You are on page 1of 16

Trường THCS Thanh Tâm

Họ và tên : Trương Thị Hiền - Tổ KHXH


Câu hỏi trắc nghiệm Địa lí

I.Câu hỏi trắc nghiệm địa 7


Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất
1(NB) – Bùng nổ dân số xảy ra khi
a.dân số tăng cao đột ngột ở các vùng thành thị.
b.tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử tăng. c.tỉ lệ gia tăng dân số lên đến 2.1%.
d.dân số ở các nước phát triển tăng nhanh khi họ giành được độc lập.
2(NB) – Nêu hậu quả của bùng nổ dân số
a.nền kinh tế không phát triển .
b.tiếng tỉ lệ đói nghèo cao.
c.sức khoẻ kém.
d. tỉ lệ đói nghèo, nạn thất nghiệp và tệ nạn xã hội phát triển.
3(NB) – Nêu phương hướng giải quyết bùng nổ dân số
a.kiểm soát tỉ lệ sinh.
b.có các chính sách dân số phù hợp.
c.phát triển kinh tế tốt.
b.có các chính sách dân số phù hợp, đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội nâng cao dân
trí.
4 (NB)– Mật độ dân số là
a.số dân sinh sống trên 1 đơn vị diện tích lãnh thổ.
b.số diện tích trung bình của một người dân.
c.dân số trung bình của các địa phương trong nước.
d.số dân trung bình sinh sống trên một đơn vị diện tích lãnh thổ.
5 (TH)– Châu Nam cực có khí hậu lạnh giá gay gắt vì
a. do vị trí ở vùng cực nên mùa đông đêm địa cực kéo dài.
b. mùa hè có ngày kéo dài, cường độ bức xạ lại rất yếu nên khả năng tích trữ năng
lượng nhiệt của lục địa kém.
c. là một lục địa rộng, diện tích trên 14 triệu Km2, băng nhiều nên nhiệt độ quanh
năm thấp.

6 (TH)– Bộ phận nào của châu đại Dương nằm trong khí hậu ôn đới:
a. Đảo Ghi – Nê. b. Đảo Ha – oai
c. Quần đảo Nui – Di – len. d. Quần đảo Pêlinêd.
7 (TH)– Nối ô chữ ở bên trái với những ô chữ thích hợp ở bên phải để được một sơ
đồ đúng:
a. Công nghiệp trong các nhà máy,
trong các khu công nghiệp

b. Nông nghiệp, dựa vào đất nông


Những hoạt động kinh tế nghiệp
chính ở quần cư thị

c. Giao dịch, nghiên cứu trong các


công sở văn phòng

d. Dịch vụ tại các công trình công


cộng

8 (TH)– Hãy nối những ô chữ đưới đây để được câu đúng về những dấu hiệu nhận
biết được các loại tháp tuổi.

a. Lớp tuổi mới c. Đáy tháp tuổi g. Tháp tuổi có


sinh ra lớn hơn hẹp kết cấu dân số
lớp tuổi trước đó trẻ

b. Lớp tuổi mới d . đáy tháp tuổi h. Tháp tuổi có


sinh ra, thu hẹp rộng kết cấu dâu số
hơnlớp tuổi trước già
đó
9VD)– Hãy nối ô chữ ở bên trái với các ô chữ thích hợp ở bên phải để được một
sơ đồ đúng:
a. Môi trường xích đạo ẩm

