You are on page 1of 92

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

KHOA LUẬT

LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC & PHÁP LUẬT


(Doctrines of State and Law 2 )

Số tín chỉ: 03
Trình độ đào tạo: ĐẠI HỌC

Hà Nội, 2019
Nội dung của học phần 2
Chương 1: Những vấn đề chung về pháp luật
Chương 2: Quy phạm pháp luật
Chương 3: Quan hệ pháp luật
Chương 4: Ý thức pháp luật
Chương 5: Thực hiện pháp luật, áp dụng pháp luật và giải thích
pháp luật
Chương 6: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý
Chương 7: Pháp luật chủ nô
Chương 8: Pháp luật phong kiến
Chương 9: Pháp luật tư sản
Chương 10: Pháp luật XHCN
Chương 11: Pháp luật nước CHXHCN Việt Nam
Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VỀ PHÁP LUẬT
Nội dung chương 1
 Nguồn gốc, bản chất, các đặc trưng cơ
bản của pháp luật;
 Vị trí, chức năng của pháp luật;
 Kiểu pháp luật;
 Hình thức pháp luật
Tài liệu tham khảo
 Hoàng Thị Kim Quế (2018), Giáo trình Lý luận
Nhà nước và pháp luật, NXB Đại học Quốc gia
Hà Nội;
 Giáo trình đại cương về Nhà nước và pháp luật,
Trường đại học Kinh tế Quốc dân, 2017
 Giáo trình lý luận nhà nước và pháp luật, Trường
đại học Luật Hà Nội, 2016.
 Các tài liệu khác do giảng viên cung cấp.
Thảo luận
1. Pháp luật là gì?
2. Pháp luật có đặc điểm gì?
1.1. Nguồn gốc, bản chất, các
đặc trưng cơ bản của pháp luật
1.1.1. Nguồn gốc của pháp luật

 Có nhiều học thuyết khác nhau giải thích


về nguồn gốc của pháp luật, khái niệm
pháp luật.

 Học thuyết của Marx được phổ biến giảng


dạy trong các trường học.
Học thuyết của Marx

Sự hình thành pháp luật gắn liền với sự hình thành nhà nước

Xã hội chưa có nhà nước Nhà nước xuất hiện

Quy tắc xử sư: Quy tắc xử sự:


- Phong tục, tập quán - Tập quán được NN thừa nhận
- Tín điều tôn giáo - Tiền lệ trong xử lý công việc
của các cơ quan nhà nước
PHÁP LUẬT - Nhà nước đặt ra
Khái niệm

Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử


sự có tính bắt buộc chung do Nhà
nước đặt ra hoặc thừa nhận, thể hiện ý
chí của giai cấp thống trị, được Nhà
nước bảo đảm thực hiện, nhằm điều
chỉnh các quan hệ xã hội, thiết lập trật
tự, ổn định cho sự phát triển xã hội.
1.1.2. Bản chất của pháp luật

Giai cấp Xã hội

thể hiện ý chí của giai cấp duy trì và thiết lập trật tự,
thống trị. Ưu tiên bảo vệ ổn định của xã hội. Bảo vệ
quyền lợi, địa vị của giai lợi ích chung của toàn xã
cấp thống trị. hội.

- Ở mỗi nước, mỗi giai đoạn: tính giai cấp, tính xã hội thể
hiện ở những mức độ khác nhau
- Sự biểu hiện mức độ của tính giai cấp, tính xã hội của
pháp luật có quy luật.
1.1.3. Các đặc trưng cơ bản của pháp luật

Tính hệ
thống
Tính quy
phạm
Tính Nhà
nước
Tính xác
định chặt
chẽ về hình
thức
1.2. Vị trí, chức năng của pháp luật

1.2.1. Vị trí của pháp luật


Kiến trúc thượng tầng
Chính trị

Nhà nước Pháp luật

Đạo đức

Cơ sở hạ tầng của xã hội


1.2.2. Chức năng của pháp luật

Khái niệm Phân loại

Là những mặt hoạt động Điều Bảo Giáo


chủ yếu của pháp luật, chỉnh vệ dục
nhằm thực hiện những
nhiệm vụ đặt ra cho pháp
luật (Duy trì trật tự xã
hội; bảo vệ địa vị và
quyền lợi của giai cấp
thống trị).
1.3. Kiểu pháp luật
Khái niệm Phân loại

