You are on page 1of 30

Thời gian thực hiện: 01 tiết

Tại lớp : .….….. / Trường ……………….….……


Tiết: 01 Ngày soạn: … ……. Tháng ………..…Năm 201…
Ngày thực hiện: ………. Tháng ………. Năm 201…

Chủ đề 1: EM THÍCH NGHỀ GÌ?

I. Mục tiêu chủ đề


Qua chủ đề này, GV cần làm cho HS đạt được:
- Xác định được cơ sở của sự phù hợp nghề.
- Chỉ ra được cách lựa chọn nghề phù hợp với hứng thú, năng lực của bản thân và nhu cầu của thị trường lao
động.
- Lập được bản xu hướng nghề nghiệp của bản thân.
- Bộc lộ được hứng thú nghề nghiệp của mình.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Nghiên cứu nội dung chủ đề 1/SGV và các tài liệu có liên quan.
- Hướng dẫn HS cách tìm hiểu các thông tin liên quan đến chủ đề.
- Giao trước một số vấn đề liên quan đến nội dung chủ đề cho HS tìm hiểu.
2. Học sinh
- Chuẩn bị một số nội dung theo yêu cầu của giáo viên.
- Sưu tầm những mẫu chuyện và gương những người thành công trong một số nghề mà mình biết.
III. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số: Lớp ……. / Trường ……………………………………..
Lớp.. ….. Họ, tên học sinh vắng Lý do vắng

……/…..……

2. Bài giảng
* Đặt vấn đề: Nếu có ai hỏi em rằng: Em có chút dự định nghề nghiệp gì cho tương lai chưa? Em sẽ
trả lời như thế nào nhỉ khi mà hiện nay sự phát triển và cạnh tranh cao độ của thị trường lao động đang diễn
ra rất mạnh mẽ. Việt Nam đã ra nhập WTO, thị trường lao động mở rộng ra nhiều nước trên thế giới nên cần
rất nhiều lao động ở mọi trình độ khác nhau, từ lao động có tay nghề cao đến lao động phổ thông đã qua đào
tạo ở các khu công nghiệp lớn. Những nghề nghiệp nào sẽ phù hợp với em đây?
Các em phải xác định rõ cho bản thân mình hướng đi trong tương lai để có sự chuẩn bị thật kỹ lưỡng.
Để giúp các em có thêm những thông tin cần thiết cho hoạt động nghề nghiệp tương lai của mình, buổi học
hôm nay chúng ta bắt đầu với chủ đề “Em thích nghề gì?”
Giáo viên nêu mục tiêu của chủ đề.
Hoạt động
Nội dung Hoạt động của trò
của GV
- Tổ chức lớp học theo
nhóm. - Hoạt động nhóm dưới sự điều
- Cử em Bí thư làm người khiển của NDCT và sự hướng dẫn
dẫn chương trình (NDCT). của giáo viên.

Hoạt động 1: Tìm hiểu chọn nghề là gì?


1. Chọn nghề là gì?
- Qua trình chọn nghề phải xuất phát - GV: Nhận xét, bổ sung - NDCT:
từ sự nhìn nhận, sự đánh giá về nghề, thông tin. ?1: Vì sao chúng ta phải
sau đó căn cứ vào hứng thú, sở trường chọn nghề? Chọn nghề là gì?

Trang 1
Hoạt động
Nội dung Hoạt động của trò
của GV
của bản thân mà tự xác định một trong ?2: Quá trình chọn nghề
số những nghề hiện có trong xã hội. được tiến hành theo những hướng
- Quá trình chọn nghề được tiến hành nào? Bạn có thể đưa ra ví dụ cho
theo hai hướng: các hướng chọn nghề đó không?
+ Một là: Con người lựa chọn nghề - HS: Thảo luận nhóm, cử đại diện
nghiệp cho mình. trình bày.
+ Hai là: Nghề nghiệp cũng lựa - NDCT: Xin ý kiến GV
chọn đối tượng cho chính nó.
2Tại sao con người phải gắn bó với - NDCT: Nêu câu hỏi:
một nghề nhất định? ?1: Theo bạn nghề nghiệp là gì
- Nghề nghiệp là sản phẩm của xã hội - GV: Nhận xét, bổ sung và vì sao mỗi chúng ta phải chọn
loại người khi đã phát triển tới một giai thông tin. cho mình một nghề?
đoạn nhất định. ?2: Chúng ta nên chọn nghề
- Hạnh phúc, lí tưởng, sự nghiệp của như thế nào? Bạn có thể làm được
con người chỉ có gắn bó máu thịt với nghề gì?
nghề thì mới dài lâu và càng thêm ý ?3: Khi tìm hiểu về nghề tương
nghĩa. lai, theo bạn, tìm hiểu về nhu cầu
- Nghề là hình thức hoạt động mà con thị trường lao động của nghề có
người theo đuổi trong suốt cả cuộc đời. quan trọng không ? Vì sao?
- HS: thảo luận, cử đại diện trình
bày.
- NDCT: Mời GV nhận xét.

Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phù hợp nghề

3. Sự phù hợp nghề - NDCT: Nêu câu hỏi và đưa ra


a. Sự phù hợp nghề là gì? các tình huống:
- Sự phù hợp nghề ở đây được xem ?1: Quan niệm về sự phù hợp
là sự hòa hợp, sự ăn khớp, sự tương - GV: Nhận xét, từ 4 mức nghề của bạn là như thế nào?
xứng trong cặp “con người – nghề độ của sự phù hợp nghề ?2: Các tình huống:
nghiệp”, hay nói cụ thể là sự phù hợp đưa ra những tư vấn cụ thể + TH1: Bạn An cho rằng cứ
qua lại giữa con người cụ thể với công để HS có thể vận dụng vào học thật tốt, đến năm lớp 12, bố
việc, với hoạt động nghề nghiệp của với bản thân mình. mẹ bảo thi trường nào thì sẽ thi
mỗi con người. trường đó. Ý kiến của bạn về quan
- Sự phù hợp nghề thường được điểm của bạn An?
chia thành 4 mức sau: +TH2: Bạn Linh không
+ Không phù hợp. thích làm bác sĩ vì Linh rất sợ nhìn
+ Phù hợp một phần. thấy máu, nhưng bố mẹ Linh thì
+ Phù hợp phần lớn. nhất định muốn Linh phải thi học
+ Phù hợp hoàn toàn. làm bác sĩ. Nếu bạn là Linh, bạn
sẽ xử lý như thế nào?
- HS: Thảo luận nhóm, cử đại diện
trình bày.
- NDCT: Mời GV nhận xét.
b. Những yếu tố tạo nên sự phù hợp
nghề.
- Dựa trên những biểu hiện sau: - GV: Nhận xét, lấy ví dụ - NDCT: Theo bạo dựa vào đâu
+ Những phẩm chất nghề nghiệp quan trong từng biểu hiện cụ thể để xét những yếu tố tạo nên sự phù
trọng nhất của con người. cho HS hiểu. hợp nghề?
+ Sự thỏa mãn do lao động trong nghề - HS: thảo luận, trình bày.
đưa lại. - NDCT: Mời ý kiến GV
+ Thể hiện giá trị của bản thân.

Trang 2
Hoạt động
Nội dung Hoạt động của trò
của GV
4. Miền chọn nghề tối ưu - GV: Nói tóm lại, trước
- Trước khi chọn nghề, một mặt phải đi khi chọn nghề, em phải trả
- NDCT: Theo bạn, trước khi chọn
sâu tìm hiểu về nghề, về những yêu cầu lời được 3 câu hỏi:
nghề, bạn phải có những hành
đề ra với người lao động, mặt khác phải ?1: Em thích làm nghề gì?
động cụ thể nào? Ý thích và hứng
tự nhận xét mình, phải biết rõ mặt ?2: Em có thể làm nghề gì?
thú của bản thân đối với nghề định
mạnh, mặt yếu của bản thân mình. ?3: Em cần phải làm nghề gì?
chọn, theo bạn có quan trọng
không?
Hoạt động 3: Học sinh trình bày những hứng thú của mình
với nghề định chọn cho tương lai
5. Em thích nghề gì? - GV: Lắng nghe ý kiến
Bản xu hướng nghề nghiệp phát biểu của HS, hướng
1. Dự định chọn nghề cho tương lai (kể dẫn HS cách điền thông tin - NDCT: Phát mẫu bản xu hướng
theo thứ tự ưu tiên) vào bản xu hướng nghề nghề nghiệp cho các nhóm, yêu
a. ………..……….. nghiệp. cầu các nhóm hoàn thành và nộp
b……………….….. - NX về bản xu hướng, giữ lại.
c…………………... làm tư liệu cho các buổi
2. Kể tên 10 nghề mà em quan tâm, học sau.
hứng thú (theo thứ tự ưu tiên)

3. Tổng kết, đánh giá


- Mời 1-2 HS phát biểu cảm nhận ssau buổi học.
- GV tóm lược nội dung trọng tâm của chủ đề.
- Yêu cầu học sinh chuẩn bị một số nội dung cho chủ đề 2.

4. Nhận xét, rút kinh nghiệm.


.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
...........................................................................................................

Giáo viên thực hiện

Trang 3
Thời gian thực hiện: 01 tiết
Tại lớp: ……. Trường ……………………………….
Tiết: 02 Số tiết đã giảng: 01 tiết
Soạn ngày ……………… tháng ……..……. Năm 201…
Dạy ngày …………….. tháng …………. Năm 201…
NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP
Chủ đề 2:
VÀ TRUYỀN THỐNG NGHỀ NGHIỆP GIA ĐÌNH
I. Mục tiêu của chủ đề
Qua chủ đề, GV cần làm cho HS đạt được:
- Chỉ ra được năng lực của bản thân thể hiện qua quá trình học tập và lao động.
- Xác định được điều kiện và truyền thống gia đình trong việc chọn nghề tương lai.
- Xác định được cách tìm kiếm thông tin liên quan đến nghề nghiệp, các làng nghề truyền thống.
- Có ý thức tìm hiểu nghề và chọn nghề (chú ý đến năng lực của bản thân và truyền thống gia đình)

II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Phát trước câu hỏi trong phiếu điều tra cho học sinh.
- Thống kê và có nhận định sơ bộ về truyền thống nghề nghiệp gia đình của học sinh trong lớp.
- Chuẩn bị phim về làng Thêu xã Minh Lãng - Vũ Thư - Thái Bình.
2. Học sinh.
- Chuẩn bị nội dung câu trả lời trong phiếu điều tra.
- Sưu tầm gương những người thành đạt, thất bại trong nghề.

III. Tiến trình lên lớp.


1. Ổn định lớp.
- Sĩ số lớp: ………../ trường ……………………………………

Lớp……… Họ, tên học sinh vắng Lý do vắng

……./ …….