2. Các loại môi trường đối b. Môi trường nhiệt đới


nóng

c. Môi trường nhiệt đới gió mùa

d. Môi trường hoang mạc

G . Môi trường địa trung hải

H . Môi trường cận nhiệt đới gió


mùa

10.(VD) Điền vào chỗ (…) ở câu sau sao cho thích hợp gồm các ý: (chạy song
song, 9.000km, phía Tây, cao, đồ sộ, 3.000-4.000m, cao nguyên và sơn nguyên,
khoáng sản). Hệ thống Cooc điê ………………………………………… hiểm trở
là một trong những miền núi lớn nhất thế giới. Miền núi này chạy dọc bờ
…………………của lục địa, kéo dài ……………………………… cao trung bình
…………………………… gồm nhiều dãy ……… xen vào giữa là
…………………… Miền núi Coocđiê chứa nhiều...........................
Đáp án câu hỏi trắc nghiệm địa 7
1- C 7- a,c,d
2- D 8: a-d-g; b,c,h
3- B 9- a,b ,c
4- D
5- D
6- C
10: (1) đồ sộ, (2) phía tây, (3) 9.000km, (4) 3.000-
4.000m,(5) chạy song song,(6) cao nguyên và sơn nguyên, (7) , khoáng sản
II. Câu hỏi trắc nghiệm địa 6
Chọn đáp án đúng:
Câu 1(TH). Khu vực giờ gốc là 7 giờ thì ở nước ta là mấy giờ?
A. 12 h.
B. 11h.
C. 5h.
D.14 h.

Câu 2 .(NB) Lớp vỏ không khí gồm có mấy tầng?


A. 2 .
B. 3 .
C. 4 .
D. 5 .
Câu 3:(NB)
Về mùa đông, khối khí Pc phương Bắc tràn xuống miền Bắc nước ta làm cho thời
tiết
A. mát mẻ, ôn hòa.
B. nóng ẩm, mưa nhiều
C. khô ráo, giá lạnh.
D. khô nóng.
Câu 4:(NB)
Gió mùa Đông Bắc ở nước ta thường hoạt động vào các tháng dương lịch nào sau
đây
A. tháng 11 đến tháng 4.
B. tháng 5 đến tháng 10.
C. tháng 1 đến tháng 6.
D. tháng 7 đến tháng 12.
Câu 5:(NB)
Đơn vị để tính nhiệt độ là gì?
A. Ampe kế.
B. Vũ kế.
C. Ẩm kế.
D. Nhiệt kế.

Câu 6:((NB))
Nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ nhất đối với thực vật là
A. đât đai.
B. nguồn nước.
C. khí hậu.
D. địa hình.
Câu 7(TH): Hãy ghép các ý ở cột A phù hợp với nội dung cột B và ghi kết quả vào
côt C
A C B
1. Khí hậu nóng, a. Thực vật nghèo chỉ có loài
khô chịu hạn sinh sống
2. khí hậu lạnh giá b. Thực vật phát triển mạnh,
3. khí hậu nóng ẩm nhiều loài cây sống thành
mưa nhiều các tầng khác nhau
c. Thực vật chỉ có rêu, địa y
d. Là môi trường khắc nhiệt
đối với sinh vật

Câu 8: (TH)
Việc làm của con người sau đây có tác dụng cải tạo đất
A. đốt rừng lấy đất làm nương rẫy
B. không canh tác để đất phát triển tự nhiên
C. thường xuyên cầy xới, tưới nước, bón phân trong quá trình canh tác
D. trồng cây gây rừng để cung cấp đất mùn cho đất

Câu 9:(VD)
Điền vào chỗ trống những cụm từ và những từ thích hợp trong câu sau:
Hồ là những……(1)… tương đối…(2)….. và …(3)……..trong đất liền. Sông khác
với hồ là dòng chảy……(4)….., …(5)…….. ổn định trên……(6)…các lục địa

Câu 10:(Vd)
Dựa vào bảng số liệu về lượng mưa( đơn vị: mm )
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
TP. Hồ Chí 18 14 16 35 110 160 150 145 158 140 55 25
Minh
Tổng lượng mưa trong các tháng mùa mưa( tháng 5, 6, 7, 8. 9, 10 ) ở thành phố Hồ
Chí Minh.
A. 863.
B. 864.
C. 963.
D. 964.
Đáp án câu hỏi trắc nghiệm địa 6

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
d b c a d c 1+a+d, 2 c a
+c+d, 3+ b