Kiểu pháp luật là pháp pháp pháp pháp


tổng thể các dấu luật luật luật luật
chủ phong phong XHCN
hiệu cơ bản đặc thù
nô kiến kiến
của pháp luật, thể
hiện bản chất và
những điều kiện tồn
tại, phát triển của
pháp luật trong một
hình thái kinh tế xã
hội nhất định.
1.4. Hình thức pháp luật
Bên trong Bên ngoài

Là sự liên kết, Là phương thức tồn tại


Hệ thống pháp luật
sắp xếp của các và cách thức biểu hiện
bộ phận, các yếu ra bên ngoài của pháp
tố cấu tạo nên hệ luật, chứa đựng các
thống pháp luật QPPL.
Ngành luật Ngành luật

 Tập quán pháp


 Tiền lệ pháp
Chế định Chế định
 Văn bản quy phạm pháp luật
Chương 2
QUY PHẠM PHÁP LUẬT
Nội dung chương 2
 Khái niệm, đặc điểm QPPL;
 Cơ cấu của QPPL;
 Cách thức thể hiện quy phạm pháp luật
trong các văn bản QPPL;
 Phân loại QPPL
Tài liệu tham khảo
 Hoàng Thị Kim Quế (2018), Giáo trình Lý luận
Nhà nước và pháp luật, NXB Đại học Quốc gia
Hà Nội;
 Giáo trình đại cương về Nhà nước và pháp luật,
Trường đại học Kinh tế Quốc dân, 2017
 Giáo trình lý luận nhà nước và pháp luật, Trường
đại học Luật Hà Nội, 2016.
 Các tài liệu khác do giảng viên cung cấp.
Thảo luận
1. Quy phạm pháp luật là gì ?
2. Quy phạm pháp luật có cơ cấu như thế
nào?
2.1. Khái niệm, đặc điểm QPPL

Khái niệm Đặc điểm

là những quy tắc xử sự có Tính Tính


tính bắt buộc chung do Nhà quy nhà
phạm nước
nước đặt ra hoặc thừa nhận,
thể hiện ý chí của giai cấp
thống trị, được nhà nước bảo
đảm thực hiện, nhằm điều
chỉnh các quan hệ xã hội, tạo
lập trật tự ổn định cho sự
phát triển xã hội.
2.2. Cơ cấu của QPPL

Giả định Quy định Chế tài

Đưa ra tình Quy định về cách Đưa ra hậu quả


huống giả xử sự của các chủ bất lợi dự kiến.
Khi các chủ thể ở
định, xác thể trong tình
trong tình huống
định rõ: Chủ huống giả định giả định mà lại
thể, điều không làm hoặc
kiện, hoàn Quyền Nghĩa vụ làm không đúng
cảnh các nghĩa vụ
trong phần quy
định.
2.3. Cách thức thể hiện quy phạm pháp
luật trong các văn bản QPPL

Điều 1
 Các QPPL
1…..
được thể
hiện thông 2…..
qua các a)
Điều luật. b)
c)…….
Điều 2
1…..
2…..
Điều 70
Quốc hội có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
1. Làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp; làm luật và
sửa đổi luật;
2. Thực hiện quyền giám sát tối cao việc tuân theo
Hiến pháp, luật và nghị quyết của Quốc hội; xét báo
cáo công tác của Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ
Quốc hội, Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện
kiểm sát nhân dân tối cao, Hội đồng bầu cử quốc
gia, Kiểm toán nhà nước và cơ quan khác do Quốc
hội thành lập;
........
(Điều 70 Hiến pháp 2013)
Điều 108. Tội phản bội Tổ quốc
1. Công dân Việt Nam nào câu kết với nước ngoài nhằm
gây nguy hại cho độc lập, chủ quyền, thống nhất và
toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, chế độ xã hội chủ
nghĩa và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, tiềm lực quốc phòng, an ninh, thì bị phạt tù từ
12 năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình.
2. Phạm tội trong trường hợp có nhiều tình tiết giảm
nhẹ, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm.
3. Người chuẩn bị phạm tội này, thì bị phạt tù từ 01 năm
đến 05 năm.
(Điều 108 Bộ luật Hình sự 2015)
2.4. Phân loại QPPL
Vai trò điều Phạm vi điều Tính chất của
chỉnh của QPPL chỉnh của QPPL QPPL

