You are on page 1of 11

CHƯƠNG III: PHẢN ỨNG AXIT- BAZƠ

IV. CHUẨN ĐỘ AXIT- BAZƠ

Bài 178/ 36.

Cho biết hằng số phân ly của chất chỉ thị HIn là 10- 3,52 và chất chỉ thị chuyển
màu rõ khi nồng độ dạng axit gấp 3,5 lần nồng độ dạng bazơ, và ngược lại khi nồng độ
dạng bazơ gấp 9 lần nồng độ dạng axit. Tính khoảng pH chuyển màu của chất chỉ thị.

Bài giải:
Khoảng chuyển màu : pH=pKa + log
Khi =3,5 pH= - log 10-3,52 +log = 2,976
Khi =9 pH = -log 10-3,52 + log 9 =4,474
2,976 < pH < 4,474

Bài 180/37:
Trong phép chuẩn độ một axit bằng bazơ mạnh người ta dùng phenolphtalein
làm chỉ thị. Thêm 3 giọt (mỗi giọt 0,05ml) phenolphtalein 0,1% (nồng độ 3.10-3M) vào
50ml dung dịch cần chuẩn rồi chuẩn độ đến xuất hiện màu hồng của chất chỉ thị, khi
ấy nồng độ dạng bazơ của chất chỉ thị là 5.10-7M. Tính pH chuyển màu của
phenolphtalein, biết rằng hằng số phân li axit của chất chỉ thị bằng 10-9,6.
Bài giải:
Tại ĐTĐ:
HIn → In- +
+ -9,6
H Ka = 10
-6
C 4,5.10
[] (4,5.10-6-5.10-7) 5.10-7 h
pH = 8,7
Bài 184/37:
Thêm
5 giọt ( mỗi
giọt
0,0300ml)
phenolphtalein 2,00.10 -3 M vào 100,00ml dung dịch HCl 1,00.10 -3 M. Tính số ml
dung dịch NaOH phải thêm vào dung dịch trên để bắt đầu xuất hiện màu hồng rõ nhất
của chất chỉ thị (tại đó nồng độ dạng bazơ của chất chỉ thị bằng 5.10 -7 M).Cho
pKHIn=9,6
Bài giải:
PƯ chuẩn độ: HCl + NaOH = NaCl + H2O
Xuất hiện màu hồng của chất chỉ thị OH dư.
C= = C =
HIn H+ + In pKHIn = 9,6

