại và vận động trong các hệ thống khe nứt,đứt
gãy, kiến tạo và hang cáctơ. Kết quả nghiên cứu và khảo sát địa chất thủy văn cho
thấy nguồn bổ cập của nước ngầm của Thành phố Lạng Sơn chủ yếu là nước mưa và
nước sông Kỳ Cùng. Với các đặc điểm trên, có thể nói nguồn nước ngầm ở đây mang
đặc tính của nước mưa, nước sông Kỳ Cùng và sự biến đổi do quá trình hoà tan thêm
các chất khoáng trong tầng đá vôi. Tổng hợp kết quả từ các tài liệu nghiên cứu khảo
sát của một số cơ quan qua các đợt khảo sát cho thấy nguồn nước ngầm ở Thành phố
Lạng Sơn có các thông số cơ bản đạt tiêu chuẩn chất lượng nguồn loại A.
b.Mạng lưới phân bố nước sạch và các công trình trên mạng:
Được xây dựng từ nhiều năm nay, qua nhiều lần cải tạo và lắp mới, hiện nay
Thành phố Lạng Sơn đã có một mạng lưới đường ống phân phối nước sạch với tổng
chiều dài khoảng 36 km, đường kính D100- D300.Tuy nhiên, một nửa khối lượng là
được lắp đặt trong những năm 1997-1998, phần còn lại là cá ống cũ được lắp đặt từ
rất lâu, đã xuóng cấp, khả năng chuyển tải nước kém gây thất thoát rò rỉ lớn.Nhìn
chung, mạng lưới đưòng ống phân phối nước sạch hoạt đông chưa được hiệu quả cao,
khả năng phân phối nước chưa được đồng đều cho các khu dân cư dẫn đến tình trạng
khu thì thừa nước, khu thì thiếu nước. Tổng kết số liệu trong 9 tháng đầu năm 2005
cho thất lượng nước phát ra mạng là 2.808.986 m3,nhưng lượng nước bán chỉ có
1.574.722 m3. Tỷ lệ thất thoát, thất thu lên tới 43,94%. Hiện trạng mạng lưới đường
ống phân phối nước sạch của thị xã, các công trình trên mạng hiên có gồm:
+ Van khoá: 45
+ Họng cứu hoả: 46
+ Van xả cặn: 1
+Van xả khí: 20
c.Đánh giá dịch vụ cấp nước của hệ thống hiện có:
Hiện nay khoảng 80% dân số thành phố được cấp nước, trong đó 90 % số hộ tiêu
thụ đã có đồng hồ đo nước. Công ty cấp nước Lạng Sơn áp dụng giá cước khác nhau
cho các đối tượng sử dụng khác nhau: Nước sinh hoạt cho cán bộ công nhân viên
chức nhà nước, nước sinh hoạt cho nhân dân, nước dịch vụ sản xuất của các doanh
nghiệp, nước cho trường học, bệnh viện… đã áp dụng được nhu cầu sử dụng nước và
khả năng thanh toán của các đối tượng dùng nước. Tuy nhiên hiện nay một số vấn đề
bất cập còn tồn tại mà công ty còn chưa khắc phục được, đó là tỷ lệ thất thoát, thất
thu còn rất cao. Ngoài các nguyên nhân khách quan như thất thoát do đường ống cũ,
chế độ dùng nước khoán, quá trình cải tạo, sửa chữa đường ống, chưa co thiết bị phát
hiện rò rỉ thì còn những nguyên nhân chủ quan do chưa có biện pháp tích cực trong
quản lý của công ty, dẫn đến việc các hộ tự ý đục phá đường ống, chỉnh đồng hồ đo
nước, thậm chí tự ý sử dụng nước khi chưa được công ty cho phép. Tổng hợp số liệu

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 15
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

từ tháng 1/2005 đến tháng 9/2005 cho thấy giá bán nước bình quân thu được trên 1m3
nước sản xuất rất thấp, chỉ có 1390,8đ (khoảng 2480đ/m3 nước thương phẩm).
1.3.QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG THÀNH PHỐ ĐẾN NĂM 2025
(Nguồn tài liệu : báo cáo tóm tắt điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thị xã
L.S- Tỉnh L.S đến năm 2025 do Viện Quy hoạch Đô thị Nông thôn - Bộ xây dựng lập
tháng 3 năm 2005)
1.3.1.Dự báo về quy mô dân số, lao động, đất xây dựng đô thị
Cơ sở dự báo:
- Phân tích quá trình biến động dân số thị xã Lạng Sơn từ 10 năm trở lại đây.
- Dự báo phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.
- Chiến lược phát triển đô thị Việt Nam 2001-2005
- Các dự án phát triển hạ tầng-xã hội…
a-Dân số
Điều tra dân số thành phố đến năm 2005 là 104.000 người bao gồm cả phần ngoại
thị. Dự báo đến năm 2020 dân số toàn thành phố là 143.900 người, trong đó dân số
khu vực I là 104.900 người, Dân số Khu vực II (phần mới mở rộng) là 39000 người
(Theo Đề án lập thành phố L.S của UBND tỉnh L.S lập năm 2005)
Khu vực I Khu vực II
Năm
(người) (người)
2005 79100 25400
2020 104900 39000
b-Lao động (khu vực nội thị).
Trên cơ sở kết quả dự báo dân số, dự báo dân số trong tuổi lao động như sau :
Hiện trạng là 46.800, năm 2020 là 80.600 người.
Hàng năm dân số bước vào tuổi lao động tăng từ 2.200-2.900 người, nhu cầu lao
động hàng năm là 1.800-2.500 người.
c-Quy mô đất xây dựng đô thị.
Căn cứ vào tình hình hịên trạng sử dụng đất, quỹ đất hiện có , căn cứ vào chỉ tiêu
đất dân dụng theo quy trình của Quy chuẩn xây dựng đô thị hiện hành ,tổng đất xây
dựng hiện có như sau:
-Hiện trạng : năm 2005: 736,0 ha-Bình quân 70,77 m2 /người.
-Năm 2020: 1165 ha- Bình quân 84,4241m2 /người.
1.3.2.Định hướng phát triển không gian
a- Chọn đất và hướng phát triển đô thị.

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 16
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

Cải tạo sử dụng có hiệu quả những diện tích còn để trống trong khu vực Thị xã
cũ.
Từng bước chuyển đổi chức năng một số khu vực hiện đang sử dụng đất không hợp
lý.
đất phát triển thành phố mở rộng ra vùng ven nội, chủ yếu phát triển dọc trục quốc lộ
1A mới, Lên Quán Hồ( xã Hoàng Đông ) và trục 4B.
Hướng phụ chỉ phát triển một phần ở xã Mai Pha, Cao Lộc và Quảng Lạc.
b- Phân khu chức năng.
Không gian đô thị được phân thành các khu chức năng và bố cục sau:
*Khu trung tâm
Trung tâm hành chính chính trị của tỉnh: Cơ bản gữ nguyên vị trí như hiện
nay(khu Chi Lăng).Bổ sung nâng cấp một số công trình phù hợp với trục đường Hùng
Vương ới mở rộng.
Trung tâm thương mại dịch vụ : chủ yếu tập trung ở trục Lê Lợi-Trần Đăng Ninh,
chợ Đông Kinh, chợ Kỳ Lừa.
*Hệ thống các khu văn hoá TDTT, công viên cây xanh, nghỉ ngơi , du lịch
-Các khu du lịch trọng điểm là côg viên Tam Nhị Thanh, các di tích chúa Thà,
chùa Tiên, đền Kỳ Cùng.
-Các công viên rừng tạo thảm xanh sinh thái bảo vẹ rừng đầu nguồn: Công viên
Nà Tâm,Đèo Giang, Nà Chuông. Tương lai tại khu Lục Mi sẽ hình thành một công
viên lớn phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí cuối tuần.
-Hình thành một trung tâm thể thao 10 ha ở khu đô thị mới.
*Các khu công nghiệp mới, kho tàng
-Tổng diện tích các khu công nghiệp kho tàng khoảng 100 ha, trong đó diện tích
các khu công nghiệp tạp trung khoảng 50-70 ha.
-Khu công nghiệp xi măng sẽ chuyển về khu mỏ sét Hồng Phong và dừng khai
thác đá ở núi cánh nhà máy để bảo vệ cảnh quan đặc thù của thị xã L.S.
Từng bước giải toả một số xí nghiệp nhà máy xen kẽ trong đô thị để hạn chế ô nhiễm
môi trừơng.
+Khu dân cư
Với khu vực I 95% dân cư trong khu vực nội thị có nhà kiên cố, từ 1-3 tầng,tỷ lệ
tầng cao trung bình đạt 2,7
Thành phố phát triển bao gồm các phường nội thị cũ và phần mở rộng thuộc các
xã Hoàng Đồng, phường Chi Lăng, phường Hoàng Văn Thụ.100%dân cư KVII có
nhà kiên cố, từ 2-3 tầng, tỷ lệ tầng cao trung bình đạt 2.8

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 17
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

1.3.3.Định hướng phát triển hạ tầng kỹ thuật


a.Quy hoạch định hướng giao thông.
*Giao thông đối ngoại:
+Đường bộ :
Duy tu bảo dưỡng nâng cấp Quốc lộ 1A cũ.
Quốc lộ 1B theo hướng tuyến đến Quảng Ninh sẽ được nâng cấp rộng 23,5
m.Tương lai trục 4B nối với cầu Đông Kinh sẽ là một trục chính Đông Tây của thị
xã.
Bên bãi đỗ xe: Ba khu Chi Lăng, Đông Kinh và chợ Kỳ Lừa sẽ xây dựng 3 bến
bãi đỗ xe, quy mô mỗi bến bãi là 0,2-0,5 ha.
+Đường hàng không: Sân bay Mai Pha không sử dụng vì quá gần thị xã. Trong tương
lai sẽ lập luận chứng riêng cho việc chọn địa điểm sân bay mới.
*Giao thông đối nội
+Mạng lưới hệ thống đường chính của thành phô phát triển dạng ô cờ.Các trục
chính có hướng Bắc Nam(Trần Đăng Ninh, Bà Triệu, Lê Đại Hành) và hướng Đông
Tây(Đinh Tiên Hoàng, Lê Lợi , Trần Phú).
+Mặt cắt ngang đường tuân thủ theo chỉ giới đường đỏ đã được quy định trong
văn bản 690 UB/QĐ-KT ngày 29/8/1995 của UBND Tỉnh.
-Các tuyến mới được phát triẻn trên cơ sở cá tuyến hiện có, các tuyến trục chính
có mặt cắt 22,5m-27m( lòng đường rộng 10,5-15 m, hè rộng 12m).
-Các đường khu vực rộng 16,5 m (lòng đường 7,5 m, hè 12m
b.Quy hoạch định hướng chuẩn bị kỹ thuật.
*San nền
+Với các khu có mật độ xây dưng đã ổn định, giữ nguyên cốt nền hiện trạng.
+Với các khu vực dự kiến phát triển trong tương lai, cao độ nền phải lớn hơn
hoặc bằng +260 m.
+Riêng khu Khởi Phát và Mai Pha nên hạn chế phát triển xây dựng do địa hình
quá thấp lại năm trên luồng lũ. Các công trình nếu xây dưng tại đây cần chú ý kiến
trúcđể tạo điều kiện thoát lũ dễ dàng.
*Thoát nước mưa
+Tại các khu vực nội thị cũ : Sử dụng hệ thống thoát nước chung.
+Tai các khu vực mới : Xây dựng hệ thống thoát nước riêng.
+Thoát nước mưa được phân chia thành nhiều lưu vực nhỏ theo địa hình tự nhiên
để đảm bảo việc thoát nước nhanh nhất và triệt để .

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 18
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

c. Quy hoạch định hướng cấp nước.


*Tiêu chuẩn cấp nước
+Nược sinh hoạt :Cấp cho 100% dân với tiêu chuẩn 150l/người-ngày
+Nước công nghiệp:45 m3/ha.
+Các trường chuyên nghiệp trong khu vực thị xã : Cấp cho 70% SV với tiêu
chuẩn 100l/người- ngày
*Nguồn nước
+Nâng công suất khai thác nguồn nước ngầm đến mức yêu cầu.
Giữ nguyên công suất nguồn nước ngầm hiện nay.Bổ sung nguồn nước mặt sông Kỳ
Cùng cho công suất còn thiếu.
d. Quy hoạch định hướng cấp nước
+Hệ thống điện Quốc gia đường dây 110 KV Đồng Mô-L.S. Tại Lạng Sơn đặt
trạm 110/35/22 KV, công suất giai đoạn đầu 1*25MVA, tương lai mở rộng công suất
2*25 MVA.
+Dự án xây dựng nhà máy nhiệt điện 100MW tại Na Dương sẽ có đường dây
110KV từ Na Dương về trạm 110KV Lạng Sơn.
e.Quy hoạch định hướng thoát nước bẩn và VSMT
*Thoát nước bẩn
Hệ thống thoát nước của thành phố được dự kiến như sau:
+Tại các khu vực nội thị cũ:Sử dụng hệ thống thoát nước chung.Nước thải sinh
hoạt từ các hộ gia đình, cơ quan, nơi công cộng phải được xử lý bằng các bể tự hoại
trước khi thoát vào mang chung.Trong tương lai xây dựng hệ thống cống bao ( thu
nước bẩn từ các miệng xả)và trạm bơm bơm nước bẩn về các trạm xử lý tập trung rồi
xả ra nguồn tiếp nhận.
+Tại các khu vực mới : Xây dựng hệ thống thoát nước riêng , nước bẩn cũng
được thu gom về các trạm xử lý tập trung rồi xả ra nguồn tiếp nhận.
+Các trạm xử lý nước thải được dự kiến như sau:
Trạm số 1: Nằm ở phía Tây thành phố, công suất 10.000m3/ ngày, phục vụ chủ
yếu cho các khu vực Đông Kinh, Chi Lăng,Tam Thanh,Nhị Thanh và khu xây dựng
mới phía Tây Bắc thị xã.
Trạm số 2: Nằm ở phía Đông khu Kỳ Lừa, công suất 5.000m3/ ngày, phục vụ khu
Kỳ Lừa và khu xây dựng mới phía Đông Bắc thành phố.
+Nước bẩn sản xuất:Yêu cầu xử lý cục bộ trong từng xí nghiệp , nhà máy trước
khi xảy ra mạng chung hoặc ra nguồn(ao, hồ, sông, suối..)
*Vệ sinh môi trường

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 19
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

+Rác thải:Bãi đổ rác hiện nay ở Keo Tấu có quỹ đất 70 ha có thể đáp ứng cho
tương lai 10-15 năm tới . Khi chưa có điều kiện xử lý, rác thải cần được chôn lấp
đúng kỹ thuật để đảm bảo vệ sinh môi trưòng cho khu vực xung quanh.Trong tương
lai xa , rác cần được xử lý triệt đểtheo các công nghệ thích hợp và hiện đại .
+Nghĩa địa: Duy trì 3 nghĩa địa hiện có, dự kiến thêm 16 ha đất nghĩa địa cách
trung tâm thành phố 8 km trên đường đi Quảng Ninh cho tương lai.

CHƯƠNG 2
XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT CỦA HTCN

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 20
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

2.1. XÁC ĐỊNH NHU CẦU DÙNG NƯỚC NĂM 2015


2.1.1. Nhu cầu dùng nước cho sinh hoạt
Theo số liệu điều tra và quy hoạch đến năm 2015 ta lập bảng dự báo dân số Thành
phố Lạng Sơn được cấp nước giai đoạn 1 như sau:
Diện tích xây Mật độ % Dân số Số dân được
Khu Số dân
dựng dân dụng (người/ha được cấp cấp nước
vực (người)
(ha) ) nước (người)
I 303 152 46056 85 39148
II 298 123 36654 75 27491
Tổng
cộng 601 82710 66638
- Lựa chọn tiêu chuẩn cấp nước trung bình: Theo số liệu khảo sát quy hoạch và
dựa vào mức độ tiện nghi của các công trình ta lựa chọn tiêu chuẩn cấp nước cho các
khu vực như sau:
+ Khu vực I : qI = 160 (l/ng.ngđ).
+ Khu vực I : qII = 150 (l/ng.ngđ).
- Hệ số không điều hoà ngày: Dựa vào quy mô dân số và tiêu chuẩn dùng nước ta
chọn hệ số không điều hoà ngày:
+ Khu vực I: Kngđ = 1,5
+ Khu vực I: Kngđ = 1,7
- Lưu lượng nước max cho nhu cầu sinh hoạt được tính theo công thức:
q i .N i .K ngd
Q max  (m3/ng.ngđ).
1000
Trong đó
Qi là tiêu chuẩn dùng nước cho khu vực i
Ni là số dân được cấp nước của khu vực i
Kngđ là hệ số dùng nước không điều hoà ngày.
Từ đó ta tính được nhu cầu dùng nước cho mỗi khu vực:
+ Khu vực I :
q I .N I .K ngdI 160.39148.1,5
Q max I  =
1000 1000
Q max I = 9395,42(m3/ng.ngđ)

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 21
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

+ Khu vực II :
q II .N II .K ngdII 150.27491.1,7
Q max II  =
1000 1000
Q maxII = 7010,08(m3/ng.ngđ)
=>QSH = QmaxI + QmaxII = 9395,42 + 7071,08
QSH = 16405,5(m3/ng.ngđ)
2.1.2. Nước tưới cây, rửa đường và quảng trường
2.1.2.1. Nước tưới cây:
Cho tới năm 2015, Thành phố Lạng Sơn có diện tích đất cây xanh, công viên cần
phải tưới thường xuyên là 48(ha).
Lượng nước tưới cho cây xanh, công viên là:
Qt = 10. Ft . q t
Trong đó:
Ft : là diện tích đất cây xanh, công viên cần tưới (ha)
qt : tiêu chuẩn nước tưới lấy theo quy phạm 20 TCN: 33-85,qt = 0,5-1,5 (l/m2)
Ta chọn qt = 1,2(l/m2)
Qt = 10. Ft . q t = 10.48.1,2
Qt = 576(m3/ng.đ).
2.1.2.1. Nước rửa đường và quảng trường:
Cho tới năm 2015, Thành phố Lạng Sơn có diện tích đường và quảng trường cần
phải tưới rửa là Ft = 82 (ha).
Lưu lượng nước rửa đường và quảng trường là:
Qr = 10. Fr . q r
Trong đó:
Fđ : là diện tích đất đường và quảng trường cần tưới rửa (ha).
Qr : tiêu chuẩn nước tưới lấy theo quy phạm 20 TCN: 33-85,qr = 0,5-1,5 (l/m2)
Ta chọn qr = 1,2(l/m2)
Qr = 10. Fd . q r = 10.82.1,2
Qr = 984(m3/ng.đ).
Vậy tổng lượng nước tưới cây, rửa đường và quảng trường là:
Qt,r = Qt + Qr = 576 + 984 = 1560(m3/ng.đ)

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 22
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

2.1.3. Nước cung cấp cho nhu cầu công cộng


Nước cung cấp cho các nhu cầu công cộng bao gồm nước cấp cho các trường
học, bệnh viện, và các nhu cầu sinh hoạt khác.
2.1.3.1. Nước cấp cho các trường học:
Dự báo năm 2015 toàn thành phố Lạng Sơn có 20% dân số là học sinh theo học
tại các trường, tiêu chuẩn cấp nước cho các trường học là:
qTH = 25(l/ng.ngđ).
QTH = 20%N.qTH/1000 (m3/ng.đ).
Trong đó:
N : là số dân toàn thành phố
qTH: là tiêu chuẩn cấp nước cho trường học
20%.N.q T H
QTH =
1000
20%.82710.25
QTH = = 413,55(m3/ng.đ).
1000
2.1.3.2. Nước cấp cho các bệnh viện:
Dự báo năm 2015 toàn thành phố Lạng Sơn có 1% dân số là bệnh nhân điều trị
tại các bệnh viện.
1%.N.q BV
QBV = (m3/ng.đ).
1000
Trong đó:
N : là số dân của toàn thị xã
q BV là tiêu chuẩn cấp nước cho các bệnh viện.
q BV = 300(l/ng.ngđ).
1%.N.q BV 1%.82710.300
=> QBV = =
1000 1000
QBV = 248,13 (m3/ng.đ).
2.1.3.2. Nước cấp cho các nhu cầu công cộng khác:
Ngoài nhu cầu cung cấp nước cho các hoạt động công cộng như cung cấp cho
bệnh viện, trường học,thành phố Lạng Sơn còn một nhu cầu nước khá lớn khác cung
cấp cho các hoạt động công cộng khác như phục vụ cho các khu dịch vụ,các khu thể
thao,giải trí…
Dự báo năm 2015, nước cung cấp cho các nhu cầu công cộng khác chiếm 1%QSH

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 23
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN


QCC = 1% .QSH = 1%.16405,5 = 164,06(m3/ng.đ).
Như vậy nhu cầu tổng cộng cần cung cấp cho các mục đích công cộng là

Q CC = QTH + QBV + QCC = 413,55 + 248,13 + 164,06
Q CC = 825,74(m3/ng.đ).
2.1.4. Nhu cầu nước cho công nghiệp.
Năm 2015 theo quy hoạch, Thành phố Lạng Sơn có 2 khu công nghiệp.
Theo tính chất sản xuất,các khu công nghiệp làm việc như sau:
+KCN I làm việc 2 ca trong ngày phân bố từ 6h-22h.
+KCN II làm việc 3 ca, kéo dài suốt 24 giờ trong ngày.
Diện tích và số lượng công nhân của hai khu công nghiệp thể hiện trong bảng sau:

Tên KCN Diện tích (ha) Số công nhân


KCN I 28 3000
KCN II 42 4500
Tổng cộng 70 7500
Công nhân làm việc trong khu công nghiệp được hưởng các tiêu chuẩn nước sinh
hoạt, nước tắm khác nhau,thể hiện trong bảng sau:

Tổng Phân bố công nhân Số công nhân được tắm


số trong các phân xưởng trong các phân xưởng
Tên khu công
Phân xưởng Phân xưởng Phân xưởng Phân xưởng
công nhân
nóng không nóng nóng không nóng
nghiệp trong
nhà
% Số người N1 % Số người N2 % Số người N3 % Số người N4
máy
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
KCN I 3000 25 750 75 2250 80 600 40 900
KCN II 4500 20 900 80 3600 80 720 40 1440
2.1.4.1.Nước cho nhu cầu sinh hoạt của công nhân trong thời gian làm việc
tại nhà máy,xí nghiệp.
Nước cho nhu cầu sinh hoạt của công nhân trong thời gian làm việc tại nhà máy,
xí nghiệp đối với công nhân tại phân xưởng nóng, phân xưởng không nóng là khác
nhau và lưu lượng được xác định như sau:
Đối với KCN I:

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 24
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

shKCNI 45N1I  25N I2


Q ca = (m3/ca).
1000
Trong đó:
45,25 : Là tiêu chuẩn nước cấp cho nhu cầu sinh hoạt của công nhân trong phân
xưởng nóng, phân xưởng không nóng, tính bằng (l/nguời.ca)(Tra theo
TCXD33:1985).
N1I : Số công nhân làm việc trong phân xưởng nóng.

N I2 : Số công nhân làm việc trong phân xưởng không nóng.


45.750  25.2250
QshKCN
ca
I
=
1000
QshKCN
ca
I
= 90 (m3/ca).
Do khu công nghiệp I làm việc 2 ca trong ngày nên lưu lượng nước sinh hoạt
trong một ngày là:
Q shKCN
ngay
I
= 2. QshKCN
ca
I
= 2.90 = 180(m3/ngày).

Trong đó:
+Nước sinh hoạt của công nhân ở phân xưởng nóng là:

shPXN 45N1I 45.750


Q ca = = = 33,75(m3/ca).
1000 1000
+ Nước sinh hoạt của công nhân ở phân xưởng không nóng là:

shPXKN 25N II2 25.2250


Q ca = = = 56,25(m3/ca).
1000 1000
Đối với KCN II:

shKCNII 45N1II  25N II2 4


Q ca = (m3/ca).
1000
Trong đó:
45,25 : Là tiêu chuẩn nước cấp cho nhu cầu sinh hoạt của công nhân trong phân
xưởng nóng, phân xưởng không nóng, tính bằng (l/nguời.ca)(Tra theo
TCXD33:1985).
N1II : Số công nhân làm việc trong phân xưởng nóng.

N II2 : Số công nhân làm việc trong phân xưởng không nóng.

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 25
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

45.900  25.3600
QshKCN
ca
II
=
1000
QshKCN
ca
II
= 130,5 (m3/ca).
Do khu công nghiệp II làm việc 3 ca trong ngày nên lưu lượng nước sinh hoạt
trong một ngày là:
Q shKCN
ngay
II
= 3. QshKCN
ca
II
= 2.130,5 = 391,5(m3/ngày).

Trong đó:
+Nước sinh hoạt của công nhân ở phân xưởng nóng là:
45N II2 45.900
QshPXN
ca = = = 40,5(m3/ca).
1000 1000
+ Nước sinh hoạt của công nhân ở phân xưởng không nóng là:

shPXKN 25N II2 25.3600


Q ca = = = 90(m3/ca).
1000 1000
2.1.4.2.Nước tắm cho công nhân.
Đối với công nhân làm việc trong phân xưởng nóng, phân xưởng không nóng thì
nhu cầu được tắm là khác nhau, tỷ lệ công nhân tắm tại nhà máy sau tan ca là khác
nhau.
Lưu lượng nước cung cấp cho nhu cầu tắm của công nhân được xác định như
sau:
tam 60 N3  40 N 4 3
Q ca = (m /ca).
1000
Trong đó:
60,40 : Tiêu chuẩn nước tắm của công nhân ở phân xưởng nóng, phân xưởng
không nóng; tính bằng (l/nguời.ca).
N3 : Số công nhân được tắm trong phân xưởng nóng.
N4 : Số công nhân được tắm trong phân xưởng không nóng.
Đối với KCN I :

tamKCNI 60N 3I  40N I4 3


Qca = (m /ca).
1000
tamKCNI 60.600  40.900
Qca = = 72(m3/ca).
1000
Do khu công nghiệp I làm việc 2 ca trong ngày nên lưu lượng nước tắm trong
một ngày là:

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 26
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

tamKCNI tamKCNI
Q ngay = 2. Q ngay = 2.72 = 144(m3/ngày).

Trong đó:
+Nước tắm cung cấp cho công nhân làm việc tại phân xưởng nóng:

tamPXN 60 N 3I 60.600
Q ca = = = 36(m3/ca).
1000 1000
+Nước tắm cung cấp cho công nhân làm việc tại phân xưởng không nóng:

tamPXKN 60 N I4 40.900
Q ca = = = 36(m3/ca).
1000 1000
Đối với KCN II :

tamKCNII 60N 3II  40N II4


Qca = (m3/ca).
1000
tamKCNII 60.720  40.1440
Qca = = 100,8(m3/ca).
1000
Do khu công nghiệp II làm việc 3 ca trong ngày nên lưu lượng nước tắm trong
một ngày là:
tamKCNII tamKCNII
Q ngay = 3. Q ngay = 3.100,8 = 302,4(m3/ngày).

Trong đó:
+Nước tắm cung cấp cho công nhân làm việc tại phân xưởng nóng:

tamPXN 60N 3II 60.720


Q ca = = = 43,2(m3/ca).
1000 1000
+Nước tắm cung cấp cho công nhân làm việc tại phân xưởng không nóng:

tamPXKN 60N II4 40.1440


Qca = = = 57,6(m3/ca).
1000 1000
2.1.4.2.Nước phục vụ cho sản xuất.
Hai khu công nghiệp của Thành phố Lạng Sơn là khu công nghiệp tập trung, tổng
hợp sản xuất nhiều mặt hàng như bánh kẹo, rượu, bia, đồ hộp, dệt may, chế biến thực
phẩm, giấy…
+Tiêu chuẩn cấp nước cho các khu công nghiệp II là 35(m3/ha.ngđ).
+Tiêu chuẩn cấp nước cho các khu công nghiệp I là 25(m3/ha.ngđ).
Lượng nước cấp phục vụ cho sản xuất của 2 khu công nghiệp được thống kê
trong bảng sau:

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 27
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

Lưu lượng cần cung cấp


Tên KCN Diện tích
(m3/ngày)
KCN I 28 700
KCN II 42 1470
Tổng cộng 70 2170
Lượng nước cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt, tắm rửa của công nhân làm việc
trong các khu công nghiệp và nước phục vụ cho sản xuất được tổng hợp tại bảng sau:

Tên khu công nghiệp Mục đích phục vụ Lưu lượng (m3/ca)

Sinh hoạt 90
Khu công nghiệp I Tắm 72
Phục vụ sản xuất 350
Sinh hoạt 130.5
Khu công nghiệp II Tắm 100.8
Phục vụ sản xuất 490

2.1.5. Quy mô công suất trạm cấp nước.


Từ các số liệu đã tính ở trên ta có:
- Lưu lượng nước cấp vào mạng lưới: QML (m3/ng.đ).
I II
QML = (a.QSH+Qt,r+ Q shKCNI shKCNII
ngay + Q ngay
tamKCNI
+ Q ngay tamKCNII
+ Q ngay + QSX + QSX +QCC).b

Trong đó:
a là hệ số kể đến sự phát triển của công nghiệp địa phương, a=1,1
b là hệ số kể đến những nhu cầu chưa dự tính hết và lượng nước hao hụt, rò rỉ,
b=1,2
Q ML = (1,1.16405,5 + 1560 + 180+391,5+144+302,4+700+1470 + 825,74).1,2
Q ML = 28343,63(m3/ng.đ).
Công suất của trạm:
QT R  Q ML .c (m3/ng.đ).
Trong đó:
c là hệ số kể đến lượng nước dùng cho bản thân trạm xử lý, c = 1,06
=> QTR = 28343,63.1,05 = 29760,81(m3/ng.đ).

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 28
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

Ta chọn QTR = 30000(m3/ng.đ).


2.1.6. Lập bảng tổng hợp lưu lượng nước giai đoạn I.
2.1.6.1. Nước cho nhu cầu sinh hoạt:
Hệ số không điều hoà tính theo công thức
K H max   max . max
Trong đó:
 max là hệ số kể đến mức độ tiện nghi của các công trình
 max là hệ số kể đến quy mô dân số
 max và  max chọn theo tiêu chuẩn TCXD 33:1985
- Khu vực I
 max = 1,4
 max = 1,15
K h max = 1,4.1,15 = 1,5
Chọn K h max =1,7
- Khu vực II
 max = 1,5
 max = 1,15
K h max = 1,5.1,15 = 1,725
Chọn K h max =1,7
2.1.6.2. Nước tưới cây, rửa đường và quảng trường:
- Nước tưới cây được tưới đều trong thời gian 6 tiếng từ 5h–8h và từ 16h-19h
- Nước rửa đường phân đều trong 10 tiếng từ 8h-18h hằng ngày.
2.1.6.3. Nước dùng cho các nhu cầu công cộng :
- Nước cho các trường học phân phối đều trong 10 tiếng từ 7h-12h và 13h-18h.
- Nước cho các bệnh viện phân theo hệ số không điều hoà K H = 2,5
- Nước cho các nhu cầu công cộng khác phân phối đều trong thời gian 8h-18h
2.1.6.4. Nước công nghiệp:
- Nước sinh hoạt:

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 29
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

Nước sinh hoạt cấp cho công nhân làm việc tại các khu công nghiệp phân phối
theo các giờ trong ca như sau:

Lưu lượng nước tiêu thụ trong từng giờ


tính bằng %Qca
Loại phân xưởng Thứ tự giờ trong ca
Giờ dùng nước kéo
1 2 3 4 5 6 7 8
dài sau tan ca
Phân xưởng nóng 6 9 12 16 10 10 12 16 9
Phân xưởng không nóng 0 6 12 19 15 6 12 19 11
- Nước tắm:Nước tắm cho công nhân được tiêu thụ vào 45phút kéo dài sau tan
ca.
- Nước sản xuất
+Nước sản xuất cung cấp cho các xí nghiệp làm việc theo 3 ca phân phối
đều trong 24h.
+Nước sản xuất cung cấp cho các xí nghiệp làm việc theo 2 ca phân phối
đều từ 6h-22h

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 30
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

Bảng phân phối lưu lượng theo giờ

Nước sinh hoạt Nước cho Khu công nghiệp I Nước cho Khu công nghiệp II Nước công cộng
Kể đến Tưới Rửa
Trường Tổng cộng
Khu vực I Khu vực II PTCNĐP cây đường Nước cho sinh hoạt Nước cho sinh hoạt Bệnh viện CC khác
Nước Nước Nước Nước học
Giờ Kh=1, Phân xưởng Phân xưởng tắm SX Phân xưởng Phân xưởng tắm SX Kh=2, Chưa kể Kể rò rỉ
Kh=1,5 Q Q 1,1 Q Q Q Q Q %Qngđ
7 nóng không nóng nóng không nóng 5 rò rỉ b=1,2
%Q
% (m3) % (m3) Q(m3) (m3) (m3) m3 %Qca m3 (m3) %Qca m3 %Qca m3 (m3) % (m3) (m3) (m3) (m3) %
ca
0-1 1.50 140.93 1.00 70.10 232.14 9 3.645 6 5.4 61.25 0.2 0.50 302.93 363.51 1.28
1-2 1.50 140.93 1.00 70.10 232.14 12 4.86 12 10.8 61.25 0.2 0.50 309.54 371.45 1.31
2-3 1.50 140.93 1.00 70.10 232.14 16 6.48 19 17.1 61.25 0.2 0.50 317.46 380.95 1.34
3-4 1.50 140.93 1.00 70.10 232.14 10 4.05 15 13.5 61.25 0.2 0.50 311.43 373.72 1.32
4-5 2.50 234.89 2.00 140.20 412.60 10 4.05 6 5.4 61.25 0.5 1.24 484.54 581.44 2.05
5-6 3.50 328.84 3.00 210.30 593.06 96 12 4.86 12 10.8 61.25 0.5 1.24 767.21 920.65 3.25
6-7 4.50 422.79 5.00 350.50 850.63 96 16 6.48 19 17.1 61.25 3 7.44 1038.90 1246.68 4.40
7-8 5.50 516.75 6.50 455.66 1069.64 96 6 2.03 0 0.00 43.75 15 6.075 11 9.9 100.8 61.25 41.36 5 12.41 1443.21 1731.85 6.11
8-9 6.25 587.21 6.50 455.66 1147.16 98.4 9 3.04 6 3.38 43.75 9 3.645 6 5.4 61.25 41.36 8 19.85 16.41 1443.62 1732.35 6.11
9-10 6.25 587.21 5.50 385.55 1070.04 98.4 12 4.05 12 6.75 43.75 12 4.86 12 10.8 61.25 41.36 10 24.81 16.41 1382.48 1658.97 5.85
10-11 6.25 587.21 4.50 315.45 992.93 98.4 16 5.40 19 10.69 43.75 16 6.48 19 17.1 61.25 41.36 6 14.89 16.41 1308.65 1570.38 5.54
11-12 6.25 587.21 5.50 385.55 1070.04 98.4 10 3.38 15 8.44 43.75 10 4.05 15 13.5 61.25 41.36 10 24.81 16.41 1385.38 1662.46 5.87
12-13 5.00 469.77 7.00 490.71 1056.52 98.4 10 3.38 6 3.38 43.75 10 4.05 6 5.4 61.25 10 24.81 16.41 1317.34 1580.81 5.58
13-14 5.00 469.77 7.00 490.71 1056.52 98.4 12 4.05 12 6.75 43.75 12 4.86 12 10.8 61.25 41.36 6 14.89 16.41 1359.03 1630.84 5.75
14-15 5.50 516.75 5.50 385.55 992.53 98.4 16 5.40 19 10.69 43.75 16 6.48 19 17.1 61.25 41.36 5 12.41 16.41 1305.77 1566.92 5.53
15-16 6.00 563.73 4.50 315.45 967.10 98.4 15 5.06 11 6.19 72.00 43.75 15 6.075 11 9.9 100.8 61.25 41.36 8.5 21.09 16.41 1449.37 1739.25 6.14
16-17 6.00 563.73 5.00 350.50 1005.65 96 98.4 9 3.04 6 3.38 43.75 9 3.645 6 5.4 61.25 41.36 5.5 13.65 16.41 1391.92 1670.30 5.89
17-18 5.50 516.75 6.50 455.66 1069.64 96 98.4 12 4.05 12 6.75 43.75 12 4.86 12 10.8 61.25 41.36 5 12.41 16.41 1465.67 1758.81 6.21
18-19 5.00 469.77 6.50 455.66 1017.97 96 16 5.40 19 10.69 43.75 16 6.48 19 17.1 61.25 5 12.41 1271.04 1525.25 5.38
19-20 4.50 422.79 5.00 350.50 850.63 10 3.38 15 8.44 43.75 10 4.05 15 13.5 61.25 5 12.41 997.40 1196.88 4.22
20-21 4.00 375.82 4.50 315.45 760.40 10 3.38 6 3.38 43.75 10 4.05 6 5.4 61.25 2 4.96 886.56 1063.87 3.75
21-22 3.00 281.86 3.00 210.30 541.38 12 4.05 12 6.75 43.75 12 4.86 12 10.8 61.25 0.7 1.74 674.58 809.49 2.86
22-23 2.00 187.91 2.00 140.20 360.92 16 5.40 19 10.69 43.75 16 6.48 19 17.1 61.25 3 7.44 513.03 615.64 2.17
23-24 1.50 140.93 1.00 70.10 232.14 9 3.04 11 6.19 72.00 15 6.075 11 9.9 100.8 61.25 0.5 1.24 492.63 591.15 2.09
1470. 28343.6
Tổng 100 9395.42 100 7010.08 18046.05 576 984 200 67.50 200 112.50 144.00 700.00 300 121.50 300.0 270 302.4 413.55 100 248.13 164.06 23619.69 100
00 3

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 31
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

2.1.7. Tính lưu lượng dập tắt các đám cháy.


Theo TCVN2622-1995 Phòng cháy chống cháy cho nhà và công trình, ta chọn
lưu lượng dập tắt các đám cháy như sau:
Đối với khu công nghiệp:
- Khu công nghiệp:
+ Khối tích nhà lớn nhất của các xí nghiệp là 30000 m3,hạng sản xuất F và có
bậc chịu lửa II.
+ Diện tích của Khu công nghiệp I là S = 28,04(ha)<150(ha), diện tích của Khu
công nghiệp II là S = 41,77 (ha) <150(ha). Tổng cộng diện tích là 70(ha)<150(ha) ,
do đó ta chọn số đám cháy có thể đồng thời xảy ra là 1 đám cháy.
Tra bảng ta có lưu lượng dùng để dập tắt đám cháy là 10(l/s).
Đối với khu dân cư:
Dân số của khu vực I là 46056 người,
Dân số của khu vực II là 36654 người.
Tổng số dân của cả thành phố là 82710 người.