Quy Quy Quy QPPL QPPL QPPL QPPL QPPL


phạm phạm phạm chung riêng đặc nội hình
điều bảo vệ chuyên biệt dung thức
chỉnh môn

Bắt Cấm Giao Định Nguyên


buộc đoán quyền nghĩa tắc
Chương 3
QUAN HỆ PHÁP LUẬT
Nội dung chương 3
 Khái niệm, đặc điểm, phân loại quan hệ
pháp luật;
 Cơ cấu của quan hệ pháp luật;
 Sự kiện pháp lý
Tài liệu tham khảo
 Hoàng Thị Kim Quế (2018), Giáo trình Lý luận
Nhà nước và pháp luật, NXB Đại học Quốc gia
Hà Nội;
 Giáo trình đại cương về Nhà nước và pháp luật,
Trường đại học Kinh tế Quốc dân, 2017
 Giáo trình lý luận nhà nước và pháp luật, Trường
đại học Luật Hà Nội, 2016.
 Các tài liệu khác do giảng viên cung cấp.
Thảo luận
1. Quan hệ pháp luật là gì ?
2. Cơ cấu của quan hệ pháp luật như thế
nào ?
3.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại
quan hệ pháp luật
3.1.1. Khái niệm

Quan hệ pháp luật là quan hệ giữa người


với người, do một quy phạm pháp luật
điều chỉnh, biểu hiện thành quyền và
nghĩa vụ pháp lý cụ thể của các bên, được
đảm bảo bằng cưỡng chế nhà nước.
3.1.2. Đặc điểm
 Là quan hệ giữa người với người.
 Được các QPPL điều chỉnh, quy định các bên trong
quan hệ có các quyền và nghĩa vụ pháp lý nhất
định.
 Quyền, nghĩa vụ của các bên trong quan hệ pháp
luật được Nhà nước đảm bảo thực hiện.
3.1.3. Phân loại

Theo lĩnh vực Theo mục đích


điều chỉnh điều chỉnh

Quan hệ pháp luật hiến Quan hệ pháp luật


pháp điều chỉnh
Quan hệ pháp luật dân sự Quan hệ pháp luật
Quan hệ pháp luật hành bảo vệ
chính
Quan hệ pháp luật hình sự
….
3.2. Cơ cấu của quan hệ pháp luật
Chủ thể Nội dung Khách thể

Cá Pháp Bao gồm tổng thể Là cái mà các


nhân nhân quyền hạn và bên hướng
nghĩa vụ của các tới, hoặc
bên trong
Đượcquan
thànhhệlập hợp
nhằm đạt
pháp;
Tham gia Là tổ chức đó. được khi tham
 Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ;
trực tiếp: có đủ các gia vào quan
cần đủ điều kiện  Có tài sản độc lậphệvới cá nhân,
pháp luật.
NLPL + do pháp tổ chức khác và tự chịu trách
NLHV luật quy nhiệm bằng tài sản đó;
định  Nhân danh mình tham gia vào
các quan hệ pháp luật một
cách độc lập
3.3. Sự kiện pháp lý

Khái niệm Phân loại

Là sự kiện xảy ra Sự biến Hành vi


trong đời sống thực
tế tương ứng như
những hoàn cảnh,
điều kiện được nêu
ra trong phần giả
định của các quy
phạm pháp luật.
Chương 4
Ý THỨC PHÁP LUẬT
Nội dung chương 4
 Khái niệm, đặc điểm, phân loại ý thức
pháp luật;
 Cấu trúc của ý thức pháp luật;
 Vai trò của ý thức pháp luật;
 Văn hóa pháp lý;
 Giáo dục pháp luật
Tài liệu tham khảo
 Hoàng Thị Kim Quế (2018), Giáo trình Lý luận
Nhà nước và pháp luật, NXB Đại học Quốc gia
Hà Nội;
 Giáo trình đại cương về Nhà nước và pháp luật,
Trường đại học Kinh tế Quốc dân, 2017
 Giáo trình lý luận nhà nước và pháp luật, Trường
đại học Luật Hà Nội, 2016.
 Các tài liệu khác do giảng viên cung cấp.
4.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại ý
thức pháp luật
4.1.1. Khái niệm