2. Bài giảng
- Đặt vấn đề: Em thích một nghề nào đó, nhưng không biết em có năng lực nghề nghiệp để đáp ứng
yêu cầu của nghề đó không nhỉ? Vậy năng lực nghề nghiệp là gì? Và làm thế nào để chuẩn bị năng lực nghề
nghiệp cho tương lai?
Với những bạn, gia đình có “truyền thống nghề nghiệp” về một nghề nào đó, thì truyền thống đó có
ảnh hưởng và tác động như thế nào đến sự lựa chọn nghề nghiệp sau này? Để giải quyết những thắc mắc đó,
buổi học hôm nay, chúng ta cùng nhau tìm hiểu về chủ đề 2: Năng lực nghề nghiệp và truyền thống nghề
nghiệp gia đình.
Giáo viên nêu mục tiêu của chủ đề
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của trò
- Tổ chức lớp học theo nhóm - Hoạt động nhóm dưới sự điều
- Cử Lớp trưởng làm NDCT hành của NDCT và sự hướng dẫn
của GV
Hoạt động 1: Tìm hiểu về năng lực nghề nghiệp
1. Tầm quan trọng của việc - GV: Làm việc đúng sở - NDCT: Nêu câu hỏi:
chuẩn bị năng lực nghề nghiệp. trường sẽ góp phần nâng cao ?1: Theo bạn thì việc chuẩn bị
- Dù làm bất cứ một nghề gì cũng năng suất lao động xã hội và năng lực nghề nghiệp có tầm
đòi hỏi người làm nghề đó phải có chất lượng sản phẩm, phát quan trọng như thế nào?
những phẩm chất tâm sinh lý đáp triển toàn diện nhân cách, tạo ?2: Ở lứa tuổi học sinh, việc
ứng yêu cầu của nghề. điều kiện cho con người cống chuẩn bị bước vào thế giới nghề
- Muốn thành công trong nghề hiến tối đa, đem lại sự thỏa nghiệp, theo bạn có thể chia làm

Trang 4
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của trò
phải phấn đấu tìm ra được sự phù mãn về đạo đức, niềm tin vào mấy giai đoạn?
hợp tối đa giữa yêu cầu của nghề sức mạnh bản thân. - HS hoạt động nhóm, sử đại diện
với năng lực của bản thân. - GV: Giảng giải và lấy ví dụ trình bày.
- Chuẩn bị bước vào thế giới nghề cụ thể cho từng giai đoạn. - NDCT: Mời GV nhận xét.
nghiệp, ở lứa tuổi học sinh thường
chia làm 3 giai đoạn:
+ Gđ 1: Trước 11 tuổi – Thời kỳ
tưởng tượng, mong muốn, ước
mơ.
+ Gđ 2: Từ 11 tuổi -17 tuổi: Thời
kỳ chọn thử, ướm thử.
+ Gđ 3: Từ 17-18 tuổi: Thời kỳ
quyết định chọn nghề nghiệp
tương lai.
2. Năng lực nghề nghiệp là gì? - GV: Nhận xét và kết luận. - NDCT: Nêu ví dụ trong SGV và
- Năng lực nghề nghiệp là những nêu câu hỏi thảo luận:
phẩm chất, nhân cách cần có giúp ?1: Từ những câu chuyện trên,
con người lĩnh hội và hoàn thành theo bạn thế nào là năng lực nghề
một hoạt động nhất định với hiệu nghiệp?
quả cao. - HS thảo luận nhóm, cử đại diện
trình bày.
3. Học sinh nên bồi dưỡng năng - GV: Nhận xét câu trả lời của - NDCT: Nêu một số câu hỏi thảo
lực nghề nghiệp như thế nào? các nhóm và đưa ra những ví luận.
a. Phương pháp phát hiện năng dụ. ?1: Theo bạn, làm thế nào để
lực bản thân. - Ở lứa tuổi HS, trước hết phát hiện được năng lực của bản
- Thông qua việc học tập các chúng ta nên bồi dưỡng năng thân mình?
môn văn hóa, các hoạt động ngoại lực nhận thức và hiểu biết về ?2: Vậy HS chúng ta nên bồi
khóa ở gia đình, nhà trường và địa thế giới nghề nghiệp. dưỡng năng lực nghề nghiệp như
phương. Trong mỗi em đều có những thế nào?
b. Học sinh nên bồi dưỡng năng tiềm năng chưa khai thác, vì ?3: Thông qua việc học tập
lực nghề nghiệp như thế nào? vậy việc phát hiện sở trường các môn học, theo bạn sẽ thể hiện
- Cần tự giác bồi dưỡng năng và năng lực của bản thân là rất những năng lực gì?
lực nghề nghiệp căn cứ vào nhu cần thiết. ?4: Có bạn cho rằng: Năng lực
cầu hoạt động nghề nghiệp tương Và trên thực tế, các em cũng là do bẩm sinh ở mỗi con người,
lai. sẽ gặp quanh các em, những không cần bồi dưỡng, theo bạn
- Cần chú ý phát hiện sở trường người mà ở lĩnh vực này thì tỏ đúng hay sai?
và năng lực tiềm tàng của bản ra khá khờ khạo, vụng về ?5: Bạn hiểu thế nào về câu
thân. nhưng ở lĩnh vực khác phù nói: Bạn khờ khạo trong lĩnh vực
- Biết cách chọn nghề căn cứ hợp với sở trường thì họ bỗng này nhưng có thể nổi trội trong
vào khuynh hướng năng lực và sự trở lên hoạt bát, sinh động và lĩnh vực khác?
phù hợp nghề. nổi trội hơn hẳn. - Các nhóm thảo luận, cử đại diện
trình bày.
4. Lao động nghề nghiệp và - GV: Hoạt động nghề nghiệp - NDCT: Nêu các câu hỏi thảo
năng lực. có thể nâng cao và phát triển luận.
- Lao động nghề nghiệp khác nhau năng lực là do được rèn luyện ?1: Theo bạn, lao động nghề
ảnh hưởng rất lớn đến phương lâu dài qua thực tiễn. Vì vậy nghiệp và năng lực có ảnh hưởng
hướng phát triển năng lực của con trong qua trình chuẩn bị nghề như thế nào đến nhau?
người, đồng thời tạo điều kiện cho nghiệp, các em phải tăng ?2: Hoạt động nghề nghiệp có
năng lực phát triển tới một trình cường rèn luyện năng lực, tích thể nâng cao và phát triển năng
độ khá cao. cực thực hành kỹ thuật hoặc lực không?
- Nhờ có năng lực mà chúng ta tham gia lao động sản xuất tại ?3: Theo bạn, hoạt động GD
thành công trong lao động nghề các công trường, các xí nghiệp nghề PT tại các trung tâm KTTH-
nghiệp. hoặc qua các giờ dạy Kỹ thuật HN sẽ mang lại cho bạn những

Trang 5
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của trò
tại các Trung tâm KTTH-HN, lợi ích gì?
để sau này các em có thể thích - HS thảo luận, cử đại diện trình
ứng nghề một cách nhanh bày.
chóng.

Hoạt động 2: Tìm hiểu sự ảnh hưởng của truyền thống nghề nghiệp gia đình tới việc chọn nghề.

5. Truyền thống nghề nghiệp gia - GV: Nghề truyền thống là - NDCT: Nêu câu hỏi thảo luận.
đình với việc chọn nghề. nghề được lưu truyền từ thế hệ ?1: Bạn hiểu thế nào là nghề
- Nếu chọn nghề truyền thống sẽ này sang thế hệ khác, với truyền thống? Và Nghề truyền
tiếp thu được nhiều kinh nghiệm những kinh nghiệm và bí thống có ảnh hưởng như thế nào
từ các thế hệ đi trước để lại. quyết riêng của một nghề đến việc chọn nghề của bạn?
- Ví dụ: + Làng nghề Dệt vải xã trong gia đình hoặc địa ?2: Hãy kể tên những làng nghề
Thái Phương, Hưng Hà, Thái phương. truyền thống mà bạn biết và các
Bình. làng nghề truyền thống theo bạn
+ Làng Thêu Minh Lãng – Vũ có đặc điểm gì chung?
Thư – Thái Bình… - HS thảo luận. cử đại diện trình
+ Các KCN nghề truyền thống bày.
như Bát Tràng, Đồng Kỵ

Hoạt động 3: Xem phim về làng nghề Dệt vải xã Thái Phương - Hưng Hà – Thái Bình

6. Xem phim về làng nghề Dệt - GV: Tóm lược lại nội dung - NDCT: Mời các nhóm xem
vải xã Thái Phương – Hưng Hà của đoạn phim về làng Dệt phim và nêu câu hỏi thảo luận.
– Thái Bình Thái Phương. ?1: Làng Dệt Thái Phương có
từ bao giờ? Các sản phẩm của
làng nghề này? Thị trường hiện
nay của các sản phẩm của làng
nghề?
?2: Theo bạn, nghề Dệt vải
được duy trì và hướng phát triển
như thế nào?
- HS: Xem phim, thảo luận, cử
đại diện trình bày.

3. Tổng kết, đánh giá


- Yêu cầu 1-2 HS phát biểu suy nghĩ về nội dung chủ đề mang lại.
- Tóm lược lại nội dung trọng tâm của chủ đề.
- Yêu cầu HS chuẩn bị một số nội dung cho chủ đề 3: Tìm hiểu về nghề Dạy học.

4. Nhận xét, rút kinh nghiệm.


...............................................................................................................................................................….
...............................................................................................................................................................….
...............................................................................................................................................................….
...............................................................................................................................................................….
Giáo viên thực hiện

Trang 6
Thời gian thực hiện: 01 tiết
Thực hiện tại lớp: ………./ Trường ……..……………..…
Tiết: 03 Số tiết đã giảng: 02 tiết
Soạn ngày …………..… tháng …..….…. năm 201…
Dạy ngày ………..….. tháng ….…….... năm 201…
Chủ đề 3: TÌM HIỂU NGHỀ DẠY HỌC
I. Mục tiêu Chủ đề
Sau buổi học, giáo viên cần làm cho HS đạt được:
- Nêu được ý nghĩa, vị trí, đặc điểm, yêu cầu của nghề Dạy học.
- Mô tả được cách tìm hiểu thông tin về nghề.
- Chỉ ra được cách tìm hiểu thông tin về nghề Dạy học, liên hệ bản thân để chọn nghề.
- Có thái độ đúng đắn đối với nghề Dạy học
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Nghiên cứu kỹ nội dung chủ đề 3 SGV và những tài liệu có liên quan đến nghề Dạy học.
- Sưu tầm những tư liệu về những nhà giáo lỗi lạc của Việt Nam và thế giới, những tấm gương sáng,
những câu chuyện, câu ca dao về nghề Dạy học.
2. Học sinh
- Tìm hiểu những thông tin liên quan đến nghề Dạy học.
- Sưu tầm những bài hát, câu ca dao, những câu chuyện về tình nghĩa thày trò.
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức: Lớp ………. / Trường ……………………………………..
Lớp …….. Họ, tên học sinh vắng Lý do vắng

……/……..

