You are on page 1of 13

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG

BÁO CÁO ỨNG DỤNG TỪ TRƯỜNG TRONG


QUẢN LÝ BÃI ĐỖ XE, CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ
DHT11

Hà Nội, 9-2019
MỤC LỤC

I. Từ trường trái đất, ứng dụng giám sát đỗ xe............................................................... 3

1.1 Từ trường trái đất là gì? ................................................................................................ 3


1.1.1 Từ trường Trái Đất .................................................................................................. 3
1.1.2 Thuyết dynamo: ....................................................................................................... 3
1.1.3 Ứng dụng cho giám sát bãi đỗ xe: ........................................................................... 3

1.2 Cách đo từ trường trái đất ............................................................................................. 4


1.2.1 https://www.testandmeasurementtips.com/measuring-earths-magnetic-field-faq/ . 4

1.3 Các loại sensor đo từ trường phổ biến .......................................................................... 4


1.3.1 Sensor flux-gate ....................................................................................................... 4
1.3.2 Sensor dựa trên hiệu ứng Hall ................................................................................. 4
1.3.3 Sensor dựa trên hiệu ứng từ – điện trở .................................................................... 8
1.3.4 Sensor đo từ trường trái đất thế hệ mới dựa trên hiệu ứng từ-điện ......................... 8

II. Đo độ ẩm, nhiệt độ với DHT11...................................................................................... 8

2.1. Giới thiệu ................................................................................................................. 8

2.2 Phần cứng cần thiết ....................................................................................................... 8


I. Từ trường trái đất, ứng dụng giám sát đỗ xe

1.1 Từ trường trái đất là gì?

1.1.1 Từ trường Trái Đất

Là trường từ của Trái Đất, xuất hiện do tính chất từ của vật chất Trái Đất hợp thành tạo
ra. Từ trường Trái Đất tồn tại từ trong lòng Trái Đất đến không gian rộng lớn bao quanh
Trái Đất. Nguyên nhân gây ra từ trường có thể được giải thích theo thuyết geodynamo.

Từ trường Trái Đất được coi như một lưỡng cực từ trường, với một cực gần cực bắc địa
lý và cực kia gần cực nam địa lý. Một đường thăng tưởng tượng nối hai cực tạo thành
một góc khoảng 11,3° so với trục quay của Trái Đất.

Trên mặt đất cường độ từ trường vào khoảng từ 25 đến 65 micro tesla (0,25 đến 0,65
gauss).

Các từ trường có thể mở rộng vô hạn, tuy nhiên nếu xét các điểm càng ra xa nguồn thì
chúng càng yếu dần. Từ trường Trái Đất có tác dụng đến hàng chục ngàn km trong vũ
trụ và được gọi là Từ quyển. Từ quyển của Trái Đất cùng với khí quyển chặn các dòng
hạt tích điện, bảo vệ sự sống trên Trái Đất.

1 Gauss = 0.0001 Tesla

1.1.2 Thuyết dynamo:

Trong vật lý học thuyết dynamo hay geodynamo đề xuất một cơ chế mà theo đó một
thiên thể như Trái Đất hoặc sao, tạo ra được từ trường.

Thuyết dynamo cho rằng và mô tả quá trình mà trong đó một khối chất lỏng dẫn điện ở
trạng thái quay hoặc có dòng xoáy, có thể duy trì một từ trường trong quy mô thời gian
thiên văn. Một dynamo (máy phát điện) như vậy được cho là nguồn từ trường của Trái
đất, cũng như từ trường của các hành tinh khác.

1.1.3 Ứng dụng cho giám sát bãi đỗ xe:

Dựa trên việc đo liên tục từ trường tự nhiên của Trái đất, cảm biến ghi lại nhiễu loạn từ
trường do một ô tô gây ra. Thông tin về trạng thái chiếm chỗ của một vị trí đỗ xe được
lấy được chuyển qua đài phát thanh đến một trạm cơ sở bằng cách sử dụng mạng IoT
riêng hoặc mạng công cộng.