Là tổng thể những học thuyết, tư tưởng, tình cảm


của con người thể hiện thái độ, sự đánh giá: về
tính công bằng hay không công bằng, đúng đắn
hay không đúng đắn của pháp luật; về tính hợp
pháp hay không hợp pháp trong cách xử sự của
con người, trong hoạt động của các cơ quan, tổ
chức.
4.1.2. Đặc điểm của ý thức pháp luật

Là một hình thái ý Có tính giai cấp


thức xã hội, chịu sự
quy định của tồn tại
xã hội, nhưng có tính
độc lập tương đối
4.1.3. Phân loại ý thức pháp luật
Theo tính chất, Theo chủ thể
nội dung

Ý thức Ý thức Ý thức Ý thức Ý thức Ý thức


pháp pháp pháp pháp pháp pháp
luật luật lý luật luật cá luật luật xã
phổ luận chuyên nhân nhóm hội
thông ngành
4.2. Cấu trúc của ý thức pháp luật

Hệ tư tưởng pháp luật Tâm lý pháp luật

Toàn bộ quan điểm, tư Nhận thức, biểu hiện,


tưởng, học thuyết, tâm trạng, cảm xúc,
trường phái lý luận về thái độ của con người
pháp luật đối với pháp luật và các
hiện tượng pháp lý
4.3. Vai trò của ý thức pháp luật

Là tiền đề tư Tạo điều kiện Tạo điều kiện


tưởng trực thực hiện áp dụng pháp
tiếp để xây pháp luật tốt. luật tốt.
dựng và hoàn
thiện hệ
thống pháp
luật
4.4. Văn hóa pháp lý
Khái niệm Đặc điểm

Là biểu hiện sự Chịu sự Có mối quan


hiểu biết pháp luật, chi phối hệ chặt chẽ với
của cơ sở các hiện tượng
trình độ tư duy
hạ tầng thuộc kiến trúc
pháp lý, mức độ (điều kiện thượng tầng:
hiện thực hóa các kinh tế xã pháp luật, ý
giá trị pháp lý hội) thức pháp luật,
thông qua hành vi giáo dục pháp
con người. luật…
4.5. Giáo dục pháp luật
Khái niệm Mục đích

Là quá trình tác động một Trang Thái độ Thói


cách có hệ thống và bị kiến tôn quen
thường xuyên tới nhận thức trong hành
thức của con người nhằm pháp pháp xử theo
trang bị cho họ những lý luật pháp
kiến thức pháp lý nhất luật
định để từ đó họ có thể
nhận thức đúng đắn về
pháp luật, tôn trọng pháp
luật và tự giác xử sự theo
yêu cầu của pháp luật.
Chương 5
THỰC HIỆN PHÁP LUẬT,
ÁP DỤNG PHÁP LUẬT,
GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT
Nội dung chương 5
 Thực hiện pháp luật;
 Áp dụng pháp luật;
 Giải thích pháp luật
Tài liệu tham khảo
 Hoàng Thị Kim Quế (2018), Giáo trình Lý luận
Nhà nước và pháp luật, NXB Đại học Quốc gia
Hà Nội;
 Giáo trình đại cương về Nhà nước và pháp luật,
Trường đại học Kinh tế Quốc dân, 2017
 Giáo trình lý luận nhà nước và pháp luật, Trường
đại học Luật Hà Nội, 2016.
 Các tài liệu khác do giảng viên cung cấp.
5.1. Thực hiện pháp luật

Khái niệm Các hình thức

Là hành vi Tuân Thi Sử Áp


thực tế, có thủ hành dụng dụng
mục đích của pháp pháp pháp pháp
các chủ thể luật luật luật luật
nhằm hiện
thực hóa các Kiềm chế, Thực hiện Thực Thực hiện
quy định pháp không nghĩa vụ hiện pháp luật
luật vào cuộc thực hiện bằng hành quyền bởi các
sống. điều cấm động tích cơ quan
cực nhà nước
5.2. Áp dụng pháp luật
5.2.1. Những trường hợp cần áp dụng pháp luật
- Khi áp dụng chế tài cho các chủ thể vi phạm
pháp luật;
- Khi quan hệ pháp luật không phát sinh nếu
thiếu sự tác động của nhà nước;
- Khi tranh chấp về quyền, nghĩa vụ giữa các
bên mà cần có sự giải quyết của nhà nước
- Khi cần kiểm tra, giám sát, xác nhận của nhà
nước
5.2.2. Đặc điểm của áp dụng pháp luật