2. Nội dung bài giảng


* Đặt vấn đề: Mỗi người trước khi vào đời, ai cũng phải đến trường để học văn hóa và học nghề, kể
cả những nhân tài xuất chúng cũng đều từ nhà trường mà ra. Vì thế, Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã tôn vinh
“Nghề Dạy học là nghề cao quý nhất trong những nghề cao quý”. Để giúp các em hiểu biết hơn về những
công việc của thày cô mình, những Người đang ngày đêm miệt mài, cần mẫn, lặng lẽ trở những con đò tri
thức đưa các em qua sông. Hôm nay cô trò mình cùng tìm hiểu chủ đề 3: Tìm hiểu về nghề Dạy học.
Giáo viên nêu mục tiêu của chủ đề.
Stt Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của trò
+ Tổ chức lớp hoạt động - Hoạt động nhóm dưới sự
nhóm. điều hành của NDCT và sự
+ Cử lớp phó học tập làm hướng dẫn của giáo viên.
NDCT.
+ Nhận xét câu trả lời của các
nhóm và giảng giải thêm
Hoạt động 1: Tìm hiểu về ý nghĩa và tầm quan trọng của nghề Dạy học

1. Ý nghĩa và tầm quan trọng của nghề Dạy học.

Trang 7
Stt Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của trò
a. Sơ lược lịch sử hình thành -GV: + Thời kỳ đồ đá
nghề Dạy học. truyền thụ dưới dạng cha
- Nghề Dạy học có từ ngàn xưa, truyền con nối. NDCT: Đặt câu hỏi cho các
ở mỗi giai đoạn lịch sử, tri thức + Thời kỳ công trường thủ nhóm:
lại được truyền thụ với mỗi hình công, truyền thụ dưới dạng ?1: Trình bày những
thức khác nhau. kèm cặp tại nơi làm việc. hiểu biết của bạn về lịch sử
+ Thời kỳ xã hội phát triển hình thành nghề Dạy học?
hơn, truyền thụ dưới dạng tổ, ?2: Theo bạn tại sao
nhóm rồi thành trường lớp nói nghề Dạy học có ý nghĩa
như ngày nay. kinh tế, chính trị xã hội?
b. Ý nghĩa kinh tế - GV: Đảng và Nhà nước ta ?3: Bạn hiểu thế nào
- Đào tạo nguồn nhân lực để bao giờ cũng coi “Phát triển về truyền thống “tôn sư trọng
phục vụ lao động sản xuất. GD và ĐT, KH và CN là quốc đạo” của dân tộc Việt Nam?
- Chất lượng nguồn nhân lực sách hàng đầu”. Chính nguồn Những ấn tượng hoặc những
quyết định nền kinh tế phát triển nhân lực được đào tạo bài kỷ niệm không thể nào quên
ntn. Như vậy, nguồn nhân lực bản, nghiêm chỉnh này đã làm của bạn về thày, cô?
đóng vai trò quyết định tới sự cho bước tăng trưởng GDP
phát triển kinh tế của vài năm trở lại đây tăng - NDCT: Các nhóm trình bày
trung bình từ 6,5% đến câu trả lời 1 và 2 trên giấy
8%/năm. Ao.
c. Ý nghĩa chính trị - xã hội -GV: Kinh tế phát triển, đời
- Muốn duy trì thể chế xã hội sống nhân dân sẽ được no đủ, - NDCT: + Mời đại diện từng
như thế nào là do giáo dục. xã hội ổn định, chế độ được nhóm trình bày. Các nhóm
- Nguồn nhân lực ngoài đáp ứng củng cố vững chắc. Ngược khác nhận xét và bổ sung.
yêu cầu phát triển KT-XH, còn lại, kinh tế trì trệ, kém phát + Xin ý kiến nhận xét
đáp ứng sự cạnh tranh trên triển thì người lao động thiếu của giáo viên.
thương trường quốc tế và khu hoặc không có việc làm, tệ
vực. nạn xã hội nảy sinh, xã hội
mất ổn định, đất nước có
nguy sơ tụt hậu.
-NDCT: Mời tiết mục văn nghệ của nhóm 1.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về đặc điểm lao động và yêu cầu của nghề Dạy học.

2. Đặc điểm lao động và yêu cầu của nghề Dạy học.
a. Đối tượng lao động - GV: Khác với những nghề
- Đối tượng lao động đặc biệt: khác trong xã hội, Nghề Dạy - NDCT: Phát câu hỏi cho
Là con người. học có đối tượng đặc biệt hơn tứng nhóm: (Tùy số lượng
tất cả vì đối tượng là con nhóm của từng lớp mà chia
người biết suy nghĩ, biết giận câu hỏi cho hợp lý, riêng câu
hờn, yêu ghét… 5 chỉ định một số bạn của
b. Nội dung lao động của nghề các nhóm)
Dạy học - GV: Để HS lĩnh hội được
- Giáo viên phải thực hiện những tri thức mới, hình ?1: Theo bạn đối tượng và
nghiêm túc kế hoạch giảng dạy thành nhân cách mới và để công cụ lao động của nghề
và chương trình môn học. làm chủ tiết dạy, người giáo Dạy học là gì? Tại sao nói
- Lập đề cương bài giảng và kế viên phải có sự chuẩn bị thật đói tượng lao động của nghề
hoạch bài giảng. kỹ lưỡng về nội dung và Dạy học là loại đối tượng đặc
- Tiến hành bài giảng và vận phương pháp giảng dạy, giáo biệt?
dụng các hình thức, phương dục. Tìm hiểu nhân cách HS
pháp giảng dạy và giáo dục cũng là một yếu tố rất quan ?2: Hãy nêu những công việc
trong lên lớp. trọng, nó có tác động tích cực chủ yếu của nghề Dạy học?
- Tìm hiểu nhân cách học sinh. đến HS.

Trang 8
Stt Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của trò
c. Công cụ lao động ?3: Theo bạn người giáo viên
- Là ngôn ngữ, các thiết bị dạy cần phải đáp ứng được
học, các máy móc thí nghiệm, những yêu cầu nào về tâm -
thiết bị dạy học hiện đại… sinh lý?
d. Các yêu cầu về tâm sinh lý của
nghề Dạy học. ?4: Điều kiện lao động của
- Phẩm chất đạo đức: Phải giác - GV: Yêu người là gốc, có nghề Dạy học là gì? Những
ngộ lí tưởng cách mạng, yêu yêu người mới có cơ sở yêu người như thế nào thì không
nghề, yêu thương con người, có nghề. Lòng yêu nghề, yêu nên vào nghề Dạy học?
lòng nhân ái, vị tha, công thương HS là động lực mạnh
bằng… mẽ để người GV phát triển ?5: Bạn hãy liên hệ với bản
- Năng lực sư phạm: năng lực chuyên môn, năng thân xem mình có khả năng
+ Năng lực dạy học: Khả lực sư phạm và các phẩm chất vào nghề Dạy học không?
năng đánh giá, soạn và giảng bài tâm lý khác.
học. - Các nhóm trình bày ND câu
+ Năng lực giáo dục: Khả trả lời trên giấy Ao.
năng nắm bắt tâm lý học sinh,
khả năng thuyết phục và cảm - NDCT: Mời đại diện từng
hóa học sinh… nhóm trình bày nội dung trả
+ Năng lực tổ chức: Tổ chức lời từ câu 1 đến câu 4. Xin ý
quá trình dạy học khoa học…. kiến nhận xét của giáo viên.
- Một số phẩm chất tâm lí khác:
GV phải có tính kiên trì, bình - NDCT: Mời một số bạn liên
tĩnh, biết kiềm chế, tác phong hệ với bản thân xem có phù
mẫu mực, cởi mở, hòa nhã… hợp với nghề Dạy học hay
e. Điều kiện lao động và chống không?
chỉ định y học.
* Điều kiện lao động: Là lao - GV: Nghề Dạy học tuy
động trí óc, phải nói nhiều... không phải làm việc ngoài
* Chống chỉ định y học: (Không trời, nhưng là nghề phải nói
nên) nhiều và nhiều khi phải thức
- Người dị dạng, khuyết tật, rất khuya, phải suy nghĩ căng
nói ngọng, nói nhịu, nói lắp. thẳng để soạn bài sao cho có
- Người mắc bệnh hen, lao, chất lượng.
phổi. - Lấy ví dụ về Thày giáo
- Người có thần kinh không Nguyễn Ngọc Ký
ổn định, tự kiềm chế yếu, nóng
nảy, thiếu tính kiên trì…
- NDCT: Mời tiết mục văn nghệ của nhóm 2
Hoạt động 3: Tìm hiểu về vấn đề tuyển sinh vào nghề Dạy học.
3. Vấn đề tuyển sinh vào nghề Dạy học.

a. Giới thiệu cơ sở đào tạo - NDCT: Đặt câu hỏi cho các
- Hệ thống trường TCSP, CĐSP: - GV: Hệ thống SP có thể tách nhóm suy nghĩ trả lời.
hầu hết cả nước tỉnh nào cũng làm 2 hệ: Hệ SP và Hệ SPKT. ?1: Hãy kể tên những
có. trường Sư phạm mà bạn biết
- Hệ thống trường ĐH. (trường TCSP, CĐSP và
ĐHSP)?

Trang 9
Stt Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của trò
b. Điều kiện tuyển sinh ?2: Những hiểu biết của
- Hầu như các trường SP đều - GV: Chỉ tiêu tuyển sinh bạn về vấn đề tuyển sinh vào
tuyển HS tốt nghiệp THPT, có hàng năm tùy thuộc vào nhu những trường sư phạm?
sức khỏe tốt. Trường SP Mẫu cầu của từng vùng, từng ?3: Theo bạn triển vọng
giáo, một số khoa tuyển sinh ngành nghề và chỉ tiêu của phát triển của nghề Dạy học
theo năng khiếu. Nhà nước. như thế nào? Vì sao?
- Các nhóm thảo luận, cử đại
c. Triển vọng nghề diện thuyết trình.
- Nghề Dạy học có triển vọng - GV: Vì trong tiến trình - NDCT: Mời từng nhóm
phát triển mạnh mẽ để đáp ứng CNH-HĐH, tiến tới nền kinh trình bày. Xin ý kiến nhận xét
việc đào tạo nguồn nhân lực có tế tri thức, đất nước ta rất cần của giáo viên.
trình độ và tay nghề phục vụ đất nhiều lao động có kỹ thuật, có
nước. tay nghề cao để phát triển
kinh tế.
- NDCT: Mời tiết mục văn nghệ của nhóm 3
GV: Qua cấu trúc nội dung chủ đề 3, yêu cầu HS xây dựng cấu trúc bản mô tả nghề.
4. CẤU TRÚC BẢN MÔ TẢ NGHỀ
1. Ý nghĩa và tầm quan trọng của nghề
1.1. Sơ lược lịch sử hình thành nghề (nếu biết).
1.2. Ý nghĩa và tầm quan trọng của nghề
2. Đặc điểm lao động và yêu cầu của nghề.
2.1. Đối tượng lao động
2.2. Nội dung lao động
2.3. Công cụ (hay phương tiện) lao động
2.4. Các yêu cầu của nghề đối với người lao động
2.5. Điều kiện lao động và chống chỉ định y học.
3. Vấn đề tuyển sinh vào nghề
3.1. Giới thiệu các cơ sở đào tạo và nơi làm việc
3.2. Điều kiện tuyển sinh
3.3. Triển vọng phát triển của nghề

