You are on page 1of 8

HƯỚNG DẪN HÌNH THỨC TRÌNH BÀY BÁO CÁO THỰC TẬP

TỐT NGHIỆP CUỐI KHOÁ

I. QUI ĐỊNH CHUNG:

- Báo cáo thực tập tốt nghiệp cuối khoá được trình bày trên khổ giấy A4 in 1 mặt, ngắn
gọn, rõ ràng, mạch lạc, sạch sẽ, không tẩy xóa. Sử dụng kiểu chữ TIMES NEW
ROMAN, cỡ chữ 13 của hệ MS-Word hoặc tương đương, dãn dòng ở chế độ 1,5 lines.
- Báo cáo thực tập tốt nghiệp cuối khoá nộp 01 (một) quyển, in bìa mềm có đóng mica và
gáy lò xo, in màu bìa theo quy định màu của ngành và cách trình bày trang bìa theo
mẫu.
- Trên mỗi trang nội dung, ở phần header & footer KHÔNG để tên Người hướng dẫn ở
mỗi trang, phần header ghi tên đề tài rút gọn, phần footer ghi tên sinh viên bên trái và số
trang bên phải của trang giấy.
- Đánh số trang: Được tính là trang 1 khi vào nội dung chính (Mở đầu), còn các phần
trước đó đánh số thứ tự theo i, ii, iii...
- Định lề trang giấy: Top: 2,5 cm Bottom: 2,0 cm
Left: 3,5 cm Right: 2,0 cm
- Cách trình bày bảng:
+ Nếu trình bày bảng biểu, hình vẽ theo chiều ngang khổ giấy: đầu bảng là lề trái của
trang.
+ Các cột của bảng cần phải canh ngay hàng đúng chuẩn. Cột số: canh ngay hàng
phải. Cột chữ: canh ngay hàng trái. Cột số thập phân (cột “số lẻ”): ngay hàng theo dấu
phẩy thập phân.
+ Hàng cuối cùng của bảng thường cung cấp tổng số (phải cộng lại các cột cần tổng
số)
+ Mỗi bảng phải có một tiêu đề đặt ở trên bảng (không ở dưới)
+ Nếu có nhiều hơn 2 bảng trong báo cáo, mỗi bảng phải đánh số thứ tự.
- Độ dài của BCTT: Nội dung của BCTT có độ dài khoảng 30-40 trang, không tính phần
mục lục, danh mục bảng biểu (nếu có), danh mục chữ viết tắt (nếu có), phụ lục, tài liệu
tham khảo.
- Trang bìa của BCTT: Bìa giấy màu và mica, đóng lò xo. (KHÔNG dùng bìa cứng mạ
vàng). Ngành Thương mại màu xanh lá, ngành Quốc tế màu xanh dương, ngành Marketing
màu đỏ, ngành Nhân lực màu vàng , ngành Văn phòng màu hồng

II THỨ TỰ SẮP XẾP CỦA BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN MÔN CUỐI
KHOÁ:

1. Trang bìa ngoài: Trình bày theo mẫu (đính kèm)


2. Trang bìa trong: Nội dung như trang bìa ngoài nhưng in trên giấy trắng
3. Lời cảm ơn (cám ơn những cá nhân tập thể đã hỗ trợ cung cấp kiến thức và
thực hiện chuyên đề tốt nghiệp) (nếu có)
4. Nhận xét của Đơn vị thực tập (có xác nhận bằng dấu và chữ ký của đại diện cơ
quan thực tập)
5. Nhận xét, đánh giá của giáo viên hướng dẫn
6. Mục lục (đánh số trang ứng với mỗi mục để thuận lợi cho việc tra cứu)
7. Danh sách các bảng biểu
8. Danh sách các hình vẽ, đồ thị
9. Nội dung của báo cáo thực tập chuyên môn cuối khóa: (số trang được bắt đầu
đánh từ đây)
 Mở đầu :
 Nội dung : (theo mẫu dưới)
 Kết luận :
Tóm tắt các nội dung và kết quả nghiên cứu chủ yếu.
Các kiến nghị, đề xuất.
10. Phụ lục (nếu có)
11. Tài liệu tham khảo
12. Trang bìa sau
+ Ví dụ về cách trình bày trang tài liệu tham khảo:

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Quách Ngọc Ân (1992), “Nhìn lại hai năm phát triển lúa lai”, Tạp chí Di truyền học
ứng dụng, 98 (1), tr. 10-16.
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (1996), Báo cáo tổng kết 5 năm (1992-1996)
phát triển lúa lai, H Nội.
3. Nguyễn Hữu Đống, Đào Thanh Bằng, Lâm quang Dụ (1997), Đột biến – Cơ sở lý luận
v ứng dụng, NXB Nơng nghiệp, H Nội.
4. Nguyễn Thị Gấm (1996), Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị bệnh…, Luận án Tiến sỹ y
khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
III.NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA MỘT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
PHẦN 1 : ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
1.1.Lịch sử hình thành [ nêu các mốc quan trọng trong phát triển công ty ; Loại hình
doanh nghiệp; Quy mô kinh doanh; Quy mô vốn; nhân sự]
1.2.Bộ máy tổ chức của công ty [ Có nhận xét Bộ máy của công ty có đáp ứng yêu cầu
phát triển trong điều kiện hội nhập kinh tế không ?ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA BỘ MÁY
QUẢN LÝ HIỆN TẠI ]
1.3.Tình hình nhân sự; đánh giá sự đáp ứng với tính hình kinh doanh hiện nay [ có
biểu bảng ; có nhận xét đánh giá ưu, nhược ]
1.4. Hệ thống kinh doanh của công ty [Hệ thống sản phẩm - dịch vụ,chính sách giá]
1.5.Địa bàn kinh doanh ( thị trường của công ty trong và ngoài nước ) [ có danh mục
khách hàng trong và ngoài nước ; có nhận xét đánh giá ưu, nhược ]
1.6. Doanh số [có kết quả kinh doanh trong 2 năm gần nhất; có nhận xét đánh giá ]
1.7.Khả năng cạnh tranh trong và ngoài nước của doanh nghiệp (tình hình cạnh tranh
so với đối thủ trong và ngoài nước ra sao ? cạnh tranh hay kém cạnh tranh hơn về chất
lượng hàng hóa ( hoặc dịch vụ ? ) ; về mẫu mã ,tính đa dạng của sản phẩm (hoặc dịch vụ )?
hay cạnh tranh về giá)
1.8. Phân tích SWOT của doanh nghiệp ( S- Điểm mạnh, thành công trong hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp ; W- Điểm yếu kém , tồn tại trong hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp ; O – Cơ hội, những yếu tố thuận lợi doanh nghiệp có thể nắm bắt ; T- Những
thách thức, khó khăn gây trở ngại cho hoạt động của doanh nghiệp)
1.9. Định hướng phát triển của công ty trong những năm tới.
Chú ý khi làm phần 1:

 Số liệu phải mới và liên tục 2 năm gần nhất

 Tư liệu phải phản ánh trung thực tính hình kinh doanh của công ty.
PHẦN 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU
( VÍ DỤ : THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA CÔNG TY ….)
Trình bày toàn bộ hoạt động của Công ty trong 2 năm gần đây về mảng đề tài thực
hiện.
Người viết cần thực hiện đề cương ở phần này trước cho GV hướng dẫn xem.
THỰC HIỆN PHỎNG VẤN 2 NHÀ QUẢN TRỊ, CÁC CHUYÊN GIA NƠI SINH
VIÊN THỰC TẬP
2.1 THỰC HIỆN PHỎNG VẤN
2.1.1.ĐỐI TƯỢNG PHỎNG VẤN 1 ( VÍ DỤ: Phòng hỗ trợ kinh doanh )
1.Họ và tên
2.Chức danh
3.Phòng ban công tác

4.Trình độ học vấn

5.Năm thâm niên công tác


6.Chuyên ngành theo học
7.Hiện làm chuyên môn gì

8.Điện thoại liên hệ

2.1.1.1 Chi tiết công việc người được phỏng vấn:


2.1.1.2 Kiến thức kỹ năng cần thiết tại vị trí:
2.1.1.3 Thuận lợi trong công việc:
2.1.1.4 Khó khăn trong công việc:
2.1.1.5 Điều tâm đắc của chuyên gia được phỏng vấn:
2.1.1.6 Những kiến thức kỹ năng phải hòan thiện sau khi tốt nghiệp ( Chuyên môn
ngành nghề; kỹ năng sống; bằng cấp, ngoại ngữ… )
2.1.1.7 Nhận định về sự phát triển của ngành nghề:
2.1.1.8 Lời khuyên cho sinh viên sắp tốt nghiệp:
a/. Lời khuyên về chuyên môn
b/. Lời khuyên về kỹ năng sống và giao tiếp.
c/. Lời khuyên về ngành nghề ( Tìm việc, tận tâm với công việc.học thêm chuyên môn ).
2.1.2. ĐỐI TƯỢNG PHỎNG VẤN 2 ( Ví dụ -Phòng quan hệ khách hàng)
1.Họ và tên
2.Chức danh

3.Phòng ban công tác


4.Trình độ học vấn

5.Năm thâm niên công tác


6.Chuyên ngành theo học

7.Hiện làm chuyên môn gì


8.Điện thoại liên hệ
2.1.2.1 Chi tiết công việc người được phỏng vấn:
2.1.2.2 Kiến thức kỹ năng cần thiết tại vị trí:
2.1.2.3 Thuận lợi trong công việc:
2.1.2.4 Khó khăn trong công việc:
2.1.2.5 Điều tâm đắc của chuyên gia được phỏng vấn về chủ đề SV muốn tìm hiểu theo
chuyên ngành mà SV chọn :
2.1.2.6 Những kiến thức kỹ năng phải hòan thiện sau khi tốt nghiệp ( Chuyên môn
ngành nghề; kỹ năng sống; bằng cấp, ngoại ngữ… )
2.1.2.7 Nhận định về sự phát triển của ngành nghề:
2.1.2.8 Lời khuyên cho sinh viên sắp tốt nghiệp:
a/. Lời khuyên về chuyên môn
b/. Lời khuyên về kỹ năng sống và giao tiếp.
c/. Lời khuyên về ngành nghề
Chú ý :
1. Sinh viên muốn làm tốt phần 2 thì cần có sự chuẩn bị thật chu đáo cho cuộc phỏng
vấn ( Có thể gởi trước câu hỏi )

2. Đối tượng 1: Phỏng vấn lãnh đạo ( cấp ban giám đốc công ty; trưởng phó các phòng
ban chuyên môn có liên quan…..

3. Đối tượng 2 : Phỏng vấn chuyên gia, chuyên viên chuyên môn trong lĩnh vực ngành
sinh viên được đào tạo. ( quản trị, ngoại thương, VP, NS, DL…)

4. Nên chọn chuyên gia có uy tín về nghề nghiệp để sinh viên có thể học hỏi kinh
nghiệm

PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU


-Thuận lợi
-Khó khăn
.Kết luận

You might also like