Mang Phải tuân Mang Đòi hỏi


tính theo hình tính cá tính sáng
quyền thức, thủ biệt, cụ tạo
lực nhà tục chặt thể
nước chẽ do
pháp luật
quy định
5.2.3. Các yêu cầu có tính nguyên tắc
của áp dụng pháp luật

Có căn Đúng, Bảo Phù hợp Bảo đảm


cứ, lý chính đảm với mục tính hiệu
do xác xác, tính đích đề quả
đáng công pháp ra
bằng chế
5.2.4. Các giai đoạn của quá trình áp
dụng pháp luật

Phân tích, đánh giá đúng, chính xác tình tiết, hoàn cảnh,
điều kiện của sự việc thực tế đã xảy ra

Lựa chọn QPPL phù hợp và phân tích làm sáng tỏ nội
dung, ý nghĩa của QPPL đối với trường hợp cần áp dụng

Ban hành quyết định áp dụng

Tổ chức thực hiện quyết định áp dụng


5.2.5. Áp dụng pháp luật tương tự

Khái niệm Phân loại Điều kiện áp dụng

Là biện pháp
tạm thời nhằm Áp Áp ĐK ĐK
khắc phục dụng dụng chung riêng
những vấn đề tương tương
chưa có pháp tự tự pháp Xác định
luật điều chỉnh QPPL luật chưa có
QPPL
- Xác định đặc trưng pháp lý của vụ việc hoặc
QPPL
- Lựa chọn các QPPL hoặc nguyên tắc để
áp dụng tương tự tương tự
điều chỉnh
- Giải thích tại sao lại áp dụng tương tự vụ việc
5.3. Giải thích pháp luật
Khái niệm Các hình thức Các phương pháp

Làm sáng tỏ Phi Chính Logic


về tư tưởng chính thức
Giải thích văn phạm
và nội dung thức
của QPPL, Giải thích hệ thống
bảo đảm sự
Giải thích chính trị,
nhận thức,
lịch sử
thực hiện
thống nhất Giải thích theo phát
triển mở rộng
Giải thích hạn chế
Chương 6
VI PHẠM PHÁP LUẬT
VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ
Nội dung chương 6
 Vi phạm pháp luật
 Trách nhiệm pháp lý
Tài liệu tham khảo
 Hoàng Thị Kim Quế (2018), Giáo trình Lý luận
Nhà nước và pháp luật, NXB Đại học Quốc gia
Hà Nội;
 Giáo trình đại cương về Nhà nước và pháp luật,
Trường đại học Kinh tế Quốc dân, 2017
 Giáo trình lý luận nhà nước và pháp luật, Trường
đại học Luật Hà Nội, 2016.
 Các tài liệu khác do giảng viên cung cấp.
6.1. Vi phạm pháp luật
6.1.1. Khái niệm và những dấu hiệu cơ bản

VPPL là hành vi Các dấu hiệu


trái pháp luật và
có lỗi, do chủ thể Hành vi Trái Có lỗi Chủ thể
có năng lực TNPL xác pháp thực hiện
thực hiện xâm định luật hành vi
của phải có
phạm đến các
con năng lực
quan hệ xã hội người TNPL
được pháp luật
bảo vệ
6.1.2. Cấu thành VPPL

Mặt khách Mặt chủ Chủ thể Khách


quan quan thể

- Hành vi trái - Lỗi Năng lực Các quan


pháp luật trách hệ xã hội
- Động cơ
nhiệm được pháp
- Hậu quả
- Mục đích pháp lý luật bảo vệ
- Mối quan hệ bị xâm hại
nhân quả giữa
hành vi trái
pháp luật và
hậu quả
6.1.3. Phân loại VPPL
VP hình sự VP hành chính VP dân sự VP kỷ luật

