You are on page 1of 11

CHUYÊN ĐỀ CÁC BÀI TOÁN TRONG TAM GIÁC

LUYỆN THI CHUYÊN

Câu 1. (Chuyên ĐHSP 2009 V1)


Cho tam giác ABC với AB  5; AC  3 5; BC  10 . Phân giác BK góc ABC cắt đường
cao AH; trung tuyến AM của tam giác ABC tại O và T (K  AC;H, M  BC)
1) Tính AH
2) Tính diện tích tam giác AOT
Câu 2. Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao ứng với cạnh đáy có độ dài 15,6cm, đường
cao ứng với cạnh bên dài 12cm. Tính độ dài cạnh đáy BC.
Câu 3. Tính độ dài cạnh AB của tam giác ABC vuông tại A có hai đường trung tuyến AM
và BN lần lượt bằng 6 cm và 9 cm.
Câu 4. Cho hình vuông ABCD. Qua A vẽ một cát tuyến bất kỳ cắt các canh BC và CD (
hoặc đường thẳng chứa các cạnh đó) tại các điểm E và F. Chứng minh rằng:
1 1 1
2
 2

AE AF AD 2
Câu 5. Cho ∆ ABC cân tại A, gọi I là giao điểm của các đường phân giác. Biết IA = 2 5 cm,
IB = 3cm. Tính độ dài AB
Câu 6. (Chuyên Hoàng Văn Thụ Hòa Bình 2009) Cho tam giác vuông có chu vi bằng 84cm,
một cạnh góc vuông dài 35cm. Tính diện tích của tam giác vuông đó.
Câu 7. (Chuyên KHTN 2014 V1) Cho tam giác nhọn ABC với AB<BC.D là điểm thuộc cạnh
BC sao cho AD là phân giác góc BAC .Đường thẳng qua C song song với AD cắt trung trực
AC tại E .Đường thẳng qua B song song với AD cắt trung trực AB tại F
1) Chứng minh rằng tam giác ABF đồng dạng với tam giác ACE .
2) Chứng minh đường thẳng BE , CF, AD đồng quy.
3) Đường thẳng qua G song song với AE cắt đường thẳng BF tại Q .Đường thẳng QE
cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác GEC tại P khác E.Chứng minh rằng các điểm A, P ,
G,Q,F cùng nằm trên một đường tròn
Câu 8. Cho tam giác ABC cân tại A Gọi M là một điểm bất kỳ thuộc đáy BC .Gọi MH , MK
theo thứ tự là các đường vuông góc kẽ từ M đến AB , AC .Gọi BI là đường cao của tam giác
ABC. Hãychứng minh :MH+MK = BI

Thạc sĩ. Nguyễn Chiến


Câu 9. Cho tam giác ABC đều, điểm M nằm trong tam giác ABC sao cho AM2  BM2  CM2 .
Tính số đo BMC .
Câu 10. Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. Đường cao HE. Trên đoạn HE lấy điểm B sao
cho tia CB  AH. Hai trung tuyến AH và BK của tam giác ABC cắt nhau tại I. Hai trung trực
của AC và BC cắt nhau tại O.
a. Chứng minh  ABH đồng dạng với  MKO
IO 3  IK 3  IM 3 2
b. Chứng minh 3 =
IA  IH  IB
3 3 3
4
Câu 11. Cho tam giác nhọn ABC, gọi AH,BI,CK là các đường cao của tam giác
Chứng minh rằng :
S HIK
 1  cos 2 A  cos 2 B  cos 2 C
S ABC
Câu 12. Cho tam giác ABC có AB = 3cm; BC = 4cm ; CA = 5cm đường cao, đường phân
giác, đường trung tuyến của tam giác kẻ từ đỉnh B chia tam giác thành 4 phần. Hãy tính diện
tích mỗi phần.
Câu 13. ( Chuyên Hoàng Văn Thụ Hòa Bình 2009) cho tam giác ABC lấy điểm M thuộc
BC. Gọi O là trung điểm của AM. Nối B với O cắt AC tại N, nối C với O cắt AB tại P.
PA NA
Người ta đã chứng minh được rằng:   a là một số không đổi.
PB NC
a) Hãy dự đoán kết quả của a
b) Hãy chứng minh dự đoán trên.
Câu 14. Cho tam giác ABC có cả ba góc nhọn . AA’,BB’,CC’ lần lượt là các
đường cao. H là trực tâm
1) Chứng minh rằng:
AH
2) Cho biết:  m . Hãy tính tgB.tgC theo m
A' H
Câu 15. Cho tam giác cân ABC ( AB = AC ) , AB  3 , đường cao CH  2 . Gọi M là
trung điểm của HB , N là trung điểm của CB . AN và CM cắt nhau tại K .
Chứng minh rằng : AK = 2 KM .