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 32
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

Tra theo TCVN2622-1995 ,ta chọn số đám cháy có thể xảy ra đồng thời trên toàn
bộ 2 khu dân cư của thành phố là 1 đám cháy.
Nhà ở trong khu dân cư của thành phố là nhà xây hỗn hợp,các loại tầng ở khu
vực II và 3-4 tầng,không phụ thuộc bậc chịu lửa ở khu vực nên lưu lượng để dập tắt
một đám cháy là 35(l/s).
Như vậy trong toàn bộ thành phố có thể xảy ra đồng thời 2 đám cháy, lưu lượng
để dập tắt các đám cháy là:
Q Chay = 10 + 35 = 45(l/s).

45.3600
Qcháy = = 162(m3/h).
1000
XÁC ĐỊNH DUNG TÍCH BỂ CHỨA.
Để xác định thể tích điều hoà của bể chứa,trước hết, ta đi xác định dung tích điều
hoà của bể chứa bằng phương pháp lập bảng:
Bảng xác định dung tích điều hoà của bể chứa:
Lưu lượng Lượng
Lưu lượng Lượng Lượng
tiêu thụ nước còn
Giờ trong nước của của mạng nước vào nước ra
lại trong
ngày bơm cấp I bể khỏi bể
lưới bể
%Qngđ %Qngđ %Qngđ %Qngđ %Qngđ
0-1 4.17 1.28 2.88 8.68
1-2 4.17 1.31 2.86 11.54
2-3 4.17 1.34 2.82 14.36
3-4 4.17 1.32 2.85 17.21
4-5 4.17 2.05 2.12 19.33
5-6 4.17 3.25 0.92 20.24
6-7 4.17 4.40 0.23 20.01
7-8 4.17 6.11 1.94 18.07
8-9 4.17 6.11 1.95 16.12
9-10 4.17 5.85 1.69 14.44
10-11 4.17 5.54 1.37 13.06
11-12 4.17 5.87 1.70 11.36
12-13 4.17 5.58 1.41 9.95
13-14 4.17 5.75 1.59 8.37
14-15 4.17 5.53 1.36 7.00
15-16 4.17 6.14 1.97 5.03
16-17 4.17 5.89 1.73 3.31

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 33
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

17-18 4.17 6.21 2.04 1.27


18-19 4.17 5.38 1.21 0.06
19-20 4.17 4.22 0.06 0.00
20-21 4.17 3.75 0.41 0.41
21-22 4.17 2.86 1.31 1.72
22-23 4.17 2.17 1.99 3.72
23-24 4.17 2.09 2.08 5.80
Tổng 100.00 100.00

+ Thể tích thiết kế của bể chứa là: WTK


BC
 WdhBC  WCC
3h
 Wbt
Trong đó:
WdhBC là thể tích điều hoà của bể chứa WdhBC =20.24%Qng.đ =5737,88(m3)
Wbt là dung tích dùng cho bản thân các công trình của hệ thống cấp nước, lấy
bằng Wbt = 6%Qng.đ =1700,02(m3)
3h
WCC Là thể tích chứa lượng nước để dập tắt các đám cháy của phạm vi thiết kế
trong 3 giờ và được tính theo công thức.
3
3h
WCC = 3QCC + Q
1
max -3QI

Trong đó:
QCC Tổng lượng nước cấp để dập tắt các đám cháy của phạm vi thiết kế trong
1giờ, bằng 288(m3/h).
3

Q
1
max Tổng lượng nước tiêu dùng trong 3 giờ, gồm giờ dùng nước lớn nhất

(17h-18h) ,giờ cận trên và giờ cận dưới.


Theo bảng tổng hợp lưu lượng nước dùng của thành phố ta có
3

Q
1
max =6,21% + 5,89% + 5,38% = 17,48% Qngđ = 4954,42(m3/h).

QI Là lưu lượng giờ của trạm bơm cấp I, gôm cả lưu lượng nước cấp vào mạng
lưới và lưu lượng nước dùng cho bản thân các công trình của bể chứa nước:
QI = 4,167%Qngđ = 1180,78(m3/h).
3
3h
═> W = 3QCC +
CC Q
1
max -3QI

3h
WCC = 3.162+4954,42-3.1180,78

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 34
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

3h
WCC = 1897,47(m3).
Vậy thể tích thiết kế của bể chứa là
BC
WTK  WdhBC  WCC
3h
 Wbt = 5737,88+1897,47+1700,02

WTBCK = 9335,97(m3).
Chọn dung tích của các bể chứa là.
WTBCK = 9800(m3).
2.2. XÁC ĐỊNH NHU CẦU DÙNG NƯỚC NĂM 2025
2.2.1. Nhu cầu dùng nước cho sinh hoạt.
Theo số liệu điều tra và quy hoạch đến năm 2025 ta lập bảng dự báo dân số Thành
phố Lạng Sơn được cấp nước giai đoạn 1 như sau:
Diện tích xây % Dân số Số dân được
Mật độ Số dân
Khu vực dựng dân được cấp cấp nước
(người/ha) (người)
dụng nước (người)
I 481 152 73112 90 65801
II 572 123 70356 80 56285
Tổng cộng 1053 143468 122086
- Lựa chọn tiêu chuẩn cấp nước trung bình: Theo số liệu khảo sát quy hoạch và
dựa vào mức độ tiện nghi của các công trình ta lựa chọn tiêu chuẩn cấp nước cho các
khu vực như sau:
+ Khu vực I : qI = 165 (l/ng.ngđ).
+ Khu vực I : qII = 160 (l/ng.ngđ).
- Hệ số không điều hoà ngày: Dựa vào quy mô dân số và tiêu chuẩn dùng nước ta
chọn hệ số không điều hoà ngày:
+ Khu vực I: Kngd = 1,3
+ Khu vực I: Kngd = 1,5
- Lưu lượng nước max cho nhu cầu sinh hoạt được tính theo công thức:
q i .N i .K ngd
Q max  (m3/ng.ngđ)
1000
Trong đó
Qi là tiêu chuẩn dùng nước cho khu vực i
Ni là số dân được cấp nước của khu vực i
Kngd là hệ số dùng nước không điều hoà ngày.

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 35
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

Từ đó ta tính được nhu cầu dùng nước cho mỗi khu vực:
+ Khu vực I :
q I .N I .K ngđg 165.65801.1,3
Q max I  =
1000 1000
Q max I = 13028,56(m3/ng.ngđ)
+ Khu vực II :
q II .N II .K ngđgđ 160.56285.1,5
Q maxII  =
1000 1000
Q maxII = 12607,80(m3/ng.ngđ)
=>QSH = QmaxI + QmaxII = 13028,56+ 12607,80
QSH = 25636,35(m3/ng.ngđ)
2.2.2. Nước tưới cây, rửa đường và quảng trường.
2.2.2.1. Nước tưới cây:
Cho tới năm 2025, Thành phố Lạng Sơn có diện tích đất cây xanh, công viên cần
phải tưới thường xuyên là 80(ha).
Lượng nước tưới cho cây xanh, công viên là:
Qt = 10. Ft . q t
Trong đó:
Ft : là diện tích đất cây xanh, công viên cần tưới (ha)
qt : tiêu chuẩn nước tưới lấy theo quy phạm 20 TCN: 33-85,qt = 0,5-1,5 (l/m2)
Ta chọn qt = 1,2(l/m2)
Qt = 10. Ft . q t = 10.80.1,2
Qt = 960(m3/ng.đ).
2.2.2.1. Nước rửa đường và quảng trường:
Cho tới năm 2015, Thành phố Lạng Sơn có diện tích đường và quảng trường cần
phải tưới rửa là Ft = 144 (ha)
Lưu lượng nước rửa đường và quảng trường là:
Qr = 10. Fr . q r
Trong đó:
Fđ : là diện tích đất đường và quảng trường cần tưới rửa (ha).
Qr : tiêu chuẩn nước tưới lấy theo quy phạm 20 TCN: 33-85,qr = 0,5-1,5 (l/m2)

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 36
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

Ta chọn qr = 1,2(l/m2).
Qr = 10. Fd . q r = 10.144.1,2
Qr = 1723,09(m3/ng.đ)
Vậy tổng lượng nước tưới cây, rửa đường và quảng trường là:
Qt,r = Qt + Qr = 960 + 1723,09 = 2683,09(m3/ng.đ).
2.2.3. Nước cho nhu cầu công cộng,
Nước cung cấp cho các nhu cầu công cộng bao gồm nước cấp cho các trường
học, bệnh viện, và các nhu cầu sinh hoạt khác.
2.2.3.1. Nước cấp cho các trường học:
Dự báo năm 2025 toàn thành phố Lạng Sơn có 20% dân số là học sinh theo học
tại các trường, tiêu chuẩn cấp nước cho các trường học là:
qTH = 25(l/ng.ngđ).
20%N.qTH
QTH = (m3/ng.đ).
1000
Trong đó:
N : là số dân toàn thành phố
qTH: là tiêu chuẩn cấp nước cho trường học
20%N.qTH
QTH =
1000
20%.143468.25
QTH = = 717,34(m3/ng.đ).
1000
2.2.3.2. Nước cấp cho các bệnh viện:
Dự báo năm 2025 toàn thành phố Lạng Sơn có 0,8% dân số là bệnh nhân điều trị
tại các bệnh viện.
0,8%N.q BV
QBV = (m3/ng.đ).
1000
Trong đó;
N : là số dân của toàn thị xã
q BV là tiêu chuẩn cấp nước cho các bệnh viện
q BV = 300(l/ng.ngđ).
0,8%.N.q BV 0,8%.143468.300
=> Q BV = =
1000 1000

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 37
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

Q BV = 344,32 (m3/ng.đ).
2.2.3.2. Nước cấp cho các nhu cầu công cộng khác:
Ngoài nhu cầu cung cấp nước cho các hoạt động công cộng như cung cấp cho
bệnh viện, trường học,thành phố Lạng Sơn còn một nhu cầu nước khá lớn khác cung
cấp cho các hoạt động công cộng khác như phục vụ cho các khu dịch vụ,các khu thể
thao,giải trí…
Dự báo năm 2025, nước cung cấp cho các nhu cầu công cộng khác chiếm 1%QSH

QCC = 1% .QSH = 1%.25636,35= 256,36(m3/ng.đ).
Như vậy nhu cầu tổng cộng cần cung cấp cho các mục đích công cộng là

Q CC = QTH + QBV + QCC = 717,34+ 344,32 + 256,36
Q CC = 1318,13(m3/ng.đ).
2.2.4. Nhu cầu nước cho công nghiệp.
Năm 2025 theo quy hoạch, Thành phố Lạng Sơn có 2 khu công nghiệp.
Theo tính chất sản xuất,các khu công nghiệp làm việc như sau:
+KCN I làm việc 2 ca trong ngày phân bố từ 6h-22h.
+KCN II làm việc 3 ca, kéo dài suốt 24 giờ trong ngày.
Diện tích và số lượng công nhân của hai khu công nghiệp thể hiện trong bảng sau:

Tên KCN Diện tích (ha) Số công nhân


KCN I 28 3000
KCN II 42 4500
Tổng cộng 70 7500
Công nhân làm việc trong khu công nghiệp được hưởng các tiêu chuẩn nước sinh
hoạt, nước tắm khác nhau,thể hiện trong bảng sau:

Phân bố công nhân Số công nhân được tắm

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 38
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

Tổng trong các phân xưởng trong các phân xưởng


số Phân xưởng Phân xưởng
Phân xưởng Phân xưởng
Tên khu công
nóng không nóng nóng không nóng
công nhân
nghiệp trong
nhà % Số người N1 % Số người N2 % Số người N3 % Số người N4
máy
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
KCN I 3000 25 750 75 2250 80 600 40 900
KCN II 4500 20 900 80 3600 80 720 40 1440

2.2.4.1.Nước cho nhu cầu sinh hoạt của công nhân trong thời gian làm việc
tại nhà máy,xí nghiệp.
Nước cho nhu cầu sinh hoạt của công nhân trong thời gian làm việc tại nhà máy,
xí nghiệp đối với công nhân tại phân xưởng nóng, phân xưởng không nóng là khác
nhau và lưu lượng được xác định như sau:
Đối với KCN I:
45N1I  25N I2
QshKCN
ca
I
= (m3/ca).
1000
Trong đó:
45,25 : Là tiêu chuẩn nước cấp cho nhu cầu sinh hoạt của công nhân trong phân
xưởng nóng, phân xưởng không nóng, tính bằng (l/nguời.ca)(Tra theo
TCXD33:1985).
N1I : Số công nhân làm việc trong phân xưởng nóng.

N I2 : Số công nhân làm việc trong phân xưởng không nóng.


45.750  25.2250
QshKCN
ca
I
=
1000
QshKCN
ca
I
= 90 (m3/ca).
Do khu công nghiệp I làm việc 2 ca trong ngày nên lưu lượng nước sinh hoạt
trong một ngày là:
Q shKCN
ngay
I
= 2. QshKCN
ca
I
= 2.90 = 180(m3/ngày).

Trong đó:
+Nước sinh hoạt của công nhân ở phân xưởng nóng là:

shPXN 45N1I 45.750


Q ca = = = 33,75(m3/ca).
1000 1000

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 39
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

+ Nước sinh hoạt của công nhân ở phân xưởng không nóng là:

shPXKN 25N II2 25.2250


Q ca = = = 56,25(m3/ca).
1000 1000
Đối với KCN II:
45N1II  25N II2 4
QshKCN
ca
II
= (m3/ca).
1000
Trong đó:
45,25 : Là tiêu chuẩn nước cấp cho nhu cầu sinh hoạt của công nhân trong phân
xưởng nóng, phân xưởng không nóng, tính bằng (l/nguời.ca)(Tra theo
TCXD33:1985).
N1II : Số công nhân làm việc trong phân xưởng nóng.

N II2 : Số công nhân làm việc trong phân xưởng không nóng.
45.900  25.3600
QshKCN
ca
II
=
1000
QshKCN
ca
II
= 130,5 (m3/ca).
Do khu công nghiệp II làm việc 3 ca trong ngày nên lưu lượng nước sinh hoạt
trong một ngày là:
Q shKCN
ngay
II
= 3. QshKCN
ca
II
= 2.130,5 = 391,5(m3/ngày).

Trong đó:
+Nước sinh hoạt của công nhân ở phân xưởng nóng là:

shPXN 45N II2 45.900


Q ca = = = 40,5(m3/ca).
1000 1000
+ Nước sinh hoạt của công nhân ở phân xưởng không nóng là:
25N II2 25.3600
QshPXKN
ca = = = 90(m3/ca).
1000 1000
2.2.4.2.Nước tắm cho công nhân.
Đối với công nhân làm việc trong phân xưởng nóng, phân xưởng không nóng thì
nhu cầu được tắm là khác nhau, tỷ lệ công nhân tắm tại nhà máy sau tan ca là khác
nhau.
Lưu lượng nước cung cấp cho nhu cầu tắm của công nhân được xác định như
sau:

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 40
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

tam 60 N3  40 N 4 3
Q ca = (m /ca).
1000
Trong đó:
60,40 : Tiêu chuẩn nước tắm của công nhân ở phân xưởng nóng, phân xưởng
không nóng; tính bằng (l/nguời.ca).
N3 : Số công nhân được tắm trong phân xưởng nóng.
N4 : Số công nhân được tắm trong phân xưởng không nóng.
Đối với KCN I :

tamKCNI 60N 3I  40N I4 3


Q ca = (m /ca).
1000
tamKCNI 60.600  40.900
Qca = = 72(m3/ca).
1000
Do khu công nghiệp I làm việc 2 ca trong ngày nên lưu lượng nước tắm trong
một ngày là:
tamKCNI tamKCNI
Q ngay = 2. Qca = 2.72 = 144(m3/ngày).

Trong đó:
+Nước tắm cung cấp cho công nhân làm việc tại phân xưởng nóng:

tamPXN 60 N 3I 60.600
Q ca = = = 36(m3/ca).
1000 1000
+Nước tắm cung cấp cho công nhân làm việc tại phân xưởng không nóng:

tamPXKN 60 N I4 40.900
Qca = = = 36(m3/ca).
1000 1000
Đối với KCN II :

tamKCNII 60N 3II  40N II4


Q ca = (m3/ca).
1000
tamKCNII 60.720  40.1440
Qca = = 100,8(m3/ca).
1000
Do khu công nghiệp II làm việc 3 ca trong ngày nên lưu lượng nước tắm trong
một ngày là:
tamKCNII tamKCNII
Q ngay = 3. Qca = 3.100,8 = 302,4(m3/ngày).

Trong đó:
+Nước tắm cung cấp cho công nhân làm việc tại phân xưởng nóng:

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 41
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

tamPXN 60N 3II 60.720


Q ca = = = 43,2(m3/ca).
1000 1000
+Nước tắm cung cấp cho công nhân làm việc tại phân xưởng không nóng:

tamPXKN 60N II4 40.1440


Q ca = = = 57,6(m3/ca).
1000 1000
2.2.4.2.Nước phục vụ cho sản xuất
Hai khu công nghiệp của Thành phố Lạng Sơn là khu công nghiệp tập trung, tổng
hợp sản xuất nhiều mặt hàng như bánh kẹo, rượu, bia, đồ hộp, dệt may, chế biến thực
phẩm, giấy…
+Tiêu chuẩn cấp nước cho các khu công nghiệp II là 35(m3/ha.ngđ).
+Tiêu chuẩn cấp nước cho các khu công nghiệp I là 25(m3/ha.ngđ).
Lượng nước cấp phục vụ cho sản xuất của 2 khu công nghiệp được thống kê
trong bảng sau:
Lưu lượng cần cung cấp
Tên KCN Diện tích
(m3/ngày)
KCN I 28 700
KCN II 42 1470
Tổng cộng 70 2170
Lượng nước cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt, tắm rửa của công nhân làm việc
trong các khu công nghiệp và nước phục vụ cho sản xuất được tổng hợp tại bảng sau:

Tên khu công nghiệp Mục đích phục vụ Lưu lượng (m3/ca)

Sinh hoạt 90
Khu công nghiệp I Tắm 72
Phục vụ sản xuất 350
Sinh hoạt 130.5
Khu công nghiệp II Tắm 100.8
Phục vụ sản xuất 490
2.2.5. Quy mô công suất trạm cấp nước.
Từ các số liệu đã tính ở trên ta có:
- Lưu lượng nước cấp vào mạng lưới: QML (m3/ng.đ).
I II
QML = (a.QSH+Qt,r+ Q shKCNI shKCNII
ngay + Q ngay
tamKCNI
+ Q ngay tamKCNII
+ Q ngay + QSX + QSX +QCC).b

Trong đó:

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 42
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

a là hệ số kể đến sự phát triển của công nghiệp địa phương, a=1,1


b là hệ số kể đến những nhu cầu chưa dự tính hết và lượng nước hao hụt, rò
rỉ,b=1,2
Q ML = (1,1.25636,35+2683,09 +180+391,5+144+302,4+700+1470 +
1318,03).1,2
Q ML = 42466,82(m3/ng.đ).
Công suất của trạm:
QT R  Q ML .c (m3/ng.đ).
Trong đó:
c là hệ số kể đến lượng nước dùng cho bản thân trạm xử lý, c = 1,05
=> QTR = 42466,81.1,05 = 44509,15(m3/ng.đ).
Ta chọn QTR = 45000(m3/ng.đ).
2.2.6. Lạp bảng tổng hợp lưu lượng nước giai đoạn II
2.2.6.1. Nước cho nhu cầu sinh hoạt:
Hệ số không điều hoà tính theo công thức
K H max   max . max
Trong đó:
 max là hệ số kể đến mức độ tiện nghi của các công trình
 max là hệ số kể đến quy mô dân số
 max và  max chọn theo tiêu chuẩn TCXD 33:1985
- Khu vực I
 max = 1,4
 max = 1,1
K h max = 1,4.1,1 = 1,54
Chọn K h max =1,5
- Khu vực II
 max = 1,5
 max = 1,1
K h max = 1,5.1,1 = 1,65

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 43
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

Chọn K h max =1,7


2.2.6.2. Nước tưới cây, rửa đường và quảng trường:
- Nước tưới cây được tưới đều trong thời gian 6 tiếng từ 5h–8h và từ 16h-19h
- Nước rửa đường phân đều trong 10 tiếng từ 8h-18h hằng ngày.
2.2.6.3. Nước dùng cho các nhu cầu công cộng :
- Nước cho các trường học phân phối đều trong 10 tiếng từ 7h-12h và 13h-18h.
- Nước cho các bệnh viện phân theo hệ số không điều hoà K H = 2,5
- Nước cho các nhu cầu công cộng khác phân phối đều trong thời gian 8h-18h
2.2.6.4. Nước công nghiệp:
- Nước sinh hoạt:
Nước sinh hoạt cấp cho công nhân làm việc tại các khu công nghiệp phân phối
theo các giờ trong ca như sau:

Lưu lượng nước tiêu thụ trong từng giờ


tính bằng %Qca
Loại phân xưởng Thứ tự giờ trong ca
Giờ dùng nước kéo
1 2 3 4 5 6 7 8
dài sau tan ca
Phân xưởng nóng 6 9 12 16 10 10 12 16 9
Phân xưởng không nóng 0 6 12 19 15 6 12 19 11
- Nước tắm: Nước tắm cho công nhân được tiêu thụ vào 45 phút kéo dài sau tan
ca.
- Nước sản xuất
+Nước sản xuất cung cấp cho các xí nghiệp làm việc theo 3 ca phân phối
đều trong 24h.
+Nước sản xuất cung cấp cho các xí nghiệp làm việc theo 2 ca phân phối
đều từ 6h-22h

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 44
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

Bảng phân phối lưu lượng giai đoạn 2025

Nước sinh hoạt Nước cho Khu công nghiệp I Nước cho Khu công nghiệp II Nước công cộng
Kể đến Tưới Rửa
Trường CC Tổng cộng
Khu vực I Khu vực II PTCNĐP cây đường Nước cho sinh hoạt Nước cho sinh hoạt Bệnh viện
Nước Nước Nước Nước học khác
Giờ
Phân xưởng Phân xưởng không tắm SX Phân xưởng Phân xưởng không tắm SX Chưa kể
Kh=1,5 Q Kh=1,7 Q 1,1 Q Q Q Kh=2,5 Q Q Kể rò rỉ %Qngđ
nóng nóng nóng nóng rò rỉ
% (m3) % (m3) Q(m3) (m3) (m3) %Qca m3 %Qca m3 (m3) %Qca m3 %Qca m3 (m3) % (m3) (m3) (m3) (m3) %
1-2 1.50 195.43 1.00 126.08 353.66 9 3.645 6 5.4 61.25 0.2 0.69 424.64 509.57 1.20
2-3 1.50 195.43 1.00 126.08 353.66 12 4.86 12 10.8 61.25 0.2 0.69 431.26 517.51 1.22
2-3 1.50 195.43 1.00 126.08 353.66 16 6.48 19 17.1 61.25 0.2 0.69 439.18 527.01 1.24
3-4 1.50 195.43 1.00 126.08 353.66 10 4.05 15 13.5 61.25 0.2 0.69 433.15 519.77 1.22
4-5 2.50 325.71 2.00 252.16 635.66 10 4.05 6 5.4 61.25 0.5 1.72 708.08 849.69 2.00
5-6 3.50 456.00 3.00 378.23 917.66 160 12 4.86 12 10.8 61.25 0.5 1.72 1156.29 1387.55 3.27
6-7 4.50 586.29 5.00 630.39 1338.34 160 16 6.48 19 17.1 61.25 3 10.33 1593.50 1912.20 4.50
7-8 5.50 716.57 6.50 819.51 1689.69 160 6 2.03 0 0.00 43.75 15 6.075 11 9.9 100.8 61.25 71.73 5 17.22 2162.44 2594.92 6.11
8-9 6.25 814.29 6.50 819.51 1797.17 172.31 9 3.04 6 3.38 43.75 9 3.645 6 5.4 61.25 71.73 8 27.55 25.64 2214.85 2657.82 6.26
9-10 6.25 814.29 5.50 693.43 1658.49 172.31 12 4.05 12 6.75 43.75 12 4.86 12 10.8 61.25 71.73 10 34.43 25.64 2094.06 2512.87 5.92
10-11 6.25 814.29 4.50 567.35 1519.80 172.31 16 5.40 19 10.69 43.75 16 6.48 19 17.1 61.25 71.73 6 20.66 25.64 1954.81 2345.77 5.52
11-12 6.25 814.29 5.50 693.43 1658.49 172.31 10 3.38 15 8.44 43.75 10 4.05 15 13.5 61.25 71.73 10 34.43 25.64 2096.96 2516.35 5.93
12-13 5.00 651.43 7.00 882.55 1687.37 172.31 10 3.38 6 3.38 43.75 10 4.05 6 5.4 61.25 10 34.43 25.64 2040.95 2449.14 5.77
13-14 5.00 651.43 7.00 882.55 1687.37 172.31 12 4.05 12 6.75 43.75 12 4.86 12 10.8 61.25 71.73 6 20.66 25.64 2109.17 2531.00 5.96
14-15 5.50 716.57 5.50 693.43 1551.00 172.31 16 5.40 19 10.69 43.75 16 6.48 19 17.1 61.25 71.73 5 17.22 25.64 1982.56 2379.08 5.60
15-16 6.00 781.71 4.50 567.35 1483.97 172.31 15 5.06 11 6.19 72.00 43.75 15 6.075 11 9.9 100.8 61.25 71.73 8.5 29.27 25.64 2087.94 2505.53 5.90
16-17 6.00 781.71 5.00 630.39 1553.31 160 172.31 9 3.04 6 3.38 43.75 9 3.645 6 5.4 61.25 71.73 5.5 18.94 25.64 2122.39 2546.87 6.00
17-18 5.50 716.57 6.50 819.51 1689.69 160 172.31 12 4.05 12 6.75 43.75 12 4.86 12 10.8 61.25 71.73 5 17.22 25.64 2268.04 2721.65 6.41
18-19 5.00 651.43 6.50 819.51 1618.03 160 16 5.40 19 10.69 43.75 16 6.48 19 17.1 61.25 5 17.22 1939.91 2327.89 5.48
19-20 4.50 586.29 5.00 630.39 1338.34 10 3.38 15 8.44 43.75 10 4.05 15 13.5 61.25 5 17.22 1489.92 1787.91 4.21
20-21 4.00 521.14 4.50 567.35 1197.34 10 3.38 6 3.38 43.75 10 4.05 6 5.4 61.25 2 6.89 1325.43 1590.52 3.75
21-22 3.00 390.86 3.00 378.23 846.00 12 4.05 12 6.75 43.75 12 4.86 12 10.8 61.25 0.7 2.41 979.87 1175.84 2.77
22-23 2.00 260.57 2.00 252.16 564.00 16 5.40 19 10.69 43.75 16 6.48 19 17.1 61.25 3 10.33 719.00 862.80 2.03
23-24 1.50 195.43 1.00 126.08 353.66 9 3.04 11 6.19 72.00 15 6.075 11 9.9 100.8 61.25 0.5 1.72 614.63 737.55 1.74
Tổng 100 13028.56 100 12607.80 28200 960 1723.09 200 67.50 200 112.50 144 700 300 121.5 300 270 302.4 1470 717.34 100 344.32 256.36 35389.01 42466.82 100

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 45
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

2.2.7. Tính toán lưu lượng dập tắt các đám cháy.
Theo TCVN2622-1995 Phòng cháy chống cháy cho nhà và công trình, ta chọn
lưu lượng dập tắt các đám cháy như sau:
Đối với khu công nghiệp:
- Khu công nghiệp:
+ Khối tích nhà lớn nhất của các xí nghiệp là 30000 m3,hạng sản xuất F và có
bậc chịu lửa II.
+ Diện tích của Khu công nghiệp I là S = 28,04(ha)<150(ha), diện tích của Khu
công nghiệp II là S = 41,77 (ha) <150(ha). Tổng cộng diện tích là 70(ha)<150(ha) ,
do đó ta chọn số đám cháy có thể đồng thời xảy ra là 1 đám cháy.
Tra bảng ta có lưu lượng dùng để dập tắt đám cháy là 10(l/s).
Đối với khu dân cư:
Dân số của khu vực I là 73112 người.
Dân số của khu vực II là 70356 người.
Tổng số dân của cả thành phố là 143468 người.
Tra theo TCVN2622-1995 ,ta chọn số đám cháy có thể xảy ra đồng thời trên toàn
bộ 2 khu dân cư của thành phố là 1 đám cháy.
Nhà ở trong khu dân cư của thành phố là nhà xây hỗn hợp,các loại tầng ở khu
vực II và 3-4 tầng,không phụ thuộc bậc chịu lửa ở khu vực nên lưu lượng để dập tắt
một đám cháy là 25(l/s).
Như vậy trong toàn bộ thành phố có thể xảy ra đồng thời 2 đám cháy, lưu lượng
để dập tắt các đám cháy là:

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 46
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

35.3600
Q Chay = 10 + 25 = 35(l/s) = = 126(m3/h).
1000
XÁC ĐỊNH DUNG TÍCH BỂ CHỨA.
Để xác định thể tích điều hoà của bể chứa,trước hết, ta đi xác định dung tích điều
hoà của bể chứa bằng phương pháp lập bảng:
Bảng xác định dung tích điều hoà của bể chứa:
Lưu lượng Lượng
Lưu lượng Lượng Lượng
Giờ tiêu thụ nước
nước của nước nước
trong của còn lại
bơm cấp I vào bể ra khỏi bể
ngày mạng lưới trong bể
%Qngđ %Qngđ %Qngđ %Qngđ %Qngđ
0-1 4.17 1.20 2.97 9.35
1-2 4.17 1.22 2.95 12.30
2-3 4.17 1.24 2.93 15.22
3-4 4.17 1.22 2.94 18.17
4-5 4.17 2.00 2.17 20.33
5-6 4.17 3.27 0.90 21.23
6-7 4.17 4.50 0.34 20.90
7-8 4.17 6.11 1.94 18.95
8-9 4.17 6.26 2.09 16.86
9-10 4.17 5.92 1.75 15.11
10-11 4.17 5.52 1.36 13.75
11-12 4.17 5.93 1.76 11.99
12-13 4.17 5.77 1.60 10.39
13-14 4.17 5.96 1.79 8.60
14-15 4.17 5.60 1.44 7.16
15-16 4.17 5.90 1.73 5.43
16-17 4.17 6.00 1.83 3.60
17-18 4.17 6.41 2.24 1.36
18-19 4.17 5.48 1.32 0.04
19-20 4.17 4.21 0.04 0.00
20-21 4.17 3.75 0.42 0.42
21-22 4.17 2.77 1.40 1.82
22-23 4.17 2.03 2.13 3.95
23-24 4.17 1.74 2.43 6.38
Tổng 100.00 100.00

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 47
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

K  Wdh  WCC  Wbt


+ Thể tích thiết kế của bể chứa là: WTBC BC 3h

Trong đó:
WdhBC là thể tích điều hoà của bể chứa WdhBC =21,23%Qng.đ =9015,71(m3)
Wbt là dung tích dùng cho bản thân các công trình của hệ thống cấp nước, lấy
bằng Wbt = 6%Qng.đ =2548,01(m3)
3h
WCC Là thể tích chứa lượng nước để dập tắt các đám cháy của phạm vi thiết kế
trong 3 giờ và được tính theo công thức.
3
W 3h
CC = 3QCC + Q 1
max -3QI

Trong đó:
QCC Tổng lượng nước cấp để dập tắt các đám cháy của phạm vi thiết kế trong
1giờ, bằng 162(m3/h).
3

Q
1
max Tổng lượng nước tiêu dùng trong 3 giờ, gồm giờ dùng nước lớn nhất

(17h-18h) ,giờ cận trên và giờ cận dưới.


Theo bảng tổng hợp lưu lượng nước dùng của thành phố ta có
3

Q
1
max =6,41% + 6,00% + 5,48% = 17,89% Qngđ = 7596,41(m3/h).

QI Là lưu lượng giờ của trạm bơm cấp I, gồm cả lưu lượng nước cấp vào mạng
lưới và lưu lượng nước dùng cho bản thân các công trình của bể chứa nước:
QI = 4,167%Qngđ = 1769,45(m3/h).
3
═> WCC
3h
= 3QCC + Q
1
max -3QI

3h
WCC = 3.162 + 7596,41-2276,08
3h
WCC = 2774,06(m3).
Vậy thể tích thiết kế của bể chứa là
BC
WTK  WdhBC  WCC
3h
 Wbt = 9015,71+2774,06+2548,01

WTBCK = 14337,78(m3).
Chọn dung tích của các bể chứa là
WTBCK = 14700(m3).

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 48
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

PHẦN 2

THIẾT KẾ SƠ BỘ

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 49
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

CHƯƠNG 3

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC

3.1. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC CHO GIAI ĐOẠN 2015
3.1.1. Vạch tuyến mạng lưới cấp nước.
Do đây là tính toán thiết kế hệ thống cấp nước cho một thành phố nên phải đảm
bảo cấp nước được an toàn, tránh xảy ra các sự cố hỏng hóc đường ống gây mất nước
trong thành phố. Vì lý do đó chúng ta không xử dụng mạng lưới cụt mà xử dụng mạng
lưới vòng để cấp nước cho các khu dân cư và các điểm dùng nước tập trung như các
xí nghiệp. Còn hệ thống dẫn nước từ mạng lưới tới các tiểu khu, công trình nhỏ thì
xử dụng mạng lưới cụt.
Các tuyến ống và các nút thể hiện như trong hình vẽ.
Áp lực yêu cầu tại điểm bất lợi trên mạng lưới theo quy hoạch xây dựng đối với
khu vực I,tính cho nhà 3-4 tầng ứng với 20(m),với khu vực II tính cho nhà 2-3 tầng
ứng với 16(m).
3.1.2. Xác định các trường hợp tính toán cần thiết cho mạng lưới cấp nước.
+ Trường hợp thứ nhất: Tính toán mạng lưới cho giờ dùng nước nhiều nhất.
+ Trường hợp thứ hai: Tính toán kiểm tra mạng lưới khi phải đảm bảo cấp nước
dập tắt các đám cháy trong giờ dùng nước nhiều nhất.
3.1.3 Tính toán cho giai đoạn 2015
3.1.3.1. Xác định chiều dài tính toán.
Theo sơ đồ mạng lưới đã vạch và các khu vực xây dựng ta xác định hệ số phục
vụ của mỗi đoạn ống.
Chiều dài tính toán của các đoạn ống được tính toán theo công thức:
LTT = LTH . m (m).
Trong đó:
LTT là chiều dài tính toán của mỗi đoạn ống (m).
LTH là chiều dài thực của mỗi đoạn ống (m).
m là hệ số phục vụ của mỗi đoạn ống.
- Khi đoạn ống phục vụ một phía m = 0,5.
- Khi đoạn ống phục vụ hai phía m = 1.
- Khi đoạn ống qua sông m = 0.

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

Kết quả tính toán ghi trong bảng:


Bảng 3.1 :Xác định chiều dài tính toán cho các đoạn ống
Chiều Khu vực Khu vực
Đoạn
Số TT dài thực I II
ống
(m) (m) Ltt (m) Ltt
1 1-2 912.91 0.5 456.46
2 2-3 297.19 0.5 148.60
3 3-4 388.32 1 388.32
4 4-5 534.53 0.5 267.27
5 5-6 853.06 0.5 426.53
6 5-8 502.73 1 502.73
7 6-7 497.68 1 497.68
8 7-8 724.83 1 724.83
9 8-9 560.80 1 560.80
10 9-2 516.80 1 516.80
11 7-10 911.57 1 911.57
12 10-11 345.60 0.5 172.80
13 11-12 671.42 1 671.42
14 11-8 587.83 1 587.83
15 12-13 203.35 0.5 101.68
16 13-14 462.89 0.5 231.45
17 14-1 810.01 0.5 405.01
18 13-2 824.36 1 824.36
19 9-12 593.24 1 593.24
20 10-15 629.32 0.5 314.66
21 15-16 478.78 0.5 239.39
22 16-17 431.63 0.5 215.82
23 17-13 563.13 0.5 281.57
24 16-11 583.78 0.5 291.89
25 29-3 930.95 0.5 465.48
26 4-5 534.53 0.5 267.27
27 4-21 839.34 0.5 419.67
28 5-6 853.06 0.5 426.53
29 6-18 960.27 1 960.27
30 18-19 487.39 1 487.39
31 19-20 489.19 1 489.19

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 51
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

32 20-5 972.65 1 972.65


33 20-21 661.38 1 661.38
34 21-22 751.06 1 751.06
35 21-25 593.61 0.5 296.81
36 22-23 652.59 0.5 326.30
37 22-29 518.46 0 0.00
38 23-24 683.56 0.5 341.78
39 24-25 372.15 0.5 186.08
40 18-26 792.11 0.5 396.06
41 26-27 600.02 0.5 300.01
42 27-28 787.30 0.5 393.65
43 28-20 619.94 1 619.94
44 19-27 687.15 1 687.15
Tổng 10798.15 8983.17
3.1.3.2. Lập sơ đồ tính toán cho giờ dùng nước lớn nhất.
Theo bảng tổng hợp lưu lượng giờ dùng nước nhiều nhất là từ 17h-18h.
*Lưu lượng đơn vị dọc đường tính theo công thức
max
Q Shi
q idv = + q Cdv
 Li tt

Trong đó:
q idv lưu lượng dọc đường của khu vực i
max
QShi lưu lượng lớn nhất của khu vực i có kể đến hệ số a = 1,1
Qua bảng phân phối lưu lượng sử dụng,ta thấy giờ dùng nước lớn nhât là 17h-18h
Qmax = 6,21%Qngđ = 1758,81(m3/h) = 488,56(l/s)
max
QShI = Q max I .1,1 = 516,75.1,1 = 568,42(m3/h)= 157,9(l/s).
max
QShII = Q max II .1,1 = 455,06.1,1 = 501,22(m3/h) = 139,23 (l/s).