1.2 Cách đo từ trường trái đất

1.2.1 https://www.testandmeasurementtips.com/measuring-earths-magnetic-field-
faq/

1.3 Các loại sensor đo từ trường phổ biến

1.3.1 Sensor flux-gate

https://vi.wikipedia.org/wiki/M%C3%A1y_%C4%91o_t%E1%BB%AB_fluxgate

1.3.2 Sensor dựa trên hiệu ứng Hall

https://www.youtube.com/watch?v=i9K8G39NLRs

http://dammedientu.vn/hieu-ung-hall-gioi-thieu-cam-bien-hall-va-ung-dung/

1.3.2.1 Switch Sensor 44e402

Cách sử dụng: https://www.youtube.com/watch?v=l0kQ8aKZNwk


1.3.2.2 Cảm biến từ trường la bàn số HMC 5883L - Module arduino
#camBien #arduino #tuTruong #laBanSo #HMC #5883 #5883L #CảmBiến #từTrường
#laBànSố #module

Mô tả:

Cảm biến từ trường la bàn số HMC 5883L - Module arduino: Có kích thước nhỏ gọn sử
dụng giao tiếp I2C, được dùng để đo từ trường của trái đất nhằm xác định phương hướng
với độ chính xác lên đến 1 hoặc 2 độ, cảm biến có cách đo riêng biệt cho từng trục và
có thể kết hợp lại để tính toán 3D.

Cảm biến la bàn số HMC5883L còn có thể dùng để đo từ trường thô hoặc các nguồn từ
trường mạnh hơn gần nó, cảm biến có thể cảm nhận được nguồn từ trường xung quanh
nó như của nam châm hoặc điện trường, khi phát hiện được từ trường từ bên ngoài, nó
có thể xác định được khoảng cách tương đối hoặc chiều đến vật phát ra từ trường đó.

Thông số kỹ thuật:

Immersion Gold PCB, machine welding process to ensure quality.

Name: HMC5883L module (three-axis magnetic field module).

Use the chip: HMC5883L.

Power supply(nguồn cấp): 3 ~ 5VDC

Communication modes(kiểu truyền đạt): standard IIC communication protocol


(3.3V~5V TTL).

Measuring range (Khoảng đo lường): ± 1.3-8 Gauss.

Size: 14mm x 13mm

Kết nối đến Arduino:

Arduino GND -> HMC5883L GND


Arduino 3.3V -> HMC5883L VCC

Arduino A4 (SDA) -> HMC5883L SDA

Arduino A5 (SCL) -> HMC5883L SCL

Datasheet: https://cdn-shop.adafruit.com/datasheets/HMC5883L_3-
Axis_Digital_Compass_IC.pdf

Code mẫu: https://learn.adafruit.com/adafruit-hmc5883l-breakout-triple-axis-


magnetometer-compass-sensor/wiring-and-test

Được bán ở HMC Shop.

1.3.2.3 Mạch đo từ trường sự dụng atmega16, cảm biến từ trường AH49E

MÔ TẢ MẠCH ĐO CƯỜNG ĐỘ TỪ TRƯỜNG DÙNG ATMEGA16

Mạch sử dụng cảm biến từ trường AH49E sẽ trả tín hiệu analog về vi điều khiển xử
lý rồi hiển thị lên led 7 thanh nếu cường độ từ trường vượt quá mức cho phép thi có
cảnh báo mạch ứng. Cảm biến từ trường được ứng dụng để phát hiện từ trường của
môi trường xung quanh. Nó được ứng dụng trong bộ đo tốc độ, dùng làm mạch đếm
hoặc dùng để phát hiện vị trí của vật, khuyết tật đường ống nói chung là những vật
có khả năng nhiễm từ.

Thông số kỹ thuật:

-Vi điều khiển ATMEGA16.

-Cảm biến từ trường AH49E(-1000Gs->1000Gs).

-IC đảo 74HC04

-Led 7 thanh.

-IC nguồn 7805.