C0

[] x

KHIn =

Mà màu hồng rõ nhất của


chất chỉ thị tại x = 5.10-7V
= 102,7311583 ml
Bài 189/38 :
Tính sai số khi chuẩn độ 50,00ml HCl 0,050M bằng dung dịch NaOH 0,0100M,
nếu chuẩn độ đến xuất hiện màu vàng của chất chỉ thị metyl da cam (pT=4,4).
Lời giải:
Phương trình phản ứng chuẩn độ : HCl + NaOH NaCl + H2O
Sai số chuẩn độ : q=
Trong đó: C NaOH = [OH-] - [H+] =
'
-h
CHCl =
q = ( - h ). () = - (h
- ).()
Thay số : q = - ( 10-14 - ).
() = - 0,00477 = - 0,477%
Bài 192 / 38
Chuẩn độ 50,00ml dung dịch Ba(OH)2 bằng dung dịch HCl 0,0200M đến đổi
màu metyl đỏ (pT=5) thì phải dùng hết 35,00ml HCl. Tính chính xác nồng độ mol/l
của dung dịch Ba(OH)2.
Bài làm:
Chuẩn độ Ba(OH)2 HCl
pT = 5 [H+] = 10-5 >> kw/h
Phương trình CĐ:
H+ + OH- H2O
CHCl = 0,02M CHCl = 0,02N
Theo quy tắc đương lượng ta có:
Số đ HCl = Số đ Ba(OH)
(V.C) HCl = (V.C) Ba(OH)
(35.10-3). 0,02 = (50.10-3). C Ba(OH)
C Ba(OH) = 0,014N
C Ba(OH)= 0,014/2 = 0,007M
Ta có sai số:
q = (h - ) = h. = 10-5. = 0,193%
Nồng độ chính xác của dung dịch Ba(OH)2 là:
C Ba(OH)= 0,007 – 0,007. 0,193% = 6,9865.10-3M
Bài: 197/39.
Tính bước nhảy chuẩn độ của phép chuẩn độ dung dịch Ba(OH)2 2,00.10-3M
bằng dung dịch HCl 5,00.10-3M nếu chấp nhận sai số chuẩn độ là: ±0,2%.
Bài làm:
Đầu bước nhảy : q = - 0,2% = - 2.10-3 , Kw/h>>h
→Kw/h = -q.C.C0/(C+C0) = (2.10-3 .2.10-3 . 5.10-3 ) / (4.10-3 +5.10-3 ) = 4,4.10-6
→POH = 5,35 → PH = 8,65
Cuối bước nhảy: : q = 0,2% = 2.10-3 , h >> Kw/h
→h =( 2.10-3 .20.10-6)/ (9.10-3) = 4,4.10-6 →PH = 5,35
vậy PHđ = 8,65; PH = 5,35
Bài: 201/39.
Để chuẩn độ dung dịch HCl 5.10-3 M bằng dung dịch NaOH cùng nồng độ,
người ta dùng Phenolphtalein làm chất chỉ thị và chuẩn độ xuất hiện màu hồng của
chất chỉ thị. Tính thể tích tối thiểu của axit cần chuẩn phải lấy để sai số mắc phải
không vượt quá sai số của phép đọc trên buret (0,02ml). Biết Phenolphtalein có pT=9.
Bài làm
Có chất chỉ thị phenolphtalein có pT = 9 → H+  = 10-9
Áp dụng công thức sai số chuẩn độ :
q = -( h- Kw/h ).(C +C0 )/ (C.C0) = - (10-9 -10-5).(5.10-3 + 5.10-3 ) / ( 5.10-3 .5.10-3 )=
4.10-3
Ta lại có : q.V = 0,02→ V. 4.10-3 = 0,02 → V= 5 ml
vậy thể tich tối thiểu của axit cần chuẩn là 5ml
Bài 203/ 40.
Thêm 40,00mldung dịch HCl vào 50,00ml dung dịch NaOH thì pH của dung
dịch thu được bằng 10,00.Nếu thêm tiếp 5,00mlHCl nữa thì PH =3.
a.Tính nồng độ của HCl và NaOH
b.Tính thể tích HCl phải cho vào dung dịch NaOH trên để làm mất màu
phenolphthalein (pT =8)
Bài giải
Gọi C,Co là nồng độ của NaOH và HCl
a. NaOH + HCl NaCl +H2O
TPGH: NạCl,H2O
Áp dụng phương trình trung hòa điện: += +
-10 -4+
PH =10: 10 + = 10 +
PH =3: 10-3 + = 10-11+ +
 C = 0,01682
Co =0,0208
b./ PT =8  h = 10-8 CĐộ dư
TPGH: NaCl,NaOH dư,H2O
ĐKP: = -C/NaOH dư
C/NaOH dư = -( - )
q=
CNaOH tđ =  q = -(h - ) () =
-(10-8 – 10-6)()
= 1,0652.10-4
Áp dụng quy tắc đương lượng: Số đlượng NaOH = số đlượng HCl
=, suy ra VHCl =40,432 ml
Mà q = 1,0652.10-4 VHCl dùng=
40,432 +1,0652.10-4.40,432 = 40,4363 ml
Bài 217 /42.
Hoà tan 1,25 g axit HA trong 50,00 ml nước .Cần dùng 41,20 ml NaOH 0,090 M
để chuẩn độ hết lượng axit trên. Biết rằng khi thêm 8,240 ml NaOH thì pH của hỗn
hợp là 4,3.
1) Tính khối lượng phân tử của axit
2) Tính hằng số phân li của axit
3) Tính pH tại điểm tương đương.
Bài làm:
1). Áp dụng định luật đương lượng :

Phân tử lượng của


axit là :
2). Khi thêm 8,24 ml
NaOH : Tại trước tương đương .