L tt
i tổng chiều dài tính toán của khu vực i.

q cdv lưu lượng dọc đường phân phối đều cho các khu vực.

q c Q  Q tt
dp
dv = (l/s).
L  L
tt
I
tt
II

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 52
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

 Q t t tổng lưu lượng tưới cây, rửa đường.


 Q = 96 + 98,4 = 194,4(m3/h) = 54(l/s).
tt

Q dp lưu lượng nước dự phòng

Q dp = 1758,81 – 1465,67 = 298,13(m3/h)=81,43 (l/s).

=> q c
=
Q  Q tt
dp
=
54  81,3
= 0,00684617(l/s.m).
L  L 10798,15  8983,17
dv tt tt
I II

Vậy lưu lượng dọc đường của khu vực I:


max
I Q ShI 157,89525
q = + q Cdv = +0,00684617=0,0146217+0,0068462
 LI
dv tt
10798,15
I
q dv =0,021469(l/s.m).
Lưu lượng dọc đường của khu vực II
max
II QShII 139,22798
q = + q Cdv = +0,00684617
 L II
dv tt
8983,17
II
q dv = = 0,022345(l/s.m).
Từ đó ta tính được lưu lượng dọc đường cho các đoạn ống theo công thức
Qidd  q nut .Litt

Qiddk = q dv . Littk (l/s)


Kết quả tính toán được thể hiện trong bảng.
Bảng 3.2 : Tính lưu lượng dọc đường cho các đoạn ống.
Số Đoạn Khu vực I Khu vực II
TT ống Ltt I
q dv I
q dd Ltt II
q dv II
q dd
1 1-2 456.46 0.021469 9.80
2 2-3 148.60 0.021469 3.19
3 3-4 388.32 0.021469 8.34
4 4-5 267.27 0.021469 5.74
5 5-6 426.53 0.021469 9.16
6 5-8 502.73 0.021469 10.79
7 6-7 497.68 0.021469 10.68
8 7-8 724.83 0.021469 15.56

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 53
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

9 8-9 560.80 0.021469 12.04


10 9-2 516.80 0.021469 11.09
11 7-10 911.57 0.021469 19.57
12 10-11 172.80 0.021469 3.71
13 11-12 671.42 0.021469 14.41
14 11-8 587.83 0.021469 12.62
15 12-13 101.68 0.021469 2.18
16 13-14 231.45 0.021469 4.97
17 14-1 405.01 0.021469 8.69
18 13-2 824.36 0.021469 17.70
19 9-12 593.24 0.021469 12.74
20 10-15 314.66 0.021469 6.76
21 15-16 239.39 0.021469 5.14
22 16-17 215.82 0.021469 4.63
23 17-13 281.57 0.021469 6.04
24 16-11 291.89 0.021469 6.27
25 29-3 465.48 0.021469 9.99
26 4-5 267.27 0.022345 5.97
27 4-21 419.67 0.022345 9.38
28 5-6 426.53 0.022345 9.53
29 6-18 960.27 0.022345 21.46
30 18-19 487.39 0.022345 10.89
31 19-20 489.19 0.022345 10.93
32 20-5 972.65 0.022345 21.73
33 20-21 661.38 0.022345 14.78
34 21-22 751.06 0.022345 16.78
35 21-25 296.81 0.022345 6.63
36 22-23 326.30 0.022345 7.29
37 22-29 0.00 0.022345 0.00
38 23-24 341.78 0.022345 7.64
39 24-25 186.08 0.022345 4.16
40 18-26 396.06 0.022345 8.85
41 26-27 300.01 0.022345 6.70

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 54
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

42 27-28 393.65 0.022345 8.80


43 28-20 619.94 0.022345 13.85
44 19-27 687.15 0.022345 15.35
Tổng 10798.15 231.82 8983.17 200.73
*Tính lưu lượng nút:
+ Sau khi có lưu lượng dọc đường, tính lưu lượng nút cho tất cả các nút trên
mạng lưới bằng cách phân đôi tất cả các lưu lượng dọc đường về hai đầu mút của
đoạn ống, và cộng tất cả các trị số lưu lượng được phân như vậy tại các nút.
Quy lưu lượng dọc đường về lưu lượng nút theo công thức:
Q idd
q nut  (l/s)
2
Kết quả tính toán được thể hiện trong Bảng 3.3

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 55
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

Bảng 3.3 : Bảng phân phối lưu lượng nút năm 2015

Đoạn
STT Qdd 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29
ống
1 1-2 9.80 4.90 4.90
2 2-3 3.19 1.60 1.60
3 3-4 8.34 4.17 4.17
4 4-5 5.74 2.87 2.87
5 5-6 9.16 4.58 4.58
6 5-8 10.79 5.40 5.40
7 6-7 10.68 5.34 5.34
8 7-8 15.56 7.78 7.78
9 8-9 12.04 6.02 6.02
10 9-2 11.09 5.55 5.55
11 7-10 19.57 9.79 9.79
12 10-11 3.71 1.85 1.85
13 11-12 14.41 7.21 7.21
14 11-8 12.62 6.31 6.31
15 12-13 2.18 1.09 1.09
16 13-14 4.97 2.48 2.48
17 14-1 8.69 4.35 4.35
18 13-2 17.70 8.85 8.85
19 9-12 12.74 6.37 6.37
20 10-15 6.76 3.38 3.38
21 15-16 5.14 2.57 2.57
22 16-17 4.63 2.32 2.32
23 17-13 6.04 3.02 3.02
24 16-11 6.27 3.13 3.13
25 29-3 9.99 5.00 5.00
26 4-5 5.97 2.99 2.99
27 4-21 9.38 4.69 4.69
28 5-6 9.53 4.77 4.77
29 6-18 21.46 10.73 10.73
30 18-19 10.89 5.45 5.45
31 19-20 10.93 5.47 5.47
32 20-5 21.73 10.87 10.87
33 20-21 14.78 7.39 7.39
34 21-22 16.78 8.39 8.39
35 21-25 6.63 3.32 3.32
36 22-23 7.29 3.65 3.65
37 22-29 0.00 0.00 0.00
38 23-24 7.64 3.82 3.82
39 24-25 4.16 2.08 2.08
40 18-26 8.85 4.42 4.42
41 26-27 6.70 3.35 3.35
42 27-28 8.80 4.40 4.40
43 28-20 13.85 6.93 6.93
44 19-27 15.35 7.68 7.68
Tổng 432.55 9.25 20.89 10.76 14.71 31.46 25.41 22.91 25.51 17.94 15.02 18.51 14.67 15.45 6.83 5.95 8.02 5.34 20.60 18.59 30.65 23.79 12.04 7.46 5.90 5.39 7.78 15.43 11.32 5.00

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 56
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

+ Các điểm dùng nước tập trung lấy nước tại các nút được thể hiện trong bảng
sau:
Bảng 3.4 Các điểm lấy nước tập trung
Tên Nút lấy nước m3/h l/s
17 27.28 7.58
Khu công nghiệp I
15 27.28 7.58
23 38.455 10.68
Khu công nghiệp II
24 38.455 10.68
Bệnh viện 29 12.41 3.45
Trường học I 5 17.16 4.77
Trường học II 20 8.5 2.36
Trường học III 11 15.7 4.36
Công cộng khác 16 16.41 4.56
Tổng 201.63 56.01
Lưu lượng tính toán tại nút i (l/s):
Qtti  q nut  qtt

qtt lưu lượng tập trung(l/s)

Bảng 3.4 Bảng tổng hợp lưu lượng các nút.


Tên Lưu lượng tập Tổng lưu lượng
Lưu lượng nút
nút trung nút
1 9.25 9.25
2 20.89 20.89
3 10.76 10.76
4 14.71 14.71
5 31.46 4.77 36.23
6 25.41 25.41
7 22.91 22.91
8 25.51 25.51
9 17.94 17.94
10 15.02 15.02
11 18.51 4.36 22.87
12 14.67 14.67
13 15.45 15.45

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 57
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

14 6.83 6.83
15 5.95 7.58 13.52
16 8.02 4.56 12.58
17 5.34 7.58 12.92
18 20.60 20.60
19 18.59 18.59
20 30.65 2.36 33.01
21 23.79 23.79
22 12.04 12.04
23 7.46 10.68 18.15
24 5.90 10.68 16.58
25 5.39 5.39
26 7.78 7.78
27 15.43 15.43
28 11.32 11.32
29 5.00 3.45 8.44
Tổng 432.55 56.01 488.56
*Kiểm tra:
- Tổng lưu lượng lấy ra tại các nút là:  Q nut  432,55(l/s).

- Lưu lượng phải cấp vào mạng lưới là:  Q vao  488,56 (l/s).

- Lưu lượng tập trung là :  Q taptrung = 56.01(l/s),


Ta thấy: Q vao -  Q taptrung = 488,56-56,01 = 432,55 =  Q nut
Vậy điều kiện cân bằng nút được đảm bảo.
3.1.3.3. Trường hợp có cháy xảy ra trong giờ dùng nước lớn nhất.
Theo tính toán của phần trước, trong toàn bộ thành phố kể cả khu dân cư và các
khu công nghiệp có thể xảy ra đồng thời 2 đám cháy. Do yêu cầu cấp nước được an
toàn, ta giả thiết 2 đám cháy này xảy ra tại những điểm bất lợi nhất cho khu vực tính
toán, là những điểm cao nhất, xa nhất so với trạm cấp nước và nơi có công trình đặc
biệt quan trọng.
Giả thiết 2 đám cháy như sau:
+ Đám cháy thứ nhất xảy ra tại khu công nghiệp I, lấy nước tại nút 17, lưu lượng
cần thiết để dập tắt đám cháy này là 10 (l/s).

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 58
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

+ Đám cháy thứ hai xảy trong khu dân cư, lấy nước tại nút 26, lưu lượng cần
thiết để dập tắt đám cháy này là 25 (l/s).
Ta coi các trị số lưu lượng chữa cháy được lấy ra tập trung.
Trên sơ đồ tính toán của trường hợp dùng nước nhiều nhất ta đặt thêm các lưu
lượng tập trung mới ( lưu lượng dập tắt đám cháy).
Lưu lượng đẩy vào mạng lưới trong trường hợp có cháy xảy ra được tính như
sau:

 Q vao  Q max
D   Q CC

Trong đó:
Q max
D : Lưu lượng tiêu dùng của mạng lưới vào giờ dùng nước nhiều nhất, tính
bằng (l/s).

Q CC : Tổng lưu lượng để dậ tắt các đám cháy đồng thời xảy ra trên mạng lưới,
tính bằng (l/s).
Theo tính toán của phần trước ta có:
Q max
D = 488,56(l/s).

Q CC = 35(l/s).

=>  Q vao  Q max


D   Q CC = 488,56 + 35 = 523,56(l/s).

3.1.4. Tính toán thủy lực mạng lưới.


3.14.1. Trong giờ dùng nước lớn nhất.
Từ biểu đồ dùng nước và dựa vào bảng phân phối lưu lượng cho toàn thành phố
ta thấy thành phố dùng nước nhiều nhất vào lúc 17h-18h chiếm 6,21% lượng nước
dùng của cả ngày đêm tức là 1758,81(m3/h) = 488,56(l/s) được cấp vào nút 1.
Trên cơ sở phân phối lưu lượng nút trong giờ dùng nước lớn nhất, tiến hành
tính toán thủy lực mạng lưới bằng phần mềm EPANET. Mục tiêu của việc thiết kế
là đảm bảo chế độ thủy lực cho các tuyến cống trên mạng lưới.
Điểm kết thúc dùng nước trên mạng lưới là các điểm: 15, 26, 24
Áp lực yêu cầu trên mạng lưới là:
Khu vực 1: nhà 3-4 tầng ứng với 20(m).
Khu vực 1: nhà 2-3 tầng ứng với 16(m).
Sau khi tính toán mạng lưới bằng chương trình EPANET, có các kết quả sau:
+ Điểm tính toán trên mạng lưới là điểm 26,áp lực đạt được tại đó là 16(m).
+ Áp lực công tác của máy bơm được thể hiện trong các bảng tính kèm theo.

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 59
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

Network Table - Nodes


Elevation Demand Head Pressure
Node ID
m LPS m m
Junc 1 259 9.25 299.96 40.96
Junc 2 260 20.89 294.28 34.28
Junc 3 257 10.76 292.67 35.67
Junc 4 257 14.71 290.31 33.31
Junc 5 258 36.23 286.82 28.82
Junc 6 259 25.41 282.77 23.77
Junc 7 258 22.91 283.45 25.45
Junc 8 258 25.51 287.33 29.33
Junc 9 257 17.94 291.4 34.4
Junc 10 258 15.02 285.18 27.18
Junc 11 257.5 22.87 286.39 28.89
Junc 12 258.5 14.67 287.72 29.22
Junc 13 259 15.45 288.31 29.31
Junc 14 260 6.83 292.22 32.22
Junc 15 258 13.52 282.84 24.84
Junc 16 257.5 12.58 284.56 27.06
Junc 17 258.5 22.92 285.87 27.37
Junc 18 259 20.6 275.23 16.23
Junc 19 258.5 18.59 278.93 20.43
Junc 20 256 33.01 283.76 27.76
Junc 21 256.5 23.79 286.66 30.16
Junc 22 256.5 12.04 288.97 32.47
Junc 23 257 18.15 286.43 29.43
Junc 24 256.5 16.58 283.08 26.58
Junc 25 256 5.39 285.11 29.11
Junc 26 258 32.78 268 10
Junc 27 257.5 15.43 273.31 15.81
Junc 28 257 11.32 280.19 23.19
Junc 29 258 8.44 290.75 32.75
Resvr 30 257 -523.59 257 0

Network Table - Links


Diamete Unit
Length Flow Velocity
r Headloss
Link ID m mm LPS m/s m/km
Pipe 1 912.91 550 409.46 1.72 6.22
Pipe 2 297.19 500 295.55 1.51 5.41
Pipe 3 388.32 450 238.95 1.5 6.1
Pipe 4 534.53 400 181.86 1.45 6.53
Pipe 5 853.06 200 24.72 0.79 4.74

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 60
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

Pipe 6 516.8 300 78.44 1.11 5.58


Pipe 7 560.8 250 55.88 1.14 7.24
Pipe 8 724.83 200 26.4 0.84 5.36
Pipe 9 497.68 150 5.93 0.34 1.37
Pipe 10 911.57 100 2.44 0.31 1.9
Pipe 11 629.32 100 3.51 0.45 3.73
Pipe 12 587.83 100 2.22 0.28 1.6
Pipe 13 583.78 100 3.19 0.41 3.13
Pipe 14 810.01 300 104.88 1.48 9.56
Pipe 15 462.89 300 98.05 1.39 8.44
Pipe 16 203.35 300 54.86 0.78 2.88
Pipe 17 671.42 300 44.81 0.63 1.98
Pipe 18 345.6 200 20.97 0.67 3.5
Pipe 19 824.36 150 14.59 0.83 7.25
Pipe 20 593.24 100 4.61 0.59 6.19
Pipe 21 563.13 250 42.32 0.86 4.33
Pipe 22 431.63 200 19.4 0.62 3.03
Pipe 23 478.78 150 10.01 0.57 3.61
Pipe 24 930.95 300 45.85 0.65 2.07
Pipe 25 518.46 250 37.41 0.76 3.44
Pipe 26 652.59 200 22.21 0.71 3.89
Pipe 27 839.34 250 42.38 0.86 4.34
Pipe 28 593.61 200 17.91 0.57 2.61
Pipe 29 372.15 150 12.52 0.71 5.46
Pipe 30 683.56 100 4.06 0.52 4.89
Pipe 31 502.73 100 1.75 0.22 1.03
Pipe 32 972.65 400 122.65 0.98 3.15
Pipe 33 619.94 200 27.45 0.87 5.76
Pipe 34 751.06 100 3.15 0.4 3.06
Pipe 35 661.38 100 3.83 0.49 4.4
Pipe 36 489.19 250 66.03 1.35 9.87
Pipe 37 487.39 200 31.88 1.01 7.59
Pipe 38 687.15 150 15.56 0.88 8.17
Pipe 39 787.3 150 16.13 0.91 8.73
Pipe 40 600.02 150 16.26 0.92 8.86
Pipe 41 960.27 100 5.24 0.67 7.85
Pipe 42 792.11 150 16.52 0.93 9.13
Pump 43 #N/A #N/A 523.59 0 -42.96

3.3.1. Trong giờ dùng nước lớn nhất có cháy.


Trong giờ dùng nước nhiều nhất tức là vào lúc 17h-18h trạm bơm cần đảm bảo
lưu lượng yêu cầu của toàn thành phố tức là đảm bảo 6,41% lượng nước dùng của cả

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 61
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

ngày đêm tức là 1758,81(m3/h) = 488,58(l/s) đồng thời phải cung cấp lưu lượng chữa
cháy(ta đã tính ở trên là qcc = 35l/s). Tổng lưu lượng cấp vào nút 1 lúc này là
523,56(l/s). Với yêu cầu hệ thống chữa cháy áp lực thấp, áp lực trên mạng là 10m.
Các đám cháy được giả định đặt tại các điểm bất lợi trên mạng lưới. Theo tính
toán, 25(l/s) đặt tại nút 26 và 10(l/s) đặt tại nút 17.
Áp lực yêu cầu trên mạng lưới tại điểm có cháy bất lợi nhất phải đạt 10m
Sau khi tính toán mạng lưới bằng chương trình EPANET, có các kết quả sau:
+ Điểm tính toán trên mạng lưới là điểm 26,áp lực đạt được tại đó là 10(m).
+ Áp lực công tác của máy bơm được thể hiện trong các bảng tính kèm theo.
Network Table - Nodes
Elevation Demand Head Pressure
Node ID
m LPS m m
Junc 1 259 9.25 299.96 40.96
Junc 2 260 20.89 294.28 34.28
Junc 3 257 10.76 292.67 35.67
Junc 4 257 14.71 290.31 33.31
Junc 5 258 36.23 286.82 28.82
Junc 6 259 25.41 282.77 23.77
Junc 7 258 22.91 283.45 25.45
Junc 8 258 25.51 287.33 29.33
Junc 9 257 17.94 291.4 34.4
Junc 10 258 15.02 285.18 27.18
Junc 11 257.5 22.87 286.39 28.89
Junc 12 258.5 14.67 287.72 29.22
Junc 13 259 15.45 288.31 29.31
Junc 14 260 6.83 292.22 32.22
Junc 15 258 13.52 282.84 24.84
Junc 16 257.5 12.58 284.56 27.06
Junc 17 258.5 22.92 285.87 27.37
Junc 18 259 20.6 275.23 16.23
Junc 19 258.5 18.59 278.93 20.43
Junc 20 256 33.01 283.76 27.76
Junc 21 256.5 23.79 286.66 30.16
Junc 22 256.5 12.04 288.97 32.47
Junc 23 257 18.15 286.43 29.43
Junc 24 256.5 16.58 283.08 26.58
Junc 25 256 5.39 285.11 29.11
Junc 26 258 32.78 268 10
Junc 27 257.5 15.43 273.31 15.81
Junc 28 257 11.32 280.19 23.19
Junc 29 258 8.44 290.75 32.75
Resvr 30 257 -523.59 257 0

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 62
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

Network Table - Links


Length Diameter Flow Velocity Unit Headloss
Link ID m mm LPS m/s m/km
Pipe 1 912.91 550 409.46 1.72 6.22
Pipe 2 297.19 500 295.55 1.51 5.41
Pipe 3 388.32 450 238.95 1.5 6.1
Pipe 4 534.53 400 181.86 1.45 6.53
Pipe 5 853.06 200 24.72 0.79 4.74
Pipe 6 516.8 300 78.44 1.11 5.58
Pipe 7 560.8 250 55.88 1.14 7.24
Pipe 8 724.83 200 26.4 0.84 5.36
Pipe 9 497.68 150 5.93 0.34 1.37
Pipe 10 911.57 100 2.44 0.31 1.9
Pipe 11 629.32 100 3.51 0.45 3.73
Pipe 12 587.83 100 2.22 0.28 1.6
Pipe 13 583.78 100 3.19 0.41 3.13
Pipe 14 810.01 300 104.88 1.48 9.56
Pipe 15 462.89 300 98.05 1.39 8.44
Pipe 16 203.35 300 54.86 0.78 2.88
Pipe 17 671.42 300 44.81 0.63 1.98
Pipe 18 345.6 200 20.97 0.67 3.5
Pipe 19 824.36 150 14.59 0.83 7.25
Pipe 20 593.24 100 4.61 0.59 6.19
Pipe 21 563.13 250 42.32 0.86 4.33
Pipe 22 431.63 200 19.4 0.62 3.03
Pipe 23 478.78 150 10.01 0.57 3.61
Pipe 24 930.95 300 45.85 0.65 2.07
Pipe 25 518.46 250 37.41 0.76 3.44
Pipe 26 652.59 200 22.21 0.71 3.89
Pipe 27 839.34 250 42.38 0.86 4.34
Pipe 28 593.61 200 17.91 0.57 2.61
Pipe 29 372.15 150 12.52 0.71 5.46
Pipe 30 683.56 100 4.06 0.52 4.89
Pipe 31 502.73 100 1.75 0.22 1.03
Pipe 32 972.65 400 122.65 0.98 3.15
Pipe 33 619.94 200 27.45 0.87 5.76
Pipe 34 751.06 100 3.15 0.4 3.06
Pipe 35 661.38 100 3.83 0.49 4.4
Pipe 36 489.19 250 66.03 1.35 9.87
Pipe 37 487.39 200 31.88 1.01 7.59
Pipe 38 687.15 150 15.56 0.88 8.17
Pipe 39 787.3 150 16.13 0.91 8.73
Pipe 40 600.02 150 16.26 0.92 8.86
Pipe 41 960.27 100 5.24 0.67 7.85
Pipe 42 792.11 150 16.52 0.93 9.13

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 63
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

Pump 43 #N/A #N/A 523.59 0 -42.96

3.2. TÍNH TOÁN CHO GIAI ĐOẠN 2025


3.2.1. Xác định chiều dài tính toán.
Theo sơ đồ mạng lưới đã vạch và các khu vực xây dựng ta xác định hệ số phục
vụ của mỗi đoạn ống.
Chiều dài tính toán của các đoạn ống được tính toán theo công thức:
LTT = LTH . m (m).
Trong đó:
LTT là chiều dài tính toán của mỗi đoạn ống (m).
LTH là chiều dài thực của mỗi đoạn ống (m).
m là hệ số phục vụ của mỗi đoạn ống.
- Khi đoạn ống phục vụ một phía m = 0,5
- Khi đoạn ống phục vụ hai phía m = 1
- Khi đoạn ống qua sông m = 0
Kết quả tính toán ghi trong bảng:
Bảng 4.1 :Xác định chiều dài tính toán cho các đoạn ống
Khu vực
Số Chiều dài Khu vực I
Đoạn ống II
TT thực (m)
(m) Ltt (m) Ltt
1 1-2 912.91 1 912.91
2 2-3 297.19 1 297.19
3 3-4 388.32 1 388.32
4 4-5 534.53 0.5 267.27
5 5-6 853.06 0.5 426.53
6 5-8 502.73 1 502.73
7 6-7 497.68 1 497.68
8 7-8 724.83 1 724.83
9 8-9 560.80 1 560.80
10 9-2 516.80 1 516.80

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 64
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

11 7-10 911.57 1 911.57


12 10-11 345.60 0.5 172.80
13 11-12 671.42 1 671.42
14 11-8 587.83 1 587.83
15 12-13 203.35 0.5 101.68
16 13-14 462.89 0.5 231.45
17 14-1 810.01 0.5 405.01
18 13-2 824.36 0.5 412.18
19 9-12 593.24 0.5 296.62
20 10-15 629.32 0.5 314.66
21 15-16 478.78 0.5 239.39
22 16-17 431.63 0.5 215.82
23 17-13 563.13 0.5 281.57
24 16-11 583.78 0.5 291.89
25 29-3 930.95 0.5 465.48
26 29-30 703.59 0.5 351.80
27 30-31 553.34 0.5 276.67
28 31-1 641.51 0.5 320.76
29 32-1 948.01 0.5 474.01
30 32-17 835.63 1 835.63
31 32-33 575.34 0.5 287.67
32 33-34 814.47 1 814.47
33 36-37 624.44 0.5 312.22
34 36-35 299.43 0.5 149.72
35 35-34 496.55 1 496.55
36 34-37 497.13 1 497.13
37 37-15 329.71 0.5 164.86

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 65
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

38 34-17 565.19 1 565.19


39 38-10 799.57 1 799.57
40 38-39 883.13 0.5 441.57
41 39-7 764.50 1 764.50
42 39-40 848.39 1 848.39
43 40-6 548.17 0.5 274.09
44 4-5 534.53 0.5 267.27
45 4-21 839.34 0.5 419.67
46 5-6 853.06 0.5 426.53
47 6-40 548.17 0.5 274.09
48 6-18 960.27 1 960.27
49 18-19 487.39 1 487.39
50 19-20 489.19 1 489.19
51 20-5 972.65 1 972.65
52 20-21 661.38 1 661.38
53 21-22 751.06 1 751.06
54 21-25 593.61 0.5 296.81
55 22-23 652.59 0.5 326.30
56 22-29 518.46 0 0.00
57 23-24 683.56 1 683.56
58 24-25 372.15 0.5 186.08
59 18-26 792.11 0.5 396.06
60 26-27 600.02 0.5 300.01
61 27-28 787.30 0.5 393.65
62 28-20 619.94 1 619.94
63 19-27 687.15 1 687.15
64 41-26 565.73 0.5 282.87

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 66
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

65 41-42 818.60 0.5 409.30


66 42-27 521.24 1 521.24
67 42-43 765.94 0.5 382.97
68 43-28 515.76 1 515.76
69 44-25 518.37 1 518.37
70 44-45 581.46 0.5 290.73
71 45-24 567.86 1 567.86
72 46-23 925.88 0.5 462.94
73 46-47 462.49 0.5 231.25
74 47-30 812.75 0.5 406.38
Tổng 19369.16 14188.69

3.2.2. Lập sơ đồ tính toán cho giờ dùng nước lớn nhất.
Theo bảng tổng hợp lưu lượng giờ dùng nước nhiều nhất là từ 17h-18h.
*Lưu lượng đơn vị dọc đường tính theo công thức
max
i Q Shi
q = + q Cdv
 Li
dv tt

Trong đó:
q idv lưu lượng dọc đường của khu vực i
max
QShi lưu lượng lớn nhất của khu vực i có kể đến hệ số a = 1,1
Qua bảng phân phối lưu lượng sử dụng,ta thấy giờ dùng nước lớn nhât là 17h-18h
Qmax = 6,41%Qngđ = 2721,65(m3/h) = 756,01(l/s)
max
QShI = Q max I .1,1 = 716,57.1,1 = 788,23(m3/h)= 218,95(l/s).
max
QShII = Q max II .1,1 = 819,51.1,1 = 901,46(m3/h) = 250,40 (l/s).

 Ltit tổng chiều dài tính toán của khu vực i.


v
q dv lưu lượng dọc đường phân phối đều cho các khu vực.

q v Q  Q tt
dp
dv = (l/s).
L  L
tt
I
tt
II

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 67
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

 Q t t tổng lưu lượng tưới cây, rửa đường.


 Q = 160 + 172,34 = 322,31(m3/h) = 92,31(l/s).
tt

Q dp lưu lượng nước dự phòng

Q dp = 2721,65 – 2268,04 = 453,61(m3/h)=126 (l/s).

=> q C
=
Q  Q tt
dp
=
92,31  126
= 0,00684617(l/sm).
L  L 19369,16  14188,69
dv tt tt
I II

Vậy lưu lượng dọc đường của khu vực I:


max
I Q ShI 218,95
q dv = + q Cdv = +0,00684617
 LI tt
19369,16
I
q dv =0,0146224+0,00684617=0,021469 (l/s.m).
Lưu lượng dọc đường của khu vực II
max
II Q ShII 250,40
q = + q Cdv = +0,00684617= 0,024037(l/s.m).
 L II
dv tt
14188,69

Từ đó ta tính được lưu lượng dọc đường cho các đoạn ống theo Scông thức
Qidd  q nut .Litt

Qiddk = q dv . Littk (l/s)


Kết quả tính toán được thể hiện trong bảng.
Bảng 4.2 : Tính lưu lượng dọc đường cho các đoạn ống.
Số Đoạn Khu vực I Khu vực II
TT ống Ltt I
q dv I
q dd Ltt II
q dv II
q dd
0.017809
1 1-2 912.91 16.26
7
0.017809
2 2-3 297.19 5.29
7
0.017809
3 3-4 388.32 6.92
7
0.017809
4 4-5 267.27 4.76
7
0.017809
5 5-6 426.53 7.60
7

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 68
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

0.017809
6 5-8 502.73 8.95
7
0.017809
7 6-7 497.68 8.86
7
0.017809
8 7-8 724.83 12.91
7
0.017809
9 8-9 560.80 9.99
7
0.017809
10 9-2 516.80 9.20
7
0.017809
11 7-10 911.57 16.23
7
0.017809
12 10-11 172.80 3.08
7
0.017809
13 11-12 671.42 11.96
7
0.017809
14 11-8 587.83 10.47
7
0.017809
15 12-13 101.68 1.81
7
0.017809
16 13-14 231.45 4.12
7
0.017809
17 14-1 405.01 7.21
7
0.017809
18 13-2 412.18 7.34
7
0.017809
19 9-12 296.62 5.28
7
0.017809
20 10-15 314.66 5.60
7
0.017809
21 15-16 239.39 4.26
7
0.017809
22 16-17 215.82 3.84
7
0.017809
23 17-13 281.57 5.01
7

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 69
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

0.017809
24 16-11 291.89 5.20
7
0.017809
25 29-3 465.48 8.29
7
0.017809
26 29-30 351.80 6.27
7
0.017809
27 30-31 276.67 4.93
7
0.017809
28 31-1 320.76 5.71
7
0.017809
29 32-1 474.01 8.44
7
0.017809
30 32-17 835.63 14.88
7
0.017809
31 32-33 287.67 5.12
7
0.017809
32 33-34 814.47 14.51
7
0.017809
33 33-36 312.22 5.56
7
0.017809
34 36-35 149.72 2.67
7
0.017809
35 35-34 496.55 8.84
7
0.017809
36 34-37 497.13 8.85
7
0.017809
37 37-15 164.86 2.94
7
0.017809
38 34-17 565.19 10.07
7
0.017809
39 38-10 799.57 14.24
7
0.017809
40 38-39 441.57 7.86
7
0.017809
41 39-7 764.50 13.62
7

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 70
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

0.017809
42 39-40 848.39 15.11
7
0.017809
43 40-6 274.09 4.88
7
0.0241537
44 4-5 267.27 6.46
1
0.0241537
45 4-21 419.67 10.14
1
0.0241537
46 5-6 426.53 10.30
1
0.0241537
47 6-40 274.09 6.62
1
0.0241537
48 6-18 960.27 23.19
1
0.0241537
49 18-19 487.39 11.77
1
0.0241537
50 19-20 489.19 11.82
1
0.0241537
51 20-5 972.65 23.49
1
0.0241537
52 20-21 661.38 15.97
1
0.0241537
53 21-22 751.06 18.14
1
0.0241537
54 21-25 296.81 7.17
1
0.0241537
55 22-23 326.30 7.88
1
0.0241537
56 22-29 0 0.00
1
0.0241537
57 23-24 683.56 16.51
1
0.0241537
58 24-25 186.08 4.49
1
0.0241537
59 18-26 396.06 9.57
1

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 71
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

0.0241537
60 26-27 300.01 7.25
1
0.0241537
61 27-28 393.65 9.51
1
0.0241537
62 28-20 619.94 14.97
1
0.0241537
63 19-27 687.15 16.60
1
0.0241537
64 41-26 282.87 6.83
1
0.0241537
65 41-42 409.30 9.89
1
0.0241537
66 42-27 521.24 12.59
1
0.0241537
67 42-43 382.97 9.25
1
0.0241537
68 43-28 515.76 12.46
1
0.0241537
69 44-25 518.37 12.52
1
0.0241537
70 44-45 290.73 7.02
1
0.0241537
71 45-24 567.86 13.72
1
0.0241537
72 46-23 462.94 11.18
1
0.0241537
73 46-47 231.25 5.59
1
0.0241537
74 47-30 406.38 9.82
1
Tổn 19369.1 344.9 14188.6 342.7
g 6 6 9 1
*Tính lưu lượng nút:
+ Sau khi có lưu lượng dọc đường, tính lưu lượng nút cho tất cả các nút trên
mạng lưới bằng cách phân đôi tất cả các lưu lượng dọc đường về hai đầu mút của
đoạn ống, và cộng tất cả các trị số lưu lượng được phân như vậy tại các nút.
Quy lưu lượng dọc đường về lưu lượng nút theo công thức:

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 72
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

Q idd
q nut
 (l/s)
2
Kết quả tính toán được thể hiện trong Bảng 4.3

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 73
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 74
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

+ Các điểm dùng nước tập trung lấy nước tại các nút được thể hiện trong bảng
sau:
Bảng 4.4 Các điểm lấy nước tập trung
Tên Nút lấy nước m3/h l/s
33 18.18 5.05
Khu công nghiệp I 34 18.18 5.05
35 18.18 5.05
23 25.64 7.12
Khu công nghiệp II 24 25.64 7.12
45 25.64 7.12
Bệnh viện 29 17.22 4.78
Trường học I 5 29.76 8.27
Trường học II 20 14.74 4.10
Trường học III 11 27.23 7.56
Công cộng khác 16 25.64 7.12
Tổng 246.05 68.35
Lưu lượng tính toán tại nút i (l/s):
Qitt  q nut  q tt
q tt lưu lượng tập trung(l/s)
Bảng 4.4 Bảng tổng hợp lưu lượng các nút.
Tên Lưu lượng Lưu lượng Tổng lưu
nút nút tập trung lượng nút
1 18.81 18.81
2 19.05 19.05
3 10.25 10.25
4 14.13 14.13
5 30.78 8.27 39.05
6 30.73 30.73
7 25.81 25.81
8 21.16 21.16
9 12.24 12.24
10 19.58 19.58

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 75
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

11 15.35 7.56 22.92


12 9.53 9.53
13 9.14 9.14
14 5.67 5.67
15 6.40 6.40
16 6.65 7.12 13.77
17 16.90 16.90
18 22.27 22.27
19 20.09 20.09
20 33.13 4.10 37.22
21 25.71 25.71
22 13.01 13.01
23 17.79 7.12 24.91
24 17.36 7.12 24.48
25 12.09 12.09
26 11.82 11.82
27 22.97 22.97
28 18.47 18.47
29 7.28 4.78 12.06
30 10.50 10.50
31 5.32 5.32
32 14.22 14.22
33 12.59 5.05 17.65
34 21.13 5.05 26.19
35 5.75 5.05 10.81
36 4.11 4.11
37 5.89 5.89
38 11.05 11.05
39 18.29 18.29
40 13.31 13.31
41 8.36 8.36
42 15.86 15.86
43 10.85 10.85

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 76
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

44 9.77 9.77
45 10.37 7.12 17.49
46 8.38 8.38
47 7.70 7.70
Tổng 687.67 68.35 756.01
*Kiểm tra:
- Tổng lưu lượng lấy ra tại các nút là:  Q nut  687,67(l/s).

- Lưu lượng phải cấp vào mạng lưới là:  Q vao  756,01 (l/s).

- Lưu lượng tập trung là :  Q taptrung = 68,35(l/s).


Ta thấy: Q vao -  Q taptrung = 756,01 -68,35= 687,67=  Q nut
Vậy điều kiện cân bằng nút được đảm bảo.
3.2.3. Trường hợp có cháy xảy ra trong giờ dùng nước lớn nhất.
Theo tính toán của phần trước, trong toàn bộ thành phố kể cả khu dân cư và các
khu công nghiệp có thể xảy ra đồng thời 2 đám cháy. Do yêu cầu cấp nước được an
toàn, ta giả thiết 2 đám cháy này xảy ra tại những điểm bất lợi nhất cho khu vực tính
toán, là những điểm cao nhất, xa nhất so với trạm cấp nước và nơi có công trình đặc
biệt quan trọng.
Giả thiết 2 đám cháy như sau:
+ Đám cháy thứ nhất xảy ra tại khu công nghiệp I, lấy nước tại nút 34, lưu lượng
cần thiết để dập tắt đám cháy này là 10 (l/s).
+ Đám cháy thứ hai xảy trong khu dân cư, lấy nước tại nút 42, lưu lượng cần
thiết để dập tắt đám cháy này là 25 (l/s).
Ta coi các trị số lưu lượng chữa cháy được lấy ra tập trung.
Trên sơ đồ tính toán của trường hợp dùng nước nhiều nhất ta đặt thêm các lưu
lượng tập trung mới ( lưu lượng dập tắt đám cháy).
Lưu lượng đẩy vào mạng lưới trong trường hợp có cháy xảy ra được tính như
sau:

 Q vao  Q max
D   Q CC

Trong đó:
Q max
D : Lưu lượng tiêu dùng của mạng lưới vào giờ dùng nước nhiều nhất, tính
bằng (l/s).

