You are on page 1of 24

Bài giảng Bánh xe Ô tô

1. Công dụng:
Bánh xe là một cụm chi tiết vừa thuộc hệ thống
chuyển động của ô tô và là phần cuối của hệ thống
truyền lực. Bánh xe đảm nhận chức năng:

• Biến chuyển động quay thành chuyển động


tịnh tiến.
• Đỡ toàn bộ trọng lượng của ô tô.
• Kết hợp với hệ thống treo thực hiện giảm tải
trọng va đập lên xe.
• Cùng với hệ thống lái đảm bảo khả năng
chuyển hướng chuyển động.
Trục Bánh xe
chủ
động Tang trống
Hệ thống treo phanh

Moay ơ

Bánh xe

Moay ơ

Dầm cầu

a) Ô tô con
b) Ô tô tải

Hình 16.1: Bố trí bánh xe trên ô tô


2. Phân loại:

• Phân loại theo đặc điểm làm việc của bánh xe:
dẫn hướng, không dẫn hướng.
• Theo công dụng chia ra: bánh xe cho ô tô chở
người, cho ô tô tải.
• Theo số lượng bố trí bánh xe trên một đầu
trục: bánh đơn, bánh kép.
• Theo kết cấu: bánh xe có săm, không săm,
bánh xe có khoá vành, không có khoá vành,
…..
1

5
a) b)
Hình 16.2: Bánh xe
a) Có săm (TUBE)
b) Không săm (TUBE LESS)
1 Lốp
2 Săm
3 Vành
4 Lót vành
5 Van khí
3. Yêu cầu
Bánh xe trên ô tô được xem xét theo các yêu cầu sau:

• Có đủ khả năng chịu được tải trọng của ô tô,


• Độ bền mòn cao.
• Trọng lượng nhỏ.
• Đảm bảo khả năng bám chắc của xe trên nền,
• Biến dạng đàn hồi hợp lý: đảm bảo tiêu hao
năng lượng nhỏ.
• Tiết kiệm nhiên liệu.
• Có khả năng giảm tải trọng va đập khi chịu tải
thay đổi.
• Cân bằng tốt về kích thước và khối lượng.
1 1

2
3 3
2

4 2
5 4

7
4
5
6
Lốp có săm Lốp không săm
7

Hình 16.3: Cấu tạo chung của lốp ô tô


1) Lớp hoa lốp
2) Lớp xương mành 3) Lớp đai bảo vệ
4) Lớp lót trong 5) Lớp mặt bên
6) Tấm đệm tanh lốp 7) Tanh lốp
αk=10o÷30o

αk=90o

αk=30o÷40o

a) Radial b) Diagonal

Hình 16.4: Cấu tạo các lớp xương mành R và D


Lốp ô tô con vân dọc Lốp ô tô con vân khối

Lốp ô tô con vân tổ Lốp ô tô con


hợp mùa hè mùa đông

Lốp ô tô tải vân dọc Lốp ô tô tải việt dã

Hình 16.5: Hoa lốp trên ô tô


a) Lốp thông thường b) Lốp có sợi mành kim loại

Hình 16.6: So sánh cấu tạo hai loại lốp

Hình 16.7:Bố trí đinh kim loại


B

b
H
B chiều rộng bánh xe
H chiều cao tiết diện lốp xe
d1 đường kính lắp với vành lốp
D đường kính ngoài của lốp

φd1 b chiều rộng lòng vành

φD

Hình 16.8: Các kích thước hình học cơ bản


155/80R13 175/70R13 185/60R14 195/50R15

a) ô tô con
a) Superballon b) profin H/B=0,70
Hình 16.9: So sánh diện tích tiếp xúc 95% 88% 82% 70%

b) ô tô tải
Hình 16.10: Sự giảm profin (H/B)
a) Lốp dùng cho điều kiện đặc biệt xấu

b) Lốp có nhiều buồng chứa khí nén

Hình 16.11: Các loại lốp đặc biệt


185/70 H R 14
Đường kính lắp vành (inches)
Cấu trúc xương mành “Radial”
Chỉ tiêu tốc độ xe
Chỉ số profin H/B = 70%
Chiều rộng lốp xe B (mm)
185/70 R 14 84 S
Chỉ tiêu tốc độ xe
Chỉ số tải trọng
Đường kính lắp vành (inches)
Cấu trúc xương mành
Chỉ số profin H/B = 70%
Chiều rộng lốp xe B(mm)

Ký hiệu G J K L M N P Q R S T U H V
Vmaxkm/h 90 100 110 120 130 140 150 160 170 180 190 200 210 240
Chỉ số Trọng lượng Chỉ Trọng lượng Chỉ số Trọng lượng Chỉ Trọng lượng max
max (kg) số max (kg) max (kg) số (kg)
60 250 80 450 100 800 120 1400
61 257 85 515 108 1000 130 1900
66 300 86 530 109 1030 140 2500
67 307 89 580 110 1060 150 3350
68 315 90 600 115 1215 160 4500
71 345 98 750 116 1250 170 6000
75 387 99 775 119 1360 180 8000
VÀNH BÁNH XE
1
Công dụng: 2
1
-Vành bánh xe có chức năng giữ
2
cho lốp ở nguyên profin yêu cầu.
-Cố định bánh xe với moay ơ đầu
trục.
-Bảo đảm cho bánh xe quay
đồng tâm và cân bằng.