Ta có :
Với C = 0,09 ; C0 = 0,07416 ; q = -
0,8 ; h = 10-4,3 ; KW/h << h

3).Tại
điểm tương đương
Thành phần dung dịch : NaA

A- +
H2O HA + OH-
C M
[]
Ta có :

Bài 219/43.
Nếu thêm 25,00ml dd NaOH 0,100N vào 50ml dd axit HA thì pH của hỗn hợp
thu được bằng 4,76. Nếu chuẩn độ 25,00ml axit trên đến pH = 10 thì phải dùng
50,10ml NaOH.Hãy tính nồng độ và hằng số cân bằng của axit trên.
Bài làm
PTCĐ: NaOH + HA → NaA + H2O
 Thêm 25ml dd NaOH 0,1N vào 50ml dd axit HA thì pH = 4.76
Thành phần giới hạn của hệ: A- ,H2O ,HA d ư
Áp dụng định luật trung hoà điện:
Na+ + H+ = OH- + A-
+ 10- 4,76 = +
Nếu chuẩn độ 25ml axit trên
đến pH = 10
-
Thành phần giới hạn của hệ: A ,H2O ,NaOH d ư
Áp dụng định luật trung hoà điện:
Na+ + H+ = OH- + A-
+ 10- 10 = +
Ta có hệ:
= + 10- 4,76 -
10- 9,24

= + 10- 10 - 10- 4

 Ka = 10-5,237
Co = 0,2M
Bài 227/44:
Thêm 20 ml dung dịch NaOH vào 30ml dung dịch CH3COOH, pH của hỗn hợp
thu được bằng 10,5. Nếu thêm vào hỗn hợp trên 5 ml HCl 0,01N thì pH giảm xuống
bằng 6. Hãy tính nồng độ của dung dịch NaOH và CH3COOH.
Bài giải:
Gọi CCHCOOH = C0 (M), CNaOH = C (M)
pH=10,5 dư bazơ.
Thành phần dung dịch: CH3COONa, H2O, NaOH dư.
Định luật THĐ: [H+] + [Na+] = [CH3COO-] + [OH-]
[H+] - [OH-] - [CH3COO-] + [Na+] =0
h - - . + =0
10-10.5 – 10-3,5 - = 0
20C – 30C0 = 50.10-3,5
(1)
pH=6 dư axit
Thành phần dung dịch: Na+, Cl-, H+, OH-, CH3COO-.
Định luật THĐ: [H+] + [Na+] = [CH3COO-] + [OH-] + [Cl-]
[H+] - [OH-] - [CH3COO-] + [Na+] - [Cl-] =0
10-6 – 10-8 - - =0
20C – 28,367C0 = 0,05 (2)
T]f (1) và (2) có hệ 20C – 30C0 = 50.10-3,5
20C – 28,367C0 = 0,05
C = 0,0322 (M)
C0 = 0,0209 (M)
Bài 224/44:
Chuẩn độ 100ml CH3COOH 0,01M và HCOOH 0,02 M bằng NaOH 0,05 M.
Tính sai số chuẩn độ nếu dùng chất chỉ thị có pT=8,0. Tính pH tại điểm tương đương.
pKa1= 3,75, pKa2=4,76
Bài giải:
Gọi:
Ở pH=8 cả 2 axit đã
được chuẩn độ. Sai số chuẩn độ là: q =P-1

b)Tại
điểm
tương đương:
Số đương lượng NaOH = số đương lượng HCOOH + số đương lượng
CH3COOH
1.0,05.VtđNaOH = 1.0,02.100 + 1.0,01.100 => VtđNaOH = 60 ml
Thành phần giới hạn của dung dịch tại điểm tương đương:
HCOONa : 0,0125M; CH3COONa: 6,25.10-3 M.
Các cân bằng trong dung dịch:
H2O → H+ + OH- Kw
- +
HCOO + H → HCOOH Ka1-1
CH3COO- + H+ → CH3COOH Ka2-1
Áp dụng ĐKP với mức không là: H2O, HCOO-, CH3COO—

Vậy pH= 8,317

Bài 251/ 49.