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 77
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

Q CC : Tổng lưu lượng để dậ tắt các đám cháy đồng thời xảy ra trên mạng lưới,
tính bằng (l/s).
Theo tính toán của phần trước ta có:
Q max
D = 756,01(l/s).

Q CC = 35(l/s).

 Q vao  Q max
D   Q CC = 756,01 + 35 = 791,01(l/s).

3.2.4. Tính toán thủy lực mạng lưới.


3.2.4.1. Trong giờ dùng nước lớn nhất.
Từ biểu đồ dùng nước và dựa vào bảng phân phối lưu lượng cho toàn thành phố
ta thấy thành phố dùng nước nhiều nhất vào lúc 17h-18h chiếm 6,41% lượng nước
dùng của cả ngày đêm tức là 2721,65(m3/h) = 756,01(l/s) được cấp vào nút 1.
Trên cơ sở phân phối lưu lượng nút trong giờ dùng nước lớn nhất, tiến hành
tính toán thủy lực mạng lưới bằng phần mềm EPANET. Mục tiêu của việc thiết kế
là đảm bảo chế độ thủy lực cho các tuyến cống trên mạng lưới.
Điểm kết thúc dùng nước trên mạng lưới là các điểm: 36, 39, 41, 45.
Áp lực yêu cầu trên mạng lưới là:
Khu vực 1: nhà 3-4 tầng ứng với 20(m).
Khu vực 1: nhà 2-3 tầng ứng với 16(m).
Sau khi tính toán mạng lưới bằng chương trình EPANET, có các kết quả sau:
+ Điểm tính toán trên mạng lưới là điểm 41,áp lực đạt được tại đó là 16(m).
+ Áp lực công tác của máy bơm được thể hiện trong các bảng tính kèm theo.

Network Table - Nodes


Elevation Demand Head Pressure
Node ID m LPS m m
Junc 1 259 18.81 295.76 36.76
Junc 2 260 19.05 291.34 31.34
Junc 3 257 10.25 290.04 33.04
Junc 4 257 14.13 288.23 31.23
Junc 5 258 39.05 285.75 27.75
Junc 6 259 30.73 280.57 21.57
Junc 7 258 25.81 279.9 21.9
Junc 8 258 21.16 285.23 27.23
Junc 9 257 12.24 288.99 31.99
Junc 10 258 19.58 280.93 22.93
Junc 11 257.5 22.92 283.76 26.26

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 78
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

Junc 12 258.5 9.53 285.69 27.19


Junc 13 259 9.14 286.38 27.38
Junc 14 260 5.67 289.54 29.54
Junc 15 258 6.4 281.27 23.27
Junc 16 257.5 13.77 283.22 25.72
Junc 17 258.5 16.9 284.98 26.48
Junc 18 259 22.27 277.18 18.18
Junc 19 258.5 20.09 280.06 21.56
Junc 20 256 37.22 281.91 25.91
Junc 21 256.5 25.71 284.51 28.01
Junc 22 256.5 13.01 286.27 29.77
Junc 23 257 24.91 282.93 25.93
Junc 24 256.5 24.48 278.64 22.14
Junc 25 256 12.09 280.58 24.58
Junc 26 258 11.82 274.84 16.84
Junc 27 257.5 22.97 275.85 18.35
Junc 28 257 18.47 279.21 22.21
Junc 29 258 12.06 288.43 30.43
Junc 30 257.5 10.5 291.94 34.44
Junc 31 256.5 5.32 294.34 37.84
Junc 32 260 14.22 289.74 29.74
Junc 33 260 17.65 287.23 27.23
Junc 34 258 26.19 283.32 25.32
Junc 35 257.5 10.81 280.31 22.81
Junc 36 257 4.11 279.74 22.74
Junc 37 258 5.89 280.33 22.33
Junc 38 257.8 11.05 276.29 18.49
Junc 39 257 18.29 275.24 18.24
Junc 40 257.5 13.31 277.78 20.28
Junc 41 258.5 8.36 274.5 16
Junc 42 259 15.86 275.2 16.2
Junc 43 257 10.85 276.6 19.6
Junc 44 256 9.77 278.49 22.49
Junc 45 257 17.49 275.14 18.14
Junc 46 258 8.38 286.96 28.96
Junc 47 257.5 7.7 289.37 31.87
Resvr 48 257 -755.99 257 0

Network Table - Links


Length Diameter Flow Velocity Unit Headloss
Link ID
m mm LPS m/s m/km
Pipe 1 912.91 550 357.6 1.51 4.84
Pipe 2 297.19 500 263.44 1.34 4.37
Pipe 3 388.32 450 206.54 1.3 4.66
Pipe 4 534.53 400 151.51 1.21 4.66

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 79
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

Pipe 5 853.06 200 28.23 0.9 6.06


Pipe 6 516.8 300 70.19 0.99 4.55
Pipe 7 560.8 250 53.59 1.09 6.7
Pipe 8 724.83 200 31.34 1 7.36
Pipe 9 497.68 150 5.9 0.33 1.36
Pipe 10 911.57 100 1.85 0.24 1.14
Pipe 11 629.32 100 1.23 0.16 0.54
Pipe 12 587.83 100 2.83 0.36 2.51
Pipe 13 583.78 100 1.65 0.21 0.92
Pipe 14 810.01 300 93.13 1.32 7.67
Pipe 15 462.89 300 87.46 1.24 6.83
Pipe 16 203.35 300 60.05 0.85 3.41
Pipe 17 671.42 300 54.88 0.78 2.88
Pipe 18 345.6 200 33.14 1.05 8.16
Pipe 19 824.36 150 13.19 0.75 6.02
Pipe 20 593.24 100 4.35 0.55 5.57
Pipe 21 563.13 250 31.45 0.64 2.5
Pipe 22 431.63 200 22.78 0.73 4.08
Pipe 23 478.78 150 10.66 0.6 4.06
Pipe 24 930.95 300 41.62 0.59 1.73
Pipe 25 518.46 250 41.49 0.85 4.17
Pipe 26 652.59 200 25.75 0.82 5.11
Pipe 27 839.34 250 42.89 0.87 4.44
Pipe 28 593.61 200 29.59 0.94 6.62
Pipe 29 372.15 150 12.22 0.69 5.22
Pipe 30 683.56 100 4.65 0.59 6.28
Pipe 31 502.73 100 1.74 0.22 1.02
Pipe 32 972.65 400 138.52 1.1 3.94
Pipe 33 619.94 200 23.6 0.75 4.35
Pipe 34 751.06 100 2.73 0.35 2.34
Pipe 35 661.38 100 3.61 0.46 3.93
Pipe 36 489.19 250 39.36 0.8 3.79
Pipe 37 487.39 200 27.84 0.89 5.91
Pipe 38 687.15 150 13.32 0.75 6.13
Pipe 39 787.3 150 10.97 0.62 4.27
Pipe 40 600.02 150 6.63 0.37 1.68
Pipe 41 960.27 100 3.41 0.43 3.53
Pipe 42 792.11 150 8.98 0.51 2.95
Pipe 43 565.73 150 3.79 0.21 0.6
Pipe 44 521.24 150 5.65 0.32 1.25
Pipe 45 515.76 200 25.63 0.82 5.07
Pipe 46 765.94 200 14.78 0.47 1.83
Pipe 47 818.6 150 4.57 0.26 0.85
Pipe 48 518.37 200 22.66 0.72 4.04
Pipe 49 581.46 150 12.89 0.73 5.76

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 80
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

Pipe 50 567.86 100 4.6 0.59 6.17


Pipe 51 641.51 300 47.63 0.67 2.22
Pipe 52 553.34 250 42.31 0.86 4.33
Pipe 53 703.59 150 11.92 0.67 4.99
Pipe 54 812.75 200 19.89 0.63 3.17
Pipe 55 462.49 150 12.19 0.69 5.2
Pipe 56 925.88 100 3.81 0.49 4.35
Pipe 57 948.01 300 84.07 1.19 6.35
Pipe 58 575.34 250 42.54 0.87 4.37
Pipe 59 814.47 200 24.89 0.79 4.8
Pipe 60 496.55 150 13.24 0.75 6.06
Pipe 61 299.43 100 2.43 0.31 1.89
Pipe 62 835.63 200 27.31 0.87 5.7
Pipe 63 565.19 200 19.08 0.61 2.94
Pipe 64 497.13 100 4.53 0.58 6
Pipe 65 329.71 100 3.03 0.39 2.85
Pipe 66 624.44 100 1.68 0.21 0.95
Pipe 67 764.5 150 13.28 0.75 6.09
Pipe 68 883.13 100 1.89 0.24 1.19
Pipe 69 848.39 100 3.12 0.4 3
Pipe 70 799.57 150 12.94 0.73 5.81
Pipe 71 548.17 150 16.43 0.93 5.09
Pipe 73 912.91 400 154.75 1.23 4.84
Pipe 74 297.19 400 146.49 1.17 4.37
Pipe 75 388.32 400 151.52 1.21 4.66
Pipe 76 839.34 250 42.89 0.87 4.44
Pipe 77 593.61 200 29.59 0.94 6.62
Pipe 78 372.15 150 12.22 0.69 5.22
Pipe 79 534.53 350 106.64 1.11 4.66
Pipe 80 972.65 200 22.38 0.71 3.94
Pipe 81 619.94 250 42.44 0.86 4.35
Pipe 83 853.06 200 28.23 0.9 6.06
Pipe 84 787.3 150 10.97 0.62 4.27
Pipe 85 489.19 200 21.89 0.7 3.79
Pump 72 #N/A #N/A 755.99 0 -38.63

3.2.4.2. Trong giờ dùng nước lớn nhất có cháy.


Trong giờ dùng nước nhiều nhất tức là vào lúc 17h-18h trạm bơm cần đảm bảo
lưu lượng yêu cầu của toàn thành phố tức là đảm bảo 6,41% lượng nước dùng của cả
ngày đêm tức là 2721,65(m3/h) = 756,01(l/s) đồng thời phải cung cấp lưu lượng chữa
cháy(ta đã tính ở trên là qcc = 35l/s). Tổng lưu lượng cấp vào nút 1 lúc này là
791,01(l/s). Với yêu cầu hệ thống chữa cháy áp lực thấp, áp lực trên mạng là 10m.

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 81
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

Các đám cháy được giả định đặt tại các điểm bất lợi trên mạng lưới. Theo tính
toán, 25(l/s) đặt tại nút 41 và 10(l/s) đặt tại nút 34.
Áp lực yêu cầu trên mạng lưới tại điểm có cháy bất lợi nhất phải đạt 10m
Sau khi tính toán mạng lưới bằng chương trình EPANET, có các kết quả sau:
+ Điểm tính toán trên mạng lưới là điểm 41,áp lực đạt được tại đó là 10(m).
+ Áp lực công tác của máy bơm được thể hiện trong các bảng tính kèm theo.
Network Table - Nodes
Elevation Demand Head Pressure
Node ID m LPS m m
Junc 1 259 18.81 303.02 44.02
Junc 2 260 19.05 298.19 38.19
Junc 3 257 10.25 296.76 39.76
Junc 4 257 14.13 294.73 37.73
Junc 5 258 39.05 291.84 33.84
Junc 6 259 30.73 286.61 27.61
Junc 7 258 25.81 286.1 28.1
Junc 8 258 21.16 291.71 33.71
Junc 9 257 12.24 295.71 38.71
Junc 10 258 19.58 287.2 29.2
Junc 11 257.5 22.92 290.13 32.63
Junc 12 258.5 9.53 292.12 33.62
Junc 13 259 9.14 292.83 33.83
Junc 14 260 5.67 296.28 36.28
Junc 15 258 6.4 287.32 29.32
Junc 16 257.5 13.77 289.33 31.83
Junc 17 258.5 16.9 291.07 32.57
Junc 18 259 22.27 280.51 21.51
Junc 19 258.5 20.09 284.52 26.02
Junc 20 256 37.22 286.94 30.94
Junc 21 256.5 25.71 290.96 34.46
Junc 22 256.5 13.01 293 36.5
Junc 23 257 24.91 289.67 32.67
Junc 24 256.5 24.48 285.13 28.63
Junc 25 256 12.09 287.05 31.05
Junc 26 258 11.82 273.97 15.97
Junc 27 257.5 22.97 277.59 20.09
Junc 28 257 18.47 283.06 26.06
Junc 29 258 12.06 295.19 37.19
Junc 30 257.5 10.5 299.07 41.57
Junc 31 256.5 5.32 301.55 45.05
Junc 32 260 14.22 296.32 36.32
Junc 33 260 17.65 293.4 33.4
Junc 34 258 36.19 288.38 30.38
Junc 35 257.5 10.81 285.51 28.01
Junc 36 257 4.11 285.07 28.07
Junc 37 258 5.89 285.9 27.9

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 82
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

Junc 38 257.8 11.05 282.53 24.73


Junc 39 257 18.29 281.42 24.42
Junc 40 257.5 13.31 283.85 26.35
Junc 41 258.5 33.36 268.5 10
Junc 42 259 15.86 275.8 16.8
Junc 43 257 10.85 278.83 21.83
Junc 44 256 9.77 284.96 28.96
Junc 45 257 17.49 281.61 24.61
Junc 46 258 8.38 294 36
Junc 47 257.5 7.7 296.46 38.96
Resvr 48 257 -790.99 257 0
Network Table - Links
Length Diameter Flow Velocity Unit Headloss
Link ID
m mm LPS m/s m/km
Pipe 1 912.91 550 375.02 1.58 5.29
Pipe 2 297.19 500 277.78 1.41 4.82
Pipe 3 388.32 450 219.67 1.38 5.22
Pipe 4 534.53 400 164.52 1.31 5.42
Pipe 5 853.06 200 28.39 0.9 6.13
Pipe 6 516.8 300 72.26 1.02 4.8
Pipe 7 560.8 250 55.47 1.13 7.14
Pipe 8 724.83 200 32.19 1.02 7.73
Pipe 9 497.68 150 5.03 0.28 1.01
Pipe 10 911.57 100 1.9 0.24 1.2
Pipe 11 629.32 100 0.69 0.09 0.18
Pipe 12 587.83 100 2.94 0.37 2.69
Pipe 13 583.78 100 2.03 0.26 1.36
Pipe 14 810.01 300 97.31 1.38 8.33
Pipe 15 462.89 300 91.64 1.3 7.45
Pipe 16 203.35 300 60.77 0.86 3.48
Pipe 17 671.42 300 55.8 0.79 2.97
Pipe 18 345.6 200 33.79 1.08 8.46
Pipe 19 824.36 150 13.76 0.78 6.51
Pipe 20 593.24 100 4.56 0.58 6.06
Pipe 21 563.13 250 35.49 0.72 3.13
Pipe 22 431.63 200 22.61 0.72 4.02
Pipe 23 478.78 150 10.88 0.62 4.21
Pipe 24 930.95 300 41.17 0.58 1.69
Pipe 25 518.46 250 41.7 0.85 4.21
Pipe 26 652.59 200 25.74 0.82 5.11
Pipe 27 839.34 250 43.18 0.88 4.49
Pipe 28 593.61 200 29.52 0.94 6.59
Pipe 29 372.15 150 12.15 0.69 5.17
Pipe 30 683.56 100 4.79 0.61 6.64
Pipe 31 502.73 100 0.82 0.1 0.25

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 83
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

Pipe 32 972.65 400 158.12 1.26 5.04


Pipe 33 619.94 200 28.68 0.91 6.24
Pipe 34 751.06 100 2.95 0.38 2.71
Pipe 35 661.38 100 4.57 0.58 6.09
Pipe 36 489.19 250 45.48 0.93 4.95
Pipe 37 487.39 200 33.25 1.06 8.21
Pipe 38 687.15 150 17.42 0.99 10.08
Pipe 39 787.3 150 14.26 0.81 6.95
Pipe 40 600.02 150 13.21 0.75 6.04
Pipe 41 960.27 100 4.67 0.6 6.35
Pipe 42 792.11 150 15.65 0.89 8.26
Pipe 43 565.73 150 17.05 0.96 9.67
Pipe 44 521.24 150 9.76 0.55 3.44
Pipe 45 515.76 200 33.26 1.06 8.22
Pipe 46 765.94 200 22.41 0.71 3.96
Pipe 47 818.6 150 16.31 0.92 8.92
Pipe 48 518.37 200 22.65 0.72 4.03
Pipe 49 581.46 150 12.88 0.73 5.76
Pipe 50 567.86 100 4.61 0.59 6.19
Pipe 51 641.51 300 48.46 0.69 2.29
Pipe 52 553.34 250 43.14 0.88 4.48
Pipe 53 703.59 150 12.59 0.71 5.52
Pipe 54 812.75 200 20.04 0.64 3.22
Pipe 55 462.49 150 12.34 0.7 5.32
Pipe 56 925.88 100 3.96 0.5 4.68
Pipe 57 948.01 300 89.1 1.26 7.07
Pipe 58 575.34 250 46.11 0.94 5.07
Pipe 59 814.47 200 28.46 0.91 6.16
Pipe 60 496.55 150 12.92 0.73 5.79
Pipe 61 299.43 100 2.11 0.27 1.45
Pipe 62 835.63 200 28.77 0.92 6.28
Pipe 63 565.19 200 24.75 0.79 4.75
Pipe 64 497.13 100 4.11 0.52 4.99
Pipe 65 329.71 100 3.79 0.48 4.3
Pipe 66 624.44 100 2 0.26 1.32
Pipe 67 764.5 150 13.31 0.75 6.12
Pipe 68 883.13 100 1.94 0.25 1.25
Pipe 69 848.39 100 3.04 0.39 2.85
Pipe 70 799.57 150 12.99 0.74 5.85
Pipe 71 548.17 150 16.35 0.92 5.04
Pipe 73 912.91 400 162.29 1.29 5.29
Pipe 74 297.19 400 154.46 1.23 4.82
Pipe 75 388.32 400 161.15 1.28 5.22
Pipe 76 839.34 250 43.18 0.88 4.49
Pipe 77 593.61 200 29.52 0.94 6.59

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 84
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

Pipe 78 372.15 150 12.15 0.69 5.17


Pipe 79 534.53 350 115.8 1.2 5.42
Pipe 80 972.65 200 25.54 0.81 5.04
Pipe 81 619.94 250 51.57 1.05 6.24
Pipe 83 853.06 200 28.39 0.9 6.13
Pipe 84 787.3 150 14.26 0.81 6.95
Pipe 85 489.19 200 25.29 0.8 4.95
Pipe 86 #N/A #N/A 790.99 0 -46.02
Pipe 87 687.15 150 11.84 0.67 4.93
Pump 72 #N/A #N/A 755.99 0 -38.63

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 85
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

CHƯƠNG 4

TRẠM XỬ LÝ, CÔNG TRÌNH THU NƯỚC VÀ CÁC


TRẠM BƠM

Xây dựng nhà máy nước mặt lấy nước từ sông Kỳ Cùng công suất
30.000(m3/ngđ) giai đoạn 2015 và 45.000(m3/ngđ) giai đoạn 2025 .
Ta chia nhà máy thành các đơn nguyên, mỗi đơn nguyên có công suất
15000(m3/ngđ) để tính toán thiết kế và xây dựng. Các đơn nguyên được thiết kế và
xây dựng giống nhau với cùng dây chuyền xử lý và cùng công suất.
Như vậy giai đoạn 2015 sẽ được xây dựng với 2 đơn nguyên và giai đoạn 2025
sẽ được xây dựng với 3 đơn nguyên
4.1. Xác định các chỉ tiêu còn thiếu còn lại và đánh giá mức độ chính xác các
chỉ tiêu chất lượng nguồn nước.
Bảng 4-1: Chất lượng nguồn nước mặt sông Kỳ Cùng.
STT Các thông số Đơn vị Giá trị
1 Hướng gió chủ đạo N
2 Mực nước ngầm cao nhất m 1.8
3 Nhiệt độ nước toC 22
4 Độ màu Pt/Co 100
5 Độ kiềm toàn phần KiTP Mgđl/l 2.33
6 Độ cứng toàn phần Ctp Mgđl/l 4.38
7 Độ cứng các bon nat Mgđl/l 2.33
8 Độ Oxy hoá Pemanganat mgO2/l 16
9 Độ PH 7.8
10 Hàm lượng CO2 hoà tan Mg/l Tra biểu đồ
11 Hàm lượng H2S Mg/l 0.16
12 Hàm lượng sắt toàn phần Mg/l 1.35
13 Hàm lượng sắt II Mg/l 0.15
14 NH 4 Mg/l 0.6
15 NO2 Mg/l 0.5

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 86
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

16 NO3 Mg/l 0
17 HCO3 Mg/l 142

18 SO 24 Mg/l 105

19 Cl Mg/l 60

20 SiO 32 Mg/l 0.3

21 Ca 2 Mg/l 47.3

22 Mg 2 Mg/l 24.5

23 Na  Mg/l 31.8
24 Cu T P Mg/l 0.5

25 PbT P Mg/l 0.07


26 Oxy hoà tan Mg/l 4.5
27 Cặn lơ lửng Cmax Mg/l 270
28 Căn lơ lửng Ctb Mg/l 230
29 Cặn lơ lửng Cmin Mg/l 115
30 Chỉ số Coli MNP/100ml 150
Xác định các chỉ tiêu còn thiếu:
*Tổng hàm lượng muối.
Tổng hàm lượng muối trong nước ngầm được tính theo công thức sau:
   
P   Me    Ae   1,4 Fe 2  0,5. HCO 3  0,13 SiO 2 
Trong đó:

 Me  : Tổng hàm lượng các ion dương trừ Fe2


 Ae 
: Tổng hàm lượng các ion âm trừ HCO3 và SiO 2

Ta có:

 Me  = Na   K   Ca 2  Mg2  NH4 


= 31,8 + 47,3 + 24,5 + 0,6 = 104,2(mg/l).

 Ae = Cl  SO24  NO2  NO32 


= 60 + 105 + 0,2 + 0 = 162,2(mg/l).

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 87
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

Như vậy : P = 104,2+162,2+1,4.0,15+0,5.142+0,13.0,3


=340,65(mg/l).
*Xác định lượng CO 2 có trong nước nguồn:
Được xác định theo biểu đồ Langelier , từ giá trị của các tham số đã biết:
t o  22o C

P  (mg / l)
PH  7,8

Tra biểu đồ Langelier ta xác định được hàm lượng CO 2 tự do là:
=> CO 2  = 3(mg/l).
*Kiểm tra độ kiềm toàn phần:

Do PH=7,8<8,4 nên độ kiềm toàn phần của nước chủ yếu là do HCO3 , ta xác 
định được:

Ki T P 
HCO  = 142 = 2,33(mgđl/l).

3
61 61
Theo số liệu ban đầu: Ki T P = 2,33(mgđl/l) và độ cứng Cacbonat = 2,33(mgđl/l). Độ
kiềm toàn phần bằng độ cứng Cacbonat nên số liệu tính toán là chính xác.
Độ cứng toàn phần:

CT P =
Ca   Mn
2 2
=
47,3 24,5
 = 4,38(mgđl/l).
20,04 12,16 20,04 12,16
4.2. Đánh giá chất lượng nguồn nước.
Nước cấp cho sinh hoạt phải không màu, không mùi, không chứa các chất độc
hại, các vi trùng và các tác nhân gây bệnh. Hàm lượng các chất hoà tan không được
vượt quá giới hạn nguy hiểm.. Chất lượng nước cấp cho sinh hoạt phải đảm bảo các
chỉ tiêu như trong Tiêu chuẩn Việt Nam TC 33-2006
So sánh với TIÊU CHUẨN VỆ SINH NƯỚC ĂN UỐNG được lấy theo Tiêu
chuẩn Việt Nam TC 33-2006 ta thấy nguồn nước từ sông Kỳ Cùng có thể sử dụng
làm nguồn nước cấp cho các trạm xử lý nước cấp cho ăn uống và sinh hoạt. Tuy nhiên
còn có các chỉ tiêu sau đây chưa đạt yêu cầu:
1.Độ màu: 100(Pt/Co) >1 5(Pt/Co)
2.Độ Oxy hoá Pemaganat = 16(mgO2/l)>2(mgO2/l)
3.Hàm lượng Fe2 = 0,15(mg/l).
4.Hàm lượng H 2S = 0,16 (mg/l) > 0,05(mg/l).

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 88
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

5.Hàm lượng cặn lơ lửng Cmax = 270(mg/l) > 3(mg/l).


6.Chỉ số E.Coli 150(MNP/100m)l>100(MNP/100ml).
7.Hàm lượng cặn Ca 2 = 47,3(mg/l).
Như vậy ta thấy:
+Hàm lượng cặn và độ màu lớn hơn chỉ tiêu cho phép,do vậy ta phải tiến hành
làm trong và khử màu nước bằng phèn.
+Độ cứng toàn phần của nước :
CTP = 4,38(mgđl/l ) = 4,38.2,8 o dH=12,264 o dH > 12 o dH.
Tuy nhiên khi cho phèn vào, độ cứng sẽ giảm nên ta không phải tính toán
+pH=7,8 thoả mãn 6,5<pH<8,4 nên đạt tiêu chuẩn nước cấp cho sinh hoạt.
+Hàm lượng cặn lơ lửng Cmax =270(mg/l)>3(mg/l) nêndùng phèn nhôm để keo
tụ.
+Các chỉ tiêu Na+,Ca2+,Mg2+,… nằm trong giới hạn cho phép,thoả mãn tiêu chuẩn
nước cấp cho sinh hoạt.
+Chỉ số E.Coli150(MNP/100m)l>100(MNP/100ml) nên phải xử lý bằng Clo.
+Công suất trạm xử lý là 30.000(m3/ngđ) trong giai đoạn 2015 và
45.000(m3/ngđ) trong giai đoạn 2025 nên dùng bể lắng ngang và bể lọc nhanh để xử
lý.
+Do có dùng phèn nên trong dây chuyền công nghệ phải có thêm công trình trộn
và phản ứng. Trạm có công suất lớn nên ta dùng bể trộn đứng và bể phản ứng zíc zắc
ngang.
Xác định lượng Clo để Clo hoá sơ bộ:
+Lượng Clo để khử NH 4 , NO2 :

   
L Cl = 6. NH4  1,5. NO2  3 (mg/l).
L Cl = 6.0,6 + 1,5.0,2 + 3 = 6,9(mg/l).
+Lượng Clo để Oxy hoá:
LCl = 0,5. O 2  = 0,5.16 = 8(mg/l).
+Lượng Clo để khử H 2S :
LCl = 0,47. H 2S = 0,47.0,16 = 0,075(mg/l).

Vậy  L Cl =14,975 (mg/l).


Xác định liều lượng phèn Lp

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 89
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

+Loại phèn nhôm xử dụng là phèn nhôm Al 2 SO 4 3 khô. Đưa phèn vào để xử
lý độ đục và độ màu.
+Liều lượng phèn để xử lý nước đục được xác định theo hàm lượng cặn lơ lửng:
Tính toán với hàm lượng cặn lơ lửng Cmax = 270(mg/l).
Tra bảng 6.3- TC33-2006 và nội suy ta chọn được L1p = 38(mg/l).

+Liều lượng phèn để xử lý độ màu của nước được tính theo độ màu M:
L2p = 4. M = 4. 100 = 40(mg/l).

So sánh ta thấy L2p > L1p do đó ta chọn Lp= 40 để xử lý nước.

Kiểm tra độ kiềm của nước theo yêu câu keo tụ


Khi cho phèn vào nước,pH giảm xuống. Đối với phèn Al 2 SO 4 3 , giá trị thích
hợp để quá trình keo tụ diễn ra đạt hiệu quả cao từ 5,5 đến 7,5.
Giả sử cần phải kiềm hoá nước để nâng pH lên giá trị phù hợp với yêu cầu xử
lý,trọng lượng kiềm được tính:
 Lp  100
L k  e k .  K i 0  0,5 . (mg/l).
e  C
 p 
Trong đó:
Lp,ep : liều lượng và đương lượng phèn đưa vào trong nước.
Lp = 40(mg/l).
ep Al 2 SO 4 3  = 57(mgđl/l).

ek : Đượng lượng kiềm,chọn chất kiềm hoá là CaO nên ek = 28(mgđl/l).


K i 0 : Độ kiềm của nước nguồn, K i 0 = 2,33(mgđl/l).
C: Nồng độ CaO trong sản phẩm xử dụng, C = 80%
0,5 : Độ kiềm dự trữ
 40  100
=> L k  25.  2,33  0,5 . = - 39,49 < 0
 57  80
Như vậy độ kiềm của nước đảm bảo keo tụ,không cần phải kiềm hoá.
Xác định các chỉ tiêu cơ bản của nước sau xử lý:
Sau khi đưa phèn vào trong nước mà không cần kiềm hoá, nước sau xử lý có pH
và Ki giảm còn CO2 và cặn lơ lửng C tăng.
+Độ kiềm

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 90
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

Lp
K *i = K oi  (mgđl/l).
ep

Trong đó:
K i 0 : Độ kiềm của nước nguồn, K i 0 = 2,33(mgđl/l).
Lp,ep : liều lượng và đương lượng phèn đưa vào trong nước.
Lp = 40(mg/l).
ep Al 2 SO 4 3  = 57(mgđl/l).

40
=> K *i = 2,33  = 1,63(mgđl/l).
57
+Hàm lượng CO2 :
Lp
CO*2 = CO02 + 44.
ep

40
CO*2 = 3+ 44. = 33,88 (mgđl/l).
57
+Độ pH:
Xác định độ pH bằng cách tra biểu đồ dựa vào ( to,P, K *i ,CO2).
t o  22o C

P  340,68(mg / l)
Ta có:  *
K i  1,63mgdl / l
CO  33,88mg / l
 2

=> pH * = 6,65.
Xác định pH ở trạng thái cân bằng bão hoà pH s 

     
Được xác định theo hàm số: pHs  f1 t o  f 2 Ca 2  f 3 K*i  f 4 P

t o  22o C , ta tra biểu đồ được f1 t o  = 2,15.

 
Ca 2 = 47,3(mg/l), tra biểu đồ được f 2 Ca 2 =1,65.

K *i = 1,63(mg/l), tra biểu đồ ta được f K  = 1,2


3
*
i

P = 340,65 (mg/l), tra biểu đồ ta được f 4 P  = 8,82.


=> pH s  2,15  1,65  1,2  8,82  8,12
Kiểm tra độ ổn định của nước sau khi keo tụ:

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 91
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

Chỉ số ổn định của nước:


I  pH*  pHs  6,65  8,12  1,47  0
I =1,47>0,5 =>nước có tính xâm thưc,phải ổn định bằng nước vôi.

Lượng vôi được tính theo hàm lượng CaO trong trường hợp pH*  pHs  8,4 là:

100
L v  e v ..K *i . (mg/l).
C
Trong đó:
e v là đương lượng vôi, e v =28(mgđl/l).

 là hệ số phụ thuộc pH * và I. Tra biểu đồ ta được  =0,41.

K *i là độ kiềm của nước sau xử lý.


C v là độ tinh khiết của vôi, C v =80%.
=> L v =28.0,41.1,63 = 18,7(mg/l).
Hàm lượng cặn lớn nhất sau xử lý:
Lp
C*max  C omax  K.  0,25M  L v
ep

Với K là độ sạch của phèn. Với phèn loại B, K=1.


40
=> C*max  270  1.  0,25100  18,7 = 314,4(mg/l).
57

4.3. Lựa chọn dây chuyền công nghệ:


Dựa trên các số liệu tính toán và các khả năng phải đưa hoá chất vào ta có:
Q = 15 000 (m3/ngđ)
Cmax = 314,4(mg/l)
Ki * = 1,63 (mgđl/l)
pH = 6,65
Do dùng vôi để kiềm hoá và phải Clo hoá sơ bộ nên ta có thể đưa ra 2 sơ đồ dây
chuyền công nghệ xử lý như sau:
Sơ đồ dây chuyền công nghệ trạm xử lý, với nguồn nước là nước Sông Kỳ Cùng:
Phương án I:

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 92
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

Phương án II:

Đánh giá lựa chọn dây chuyền công nghệ xử lý :


+ Với các yêu cầu xử lý của nước nguồn thì đây là 1 dây chuyền hợp lý. Nhưng
để có một dây chuyền công nghệ hoàn chỉnh đạt hiệu suất xử lý cao nhất, công nghệ
đơn giản, quản lý vận hành thụân tiện và kinh tế nhất thì còn phải có sự đánh giá lựa
chọn.Qua các tài liệu thu thập về chất lượng nước sông Kỳ Cùng thấy chất lượng

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 93
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

nước sông đạt yêu cầu về chất lượng nước nguồn cấp cho sinh hoạt, hàm lượng cặn
của nước sông nhỏ. Tuy nhiên nước sông vẫn có sự dao động về hàm lượng cặn cũng
như nhiệt độ trong một khoảng nhất định trong ngày.
+ Qua 2 dây chuyền công nghệ xử lý vừa đưa ra ta thấy được điểm khác biệt cần
so sánh là giữa bể lắng, bể trộn và bể phản ứng.
Phương án I: Bể lắng ngang thu nước bề mặt,bể trộn đứng và bể phản có vách
ngăn zíc zắc ngang.
+Ưu điểm: Bể phản ứng và bể lắng ngang có thể xây dựng hợp khối được. Quản
lý vận hành đơn giản, dễ dàng.Bể phản ứng bể phản có vách ngăn zíc zắc ngang có
hiệu suất làm việc cao có thể làm việc trong một khoảng rộng khi nước nguồn có sự
dao động về hàm lượng cặn và nhiệt độ bằng cách thay đổi vòng quay của cánh khuấy.
+Nhược điểm: Xây dựng tốn kém hơn, tuy nhiên ta thấy rằng chi phí ban đầu có
thể lớn hơn nhưng chi phí quản lý sẽ giảm đi rất nhiều,hơn nữa ta xây dựng nhà máy
cho tương lai vì vậy vấn đề chất lượng cần dặt lên hàng đầu.
Phương án II: Bể lắng trong có lớp cặn lơ lửng,bể trộn đứng
+Ưu điểm: Có khối tích xây dựng công trình nhỏ, tiết kiệm được diện tích đất
xây dựng trạm xử lý, hiệu quả xử lý cao, không cần xây dựng bể phản ứng.
+Nhược điểm: Có kết cấu phức tạp, chế độ quản lý chặt chẽ, đòi hỏi công trình
làm việc liên tục suốt ngày đêm và rất nhạy cảm với sự dao động lưu lượng và nhiệt
độ của nước nguồn.
Từ những so sánh trên, kết hợp với vị trí đặt trạm xử lý, điều kiện định hướng
phát triển mở rộng Thành phố trong tương lai. Ta lựa chọn dây chuyền công nghệ xử
lý theo phương án I để thiết kế trạm xử lý cho nhà máy nước số 2 của Thành phố
Lạng Sơn.

4.4.TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH TRONG DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ
THEO PHƯƠNG ÁN I.
4.4.1. Bể hoà phèn:
Trước khi cho vào nước, phèn phải hoà thành dung dịch qua các giai đoạn hoà
tan, điều chỉnh nồng độ rồi chứa trong các bể tiêu thụ.
4.4.1.1. Tính dung tích bể hoà trộn phèn:
Dung tích bể hoà trộn tính theo công thức:
Q.n.L p
Wh  (m3).
10000.b h .
Trong đó:

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 94
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

+Q: Lưu lượng nước xử lý của một đơn nguyên,Q = 15000 (m3/ngđ) = 625(m3/h)
.
+ L p : Liều lượng phèn cho vào nước (g/m3).

L p = 40(g/m3).