- Hành vi bị - Hành vi trái - Hành vi trái - Hành vi


coi là Tội quy tắc quản lý thỏa thuận, trái kỷ luật
phạm được của nhà nước, hoặc đơn lao động
quy định ở chưa đến mức phương xâm
- Chủ thể
Bộ luật HS bị coi là Tội hại đến quan
có năng
phạm; có quy hệ nhân thân,
- Chủ thể lực TNKL
định bị xử phạt tài sản được
có năng lực
bảo vệ - Có lỗi
TNHS - Chủ thể có
năng lực TNHC - Chủ thể có
- Có lỗi
năng lực TNDS
- Có lỗi
- Có lỗi
6.2. Trách nhiệm pháp lý
6.2.1. Khái niệm và các đặc điểm

Là những hậu - Chỉ áp dụng khi có hành vi vi


quả pháp lý phạm pháp luật
bất lợi được
- Các hậu quả bất lợi được quy
áp dụng đối
định bằng pháp luật, nằm trong
với chủ thể
phần chế tài của các QPPL
có hành vi vi
phạm pháp - Vừa có ý nghĩa trừng phạt,
luật vừa có ý nghĩa giáo dục, cải tạo
người vi phạm.
6.2.2. Phân loại TNPL
VP hình sự VP hành chính VP dân sự VP kỷ luật

TN hình sự TN hành chính TN dân sự TN kỷ luật

TN vật
chất
(nếu có
lỗi, gây ra
thiệt hại)
6.2.3. Truy cứu TNPL

Khái niệm Mục đích Căn cứ

Là việc áp - Bảo vệ các quyền, - Phải có


dụng chế lợi ích hợp pháp hành vi vi
tài đối với phạm thực
- Trừng phạt, giáo
chủ thể có tế xảy ra
dục, cải tạo người vi
hành vi vi phạm - Phân tích
phạm pháp các yếu tố
luật - Ngăn ngừa, phòng
cấu thành
chống hành vi vi
VPPL
phạm pháp luật
6.2.4. Những yêu cầu cơ bản đối với
việc truy cứu TNPL
 Chỉ áp dụng đối với chủ thể có hành vi vi
phạm pháp luật
 Phải tiến hành kịp thời, nhanh chóng,
đúng pháp luật, đạt hiệu quả cao.
 Bảo đảm công bằng, nhân đạo, phù hợp
trong truy cứu trách nhiệm pháp lý
Chương 7
PHÁP LUẬT CHỦ NÔ
Tài liệu tham khảo
 Hoàng Thị Kim Quế (2018), Giáo trình Lý luận
Nhà nước và pháp luật, NXB Đại học Quốc gia
Hà Nội;
 Giáo trình đại cương về Nhà nước và pháp luật,
Trường đại học Kinh tế Quốc dân, 2017
 Giáo trình lý luận nhà nước và pháp luật, Trường
đại học Luật Hà Nội, 2016.
 Các tài liệu khác do giảng viên cung cấp.
7.1. Sự ra đời, bản chất, đặc điểm của
pháp luật chủ nô

Sự ra đời Bản chất Đặc điểm

-Bảo vệ cơ sở của xã hội


Hình là ý chí của giai cấp chiếm hữu nô lệ;
thành chủ nô được nâng - Ghi nhận, củng cố tình
cùng với lên thành luật; là trạng bất bình đẳng trong
sự ra đời công cụ để bảo vệ xã hội.
của các trật tự xã hội chiếm
nhà nước - Chịu ảnh hưởng của chế
hữu nô lệ, bảo vệ
chủ nô độ gia trưởng;
quyền, lợi ích của
giai cấp chủ nô. - Hình phạt dã man;
7.2. Hình thức của pháp luật chủ nô

Tập quán Văn bản Án lệ Khẩu luật


pháp QPPL
Chương 8
PHÁP LUẬT PHONG KIẾN
Tài liệu tham khảo
 Hoàng Thị Kim Quế (2018), Giáo trình Lý luận
Nhà nước và pháp luật, NXB Đại học Quốc gia
Hà Nội;
 Giáo trình đại cương về Nhà nước và pháp luật,
Trường đại học Kinh tế Quốc dân, 2017
 Giáo trình lý luận nhà nước và pháp luật, Trường
đại học Luật Hà Nội, 2016.
 Các tài liệu khác do giảng viên cung cấp.
8.1. Sự ra đời, bản chất, đặc điểm của
pháp luật phong kiến

Sự ra đời Bản chất Đặc điểm

- Bảo vệ trật tự phong kiến;