Câu 9
1 .Khoảng nước đọng
2 .rộng
3. sâu
4. thường xuyên
5. tương đối
6. bề mặt

III. Câu hỏi trắc nghiệm địa 8

Câu 1:(TH) Quan sát nội dung bảng sau về cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP)
của Ấn Độ (2002), em hãy cho biết nhận định nào dưới đây là đúng:
Tỉ trọng trong cơ cấu GDP (%)
Các ngành kinh tế
1995 1999 2001
Nông - lâm - thuỷ sản 28,4 27,7 25,0
Công nghiệp - xây 27,1 26,3 27,0
dựng
Dịch vụ 44,5 46,0 48,0
A. Ấn Độ đã có xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ ngành dịch vụ sang
ngành công nghiệp - xây dựng và nông - lâm - thuỷ sản.
B. Ấn Độ đã có xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ ngành công nghiệp - xây
dựng sang ngành dịch vụ và nông - lâm - thuỷ sản.
C. Ấn Độ đã có xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ ngành nông - lâm - thuỷ
sản sang ngành công nghiệp - xây dựng và dịch vụ.
D. Ấn Độ đã có xu hướng sản xuất hàng hoá phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu thay
thế cho hàng nhập khẩu.

Câu 2:(NB) Một trong những ngành công nghiệp hiện đại được coi là thế mạnh của
Ấn Độ là
A. xuất khẩu phần mềm.
B. sản xuất giấy và bột giấy.
C. hàng không vũ trụ.
D. chế biến thực phẩm.

Câu 3:(NB) Khu vực Nam Á có sự phân bố dân cư không đều là do


A. có nhiều tôn giáo lớn: Ấn Độ giáo, Phật giáo, Hồi giáo, Thiên chúa giáo.
B. sự phân bố lượng mưa không đều và địa hình khác nhau.
C. dân số ít trong khi diện tích thì rất rộng lớn.
D. sự phân bố của các đô thị không đều.

Câu 4:(TH) Phía Đông của khu vực Đông Á tiếp giáp với
A. Đại Tây Dương.
B. khu vực Đông Nam Á.
C. vịnh Bengan.
D. Thái Bình Dương.

Câu 5: (NB)Khu vực Đông Á gồm có


A. 5 quốc gia: Trung Quốc, Hàn Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản và Đài Loan.
B. 5 quốc gia: Trung Quốc, Hàn Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản và Mông Cổ.
C. 4 quốc gia: Trung Quốc, Hàn Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản và vùng lãnh thổ
Đài Loan.
D. 6 quốc gia: Trung Quốc, Hàn Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản, Đài Loan và Mông
Cổ.

Câu 6: (TH)Các sông Hoàng Hà và Trường Giang thường có lũ vào cuối hạ đầu thu
và cạn vào cuối đông đầu xuân là do
A. các con sông này đều bắt nguồn trên sơn nguyên Tây Tạng, có độ cao lớn.
B. chế độ mưa gió mùa và băng tan từ trên đỉnh núi vào mùa hạ gây ra lũ, còn
mùa đông nước cạn do khí hậu khô, mưa ít.
C. các con sông này đều bắt nguồn từ các vùng hồ lớn ở sâu trong lục địa.
D. các con sông này đều đổ ra các biển ở phía Bắc.

Câu 7: (TH)Trên phần hải đảo của khu vực Đông Á, địa hình chủ yếu là núi trẻ và
là núi lửa vì
A. khu vực này nằm trong "vành đai lửa Thái Bình Dương", nơi vỏ Trái đất không
ổn định.
B. khu vực này không có nhiều đồng bằng.
C. khu vực này có khí hậu nóng và khô.
D. khu vực này có địa hình cao trung bình trên 500m.
Câu 8:(VD) Hãy cho biết những hướng gió sau là những hướng gió nào ở khu vực
Đông Á:

A. gió mùa mùa đông (hướng Đông Bắc) và gió mùa mùa hạ (hướng Tây Nam).
B. gió mùa mùa hạ (hướng Đông Bắc) và gió mùa mùa đông (hướng Tây Nam).
C. gió mùa mùa đông (hướng Đông Nam) và gió mùa mùa hạ (hướng Tây Bắc).
D. gió mùa mùa đông (hướng Tây Bắc) và gió mùa mùa hạ (hướng Đông Nam).