+n: Số giờ giữa 2 lần hoà tan, phụ thuộc công suất Q.
Q =15000(m3/ngđ)=>n =10giờ (TC33-2006:Q từ 10000-50000 thì n= 8-12giờ)
+bh: Nồng độ dung dịch hoá chất trong thùng hoà trộn, tính bằng phần trăm(%)
bh =10%.
+: Khối lượng riêng của dung dịch lấy bằng 1T/m3.
Q.n.L p 625.10.40
=> Wh  = = 2,5(m3).
10000.b h . 10000.10.1
Chọn hai bể hoà trộn, dung tích mỗi bể là
2,5
W  1,25 (m3).
2
Kích thước mỗi bể là 1  1  1,25 (m).
4.4.1.2. Tính dung tích bể tiêu thụ:
Dung tích bể tiêu thụ tính theo công thức:
Wh .b h
Wtt  (m3).
b tt
Trong đó:
btt : Nồng độ dung dịch phèn trong thùng tiêu thụ,tính bằng %.
btt = 5% (TC33-2006: 4-10%).
Wh .b h 2,5.10
=> Wtt  = = 5(m3).
b tt 5
Chọn hai bể tiêu thụ,dung tích mỗi bể là 2,5(m3).
Kích thước mỗi bể là: 1 2  1,25 (m).
4.4.2. Bể pha chế vôi sữa.
Cũng như phèn,trước khi cho vào nước, vôi phải hoà thành dung dịch qua các
giai đoạn hoà tan, điều chỉnh nồng độ rồi chứa trong các bể tiêu thụ.
4.4.2.1.Tính dung tích bể pha vôi sữa:
Dung tích bể pha vôi sữa được tính theo công thức sau:

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 95
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

Q.n.L v
Wv  (m3).
10000.b v .
Trong đó:
+Q: Lưu lượng nước xử của một đơn nguyên,Q = 15000 (m3/ngđ) = 625(m3/h) .
+ L v : Liều lượng vôi cho vào nước (g/m3).
L v = 18,7(g/m3).
+n: Số giờ giữa 2 lần hoà tan, phụ thuộc công suất Q.
Q =15000(m3/ngđ)=>n =10giờ (TC33-2006:Q từ 10000-50000 thì n= 8-12giờ)
+bv: Nồng độ dung dịch vôi trong thùng hoà trộn, tính bằng phần trăm(%)
bv = 4%.(TC33-2006: bv không vượt quá 5% ).
+  : Khối lượng riêng của dung dịch lấy bằng 1T/m3.
Q.n.L v 625.10.18,7
=> Wv  = = 5,84(m3).
10000.b v . 10000.4.1
Bể được thiết kế hình tròn, xây bằng bê tông cốt thép. Đường kính bể phải lấy
bằng chiều cao công tác của bể d = h nên:
.d 2 .h .d 3
Wv  
4 4
Wv .4 5,84.4
d3 = 3 =1,95(m).
 3,14
Chọn d = 2(m).
Chọn số vòng quay cánh quạt là 40vòng/phút.
4.4.3. Thiết bị định lượng.
4.4.3.1. Thiết bị định lượng phèn:
Dùng bơm định lượng để bơm dung dịch phèn công tác vào bể hoà trộn.
Lượng phèn cần dùng cho một ngày là:
Q.L p15000.40
 = 0,6(T).
1000000 1000000
Bơm định lượng phải bơm dung dịch phèn công tác 10% do đó lưu lượng bơm là:
0,6.1000.100
q = 0,069(l/s).
10.24.3600
4.4.3.2. Thiết bị định lượng vôi:

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 96
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

Sử dụng thiết bị bơm vôi sữa tỉ lệ với lưu lượng nước xử lý.
4.4.4. Kho dự trữ hoá chất
Kích thước kho chứa xác định theo khả năng mua và vận chuyển hoá chất đến
nhà máy. Nếu hoá chất ở xa và vận chuyển khó khăn thì thời gian dự trữ dài ngày.
Thường với cự ly vận chuyển trung bình, phương tiện vận chuyển bằng ôtô chọn thời
gian dự trữ không dưới 1 tháng tính theo thời kỳ dùng hoá chất nhiều nhất. Nếu có lý
do đặc biệt thì chọn thời gian dự trữ là 15 ngày.
Đối với trường hợp này thì thiết kế kho dự trữ hoá chất đủ dùng cho 1 tháng.
Diện tích sàn kho:
Q.P.T.
Fkho 
10000.Pk .h.G O
Trong đó:
+Q = 15000 (m3/ngđ).
+P là liều lượng hoá chất tính toán(g/m3).
+T là thời gian dự trữ hoá chất trong kho. T = 30 ngày.
+  là hệ số kể đến diện tích đi lại và thao tác trong kho,  = 1,3.
+ Pk là độ tinh khiết của hoá chất.
+h là chiều cao cho phép của lớp hoá chất.
+ G o khối lượng riêng của hoá chất, G o = 1,15(T/m3).
4.4.4.1. Tính diện tích cho kho phèn:
15000.40.30.1,3
Fp = = 10(m2).
10000.100.2.1,15
4.4.4.2. Tính diện tích cho kho vôi:
15000.18,7.30.1,3
Fv = = 8(m2).
10000.80.1,5.1,15
Tổng diện tích kho là:
F = Fp + Fv = 10 + 8 = 18(m2).

Ta xây dựng kho với diện tích18(m2), kích thước 6×3(m).


4.4.5. Bể trộn đứng.
Trong dây chuyền công nghệ này, ta dùng vôi sữa để ổn định nước. Vì vậy để có
hiệu quả cao, ta sử dụng bể trộn đứng để hoà tan hoá chất vào nước. Vì chỉ có bể trộn
đứng mới đảm bảo giữ cho các phần tử vôi ở trạng thái lơ lửng, làm cho qúa trình hòa

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 97
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

tan vôi được thực hiện triệt để. Còn nếu dùng các bể trộn khác thì cá thể vôi sẽ bị kết
tủa trước các tấm chắn.
4.4.5.1Sơ đồ cấu tạo.

40o

Sơ đồ cấu tạo bể trộn đứng


1.Ống dẫn nước vào. 2. Ống đưa nước sang bể lọc.
3.Ống dẫn hoá chất.4. Máng thu nước.5.Ống xả.
4.4.5.2. Tính toán.
Các thông số tính toán
+Công suất thiết kế:
Số bể thiết kế: 2 bể
15000
Công suất mỗi bể là Q b =  7500 (m3/ngđ) = 312,5(m3/h) = 0,087(m3/s)
2
+Thời gian nước lưu lại trong bể t = 2 phút.
+Bể trộn đứng có dạng hình vuông,phần dưới cấu tạo hình chóp với góc ở đáy
 = 400.
Tốc độ dòng nước đưa vào phía đáy dưới vd= 1 ÷ 1,5(m/s), ta chọn v d =1,2(m/s).
Tốc độ dòng nước đưa vào phía đáy trên v t = 25(mm/s) = 0,025(m/s).
Thu nước bằng máng thu có lỗ chảy ngập tốc độ nước chảy trong máng vm = 0,6m/s.
Tính toán bể

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 98
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

Thể tích bể:


Wb  Q.t
Trong đó:
Q là lưu lượng của bể
T là thời gian nước lưu lại trong bể, t = 2 phút = 120 giây
Wb  Q.t  0,087.120 = 10,42(m3)
Diện tích tiết diện ngang ở phần trên của bể trộn :
Q 0,087
Ft  =  3,47 (m2).
v t 0,025
Phần trên của bể trộn có dạng hình vuông, chiều dài mỗi cạnh là:
b t  Ft  3,47 =1,86(m).

Ta chọn b t = 190(cm).
Diện tích tiết diện ngang ở phần dưới của bể trộn :
Q 0,087
Fd  = = 0,07(m2).
vd 1,2
Phần dưới của bể trộn có dạng hình vuông, chiều dài mỗi cạnh là:
b d  Fd  0,07 =0,27(m).

Ta chọn b d =0,3(m).
Chiều cao tầng đáy là:
ab  1,9  0,3 40o
hd  cot g = cot g = 2,75(m).
2 2 2 2
Vậy h d = 2,75(m).
Dung tích phần dưới:
1
 1
 
Wd  h d Fd  Ft  Fd  Ft = 2,75 0,47  3,47  0,47  3,47
3 3

Wd = 1,56(m3).
Dung tích phần trên:
Wt  Wb  Wd = 10,42-1,56 = 8,86 (m3).
Chiều cao bảo vệ: lấy h bv = 0,3 (m).
Chiều cao tầng trên của bể là:

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 99
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

Wt 8,86
ht   = 2,55 (m).
Ft 3,47
=>Chiều cao toàn phần của bể là:
H b  h t  h d  h bv = 2,55 + 2,75 + 0,3 = 5,6(m).
4.4.6. Bể lắng ngang,
Diện tích bể lắng
Dùng bể lắng ngang thu nước ở cuối bể,diện tích mặt bằng bể là:
Q.
F (m2).
3,6.U o
Trong đó:
Q: Lưu lượng nước đưa vào bể lắng, Q = 625 (m3/h).
 : Hệ số sử dụng thể tích của bể lắng lấy bằng 1,3.
Uo : Tốc độ rơi của cặn ở trong bể lắng (mm/s).
Uo được xác định theo tài liệu thí nghiệm hay theo kinh nghiệm quản lý các công trình
đã có trong điều kiện tương tự lấy vào mùa không thuận lợi nhất trong năm với yêu
cầu hàm lượng cặn của nước đã lắng không lớn hơn 10 mg/l.
Vận tốc tra theo bảng 6.9 TC33-2006 ta có : Nước đục và được xử lý bằng phèn nên
ta có:
U o = 0,5 - 0,6(mm/s).
Ta chọn: U o = 0,55(mm/s).
Như vậy:
Q. 625.1,3
F = = 410,35(m2).
3,6.U o 3,6.0,55
Ta chọn F = 410(m2).
Bố trí 2 bể lắng, diện tích mỗi bể là 205(m2).
Chiều rộng bể lắng
Chiều rộng bể lắng được tính theo công thức:
Qb
B
3,6.v tb .N.H
Trong đó:
Qb : Lưu lượng nước tính toán Qb = 625 (m3/h).
vtb : Vận tốc độ ngang trung bình của dòng chảy trong bể lắng

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 100
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

N : Số bể lắng ngang tính toán, N = 2


H : Chiều cao trung bình của vùng lắng, H =3,0 m
(Quy phạm Ho = 2,5 ÷ 3,5 m)
Tính vtb:
L
Sơ bộ chọn bể có  15
HL
Với: L là chiều dài vùng lắng.
HL là chiều cao vùng lắng.
L
Từ  15 ta tra tiêu chuẩn được hệ số K = 10
HL
Vậy vận tốc trung bình của chuyển động ngang:
Vtb = K.Uo = 10.0,55 = 5,5(m/s).
625
B = 5,26(m).
3,6.5,5.2.3
Chọn B = 5,4(m).
Chia mỗi bể thành 2 ngăn, chiều rộng mỗi ngăn là: b n = 2,7(m).
Chiều dài của bể lắng:
F 410
L = =38,68(m).
B.N 5,26.2
=> Chọn L = 39(m).
L 39
Kiểm tra tỉ lệ   15 đúng như tỉ lệ đã chọn.
H 2,7
Chọn kích thước xây dựng bể là: B×L = 2,739 (m).
Chọn 2 vách ngăn cách tường 1,5(m) .Sử dụng phương pháp căn trượt về phía đầu bể
(Hố thu cặn đặt ở đầu bể).
Tính hệ thống phân phối nước vào bể:
Để phân phối và thu nước đều trên toàn bộ diện tích bề mặt bể lắng ta đặt các
vách ngăn có đục lỗ ở đầu và cuối bể.
Thiết kế hàng lỗ cuối cùng nằm cao hơn mức cặn tính toán là 0,5(m)–theo quy
phạm là 0,3-0,5(m).
Đặt vách ngăn phân phối nước vào bể cách đầu bể một khoảng 1,5(m).Theo quy
phạm là 1-2(m).

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 101
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

Diện tích của vách ngăn phân phối nước vào bể là:
Fngan = bn.(H - 0,5) = 1,35(3-0,4) = 3,51(m2).

Lưu lượng nước tính toán qua mỗi ngăn của bể là:
625
qn  = 156,25(m3/h) = 0,043(m3/s).
2.2
Diện tích cần thiết của các lỗ vách ngăn phân phối nước ở đầu bể là:
qn 0,043
F lo1 
v lo1

0,3
= 0,1447(m2).

Diện tích cần thiết của các lỗ vách ngăn thu nước ở cuối bể là:
qn 0,043
F lo 2 
v lo 2

0,5
= 0,0868(m2).

(Theo quy phạm: v lo1 = 0,2 – 0,3 (m/s), v lo2 = 0,5(m/s).)


Bố trí lỗ ở vách ngăn phân phối nước đầu bể:
Chọn đường kính lỗ vách ngăn phân phối là d 1 = 85(mm) =0,085(m).
(Theo quy phạm d 1 =50-100mm)
Diện tích một lỗ là:
d 12
F1lo = = 0,00267(m2).
4
=> Tổng số lỗ ở vách ngăn phân phối là:

n1 
F lo1
=
0,1447
= 25(lỗ).
F1lo 0,00567
Bố trí lỗ đục trên vách ngăn thành 5 hàng dọc và 5 hàng ngang. Khoảng cách
giữa các lỗ theo hàng dọc và hàng ngang được thể hiện trên hình. Theo quy phạm,
hàng lỗ dưới cùng nằm cao hơn mức cặn tính toán là 0,5(m )( theo quy phạm là 0,3-
0,5 (m)).

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 102
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

Bố trí lỗ ở vách ngăn thu nước cuối bể:


Chọn đường kính lỗ vách ngăn phân phối là d 1 = 75(mm) = 0,075(m).
(Theo quy phạm d 1 =50-100mm)
Diện tích một lỗ là:
d 22
F1lo = = 0,00442(m2).
4
=> Tổng số lỗ ở vách ngăn thu nước là:

n2 
 Flo2 =
0,0868
= 20(lỗ).
F1lo 0,00442
Bố trí lỗ đục trên vách ngăn thành 4 hàng dọc và 5 hàng ngang. Khoảng cách
giữa các lỗ theo hàng dọc và hàng ngang được thể hiện trên hình.

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 103
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

Tính diện tích vùng chứa cặn:


Do lượng cặn vào bể phần lớn lắng xuống ở phía đầu bể nên bố trí hố thu cặn đặt
ở phía đầu bể. Sử dụng phương pháp cặn trượt về phía đầu bể. Bể lắng được xả cặn
định kỳ.
Thể tích vùng chứa cặn của một bể được tính toán theo công thức:
T.QC max  C 
Wc  (m/h).
N.
Trong đó:
T : Thời gian làm việc giữa 2 lần xả cặn. Do bể lắng xử dụng phương pháp xả
cặn bằng thủy lực nên thời gian làm việc giữa 2 lần xả không lớn hơn 6giờ (Theo TC
33-2006). Chọn T = 6 giờ.
Q: lưu lượng nước đưa vào bể lắng Q= 625(m3/h).
N: Số bể lắng N = 2.
C: Hàm lượng cặn còn lại trong nước sau khi lắng.
Theo TC33-2006, C không quá 10mg/l  chọn C = 10 (mg/l)

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 104
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

Cmax: Hàm lượng cặn trong nước đưa vào bể lắng Cmax = 314,4 (mg/l)
: Nồng độ trung bình của cặn đã nén chặt.
Khi xử lý không dùng phèn lấy  =20000(g/m3).
6.625314,4  10
Wc  = 28,54 (m3)
2.20000
Diện tích mặt bằng một bể lắng:
F 410
Fngan   = 205 (m2).
2 2
Chiều cao trung bình của vùng chứa và nén cặn:
Được tính theo công thức:
Wc 28,54
H can   = 0,14 (m).=> Lấy H can = 0,2 (m).
Fngan 205

Chiều cao trung bình của bể lắng:


Hb = HL + Hc + H bv
Trong đó:
HL là chiều cao vùng lắng nước, HL = 3(m).
Hc là chiều cao tầng cặn, như đã tính, Hc = 0,2(m).
Hbv là chiều cao bảo vệ, lấy Hbv= 0,5(m).
=>Hb = 3 + 0,2+ 0,5 = 3,7 (m).
Tổng chiều dài bể lắng kể cả hai ngăn phân phối và thu nước là:
L be  39 + 2.1,5 = 42(m).
Thể tích một bể lắng là:
Wb  L b .H b .B = 42.3,7.5,4 = 839,16(m3).
Lượng cặn một bể lắng xả ra là:
Wc .K
Qc 
60.t
Trong đó:
Wc là dung tích của ngăn chứa cặn.
t là thời gian xả cặn, t = 10 phút (TC33-2006: t = 10-20 phút).
K là hệ số phụ thuộc vào các xả, K = 1,5 khi xả cặn bằng thủy lực.

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 105
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

28,54.1,5
=> Q c  = 0,0714(m3/s).
60.10
Xả cặn bằng phương pháp thuỷ lực.
Khoảng cách giữa các ống thu cặn lấy bằng 2m (TheoTC33-2006:không quá 3m).
Vách nghiêng của hố thu cặn : 45o.
Độ dốc của ống thu cặn: I = 5%.
Vận tốc cặn chảy trong ống: v = 1,8(m/s).
Đường kính lỗ thu cặn lấy bằng 30 mm (Theo TC33-2006 không nhỏ hơn 25mm).
Khoảng cách giữa các tâm lỗ lấy bằng 400mm (Theo TC33-2006:300-400mm ).
Lượng nước tính bằng phần trăm mất đi khi xả cặn ở một bể :
k p .Wc .N
P= .100 0 0
Q.T
Trong đó:
+ W0: Thể tích vùng chứa và nén cặn. Wc = 28,54 (m3).
+ KP: Hệ số pha loãng cặn. khi xả cặn bằng thuỷ lực lấy bằng 1,5.
+ N: số lượng bể lắng. N = 2.
+ T: thời gian giữa 2 lần xả cặn (h). T = 6 (h).
+ Q: Lưu lượng nước tính toán (m3/h). Q = 625 (m3/h).
k p .Wc .N 1,5.24,58.2
P= .100 0 0  .100 0 0 = 1,97%
Q.T 625.6
- Vậy lưu lượng nước dùng cho việc xả cặn bể lắng, tính theo thể tích là:
XC
VBL  1,97%15000  294,96(m3 ).

Chọn thời gian xả cặn của bể lắng là t = 10 phút.


4.4.7. Bể phản ứng có vách ngăn zíc zắc ngang.
Bể phản ứng vách ngăn thông thường có từ 8 đến 10 chỗ ngoặt đổi chiều dòng
nước.Để thuận tiện cho việc xây dựng, cọ rửa và sửa chữa, khoảng cách giữa các vách
ngăn lấy không nhỏ hơn 0,7(m).
Chiều rộng bể phản ứng:
Lấy bằng chiều rộng bể lắng ngang.
Như đã tính ở trên: B = 5,4 (m).
Số bể phản ứng lấy bằng số bể lắng ngang: N = 2 bể.

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 106
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

Tốc độ nước chảy trong hành lang giữa các vách ngăn lấy v = 0,2(m/s).
Dung tích bể phản ứng:
Q.t
Wb  (m).
60.N
Trong đó:
Q là công suất trạm: Q = 625(m3/h).
t là thời gian phản ứng, t= 20 phút.
Q.t 625.20
=> Wb  = = 104,17(m3).
60.N 60.2
Diện tích mặt bể:
Wb 2
Fb  (m ).
Hb
H b là chiều cao bể. Lấy H b = 2,5(m).

Wb 104,17
=> Fb  = = 41,67(m2).
Hb 2,5
Chiều dài bể phản ứng:
Fb 41,67
L  = 7,72 (m) lấy bằng 8(m).
B 5,4
Chọn số hành lang là n = 9 hành lang.
Ta có: L  n.b  (n  1).
Trong đó:
 chiều rộng của vách ngăn (Tường bê tông cốt thép). Lấy  = 0,2(m).
Chiều rộng mỗi hành lang là:
L  (n  1) 8  (9  1).0,2
b  = 0,71(m).
n 9
Như vậy chiều rộng đã thỏa mãn.
Vậy số lần đổi chiều của dòng nước trong bể phản ứng là 8 lần.
4.4.8. Bể lọc nhanh
Ta sử dụng bể lọc nhanh trọng lực.

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 107
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

Chú thích:
(1) Đường ống dẫn nước lọc vào bể.
(2) Đường ống dẫn nước trong về bể chứa.
(3) Lớp nước trên mặt vật liệu lọc.
(4) Lớp vật liệu lọc.
(5) Lớp vật liệu đỡ.
(6) Hệ thống thu nước trong và phân phối nước rửa lọc.
(7) Ống dẫn nước trong vào bể
(8) Máng phân phối nước lọc và thu nước rửa lọc.
(9) Mương phân phối nước lọc
(10) Mương tập trung nước rửa lọc.
(11) Ống cấp nước rửa lọc.
(12) Ống xả nước lọc đầu.
(13) Ống xả nước rửa lọc.
(14) Ống xả kiệt.
(15) Ống cung cấp gió rửa lọc
Bể lọc được tính toán với 2 chế độ làm việc là bình thường và tăng cường.

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 108
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

Dùng vật liệu lọc là cát thạch anh với các thông số tính toán:
dmax = 1,6 (mm)
dmin = 0,7 (mm)
dtương đương =0,8 1,0 (mm)
Hệ số dãn nở tương đối e = 30%, hệ số không đồng nhất k = 2,0.
Chiều dày lớp vật liệu lọc = 1,2 (m)
Hệ thống phân phối nước lọc là hệ thống phân phối trở lực lớn bằng chụp lọc đầu
có khe hở. Tổng diện tích phân phối lấy bằng 0,8% diện tích công tác của bể lọc
(theo quy phạm là 0,8  1,0 m).
Phương pháp rửa lọc: Gió nước kết hợp.
Chế độ rửa lọc như sau: Bơm không khí với cường độ 18 (l/s.m2) thổi trong 2
phút sau đó kết hợp khí và nước với cường độ nước 2,5 (l/s.m2) sao cho cát không bị
trôi vào máng thu nước rửa trong vòng 2 phút. Cuối cùng ngừng bơm không khí và
tiếp tục rửa nước thuần tuý với cường độ 8 (l/s.m2) trong 5 phút.
Sơ bộ tính toán chu kỳ lọc
Thực tế độ rỗng của lớp cát lọc thường bằng 0,41  0,42, lấy 0,41.
Chiều dày lớp cát lọc lấy bằng 1,2 (m)
Vận tốc lọc nước tra theo bảng lấy V= 7 (m/h)
Khí đó thể tích chứa cặn của 1 (m3) cát lọc là:
1
V= .0,41.1 = 0,1025 (m3)
4
Trọng lượng cặn trong 1 (m3) vật liệu lọc là:
Trọng lượng cặn chiếm 2,5% thể tích chứa cặn, tức là G = 25 kg/m3 . 0,1025 m3 =
2,5625 (kg)
Tốc độ lọc 7 (m/h), lớp cát dày 1,2 (m), mỗi khối cát 1 giờ phải giữ lại được: 710=
70 (g) hay bằng 0,07 (kG)
Để đảm bảo chất lượng nước, chu kỳ lọc là:
2,5625
Tchất lượng = = 36,6 (giờ).
0,07
Lấy chu kỳ lọc nhỏ hơn Tchất lượng bằng 24 (giờ), tức là 1 (ngày).
Tổng diện tích mặt bằng của bể.
Tổng diện tích mặt bằng của bể được xác định theo công thức:

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 109
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

Q
F= (m2)
T  V - 3,6 W  t - n  t  V
bt 1 2 bt

Trong đó :
Q: Công suất trạm xử lý, Q = 15000 (m3/ngđ).
Vbt : Vận tốc ở chế độ làm việc bình thường, tra theo bảng lấy Vbt = 7 (m/h).
n : Số lần rửa bể lọc trong một ngày đêm ở chế độ làm việc bình thường, theo
tính toán ở trên có n = 1(lần/ngđ) và rửa lọc hoàn toàn bằng điều khiển tự động.
T: Tổng thời gian làm việc của bể lọc trong một ngày đêm, lấy T = 24 giờ.
W: Cường độ nước rửa lọc lấy theo kết quả thí nghiệm tương ứng với từng loại
vật liệu lọc, lấy = 8(l/s.m2) - TCVN 33.85
t1 : Thời gian rửa lọc, t1 = 9phút = 0,15 (giờ)
t2 : Thời gian ngừng làm việc để rửa lọc, t2 = 0,35 (giờ)
15000
F=  93(m2).
24 7 - 3,6 8 0,15- 1 0,35 7
Số bể lọc được xác định theo công thức:
N = 0,5 F = 0,5  93 = 4,82 (bể).
 Lấy 4 bể,khi đó diện tích của một bể là:
F 93
f= =  23,25 (m2).
N 4
Và diện tích xây dựng bể là 4,9 4,9 (m2).
Kích thước một bể lọc

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 110
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

Tính toán kiểm tra tốc độ lọc tăng cường.


Tốc độ lọc tính toán ở chế độ làm việc tăng cường được xác định theo công thức:
N 4
Vtc  Vtb   7 = 9,33(m/h).
N 1 4 1
Thấy rằng 8 < Vtc < 10 (m/h) nên đảm bảo yêu cầu.
Tính toán máng thu nước rửa lọc gió nước kết hợp
Chọn độ dốc đáy máng theo chiều nước chảy i = 0,001.
Khoảng cách giữa các tâm máng là 1,65 (m) < 2,2 (m).
Khoảng cách từ tâm máng đến tường là 0,8 (m) < 1,1 (m)
Lưu lượng nước rửa một bể lọc là:
qr = F1b W (l/s)
Trong đó:
W: Cường độ nước rửa lọc, W = 8 (l/s.m2)
F1b: Diện tích của một bể: F1b = 23,25(m2)
 qr = 8 23,25 = 186 (l/s) = 0,186 (m3/s)
Do một bể bố trí ba máng thu nên lưu lượng nước đi vào mỗi máng là:
0,186
q1m = = 0,062 (m3/s)
3

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 111
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

Chọn máng hình tam giác, ta đi tính toán máng dạng này.
Chiều rộng của máng.
Được tính theo công thức:

q 2m
Bm = K  5
(1,57  a ) 3
Trong đó:
qm : Đã tính toán ở trên = 0,062 (m3/s).
a: Tỷ số giữa chiều cao hình chữ nhật và một nửa chiều rộng máng, a = 1,5 (quy
phạm là 11,5).
K: hệ số phụ thuộc vào hình dạng của máng, với máng có tiết diện đáy hình tam
giác ta lấy K = 2,1.

0,0622
 Bm= 2,1 5  0,35 (m).
(1,57  1,5) 3

Chiều cao của phần máng chữ nhật.


1,5  B m 1,5  0,35
H1   = 0,26(m).
2 2
Chiều cao của máng.
1
H2 = H1 + 0,5 Bm = 0,26 +  0,35 = 0,44 (m).
2
Chiều cao toàn bộ máng.
Hm = H2 + m (m)
Trong đó: m là chiều dày đáy máng, lấy m = 0,1 (m)
Do đó Hm = 0,44 + 0,1= 0,54(m)
Kiểm tra khoảng cách từ bề mặt lớp vật liệu lọc tới mép trên của máng thu nước
được xác định theo công thức:
He
h= + 0,25 (m)
100
Trong đó:
e : Độ trương nở của vật liệu lọc khi rửa, e = 30%
H: Chiều cao lớp vật liệu lọc (m)
1,2  30
=> h = + 0,25 (m) = 0,61 (m)
100

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 112
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

Theo quy phạm, khoảng cách giữa đáy dưới cùng của máng dẫn nước rửa phải
nằm cao hơn lớp vật liệu lọc tối thiểu là 0,07 (m).
Chiều cao toàn phần của máng thu nước rửa là: Hm = 0,54 (m). Vì máng dốc về
phía máng tập trung 0,01, máng dài 4,9 (m) nên chiều cao máng ở phía máng tập
trung là:
0,54 + 0,049 = 0,589 (m).
Do đó khoảng cách giữa mép trên lớp vật liệu lọc đến mép trên cùng của máng thu
Hm phải lấy bằng:
Hm = 0,589 + 0,07 = 0,659 (m).

Khoảng cách từ đáy máng thu tới đáy mương tập trung nước được xác định theo
công thức sau:

q 2m
h m  1,75 3  0,2 (m).
g  B 2m
Trong đó:
qm : Lưu lượng nước chảy vào máng tập trung nước; qm =qr = 0,186 ( m3/s)
B mtt : Chiều rộng của máng tập trung , Theo quy phạm, chọn B mtt = 0,7 (m)
g : Gia tốc trọng trường, g = 9,81 m/ s2

0,1862
=> h m  1,75 
3  0,2 (m)
9,81 0,7 2
 hm = 0,51 (m).
Chọn vận tốc nước chảy trong mương khi rửa lọc là 0,8 (m /s)

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 113
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

Tiết diện ướt của mương khi rửa là:


qr
Fmương = ( m2).
vk

0,186
Fmương = = 0,233 ( m2).
0,8
Chiều cao nước trong mương tập trung khi rửa là:
F 0,233
h= = = 0,332 (m)
B 0,7
m

Theo TTVN 33.85 đáy ống thu nước sạch ít nhất phải cách mực nước trong mương
khi rửa là 0,3m, vậy ta phải bố trí ống thu nước sạch có cốt đáy ống cách đáy mương
một khoảng 0,6(m) .
Tính toán hệ thống rửa lọc
Bể được sử dụng hệ thống phân phối nước trở lực lớn là sàn chụp lọc. Rửa lọc
bằng gió và nước kết hợp.
Quy trình rửa bể:
Đầu tiên, ngưng cấp nước vào bể.
Khởi động máy sục khí nén, với cường độ 18 (l/s.m2), cho khí nén sục trong vòng
2 phút.
Cung cấp nước rửa lọc với cường độ 2,5 (l/s.m2), kết hợp với sục khí trong vòng
2 phút.
Kết thúc sục khí, rửa nước với cường độ 8 (l/s.m2) trong vòng 5 phút.
Cung cấp nước vào bể tiếp tục quá trình lọc và xả nước lọc đầu.
Tính toán số chụp lọc
Chọn chụp lọc có khe rộng 1 (mm). Tra bảng ta có tổng diện tích các khe hở trên
chụp lọc là: Fk = 0,000085 (m2).
Tổng diện tích cần thiết của các khe hở trên toàn bộ bể:
qr
Fct = (m2)
vk
Trong đó:
qr : Là lưu lượng nước rửa bể, qr = 0,186 (m3/s).
Vk : Là vận tốc nước qua khe chụp lọc, Vk = 1,5 (m/s).
0,186
Fct = = 0,124(m2)
1,5

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 114
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

Tổng số chụp lọc trên toàn bộ bể:


Fct 0,124
Nc = = = 1459 (chiếc)
Fk 0,000085

Số chụp lọc trên 1m2 sàn đỡ:


N c 1459
n=  = 63(chiếc/m2).
Fb 23,25
Vậy ta có số chụp lọc > 50 chiếc/ m2.
Tổn thất qua hệ thống phân phối bằng chụp lọc là:
v 2k
h pp  (m) (Theo 6.114 TCVN 33.85).
2g 
Trong đó :
VK : Vận tốc nước qua chụp lọc; VK = 1,5 (m/s).
 : Hệ số lưu lượng của chụp lọc, vì dùng chụp lọc có khe hở nên  =0,5
g : Gia tốc trọng trường, g = 9,81 (m/s2)
1,52
h pp  = 0,229 (m)
2  9,81 0,5
Tính toán các đường ống kỹ thuật
Đường ống dẫn nước rửa lọc.
Công thức:
4 qr
dr  (m).
  vr

Trong đó:
qr : Lưu lượng nước rửa một bể lọc, qr = 0,186 (m3 /s).
Vr: Vận tốc nước trong đường ống, Vr = 1,5 (m/s)
4  0,186
=> d r  = 0,40(m).
3,14  1,5
Ta chọn đường kính ống là 0,4 (m)
Hệ thống cấp khí
Cường độ rửa gió thuần tuý là: W = 18 (l/s.m2).
Vận tốc của gió trong ống là: V = 20 (m/s) (quy phạm là 15  20 m/s).
 Lưu lượng gió cung cấp cho một bể là:

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 115
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

qgió = W F1b = 18  23,25 = 418,5 (l/s) = 0,419 (m3/s).


Đường kính ống dẫn gió chính:
4  q gió 4  0,419
dd  = = 0,163 (m).
 v 3,14  20
Chọn ống dẫn gió có đường kính là: 0,17 (m)
Đường ống thu nước sạch tới bể chứa.
Sử dụng một đường ống chung thu nước từ 4 bể lọc về bể chứa. Đường ống được
đặt ở trên cao trong khối bể lọc và xuống thấp khi ra khỏi khối bể lọc.
Đường kính ống từ một bể ra ống thu nước sạch chung là 0,2 (m). Vận tốc nước
của ống thu nước sạch chung là 1,19 (m/s)
Đường kính ống chung:
4Q
Dchung = (m).
  vc

Trong đó:
Q : Lưu lượng nước của một đơn nguyên
Q = 15 000 (m3/ngđ) = 625(m3/h) = 0,174 (m3/s)
Vc : Vận tốc nước chảy trong ống, Vc = 1,2 (m/s)
4Q 4  0,174
Dchung = = = 0,429 (m)
  vc 3,14  1,2

Chọn đường kính ống là 0,40 (m). Kiểm tra lại tốc độ nước chảy:
4Q 4  0,174
Vc = = = 1,39>1,2 (m/s)
  D chung
2
3,14  0,4 2

Như vậy, đường kính ống là 0,4 m là hợp lý.


Đường ống xả kiệt.
Lấy đường kính ống là D150 (mm).Quy phạm là 100 – 200 (mm).
Đường ống xả rửa lọc.
Lấy đường kính ống là D350 (mm).
Tính toán tổng tổn thất áp lực khi rửa bể lọc.
Tổng tổn thất qua sàn chụp lọc.
Theo tính toán ở trên là: 0,229 (m).
Tổng tổn thất qua lớp vật liệu đỡ.

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 116
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

hđ = 0,22 Lđ W (m)


Trong đó:
Lđ :Chiều dày lớp sỏi đỡ dày = 0,2 (m)
W : Cường độ nước rửa lọc = 8 (l/s.m2)
Vậy:hđ = 0,22 0,2 8 = 0,352 (m)
Tổn thất áp lực bên trong lớp vật liệu lọc
hVLL = ( a+ b  W)  hL
Trong đó:
a,b là các thông số phụ thuộc đường kính tương đương của lớp vật liệu lọc.
Với dtđ= 0,9 (mm) => a = 0,16; b = 0,017
hL : Chiều cao lớp vật liệu lọc = 1,2 (m)
Vậy hVLL = ( 0,16+ 0,017 8)  1,2
= 0,3552 (m)
Tổng tổn thất trên đường ống đẩy.
hđ = hdd + hCB
Trong đó:
hdd: Tổn thất trên chiều dài ống từ trạm bơm nước rửa đến bể lọc. Sơ bộ chọn
bằng 100(m). Theo tính toán ở trên ta có lưu lượng nước chảy trong ống
qr=0,149(m3/s), đường kính ống Dchung = 400 (mm).
Tra bảng ta có 1000 i = 4,23(m/1000m); v = 1,11(m/s)
Khi tính toán ta tính cho trường hợp đường ống cũ, lấy:
itính toán = 1.,25i = 1,25×4,23 = 5,29(m/1000m).
Theo mặt bằng và mặt cắt gian máy ta tính  h như sau:

Trạm có:
1 côn mở  =0,25
2 khóa  =2×1 = 2
2 chữ T  =2×1,5 = 3
1 van một chiều  =1,7
2 cút 900  =2×0,5 = 1
=>  = 7,95

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 117
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

v2 5,29 1,112
Vậy Hđ = iđlđ +  đ =
2g 1000
100  7,95 
2  9,8
= 1,03 (m).

Tổng tổn thất trên đường ống hút:


v2
hh = ihlđh +  h 2g
Do trạm có hai ống hút, tại thời điểm dùng nước lớn nhất thì mỗi ống tải một lưu
lượng:
Trong đó:
hdd: Tổn thất trên chiều dài ống từ trạm bơm nước rửa đến bể chứa. Sơ bộ chọn
bằng 8 (m). Theo tính toán ở trên ta có lưu lượng nước chảy trong ống qr=0,149(m3/s),
đường kính ống Dchung = 400 (mm).
Tra bảng ta có 1000 i = 4,23(m/1000m); v = 1,11(m/s)
Khi tính toán ta tính cho trường hợp đường ống cũ, lấy:
itính toán = 1.,25i = 1,25×4,23 = 5,29(m/1000m).
Theo mặt bằng và mặt cắt gian máy ta tính  h như sau:

Trạm có:
1 côn mở  =0,25
2 khóa  =2×1 = 2
2 chữ T  =2×1,5 = 3
1 phễu thu  =0,15
2 cút 900  =2×0,5 = 1
=>  = 6,25

v2 5,29 1,112
Vậy hh = ihlh +  h =
2g 1000
 8  6,25 
2  9,8
= 0,44 (m).

Tổng tổn thất đường ống:  hô =  hh + hđ = 1,03 + 0,44 = 1,47(m)

Áp lực cần thiết của bơm rửa lọc.


h B  h hh   h r   h ô  h dt

Trong đó:
h hh là độ chênh hình học giữa mực nước thấp nhất trong bể chứa nước sạch
tới cao độ máng thu nước, được tính theo công thức

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 118
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

h hh = h1  h 2  H m  2
Với: h1 độ chênh giữa MNCN và MNTN trong bể chứa, h1 = 4(m).
h 2 độ chênh mực nước giữa bể lọc và bể chứa h 2 = 3,5(m)
H m Khoảng cách từ mép trên cùng của máng phân phối đến lớp vật liệu lọc.
H m = 0,69 (m).
=> h hh = 4 + 3,5 + 0,69 – 2 = 6,19(m)

h r Tổng tổn thất áp lực khi rửa lọc.

h r = hs + hđ + hVLL +  Hô
= 0,229 + 0,352 + 0,355 + 1,47
= 2,41(m)
h dt Áp lực dự trữ để phá vỡ kết cấu ban đầu của vật liệu lọc,lấy h dt = 2(m)

Tóm lại: h B  h hh   h r   h ô  h dt

= 6,19 +2,41 + 1,47 +2


= 12,07(m).
Chiều cao xây dựng bể lọc
Chiều cao xây dựng bể lọc được xác định theo công thức:
Hxd = hk + hS + hđ + hl +hn + hBV
Trong đó:
hk , hS , hd , hl : là các hệ số đã được trình bày ở trên
hBV = 0,5 (m)
hn : chiều cao lớp nước trên vật liệu lọc 2 (m)
Hxd = 1+ 0,1+ 0,2 + 1,2 + 2 + 0,5
 Hxd = 5(m).
4.2.9. Tính toán khử trùng nước.
Tính lượng Clo cần dùng
Phương pháp khử trùng nước bằng Clo lỏng, sử phụng thiết bị phân phối Clo
bằng Clorator.
Lượng Clo dùng để khử trùng lấy bằng 3 (mg/l)
Lượng Clo dùng để Clo hóa sơ bộ là: Lsơbộ=14,975 (mg/l).
Vậy tổng lượng Clo bao gồm cả lượng Clo đã dùng để Clo hoá sơ bộ là:

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 119
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

LClo = LKT + Lsơ bộ = 3 + 14,975 = 17,975 (mg/l) = 17,975  10-3 (kg/m3).