Hình là ý chí của giai cấp - Chịu ảnh hưởng của tôn
thành địa chủ được nâng giáo;
cùng với lên thành luật; là
sự ra đời - Dung túng sự tùy tiện sử
công cụ để bảo vệ
của các dụng bạo lực
trật tự xã hội phong
nhà nước - Hình phạt nặng nề;
kiến, bảo vệ quyền,
phong lợi ích của giai cấp - Pháp luật phong kiến tản
kiến. địa chủ mạn, không có tính thống
nhất cao.
8.2. Hình thức của pháp luật phong kiến

Tập quán Văn bản Án lệ Khẩu luật


pháp QPPL
Chương 9
PHÁP LUẬT TƯ SẢN
Tài liệu tham khảo
 Hoàng Thị Kim Quế (2018), Giáo trình Lý luận
Nhà nước và pháp luật, NXB Đại học Quốc gia
Hà Nội;
 Giáo trình đại cương về Nhà nước và pháp luật,
Trường đại học Kinh tế Quốc dân, 2017
 Giáo trình lý luận nhà nước và pháp luật, Trường
đại học Luật Hà Nội, 2016.
 Các tài liệu khác do giảng viên cung cấp.
9.1. Sự ra đời, bản chất, đặc điểm của
pháp luật tư sản

Sự ra đời Bản chất Đặc điểm

- Bảo vệ cơ sở xã hội tư bản:


Hình là ý chí của giai chế độ sở hữu tư nhân; chế độ
thành cấp tư sản bóc lột sức lao động
cùng với được nâng lên - Ghi nhận và bảo vệ sự thống
sự ra đời thành luật; là trị về chính trị, tư tưởng của giai
của các công cụ để bảo cấp tư sản đối với các giai cấp
nhà nước vệ trật tự xã khác.
tư sản hội tư sản, bảo
- Có giá trị tích cực: đề cao hiến
vệ quyền, lợi
pháp; bảo vệ quyền con người;
ích của giai cấp
giới hạn quyền lực nhà nước...
tư sản.
9.2. Hình thức của pháp luật tư sản

Tập quán Án lệ Văn bản Học thuyết


pháp QPPL pháp lý;
Các nguyên
tắc pháp
luật;
Lẽ phải,
công bằng
Chương 10
PHÁP LUẬT XHCN
Tài liệu tham khảo
 Hoàng Thị Kim Quế (2018), Giáo trình Lý luận
Nhà nước và pháp luật, NXB Đại học Quốc gia
Hà Nội;
 Giáo trình đại cương về Nhà nước và pháp luật,
Trường đại học Kinh tế Quốc dân, 2017
 Giáo trình lý luận nhà nước và pháp luật, Trường
đại học Luật Hà Nội, 2016.
 Các tài liệu khác do giảng viên cung cấp.
10.1. Sự ra đời, bản chất, đặc điểm của
pháp luật XHCN

Sự ra đời Bản chất Đặc điểm

- Bảo vệ cơ sở xã hội chủ


Hình Thể hiện ý chí của nghĩa: chế độ công hữu;
thành giai cấp công nhân, chống chế độ bóc lột sức
cùng với nhân dân lao động; lao động;
sự ra đời là công cụ để bảo - Luôn đề cao lợi ích của
của các vệ trật tự xã hội, nhân dân; mang tính nhân
nhà nước bảo vệ quyền, lợi đạo.
XHCN ích chung của xã
- đề cao nguyên tắc pháp
hội; thể chế hóa
chế XHCN
đường lối của Đảng
cộng sản.
10.2. Hình thức của pháp luật XHCN

Tập quán Văn bản


Án lệ
pháp QPPL
Chương 11

PHÁP LUẬT
NƯỚC CỘNG HÒA XHCN VIỆT NAM
Tài liệu tham khảo
 Hoàng Thị Kim Quế (2018), Giáo trình Lý luận
Nhà nước và pháp luật, NXB Đại học Quốc gia
Hà Nội;
 Giáo trình đại cương về Nhà nước và pháp luật,
Trường đại học Kinh tế Quốc dân, 2017
 Giáo trình lý luận nhà nước và pháp luật, Trường
đại học Luật Hà Nội, 2016.
 Các tài liệu khác do giảng viên cung cấp.
11.1. Bản chất, đặc điểm của pháp luật VN