a) Ô tô con
Cấu tạo vành bánh xe
b) Ô tô tải
Yêu cầu:
Hình 16.12: Mặt cắt vành bánh dạng đĩa
-Lòng vành có tác dụng giữ chặt 1) Lòng vành; 2) Mâm vành
lốp xe trên vành.
-Mâm vành là phần chịu tải của
vành bánh xe.
-Mâm vành có các bề mặt định vị
đồng tâm với moay ơ, trục.
Cấu tạo vành bánh xe

b
Các kích lắp ráp quan trọng gồm: 1
- Đường kính d là vị trí xác định bắt bu lông
2
bánh xe với moay ơ.
- Đường kính d1: đo trên mặt trụ của vành
bánh xe tại chỗ bắt tanh lốp. 3
- Chiều rộng lòng vành b: là chiều rộng giữa
hai mặt bên lắp với lốp xe. 4
- Đường kính d2: đo tại bề mặt định vị của
bánh xe nối với moay ơ.
- Chiều dày của đĩa vành bánh xe t.
- Số lượng lỗ bắt bu lông bánh xe.
Hình 16.13: Kích thước vành bánh
- Khoảng cách e từ mặt phẳng tâm vành bánh xe dạng đĩa
xe tới mặt phẳng tựa bắt bu lông bánh xe. 1 Lòng vành
2 Mâm vành
3 Mặt định vị phẳng
4 Moay ơ bánh xe
Liên kết giữa vành và moay ơ

-Liên kết giữa vành và moay ơ


bằng bu lông, êcu định tâm. a) ô tô con

-Các định vị và bắt chặt liên kết


đòi hỏi momen vặn chặt cao,
nhằm tạo nên ma sát lớn giữa b) ô tô tải bánh kép
mâm vành và moay ơ.

c) ô tô tải bánh đơn

Hình 16.14: Mối ghép giữa mâm vành và


moay ơ nhờ mối ghép ren
Cấu trúc lòng vành Chiều rộng mép (J)
Chiều rộng lòng vành
Bề mặt tựa bên
Vành thép
Bề mặt tựa hình trụ
Áp lực khí truyền lực dọc Chiều cao
nén mép
Rãnh lõm

Mép ngoài
d1
Bề mặt
truyền lực Hình 16.16: Cấu trúc lòng vành ô tô con
dọc

Hình 16.15: Bề mặt ghép với lốp tạo ma sát


truyền lực dọc

-Bề mặt tựa bên để giữ lốp nằm yên trong lòng vành cố định theo
phương dọc trục.
-Khi lốp chứa khí nén bề mặt chịu tải lớn do vậy phần cong liền kề
với phần trụ có bán kính lớn và chiều cao hợp lý.
-Bề mặt tựa hình trụ có tác dụng truyền lực vòng qua ma sát giữa
vành và lốp xe.
Miếng mép bên

Miếng khoá

Miếng mép bên


và khoá
Hình 16.17: Profin an toàn

Profin Ký hiệu
Miếng mép bên
Miếng lót mềm 1 Special – Ledge SL
Miếng khoá 2 Contre – Pente CP
3 Flat Hump FH (cũ: FHA)
4 Hump H (cũ: HI)
Hình 16.18: Các loại vành ghép
5 Tiêu chuẩn
Cấu tạo của bánh xe quay trên trục

Hình 16.19: Cụm ổ bi bánh xe


a. Cụm ổ bi; b. Bố trí chịu lực

-Đảm bảo khả năng truyền lực từ vết tiếp xúc của bánh xe với đường lên
giá trục đỡ bánh xe (cầu xe hoặc hệ treo) và ngược lại.
-Quay trơn mà không có độ dơ của bánh xe trên trục.
d)

a) b) c)

Hình 16.20: Cụm ổ bi bánh xe


b) Với hệ treo độc lầp
a) Với hệ treo phụ thuộc
Hình 16.21: Kết cấu bố trí trụ đứng ở các hệ thồng treo
• Câu hỏi:
1. Bánh xe ô tô có những tác dụng gì trên ô tô? Hãy chỉ các ví dụ
sự liên quan của bánh xe với các hệ thống khác trên xe?
2. Phân loại bánh xe trên ô tô? Bánh xe dẫn hướng và không dẫn
hướng có đặc điểm cấu trúc nào khác nhau?
3. Bánh xe chủ động và bánh xe bị động có cấu trúc khác nhau như
thế nào?
4. Trình bày cấu tạo của bánh xe và nêu rõ tác dụng của nó?
5. Phân biệt cấu tạo và ký hiệu của các loại lốp xe: có sợi mành
hướng kính, sợi mành chéo, sợi kim loại, Lốp có săm và không
săm?
6. Trình bày các kích thước cơ bản của lốp xe? tại sao trên ô tô con
có xu hướng dùng lốp có chiều ngang rộng?
7. Giải thích các ký hiệu có trong tài liệu: cũ, mới, dùng cho ô tô
con, tải?
8. Các loại vành bánh xe, cấu trúc của vành, ký hiệu vành?

You might also like