-loa và một số linh kiện khác.

https://dientu360.com/mach-do-cuong-do-tu-truong-dung-atmega16
1.3.3 Sensor dựa trên hiệu ứng từ – điện trở

https://sites.google.com/site/kythuatdientucoban/home/linh-kien-co-ban/sensor-cam-
bien/sensor-tu-cam-bien-tu-truong

1.3.4 Sensor đo từ trường trái đất thế hệ mới dựa trên hiệu ứng từ-điện

II. Đo độ ẩm, nhiệt độ với DHT11

2.1. Giới thiệu


Bài viết hướng dẫn sử dụng DHT11 đọc nhiệt độ, độ ẩm từ cảm biến và hiện kết quả
trên lcd nokia5110.

2.2 Phần cứng cần thiết


 Màn hình lcd nokia5110
 Cảm biến nhiệt độ DHT11
 Arduino Nano (hoặc tương đương)
 Dây cắm
2.3 Cảm biến DHT
Cảm biến DHT11 đã được tích hợp trong một mạch duy nhất, bạn chỉ việc nối
dây nguồn (Vcc, GND) và dây tín hiệu (Signal) vào mạch Arduino là xong.

Thông số kĩ thuật

 Điện áp hoạt động: 3-5.5V DC


 Ngưỡng độ ẩm: 20 - 90%
 Sai số độ ẩm: ± 5%
 Ngưỡng nhiệt độ: 0 - 55oC
 Sai số nhiệt độ: ± 2oC

Download và cài đặt thư viện hỗ trợ sử dụng DHT11:


https://github.com/adafruit/DHT-sensor-library

Nokia5110:

https://github.com/ionpan/Nokia5110

Mô hình kết nối DHT:

DHT11 Arduino Nano

GND GND

VCC 3.3V

Signal D2
Mô hình kết nối LCD Nokia5110:

LCD Nokia 5110 Arduino Nano

BL A0

VCC 5V

CLK A1

DIN A2

DC A3

CE A4

RST A5

GND GND

Code:

#include <Nokia5110.h>// Khai báo thư viện LCD

#include <DHT.h>// Khai báo thư viện DHT

#include <stdio.h>

#define RST A5

#define CE A4

#define DC A3

#define DIN A2

#define CLK A1

#define BL A0
#define DHTPIN 2 //Đọc dữ liệu từ DHT11 ở chân 2 trên mạch Arduino

#define DHTTYPE DHT11 //Khai báo loại DHT sử dụng DHT 11 hay là DHT22

Nokia5110 lcd(CE, RST, DC, DIN, CLK); // (PIN_SCE, PIN_RESET, PIN_DC,


PIN_SDIN, PIN_SCLK) Khai báo các chân của LCD

DHT dht(DHTPIN, DHTTYPE);

int contrast= 0xb0; //cài đặt tương phản

char TEXT[20]="";

void setup(void)

pinMode(BL, OUTPUT);

digitalWrite(BL, HIGH); // Bật led cho LCD5110

Serial.begin(9600); //Bật serial

lcd.setContrast(contrast);// set tương phản

lcd.init(); // init the LCD

lcd.clear();

lcd.gotoXY(0, 0); // đưa con trỏ đến vị trí (0, 0)

lcd.string("TEST DHT11");

dht.begin(); //Khởi động DHT

}
void loop() {

// put your main code here, to run repeatedly:

int h = dht.readHumidity(); // Đọc độ ẩm từ DHT

int t = dht.readTemperature(); //Đọc nhiệt độ từ DHT

if (isnan(t) || isnan(h)) { //Kiểm tra giá trị truyền vào có phải là not a number hay
không

Serial.println("Failed to read from DHT");

} else {

Serial.print("Humidity: "); //Đọc độ ẩm lên serial

Serial.print(h);

Serial.print(" %\t");

Serial.print("Temperature: "); //Đọc nhiệt độ lên serial

Serial.print(t);

Serial.println(" *C");

lcd.gotoXY(0,2);

sprintf(TEXT,"Nhietdo= %d",t); //Đọc nhiệt độ lên LCD

lcd.string(TEXT);

lcd.gotoXY(0,3);

sprintf(TEXT,"Doam = %d",h); //Đọc độ ẩm lên LCD

lcd.string(TEXT);
delay(100);

Demo:

You might also like