Bản chất Đặc điểm

Thể hiện Bảo vệ - Là hệ thống các QPPL


“ý Đảng, trật tự xã - Thể hiện ý Đảng, lòng
lòng dân” hội, lợi dân;
ích chung - Đề cao nguyên tắc pháp
của xã chế XHCN
hội - Có phạm vi điều chỉnh
ngày càng mở rộng.
11.2. Hoạt động xây dựng pháp luật ở
Việt Nam
Khái niệm Các nguyên tắc cơ bản

Nghĩa Nghĩa - Bảo đảm sự lãnh đạo của


hẹp: Hoạt rộng: Các Đảng
động ban hoạt động
hành (nhà nước - Nguyên tắc khách quan
pháp luật và xã hội) - Nguyên tắc khoa học
của cơ liên quan
quan nhà đến ban - Nguyên tắc dân chủ
nước hành pháp - Nguyên tắc pháp chế
luật
- Nguyên tắc bảo đảm hài hòa
lợi ích giữa các lực lượng xã hội
Các giai đoạn của quá trình xây dựng văn bản pháp luật

Giai đoạn tiền chuẩn bị dự án


văn bản luật

Giai đoạn chuẩn bị dự thảo

Giai đoạn thảo luận và thông qua


dự thảo

Giai đoạn công bố và đưa văn


bản vào hiệu lực thi hành
11.3. Văn bản QPPL ở Việt Nam

Hệ thống Hiệu lực Nguyên tắc áp dụng


và nội
dung các
- Chỉ áp dụng VB có hiệu lực;
văn bản
QPPL Hiệu lực theo - Các VB quy định khác nhau
thời gian; về cùng vấn đề thì áp dụng
VB cao hơn
Hiệu lực
không gian - Các VB do 1 cơ quan ban
hành khác nhau, thì áp dụng
Hiệu lực theo
VB mới
đối tượng
- VB mới không hoặc quy
định trách nhiệm PL nhẹ hơn
thì áp dụng VB mới
Văn bản QPPL
- Là văn bản;
- Do cơ quan nhà nước ban hành hoặc phối hợp
ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự,
thủ tục luật định;
- Có chứa QPPL;
- Được Nhà nước bảo đảm thực hiện để điều
chỉnh các quan hệ xã hội.
 Hệ thống văn bản QPPL: Đ.4 Luật ban
hành văn bản QPPL 2015;
 Số, ký hiệu văn bản : Đ.10 Luật ban hành
văn bản QPPL 2015;
 Nội dung các văn bản QPPL: Mỗi loại văn
bản QPPL được ban hành cho những nội
dung nhất định (Đ.15- Đ.30 Luật ban
hành văn bản QPPL 2015).
 Hiệu lực của VB.QPPL: Hiệu lực theo thời
gian, không gian, đối tượng (Đ151- Đ.155
Luật ban hành văn bản QPPL 2015).
11.4. Hệ thống pháp luật Việt Nam

11.4.1. Khái niệm, đặc điểm

Hệ thống pháp - Luôn vận động phát triển để


luật là tổng hợp hoàn thiện.
các QPPL, được - Có sự kế thừa từ pháp luật của
phân chia thành Pháp, Xô Viết. Hiện nay kế thừa
các ngành luật QPPL nhiều nước và quốc tế
và chế định pháp trong bối cảnh hội nhập.
luật.
11.4.2. Các ngành luật
Các căn cứ phân Một số ngành luật trong hệ
chia ngành luật thống pháp luật

Ngành luật Hiến pháp


Đối tượng Phương
điều chỉnh pháp điều Ngành luật hành chính
chỉnh Ngành luật tài chính
Ngành luật đất đai
Ngành luật dân sự
Ngành luật hôn nhân và gia đình
Ngành luật lao động
Ngành luật thương mại
Ngành luật hình sự
Các Ngành luật tố tụng
11.4.3. Hệ thống hóa pháp luật
Khái niệm Các hình thức

Là hoạt động tập Tập hợp hóa Pháp điển hóa


hợp, sắp xếp các
QPPL hoặc các
nguồn luật (VB, tập
quán, án lệ…) một
cách có hệ thống
phục vụ những mục
đích nghiên cứu, xây
dựng, áp dụng pháp
luật.

You might also like