You are on page 1of 5

Cơ chế dị ứng tức thì của nổi mẩn dị ứng là:

A. Truyền mẫn cảm thụ động bằng huyết thanh và trong huyết thanh không có kháng
thể dị ứng
@B. Truyền mẫn cảm thụ động bằng huyết thanh và trong huyết thanh có kháng thể dị
ứng
C. Không truyền mẫn cảm thụ động bằng huyết thanh và trong huyết thanh không có
kháng thể dị ứng
D. Không truyền mẫn cảm thụ động bằng huyết thanh và trong huyết thanh có kháng
thể dị ứng
E. Truyền mẫn cảm thụ động bằng huyết thanh nhưng không có sự tham gia của hoạt
chất trung gian
Cơ chế dị ứng muộn của nổi mẩn dị ứng là:
A. Truyền mẫn cảm thụ động bằng huyết thanh và trong huyết thanh không có kháng
thể dị ứng
B. Truyền mẫn cảm thụ động bằng huyết thanh và trong huyết thanh có kháng thể dị
ứng
@C. Không truyền mẫn cảm thụ động bằng huyết thanh và trong huyết thanh không có
kháng thể dị ứng
D. Không truyền mẫn cảm thụ động bằng huyết thanh và trong huyết thanh có kháng
thể dị ứng
E. Truyền mẫn cảm thụ động bằng huyết thanh nhưng không có sự tham gia của hoạt
chất trung gian
Nguyên nhân gây nổi mẩn dị ứng theo y học cổ truyền là:
A. Ngoại nhân
B. Nội nhân
C. Bất nội ngoại nhân
D. Ngoại nhân và bất nội ngoại nhân
@E. Nội nhân, ngoại nhân và bất nội ngoại nhân
Nguyên nhân ngoại nhân gây nổi mẩn dị ứng thường gặp là:
A. Phong, hàn
B. Phong, nhiệt
@C. Phong, hàn, nhiệt
D. Phong, hàn, thấp
E. Phong, thấp, nhiệt
Nguyên nhân bất nội ngoại nhân gây nổi mẩn dị ứng thường gặp là:
A. Lao động
@B. ăn uống
C. Phòng dục
D. Chấn thương
E. Trùng thú cắn
Trong cơ chế gây nổi mẩn dị ứng, ngoại tà thừa cơ xâm nhập vào cơ thể là do:
A. Chính khí thịnh
B. Tà khí thực
C. Dương vượng
@D. Chính khí hư
E. Âm vượng
Trong cơ chế gây nổi mẩn dị ứng, nguyên nhân ăn uống thường dẫn đến:
A. Phong thấp nội sinh

1
B. Phong nhiệt nội sinh
C. Phong hàn thấp nội sinh
D. Phong hàn táo thấp nội sinh
@E. Phong thấp nhiệt nội sinh
Thể lâm sàng thường gặp trong nổi mẩn dị ứng là:
@A. Phong hàn và phong nhiệt
B. Khí huyết lưỡng hư
C. Xung nhâm thất điều
D. Trùng tích nội vưu
E. Vỵ trường thấp nhiệt
Màu sắc ban trong thể phong hàn của nổi mẩn dị ứng là:
A. Tím
B. Đỏ
C. Trắng xanh
D. Hơi đỏ
@E. Trắng xanh hoặc hơi đỏ
Màu sắc ban trong thể phong nhiệt của nổi mẩn dị ứng là:
A. Tím
@B. Đỏ
C. Trắng xanh
D. Hơi đỏ
E. Trắng xanh hoặc hơi đỏ
Dấu chứng về mạch thường gặp trong thể phong hàn của nổi mẩn dị ứng là:
A. Phù hoạt
B. Phù huyền
C. Phù sác
D. Phù hoãn
@E. Phù khẩn
Dấu chứng về mạch thường gặp trong thể phong nhiệt của nổi mẩn dị ứng là:
A. Phù hoạt
B. Phù huyền
@C. Phù sác
D. Phù hoãn
E. Phù khẩn
Dấu chứng về lưỡi thường gặp trong thể phong hàn của nổi mẩn dị ứng là:
@A. Trắng mỏng
B. Vàng mỏng
C. Đen mỏng
D. Trắng dày
E. Vàng dày
Dấu chứng về lưỡi thường gặp trong thể phong nhiệt của nổi mẩn dị ứng là:
A. Trắng mỏng
@B. Vàng mỏng
C. Đen mỏng
D. Trắng dày
E. Vàng dày
Tính chất của ban trong nổi mẩn dị ứng thể phong hàn là:
A. Gặp gió thì lan nhanh