3. Tổng kết, đánh giá


- GV tóm lược nội dung trong tâm chủ đề.
- Nhận xét về tinh thần chung của học sinh tham gia buổi học.
- Yêu cầu học sinh về tìm hiểu trước chủ đề 4: Vấn đề giới trong chọn nghề

4. Nhận xét, rút kinh nghiệm


..................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
..............................................................................................................
Giáo viên thực hiện

Trang 10
Thời gian thực hiện: 01 tiết
Thực hiện tại lớp: ………./ Trường …………………..…
Tiết: 04 Số tiết đã giảng: 03 tiết
Soạn ngày …………..… tháng …..….…. năm 2014
Dạy ngày ………..….. tháng ….…….... năm 2014
Chủ đề 4: VẤN ĐỀ GIỚI TRONG CHỌN NGHỀ
I. Mục tiêu chủ đề
Qua chủ đề này, GV cần làm cho HS đạt được:
- Nêu được vai trò và ảnh hưởng của giới tính và giới khi chọn nghề,
- Liên hệ được với bản thân khi chọn nghề.
- Có thái độ tích cực khắc phục những ảnh hưởng của giới và giới tính khi chọn nghề.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên.
- Nghiên cứu kỹ nội dung chủ đề 4/ SGV và những tài liệu tham khảo.
- Chuẩn bị phiếu học tập theo nội dung hướng dẫn SGV.tr.45,46.
2. Học sinh.
- Chuẩn bị nội dung theo hướng dẫn của giáo viên.
- Sưu tầm những bài báo, bài hát, thơ, ca dao… về những nghề được coi là truyền thống của nam
giới và nữ giới.
III. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định lớp.
- Kiểm tra sĩ số: Lớp ………../ trường ………………………………………..

Lớp ……… Họ, tên học sinh vắng Lý do vắng

……/………..

2. Bài giảng.
* Đặt vấn đề: Có khi nào em thắc mắc rằng: Tại sao cùng một công việc mà bố thì làm được, mẹ thì
không nên? Rồi có những trường thì bạn nữ nên chọn, bạn nam thì không nên, và ngược lại, có trường bạn
nam nên chọn, nhưng bạn nữ thì lại không nên chọn??? Không lẽ em thích làm kĩ sư địa chất lắm, nhưng vì
em là con gái nên em không nên chọn ư? Vì sao giới tính lại có ảnh hưởng đến sự lựa chọn nghề nghiệp như
thế nhỉ? Chủ đề buổi học hôm nay, cô trò mình cùng tìm hiểu về “Vấn đề giới trong chọn nghề”.
Giáo viên nêu mục tiêu chủ đề.
Stt Nội dung Hoạt động của thày Hoạt động của trò
- Tổ chức lớp học theo nhóm - Hoạt động nhóm dưới sự điều hành
HS nam và nhóm HS nữ. của NDCT và sự hướng dẫn của GV.
- Cử LT làm NDCT.

Trang 11
Stt Nội dung Hoạt động của thày Hoạt động của trò

Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm “Giới tính”, “giới” và vai trò của giới trong xã hội

1. Khái niệm “giới tính” và “giới”. - Giới tính thể hiện tính ổn - NDCT: Mời tiết mục văn nghệ của
- Giới tính là chỉ sự khác nhau định, bất biến về mối tương nhóm nam và nhóm nữ.
giữa nam và nữ về mặt sinh học. quan giữa hai giới về chức - NDCT: Cảm ơn các nhóm và đặt câu
- Giới là mối quan hệ và tương năng sinh sản, cụ thể, nữ giới hỏi thảo luận.
quan giữa địa vị xã hội của nữ có khả năng mang thai, sinh ?1: Phát phiếu học tập 1 (SGV.tr.45),
giới và nam giới trong một bối con, còn nam giới thì không yêu cầu các nhóm hoàn thành.
cảnh cụ thể. có khả năng đó. ?2: Vậy theo bạn hiểu “giới tính” và
- Giới nói nên vai trò, trách “giới” là thế nào?
nhiệm và quyền lợi mà xã - HS: thảo luận nhóm, cử đại diện trình
hội quy định cho nam và nữ, bày.
bao gồm việc phân công lao - NDCT: mời GV nhận xét.
động, phân chia các nguồn
lợi ích cá nhân.
2. Vai trò của giới trong xã hội.
- Nam giới và nữ giới đều thực - NDCT: Đặt câu hỏi cho các nhóm
hiện vai trò và trách nhiệm của - GV nhận xét về câu trả lời thảo luận.
mình trong cuộc sống. của các nhóm và bổ sung ?1: Theo bạn, vai trò và trách
+ Tham gia công việc gia thêm những thông tin cần nhiệm của nam giới và nữ giới trong xã
đình. thiết về vị trí, vai trò của hội là gì?
+ Tham gia công việc sản người nữ giới trong thời đại ?2: Vai trò của nam giới và nữ giới
xuất. hiện nay. có điểm gì khác nhau?
+ Tham gia công việc cộng ?3: Hãy kể công việc cụ thể của
đồng. những người nam giới và nữ giới trong
- Điểm khác nhau giữa nam giới gia đình bạn?
và nữ giới khi thực hiện các vai ?4: Theo bạn, thời đại ngày nay thì
trò trên: vị trí, vai trò của người nữ giới đã có
+ Nữ giới: Thường bị chi phối những thay đổi nào đáng kể chưa?
bởi gánh nặng gia đình, cơ hội học - HS thảo luận, trình bày nội dung trên
lên cao ít hơn nam giới. Bởi vậy, giấy Ao, cử đại diện thuyết trình.
trình độ hạn chế, vị trí xã hội thấp, - NDCT: Mời từng nhóm trình bày.
địa vị kinh tế thấp, vị trí quyền lực Mời ý kiến nhận xét của giáo viên.
thấp…
+ Nam giới: Ngược lại với nữ
giới.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự ảnh hưởng của giới trong chọn nghề.
3. Vấn đề giới trong chọn nghề
a. Sự khác nhau về xu hướng chọn - GV nhận xét và bổ sung
nghề của các giới. thêm thông tin, đưa ra giải - NDCT: Đặt câu hỏi cho các nhóm
- Do ảnh hưởng vai trò xã hội của pháp cho xu hướng chọn thảo luận:
giới trong khi tìm hiểu nghề, do nghề của nam và nữ. Muốn ?1: Theo bạn, xu hướng chọn nghề
phạm vi tìm hiểu nghề của nữ giới giảm đi ấn đó thì trước hết của nam và nữ có điểm gì khác biệt?
thường hẹp hơn nam nên: các em cần thấy được những ?2: Để làm giảm đi ấn tượng về
- Nữ giới thường chọn những môi trường làm việc đa dạng giới nam và giới nữ trong chọn nghề,
ngành nghề truyền thống cho phái của các ngành nghề, tránh theo bạn giải pháp nào là hữu hiệu.
mình: dạy học, kế toán, văn việc hiểu thiên lệch về nghề - HS thảo luận nhóm, trình bày trên
phòng, thợ may… lao động nặng và nghề lao giấy Ao.
- Nam giới thường chọn những động nhẹ. Nhất là trong điều - NDCT: Mời đại diện các nhóm trình
chuyên ngành như bác sĩ phẫu kiện hiện nay, KHKT phát bày. Mời Giáo viên nhận xét.
thuật, ngành KHTN, Kỹ thuật… triển mạnh, điều kiện làm

Trang 12
Stt Nội dung Hoạt động của thày Hoạt động của trò
việc đã được cải tiến làm
giảm sức lao động của con
người.
b. Sự khác nhau của giới trong - NDCT: Đặt câu hỏi cho các nhóm
chọn nghề. thảo luận.
- Do đặc điểm tâm - sinh lý của - GV nhận xét câu trả lời, bổ ?1: Những cảm nhận của bạn về
nam và nữ khác nhau nên việc thêm những thông tin cần đặc điểm tâm – sinh lý của nam giới và
chọn nghề cũng khác nhau. thiết. nữ giới?
+ Nữ giới có trí nhớ, khả năng ?2: Những đặc điểm ấy có ảnh
ngôn ngữ, sự nhạy cảm, tinh tế hưởng như thế nào đến việc chọn nghề
trong ứng xử, giao tiếp lại mềm của giới nam và giới nữ?
dẻo, ôn hòa nên phù hợp với ?3: Để những đặc điểm tâm – sinh
những nhóm nghề có đối tượng là lý ấy không gây trở ngại cho việc chọn
con người. Nhưng do sức khỏe và nghề, theo bạn, chúng ta cần phải làm
một số đặc điểm tâm-sinh lý mà như thế nào?
nữ giới có những hạn chế đến - HS thảo luận nhóm, cử đại diện trình
nghề nghiệp. bày.
+ Nam giới: ngược lại với nữ - NDCT: Mời giáo viên nhận xét.
giới: tính nóng nảy, dễ nổi cáu……
c. Mối quan hệ của giới với đặc
điểm nghề nghiệp.
- Khi lựa chọn nghề cần chú ý - GV nhận xét câu trả lời và - NDCT: Đặt câu hỏi cho các nhóm
những yếu tố thể hiện giới: bổ sung thông tin cho học thảo luận:
+ Em rất phù hợp nghề này. Tại sinh. ?1: theo bạn giới có quan hệ
sao? Những điểm gì là khó khăn như thế nào với đặc điểm và yêu cầu
đối với em? của nghề nghiệp?
+ Em phù hợp nghề này. Tại ?2: Hãy liên hệ với bản thân
sao? Những điểm gì là khó khăn bạn về mối quan hệ với nghề nghiệp
đối với em? đó?
+ Em tương đối phù hợp nghề
này. Tại sao? Những điểm gì là - HS thảo luận nhóm, cử đại diện trình
khó khăn đối với em? bày.
+ Em không phù hợp nghề này.
Tại sao? Những điểm gì là khó - NDCT: Mời giáo viên nhận xét.
khăn đối với em?
Hoạt động 3: Tìm hiểu về một số nghề nên và không nên làm của nữ giới.

