You are on page 1of 8

FREQUENCY MODULATION SIGNAL

1. TỔNG QUAN
Trong phần này, chúng ta nghiên cứu một trong các phương pháp điều chế tín
hiệu tương tự - Điều chế góc (angle modulation), trong phương pháp này góc pha
của sóng mang đưuọc thay đổi theo các tín hiệu mang tin. Trong phương pháp điều
chế này, biên độ của sóng mang được duy trì không đổi.
Có 2 dạng điều chế góc phổ biến là điều chế pha và điều chế tần số. Một trong
ưu điểm của điều chế góc là nó có thể đưa ra sự phân biệt nhiễu và chống nhiễu tốt
hơn điều chế biên độ (Amplitude Modulation)
2. MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA CƠ BẢN
 Gọi i (t ) là góc pha của tín hiệu hình sin trong thời điểm t, nó đặc trưng cho
một tín hiệu mang thông tin (message signal)
 Một tín hiệu điều chế góc có thể được biểu diễn như sau:
s(t )  Ac cos(i (t ))
Trong đó Ac là biên độ sóng mang (carrier amplitude)
 Tần số trung bình trong khoảng thời gian t đến t + ∆t được cho bởi công thức:
i (t  t )  i (t )
f t (t )  (Hz)
2t

 Tần số tức thời của tín hiệu điều chế góc (Angle modulated signal) s(t):
 (t  t )  i (t )  1 di (t )
fi (t )  lim f t (t )  lim  i   2 dt
t 0 t  0
 2t 
 Đối với một sóng mang không điều chế (unmodulated carrier) thì góc i (t )
được cho bởi công thức:
i (t )  2 fc  c
Với pha tương ứng xoay với góc không đổi là 2 f c , hằng số c là giá trị của i (t )
tại t = 0
 Đối với một tín hiệu mang tin tức thì có rất nhiều cách để thay đổi góc i (t ) ,
một trong các biện pháp thay đổi góc i (t ) thường được sử dụng là điều chế pha
(phase modulation) và điều chế tần số (Frequency modulation). Trong đề mục này
chúng ta sẽ đề cập đến phương pháp điều chế tần số (Frequency Modulation - FM).
3. FREQUENCY MODULATION – FM
Điều chế tần số (Frequency Modulation - FM) là hình thức điều chế góc trong đó
tần số tức thời fi (t ) được biến đổi tuyến tính với tín hiệu mang tin tức m(t ) được cho
bởi công thức sau:
fi (t )  f c  k f m(t ) (*)
Trong đó:
f c : là tần số sóng mang
k f : là độ nhạy tần số (frequency sensitivity) của bộ điều khiển (Hz / V)
 Lấy tích phân theo thời gian của phương trình (*) và nhân một lượng 2 ta được:
t
i (t )  2 f ct  2 k f  m( )d
0

Để thuận tiện, chúng ta đã giả sử rằng góc của sóng mang bằng 0 tại t = 0. Khi
đó, tín hiệu điều chế tần số được mô tả trong miền thời gian bằng công thức
 t

s(t )  Ac cos 2 fct  2 k f  m( )d  (**)
 0 
Mô tả:
- Tín hiệu điều chế hình sin (Sinusoidal modulation signal):

- Sóng mang (carrier signal):

- Tín hiệu điều chế tần số (frequency modulated signal):


 Tín hiệu FM s (t ) được xác định bởi biểu thức (**) là hàm phi tuyến của tín
hiệu điều chế m(t) làm cho điều chế tần số FM trở thành một quá trình điều chế phi
tuyến.
 Để phân tích phổ tần của tín hiệu điều chế FM ta thực hiện tương tự tín hiệu
điều biên AM, tức là xét trường hợp đơn giản nhất có thể - Điều chế đơn âm (Single
– tone modulation):
- Xét một tín hiệu điều chế hình sin (sinusoidal modulating signal) được xác
định:
m(t )  Am cos(2 f mt )
- Tần số tức thời của tín hiệu FM thu được biểu diễn như sau:
fi (t )  f c  k f Am cos(2 f mt )  f c  f cos(2 f mt ) (1)
Với f  k f Am . Đại lượng f được gọi là độ lệch tần số (frequenccy deviation),
biểu thị mức lệch tối đa của tần số tức thời của tín hiệu điều tần FM được tạo ra từ
tần số sóng mang fc . Một đặc tính cơ bản của tín hiệu FM là độ lệch tần số f tỷ lệ
với biên độ của tín hiệu điều chế và không phụ thuộc vào tần số điều chế.
- Sử dụng công thức (1), thu được góc i (t ) của tín hiệu điều tần FM có dạng:

f
t
i (t )  2  fi (t )dt  2 f c t  sin(2 f mt )
0
fm

Tỷ số của độ lệch tần số f với tần số điều chế f m được gọi là chỉ số điều chế
(Modulation index) của tín hiệu điều tần FM. Chỉ số điều chế được ký hiệu là β với
f
 , như vậy phương trình biểu diễn góc i (t ) :
fm

i (t )  2 fct   sin(2 f mt )

Tham số β biểu thị độ lệch pha của tín hiệu FM, tức là độ lệch tối đa của góc i (t )
từ góc 2 fct của sóng mang không điều chế được đo bằng radian.
Lúc này tín hiệu điều tần FM được biểu diễn như sau:
s(t )  Ac cos  2 fct   sin(2 f mt ) (2)

Tùy thuộc vào giá trị của chỉ số điều chế, ta có thể phân ra hai trường hợp điều
chế tần số:
+ Điều chế tần số băng hẹp (Narrow – Band FM), nếu  nhỏ hơn 1 radian
+ Điều chế tần số băng rộng (Wide – Band FM), nếu  lớn hơn 1 radian
Điều chế tần số băng hẹp (Narrow – Band FM): dựa vào công thức (2) cho thấy
việc tạo một tín hiệu điều tần FM được dựa trên một tín hiệu mang tin tức hình
sin, mở rộng mối quan hệ này ta thu được:
s(t )  Ac cos  2 fct  cos   sin(2 fmt )   Ac sin  2 fct  sin   sin(2 f mt ) 

Với giả sử rằng chỉ số điều chế  nhỏ so với một radian, chúng ta có thể sử dụng
hai xấp xỉ sau:
cos   sin(2 f mt )   1 và sin   sin(2 f mt )    sin(2 f mt ) nên:

s (t )  Ac cos  2 f c t    Ac sin  2 f c t  sin(2 f mt )

=Ac cos  2 f c t    Ac cos  2 ( f c  f m )t   cos  2 ( f c  f m )t 


1
2

Biểu thức này có phần giống với biểu thức tương ứng xác định tín hiệu điều biên
AM:

s AM (t)=Ac cos  2 f ct    Ac cos  2 ( f c  f m )t   cos  2 ( f c  f m )t 


1
2

Với  là hệ số điều chế của tín hiệu điều biên AM


So sánh hai biểu thức, chúng ta có thể thấy rằng sự khác biệt cơ bản giữa tín hiệu
AM và tín hiệu FM băng hẹp là dấu đại số của tần số phía dưới trong FM băng
tần hẹp bị đảo ngược. Do đó, tín hiệu FM băng tần hẹp về cơ bản cùng băng thông
truyền với tín hiệu điều biên AM.
Điều chế tần số băng rộng (Wide – Band FM):
Ta nghiên cứu phổ tín hiệu điều chế đơn âm FM của (2) và cho giá trị hệ số điều
chế  tùy ý:
s(t )  Ac cos  2 fct   sin(2 f mt )

Bằng cách sử dụng biểu diễn phức của tín hiệu thông dải (Tần số sóng mang fc
so với băng thông của tín hiệu FM đủ lớn) ta có:
s(t )  Re  Ac exp  j 2 f ct  j  sin(2 f mt )  = Re s (t ) exp  j 2 f ct 

Với s (t )  Ac exp  j  sin(2 fmt ) , ta có thể biểu diễn s (t ) dưới dạng chuỗi Fourier
như sau:

s (t )  c
n 
n exp( j 2 nf mt ) với cn được xác định bằng:

1/2 f m 1/2 f m

cn  f m Ac 
1/2 f m
s (t ) exp( j 2 nf mt )dt  f m Ac 
1/2 f m
exp( j  sin(2 f mt )  j 2 nf mt )dt


Ac

2 
 exp  j ( sin x  nx)dx  A J c n ( )