2
B. Gặp lạnh thì lan nhanh
C. Gặp nóng thì lan nhanh
@D. Gặp gió hoặc lạnh thì lan nhanh
E. Gặp gió hoặc nóng thì lan nhanh
Tính chất của ban trong nổi mẩn dị ứng thể phong nhiệt là:
A. Gặp gió thì lan nhanh
B. Gặp lạnh thì lan nhanh
C. Gặp nóng thì lan nhanh
D. Gặp gió hoặc lạnh thì lan nhanh
@E. Gặp gió hoặc nóng thì lan nhanh
Vị thuốc nào sau đây KHÔNG dùng để điều trị nổi mẩn dị ứng thể phong hàn:
A. Kinh giới
B. Thương nhĩ tử
C. Bạch chỉ
@D. Phù bình
E. Tô tử
Vị thuốc nào sau đây KHÔNG dùng để điều trị nổi mẩn dị ứng thể phong nhiệt:
A. Kinh giới
@B. Tô tử
C. Thương nhĩ tử
D. Kim ngân hoa
E. Phù bình
Phương pháp nào thường dùng trong châm cứu để điều trị nổi mẩn dị ứng thể phong
hàn:
A. Cứu
B. Ôn châm
@C. Cứu hoặc ôn châm
D. Chích nặn máu
E. Ôn châm hoặc cứu hoặc chích nặn máu
Phương pháp nào thường dùng trong châm cứu để điều trị nổi mẩn dị ứng thể phong
nhiệt:
A. Cứu
B. Ôn châm
C. Cứu hoặc ôn châm
@D. Chích nặn máu
E. Ôn châm hoặc cứu hoặc chích nặn máu
Huyệt nào sau đây thường dùng để chích nặn máu trong nổi mẩn dị ứng:
A. Đại chuỳ, khúc trì, huyết hải, túc tam lý
B. Đại chuỳ, khúc trì, túc tam lý, tam âm giao
C. Đại chuỳ, khúc trì, huyết hải, tam âm giao
@D. Đại chuỳ, khúc trì, huyết hải, uỷ trung
E. Đại chuỳ, khúc trì, tam âm giao, uỷ trung
Phép điều trị nổi mẩn dị ứng thể phong hàn là:
A. Khu phong, trừ thấp, điều hoà dinh vệ
@B. Khu phong, tán hàn, điều hoà dinh vệ
C. Khu phong, thanh nhiệt, trừ thấp
D. Khu phong, thanh nhiệt, điều hoà dinh vệ
E. Khu phong, tán hàn, trừ thấp

3
Phép điều trị nổi mẩn dị ứng thể phong nhiệt là:
A. Khu phong, điều hoà dinh vệ
B. Trừ thấp, tán hàn,
C. Khu phong, trừ thấp
@D. Khu phong, thanh nhiệt
E. Khu phong, tán hàn,
Phòng bệnh nổi mẩndị ứng ở bệnh nhân dị ứng với thức ăn, cần tránh những thức ăn
có tính:
A. Cay
B. Đắng
C. Chua
@D. Tanh
E. Nóng
Bệnh nhân nổi mẩn dị ứng do ngoại nhân, trong phòng bệnh cần tránh:
A. Tinh thần căng thẳng
B. Lao động nặng
C. Thức ăn sống
D. Thức ăn lạnh
@E. Gió lạnh
Phòng bệnh nổi mẩn dị ứng cần tránh:
A. Làm việc ở môi trường ẩm thấp
@B. Nhiễm ký sinh trùng đường ruột
C. Ăn uống không điều độ
D. Lao động quá sức
E. Ăn nhiều thức ăn cay
Bệnh nhân nổi mẩn dị ứng do ăn uống, trong bài thuốc thường gia thêm:
@A. Sơn tra, thần khúc
B. Táo nhân, viễn chí
C. Khương hoạt, tần giao
D. Trần bì, táo nhân
E. Xuyên khung, táo nhân
Vị thuốc nào sau đây có tác dụng khu phong điều trị nổi mẩn dị ứng thể phong hàn:
A. Quế chi
B. Sinh khương
@C. Thương nhĩ tử
D. Ý dĩ nhân
E. Đan sâm
Vị thuốc nào sau đây có tác dụng thanh nhiệt giải độc điều trị nổi mẩn dị ứng thể
phong nhiệt:
A. Xa tiền tử
B. Sinh địa
C. Thuyền thoái
@D. Kim ngân hoa
E. Kinh giới
Vị thuốc nào sau đây được chỉ định điều trị trong cả 2 thể phong hàn và phong nhiệt
của nổi mẩn dị ứng:
@A. Kinh giới
B. Phòng phong

4
C. Quế chi
D. Bồ công anh
E. Phù bình

You might also like