4. Một số nghề phụ nữ nên và không nên làm.


a. Nghề phụ nữ không nên làm. - NDCT: Đặt câu hỏi
- Nghề có môi trường làm việc - GV: Nhận xét, bổ sung ?1: Bạn hãy kể tên những nghề mà
độc hại. thông tin. Treo bảng danh nữ giới không nên làm?
- Nghề hay phairdi chuyển địa mục những nghề mà nữ giới ?2: Theo bạn vì sao nữ giới không
điểm làm việc. không nên làm nên bảng để nên làm trong những nghề ấy?
- Một số nghề lao động nặng học sinh tìm hiểu thêm. - HS thảo luận, trả lời.
nhọc. - NDCT: Mời giáo viên nhận xét.
b. Nghề phụ nữ nên làm. - NDCT:
- Đó là những nghề phù hợp - GV cung cấp thêm cho học ?1: Vậy theo các bạn, nghề nào nữ
với sức khỏe và điều kiện tâm – sinh một số nghề được coi là giới nên làm? Vì sao?
sinh lý của nữ giới. phù hợp với nữ giới và nam ?2: Vậy với nam giới thì sao nhỉ?
giới. Nghề như thế nào được coi là phù hợp
với nam giới?
- HS thảo luận, trả lời

Trang 13
Stt Nội dung Hoạt động của thày Hoạt động của trò
Hoạt động 4: Một số tiết mục văn nghệ theo chủ đề buổi học.
(NDCT chủ trì)
3. Tổng kết, đánh giá
- GV tóm lược nội dung trọng tâm của chủ đề 4.
- Nhận xét tinh thần, thái độ học sinh trong buổi học
- Dặn dò học sinh chuẩn bị những nội dung cần thiết cho chủ đề 5
4. Nhận xét, rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………..…..
…………………………………………………………………………………..………..
Giáo viên thực hiện

Thời gian thực hiện: 01 tiết


Tại lớp: ………./ Trường …………………..……
Tiết: 05 Số tiết đã giảng: 04 tiết
Soạn ngày …………… tháng ……… năm …..
Dạy ngày ………….… tháng …...…. năm …..

Tìm hiểu một số nghề


Chủ đề 05:
thuộc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp

I. Mục tiêu chủ đề:


Qua chủ đề này học sinh có khả năng
- Nêu được ý nghĩa, vị trí, đặc điểm, yêu cầu, nơi đào tạo, triển vọng phát triển và nhu cầu phát triển
sản xuất các ngành sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp. Mô tả được cách tìm hiểu thông tin nghề.
- Tìm được thông tin cơ bản của một nghề thuộc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp. Liên hệ với bản
thân để chọn nghề.
- Tích cực, chủ động tìm hiểu thông tin nghề.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên
- Nghiên cứu kỹ nội dung chủ đề trong SGV.
- Tìm hiểu thông tin về sự phát triển của các nghề trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp ở địa
phương trong giai đoạn sắp tới.
- Tên một số trường Dạy nghề, trường TCCN của Thái Bình và một số trường CĐ, ĐH của TW.
2. Học sinh
- Tìm hiểu kỹ các nghề thuộc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp ở địa phương mình.
- Tìm hiểu về các trường Dạy nghề, trường TCCN, CĐ, ĐH của địa phương và TW.

III. Tiến trình lên lớp


1. Ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số: …..…/………....
Lớp ……. Họ, tên học sinh vắng Lý do vắng

……/……….

2. Bài giảng
* Đặt vấn đề: Ông cha ta vẫn thường nói: nước ta là “rừng vàng, biển bạc”. Câu nói này có ý nghĩa
thế nào các em nhỉ? Phải chăng đó cũng là cái nguồn của nền nông nghiệp mà xuất khẩu gạo đứng thứ 2 thế
giới, của nguồn thủy sản phong phú và đa dạng như cá sa, cá basa, tôm càng xanh…, hay nguồn cà phê hàng
đầu thế giới … cùng với nhiều mặt hàng lâm sản khác nữa đang dần chiếm lĩnh thị trường quốc tế. Để các
em hiểu hơn về lịch sử phát triển cũng như sự phát triển không ngừng hiện nay của ngành nông, lâm, ngư

Trang 14
nghiệp Việt Nam, hôm nay cô trò mình sẽ cùng tìm hiểu về các nghề thuộc ngành nông, lâm, ngư nghiệp các
em nhé.
Chủ đề 5: Tìm hiểu một số nghề thuộc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp.
Giáo viên nêu mục tiêu của chủ đề.
Stt Nội dung chính Hoạt động của thày Hoạt động của trò
- GV: - Tổ chức lớp học theo - Hoạt động nhóm dưới sự điều
nhóm. hành của NDCT và sự hướng
- Cử em Bí thư làm người dẫn dẫn của GV
chương trình (NDCT)
Hoạt động 1: Tìm hiểu lịch sử phát triển các ngành nông, lâm, ngư nghiệp
1. Lịch sử phát triển nông, lâm, - GV: Gợi ý cho các nhóm là
ngư nghiệp. tìm hiểu về lịch sử phát triển, vị - NDCT: Phát câu hỏi cho từng
- Việt Nam là một nước nông trí, vai trò của từng ngành. nhóm.
nghiệp, sản xuất lúa giữ một vị - GV: Trước CM Tháng 8/1945, + Nhóm 1: Trình bày
trí trọng yếu trong nền kinh tế và do phương thức canh tác lạc những hiểu biết của bạn về lĩnh
nhanh chóng trở thành cường hậu, trình độ dân trí thấp… nên vực nông nghiệp?
quốc xuất khẩu gạo. đời sống của nông dân nói riêng + Nhóm 2: Trình bày
- Đất nước có dải bờ biển dài và của nhân dân nói chung còn những hiểu biết của bạn về lĩnh
trên 2000km, việc đánh bắt hải thấp. Sau CMT8, nền nông vực lâm nghiệp?
sản đã có từ lâu đời. nghiệp đã từng bước phát triển. + Nhóm 3: Trình bày
- Đất nước mà rừng chiếm một Đặc biệt từ sau ĐH VI của những hiểu biết của bạn về lĩnh
diện tích rất lớn nên phát triến Đảng, lĩnh vực nông, lâm, ngư vực ngư nghiệp?
nhiếu ngành nghề như khai thác nghiệp được thổi vào một khí - NDCT: Mời đại diện từng
gỗ, các loại lâm sản, bào chế thế mới, trình độ sản xuất cao nhóm trình bày.
dược liệu… hơn trước. Nhờ vậy, Việt Nam Xin ý kiến nhận xét của giáo
- Từ sau Đại hội VI của Đảng, nhanh chóng trở thành cường viên.
làn gió đổi mới đã mang lại cho quốc xuất khẩu gạo, là nước có
những người lao động trong lĩnh lượng cà fe rất lớn trên thị
vực nông, lâm, ngư nghiệp một trường thế giới.
khí thế mới, một trình độ sản Chúng ta đang tiến hành CNH-
xuất cao hơn. HĐH, đưa nước ta dần trở thành
một nước CN và khi đã trở
thành một nước CN, chúng ta sẽ
có một nền NNo tiên tiến.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự phát triển của ngành nông, lâm, ngư nghiệp
giai đoạn 2001-2005 và định hướng phát triển các lĩnh vực này.
2. Sự phát triển các lĩnh vực
nông, lâm, ngư nghiệp trong
giai đoạn 2001-2005.
* Thành tựu: -GV: Nhấn mạnh hơn về thành -NDCT: Thông qua sự phát
- Nông nghiệp: Phát triển mạnh tựu và những đóng góp của triển các lĩnh vực nông, lâm,
các loại cây lương thực và sản ngành nông, lâm, ngư nghiệp. ngư nghiệp giai đoạn 2001-
phẩm chăn nuôi (chiếm khoảng + Trong giai đoạn 2001- 2005 cho cả lớp nghe, sau đó
20% tổng giá trị sản phẩm nông 2005, tốc độ tăng trưởng gia trị đặt câu hỏi:
nghiệp), đã có nhiều giống lúa sản xuất toàn ngành nông, lâm, ?1 Theo bạn vì sao lĩnh
mới cho năng xuất cao, ngô lai, ngư nghiệp đạt bình quân 5,1%, vực nông, lâm, ngư nghiệp ở
đậu tương,… vượt chỉ tiêu kế hoạch nước ta lại có những thành tựu
- Lâm nghiệp: Cung cấp nguyên 0,3%/năm. quan trọng như vậy?
liệu cho công nghiệp và xuất + Cơ cấu kinh tế nước ta ?2: Những đóng góp mà
khẩu. đang chuyển dịch theo hướng lĩnh vực nông, lâm, thủy sản
- Ngư nghiệp: Việt Nam thành công nghiệp hóa, đến năm 2005, mang lại cho nền kinh tế nước
công lớn trong việc nuôi tôm sú, tỉ trọng giá trị nông, lâm, ngư nhà trong thời gian qua?

Trang 15
Stt Nội dung chính Hoạt động của thày Hoạt động của trò
tôm càng xanh, cá sa,cá ba tra…. nghiệp là 20,5%, (công nghiệp - NDCT: Mời đại diện
* Những đóng góp: là 41%, dịch vụ là 38,5%) nhóm phát biểu. Xin ý kiến
- Làm cho mức tăng trưởng + Việt Nam được cộng giáo viên.
chung về kinh tế được đảm bảo đồng Quốc tế đánh giá là nước
(7,5%/năm). giảm tỉ lệ đói nghèo tốt nhất.
- Thực hiện được an toàn lương (Năm 2000 là 20%, năm 2005
thực quốc gia và xóa đói giảm chỉ còn 5%)
nghèo cho nông dân và dân
nghèo ở nông thôn.
- Đẩy mạnh xuất khẩu các mặt
hàng nông, lâm, thủy sản.
3. Hướng phát triển các lĩnh vực -GV: - Trong lĩnh vực nông,
nông, lâm, ngư nghiệp. lâm, ngư nghiệp sẽ có rất nhiều
- Đẩy nhanh CNH-HĐH nông nghề để lựa chọn, nhiều nghề -NDCT: Thông qua hướng phát
nghiệp và nông thôn => phải mới sẽ xuất hiện, nhiều việc làm triển các lĩnh vực này và đặt
chuyển dịch mạnh cơ cấu lao sẽ được tạo ra. Đây là địa bàn có câu hỏi cho các nhóm.
động nghề nghiệp trong khu vực khả năng thu hút đông đảo nhân ?1: Những kết luận của
nông nghiệp và nông thôn. lực của đất nước. bạn về hướng phát triển các
- Xây dựng cơ cấu ngành nghề - Hiện nay, các mặt hàng lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp
hợp lý trên địa bàn nông nghiệp nông, lâm, thủy sản đang tiến ra hiện nay?
và nông thôn: phát triển các vùng thị trường thế giới rất mạnh ?2: Bạn hãy liên hệ thực
cây công nghiệp, các vùng rau mẽ… tế về các lĩnh vực trên ở xã bạn
quả có giá trị cao, coi thủy sản là - Sẽ xuất hiện ngày càng hoặc huyện, hoặc tỉnh ta?
một ngành kinh tế mũi nhọn, đẩy nhiều các XN vừa và nhỏ…
mạnh trồng rừng kinh tế… phục vụ cho nông nghiệp, nông
- Phát triển công nghiệp và dịch thôn.
vụ ở nông thôn nhằm hình thành - Như vậy, đòi hỏi người lao
các điểm công nghiệp ở nông động ngày càng phải nâng cao
thôn… học vấn, chuyên sâu nghiệp vụ
mới đáp ứng được yêu cầu phát
triển năng lực cạnh tranh của
nông, lâm, thủy sản.
Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm và yêu cầu chung của các nghề
thuộc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp.
4. Đặc điểm lao động và yêu cầu của nghề trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp.
a. Đối tượng lao động -GV: Trong lĩnh vực sản xuất
- Là một bộ phận sinh vật trong nông, lâm, ngư nghiệp, đối
thế giới tự nhiên bao quanh ta, có
tượng lao động thường là những -NDCT: Dựa theo bản mô tả
quan hệ mật thiết với đất trồng, cây trồng hết sức đa dạng (cây cấu trúc nghề đã được tìm hiểu
sông biển, khí hậu và nhiều yếu lương thực, thực phẩm, công ở các chủ đề trước, yêu cầu các
tố môi trường khác. nghiệp…), những vật nuôi (gia nhóm hoàn thành và từng nhóm
súc, gia cầm), các loại thủy hải báo cáo.
sản nuôi hoặc đánh bắt
b. Nội dung lao động - GV: Những nghề này đều
- Biến đổi các đối tượng để phục hướng vào việc tận dụng hợp lý
vụ cho nhu cầu dinh dưỡng và đất đai, sông hồ, biển cả và Bản mô tả cấu trúc nghề.
tiêu dùng của con người. những điều kiện để sản xuất ra 1. Đối tượng LĐ
mặt hàng nông, lâm, thủy hải 2. Nội dung LĐ
sản 3. Công cụ LĐ