Chẩn độ 100 ml dung
dịch NaOH có lẫn Na2CO3 đến mất màu phenolphtalein thì phải dùng 30 ml HCl 0,15
M. Nếu chuẩn độ tiếp đến màu đỏ của metyl đỏ (pT = 5,00) thì phải dùng thêm 10 ml
HCl nữa.
Tính CM của NaOH và Na2CO3 (tính gần đúng và tính chính xác)
Bài giải:
CĐ: 100 ml NaOH Co1 M, Na2CO3 Co2 M↔ HCl 0,15 M
pT = 8 → V1 = 30 ml ; pT = 5 → V2 = 30+10 = 40 ml
pKa1 = 6,35 ;pKa2 = 10,33 → CM NaOH , Na2CO3
Nồng độ gần đúng của NaOH và Na2CO3 là:
C Na2CO3 = (V2 – V1). CHCl .10-2 = (40 – 30).0,15.10-2 = 0,015 M
C NaOH = (2V1 – V2) . CHCl .10-2 = (2.30 – 40).0,15.10-2 = 0,03 M
Sai số chuẩn độ
* pT = 8 → kw/h >> h
q I = - kw/h( C+Co1+Co2).[C.( Co1+Co2) ]-1 +Co2(Co1+Co2 )-1(h2- ka1.ka2).(h2 + h.ka1 +
ka1.ka2)-1
= -10-6.0,195.(6,75.10-3)-1+ 0,015.(4,5.10-2)-1(10-16 – 10-16,68)(10-16 +10-14,35 + 10-16,68)-1.
= 0,057 %
* pT = 5 → h >> kW/h
q II = h.(C +Co1 + 2Co2).[C.(Co1 +2Co2)]-1 – Co2.ka1.h-1.(Co1 +2Co2)-1
= 10-5.0,21.(9.10-3)-1 – 0,015.10-6,35.105.(6.10-2)-1 = - 1,09%
Thể tích chính xác của HCl là :
VI = 30 – 30.0,057% = 29,9829 ml
VII = 40 – 40.(-1,09%) = 40,436 ml
Nồng độ chính xác của NaOH và Na2CO3 là:
C Na2CO3 = (40,436 - 29,9829) .0,15.10-2 = 0,0157 M
CNaOH = (2. 29,9829 - 40,436).0,15.10-2 = 0,0293 M

Bài 245/ 48.


Chuẩn độ 25ml hỗn hợp axít CH3COOH và axít H3PO4 đến đổi màu metyldacam ( pT
= 4,4 ) thì phải dùng 20ml NaOH 0,1N. Nếu chuẩn độ đến đổi màu phenolphtalein ( pT = 9)
thì phải dùng 45ml NaOH. Tính nồng độ mol của từng axít trong hỗn hợp.
Cho biết : CH3COOH có pKa = 4,76
H3PO4 có pKa1 = 2,15 ; pKa2 = 7,21 ; pKa3 = 12,32.
Bài làm :

Các PUCCD: (1)


CH3COOH + NaOH = CH3COONa + H2O
(2) H3PO4 + NaOH = NaH2PO4 + H2O
(3) H3PO4 + 2NaOH = Na2HPO4 + 2H2O
(4) H3PO4 + 3NaOH = Na3PO4 + 3H2O
Áp dụng định luật trung hoà điện ta có :
[H+] + [Na+] = [OH-] + [Ac-] + [H2PO4-] + 2[HPO42-] + 3[PO43-]
h + = + Ac- + ( + 2+ 3)
Theo phân số nồng độ ta có :
Ac- =

=
=
TH1: Chuẩn độ đến pT
=4,4 thì [PO43-] rất nhỏ, <<
h ( bỏ qua ).
10-4,4 +=+
0,1688.C01
+0,5533.C02= 0,0045
7,6.C01 + 24,87.C02= 2 (a)
TH2: Chuẩn độ đến pT = 9 thì [H2PO4-] rất nhỏ, h << (bỏ qua ).
= 10-5 + +
0,357.C01 + 0,7099.C02 =
0,0642 25.C01 + 49,69.C02
= 4,5 (b)
Từ (a) và (b) có hệ pt:
Vậy trong hỗn hợp ban đầu có axít
CH3COOH 5,128.10-2M và axít
H3PO4 6,475.10-2M.
Bài 239*/47:
Chuẩn độ 50ml dung dịch axit H2A 0,04M. Nếu thêm 20ml dung dịch NaOH
0,08M thì pH của dung dịch bằng 3. Nếu thêm tiếp 30ml NaOH nữa thì pH của dung
dịch bằng 9.
Hãy tính các hằng số phân li k1 , k2 của axit H2A.
Giải:
Tại pH =3
PT: H2A + NaOH NaHA + H2O
C : 0,04.50/70 0,08.20/70
[ ] : 1/175 4/175
-
TPDD: H2A dư , HA , H2
H2A H+ + HA-- ka1
C : 1/175 4/175
-3 -3
[ ] : 1/175 -10 10 4/175 + 10-3