Lượng Clo cần dùng trong một giờ là:
qClo = Q  LCl
Trong đó:
Q: Công suất trạm xử lý của 1 đơn nguyên , Qtrạm = 625 (m3/h)
LCl : Được xác định ở trên = 17,975  10-3 (kg/m3).
Vậy qClo = 625  7,31 10-3 = 11,23 (kg/h)
Năng suất bốc hơi của một bình ở nhiệt độ bình thường là Cs = 1 (kg/h).
q Cl 11,23
Do đó số bình Clo dùng đồng thời là: N = = =11,23 .
Cs 1
Vậy dùng 12 bình Clo sử dụng đồng thời.
Lượng nước tính toán cho Clorator làm việc lấy bằng 0,6 (m3/ kg.Clo).
Lưu lượng nước cấp cho trạm clo là:
Qcấp = 0,6  qCl = 0,6  11,23 = 6,74 (m3/h) = 1,87(l/ s).
Đường kính ống:
4Q 4  0,00187
D= = = 0,063 (m).
 V 3,14  0,6
Với 0,6 (m/s) là tốc độ nước chảy trong ống.
Lượng Clo dùng trong một ngày:
qClo = 11,23 (kg/h).
QClo = 24 qCl = 24 11,23 = 269,6 (kg/ngđ)
Lưu lượng nước tiêu thụ trong một ngày là:
Qcấp = 6,74  24 = 161,8 (m3).
Do đặc thù về vị trí địa lý của trạm xử lý xa khu vực sản xuất Clo nên chọn số bình
Clo dự trữ trong trạm đủ dùng trong 30 ngày.
Lượng clo dùng cho 30 ngày là :
QClo = 30 161,8 = 4853,3 (kg)
Clo lỏng có tỷ trọng riêng là 1,43 (kg/l) nên tổng lượng dung dịch Clo là:
4853,3
QlỏngClo = = 3394 (l).
1,43
Chọn 4 bình clo loại 1000 (l), 3 bình hoạt động và một bình để dự trữ.

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 120
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

Chọn thiết bị định lượng clo loại PC5, 2 Clorator có công suất 0,04 25,4 (kg/h).
Trong đó có 1 Clorator dự trữ .
Cấu tạo nhà trạm
Trạm clo được xây cuối hướng gió
Trạm được xây dựng 2 gian riêng biệt: 1 gian đựng Clorato, 1 gian đặt bình clo
lỏng, các gian có cửa thoát dự phòng riêng.
Trạm được xây cách ly với xung quanh bằng các cửa kín, có hệ thống thông gió
thường xuyên bằng quạt với tần suất bằng 12 lần tuần hoàn gió. Không khí được hút
ở điểm thấp.
Trong trạm có giàn phun nước áp lực cao, có bể chứa dung dịch trung hoà Clo,
khi có sự cố dung tích bình đủ để trung hòa.
Đường kính ống cao su dẫn Clo:
Q
dClo =1,2
V
Trong đó:
Q: Lưu lượng giây lớn nhất của khí Clo lỏngqClo = 11,23 (kg/h).
4  q Clo
h
4  11,23
Q= = = 12,5 10-6 (m3/s)
3600 3600
V: Vận tốc trong đường ống, lấy V= 0,8 (m/s)

12,5 10 6
dCl = 1,2 = 4,8 (mm)
0,8
Ống cao su được đặt trong ống lồng có độ dốc 0,01 đến thùng đựng Clo lỏng,
ống không có mối nối.
4.4.10. Tính toán sân phơi bùn:
Số lượng bùn tích lại ở bể lắng sau một ngày được tính theo công thức:
Q  (C1  C 2 )
G1 = (kg).
1000
Trong đó:
G1: Trọng lượng cặn khô tích lại ở bể lắng sau một ngày, (kg).
Q : Lượng nước xử lý, Q = 15 000 (m3/ngđ).
C2: Hàm lượng cặn trong nước đi ra khỏi bể lắng, lấy bằng 12 (g/m3).
C1: Hàm lượng cặn trong nước đi vào bể lắng, sau khi qua bể phản ứng hàm lượng
cặn trong nước là:

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 121
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

C1 = 314,4 (mg/l)
15000  (314,4  12)
Vậy nên G1 = = 4536 (kg).
1000
Số lượng bùn tích lại ở bể lọc sau một ngày được tính theo công thức:
Q  (C1  C 2 )
G2 = (kg)
1000
Trong đó:
G2: Trọng lượng cặn khô tích lại ở bể lọc sau một ngày, (kg)
Q: Lượng nước xử lý, Q = 15000 (m3/ngđ)
C2 : Hàm lượng cặn trong nước đi ra khỏi bể lọc, lấy bằng 3 (g/m3) (tiêu chuẩn là
không nhỏ hơn 3 g/m3)
C1 : Hàm lượng cặn trong nước đi vào bể lọc, lấy bằng lượng cặn đi ra khỏi bể
lắng, C1 = 12 (g/m3)
15000 (12  3)
Vậy nên G2 = = 135 (kg).
1000
Vậy tổng lượng cặn khô trung bình xả ra trong một ngày là
G = G1 + G2 =4536 + 135 = 4671 (kg).
Tính sân phơi bùn có khả năng giữ bùn lại trong vòng 3 tháng.
Lượng bùn khô tạo thành sau 3 tháng là:
Gnén = 4671 30 3 = 420390 (kg)
Thiết kế sân phơi hình chữ nhật có tổng diện tích là 1600 (m2).
Sau khi phơi, bùn đạt đến độ ẩm 60% nên khối lượng bùn khô sau khi phơi là:
420390
gkhô =  100 = 1059075 (kg)
40
Lấy tỷ trọng bùn ở độ ẩm 60% là 1,2 (t/m3), thể tích bùn khô là:
g khô 1059,075
Vkhô = = = 876 (m3)
 khô 1,2
Chiều cao bùn khô trong sân là:
Vkhô 876
hkhô = = = 0,55 (m)
F 1600
Trong thực tế cặn tạo thành đưa ra sân phơi nằm trong hỗn hợp với nước có độ ẩm
95% nên tổng lượng bùn loãng xả ra từ khối bể lắng và lọc trong một ngày là:

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 122
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

4671
gloãng =  100 = 93420 (kg/ngđ)
5
Lấy tỷ trọng bùn ở độ ẩm 95% là 1,02 (t/m3),thể tích bùn loãng xả ra trong một
ngày là:
g loãng 93,42
Vloãng = = = 91,59 (m3)
 loãng 1,02

Chiều cao bùn loãng trong sân là:


Vloãng 91,59
hloãng = = = 0,06 (m)
F 1600
Vậy chiều dày của lớp bùn trong sân phơi là:
Hsân = hkhô + hloãng = 0,55+0,06 = 0,61 (m)
Lấy chiều cao dự trữ = 0,25 (m), chiều dày lớp sỏi ở đáy hđáy = 0,4 (m) khi đó chiều
cao thành máng của sân phơi là 0,61 + 0,25 + 0,4 = 1,26 (m).
Thiết kế 4 sân phơi bùn có chiều dày 1,3 (m), diện tích mỗi sân là 400(m2),kích thước
mỗi sân là: 20×20(m).
4.4.11. Tính toán sân phơi vật liệu lọc.
Diện tích sân phơi cát phải đảm bảo phơi và chứa 10% toàn bộ lượng cát có trong
các bể lọc (đối với bể lọc nhanh có chiều dày lớp vật liệu trên sân phơi 0,1 m.)
Ta có tổng thể tích cát có trong các bể lọc là
Vcát = FBL  HVLL
Trong đó :
FBL : tổng diện tích của các bể lọc (m 2 )
FBL= 93(m 2 )
HVLL:chiều cao lớp vật liệu lọc(m)
HVLL=1,2 (m)
Vậy ta có tổng thể tích cát lọc là :
Vcát= 93  1,2=111,6 (m 3 ).
Lượng cát cần tính toán sân phơi là :
111,6
Vcát phơi= 10 =11,16(m 3 ).
100
Diện tích sân phơi cần để phơi lượng cát trên với chiều dày là 0,10 m :

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 123
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

Vcátphoi 11,16
Fsân phơi = = =111,6(m 2 ).
0,1 0,1
Vậy ta thiết kế hai sân phơi cát ở hai phía của bể lọc với kích thước mỗi sân là :
A  B=20  3 =60 (m 2 ).
4.4.12. Tính toán bể điều hoà và bơm tuần hoàn nước rửa lọc
Lưu lượng tuần hoàn
Để đảm bảo khi bơm tuần hoàn làm việc gián đoạn, không ảnh hưỏng đến chế độ
thuỷ lực của các công trình xử lý, qth phải nằm trong khoảng
W
< qth < 5%Qtrạm.
24
5
Có 5%Qtrạm =  625 = 31,25 (m3/h).
100
Lượng nước rửa lọc trong một ngày
Do rửa gió nước đồng thời, pha rửa gió nước với cường độ 2,5 (l/s.m2) trong 2
phút, pha sau rửa nước với cường độ 8 (l/s.m2) trong vòng 5 phút nên thể tích nước
2,5  60  2 8  60  5
rửa một bể là: V1rbe = F  F = 2,7F (m3)
1000 1000
Theo trên ta có chu kỳ rửa lọc là 24h,do đó một ngày rửa 4 bể nên lưu lượng
nước rửa trong một ngày:
W = 2,7 23,25 4 = 251,1 (m3).
W 251,1
  = 10,463 (m3/h).
24 24
Vậy chọn lưu lượng nước tuần hoàn qth = 26(m3/h).
Thể tích bể điều hoà lưu lượng nước rửa
Thể tích bể điều hoà nước rửa được tính theo công thức:
V = n Vr1 bể  n qth t = 4 2,7 23,25  4 26 1 =147(m3).
(chọn thời gian giữa hai lần rửa các bể kế tiếp nhau là t = 1 (giờ) .
Thiết kế bể vuông cao 3(m), kích thước bể trên mặt bằng a  a = 7,0 x 7,0(m), diện
tích mặt bằng 49 (m2).
4.4.13. Tính toán bể lắng đứng xử lý nước sau lọc.
Diện tích bể lắng đứng được tính theo công thức:
Q
F =  (m2)
uo

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 124
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

Trong đó:
Q : Lưu lượng nước đến bể lắng từ bể điều hoà, Q = 26 (m3/h) = 7,22  10-3 (m3/s).
u0 : Tốc độ lắng cặn, lấy bằng 0,0018 (m/s)
 : Hệ số dự phòng kể đến việc phân phối nước không đều trên toàn bộ mặt cắt
ngang của bể. Lấy tỷ số giữa đường kính và chiều cao vùng lắng là D/H = 2 thì =1,75
7,22 103
 F = 1,75 = 7,02(m2).
0,0018
Do xây dựng bể lắng đứng có ngăn phản ứng xoáy hình trụ đặt ở giữa nên đường
kính bể là:
4  (F  f )
D= (m).

Trong đó:
F : Diện tích vùng lắng = 7,02 (m 2 ) .
Q t
f : Diện tích bề mặt ngăn phản ứng, f =
60  H  N
Với H : chiều sâu vùng lắng nước, lấy bằng 3,5 (m).
N :Số bể lắng = 2 bể
t : Thời gian lưu nước trong bể, lấy t = 18phút (theo quy phạm là 1520 phút).
26  18
f= = 1,11 (m2)
60  3,5  2

4  (7,02 1,11)
 D=  3,2(m)
3,14

D 3,2
Tỷ số = = 0.91 < 1,75 nên đạt yêu cầu.
H 3,5
Vậy thiết kế bể lắng đứng có ngăn phản ứng xoáy hình trụ có D = 3,2 (m), cao
3,5(m) gồm một đường ống dẫn nước đến từ van xả nước rửa lọc và 2 đường ống, 1
dẫn cặn ra sân phơi bùn và 1 đưa nước sau lọc quay trở lại trước bể lắng.
4.5. Quy hoạch mặt bằng và bố trí cao độ cho các công trình trong trạm xử lý.
4.5.1.Quy hoạch mặt bằng:
+Vị trí khu đất đặt trạm xử lí phải phù hợp với quy hoạch chung của thành
phố,phải đảm bảo việc liên hệ rễ dàng, thuận tiện cho quản lý chung của thành phố.
+Có khả năng phát triển trong tương lai, để xây dựng thêm công trình khi nhà
máy nâng công suất

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 125
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

+Khu đất xây dựng nhà máy phải nằm ở nơi cao ráo, không bị ngập lụt hay lún
sụt, đảm bảo sự làm việc bền vững của công trình trong trạm xử lí nước.
+Có địa hình thuận tiện cho việc bố trí cao trình trạm xử lí, tránh đào đắp
nhiều.Đảm bảo diện tích để bố trí công trình phụ và công trình phục vụ.
+Đảm bảo điều kiện vệ sinh tốt, tiện cho việc tổ chức thực hiện vệ sinh nguồn
nước và trạm xử lí nươc. Trạm xử lí phải đặt xa các nguồn và các cơ sở gây ô nhiễm
như bãi rác , nghĩa địa,…
+Khu đất trạm xử lí cần có điều kện địa chất tốt, tránh gia cố nền móng giảm giá
thành xây dựng công trình.
+Đặt gần nơi cung cấp điện để giảm giá thành xây dựng hệ thống cấp điện và chi
phí quản lí về điện giảm.
+Có đường giao thông thuận tiện, đảm bảo chuyên trở vật liệu, thiết bị, máy móc
rễ dàng, phục vụ tốt cho công tác thi công và quản lý nhà máy.
+Chiếm ít đất trồng trọt.
+Ở đầu hướng gió để tránh bụi và các hơi độc từ các hoạt động của thành phố.
+Trong trạm bố trí các công trình sao cho giữa các công trình có đường ô tô tiếp
cận đến tận chân từng công trình.
+Bố trí trạm clo và sân phơi bùn ở cuối hướng gió tránh bay vào các công trình
phụ trợ trong trạm xử lí.
+Trạm biến thế đặt gần trạm bơm cấp II cung cấp điện 3 pha cho trạm bơm cấp
II
Bản vẽ mặt bằng trạm xử lí được thể hiện trên bản vẽ số 9.
4.5.2. Tính toán mặt bằng cho trạm xử lý.
4.5.2.1. Diện tích trạm bơm cấp II.
Với công suất trạm là Q = 45.000 (m3/ngđ), ta lấy ST BII = 126 (m2).
Kích thước xây dựng là 6×21(m)
4.5.2.2. Trạm biến thế.
Với công suất trạm là Q = 45.000 (m3/ngđ), ta lấy SBV = 12 (m2).
Kích thước xây dựng là 3×4(m).
4.5.2.3. Phòng bảo vệ.
Lấy theo quy phạm, diện tích xây dựng là 16(m2).
Kích thước xây dựng là 4×4(m).
4.5.2.4. Nhà hành chính.

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 126
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

SHC = 120 (m2).


Kích thước xây dựng là 6×20(m).
4.5.2.5. Xưởng sửa chữa hằng ngày.
Lấy theo quy phạm, diện tích xây dựng là 72(m2).
Kích thước xây dựng là 6×12(m).
4.5.2.6. Phòng thí nghiệm hóa nước.
Diện tích xây dựng là 36(m2).
Kích thước xây dựng là 6×6(m).
4.5.3. Tính toán cao trình công nghệ.
+Các công trình chính trong trạm xử lý được bố trí theo nguyên tắc tự chảy, tức
là cao độ mực nước của các công trình đơn vị phải đảm bảo cho nước từ công trình
trước có thể tự chảy vào công trình tiếp theo.
+Độ chênh mực nước trong các công trình cần phải xác định cụ thể qua tính toán.
Sơ bộ ta chọn tổn thất áp lực để bố trí cao độ mực nước trong các công trình theo điều
6.355 – 20TCN 33 – 85.
+ Lấy cốt mặt đất tại đáy bể lọc bằng 0.00 (m)
4.5.3.1. Bể lọc nhanh.
Từ cốt mặt đất tại bể lọc bằng 0, chiều cao toàn bộ bể lọc là 5 m. Mực nước
trong bể cách thành bể 0,5m => cốt mực nước cao nhất trong bể lọc.
Z2 = 5 – 0,5 = 4,5(m).
4.5.3.2. Bể chứa nước sạch.
Mực nước cao nhất trong bể chứa nước sạch là:
B.loc B.chua
Z1 = Z2 - h ong – h B.loc

Trong đó:
Z1 là cốt mực nước cao nhất trong bể chứa nước sạch:
B.loc B.chua
h ong là tổn thất áp lực trên đường ống dẫn từ bể lọc đến bể chứa nước sạch.
B.loc B.chua
Có thể lấy sơ bộ h ong = 0,5(m) (Theo TCXD33-2006 là 0,5÷1m).

h B.loc là tổn thất áp lực trong nội bộ bể lọc. h B.loc = 3,0(m).(Theo TCXD33-2006
là 3÷3,5m).
Vậy : Z1 = 4,5 – 0,5 – 3,0 = 1(m).
4.5.3.3. Bể lắng ngang:
Mực nước cao nhất trong bể lắng ngang là:

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 127
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

B.langB.loc
Z3 = Z2 + h ong + h B.lang

Trong đó:
B.langB.loc
h ong là tổn thất áp lực trên đường ống dẫn từ bể lắng đến bể lọc. Có thể lấy
B.langB.loc
sơ bộ h ong = 0,7(m) (Theo TCXD33-2006 là 0,5÷1m).

h B.lang là tổn thất áp lực trong nội bộ bể lắng. h B.lang = 0,6(m).(Theo TCXD33-
2006 là 0,4÷0,6m).
Vậy : Z3 = 4,5 + 0,7 + 0,6 = 5,8(m).
4.5.3.4. Bể phản ứng vách ngăn zíc zắc ngang:
Mực nước cao nhất trong bể phản ứng là:
B.pu B.lang
Z4 = Z3 + h ong + h B.pu

Trong đó:
B.pu B.lang
h ong là tổn thất áp lực trên đường ống dẫn từ bể phản ứng đến bể lắng.Vì
B.pu B.lang
bể phản ứng liền với bể lắng nên h ong = 0(m) (Theo TCXD33-2006 là
0,4÷0,6m).
h B.pu là tổn thất áp lực trong nội bộ bể phản ứng. h B.pu = 0,4(m).

Vậy : Z4 = 5,9 + 0,4 = 6,3(m).


4.5.3.5. Bể trộn:
Cốt mực nước cao nhất trong bể trộn là:
B. tron B.pu
Z5 = Z4 + h ong + h B.tron

Trong đó:
B. tron B.pu
h ong là tổn thất áp lực trên đường ống dẫn từ bể trộn đến bể phản ứng. Có
B.langB.loc
thể lấy sơ bộ h ong = 0,4(m)

h B.tron là tổn thất áp lực trong nội bộ bể trộn. h B.tron = 0,5(m).(Theo TCXD33-
2006 là 0,4÷0,6m).
Vậy : Z5 = 6,3 + 0,4 + 0,5 = 7,2(m).
Tổn thất qua các máng tràn lấy từ 0,1 ÷ 0,3(m)

CHƯƠNG 5

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 128
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH THU NƯỚC,


TRẠM BƠM CẤP I, TRẠM BƠM CẤP II

Công suất thiết kế: 45000 (m3/ngđ).


Cao trình mặt đất: 259 (m).
Cao trình mặt nước ngầm: 256,2(m).
Mực nước cao nhất trên sông: 257,5(m).
Mực nước thấp nhất trên sông: 252,2(m).
Mực nước cao nhất trên trạm xử lý: 264,6(m).
Chiều dài ống dẫn: 1500(m).
Số giờ làm việc trong ngày: 24h
Chọn loại công trình thu:
Dựng lại mặt cắt sông:

Nhận xét:
Vì dạng bờ sông tương đối dốc và mặt cắt ngang sông có dạng thềm nên ven bờ
không có đủ độ sâu cần thiết để thu nước. Chọn công trình thu nước kiểu ven bờ kết
hợp với xa bờ.
Cửa thu nước đặt tạo lòng sông,khi đó công trình có ngăn thu, ngăn hút đặt ở bờ
sông. Về mùa lũ, nước được thu qua cửa lớn. Còn về mùa kiệt, nước được thu qua

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 129
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

họng thu nước rồi theo ống tự chảy về ngăn thu. Dùng ngăn thu và hai ngăn hút (ứng
với chọn hai bơm công tác và một bơm dự trữ).
Mặt khác, ta biết được cấu tạo địa chất của đất đá bờ sông là ổn định, Vì vậy ta
sử dụng công trình thu nước kết hợp với trạm bơm cấp I. Khi đó sẽ giảm được chi phí
xây dựng và quản lý.
5.1. Tính song chắn rác và lưới chắn rác.
5.1.1 Song chắn rác
Song chắn rác được đặt tại họng thu nước của công trình tiết diện hình chữ nhật,
đặt hai song chắn rác ứng với hai họng thu,son chắn rác được vớt rác định kỳ bằng
cách thủ công.
Cấu tạo:
Song chắn rác gồm các thanh thép có tiết diện tròn đường kính 8 (mm) đặt song
song với nhau, cách nhau một khoảng a = 50 (mm). Song chắn rác được nâng lên hạ
xuống nhờ hệ thống ròng rọc, hai bên song có thanh trượt.
Diện tích công tác của song chắn rác được tính theo công thức:
Q
  k 1  k 2  k 3 (m2).
vn
Trong đó:
Q : Là lưu lượng tính toán. Để giảm khối lượng công tác xây dựng và thuận tiện
cho việc nâng công suất giai đoạn II ta tính toán công trình thu luôn cho giai đoạn II..
Vì ta xử dụng 2 song chắn rác nên lưu lượng tính toán là
45000
Q= (m3/ngđ) = 0,26 (m3/s).
2
v : Là vận tốc của nước qua song chắn rác, theo tiêu chuẩn TCN 33 – 2006 quy
định v = 0,2-0,6(m/s) lấy:
v = 0,4 (m/s).
k1 : Là hệ số co hẹp do các thanh thép
ad
k1 =
a
a : Khoảng cách giữa các thanh thép, a = 50 (mm).
d : Đường kính thanh thép, d = 8 (mm).
n là số cửa thu nước, n = 2.
50  8
k1 = = 1,16
50

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 130
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

k2 :Là hệ số co hẹp do rác bám vào song, k2 = 1,25


k3:Là hệ số kể đến ảnh hưởng hình dạng của thanh thép,thanh tiết diện tròn k3=
1,1
0,26
  1,16  1,25  1,1 = 1,04 (m2).
0,4
Chọn cửa chữ nhật có kích thước: H×L = 1200×1100. Khung thép được bắt bu
lông cố định vào khối bê tông cốt thép
Chọn kích thước theo tiêu chuẩn : H1×H2×H3×L = 1600×1320×1200×1000
(mm)
5.1.2 Lưới chắn rác:
Công trình thu nước thuộc loại trung bình. Vậy chọn loại lưới chắn rác loại
phẳng, đan bằng dây đường kính 1,5mm; mắt lưới 4×4mm.
Diện tích công tác của lưới chắn rác được xác định theo công thức
Q
  k 1  k 2  k 3 (m2).
vn
Trong đó:
Q : Là lưu lượng tính toán của mỗi ngăn.
Vì ta xử dụng 2 song chắn rác nên lưu lượng tính toán là
45000
Q= (m3/ngđ) = 0,26 (m3/s).
2
v : Là vận tốc của nước qua song chắn rác, theo tiêu chuẩn TCN 33 – 2006 quy
định v = 0,2-0,4(m/s) lấy:
v = 0,4 (m/s).
k1 : Là hệ số co hẹp do các thanh thép

k1 =
a  d 2 1  p  = 1,5  42 1  0,1 = 2,08
a2 42
Trong đó:
A Kích thước mắt lưới, a = 50 (mm).
d Đường kính dây đan lưới, d = 1,5 (mm).
p là tỷ lệ giữa phần diện tích bị khung và các kết cấu khác chiếm so với diện
tích công tác của lưới. Chọn p = 10%
k2 Là hệ số co hẹp do rác bám vào song, k2 = 1,5
k3 Là hệ số kể đến ảnh hưởng hình dạng thanh thép,thanh tiết diện tròn k3=1,3

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 131
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

n Là số cửa thu nước của mỗi ngăn,n= l


0,26
  2,08  1,5 1,3 = 2,16 (m2).
0,4
Chọn kích thước cửa : 1000×2200.
Chọn kích thước theo tiêu chuẩn : 1130×2630 (mm)
Tính họng thu nước, ống tự chảy
- Theo đặc điểm cấu tạo và thu nước của công trình, ta dùng loại họng thu nước
thường xuyên ngập.
- Họng thu gồm miệng thu có đặt song chắn rác nối với ống tự chảy và bộ phận
cố định bảo vệ miệng thu.
- Chọn cửa thu nước và song chắn rác có dạng hình tròn, tính toán giống như
trường hợp cửa thu.
Diện tích song chắn rác là 1,04 m2 song có dạng hình tròn vì vậy đường kính song là:
4F 1,04  4
D  = 1,09(m).
3,14 3,14
Thiết kế song chắn rác có đường kính 1100 phễu thu có đường kính 1000mm.
-Chiều cao đặt họng thu nước:
+ h1 : Khoảng cách từ đáy sông đến mép dưới miệng thu, đảm bảo tránh bùn cát
từ đáy sông vào ống tự chảy.
Chọn h1 = 1m
+ h2 : Chiều cao phụ thuộc song chắn rác ; h1 = 1,1m
+ h3 : Chiều cao bảo vệ, h3 = 0,3m
+ h4 : Chiều sâu lớp nước tính từ MNTN đến đỉnh họng thu h4 =2,2m đảm bảo
khi có giao thông thủy.

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 132
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

5.1.3 Ống tự chảy:


-Chọn hai ống tự chảy để đảm bảo cho công trình làm việc an toàn, lưu lượng
của 1 ống là 0,26(m3/s).
- Dùng ống gang
- Chọn vận tốc nước chảy trong ống: v = 1(m/s).
- Đường kính ống xác định theo công thức:
4Q 4  0,26
D  = 0,55(m).
 v 3,14 1
+ Q : Lưu lượng tính toán của ống
+ V : Vận tốc nước chảy trong ống
Chọn đường kính D = 500mm
 V = 1,176(m/s).
Phương pháp rửa ống:
Ta xử dụng phương pháp rửa ngược. Dòng nước rửa chảy trong đường ống theo
chiều từ công trình thu ra sông. Trường hợp này ống được đặt dốc ra bờ sông. Nước
rửa lấy từ ống đẩy của trạm bơm cấp 1.
Rửa theo phương pháp này có ưu điểm là chủ động tạo ra được vận tốc rửa cần
thiết nên thời gian rửa ngắn. Khi rửa như vậy, ống còn lại sẽ phải làm việc tăng cường
nên cũng được sơ rửa. Mặt khác, có thể kết hợp rửa được luôn song chắn rác.

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 133
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

Nước rửa được lấy từ ống đẩy của bơm cấp I.


Áp lực rửa cần thiết:
V2
H  i  l   
2g
Trong đó: V là vận tốc trong ống tự chảy, chọn v = 1,8m/s
I là tổn thất đơn vị dọc đường trên ống tự chảy khi rửa, i= 0,85/1000m
l là chiều dài ống tự chảy, l = 100m
 là hệ số tổn thất cục bộ.
Ống tự chảy có :
1phễu,  = 0,15
1 côn thu  =0,1
1 song chắn rác  = 0,1
=>  = 0,35

H  i  l   
V2 8,5 1,8 2

2g
=  1000 100  0,35 2  9,8
H = 1,275+0,058 = 1,333(m).
- Lưu lượng nước rửa:
D 2
Qr  Vmin (m3/s).
4
Vmin: Vận tốc rửa nhỏ nhất trong ống tự chảy, Vmin từ 1,25-1,5V
Chọn Vmin = 1,5(m/s)
3,140,5
2
=> Q r   1,5 = 0,295(m3/s).
4
Kích thước ngăn thu:
-Trước hết với lưu lượng tính toán Q = 0,26(m3/s) ta chọn được đường kính và
vận tốc của đường ống hút và đường ống đẩy.
+ Dh= 500 (mm), Vh = 1,11(m/s)
+ Dd = 500 (mm), Vd = 1,11(m/s)
- Ngăn thu: bố trí song chắn rác, thang lên xuống, thiết bị tẩy rửa.
- Ngăn hút: bố trí lưới chắn rác, ống hút của máy bơm cấp một, thang lên xuống
và thiết bị tẩy rửa.

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 134
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

- Gian quản lý bố trí thiết bị nâng , thiết bị điều khiển, tẩy rửa, vớt rác, song chắn
rác và lưới chắn rác dự trữ.
5.1.4Chọn kích thước mặt bằng:
- Ngăn thu:
+ Chiều dài: chọn A1= 3(m)
+ Chiều rộng B1 = BL+ 2e
BL là chiều rộng lưới chắn rác BL = 1130(mm) = 1,13(m).
e = 0,4 ÷ 0,6 m, chọn e = 0,5(m)
=> B1 = 1,13 + 2×0,5 = 2,13(m).
- Ngăn hút:
+Chiều rộng B2≥ 3Df
Df : đường kính phễu hút Df = (1,3÷1,5) Dh
=> Df = 1,4Dh = 1,4 × 500 = 700(mm).
B2 ≥ 3×700 = 2100(mm).
=> Để tiện cho việc bốt trí và thi công ta chọn:
+ A1 = A2 = 3(m).
+ B1 = A2 = 3(m).
- Khoảng cách từ phễu hút đến tường tối thiểu bằng (0,5÷1) Df ; ta chọn khoảng
cách đó là 400(mm).
5.2.TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRẠM BƠM CẤP I
5.2.1. Tính toán cho giai đoạn I.
Cốt mặt đất tại trạm xử lý: 264,6 (m).
Cao trình mặt đất: 258 (m).
MNCN
T XL = 265,1(m).

nganhut =  song - hs – hL –hốngtự chảy


MNT N MNT N

Trong đó: hốngtự chảy là tổn thất trên ống tự chảy


v2
hốngtự chảy = i×L +  
2g
+ Chọn ống tự chảy D=500, v = 1,176 (m/s).
=> I = 3,63/1000 (m).
+Ống tự chảy có :

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 135
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

1phễu,  = 0,15
1 côn thu  =0,1
1 song chắn rác  = 0,1
=>  = 0,35
Chiều dài ống tự chảy 35(m).
V2
h ongtuchay   i  l   
2g

=
3,63
 35  0,35
1,176 = 0,128+0,0247 = 0,155(m).
2

1000 2  9,8
+ hs là tổn thất qua song chắn rác,hs = 0,1 (m)
+ hL là tổn thất qua song lưới chắn rác,hL = 0,2 (m)
+ Mực nước thấp nhất trên sông 252,5(m)
MNT
nganhut =  song - hs – hL –hốngtự chảy
N MNT N

= 252,5 – 0,1 -0,2 -0,155 = 252,05(m).


Chọn sơ bộ số máy bơm.
+ Q = 30000m3/ngđ: chọn hai bơm công tác, một máy bơm dự trữ.
+ Số lượng ống đẩy của trạm bơm: chọn 2 ống
+ Số lượng ống hút của trạm bơm: 2 ống hút.
Xác định lưu lượng, áp lực toàn phần của máy bơm.
- Hai bơm làm việc điều hòa, lưu lượng của mỗi bơm:
Q tr 30000
Q   15000 (m3/ngđ)
2 2
15000
Q = 625(m3/h).
24
-Cột áp toàn phần:
Hb= Hhh + hh + hđ + hdự trữ
Trong đó:
Hhh là chiều cao bơm nước hình học.
Hhh = MNCN
T XL -  nganhut = 264,6 -252,05 = 12,55(m).
MNT N

- Tổn thất trên đường ống hút:

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 136
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

v2
hh = hđ+ hcb = i×l +  2g
+ Chọn ống thép cũ có đường kính 500mm
625
Q = 173,11(l/s).
3,6
=> v = 0,83/s, i= 1,83/1000m
Chọn sơ bộ chiều dài ống hút: Lhút = 8(m).
+ Theo mặt bằng và mặt cắt gian máy ta có
1 phễu hút,  = 0,15.
2 cút 900,  = 2x0,5 = 1.
1 côn thu  = 0,1.
1 tê,  = 1,5 .
1 khóa  = 1.

 h  3,75

=> h h = 
0,85
 8  3,75
1,83 2

1000 2  9,8
h h = 0,65 (m).
- Tổn thất trên đường ống đẩy:
v2
hđ  i  l  
2g
+ Chọn ống đẩy là ống thép có đường kính 500 mm
625
Q = 173,11(l/s).
3,6
=> v = 0,83/s, i= 1,83/1000m
+ Chiều dài ống đẩy: Lđẩy = 1500(m).
+ Theo mặt bằng và mặt cắt gian máy ta có
1 côn mở,  = 0,25.
2 cút 900,  = 2×0,5 = 1.
1 van 1 chiều  = 1,7.
1 tê,  = 1,5 .

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 137
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

1 khóa  = 1.

 h  5,45.

=> h đ = 
0,83
1500  5,45
1,83 2

1000 2  9,8
h đ = 2,45 (m).
+ hdự trữ lấy 0,5m
=> Cột áp toàn phần của máy bơm:
Hb = 12,55 + 0,65 + 2,45 + 0,5 = 16,15(m).
Chọn bơm.
Dựa vào: Q = 173,11(l/s).
H =16,15(m).
Tra phần mềm chọn bơm BIPS của hãng BOMBAS IDEAL ta chọn được loại bơm:
CPR 250-300T
50 Hz / 1450 r.p.m.
Suction Ø:250 mm
Delivery Ø:250 mm
Duty point
Q:173.1 L/s
H:16.2 m
Specific gravity:1
Ø 275 mm
µ :84 %
N :44.5HP (32.8 Kw)
N(max):45.2HP (33.3 Kw)
NPSHr :3.1 m

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 138
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

F E x l A B

J
H

h2

h1
z Tal Ød B2
a L2 L4 L4 L2 B1
L2 L3 L2

L1

Các thông số kích thước:


Motor MOTOR 200 L
CV (HP) 1500 rpm 40
3000 rpm *

DIMENSIONES-DIMENSION (mm) F 424

E 512
x 5
l 800
a 160
L1 1500
L2 250
L3 1000
L4 -
B1 600
B2 560
z 4
d 23
A 360
B 430
H 630
J 315
h1 380
h2 380
ASP 250
IMP 250
Kg 865

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 139
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

5.2.1.4. Tính toán cốt trục máy bơm.


Cốt trục máy bơm được xác định theo công thức:
z mb  H dh
h
 Zmin
NH (m).
Trong đó:
h
H dh : Chiều cao hút hình học của máy bơm.
Pa Pbh
h
H dh     h h  NPSH A
 

=P a
 h bh   h h  NPSH

Với :
Pa
+ : Độ cao áp lực khí trời. Tại vị trí đặt máy bơm có cao trình mặt đất là 256,5

(m).
Ta có:
Pa 256,5
= (10,33- ) = 10,1(m)
 900
+ hbh : áp suất bốc hơi bão hoà của nước ở điều kiện làm việc, ở nhiệt độ
20C tra bảng 5-2 GT Máy bơm và trạm bơm ta có:
hbh = 0,24 (m)
+ hh : Tổn thất áp lực trên ống hút, hh = 0,33 (m).
+ NPSHA : Độ dự trữ chống xâm thực cho phép (m).
NPSHA  NPSH + s (m).
Trong đó:
+ NPSH : Độ dự trữ chống xâm thực yêu cầu,
NPSH = 3,1 (m).
+ s : Độ dự trữ an toàn,
s = 0, 5 (m).
 NPSHA  3,1 + 0, 5 = 3,6(m).
 H dhh
 10,1-0,24-0,33- 3,6= 5,93 (m).
 Zmb  5,93 + 256,5 = 262,43 (m).
Chọn cao trình đặt máy bơm phù hợp với tuyến ống hút đã thiết kế ở phần trên
ta chọn Zmb = 262 (m).
5.2.1.5. Bơm sinh hoạt.
Trạm bơm cấp II làm việc theo chế độ 2 bậc bơm :

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 140
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

Trạm bơm cấp II hoạt động không điều hòa do nhu cầu dùng nước trong các giờ
của thành phố là khác nhau. Biểu đồ làm việc của trạm bơm cấp II phải bám sat biểu
đồ tiêu thụ nước của khu vực. Vì vậy dựa vào biểu đồ dùng nước ta chia quá trình
hoạt động của trạm bơm cấp II thành 2 cấp bơm với 3 bơm công tác và 2 bơm dự
phòng
Trạm bơm cấp II làm việc theo chế độ 3 bậc bơm :
Bậc 1 : Có 1 bơm hoạt động từ 22h-4h
Bậc 2 : Có 3 bơm hoạt động từ 4h-22h
Do sử dụng máy biến tần nên ta tính toán bơm cho giờ dùng nước lớn nhất.Trong
giờ dùng nước max có 3 bơm hoạt động đồng thời tổng lưu lượng 3 bơm phải cấp
vào mạng lưới là:
6,21%Qngđ = 1758,81(m3/h). = 488,57 (l/s)
Ta gọi công suất của 1 bơm là X(%Qngđ )
Ta có: X×0,88 = 6,21 (%Qngđ )
=> X = 2,07(%Qngđ ).
Vậy: Bậc 1 : Có 1 bơm hoạt động với công suất Qh = 2,07(%Qngđ ).
Bậc 2 : Có 3 bơm hoạt động với công suất Qh = 6,21(%Qngđ ).
+Trạm bơm có hai cấp bơm với cùng một loại bơm
+Lưu lượng của trạm bơm khi một bơm làm việc:

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 141
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

Qtr = Q1b = 2,07(%Qngđ ) = 162,98(l/s)


+Lưu lượng của trạm bơm khi ba bơm làm việc song song:
Qtr = Q3b = 6,21 (%Qngđ ) = 488,57 (l/s)
Như vậy:
Tại những giờ có Qyc≤ 2,07(%Qngđ ) ta sử dụng 1 bơm với số vòng quay n<nđm
Tại những giờ có 2,07(%Qngđ ) ≤Qyc≤ 6,21(%Qngđ ) ta sử dụng 2 bơm hoạt động
đồng thời. Trong đó một bơm hoạt động với vòng quay định mức, một bơm hoạt động
với số vòng quay n<nđm.
Ta chọn 2 ống đẩy D600.
Xác định cột áp của toàn phần.
Từ bảng tính toán thuỷ lực mạng lưới giai đoạn 2, điểm 1 là điểm đầu mạng lưới
do trạm bơm cấp II của nhà máy nước số 2 cấp vào, tại đây có áp lực tự do là 37,84
m).
Cột áp của bơm được xác định theo công thức:
H = H dh   h  h dutru (m).