Trang 16
Stt Nội dung chính Hoạt động của thày Hoạt động của trò
c. Công cụ lao động 4. Các yêu cầu của nghề.
- Từ những công cụ thô sơ (cuốc, -GV: Quá trình CNH-HĐH 5. Điều kiện LĐ
xẻng..) đến những phương tiện nông nghiệp nông thôn cùng với 6. Những chống chỉ định y học.
kỹ thuật và công nghệ tiên tiến, sự phát triển không ngừng của 7. Tìm hiểu về cơ sở đào tạo.
hiện đại (máy cày, máy cấy,…, KHKT đã được ứng dụng rất
công nghệ sinh học, công nghệ triệt để vào trong lao động của
chế biến, công nghệ bảo quản, các lĩnh vực này. - NDCT: Giao nội dung cụ thể
…) của bản mô tả cấu trúc nghề
d. Các yêu cầu của nghề cho từng nhóm.
- Kiểm tra xem bản thân có hứng - GV: Công việc nào chăng nữa + Nhóm 1: Nội dung 1, 2,
thú, có yêu thích nghề không? thì điều trước tiên là phải có sự 3.
- Năng lực và trình độ (kiến thức hứng thú, sự đam mê, có như + Nhóm 2: Nội dung 4, 5,
về sinh – hóa học và kỹ thuật thế mới dành hết tâm huyết cho 6.
nông nghiệp). nghề và mới có được những + Nhóm 3: Nội dung 7.
- Sức khỏe tốt thành công các em ạ.
e. Điều kiện lao động
- Nghề trong lĩnh vực này - GV: Phải hết sức chú trọng - NDCT: Mời đại diện các
thường phải làm việc ngoài trời vấn đề bảo vệ môi trường (thuốc nhóm báo cáo kết quả.
(nên sự tác động và ảnh hưởng trừ sâu, khai thác thủy hải sản,
của môi trường là rất lớn) săn bắn động vật quý hiếm…) - Xin ý kiến tổng kết của giáo
g. Những chống chỉ định y học. viên.
* Những người mắc bệnh sau - GV: Những điều này chỉ là
không nên theo các nghề trong không nên chứ không phải
các lĩnh vực này: không được, nếu rất đam mê,
- Bệnh phổi, suy thận mãn tính, em vẫn có thể lựa chọn, tuy
thấp khớp, bệnh ngoài ra nhiên sẽ có những khó khăn,
- Tật khèo tay, gãy chân hạn chế khi thực hiện công việc.
- Rối loạn tiền đình
h. Các cơ sở đào tạo
- Trường đào tạo CNKT (trường - GV: Bổ sung thêm cho HS về
Dạy nghề) các cơ sở đào tạo.
- Trường TCCN, CĐ, ĐH

3. Tổng kết, đánh giá.


- Gọi 1 học sinh tóm lược nội dung chính của chủ đề.
- Yêu cầu học sinh liên hệ với bản thân xem có phù hợp với nghề thuộc lĩnh vực nông, lâm, ngư
nghiệp không?
- Yêu cầu học sinh về tìm hiểu trước các nghề thuộc lĩnh vực Y và Dược.
4. Tự rút kinh nghiệm
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
...............................................................................................................

Trang 17
Giáo viên thực hiện

Thời gian thực hiện: 01 tiết


Tại lớp: ………./ Trường …………………..……
Tiết: 06 Số tiết đã giảng: 05 tiết
Soạn ngày …………… tháng ……… năm ….
Dạy ngày … ………… tháng …...…. năm ….

Tìm hiểu một số nghề


Chủ đề 06:
thuộc các ngành Y và Dược

I. Mục tiêu chủ đề:


Qua chủ đề này, GV cần làm cho học sinh đạt được:
- Nắm được vị trí, đặc điểm và những yêu cầu chính của một số nghê thuộc ngành Y và Dược.
- Chỉ ra được cách tìm hiểu thông tin về nghề và cơ sở đào tạo của ngành Y và Dược thông qua việc
áp dụng bản mô tả nghề chung nhất.
- Tìm hiểu được thông tin một chuyên môn ngành Y hoặc Dược và liên hệ bản thân.
- Với những học sinh yêu thích lĩnh vực hoạt động này thì thấy được hướng phấn đấu, tu dưỡng để
đạt được nguyện vọng.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên
- Nghiên cứu kỹ nội dung chủ đề 6 trong SGV/tr.68
- Tìm đọc, suy tầm một số tài liệu nói về sự phát triển của ngành Y và Dược ở nước ta và trên thế
giới (thông tin trên báo Khoa học và đời sống, Khoa học và phát triển).
- Giao trước một số nội dung để học sinh chuẩn bị: Tìm hiểu về các danh nhân trong nền y học cổ
truyền Tuệ Tĩnh, Hải Thượng Lãn Ông, ….. những thày thuốc nổi tiếng Phạm Ngọc Thạch, Tôn Thất Tùng,
Hồ Đắc Di…
2. Học sinh
- Tìm hiểu trước những thông tin về ngành Y và Dược.
- Chuẩn bị một số nội dung theo yêu cầu của giáo viên.

III. Tiến trình lên lớp


1. Ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số: …..…/………....

Trang 18
Lớp ……… Tên học sinh vắng Lý do vắng

……/ ……..

2. Bài giảng
* Đặt vấn đề: Có nhiều người nghĩ rằng Y và Dược là một lĩnh vực nghề nghiệp trong hệ thống
ngành nghề thuộc nền kinh tế quốc dân. Ví dụ, khi đọc báo thấy giới thiệu trường TCCN Y và Dược, hoặc đi
khám bệnh tại phòng chuẩn trị của một lương y, thấy thày thuốc vừa bắt mạch, vừa kê đơn, vừa bốc thuốc,
đồng thời thấy Bộ Y tế quản lí cả hai lĩnh vực này, thì nghĩ rằng Y và Dược chỉ là một ngành, thậm trí là một
nghề.
Vậy ngành Y và Dược là một ngành hay là hai ngành riêng biệt, chúng có mối quan hệ gì với nhau
không? Chủ đề 6 hôm nay cô trò mình cùng tìm hiểu các em nhé.
Chủ đề 6: Tìm hiểu một số nghề thuộc các ngành Y và Dược.
Giáo viên nêu mục tiêu của chủ đề.
Stt Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- Tổ chức lớp học theo - Hoạt động nhóm dưới sự điều


nhóm. hành của NDCT và sự hướng
- Cử em bí thư của lớp dẫn của giáo viên.
làm NDCT.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về lịch sử phát triển, mối quan hệ
và tầm quan trọng của ngành y và dược
1. Sơ lược lịch sử phát triển nghề trong - NDCT: Theo bạn, ngành Y và
lĩnh vực y và dược. Dược có lịch sử phát triển như
- Chữa bệnh là một nghề phát triển lâu - GV nhận xét và bổ thế nào?
đời ở nước ta. Dòng y học cổ truyền sung thông tin. - HS thảo luận, cử đại diện trình
được đúc kết kinh nghiệm từ hàng bày.
ngàn năm. Dòng Tây y xâm nhập và - NDCT mời giáo viên nhận xét.
phát triển từ khi thực dân Pháp xâm
lược nước ta.
2. Mối quan hệ mật thiết của hai ngành - NDCT: Đặt câu hỏi cho các
Y và Dược. nhóm thảo luận:
- Hai ngành này có mối quan hệ mật - GV nhận xét, bổ sung ?1: Theo bạn, hai ngành
thiết không thể tách rời. Y thuộc lĩnh thông tin. này có mối quan hệ với nhau
vực dịch vụ sức khỏe. Dược thuộc lĩnh như thế nào?
vực sản xuất công nghiệp. ?2: Sự phát triển của hai
- Trong lĩnh vực Y có Đông y và Tây y. ngành này ở nước ta hiện nay ra
Nhà nước chủ trương kết hợp Đông y sao?
và Tây y để xây dựng nền y học Việt - HS thảo luận nhóm, cử đại diện
Nam. trình bày.
- Trong lĩnh vực Dược có Đông dược - NDCT mời giáo viên nhận xét.
và Tây dược.
3. Tầm quan trọng của hai ngành Y và - NDCT: Ngành Y và Dược có
Dược. tầm quan trọng như thế nào?
- Ngành Y và Dược cùng với các - GV nhận xét, bổ sung - HS thảo luận, cử người trình
ngành TDTT, VH, GD… có nhiệm vụ thông tin. bày.
chăm lo sức khỏe con người và sức - NDCT: Mời giáo viên nhận
khỏe xã hội. xét.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm lao động và yêu cầu
của các nghề thuộc ngành Y và Dược.
- GV định hướng cho - NDCT: Yêu cầu các nhóm
HS tìm hiểu theo bản hoàn thành theo bản mô tả nghề.

Trang 19
Stt Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

mô tả nghề và nên kẻ - HS thảo luận nhóm, cử đại diện


cột tìm hiểu song song trình bày.
hai ngành.

4. Đặc điểm lao động và yêu cầu của các nghề thuộc ngành Y và Dược.

Nội dung Ngành Y Ngành Dược


1. Đối tượng - Là con người, chủ yếu là những người đang - Là các phương tiện kỹ thuật và
lao động mắc bệnh cần được phục hồi sức khỏe. nguyên vật liệu bào chế thuốc.
2. Nội dung - Trị bệnh cứu người: - Là quá trình biến đổi các nguyên
lao động + Bác sĩ, y sĩ: Khám bệnh, chuẩn đoán liệu làm thuốc thành các loại thuốc.
bệnh, quyết định hướng điều trị cho bệnh
nhân.
+ Y tá: Thực hiện phác đồ điều trị cho
bệnh nhân do bác sĩ đưa ra.
+ Hộ lí: Làm nhiệm vụ dịch vụ (vệ sinh,
quần áo…)
3. Công cụ lao - Các loại máy móc hiện đại cùng các dụng - Các máy móc, công cụ sản xuất
động cụ y tế chuyên dùng. thuốc.
4. Các yêu cầu - Phải có trình độ chuyên sâu, hiểu biết chính - Phải hết sức cẩn thận, tập trung cao
của nghề xác và sâu về con bệnh. độ trong khi làm việc.
- Phải có lòng nhân ái, thương người và tinh - Đặt đạo đức lên hàng đầu, không
thần trách nhiệm cao. sản xuất thuốc giả, kém chất lượng.
5. Điều kiện - Làm việc tại các trạm y tế, các phòng - Làm việc trong các xưởng sản xuất
lao động khám, bệnh viện. thuốc. Phải đảm bảo vệ sinh trước
- Thường xuyên phải tiếp xúc với các loại khi vào nơi sản xuất thuốc.
bệnh.
6. Những - Không được mắc bệnh yếu tim, chóng mặt, - Không được mắc các bệnh ngoài
chống chỉ định sợ máu và các bệnh truyền nhiễm như lao da, ra mồ hôi tay, dị ứng với hóa chất
y học. phổi, viêm gan siêu vi trùng… và thuốc.
7. Giới thiệu -7 TCCN -9 TCCN
cơ sở đào tạo -8 CĐ, ĐH -10 CĐ, ĐH
và điều kiện
tuyển sinh.