Câu 9:(VD) Khu vực Đông Á có diện tích phần đất liền chiếm 83,7% và phần hải
đảo chiếm 16,3% diện tích của toàn bộ khu vực, em hãy cho biết nhận định nào dưới
đây là đúng:
A. phần đất liền của khu vực Đông Á chiếm tỉ lệ nhỏ so với toàn bộ lãnh thổ.
B. phần đất liền của khu vực Đông Á có diện tích chủ yếu là các sơn nguyên và
bồn địa.
C. phần đất liền của khu vực Đông Á chiếm tỉ lệ rất lớn, gấp hơn 5 lần diện tích
phần hải đảo.
D. phần đất liền của khu vực Đông Á chiếm tỉ lệ rất nhỏ, bằng khoảng 5 lần diện
tích phần hải đảo.

Câu 10: (VD)Năm 2000, sản lượng lúa của khu vực Đông Nam Á là 157 triệu tấn,
Châu Á là 427 triệu tấn, thế giới là 599 triệu tấn. Vậy sản lượng lúa của Đông Nam
Á chiếm tỉ lệ % so với Châu Á và thế giới là:
A. 3,68% so với Châu Á và 2,62% so với thế giới.
B. 40% so với Châu Á và 30% so với thế giới.
C. 26,2% so với Châu Á và 36,77% so với thế giới.
D. 36,77% so với Châu Á và 26,2% so với thế giới.
Đáp án câu hỏi trắc nghiệm địa 8

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
c a b d c b a d c d

IV. Câu hỏi trắc nghiệm địa 9

Câu 1:(NB)Việt Nam có bao nhiêu dân tộc


A. 52 . B.53. C. 54 . D.55 .
Câu 2: (NB) Dân số nước đứng vào hàng thứ mấy so với dân số thế giới (năm
2002) ?
A :12 . B : 13 . C : 14 . D : 15.
Câu 3.(NB) Biểu hiện nào sau đây thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
lãnh thổ?
A. Giảm tỉ trọng khu vực nông, lâm, ngư nghiệp.
B. Trong nông nghiệp đã hình thành các vùng chuyên canh.
C. Kinh tế cá thể được thùa nhận và ngày càng phát triển.
D. Công nghiệp là ngành có tốc độ phát triển nhanh nhất.
Câu 4. (TH)Vùng chăn nuôi lợn thường gắn chủ yếu với
A. các đồng cỏ tươi tốt. B. vùng trồng cây hoa màu.
C.vùng trồng cây lương thực. D. vùng trồng cây hoa màu và cây lương thực.
Câu 5: (NB) Các trung tâm dệt may lớn nhất của nước ta là
A. thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Nam Định.
B. thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Biên Hòa, Thủ Dầu Một.
C. thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Biên Hòa, Đà Nẵng.
D. thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Thủ Dầu Một.
Câu 6:(TH) Cho bảng số liệu: Giá trị sản xuất công nghiệp của vùng Tây
Nguyên và cả nước thời kì 1995 – 2002 (nghìn tỉ đồng)
1995 2000 2002

Tây Nguyên 1,2 1,9 2,3


Cả nước 103,4 198,3 261,1
So sánh tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp của Tây Nguyên so với cả
nước thời kì 1995-2002?
A. Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp của Tây Nguyên chậm hơn so
với cả nước (192% so với 252%)
B. Giá trị sản xuất công nghiệp của Tây Nguyên và cả nước liên tục tăng, lần lượt là
1,1 nghìn tỉ đồng và 157,7 nghìn tỉ đồng.
Câu 7:(TH0 Sơn La - nhà máy thuỷ điện lớn nhất nước ta được xây dựng trên
sông nào?
a. Sông Lô . b. Sông Chảy. c. Sông Hồng. d.
Sông Đà.