Ka1 = 10-3 . ( 4/175+ 10-3)/ ( 1/175- 10-3) = 5,061. 10-3


Tại pH= 9
PT: H 2A + NaOH Na2A + H2O
C: 0,04.50/100 0,08.50/100
[]: 0,02
2-
TPDD: A , H2O
PT: A2- + H2O HA- + OH- kb= kw/ka2
C: 0,02
[ ] : 0,02-10^-5 10-5 10-5
Kb = (10-5)2/(0.02-10-5) = 5 . 10-9 → ka2 = 10-14/( 5.10-9) = 2. 10-6
Bài 237/46:
Hoà tan 1,260 g axit oxalic H2C-2O4.2H2O trong nước và pha chinh xác thành 1
lít. Chuẩn độ 100 ml dung dịch này NaOH 0,02M.
1) Tính pH của dung dịch sau khi thêm
a) 99,9ml b) 100ml c) 100,1ml NaOH
2) Tính sai số chuẩn độ nếu dùng phenolphtalein làm chỉ thị (pT=9)
Bài giải:
1)
số đlg H2C2O4 = số đlg NaOH
2.(1,26/126).0,1 = 1. 0,02V
VTĐ = 100 ml

a) tại V = 99,9 ml < VTĐ : axit dư


NaOH + H 2C2O4  NaHC2O4 + H 2O
C
C’
OH- +
HC2O4-  H2O + C2O42-
C
C’ __

TPGH : HC2O4- :
C2O42- :
Đkp: tính gần đúng
= Ka2. = 10-4,17 . . = 10-6,97
Tính chính xác: =
H=
h2 = kw + Ka2 – C’h
h2 + C’h - ( kw + Ka2 ) = 0
h = 10-6,97
b) V = 100 ml
Pư CĐ: H2C2O4 + 2NaOH  Na2C2O4 + 2 H2O
2-
Tính pH: C 2 O4 + H2O OH- + HC2O4- Kb1 =
104,27
C 0,005
0,005 – x x x

 x = 5.10-3 
c) V= 100,1 > VTĐ dư bazơ
H2C2O4 + 2NaOH  Na2C2O4 + 2 H2O
C
C’ __
-
TPGH: OH :
C2O42- :
C2O42- + H2O  OH- + HC2O4- Kb1 =
104,27
C
C’ -x +x x
 x = 9,225.10-8
 pOH = 4,996

2)
pT = 9 → h = 10-9. Vậy:

Bài 257/50:
Thêm
25ml dung
dịch NaOH
0,100M vào
5,00ml dung dịch H2SO-4 và H3PO4 thì pH = 7,21. Thêm tiếp 5ml NaOH nữa thì pH =
9,78.
1, Tính nồng độ mol/ l của H2SO4 và H3PO4.
2, Tính thể tích NaOH cần để trung hòa hoàn toàn 5,00ml hỗn hợp axit ở trên.

Ka2(H2SO4) = 10-1,99

H3PO4 → H+ + H2PO4- Ka1=10-2,148

H2PO4- → H++ HPO42- Ka2=10-7,21

HPO42- → H+ + PO43- Ka3= 10-12,32


Bài giải:

Khi PH=7,21thành phần chính của hệ: H2PO4-, HPO42-

PH = 9,78 =

Thành phần chính của hệ: HPO42-

Khi pH = 7,21 = Pka2  đã chuẩn độ hết H2SO4, H2PO4- và ½ HPO42-

pH = 9,78  chuẩn độ hết H2SO4, H2PO-4-, HPO42-

25ml = VNaOH = + +

25 = V1 + 3/2 V2 ( 1)

30ml = ++

30 = V1+ 2V2 (2)

(2) –(1)  V-2= V1 = 10ml

a. Nồng độ mol/l của H-2SO4 và H3PO4:

Số đương lượng NaOH = Số đương lượng H2SO4

=
CN( H2SO4) = 0,2N

Số đương lượng NaOH = Số đương lượng H3PO4

-->CN H3PO4 = 0.2N

CM = 0.2/3(M)

b. Thể tích dung dịch NaOH cần dùng để trung hòa 5ml hỗn hợp axit trên là
25ml.

You might also like