Hoạt động 3: Kể chuyện về danh y nổi tiếng,


Các tiết mục văn nghệ theo chủ đề
(NDCT điều hành nội dung này)

3. Tổng kết, đánh giá.


- GV tóm lược lại nội dung trọng tâm của chủ đề 6.
- HS liên hệ bản thân xem có phù hợp với nghề thuộc ngành Y và Dược không
- Nhận xét tinh thần, thái độ của HS trong buổi học.
- Dặn dò học sinh chuẩn bị những điều kiện cần thiết cho nội dung chủ đề 7 và thời gian tập trung để
đi thực tế.
4. Nhận xét, rút kinh nghiệm
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................

Trang 20
.......................................................................................................................................................................

Giáo viên thực hiện

Thời gian thực hiện: 01 tiết


Tại lớp: ………./ Trường …………………..……
Tiết: 07 Số tiết đã giảng: 06 tiết
Soạn ngày …………… tháng ……… năm …..
Dạy ngày ………….… tháng ..….…. năm …..

Chủ đề 7: Tìm hiểu thực tế một sơ sở sản xuất công nghiệp hoặc nông nghiệp

I. Mục tiêu chủ đề:


Qua chủ đề này, GV cần làm cho học sinh đạt được:
- Nêu được đặc điểm, điều kiện, môi trường làm việc của nghề.
- Thu thập được những thông tin cần thiết về lao động nghề nghiệp của cơ sở sản xuất.
- Tôn trọng người lao động và sản phẩm lao động. Có ý thức đúng đắn với lao động nghề nghiệp.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Nghiên cứu kỹ nội dung chủ đề 7 trong SGV và các tài liệu có liên quan.
- Xin phép lãnh đạo nhà trường về kế hoạch địa điểm, tham quan.
- Liên hệ với lãnh đạo cơ sở đến tham quan để họ có sự chuẩn bị kế hoạch tiếp đón về ngày, giờ tham
quan, mục đích buổi tham quan, nêu thuận lợi, khó khăn để cơ sở tham quan tạo điều kiện giúp đỡ.
- Lập danh sách các thành viên trong đoàn, địa chỉ, số điện thoại (nếu có).
- Có sự thỏa thuận giữa cha mẹ học sinh và nhà trường về kế hoạch tham quan.
- Chuẩn bị những giấy tờ cần thiết cho buổi tham quan như giấy giới thiệu của nhà trường, giấy cam
kết của cha mẹ học sinh và nhà trường về chuyến tham quan, kế hoạch làm việc, các dụng cụ thuốc men sơ,
cấp cứu, mẫu phiếu điều tra cho học sinh, mẫu bản thu hoạch sau buổi tham quan, máy ảnh, camera…
- Chuẩn bị hoa và quà tặng cho cơ sở tham quan.
2. Học sinh
- Tìm hiểu mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ của buổi tham quan.
- Xin phép gia đình
- Nắm được kế hoạch, thời gian của buổi tham quan, địa điểm tập trung, cách thức tổ chức đi, địa
điểm tập kết và một số thông tin khác về buổi tham quan.

Trang 21
- Nắm được nội qui của buổi tham quan.
- Biết cách tìm hiểu và ghi chép những thông tin về buổi tham quan.
- Chuẩn bị mẫu phiếu thu hoạch dưới sự hướng dẫn của giáo viên, lớp trưởng chuẩn bị lời cảm ơn.
- Chuẩn bị các đồ dùng cá nhân khác.

Mẫu bản thu hoạch

Họ, tên học sinh:……………………………………………………………………….


Lớp: ……………. Trường: …………………………………………………………

1. Tên cơ sở tham quan: ……………………………………………………………….


2. Địa chỉ, số điện thoại của cơ sở tham quan: ……………………………………….
3. Người lãnh đạo cơ sở sản xuất: …………………………………………….............
4. Đối tượng lao động:………………………………………………………………...
5. Nội dung lao động: ………………………………………........................................
6. Công cụ lao động: …………………………………………………………………..
7. Điều kiện lao động:…………………………………………………………………
8. Các sản phẩm lao động: …………………………………………………………….
9. Năng suất lao động: …………………………………………………………………
10. Lương và phụ cấp: …………………………………………………………………
11. Những chống chỉ định y học: ……………………………………………………...

Ngày ….. tháng ……. năm …..


Học sinh thực hiện

III. Tiến trình tổ chức tham quan.


Tham quan cơ sở sản xuất …………………………………………..
Tại …………………………………………………………………….

Trang 22
Thời Ph.tiện, PP tiến
Hoạt động Người thực hiện Địa điểm
gian hành
Hoạt động 1: Tổ chức lớp đến địa
điểm tham quan. - Lớp trưởng - HS tập trung tại
Từ ….
- HS đến địa điểm tập kết. trường rồi đi. - Đi xe đạp
đến ....
- Tập hợp toàn lớp để nắm sĩ số, - Giáo viên HN
phổ biến nội qui tham quan…
Hoạt động 2:
- Gặp gỡ lãnh đạo cơ sở để nghe - Chủ cơ sở làm - Tại xưởng sản - Nói chuyện trực
giới thiệu về cơ sở: Giới thiệu một việc với đoàn xuất của cơ sở tiếp.
số nét khái quát về cơ sở, các sản tham quan. tham quan.
phẩm mà cơ sở tham gia sản xuất,
Từ …. kế hoạch phát triển của cơ sở. Điều
đến .... kiện làm việc tại cơ sở; Lương và
phụ cấp cho công nhân, chế độ đãi
ngộ với công nhân. Trả lời một số
thắc mắc của học sinh (nếu có),
phổ biến nội quy khi tham quan cơ
sở.
Hoạt động 3: Tiến hành tham - Khu cơ sở dùng
quan cơ sở sản xuất, khu chứa - Giới thiệu cụ thể
- HS chia thành từng 5 nhóm đi - Các cán bộ đại nguyên liệu và phế cho học sinh.
tham quan theo hướng dẫn của đại diện của cơ sở thải, khu chuyên
Từ ….
diện cơ sở: Khu cơ sở dùng sản cùng đoàn tham lắp ráp sản phẩm
đến ....
xuất, khu chứa nguyên liệu và phế quan. hoàn thiện, khu
thải, khu chuyên lắp ráp sản phẩm trưng bầy, giới
hoàn thiện, khu trưng bầy, giới thiệu và bàn sản
thiệu và bàn sản phẩm… phẩm…
Hoạt động 4:
- Đoàn tham quan tập trung tại - Cán bộ cơ sở - xưởng sản xuất. - Trao đổi
xưởng sản xuất của cơ sở giao lưu - Giáo viên HN
với lãnh đạo và các công nhân - Lớp trưởng
trong cơ sở. Học sinh nêu những - Học sinh đến
thắc mắc, những vấn đề quan tâm tham quan.
Từ …. của mình về nghề của cơ sở để chủ
đến .... cơ sở giải đáp.
- Lớp trưởng phát biểu cảm tưởng,
cám ơn cơ sở đã tạo điều kiện cho
lớp tham quan.
- Giáo viên đại diện tặng hoa, cảm
ơn cơ sở sản xuất đã tạo điều kiện
cho đoàn trong buổi tham quan.
Từ …. Hoạt động 5: Kết thúc buổi tham
đến .... quan.
- Học sinh hoàn thành phiếu thu - Học sinh thực - Tại hội trường
hoạch. hiện. hoặc phòng tiếp
- Đánh giá buổi tham quan, nhận khách của cơ sở.
xét, đánh giá công tác chuẩn bị tổ - Giáo viên
chức tham quan, tinh thần thái độ
của nhóm, cá nhân trong buổi
tham quan.
- Kiểm danh học sinh trước khi ra
về. Dặn dò học sinh phải về nhà

Trang 23
Thời Ph.tiện, PP tiến
Hoạt động Người thực hiện Địa điểm
gian hành
ngay
Hoạt động 6:
- Chấm phiếu thu hoạch của học - Giáo viên - Tại nhà hoặc tại - Chấm điểm hoặc
Từ …. sinh. Trên cơ sở này giáo viên xin trường. xếp loại cho từng
đến .... nhà trường một buổi để tổ chức bản thu hoạch
thảo luận về môi trường học tập
tương lai của em.

Giáo viên thực hiện

Thời gian thực hiện: 01 tiết


Tại lớp: ………./ Trường …………………..……
Tiết: 08 Số tiết đã giảng: 07 tiết
Soạn ngày …………… tháng ……… năm 2010
Dạy ngày ………….… tháng ….…... năm 2010

Chủ đề 8: Tìm hiểu một số nghề thuộc ngành xây dựng

I. Mục tiêu chủ đề:


Qua chủ đề này học sinh có khả năng
- Trình bày vị trí xã hội, tầm quan trọng của một số nghề thuộc ngành xây dựng.
- Chỉ ra được một số thông tin cơ bản về ngành xây dựng.
- Trình bày được một số nghề thuộc ngành xây dựng theo bản mô tả cấu trúc nghề.
- Có ý thức liên hệ với bản thân trong việc chọn nghề.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên
- Nghiên cứu kỹ nội dung chủ đề 8 trong SGV, sách tham khảo để có kiến thức cần thiết về thông tin nghề
xây dựng.
- Tìm hiểu xem quy hoạch trong địa bàn xã, huyện như thế nào, để từ đó có được nhu cầu lao động địa
phương.
- Giao trước cho học sinh chuẩn bị về nhóm nghề xây dựng dân dụng và công nghiệp theo bản mô tả nghề.
2. Học sinh
- Chuẩn bị một số thông tin về nhóm nghề xây dựng dân dung và công nghiệp theo bản mô tả nghề
- Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ về ngành xây dựng.