Câu 8.(TH) Cảng không phải cảng biển là


A. Đà Nẵng. B. Cần Thơ. C. Vũng Tàu .
D. Quy Nhơn.

Câu 9:(VD) Cho bảng số liệu: Tổng sản phẩm trong nước( GDP) phân theo khu
vực kinh tế của nước ta giai đoạn 2000 - 2010 ( Đơn vị: tỷ đồng)
Năm 2000 2010
Nông- lâm- thủy sản 108 356 407 647
Công nghiệp- xây dựng 162 220 814 065
Dịch vụ 171 070 759 202
Tổng số 441 6 1980 914
Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu GDP theo khu vực kinh tế nước
ta năm 2000 và năm 2010 là
a. cột chồng. b. tròn. c. miền .
Câu 10: Cho bảng số liệu sau đây:
DÂN SỐ VÀ DIỆN TÍCH VÙNG ĐBSH VÀ CẢ NƯỚC NĂM 2006
Địa phương Dân số( nghìn Diện tích(km2)
người)
Cả nước 84155,8 331212
Đồng bằng sông Hồng 18207,9 14863
Mật độ dân số của cả nước và Đồng bằng sông Hồng năm 2006 là
A. 253 người/km2 và 1230 người/km2 B. 254 người/km2 và 1225
người/km2
C. 254 người/km2 và 1230 người/km2 D. 252 người/km2 và 1225
người/km2
Đáp án câu hỏi trắc nghiệm địa 9

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
c c b d a a d b b b
V. Ma trận đề kiểm tra Địa 9
1. MỤC TIÊU KIỂM TRA:
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm điều chỉnh nội dung dạy học và giúp
đỡ học sinh một cách kịp thời.
- Kiểm tra mức độ nắm kiến thức, kĩ năng ở 3 mức độ nhận thức: Biết, hiểu và vận
dụng của học sinh sau khi học 2 chủ đề Địa lí dân cư (5 tiết) và Địa lí kinh tế (11
tiết)
2. HÌNH THỨC KIỂM TRA:
Hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan và tự luận

Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng


Cấp độ thấp Cấp độ
cao
Tên TNKQ TL TNKQ TL TNK TL T TL
Chủ đề Q N
K
Q
ĐỊA LÍ không phân Vì sao
DÂN biểuhiện cho bố phân bố
CƯ nét văn hóa dân dân cư
riêng của cư ở không
từng dân tộc nước đều
ta
Số câu TN:1 câu TL:1/ TL:1/2
Số điểm 0,25 = 2,5% 2 câu câu 1 =
1= 10%
10%
Đặc điểm Dân số và
thành phần khoáng sản
dân tộc, dân vùng
tộc ít người ĐBSH
chiếm bao
nhiêu.Dân
tộc Chăm và
Khơ-me cư
trú chủ yếu ở
Số câu TN:3 Câu TN:2 câu
Số điểm 0,75 = 7,5% 0,5= 5%
Trong
giaiđoạn
hiện nay tỉ lệ
sinh giảm là
do
Số câu TN:1 Câu
Số điểm 0,25 = 2,5%
ĐỊA LÍ sản lượng Cơ cấu Tăng Vẽ BĐ phân
KINH nuôi trồng thành phần tỉ sự tích
TẾ thủy sản lớn kinh tế trọng thay biểu
nhất nước ta nước ta. cây đổi cơ đồ
là Mặt mạnh công cấu
của kinh tế nghiệ trồng
nước ta p trọt.
nước
ta.
Tính
tỉ
trọng
của
vùng
ĐBSC
L
Số câu TN:1 Câu TN:2c, 0,5 TN:2 TL:1/2 TL:1
Số điểm 0,25 = 2,5% = 5% C, câu /2C
0,5 = 2đ 1đ
5% =20% 10%
Tỉ trọng lớn Chính sách Trong
nhất trong cơ nông cơ cấu
cấu giá trị nghiệp kinh
sản xuất CN Công tế
nghiệp nước
luyện kim ta
số câu TN:1 Câu TN2 Câu TN:1
số điểm 0,25 = 2,5% 0,5 = 5% C,
0,25 =
2,5%
Đàn trâu lượng hàng
không tăng hoá vận
do chuyển
TN:1 Câu TN:1 C,
0,25 = 2,5% 0,25 =
2,5%
TS câu: 8,5câu 7,5câu 3,5 câu 1/2 câu
22 3,5 điểm 35% 2,75 điểm 27,5% 2,75 điểm 1đ 10%
TSĐ:10 27,5%
điểm