Trong đó:

XML -  BCNS + H T XML


H dh =  TMĐ MNT N

 TMĐ
XML là cao trình mặt đất tại điểm tiếp xúc với mạng lưới, bằng 256,5(m)

 MNT
BCNS là mực nước thấp nhất trong bể chứa nước sạc, bằng 252,8(m).
N

H T XML là áp lực yêu cầu tại điểm tiếp xúc mạng lưới trong giờ dùng nước
lớn nhất.
H T XML = 38(m)
=> H dh = 256,5 – 252,8 + 37,84 = 41,54(m).

 h = hd + hcb
hd = i×l
v2
hcb =  
2g
h dutru là áp lực dự phòng khi tính toán, lấy bằng 1(m).
Xác định tổn thất trên đường ống hút:

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 142
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

v2
hh = ihlh +  h 2g
Do trạm có hai ống hút, tại thời điểm lớn nhất thì mỗi ống tải một lưu lượng:
Q1ống = Qtrạmmax/2 =488,57/2 = 244,29(l/s).
Sử dụng sổ tay tra máy bơm ta chọn ống hút là ống thép D600, tương ứng với vận tốc
V = 0,819(m/s) và i = 1,42(m/1000m)
Khi tính toán ta tính cho trường hợp đường ống cũ, lấy:
itính toán = 1.,25i = 1,25×1,42 = 1,775(m/1000m).
Theo mặt bằng và mặt cắt gian máy ta tính  h như sau:

Trạm có:
1phễu thu  = 0,15
1 côn thu  =0,1
2 khóa  =2×0,5 = 1
2 cút 900  =2×0,5 = 1
2 chữ T  =2×1,5 = 3
=>  = 6,25

v2 1,42 0,8192
Vậy hh = ihlh +  h = 15  6,25  = 0,24(m).
2g 1000 2  9,8
Xác định tổn thất trên đường ống đẩy
v2
Hđ = iđlđ +  đ
2g
Sử dụng sổ tay tra máy bơm ta chọn ống hút là ống thép D600, tương ứng với vận tốc
V = 0,819(m/s) và i = 1,42(m/1000m)
Khi tính toán ta tính cho trường hợp đường ống cũ, lấy:
itính toán = 1.,25i = 1,25×1,42 = 1,775(m/1000m).
Theo mặt bằng và mặt cắt gian máy ta tính  h như sau:

Trạm có:
1 côn mở  =0,25
2 khóa  =2×1 = 2
2 cút 900  =2×0,5 = 1

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 143
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

1 van một chiều  =1,7


=>  = 7,95

v2 1,775 0,8192
Vậy Hđ = iđlđ +  đ 2g
=
1000
100  7,95 
2  9,8
= 0,41 (m).

Vậy  h = hd + hcb = 0,24+0,41 = 0,65(m)


Ta chọn cột áp toàn phần:
H = 41,54+ 0,65+ 1 = 44,52(m).
Chọn máy bơm.
Theo tính toán trên ta có:
+ Lưu lượng máy bơm Q1b = 2,07(%Qngđ ) = 162,98(l/s)
+ H = 44,52(m).
Tra phần mềm chọn bơm BIPS của hãng BOMBAS IDEAL ta chọn được:
RN 200-400
50 Hz / 1450 r.p.m.
Suction Ø:250 mm
Delivery Ø:200 mm
Duty point
Q:163 L/s
H:44.5 m
Specific gravity:1
Ø 376 mm
µ :82.2 %
N :117.7HP (86.6 Kw)
N(max):137.5HP (101.2 Kw)
NPSHr :2 m

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 144
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

Kích thước bơm như sau:


TIPO(1) TIPO RN 200-400
MOTOR(2) MOTOR 315 M
CV (HP) 1500 rpm 175-270
3000 rpm *
Dimensiones a 180
f 690
x 8
I 1180
A 140
L1 1800
L2 300
L3 1200
B1 750
B2 710
d 23
H 568
h1 400
h2 525
(4) ASP 250
IMP 200
Kg. 1810
Distanciador(5) x 185
L3 1380
L1 1980
TIPO(1) TIPO RN 200-400

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 145
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

5.2.1.6. Tính bơm chữa cháy:


Giả sử đám cháy xảy ra trong giờ dùng nước lớn nhất, khi đó lưu lượng chữa
cháy bằng lượng giờ dùng nước lớn nhất cộng lưu lượng chữa cháy yêu cầu:
Qcc = 6,21 (%Qngđ ) + 35 = 488,57 + 35 = 523,57(l/s).
Cột áp của bơm được xác định theo công thức:
Hcc = H dh   h  h dutru (m).

Trong đó:

XML -  BCNS + H YC
H dh =  TMĐ MNT N

 TMĐ
XML là cao trình mặt đất tại điểm tiếp xúc với mạng lưới, bằng 256,5(m)

 MNT
BCNS là mực nước thấp nhất trong bể chứa nước sạc, bằng 252,8(m).
N

H YC là áp lực yêu cầu tại điểm có tiếp xúc với mạng lưới khi có cháy
H YC = 40,96(m)
=> H dh = 256,5 – 252,8 + 40,96= 44,66(m).

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 146
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

 h = hd + h h
hd = i×l
v2
hcb =  
2g
h dutru là áp lực dự phòng khi tính toán, lấy bằng 1(m).
Xác định tổn thất trên đường ống hút:
v2
hh = ihlh +  h 2g
Do trạm có hai ống hút, tại thời điểm lớn nhất thì mỗi ống tải một lưu lượng:
Q1ống = Qtrạmmax/2 = 488,56/2 = 244,29(l/s).
Sử dụng sổ tay tra máy bơm ta chọn ống hút là ống thép D600, tương ứng với vận tốc
V = 0,819(m/s) và i = 1,42(m/1000m)
Khi tính toán ta tính cho trường hợp đường ống cũ, lấy:
itính toán = 1.,25i = 1,25×1,42 = 1,775(m/1000m).
Theo mặt bằng và mặt cắt gian máy ta tính  h như sau:

Trạm có:
1phễu thu  = 0,15
1 côn thu  =0,1
2 khóa  =2×0,5 = 1
2 cút 900  =2×0,5 = 1
2 chữ T  =2×1,5 = 3
=>  = 6,25

v 2 1,775 0,8192
Vậy hh = ihlh +  h = 15  7,95  = 0,30(m).
2g 1000 2  9,8
Xác định tổn thất trên đường ống đẩy
v2
Hđ = iđlđ +  đ
2g
Chọn ống thép D600, tương ứng với vận tốc V = 0,819(m/s) và i = 1,42(m/1000m)
Khi tính toán ta tính cho trường hợp đường ống cũ, lấy:
itính toán = 1.,25i = 1,25×1,42 = 1,775(m/1000m).

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 147
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

Theo mặt bằng và mặt cắt gian máy ta tính  h như sau:

Trạm có:
1 côn mở  =0,25
2 khóa  =2×1 = 2
2 cút 900  =2×0,5 = 1
1 van một chiều  =1,7
=>  = 7,95

v 2 1,775 0,1892
Vậy Hđ = iđlđ +  đ = 100  7,95  = 0,45 (m).
2g 1000 2  9,8
Vậy  h = hd + hcb = 0,75 + 0,30 = 1,05(m)
Ta chọn cột áp toàn phần:
H = 44,66 + 1,05 + 1 = 46,71(m).
Chọn máy bơm
Ta chọn 2 máy bơm chữa cháy
+ Lưu lượng máy bơm Q1máy = 261,79(l/s)
+ H = 46,71(m).
Tra phần mềm chọn bơm BIPS của hãng BOMBAS IDEAL ta chọn được máy bơm
CPN 400-400 với các thông số như sau:
RNE 300-400
50 Hz / 1450 r.p.m.
Suction Ø:300 mm
Delivery Ø:300 mm
Duty point
Q:261.8 L/s
H:46.7 m
Specific gravity:1
Ø 400 mm
µ :70.6 %
N :230.8HP (169.9 Kw)
N(max):263.8HP (194.2 Kw)

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 148
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

NPSHr :5.2 m

TIPO(1) TIPO RNE 300-400

MOTOR(2) MOTOR 315 M

CV (HP) 1500 rpm 175-270


3000 rpm *
Dimensiones a 280

f 970
x 8
I 1180
A 160
L1 2200
L2 200
L3 900
B1 800
B2 760
d 23
H 670
h1 500
h2 600
-4 ASP 350
IMP 300
Kg. 2405
Distanciador(5) x 185

L3 990
L1 2380

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 149
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

5.2.1.7. Bơm rửa lọc


Theo tính toán ở phần trạm xử lý nước ta có các thông số sau:
Cột áp toàn phần: H = 12,07(m).
Lưu lượng: Q = 0,149(m3/h) = 149(l/s)
Tra phần mềm chọn bơm BIPS của hãng BOMBAS IDEAL ta chọn được:
RN 200-315
50 Hz / 1450 r.p.m.
Suction Ø:250 mm
Delivery Ø:200 mm
Duty point
Q:149 L/s
H:12.1 m
Specific gravity:1
Ø 276 mm
µ :77 %

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 150
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

N :31.2HP (23 Kw)


N(max):33.4HP (24.6 Kw)
NPSHr :1.5 m

Các thông số về kích thước như sau:


TIPO(1) TIPO RN 200-315

MOTOR(2) MOTOR 200 L


CV (HP) 1500 rpm 40-60
3000 rpm *
Dimensiones a 180
f 690
x 8
I 800
A 140
L1 1500
L2 250
L3 1000
B1 700
B2 660
d 23
H 483
h1 315
h2 475
-4 ASP 250
IMP 200
Kg. 710
Distanciador(5) x 145

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 151
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

L3 1140
L1 1640

5.2.2. Tính toán cho giai đoạn II.


5.2.2.1. Chọn bơm cấp 1
Cốt mặt đất tại trạm xử lý: 264,6 (m).
Cao trình mặt đất: 258 (m).
MNCN
T XL = 265,1(m).

MNT
nganhut =  song - hs – hL –hốngtự chảy
N MNT N

Trong đó: hốngtự chảy là tổn thất trên ống tự chảy


v2
hốngtự chảy = i×L +  
2g
+ Chọn ống tự chảy D=500, v = 1,176 (m/s).
=> I = 3,63/1000 (m).
+Ống tự chảy có :
1phễu,  = 0,15
1 côn thu  =0,1
1 song chắn rác  = 0,1

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 152
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

=>  = 0,35
Chiều dài ống tự chảy 35(m).
V2
h ongtuchay   i  l   
2g

3,63 1,176 2
=  1000  35  0,35 2  9,8 = 0,128+0,0247 = 0,155(m).
+ hs là tổn thất qua song chắn rác,hs = 0,1 (m)
+ hL là tổn thất qua song lưới chắn rác,hL = 0,2 (m)
+ Mực nước thấp nhất trên sông 252,5(m)
MNT
nganhut =  song - hs – hL –hốngtự chảy
N MNT N

= 252,5 – 0,1 -0,2 -0,155 = 252,05(m).


Chọn sơ bộ số máy bơm.
+ Q = 45000m3/ngđ: chọn hai bơm công tác, một máy bơm dự trữ.
+ Số lượng ống đẩy của trạm bơm: chọn 2 ống
+ Số lượng ống hút của trạm bơm: 2 ống hút.
Xác định lưu lượng, áp lực toàn phần của máy bơm.
- Hai bơm làm việc điều hòa, lưu lượng của mỗi bơm:
Q tr 45000
Q   2250 (m3/ngđ)
2 2
2250
Q = 937,5(m3/h).
24
-Cột áp toàn phần:
Hb= Hhh + hh + hđ + hdự trữ
Trong đó:
Hhh là chiều cao bơm nước hình học.
Hhh = MNCN
T XL -  nganhut = 264,6 -252,05 = 12,55(m).
MNT N

- Tổn thất trên đường ống hút:


v2
hh = hđ+ hcb = i×l +  
2g
+ Chọn ống thép cũ có đường kính 500mm

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 153
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

937,5
Q = 260,42(l/s).
3,6
=> v = 1,24m/s, i= 3,91/1000m
Chọn sơ bộ chiều dài ống hút: Lhút = 8(m).
+ Theo mặt bằng và mặt cắt gian máy ta có
1 phễu hút,  = 0,15.
2 cút 900,  = 2x0,5 = 1.
1 côn thu  = 0,1.
1 tê,  = 1,5 .
1 khóa  = 1.

 h  3,75

=> h h = 
3,91
 8  3,75
1,24 2

1000 2  9,8
h h = 0,33 (m).
- Tổn thất trên đường ống đẩy:
v2
hđ  i  l  
2g
+ Chọn ống đẩy là ống thép có đường kính 500 mm
937,5
Q = 260,42(l/s).
3,6
=> v = 1,24m/s, i= 3,91/1000m
+ Chiều dài ống đẩy: Lđẩy = 1500(m).
+ Theo mặt bằng và mặt cắt gian máy ta có
1 côn mở,  = 0,25.
2 cút 900,  = 2×0,5 = 1.
1 van 1 chiều  = 1,7.
1 tê,  = 1,5 .
1 khóa  = 1.

 h  5,45.

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 154
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

=> h đ = 
3,91
1500  5,45
1,24 2

1000 2  9,8
h đ = 6,16 (m).
+ hdự trữ lấy 0,5m
=> Cột áp toàn phần của máy bơm:
Hb = 12,55 + 0,33 + 6,16 + 0,5 = 19,54(m).
Chọn bơm.
Dựa vào: Q = 260,42(l/s).
H =19,54(m).
Tra phần mềm chọn bơm BIPS của hãng BOMBAS IDEAL ta chọn được:
Loại bơm:RN 301-305
Các thông số như sau:
RN 301-305
50 Hz / 1450 r.p.m.
Suction Ø:300 mm
Delivery Ø:300 mm
Duty point
Q:260.4 L/s
H:19.5 m
Specific gravity:1
Ø $ 318/ 300 mm
µ :80.1 %
N :84.5HP (62.2 Kw)
N(max):85HP (62.6 Kw)
NPSHr :4.7 m
Kích thước của bơm như sau:
TIPO(1) TIPO RN 301-305
MOTOR(2) MOTOR 280 S
CV (HP) 1500 rpm 100
Dimensiones a 180
f 707
x 8

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 155
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

I 990
A 140
L1 1800
L2 300
L3 1200
B1 750
B2 710
d 23
H 568
h1 400
h2 550
(4) ASP 300
IMP 300
Kg. 1295
Distanciador(5) x 185
L3 1380
L1 1980

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 156
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

Tính toán cốt trục máy bơm.


Cốt trục máy bơm được xác định theo công thức:
z mb  H dh
h
 Zmin
NH (m).
Trong đó:
h
H dh : Chiều cao hút hình học của máy bơm.
Pa Pbh
h
H dh     h h  NPSH A
 

=P a
 h bh   h h  NPSH

Với :
Pa
+ : Độ cao áp lực khí trời. Tại vị trí đặt máy bơm có cao trình mặt đất là 256,5

(m).
Ta có:
Pa 256,5
= (10,33- ) = 10,05(m)
 900
+ hbh : áp suất bốc hơi bão hoà của nước ở điều kiện làm việc, ở nhiệt độ
23C tra bảng 5-2 GT Máy bơm và trạm bơm ta có:

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 157
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

hbh = 0,297 (m)


+ hh : Tổn thất áp lực trên ống hút, hh = 0,33 (m).
+ NPSHA : Độ dự trữ chống xâm thực cho phép (m).
NPSHA  NPSH + s (m).
Trong đó:
+ NPSH : Độ dự trữ chống xâm thực yêu cầu,
NPSH = 3,5 (m).
+ s : Độ dự trữ an toàn,
s = 0, 5 (m).
 NPSHA  3,5 + 0, 5 = 4 (m).
 H dhh
 10,05-0,297-0,33- 4= 5,42 (m).
 Zmb  5,42 + 256,5 = 261,92 (m).
Chọn cao trình đặt máy bơm phù hợp với tuyến ống hút đã thiết kế ở phần trên
ta chọn Zmb = 262 (m).
5.2.2.2 .BỂ CHỨA
Thể tích bể chứa cần thiết ở giai đoạn 1 là: 9335,97 (m3).
Thể tích bể chứa cần thiết ở giai đoạn 2 là: 14337,78 (m3).
Do kinh phí xây dưng bể không lớn và thuận tiện cho việc quy hoạch, xây dựng
trạm xử lý nên ta xây dựng bể chưa luôn cho giai đoạn 2.
Ta xây dựng 2 bể, kích thước của mỗi bể là bể là:
abh = 43434,5 (m).
Trong đó chiều cao bảo vệ là 0,5 (m).
Kết cấu bể là bêtông cốt thép.
5.2.3.TÍNH TOÁN TRẠM BƠM CẤP II.
Công suất trạm: Qtr = 45 000 (m3/ngđ).
Công suất thiết kế: 45000 (m3).
Cao trình mặt đất : 256,5 (m).
Cao trình mực nước ngầm: 233,5 (m).
Mực nước thấp nhất trong bể chứa nước sạch : 252,8(m).
Số giờ làm việc trong ngày: 24 giờ.
Cao trình mặt đất tại điểm tiếp xúc với mạng lưới : 256,5(m),
Công suất phát vào mạng lưới: Qm = 42466,82 (m3/ngđ).
Áp lực yêu cầu tại điểm tiếp xúc với mạng lưới
+Trong giờ dùng nước nhiều nhất: 38,76 (m)

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 158
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

+Trong giờ có cháy: 46,21(m)


Lưu lượng chữa cháy 35(l/s).
Chiều dài ống đẩy : 100(m)
Chiều dài ống hút : 15(m)
5.2.2.3 . Bơm sinh hoạt.
Trạm bơm cấp II làm việc theo chế độ 2 bậc bơm :

Trạm bơm cấp II hoạt động không điều hòa do nhu cầu dùng nước trong các giờ
của thành phố là khác nhau. Biểu đồ làm việc của trạm bơm cấp II phải bám sat biểu
đồ tiêu thụ nước của khu vực. Vì vậy dựa vào biểu đồ dùng nước ta chia quá trình
hoạt động của trạm bơm cấp II thành 2 cấp bơm với 3 bơm công tác và 2 bơm dự
phòng
Trạm bơm cấp II làm việc theo chế độ 3 bậc bơm :
Bậc 1 : Có 1 bơm hoạt động từ 22h-4h
Bậc 2 : Có 3 bơm hoạt động từ 4h-22h
Do sử dụng máy biến tần nên ta tính toán bơm cho giờ dùng nước lớn nhất.Trong
giờ dùng nước max có 3 bơm hoạt động đồng thời tổng lưu lượng 3 bơm phải cấp
vào mạng lưới là:
6,41%Qngđ = 2721,62(m3/h). = 756,01 (l/s)
Ta gọi công suất của 1 bơm là X(%Qngđ )

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 159
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

Ta có: X×0,88 = 6,21 (%Qngđ )


=> X = 2,07(%Qngđ ).
Vậy: Bậc 1 : Có 1 bơm hoạt động với công suất Qh = 2,07(%Qngđ ).
Bậc 2 : Có 3 bơm hoạt động với công suất Qh = 6,41(%Qngđ ).
+Trạm bơm có hai cấp bơm với cùng một loại bơm
+Lưu lượng của trạm bơm khi một bơm làm việc:
Qtr = Q1b = 2,07(%Qngđ ) = 244,18(l/s)
+Lưu lượng của trạm bơm khi ba bơm làm việc song song:
Qtr = Q3b = 6,21 (%Qngđ ) = 756,01 (l/s)
Như vậy:
Tại những giờ có Qyc≤ 2,07(%Qngđ ) ta sử dụng 1 bơm với số vòng quay n<nđm
Tại những giờ có 2,07(%Qngđ ) ≤Qyc≤ 6,21(%Qngđ ) ta sử dụng 2 bơm hoạt động
đồng thời. Trong đó một bơm hoạt động với vòng quay định mức, một bơm hoạt động
với số vòng quay n<nđm.
Ta chọn 2 ống đẩy D600.
Xác định cột áp của toàn phần.
Từ bảng tính toán thuỷ lực mạng lưới giai đoạn 2, điểm 1 là điểm đầu mạng lưới
do trạm bơm cấp II của nhà máy nước số 2 cấp vào, tại đây có áp lực tự do là 38,00
(m).
Cột áp của bơm được xác định theo công thức:
H = H dh   h  h dutru (m).

Trong đó:

XML -  BCNS + H T XML


H dh =  TMĐ MNT N

 TMĐ
XML là cao trình mặt đất tại điểm tiếp xúc với mạng lưới, bằng 256,5(m)

 MNT N
BCNS là mực nước thấp nhất trong bể chứa nước sạc, bằng 252,8(m).

H T XML là áp lực yêu cầu tại điểm tiếp xúc mạng lưới trong giờ dùng nước
lớn nhất.
H T XML = 38(m)
=> H dh = 256,5 – 252,8 + 38 = 41,7(m).

 h = hd + hcb
hd = i×l

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 160
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

v2
hcb =  2g
h dutru là áp lực dự phòng khi tính toán, lấy bằng 1(m).
Xác định tổn thất trên đường ống hút:
v2
hh = ihlh +  h
2g
Do trạm có hai ống hút, tại thời điểm lớn nhất thì mỗi ống tải một lưu lượng:
Q1ống = Qtrạmmax/2 =756,01/2 = 378,01(l/s).
Sử dụng sổ tay tra máy bơm ta chọn ống hút là ống thép D600, tương ứng với vận tốc
V = 1,28(m/s) và i = 3,27(m/1000m)
Khi tính toán ta tính cho trường hợp đường ống cũ, lấy:
itính toán = 1.,25i = 1,25×3,27 = 4,09(m/1000m).
Theo mặt bằng và mặt cắt gian máy ta tính  h như sau:

Trạm có:
1phễu thu  = 0,15
1 côn thu  =0,1
2 khóa  =2×0,5 = 1
2 cút 900  =2×0,5 = 1
2 chữ T  =2×1,5 = 3
=>  = 6,25

v2 4,09 1,282
Vậy hh = ihlh +  h = 15  6,25  = 0,58(m).
2g 1000 2  9,8
Xác định tổn thất trên đường ống đẩy
v2
Hđ = iđlđ +  đ 2g
Chọn ống thép D600, tương ứng với vận tốc V = 1,28(m/s) và i = 3,27(m/1000m)
Khi tính toán ta tính cho trường hợp đường ống cũ, lấy:
itính toán = 1.,25i = 1,25×3,27 = 4,09(m/1000m).
Theo mặt bằng và mặt cắt gian máy ta tính  h như sau:

Trạm có:

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 161
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

1 côn mở  =0,25
2 khóa  =2×1 = 2
2 cút 900  =2×0,5 = 1
1 van một chiều  =1,7
=>  = 7,95

v2 4,09 1,282
Vậy Hđ = iđlđ +  đ = 100  7,95  = 1,24 (m).
2g 1000 2  9,8
Vậy  h = hd + hcb = 1,24 + 0,58 = 1,82(m)
Ta chọn cột áp toàn phần:
H = 41,7+ 1,82 + 1 = 44,52(m).
Chọn máy bơm.
Theo tính toán trên ta có:
+ Lưu lượng máy bơm Qtt = 756,01 /3 = 252(l/s)
+ H = 44,52(m).
Tra phần mềm chọn bơm BIPS của hãng BOMBAS IDEAL ta chọn được:
CPR 250-380T
50 Hz / 1450 r.p.m.
Suction Ø:250 mm
Delivery Ø:250 mm
Duty point
Q:252 L/s
H:44.5 m
Specific gravity:1
Ø 421 mm
µ :89.2 %
N :167.7HP (123.4 Kw)
N(max):181.5HP (133.6 Kw)
NPSHr: 5.7m

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 162
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

F E x l A B
J
H

h2

h1
z Tal Ød B2
a L2 L4 L4 L2 B1
L2 L3 L2

L1

Kích thước bơm như sau:

Motor MOTOR 315 M


CV (HP) 1500 rpm 175
3000 rpm *
DIMENSIONES-DIMENSION (mm) F 424
E 512
x 8
l 1180
a 156
L1 1800
L2 300
L3 1200
L4 -
B1 750
B2 710
z 4
d 23
A 420
B 540
H 645
J 315
h1 380
h2 380
ASP 250
IMP 250
Kg 1750

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 163
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

5.2.2.4. Tính bơm chữa cháy:


Giả sử đám cháy xảy ra trong giờ dùng nước lớn nhất, khi đó lưu lượng chữa
cháy bằng lượng giờ dùng nước lớn nhất cộng lưu lượng chữa cháy yêu cầu:
Qcc = 6,21 (%Qngđ ) + 45 = 756,01 + 45 = 801,01(l/s).
Cột áp của bơm được xác định theo công thức:
Hcc = H dh   h  h dutru (m).

Trong đó:

XML -  BCNS + H YC
H dh =  TMĐ MNT N

 TMĐ
XML là cao trình mặt đất tại điểm tiếp xúc với mạng lưới, bằng 256,5(m)

 MNT
BCNS là mực nước thấp nhất trong bể chứa nước sạc, bằng 252,8(m).
N

H YC là áp lực yêu cầu tại điểm có tiếp xúc với mạng lưới khi có cháy
H YC = 44,02(m)
=> H dh = 256,5 – 252,8 + 44,02= 47,72(m).

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 164
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

 h = hd + hcb
hd = i×l
v2
hcb =  
2g
h dutru là áp lực dự phòng khi tính toán, lấy bằng 1(m).
Xác định tổn thất trên đường ống hút:
v2
hh = ihlh +  h 2g
Do trạm có hai ống hút, tại thời điểm lớn nhất thì mỗi ống tải một lưu lượng:
Q1ống = Qtrạmmax/2 =791,01/2 = 395,51(l/s).
Sử dụng sổ tay tra máy bơm ta chọn ống hút là ống thép D600, tương ứng với
vận tốc V = 1,33(m/s) và i = 3,55(m/1000m).
Khi tính toán ta tính cho trường hợp đường ống cũ, lấy:
itính toán = 1,25i = 1,25×3,55 = 4,44(m/1000m).
Theo mặt bằng và mặt cắt gian máy ta tính  h như sau:

Trạm có:
1phễu thu  = 0,15
1 côn thu  =0,1
2 khóa  =2×0,5 = 1
2 cút 900  =2×0,5 = 1
2 chữ T  =2×1,5 = 3
=>  = 6,25

v2 4,44 1,332
Vậy hh = ihlh +  h = 15  7,95  = 0,63(m).
2g 1000 2  9,8
Xác định tổn thất trên đường ống đẩy
v2
Hđ = iđlđ +  đ
2g
Chọn ống thép D600, tương ứng với vận tốc V=1,33(m/s) và i=3,55(m/1000m)
Khi tính toán ta tính cho trường hợp đường ống cũ, lấy:
itính toán = 1,25i = 1,25×3,55 = 4,44(m/1000m).

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 165
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

Theo mặt bằng và mặt cắt gian máy ta tính  h như sau:

Trạm có:
1 côn mở  =0,25
2 khóa  =2×1 = 2
2 cút 900  =2×0,5 = 1
1 van một chiều  =1,7
=>  = 7,95

v2 4,44 1,332
Vậy Hđ = iđlđ +  đ = 100  7,95  = 1,01 (m).
2g 1000 2  9,8
Vậy  h = hd + hcb = 1,01 + 0,63 = 1,64(m)
Ta chọn cột áp toàn phần:
H = 47,72 + 1,01 + 1 = 49,73(m).
Chọn máy bơm
Ta chọn 2 máy bơm chữa cháy
+ Lưu lượng máy bơm Q1máy = Qtt/2 = 395,5 (l/s)
+ H = 49,73(m).
Tra phần mềm chọn bơm BIPS của hãng BOMBAS IDEAL ta chọn được máy bơm
CPN 400-400 với các thông số như sau:
CPN 400-400
50 Hz / 1450 r.p.m.
Suction Ø:500 mm
Delivery Ø:400 mm
Duty point
Q:395.5 L/s
H:49.7 m
Specific gravity:1
Ø 394 mm
µ :67.9 %
N :386.1HP (284.2 Kw)
N(max):450.1HP (331.3 Kw)

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 166
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

NPSHr :3.9 m

Motor MOTOR 355 M


CV (HP) 1500 rpm 340
3000 rpm *
DIMENSIONES-DIMENSION (mm) F 730

E 890
x 8
l 1840
a -
L1 3400
L2 400
L3 2600
L4 1300
B1 1200
B2 1100
z 6
d 25
A 505
B 650
H 1020
J 560
h1 665
ASP 500
IMP 400
Kg 4400

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 167
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

5.2.2.5. Bơm rửa lọc


Theo tính toán ở phần trạm xử lý nước ta có các thông số sau:
Cột áp toàn phần: H = 12,07(m).
Lưu lượng: Q = 0,149(m3/h) = 149(l/s)
Tra phần mềm chọn bơm BIPS của hãng BOMBAS IDEAL ta chọn được:
RN 200-315
50 Hz / 1450 r.p.m.
Suction Ø:250 mm
Delivery Ø:200 mm
Duty point
Q:149 L/s
H:12.1 m
Specific gravity:1
Ø 276 mm

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 168
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

µ :77 %
N :31.2HP (23 Kw)
N(max):33.4HP (24.6 Kw)
NPSHr :1.5 m

Các thông số về kích thước như sau:

TIPO(1) TIPO RN 200-315

MOTOR(2) MOTOR 200 L


CV (HP) 1500 rpm 40-60
3000 rpm *
Dimensiones a 180
f 690
x 8
I 800
A 140
L1 1500
L2 250
L3 1000
B1 700
B2 660
d 23
H 483
h1 315
h2 475
-4 ASP 250
IMP 200

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 169
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

Kg. 710
Distanciador(5) x 145
L3 1140
L1 1640

Do được bảo trì, kiểm tra thường xuyên và tần suất xảy ra cháy trong thành phố
rất nhỏ nên ta chỉ cần 1 máy bơm chữa cháy.
5.2.2.6. Tính toán cao trình trục bơm.
a. Cao trình trục bơm sinh hoạt
Cốt trục máy bơm được xác định theo công thức:
 truc  H dh
h
  MNT N
BCNS (m).
Trong đó:
h
H dh : Chiều cao hút hình học của máy bơm, thỏa mãn điều kiện.
Pa Pbh
h
H dh     h h  NPSH A
 

=P a
 h bh   h h  NPSH

Với :

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 170
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

Pa
+ : Áp suất khí quyển ở điều kiện làm việc. Tại vị trí đặt máy bơm có cao trình

mặt đất là 259(m).
Ta có:
Pa 259
= (10,33- ) = 10,1(m)
 900
+ hbh : áp suất bốc hơi bão hoà của nước ở điều kiện làm việc, ở nhiệt độ 20C
tra bảng 5-2 GT Máy bơm và trạm bơm ta có:
hbh = 0,24 (m)
+ hh : Tổn thất áp lực trên ống hút, hh = 0,58 (m).
+ NPSHA : Độ dự trữ chống xâm thực cho phép (m).
NPSHA  NPSHr + s (m).
Trong đó:
+ NPSHr : Độ dự trữ chống xâm thực yêu cầu,
NPSH = 5,7 (m).
+ s : Độ dự trữ an toàn,
s = 0, 5 (m).
 NPSHA  5,7 + 0, 5 = 6,2 (m).
 H dhh
 10,1-0,24-0,58- 6,2= 3,1 (m).
Chọn H dh
h
= 3(m)
=>  truc  3+ 252,8 = 255,8 (m).
b. Cao trình trục bơm chữa cháy.
Cốt trục máy bơm được xác định theo công thức:
 truc  H dh
h
  MNT N
BCNS (m).
Trong đó:
h
H dh : Chiều cao hút hình học của máy bơm, thỏa mãn điều kiện.
Pa Pbh
h
H dh     h h  NPSH A
 

=P a
 h bh   h h  NPSH

Với :
Pa
+ : Áp suất khí quyển ở điều kiện làm việc. Tại vị trí đặt máy bơm có cao trình

mặt đất là 259(m).
Ta có:
Pa 259
= (10,33- ) = 10,1(m)
 900

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 171
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

+ hbh : áp suất bốc hơi bão hoà của nước ở điều kiện làm việc, ở nhiệt độ 23C
tra bảng 5-2 GT Máy bơm và trạm bơm ta có:
hbh = 0,24 (m)
+ hh : Tổn thất áp lực trên ống hút, hh = 0,63 (m).
+ NPSHA : Độ dự trữ chống xâm thực cho phép (m).
NPSHA  NPSHr + s (m).
Trong đó:
+ NPSHr : Độ dự trữ chống xâm thực yêu cầu,
NPSHr = 3,9 (m).
+ s : Độ dự trữ an toàn,
s = 0, 5 (m).
 NPSHA  3,9 + 0, 5 = 4,4 (m).
 H dhh
 10,1-0,24-0,63- 4,4= 4,8 (m).
Chọn H dh
h
= 3(m)
=>  truc  3+ 252,8 = 255,8 (m).
c. Cao trình trục bơm rửa lọc
Cốt trục máy bơm được xác định theo công thức:
 truc  H dh
h
  MNT N
BCNS (m).
Trong đó:
h
H dh : Chiều cao hút hình học của máy bơm, thỏa mãn điều kiện.
Pa Pbh
h
H dh     h h  NPSH A
 

=P a
 h bh   h h  NPSH

Với :
Pa
+ : Áp suất khí quyển ở điều kiện làm việc. Tại vị trí đặt máy bơm có cao trình

mặt đất là 259(m).
Ta có:
Pa 259
= (10,33- ) = 10,1(m)
 900
+ hbh : áp suất bốc hơi bão hoà của nước ở điều kiện làm việc, ở nhiệt độ 23C
tra bảng 5-2 GT Máy bơm và trạm bơm ta có:
hbh = 0,24 (m)
+ hh : Tổn thất áp lực trên ống hút, hh = 0,44 (m).
+ NPSHA : Độ dự trữ chống xâm thực cho phép (m).
NPSHA  NPSHr + s (m).
Trong đó:

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 172
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

+ NPSHr : Độ dự trữ chống xâm thực yêu cầu,


NPSHr = 1,5 (m).
+ s : Độ dự trữ an toàn,
s = 0, 5 (m).
 NPSHA  1,5 + 0, 5 = 2 (m).
 H dhh
 10,1-0,24-0,44- 2= 7,4 (m).
Chọn H dh
h
= 3(m)
=>  truc  3+ 252,8 = 255,8 (m).
Như vậy cốt trục bơm sinh hoạt, bơm chữa cháy và bơm rửa lọc bằng nhau và
bằng 255,8(m)
5.2.4 Tính toán cao trình trục bơm.
a. Cao trình trục bơm sinh hoạt
Cốt trục máy bơm được xác định theo công thức:
 truc  H dh
h
  MNT N
BCNS (m).
Trong đó:
h
H dh : Chiều cao hút hình học của máy bơm, thỏa mãn điều kiện.
Pa Pbh
h
H dh     h h  NPSH A
 

=P a
 h bh   h h  NPSH

Với :
Pa
+ : Áp suất khí quyển ở điều kiện làm việc. Tại vị trí đặt máy bơm có cao trình

mặt đất là 259(m).
Ta có:
Pa 259
= (10,33- ) = 10,1(m)
 900
+ hbh : áp suất bốc hơi bão hoà của nước ở điều kiện làm việc, ở nhiệt độ 20C
tra bảng 5-2 GT Máy bơm và trạm bơm ta có:
hbh = 0,24 (m)
+ hh : Tổn thất áp lực trên ống hút, hh = 0,58 (m).
+ NPSHA : Độ dự trữ chống xâm thực cho phép (m).
NPSHA  NPSHr + s (m).
Trong đó:
+ NPSHr : Độ dự trữ chống xâm thực yêu cầu,
NPSH = 5,7 (m).
+ s : Độ dự trữ an toàn,
s = 0, 5 (m).

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 173
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

 NPSHA  5,7 + 0, 5 = 6,2 (m).