III. Tiến trình lên lớp


1. Ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số: …..…/………....
Lớp ……… Tên học sinh vắng Lý do
……./ ………

Trang 24
2. Bài giảng
Chủ đề 8: Tìm hiểu một số nghề thuộc ngành xây dựng
Giáo viên nêu mục tiêu của chủ đề.
Stt Nội dung chính Hoạt động của thày Hoạt động của trò
- GV: - Tổ chức lớp - Hoạt động nhóm dưới sự điều hành
học theo nhóm. của NDCT và sự hướng dẫn của GV
- Cử em Bí thư làm
người dẫn chương
trình (NDCT)
Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí, nhiệm vụ
và các nhóm nghề của ngành xây dựng.
1. Vị trí và nhiệm vụ của ngành - NDCT: Đặt câu hỏi cho các nhóm
xây dựng. - GV nhận xét và bổ thảo luận.
- Có vị trí vô cùng quan trọng sung thêm thông tin ?1: Theo bạn, ngành xây dựng
trong xã hội. về vị trí, vai trò của có vị trí, nhiệm vụ như thế nào trong
- Có nhiệm vụ tạo ra cơ sở hạ tầng ngành xây dựng. xã hội?
cho các hoạt động lao động sản - HS thảo luận, cử đại diện trình bày.
xuất, sinh hoạt vật chất, tinh thần - NDCT: Mời giáo viên nhận xét.
của con người.

2. Các nhóm nghề cơ bản của - GV: nhận xét và bổ - NDCT: Đặt câu hỏi thảo luận:
ngành xây dựng. sung thông tin. ?1: Bạn hãy kể tên những
- Xây dựng dân dụng và công Ngành xây nhóm nghề thuộc ngành xây dựng mà
nghiệp. dựng rất đa dạng và bạn biết?
- Xây dựng cầu đường. phong phú về chuyên - HS thảo luận. cử người trình bày.
- Xây dựng công trình đường môn, nên chia thành - NDCT: Mời giáo viên nhận xét.
thủy. những nhóm nghề trên
- Xây dựng công trình biển và dầu là dựa vào mục đích
khí. sử dụng của công
- Công nghệ vật liệu và cấu kiện trình.
xây dựng.
Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm và yêu cầu chung của nhóm nghề
Xây dựng dân dụng và công nghiệp.
3.
Đặc điểm lao động và yêu cầu của nhóm nghề xây dựng dân dụng và công nghiệp.
a. Đối tượng lao động.
- Rất đa dạng và phong phú.
b. Nội dung lao động.
* Từ cụ thể nhóm nghề tìm hiểu, - GV: Nhận xét câu trả - NDCT: Yêu cầu các nhóm thảo luận
NDLĐ gồm những công việc: lời của các nhóm, giải theo bản mô tả nghề:
- Giai đoạn chuẩn bị xây dựng thích những đặc điểm, - Đối tượng lao động?
- Giai đoạn thi công xây lắp. yêu cầu của nhóm - Nội dung lao động?
c. Công cụ lao động. nghề xây dựng dân - Công cụ lao động?
- Từ mức độ thô sơ -> nửa cơ giới -> dụng và công nghiệp, - Các yêu cầu đối với người
hoàn toạn cơ giới hiện đại. lao động?

Trang 25
Stt Nội dung chính Hoạt động của thày Hoạt động của trò
d. Các yêu cầu của nghề đối với người bổ sung những thông - Điều kiện lao động?
lao động. tin cần thiết. - Những chống chỉ định y
- Có kiến thức chung về ngành nghề. học.
- Làm thành thạo những công việc - Triển vọng phát triển?
chuyên môn mình đảm nhận. - Cơ sở đào tạo và điều kiện
- Sáng tạo trong lao động. tuyển sinh?
- Tâm – sinh lý: Kiên trì, linh hoạt,
chính xác, khách quan; Với công - NDCT: dựa vào số nhóm cụ thể
việc thiết kế, đòi hỏi phải có óc trong lớp mà phân công nội dung cần
tưởng tượng, khả năng tư duy, sáng thảo luận.
tạo, khiếu thẩm mỹ.
- Trung thực, khách quan, có lương - HS thảo luận nhóm, cử đại diện
tâm nghề nghiệp. trình bày.
- Sức khỏe tốt, sức chịu đựng dẻo
dai. - NDCT: Mời giáo viên nhận xét và
e. Điều kiện lao động: kết luận.
- Thường xuyên phải làm việc ngoài
trời và thay đổi địa điểm làm việc.
g. Chống chỉ định y học
- Mắc các bệnh về tim mạch, thấp
khớp, dị ứng thời tiết, thị lực kém…
4. Triển vọng phát triển của nghề.
- Nghề trong ngành xây dựng có xu
thế phát triển mạnh mẽ.
- Những tiến bộ và công nghệ mới
trong ngành xây dựng.
5. Cơ sở đào tạo và điều kiện tuyển
sinh.
3. Tổng kết, đánh giá.
- Giáo viên tóm lược nội dung chính của chủ đề.
- Yêu cầu học sinh liên hệ với bản thân xem có phù hợp với nghề thuộc lĩnh vực xây dựng không?
- Yêu cầu học sinh về tìm hiểu trước về nghề dự định lựa chọn trong tương lai.
4. Tự rút kinh nghiệm
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
...............................................................................................................

Giáo viên thực hiện

Trang 26
Thời gian thực hiện: 01 tiết
Tại lớp: ………./ Trường …………………..……
Tiết: 09 Số tiết đã giảng: 08 tiết
Soạn ngày …………… tháng ……… năm ….
Dạy ngày ………….… tháng …….…. năm ….

Chủ đề 9: Nghề tương lai của tôi

I. Mục tiêu chủ đề: Qua chủ đề này học sinh có khả năng
- Giải thích được cơ sở chọn nghề cần có sự phù hợp giữa yêu cầu của nghề nghiệp với năng lực bản
thân và nhu cầu xã hội.
- Lập được bản “Kế hoạch nghề nghiệp tương lai” phù hợp với năng lực và hứng thú nghề nghiệp
của bản thân.
- Chủ động, tự tin trong việc đề ra kế hoạch thực hiện ước mơ của mình.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên
- Nghiên cứu kỹ nội dung chủ đề 9 trong SGV để định hướng cho học sinh từ buổi học trước về nội
dung chủ đề tháng tới.
- Chuẩn bị mẫu phiếu điều tra xu hướng nghề cho cả lớp.
2. Học sinh
- Học sinh về tìm hiểu trước về nghề dự định lựa chọn trong tương lai theo gợi ý của giáo viên.
- Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ.
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số: …..…/………....

Trang 27
Lớp …….. Họ, tên học sinh vắng Lý do vắng

……/……….

2. Bài giảng
Chủ đề 9: Nghề tương lai của tôi.
Giáo viên nêu mục tiêu của chủ đề.
- GV tổ chức lớp học theo nhóm.
- Cử Lớp trưởng làm người dẫn chương trình.
Hoạt động 1: Khởi động
- NDCT: Mời mỗi nhóm tham gia 1 tiết mục văn nghệ theo chủ đề: Bạn là ai? Bạn làm nghề gì?

Hoạt động 2: Thảo luận theo chủ đề: Nghề tương lai của tôi. Còn bạn thì sao?
- NDCT: Phát phiếu điều tra xu hướng nghề cho các nhóm.

Phiếu điều tra xu hướng nghề của học sinh


Bạn hãy đọc, suy nghĩ và trả lời những câu hỏi dưới đây:
1. Hãy kể tên những nghề mà bạn biết.
1. 7.
2. 8.
3. 9.
4. 10.
5. 11.
6. 12.
2. Trong những nghề đó bạn thích nhất nghề nào? Vì sao?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……….……………………………………………………………………………………………..
3. Sau khi tốt nghiệp THPT bạn chọn cho mình hướng đi nào trong số các
hướng sau:
a. Thi vào đại học: c. Học nghề:
b. Vừa học, vừa làm: d. Đi làm ngay để giúp gia đình
Tại sao bạn chọn hướng đi đó?
……………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
4. Nếu phải xin ý kiến về nghề tương lai, bạn sẽ hỏi ai trong số những
người dưới đây?
Cha, mẹ: Anh, chị:
Bạn thân: Cán bộ Tư vấn chọn nghề:
Giáo viên chủ nhiệm:
5. Xếp loại học lực của bạn trong năm học vừa qua:………………………………………..
6. Trong các môn học ở trường, bạn thích nhất môn học nào? (Kể 3 môn)
1. ………………………………………
2. ………………………………………
3. ………………………………………
7. Ngoài thời gian học ở trường, bạn có sở thích gì?
……….……………………………………………………………………………………………..
……….……………………………………………………………………………………………..
……….……………………………………………………………………………………………..
……….……………………………………………………………………………………………..
8. Bạn hãy tự đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân mình (về học lực, sức khỏe, năng khiếu…)

Trang 28
……….……………………………………………………………………………………………..
……….……………………………………………………………………………………………..
……….……………………………………………………………………………………………..
……….……………………………………………………………………………………………..
- NDCT: Mời giáo viên nhận xét
Hoạt động 3: Tổ chức văn nghệ theo chủ đề nghề nghiệp.
- Mỗi nhóm một tiết mục.
Hoạt động 4: Thảo luận theo chủ đề: “Kế hoạch 2 năm của tôi”.
- NDCT: Đặt câu hỏi:
?1: Bạn mong ước cuộc sống lao động và học tập tương lai của mình như thế nào?
?2: Bạn hãy nói kế hoạch về nghề nghệp tương lai trong 2 năm lớp 11, lớp 12 của bạn?
- NDCT: Phát mẫu: “Bản kế hoạch nghề nghiệp tương lai” cho các
nhóm.
Bản mẫu kế hoạch
nghề nghiệp tương lai.
1. Họ và tên:………………………………………….. Nam (nữ):………………
2. Ngày sinh: ……………………………………………………………………...
3. Lớp …………….. trường ……………………………………………………...
4. Sau khi tốt nghiệp Phổ thông, bạn định chọn nghề gì? Lý do bạn chọn nghề đó?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
5. Bạn hiểu gì về yêu cầu của nghề đó đối với người lao động?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
6. Bạn có kế hoạch gì để phấn đấu trong học tập và rèn luyện đạo đức nhằm đạt được ước mơ của
mình?
*Về kết quả học tập:
Kết quả dự định

Môn học liên quan Lớp 11 Lớp 12

*Về rèn luyện sức khỏe: ……………………………………………………………….


………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
* Về tu dưỡng đạo đức:……………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
- NDCT: Mời ý kiến của giáo viên.
Hoạt động 5: Kết thúc buổi thảo luận
- NDCT: Mời các bạn phát biểu cảm tưởng sau buổi thảo luận.
- Mời giáo viên nhận xét, cho ý kiến.
- Giáo viên nhận xét tinh thần thái độ của học sinh trong buổi thảo luận và yêu cầu học sinh nộp
lại 2 bản kế hoạch đã thực hiện trong buổi thảo luận.
III. Tổng kết, đánh giá.
- Giáo viên tóm lược nội dung chính của chủ đề.
- Yêu cầu học sinh liên hệ với bản thân xem có phù hợp với nghề thuộc lĩnh vực xây dựng không?

Trang 29
- Yêu cầu học sinh về tìm hiểu trước về nghề dự định lựa chọn trong tương lai.

IV. Tự rút kinh nghiệm


.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................

Giáo viên thực hiện

Trang 30

You might also like