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT


MÔN: ĐỊA LÍ 9
I/ Trắc nghiệm :(3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu có ý đúng nhất:
Câu 1: Ý nào sau đây không biểu hiện cho nét văn hóa riêng của từng dân tộc?
A- Phong tục tập quán . B- Trang phục, loại hình quần cư.
C- Trình độ văn hóa. D- Ngôn ngữ.
Câu 2: Năm 1999,các dân tôc ít người chiếm khoảng bao nhiêu% dân số cả
nước ?
A.13,6%. B.13,7%. C.13,8% . D.13,9%.
Câu 3 : Dân tộc Chăm và Khơ-me cư trú chủ yếu ở
A- Trung du và miền núi Bắc Bộ . B- đồng bằng duyên hải Trung Bộ.
C-các tỉnh cực Nam Trung Bộ và Nam bộ . D- khu vực Trường Sơn – Tây Nguyên.
Câu 4 : Trong giai đoạn hiện nay tỉ lệ sinh giảm là do
A- kinh tế còn khó khăn B- tâm lý trọng nam khinh nữ không còn.
C-số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ giảm. D- thực hiện tốt chính sách kế hoạch hóa
gia đình.
Câu 5: Cơ cấu thành phần kinh tế nước ta, có mấy thành phần kinh tế?
A-3 thành phần kinh tế. B- 6 thành phần kinh tế.
C- 4 thành phần kinh tế. D-5 thành phần kinh tế.
Câu 6: Chính sách phát triển nông nghiệp của nước ta là
A. khoán sản phẩm đến người lao động. B- khoán sản phẩm đến nhóm và
người lao động.
C- khoán sản phẩm đến nhóm lao động D- khoán sản phẩm đến tập thể lao
động.
Câu 7:Các tỉnh có sản lượng nuôi trồng thủy sản lớn nhất nước ta là
A. Ninh Thuận – Bình Thuận – Phú Yên. B-Hải Phòng - Quảng Ninh
C- Quảng Nam - Quảng Ngãi . D- Cà Mau – An Giang - Bến
tre.
Câu 8: Ngành công nghiệp trọng điểm có tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu giá trị
sản xuất công nghiệp năm 2002 ở nước ta là
A-công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm. B-công nghiệp khai thác nhiên
liệu.
C-công nghiệp dệt may. D-công nghiệp điện.
Câu 9 : Ngành vận tải có khối lượng hàng hoá vận chuyển ít nhất là
A- đường sắt. B- đường bộ. C- đường hàng không. D-
đường biển.
Câu 10. Đồng bằng sông Hồng là đồng bằng châu thổ được bồi đắp bởi phù sa
của hệ thống
A. sông Hồng và sông Thái Bình . B. sông Hồng và sông Đà.
C. sông Hồng và sông Cầu . D. sông Hồng và sông Lục Nam.
Câu 11. Tài nguyên khoáng sản có giá trị ở ĐBSH là
A. than nâu, bôxít, sắt, dầu mỏ. B. đá vôi, sét cao lanh, than nâu, khí tự
nhiên.
C. apatit, mangan, than nâu, đồng. D. thiếc, vàng, chì, kẽm.
Câu 12: Điền vào chỗ chấm cho đúng
Tăng tỉ trọng cây công nghiệp nước ta là:........................................................trong
nông nghiệp
Câu 31: Điền vào chỗ chấm cho đúng
Công nghiệp luyện kim tập trung ở:
...................................................................................................
Câu 14: Điền vào chỗ chấm cho đúng
Trong cơ cấu kinh tế nước ta giảm tỉ trọng:
.......................................................................................
Câu 15: Điền vào chỗ chấm cho đúng
Đàn trâu không tăng do:
.......................................................................................................................
Câu 16: Nguồn lao động nước ta dồi dào, tăng nhanh
A. Đúng. B. Sai.
Câu 17 : Mặt mạnh của lao động Việt Nam là có nhiều kinh nghiệm trong sản
xuất nông –lâm – ngư – nghiệp và có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật
A. Đúng. B. Sai.
Câu 18: Thị trường mở rộng đã làm tăng khả năng cạnh tranh của các sản
phẩm nông nghiệp nước ta trên thế giới
Nhận định trên là
A. Đúng. B.Sai.