 H dh
h
 10,1-0,24-0,58- 6,2= 3,1 (m).
Chọn H dh
h
= 3(m)
=>  truc  3+ 252,8 = 255,8 (m).
b. Cao trình trục bơm chữa cháy.
Cốt trục máy bơm được xác định theo công thức:
 truc  H dh
h
  MNT N
BCNS (m).
Trong đó:
h
H dh : Chiều cao hút hình học của máy bơm, thỏa mãn điều kiện.
Pa Pbh
h
H dh     h h  NPSH A
 

=P a
 h bh   h h  NPSH

Với :
Pa
+ : Áp suất khí quyển ở điều kiện làm việc. Tại vị trí đặt máy bơm có cao trình

mặt đất là 259(m).
Ta có:
Pa 259
= (10,33- ) = 10,1(m)
 900
+ hbh : áp suất bốc hơi bão hoà của nước ở điều kiện làm việc, ở nhiệt độ 23C
tra bảng 5-2 GT Máy bơm và trạm bơm ta có:
hbh = 0,24 (m)
+ hh : Tổn thất áp lực trên ống hút, hh = 0,63 (m).
+ NPSHA : Độ dự trữ chống xâm thực cho phép (m).
NPSHA  NPSHr + s (m).
Trong đó:
+ NPSHr : Độ dự trữ chống xâm thực yêu cầu,
NPSHr = 3,9 (m).
+ s : Độ dự trữ an toàn,
s = 0, 5 (m).
 NPSHA  3,9 + 0, 5 = 4,4 (m).
 H dhh
 10,1-0,24-0,63- 4,4= 4,8 (m).
h
Chọn H dh = 3(m)
=>  truc  3+ 252,8 = 255,8 (m).
c. Cao trình trục bơm rửa lọc
Cốt trục máy bơm được xác định theo công thức:

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 174
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

 truc  H dh h
  MNT N
BCNS (m).
Trong đó:
H dhh
: Chiều cao hút hình học của máy bơm, thỏa mãn điều kiện.
P P
H dhh
 a  bh   h h  NPSH A
 

= Pa  h bh   h h  NPSH

Với :
P
+ a : Áp suất khí quyển ở điều kiện làm việc. Tại vị trí đặt máy bơm có cao trình

mặt đất là 259(m).
Ta có:
Pa 259
= (10,33- ) = 10,1(m)
 900
+ hbh : áp suất bốc hơi bão hoà của nước ở điều kiện làm việc, ở nhiệt độ 23C
tra bảng 5-2 GT Máy bơm và trạm bơm ta có:
hbh = 0,24 (m)
+ hh : Tổn thất áp lực trên ống hút, hh = 0,44 (m).
+ NPSHA : Độ dự trữ chống xâm thực cho phép (m).
NPSHA  NPSHr + s (m).
Trong đó:
+ NPSHr : Độ dự trữ chống xâm thực yêu cầu,
NPSHr = 1,5 (m).
+ s : Độ dự trữ an toàn,
s = 0, 5 (m).
 NPSHA  1,5 + 0, 5 = 2 (m).
 H dhh
 10,1-0,24-0,44- 2= 7,4 (m).
Chọn H dh
h
= 3(m)
=>  truc  3+ 252,8 = 255,8 (m).
Như vậy cốt trục bơm sinh hoạt, bơm chữa cháy và bơm rửa lọc bằng nhau và
bằng 255,8(m)
5.3. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ SƠ BỘ CÁC KÍCH THƯỚC CỦA TRẠM BƠM
CẤP II CỦA NHÀ MÁY CẤP NƯỚC SỐ 2.
5.3.1. Chiều cao nhà máy.
Nhà máy bơm được chia làm hai phần:
+ Tầng dưới mặt đất
+ Tầng trên mặt đất

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 175
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

* Tầng dưới mặt đất


Móng nhà máy gồm hai lớp, lớp trên bằng bê tông cốt thép M200, dày 22 cm, lớp
dưới bằng bê tông M200 dày 22cm, có các trụ đỡ bằng bê tông cốt thép.
Tường bằng BTCT M200, dày 22 cm.
Cao trình sàn nhà:
ZS = Zđm – H.
Trong đó:
+ Zđm: Cao trình đặt máy bơm, Zđm = +255,8 (m).
+ H: Khoảng cách từ cao trình đặt máy đến sàn nhà máy , H= 645 mm = 0,65 m.
Thay số vào, ta có:
ZS = 255,8 – 0,65 = 255,15 (m).
Chiều cao tầng dưới:
Hd = Zmđ – ZS = 256,9 - 255,15 = 1,75 (m).
* Tầng trên mặt đất
Chiều cao tầng trên, chưa kể nóc nhà, Ht = 4,5 (m).
Chiều cao nốc nhà kể cả xà ngang, Hnóc = 0,9 (m).
Chiều cao tổng cộng nhà máy:
Hnhà = Hd + Ht + Hnóc
= 1,75 + 4,5 + 0,9 = 7,15 (m).
Ghi chú:
+ Tường dày 0,22 m, vữa BTCT M50
+ Cột bằng BTCT M200, kích thước 25 x 25 cm
+ Cửa ra vào, kích thước b x h = 2000 x 2500 mm
+ Cửa sổ, kích thước b x h = 1500 x 1600 mm
5.3.2. Chiều dài nhà máy:
Thiết kế nhà máy bơm không có tường ngăn, chiều dài một gian máy tính từ trung
tâm 2 trục máy bơm, với số máy bơm là 6 máy kể cả máy bơm dự trữ
Chiều dài nhà máy tính theo công thức:
Lnm = 6.ldt + Lsc + LĐK+ 2.t + 4.  + BCT + 1 +LRửa lọc + LThổi khí

Trong đó:
+ ldt: Chiều dài dây chuyền máy bơm, ldt = 1800 mm

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 176
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

+ LSC: Chiều dài gian sửa chữa, LSC = 3300 mm


+ LĐK: Chiều dài gian điều khiển, LĐK = 3300 mm
+ t: Chiều dày tường t = 220 mm
+  : Khoảng cách giữa hai máy là  = 1200 mm; và giữa máy với cầu thang theo
chiều dài 1 = 1000 mm.

+ BCT : Chiều rộng của một bên cầu thang, BCT = 900 mm
+ LRửa lọc: Chiều dài gian đặt bơm rửa lọc, LRửa lọc= 5500 mm.
+ LThổi khí: Chiều dài gian đặt máy thổi khí, LThổi khí= 3500 mm.
Thay các thông số ta có chiều dài nhà tram bơm cấp II
Lnm = 6 x 1800 + 3300 + 3300 + 2 x 220 + 5 x 1200 + 900 + 1000 +
+ 5500 + 3500
Lnm = 34 740 (mm).
5.3.3. Chiều rộng nhà máy:
Bnm = 2 x t +  d   h + Dđ + Dh + Lđ + Lh + Bb
Trong đó:
+ t: Bề dày của tường trạm bơm, t = 220 mm
+  d : Khoảng cách từ đường ống đẩy nằm ngang đến tường thượng lưu,  d =
1000 mm
+  h : Khoảng cách từ đường ống hút nằm ngang đến tường hạ lưu,  h = 1000 mm
+ Dđ: Đường kính ống đẩy ngang, Dđ = 600 mm
+ Dh: Đường kính ống hút ngang, Dh = 600 mm
+ Lđ: Chiều dài đường ống đẩy riêng, Lđ = 2000 mm
+ Lh: Chiều dài đường ống hút riêng, Lh = 2000 mm
+ Bb: bề rộng đặt động cơ máy bơm, ở đây chính là chiều rộng bệ máy bơm,
Bb = 1000 mm.
Thay số vào, ta có:
Bnm = 2 x 220 + 1000 + 1000 + 600 + 600 + 2000 + 2000 + 1000
Bnm = 8640 mm.

5.4.TÍNH TOÁN THIẾT BỊ BIẾN TẦN CHO TRẠM BƠM CẤP II:

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 177
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

Đối với các trạm bơm cấp II cung cấp nước cho mạng lưới cấp nước thì giải pháp
thiết kế biến tần cho trạm bơm phụ thuộc vào chế độ làm việc của các máy bơm trong
trạm và số lượng các máy bơm có trong trạm bơm, điều kiện làm việc của mạng lưới
cấp nước.
5.4.1.Ưu điểm khi sử dụng máy biến tần
5.5.1.1.Giới thiệu về thiết bị biến tần
Trên thế giới và ở Việt Nam hiện nay nhu cầu tiêu thụ năng lượng đang tăng dần
và đã có rất nhiều cảnh báo về tiết kiệm năng lượng. Các ngành công nghiệp nói
chung và ngành cấp thoát nước ngày nay vẫn sử dụng công nghệ truyền động không
thích hợp, điều khiển thụ động không linh hoạt. Điều này được kiểm trứng với các
nhà máy nước đang hoạt động đó là điều kiện làm việc khác xa so với thiết kế. Chúng
ta đã biết trong các yếu tố cấu thành giá nước thì chi phí điện bơm nước chiếm tỷ lệ
rất lớn khoảng 30 – 35%.Trước đây có tồn tại quan điểm cho rằng việc đầu tư vào tiết
kiệm năng lượng là một công việc tốn kém không mang lại hiệu quả thiết thực. Với
công nghệ biến tần tính toán đã chỉ ra rằng việc đầu tư vào hệ thống điều khiển tiết
kiệm năng lượng cho trạm bơm cấp II có thời gian hoàn vốn đầu tư hết sức ngắn và
làm giảm chi phí cho công tác quản lý vận hành thiết bị. Máy bơm và quạt gió là
những ứng dụng rất thích hợp với truyền động biến đổi tốc độ tiết kiệm năng lượng.
Vì vậy trong phạm vi đồ án tốt nghiệp chúng ta chỉ đề cập đến việc sử dụng thiết bị
biến tần trong điều khiển tốc độ tiết kiệm năng lượng cho các máy bơm nước.
Mỗi một trạm bơm thường có nhiều máy bơm cùng cấp nứơc vào một đường ống
chung. Áp lực và lưu lượng của đuờng ống thay đổi hàng giờ theo nhu cầu. Bơm và
các thiết bị đi kèm như đường ống van, đài nước được thiết kế với lưu lượng nước
bơm rất lớn. Vì thế điều chỉnh lưu lượng nước bơm được thực hiện bằng các phương
pháp sau :
Điều chỉnh bằng cách khép van trên ống đẩy của bơm
Điều chỉnh bằng đóng mở các máy bơm hoạt động đồng thời
Điều khiển thay đổi tốc độ quay bằng khớp nối thuỷ lực.
Điều khiển theo những phưong pháp trên không những không tiết kiệm được năng
lượng điện tiêu thụ mà còn gây nên hỏng hóc thiết bị và đường ống do chấn động khi
đóng mở van gây nên, đồng thời các máy bơm cung cấp không bám sát được chế độ
tiêu thụ trên mạng lưới. Để giải quyết các vấn đề kể trên chỉ có thể sử dụng phương
pháp điều khiển truyền động biến đổi tốc độ bằng thiết bị biến tần.Thiết bị biến tần
là thiết bị điều chỉnh biến đôỉ tốc độ quay của động cơ bằng cách thay đổi tần số của
dòng điện cung cấp cho động cơ. Hiện nay thiết bị biến tần trên thế giới có nhiều nhà
cung cấp thiết bị biến tần như Danfoss ,Siemen ,ABB…Không chỉ cung cấp thiết bị
cho ngành cấp thoát nước mà cho nhiều ngành công nghiệp khác. Loại thiết bị biến
tần được ứng dụng cho bơm ly tâm trong bài là biến tần VLT 6000.
5.4.1.2.Nguyên tắc hoạt động của biến tần và các cách điều chỉnh bơm:

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 178
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

t h iÕt

b iÕn
t Çn

b Ó c h øa c ¶ m b iÕn ¸ p l ù c

m¹ n g l - ã i c Êp n - í c

m¸ y b ¬ m

Sơ đồ lắp máy biến tần trong điều khiển bơm


Nguyên tắc điều khiển máy bơm của thiết bị biến tần:
+ Khi sử dụng thiết bị biến tần cho phép điều chỉnh một cách linh hoạt lưu lượng
và áp lực cấp vào mạng lưới theo yêu cầu tiêu thụ.
+Hình vẽ trên thể hiện nguyên lý làm việc điều chỉnh máy bơm bằng thiết bị biến
tần. Với tín hiệu từ cảm biến áp lực phản hồi về thiết bị biến tần, bộ vi xử lý của biến
tần sẽ so sánh giá trị truyền về với giá trị cài đặt để từ đó thay đổi tần số dòng điện,
điện áp cung cấp cho động cơ làm thay đổi tốc độ quay của động cơ để đảm bảo lưu
lượng và áp lực cấp vào mạng lưới.
+Sự điều chỉnh linh hoạt các máy bơm khi sử dụng biến tần được cụ thể như sau:
Điều chỉnh tốc độ quay khi lưu lượng và cột áp cùng thay đổi
Điều chỉnh tốc độ quay khi lưu lượng thay đổi còn cột áp không thay đổi
Đa dạng trong phương thức điều khiển các máy bơm trong trạm bơm. Một thiết
bị biến tần có thể điều khiển đến 5 máy bơm . Có ba phương thức điều khiển các máy
bơm:
Điều khiển theo mực nước:Trên cơ sở tín hiệu mực chất lỏng trong bể hút hồi tiếp
về biến tần. Bộ vi xử lý sẽ so sánh tín hiệu hồi tiếp với mực chất lỏng được cài đặt.
Trên cơ sở kết quả so sánh biến tần sẽ điều khiển đóng mở các máy bơm sao cho phù
hợp để mực chất lỏng trong bể luôn bằng giá trị cài đặt. Ngược lại khi tín hồi tiếp lớn
hơn giá trị cài đặt, biến tần sẽ điều khỉên cắt lần lượt các bơm để mực chất lỏng luôn
đạt ổn định ở giá trị cài đặt.
Điều khiển theo hình thức chủ động/ thụ động: Mỗi một máy bơm được nối với
một bộ biến tần trong đó có một biến tần chủ động và các biến tần khác là thụ động

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 179
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

Khi tín hiệu hồi tiếp về biến tần chủ động thì bộ vi xử lý của biến tần này sẽ so sánh
với tín hiệu được cài đặt để từ đó tác động đến các biến tần thụ động điều chỉnh tốc
độ quay của các máy bơm cho phù hợp và không gây ra hiện tượng va đập thuỷ lực
phản hồi từ hệ thống. Phương thức điều khiển này là linh hoạt nhất, khắc phục những
khó khăn trong quá trình vận hành bơm khác với thiết kế. Phương thức này được sử
dụng cho trường hợp thay đổi cả về lưu lượng và áp lực trên mạng lưới.
Điều khiển theo hình thức biến tần điều khỉên một bơm: Một máy bơm chính được
điều chỉnh thông qua thiết bị biến tần, các máy bơm còn lại đóng mở trực tiếp bằng
khởi động mềm. Khi tín hiệu áp lực và lưu lượng trên mạng lưới hồi tiếp về biến tần.
Bộ vi xử lý sẽ so sánh với giá trị cài đặt, và điều khiển tốc độ máy bơm chính chạy
với tốc độ phù hợp và điều khiển đóng mở các máy bơm còn lại cho phù hợp với nhu
cầu trên mạng lưới đồng thời điều chỉnh tốc độ bơm chính sao cho hạn chế tối đa hiện
tượng va đập thuỷ lực mạng lưới cấp nứơc. Phương thức điều khiển này được áp dụng
cho trường hợp áp lực của máy bơm đúng với thiết kế nhưng lưu lượng thay đổi.
Bằng các phương thức điều khiể linh hoạt trên theo nhu cầu tiêu thụ của mạng lưới
sẽ thay thế đài nước trên mạng lưới.
5.4.2.Những ưu điểm khi điều khiển tốc độ bơm bằng thiết bị biến tần
-Hạn chế được dòng điện khởi động cao
-Tiết kiệm năng lượng
-Điều khiển linh hoạt các máy bơm
-Sử dụng công nghệ điều khiển vecto
Ngoài ra còn các ưu điểm khác của thiết bị biến tần như:
-Dãy công suất rộng từ 1,1 – 400 Kw
-Tự động ngừng khi đạt tới điểm cài đặt
-Tăng tốc nhanh giúp biến tần bắt kịp tốc độ hiện thời của động cơ,
-Tự động tăng tốc giảm tốc tránh quá tải hoặc qúa điện áp khi khởi động,
-Bảo vệ được động cơ khi : ngắn , mạch, mất pha lệch pha, quá tải, quá dòng,
quá nhiệt,
-Kết nối với máy tính chạy trên hệ điều hành Windows,
-Kích thước nhỏ gọn không chiếm diện tích trong nhà trạm,
-Mô men khởi động cao với chế độ tiết kiệm năng lượng,
-Dễ dàng lắp đặt vận hành,
-Hiển thị các thông số của động cơ và biến tần.
Từ những ưu điểm trên của thiết bị biến tần ta lựa chọn phương án lắp máy biến
tần cho trạm bơm cấp II thay thế cho việc xây dựng đài nước trên mạng lưới nhằm
tiết kiệm chi phí trong xây dựng và vận hành quản lý.

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 180
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

5.4.3.Tính toán thiết bị biến tần cho các trạm bơm cấp II thiết kế mới.
5.5.3.1. Các tài liệu cần thiết để tính toán:
-Tài liệu về máy bơm :
Bao gồm các chủng loại bơm, các thông số cơ bản của máy bơm, các kích thước
của tổ máy.
- Tài liệu về biến tần :
Loại biến tần, công suất kích thước cơ khí, các thông số kỹ thuật, tiêu chuẩn bảo
vệ…
- Tài liệu về cảm biến áp lực và lưu lượng.
- Tài liệu về tính toán thiết kế mạng lưới cấp nước.
-Tiêu chuẩn thiết kế 20TCN33-83
-Tiêu chuẩn quản lý vận hành 20TCN66-91.
5.4.3.2. Các bước tính toán thiết kế:
-Tính toán chọn máy bơm.
Để lựa chọn được thiết bị biến tần cho trạm bơm cấp II là để nhằm mục đích điều
khiển trạm bơm trên cơ sở chế độ tiêu thụ nước trên mạng lưới. Để lựa chọn được
máy bơm thì ta phải biết được lưu lượng và áp lực của máy bơm:
Ở đây ta chỉ tính toán thiết bị biến tần cho các bơm sinh hoạt, còn các bơm chữa
cháy ta không lắp vì thời gian hoạt động của bơm chữa cháy rất ít và thời gian cung
cấp nước cho chữa cháy không lâu nên không cần điều chỉnh về lưu lượng và áp lực
trong giờ có cháy.
a.Tính toán chọn máy biến tần cho trạm bơm cấp II trong giai đoạn I
N :117.7HP (86.6 Kw)
N(max):137.5HP (101.2 Kw)
+Từ kết quả tính toán ở trên phần trên cuả trạm bơm cấp II ta chọn được bơm
RN 200-400 với các thông số làm việc như sau:
Qb= 163 (l/s).
Hb= 44,5(m).
-Lựa chọn thiết bị biến tần:
Khi chọn được máy bơm ta sẽ biết công suất trên trục của máy bơm.Từ đó ta tính
công suất của động cơ theo công thức:
Nđc = k x Ntrục (KW)
k: hệ số dự trữ công suất, lấy k = 1,1

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 181
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

Ntrục: công suất trên trục bơm (KW), Ntrục= 86.6 (KW)
Nđc: công suất trên trục động cơ (KW).
Nđc = 1,1x 86.6 = 95,26 (KW)
Thiết bị biến tần được chọn sao cho thoả mãn điều kiện:
NVSD  Nđc
Dựa vào tài liệu thiết bị biến tần ta lựa chọn thiết bị biến tần VLT6000 HVAC
có các thông số cơ bản như sau:
Nguồn cấp điện chính: 3x380 V
Loại VLT: VLT6075
Công suất đặc trưng đầu trục:55 KW,
Trọng lượng IP20: 121 kg,
Hiệu suất tại tần số định mức: 0,96 – 0,97 %
Kích thước cơ khí (mm):loại IP20 380-460V Type C
b.Tính toán chọn máy biến tần cho trạm bơm cấp II trong giai đoạn II
+Từ kết quả tính toán ở trên phần trên cuả trạm bơm cấp II ta chọn được bơm
CPR 250-380Tvới các thông số làm việc như sau:
Qb= 252(l/s).
Hb= 44,5(m).
-Lựa chọn thiết bị biến tần:
Khi chọn được máy bơm ta sẽ biết công suất trên trục của máy bơm.Từ đó ta tính
công suất của động cơ theo công thức:
Nđc = k x Ntrục (KW)
k: hệ số dự trữ công suất, lấy k = 1,1
Ntrục: công suất trên trục bơm (KW), Ntrục= 123,4 (KW)
Nđc: công suất trên trục động cơ (KW).
Nđc = 1,1x 123,4 = 135,7 (KW)
Thiết bị biến tần được chọn sao cho thoả mãn điều kiện:
NVSD  Nđc
Dựa vào tài liệu thiết bị biến tần ta lựa chọn thiết bị biến tần VLT6000 HVAC
có các thông số cơ bản như sau:
Nguồn cấp điện chính: 3x380 V
Loại VLT: VLT6150

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 182
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

Công suất đặc trưng đầu trục:110 KW,


Trọng lượng IP20: 161 kg,
Hiệu suất tại tần số định mức: 0,96 – 0,97 %
Tổn thất công suất tải cực đại : 2380 W,
Kích thước cơ khí (mm):loại IP20 380-460V Type E
Lựa chọn phương thức điều khiển các máy bơm bằng biến tần:
Trên cơ sở phân tích chế độ làm việc của các máy bơm và các thông số cơ bản của
máy trong tính toán thiết kế và trong kết quả tính toán thuỷ lực mạng lưới mà ta có
thể chọn lựa hình thức điều khiển của biến tần là:
+ Điều khiển theo mực nước.
+ Điều khiển theo phương thức chủ động/thụ động.
+ Điều khiển theo phương thức biến tần điều khiển một bơm.
Từ ba hình thức điều khiển trên ta chọn điều khiển bằng biến tần theo phương
thức mỗi biến tần lắp cho một bơm. Khi đó các bơm sẽ làm việc linh hoạt và tuổi thọ
làm việc của các bơm sẽ giống nhau đảm bảo cho trạm vận hành an toàn và thao tác
vận hành đơn giản.
Như vậy số biến tần sử dụng trong mỗi giai đoạn là 4 máy với các đặc tính đã
chọn ở trên.
Lựa chọn cảm biến áp lực và lưu lượng:
Trên cơ sở kết quả tính toán thuỷ lực mạng lưới cấp nước ta sẽ xác định được
khoảng dao động của chế độ lưu lượng và áp lực trên mạng lưới khi làm việc. Từ các
thông số này tra tài liệu về cảm biến để chọn loại cảm biến cho phù hợp.
Thông thường các trạm bơm cấp nước của Việt Nam hiện nay cột áp cấp trên ống
đẩy thường < 6 bar.Do đó cảm biến áp lực có thể chọn loại HUBA PRESURE
SENSOR sêri 500 với phạm vi đo 0  6 bar.
Cảm biến lưu lượng có thể chọn loại MAG1100  MAG6000 của hãng Denfoss.

CHƯƠNG 6

TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 183
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

KHÁI TOÁN CHI PHÍ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HỆ THỐNG CẤP NƯỚC
6.1. CHI PHÍ XÂY DỰNG, LẮP ĐẶT THIẾT BỊ.
Chi phí xây dựng lắp đặt cho toàn bộ hệ thống cấp nước thể hiện ở bảng sau:
Bảng 6.1 Khái quát chi phí đầu tư xây dựng công trình, lắp đặt thiết bị.

Đơn Khối Đơn Thành tiền


TT Nội dung công việc
vị lượng giá Xây lắp Thiết bị Cộng
A Đầu tư trực tiếp
I Công trình thu, trạm nước thô
Công
1 Cửa thu 1 150 150 150
trình
2 Song chắn rác Cái 2 6 12 12
3 Cửa phai Cái 2 25 50 50
4 Lưới chắn rác Cái 2 3 6 6
5 Hố thu m3 450 2 900 900
6 Nhà trạm m2 24 1.5 36 36
7 Máy bơm Bộ 3 300 900 900
8 Cầu trục lắp trên trần TB Bộ 1 150 150 150
9 Ống dẫn nước thô D500 m 1500 1.92 2880 2880
10 Van bướm điện Cái 3 62 186 186
11 Van một chiều Cái 3 28 84 84
12 Đường ống kỹ thuật+Phụ kiện Bộ 1 100 100 100
Cổng,tường rào,san nền,thoát Công
13 1 55 55 55
nước việc
Cộng 4459 1050 5509

II Nhà máy nước


1 Bể trộn m3 31.26 1.5 46.89 46.89
2 Bể phản ứng zíc zắc m3 312.5 1.5 468.77 468.77
3 Bể lắng ngang m3 2517 1.5 3776.2 3776.2
4 Bể lọc nhanh trọng lực m3 1395 5 6975 6975
Bể lắng đứng XL nước sau
5 m3 75 2 150 150
lọc

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 184
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

6 Bể chứa nước sạch m3 15000 0.85 12750 12750


7 Bể điều hòa nước rửa m3 147 0.85 124.95 124.95
8 Sân phơi bùn+phơi cát m3 5315 0.5 2657.4 2657.4
9 Nhà hành chính, thí nghiệm m2 108 1.5 162 162
10 Nhà trạm bơm m2 360 1.5 540 540
11 Nhà hóa chất+Clo m2 114 1.5 171 171
12 Xưởng cơ khí m2 66 1.5 99 99
13 Nhà bảo vệ m2 12 1.5 18 18
14 Nhà trạm biến áp m2 32 1.5 48 48
Động cơ + cánh khuấy cho bể
15 Bộ 2 40 80 80
trộn
16 Thiết bị pha chế phèn Bộ 2 45 90 90
Động cơ + cánh khuấy cho
17 Bộ 2 40 80 80
pha phèn
18 Máy bơm định lượng phèn Bộ 2 35 70 70
19 Thùng chứa vôi Cái 2 14 28 28
20 Máy bơm định lượng vôi Bộ 2 35 70 70
Thiết bị điều chỉnh tự động
21 Bộ 1 120 120 120
vôi theo PH cài đặt
22 Thiết bị định lượng Clo Bộ 2 35 70 70
23 Thiết bị trung hòa Clo rò rỉ Bộ 1 250 250 250
24 Bình chứa Clo Cái 15 20 300 300
25 Thiết bị điều chỉnh tốc độ lọc Bộ 12 100 1200 1200
26 Máy bơm nước sạch+Rửa lọc Bộ 12 300 3600 3600
27 Biến tần Bộ 2 350 700 700
28 Máy gió rửa lọc Bộ 2 350 700 700
Máy bơm kỹ thuật phục vụ hệ
29 Bộ 2 12 24 24
thống Clo
30 Cầu trục lắp trên trần TB Bộ 1 150 150 150
Trang thiết bị phòng thí
31 Bộ 1 450 450 450
nghiệm
32 Trang thiết bị phòng cơ khí Bộ 1 300 300 300
33 Van bướm điện(Cụm bể lọc) Cái 32 65 2080 2080
34 Van bướm tay quay Cái 8 3.5 28 28

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 185
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

35 Van bướm điện trạm bơm Cái 12 62 744 744


36 Van một chiều trạm bơm Cái 6 28 168 168
37 Đồng hồ đo lưu lượng Cái 1 95 95 95
38 Đường ống kỹ thuật toàn trạm Bộ 1 500 500 500
Thoát nước trong và ngoài Công
39 1 500 500 500
nhà máy việc
40 Cổng,hàng rào 540 0.5 270 270
41 Đường nội bộ m2 3600 0.3 1080 1080
42 Trạm biến áp Bộ 1 550 550 550
Đường dây trung áp và TB
43 Bộ 1 500 500 500
đóng ngắt
147
44 Tủ điện chính TB nước sạch Bộ 1 1470 1470
0
45 Các tủ điện điều khiển rửa lọc Bộ 8 420 3360 3360
46 Tủ điện nhà hóa chất Bộ 1 126 126 126
47 Thiết bị đo lường Bộ 1 250 250 250
Hệ thống cáp động lực điều
48 Bộ 1 340 340 340
khiển đo lường
49 Hệ thống chiếu sáng chống sét Bộ 1 150 150 150
Tủ điện nhà Clo và HT tự
50 Bộ 1 260 260 260
động pha và khử Clo rò rỉ
51 Tủ điện nhà hành chính Bộ 1 40 40 40
52 Tủ điện nhà kho,xưởng Bộ 1 126 126 126
53 Cổng điện Bộ 1 65 65 65
54 Hệ thống điện thoại Bộ 1 60 60 60
Cộng(II) 36054 12977 49031

III Mạng lưới phân phối


a Mạng phân phối cấp I
1 Ống 550 m 913 2.6 2373.8 2373.8
2 Ống 500 m 297 2.1 623.7 623.7
3 Ống 450 m 388 1.5 582 582
4 Ống 400 m 3106 1.1 3416.6 3416.6
5 Ống 350 m 535 0.9 481.5 481.5

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 186
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

6 Ống 300 m 5185 0.8 4148 4148


7 Ống 250 m 5557 0.6 3334.2 3334.2
8 Ống 200 m 12447 0.5 6223.5 6223.5
9 Ống 150 m 12461 0.4 4984.4 4984.4
10 Ống 100 m 11841 0.3 3552.3 3552.3
Cộng chi phí ống 29720 29720
Phụ tùng,phụ kiện (%chi phí
11 % 50 14860 14860
ống)
Xây dựng,lắp đặt(%chi phí
12 % 55 16346 16346
ống)
Cộng(a) % 60926 60926
Mạng phân phối cấp 2
b % 20 12185 12185
b=20%(a)
c Họng cứu hỏa toàn mạng Bộ 35 40 1400 1400
Cộng III 74511 74511
Cộng đầu tư trực tiếp
129051
(A)=(I)+(II)+(III)
B Chi phí khác
Chi phí đền bù GPMB phần
m2 27000 0.12 3240 3240
CTT, TXL, TB nước thô
Công
Khảo sát đo đạc địa hình 1 700 700 700
việc
Giám sát lắp đặt thiết bị %(b) 0.258 31 31
Cộng (B) 3971
Dự phòng 10%(A+B) 12905
Tổng cộng 145928

6.2. CHI PHÍ QUẢN LÝ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC


6.2.1. Chi phí điện năng
Chi phí điện năng trong một năm được tính theo công thức:

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 187
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

365.Q b .H b .gd
GĐ =
102.3,6. dc . b
Trong đó:
Qb : Lưu lượng của bơm.
Hb : Cột áp của máy bơm.
gđ : Đơn giá 1Kwh điện, gđ = 1500 (đ).
dc : Hiệu suất của động cơ điện.
H CT
dc =
Hb
HCT : Cột áp cần thiết của bơm.
b : Hiệu suất của bơm.
6.2.1.1. Chi phí điện sản xuất cho trạm bơm cấp I:
Trong trạm bơm cấp I ta sử dụng 2 loại bơm là RN 301-305 với các thông số
sau:
Qb = 45 000 (m3/ngđ)
Hb = 19,5 (m).
Hiệu suất:  = 80,1%.
HCT = 19,5 (m)
dc = 19,5 /19,5 =100%
365  4500019,5 1500
G TBI
§ = = 1633413197(đ).
102  3,6 1 0,801
6.2.1.2. Chi phí điện sản xuất cho trạm bơm cấp II:
Bơm sinh hoạt:
Trong trạm bơm cấp II ta sử dụng loại bơm CPR 250-380T với các thông số sau:
Qb = 45 000 (m3/ngđ).
HB = 44,5 (m).
Hiệu suất bơm:  = 89,2%.
HCT = 44,5 (m)
dc = 44,5 /44,5 = 100%
365  45000 44,5  1500
G SH
§ = = 3347257485 (đ)
102  3,6  1 0,892

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 188
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

Bơm nước rửa lọc:


Ta sử dụng bơm nước rửa lọc là loại bơm RN 200-315 với các thông số như sau:
Qb = 149(l/s) = 12,87 (m3/ngđ)
Hb = 12,1 (m)
b = 77%
HCT = 12,1 (m)
dc = 12,1 /12,1 = 100%
365 12,87 12,11500
G RL
§ = = 1108994(đ)
102  3,6 1 0,77
6.2.1.3. Chi phí điện năng cho máy khuấy ở bể trộn và phản ứng cơ khí:
Chi phí điện cho máy khuấy ở bể trộn và phản ứng cơ khí:
+ Chi phí điện cho máy khuấy ở bể trộn:
GĐTR = P x T x g
Trong đó:
P: công suất trên trục của động cơ, P = 8,44 KWh
T: thời gian tính toán T= 1 năm,
g: đơn giá điện g = 1500 đ/kw
GĐTR = 8,44 x 365 x 24 x 15000
= 110901600 (đ)
+ Chi phí điện cho máy khuấy ở bể phản ứng:
GĐPƯ = n x P x T x g
Trong đó:
P: công suất trên trục của động cơ, P = 0,31 KWh
T: thời gian tính toán T= 1 năm,
g: đơn giá điện g = 15000 đ/kw
n: số máy khuấy trong bể: n = 6
GĐPƯ = 6 x 0,31 x 365 x 24 x 15000
= 366713100 (đ)
Vậy tổng chi phí điện cho sản xuất là:

GĐ = G TBI
§ + G SH RL TR
§ + G § + GĐ + G Đ

= 1633413197+ 3347257485+ 1108994+ 110901600+ 366713100

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 189
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

= 2112227848(đ)
6.2.1.4. Chi phí điện năng thắp sáng và các mục đích khác:
- Chi phí điện cho bơm hút bùn
- Chi phí điện cho bơm mồi
- Chi phí điện cho bơm nước rò rỉ
- Chi phí điện cho định lượng vôi, phèn
- Chi phí bơm cấp nước sạch cho clorator
- Chi phí điện cho bơm cấp gió rửa lọc
- Chi phí điện cho bơm nước hố móng
Ta có tổng chi phí điện cho mục đích khác là
GK = 1% GĐ
= 21122248 (đ)
Vậy tổng chi phí điện năng là:
GT = G Đ + G K
= 2112227848 + 21122248
= 2133350126(đ)
6.3. CHI PHÍ HÓA CHẤT.
Trong dây chuyền công nghệ xử lý nước có sử dụng các hoá chất sau:
Phèn : LP = 30 (mg/l)
Vôi : LV = 25,4 (mg/l)
Clo : LCl = 14,98 (mg/l)
6.3.1. Chi phí sử dụng phèn:
Lượng phèn sử dụng trong 1 năm là:
LP = 30.45000.365/1000
= 492750 (kg)
Chi phí sử dụng phèn trong 1 năm là:
Đơn giá phèn là: gP = 5 000 (đ/kg).
GP = 219 000.5000
= 657 000 000 (đ).
6.3.2. Chi phí sử dụng vôi:
Lượng vôi sử dụng trong 1 năm là:

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 190
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

LV = 25,4.45 000.365/1000
= 417195 (kg)
Chi phí sử dụng vôi trong 1 năm là:
Đơn giá vôi là: gV = 900 (đ/kg)
GV = 185420.600
= 375475500 (đ)
6.3.3. Chi phí sử dụng Clo:
Lượng Clo sử dụng trong 1 năm là:
LCl = 14,98 .45000.365/1000
= 246047 (kg)
Chi phí sử dụng Clo trong 1 năm là:
Đơn giá Clo là: gCl = 80 000 (đ/kg)
GCl = 19683720000(đ)
6.1.2.3. Chi phí nhân công quản lý vận hành hệ thống
Nhân công quản lý hệ thống bao gồm:
Mạng lưới cấp nước : 8 người
Trạm bơm cấp I : 5 người
Trạm xử lý : 15 người
Mạng lưới đường ống : 10 người
Bộ phận quản lý hành chính :6 người

Cộng : 44 người
Với mức thu nhập bình quân là 1 200 000 (đ/người.tháng) thì chi phí nhân công hàng
năm là:
GNC = 44.1200000.12
= 633 600 000 (đ)
Vậy tổng chi phí vận hành quản lý hệ thống là: QQL = 23483145626(đồng).
Vậy tổng vốn đầu tư cho hệ thống cấp nước là:
QDT = QQL + QXD = 169 411 150 942(đồng).
6.4. GIÁ THÀNH SẢN PHẨM NƯỚC BÁN RA
6.4.1. Giá thành xây dựng 1 m3 nước:

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 191
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

Tính toán với khoảng thời gian t = 20 (năm) thì công trình được hoàn vốn.
GXD 169 411150 942
gXD = = = 444,2 (đ/m3)
Q.20.365 45000 20  365
6.4.2. Giá thành quản lý 1 m3 nước:
GQL 6894992960
gQL = = = 1429,7 (đ/m3)
Q.365 20000.365

6.4.3. Giá bán 1 m3 nước:


Giá bán 1 m3 nước chưa tính thuế:
g = gXD + gQL = 444,2 + 944,5 = 1873,9 (đ/m3).
Giá bán 1 m3 nước có tính thuế:
gb = g.(1 + L + T)
Trong đó:
L : Lãi suất định mức của nhà máy, L = 5%.
T : Thuế VAT đối với kinh doanh nước sạch, T = 5%.
gb = 1873,9 .(1 +0,05 + 0,05) = 2061,3 (đ/m3).
Một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của hệ thống cấp nước.
STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Giá trị
Tổng vốn đầu tư cho hệ thống
1 Triệu đồng 23483,145
Tổng vốn đầu tư xây dựng công
2 Triệu đồng 145928
trình.
Trong đó:
Triệu đồng 110565
Vốn đầu tư xây dựng
Triệu đồng 12977
Vốn lắp đặt thiết bị
3
Chi phí vận hành quản lý.
Triệu đồng/năm 23483,14
Trong đó:
Chi phí nhân công
Triệu đồng/năm 633,6
Chi phí điện năng
4 Triệu đồng/năm 2133,350
Chi phí hoá chất
Triệu đồng/năm 20175
Giá thành sản phẩm :
Đồng/m3 1873,9
Giá thành sản phẩm sản xuất ra
Đồng/m3 2061,3
Giá thành sản phẩm bán ra

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 192
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Cấp nước – Tập 1 – GS.TS Nguyễn Văn Tín ( chủ biên) – NXB KHKT 2001
2. Cấp nước – Tập 2 – Trịnh Xuân Lai (chủ biên ) – NXB KHKT 2002
3. Xử lý nước cấp – TS Nguyễn Ngọc Dung – NXB XD 2003

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 193
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

4. Công trình thu nước , trạm bơm cấp thoát nước - THS Lê Dung – NXB XD
5. Hướng dẫn thiết kế đồ án môn học mạng lưới cấp nước – THS Nguyễn Thị
Hồng – NXB XD 2001
6. Các bảng tính thuỷ lực – THS Nguyễn Thị Hồng – NXB XD 2001
7. Tiêu chuẩn nghành cấp nước mạng lưới bên ngoài công trình 20TCN 33-85
8. TCN 33-2006-Bộ Xây Dựng – NXB Xây Dựng-2006
9. Bảng tra thiết bị biến tần của hãng Danfoss
10. Phần mềm chọn máy bơm BIPS của hãng BOMBAS
11. Các tạp chí chuyên nghành cấp thoát nước.

SVTH : LÊ THANH TÙNG GVHD: PGS.TSKT NGUYỄN VĂN TÍN


LỚP : 45H 194

You might also like