1
Với x  2 f mt và J n (  ) 
2  exp  j ( sin x  nx)dx

là nghiệm thứ n của phương

trình Bessel dang thứ nhất. Như vậy:


  
s(t )  Ac Re   J n (  ) exp  j 2 ( f c  nf m )t  (3)
n  

Biến đổi Fourier hai vế phương trình (3) ta có :



Ac
s( f )  J n (  )  ( f  f c  nf m )   ( f  f c  nf m ) 
2 n 

Hàm Bessel J n (  ) với chỉ số điều chế  cho các giá trị nguyên dương khác nhau
của n:

Để nghiên cứu sâu về phương trình Bessel ta đi nghiên cứu các thuộc tính sau:
a) Đối với n chẵn thì J n ( )  J  n (  ) , đối với n lẽ thì J n ( )   J  n (  ) . Tổng hợp lại
ta có:
J n (  )  (1) n J  n (  ) cho mọi giá trị n
b) Với các giá trị nhỏ của tham số chỉ số điều chế  , ta có:

J 0 ( )  1

J1 (  ) 
2
J n (  )  0, n > 2

c) J
n 
2
n ( )  1

Do đó, sử dụng các phương trình (b) và (c) và các đường cong của phương trình
Bessel , chúng ta có thể thu được các nhận xét sau:
a) Phổ của tín hiệu FM chứa thành phần sóng mang (n = 0) và một tập hợp tần
số nằm đối xứng ở hai bên của sóng mang ở các khoảng cách tần số
f m , 2 f m ,3 f m ,.... (Đối với hệ thống AM chỉ phát sinh một cặp tần số phụ.)

b) Đối với trường hợp đặc biệt β nhỏ, chỉ các hệ số Bessel J 0 (  ) và J1 ( ) có giá
trị quan trọng, do đó tín hiệu FM được cấu tạo chủ yếu từ sóng mang và một
cặp tần số phụ fc  f m (trường hợp đặc biệt này chính là tín hiệu FM băng tần
hẹp đã xét trước đây)
c) Biên độ thành phần sóng mang của tín hiệu FM phụ thuộc vào chỉ số điều chế.
Giải thích vật lý cho tính chất này là đường bao của tín hiệu FM là không đổi,
do đó công suất trung bình của tín hiệu (thực hiện trên trở 1 ohm) cũng không
đổi và được hiển thị bởi:
1 2
P Ac
2
4. SO SÁNH VÀ ỨNG DỤNG

Sự khác biệt chính giữa AM và FM bao gồm những điều sau đây:

Amplitude Modulation Frequency Modulation

Trong FM, Chỉ số điều chế có thể Trong AM, Chỉ số điều chế sẽ nằm
có bất kỳ giá trị nào lớn hơn 1 hoặc trong khoảng từ 0 đến 1
nhỏ hơn một
Trong FM, biên độ sóng mang là
không đổi. Do đó công suất truyền
không đổi, công suất truyền chỉ phụ Chỉ có hai sidebands trong AM
thuộc chỉ số điều chế. Băng thông không phụ thuộc vào
Số lượng sidebands đáng kể trong chỉ số điều chế của AM. Luôn luôn
FM là lớn 2 sidebands
Một băng thông của FM phụ thuộc Trong AM, chất lượng bị ảnh hưởng
vào chỉ số điều chế FM nghiêm trọng bởi tiếng ồn
FM có khả năng chống ồn tốt hơn. Băng thông được yêu cầu bởi AM
Chất lượng của FM sẽ tốt ngay cả nhỏ hơn (2 fm)
khi có tiếng ồn. Mạch cho máy phát và máy thu AM
Băng thông được yêu cầu bởi FM đơn giản và ít tốn kém
khá cao.FM băng thông = 2 [Δf +
fm].
Mạch cho máy phát và máy
thu FM rất phức tạp và rất tốn kém.

Các ứng dụng điều chế tần số bao gồm phát sóng vô tuyến FM , ra đa, tìm kiếm
địa chấn, đo từ xa và quan sát trẻ sơ sinh để thu giữ thông qua điện não đồ, tổng hợp
âm nhạc, hệ thống vô tuyến hai chiều, hệ thống ghi băng từ, hệ thống phát video,
v.v. ,

You might also like