Câu 19 : Cho bảng số liệu :


Sản lượng thủy hải sản 2000(đơn vị tấn)

Sản lượng Cả nước Đồng bằng sông Cửu Long


Tổng sản lượng 2250499 1169060
Tỉ trọng của vùng Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước là
A. 50%. B. 51%. C.51,9 %. D. 52%.
Câu 20 :Nối ô chữ ở bên trái với các ô chữ ở bên phải sao cho phù hợp với đặc điểm
các dân tộc ở Việt Nam

a)Có lòng yêu nước, đang gián tiếp hoặc trực tiếp góp phần xây
dựng đất nước.
bCó trình độ phát triển khác nhau.
1) Dân tộc Việt (Kinh). c) Có kinh nghiệm riêng như: trồng cây công nghiệp, cây ăn quả,
chăn nuôi, nghề thủ công.
2) Dân tộc ít người . d) Đều tham gia hoạt động công nghiệp, dịch vụ, văn hoá, khoa
học - kĩ thuật.
3) Người Việt định cư ở nước e) Có nhiều kinh nghiệm thâm canh lúa nước, các nghề thủ công
ngoài.
tinh xảo...
g) Số dân đông nhất, chiếm 86% dân số cả nước.
h) Lực lượng lao động đông đảo trong các ngành và lĩnh vực
kinh tế, khoa học - kĩ thuật.
i) Một bộ phận của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
II- Tự luận:
Câu 1 : Phân bố dân cư ở nước ta như thế nào? Vì sao ? (2 điểm)
Câu 2 : Dựa vào bảng số liệu dưới đây, hãy vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu giá trị sản
xuất ngành trồng trọt vào thời điểm năm 1990 và năm 2002. Qua đó nêu lên nhận
xét về sự thay đổi tỉ trọng cây lương thực và cây công nghiệp. Sự thay đổi nầy nói
lên điều gì?( 3 điểm)

Năm 1990 2002


Các nhóm cây
Cây lương thực 67,1 60,8
Cây công nghiệp 13,5 22,7
Cây ăn quả, rau đậu và cây 19,4 16,5
khác

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:


I-TRẮC NGHIỆM: 5 điểm -Mỗi câu đúng : 0,25 điểm
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 16 17 18 19 20
C C C D D A D A C A B A A A C 1 - e, g, h ;2 - b, c,
d; 3 - i, a

II- TỰ LUẬN:
Câu 1: 2 điểm
+ Dân cư phân bố không đều : (0,5đ)
+ Tập trung đông ở đồng bằng, ven biển và các đô thị; miền núi dân cư thưa
thớt.(1 đ)
. + Vì: Đồng bằng dễ đi lại, miền núi khó đi lại (0,5đ)

Câu 2: 3 điểm
- Vẽ biểu đồ : vẽ đúng hai biểu đồ hình tròn . (2 đ)
Nhận xét: Từ 1990 đến 2002 giảm tỉ trọng cây lương thực , tăng tỉ trọng cây công
nghiệp.(0,5đ)
Sự thay đổi nầy đã phá thế độc canh trong nông nghiệp.(0,5đ)

You might also like