Thạc sĩ. Nguyễn Chiến


CHUYÊN ĐỀ CÁC BÀI TOÁN TRONG TAM GIÁC
LUYỆN THI CHUYÊN

Câu 1. (Chuyên ĐHSP 2009 V1)


Cho tam giác ABC với AB  5; AC  3 5; BC  10 . Phân giác BK góc ABC cắt đường
cao AH;trung tuyến AM của tam giác ABC tại O và T (K  AC;H, M  BC)
3) Tính AH
4) Tính diện tích tam giác AOT

Hướng dẫn

a-Đặt CH=x thì BH=10-x ta có áp dụng định lí Pitago cho tam giác vuông ABH;ACH AH2
=AB2 -BH2 =25-x2 ; AH2 =A2C -H2C =45-(10-x)2
Ta có PT : 25-x2 =45-(10-x)2  25-x2 =45-100+20x-x2  20x=80  x=4 nên AH=3
AO AB 5 AO 5 5 10 1 15
b-áp dụng tính chất phân giác     ; S AOB  S AHB  ; S ABT  S ABM  ;
OH BH 4 AH 9 9 3 2 4
15 10 5
S AOT  S ABT  S AOB    (đvdt)
4 3 12

Câu 2. Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao ứng với cạnh đáy có độ dài 15,6cm, đường
cao ứng với cạnh bên dài 12cm. Tính độ dài cạnh đáy BC.

A Đặt BC = 2x, từ tính chất của tam giác cân ta suy ra CH = x


Áp dụng định lí Pitago tính được AC = 15, 62  x2
Từ hai tam giác vuông KBC và HAC đồng dạng ta được:
BC KB 2x 12
15,6  hay 
K AC AH 15, 62  x 2 15, 6
12

// // C
Đưa về phương trình 15,62 + x2 = 6,76x2
B H Giải phương trình trên ta được nghiệm dương x = 6,5
2x
Vậy BC = 2.6,5 = 13(cm)

Thạc sĩ. Nguyễn Chiến


Câu 3. Tính độ dài cạnh AB của tam giác ABC vuông tại A có hai đường trung tuyến AM
và BN lần lượt bằng 6 cm và 9 cm.

Đặt AB = x ; AN = y  AC = 2y.
Áp dụng tính chất đường trung tuyến trong tam giác vuông ứng với cạnh huyền ta
được
BC = 2AM = 2.6 = 12 cm
Dùng định lí Pitago cho hai tam giác vuông ABC và ABN vuông tại A A
Ta được: x2 + 4y2 = 144 (1) và x2 + y2 = 81  y2 = 81 – x2 (2) /

Thay (2) vào (1) ta được phương trình : 6


N
2 2
x + 4( 81 – x ) = 144 9
/
2
Thu gọn phương trình trên ta được phương trình : 3x = 180 //
B // C
Nghiệm dương của phương trình : x = 2 5 M

Trả lời: AB = 2 5 cm
Câu 4. Cho hình vuông ABCD. Qua A vẽ một cát tuyến bất kỳ cắt các canh BC và CD (
hoặc đường thẳng chứa các cạnh đó) tại các điểm E và F. Chứng minh rằng:
1 1 1
2
 2

AE AF AD 2
Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với AF cắt DC tại G
A B

Chứng minh được ∆ ABR = ∆ ADG ( g.c.g) G D C F

 AE = AG
Xét ∆ AGF vuông tại A có AD là đường cao nên ta có
1 1 1
2
 2
 do đó thay AG = AE ta được
AG AF AD 2
1 1 1
2
 2
 (đpcm)
AE AF AD 2
Câu 5. Cho ∆ ABC cân tại A, gọi I là giao điểm của các đường phân giác. Biết IA = 2 5 cm,
IB = 3cm. Tính độ dài AB.
Kẻ AM  AC M thuộc tia CI
Chứng minh được ∆ AMI cân tại M  MI = AI = 2 5
A

Kẻ AH  MI  HM = HI Đặt HM = HI = x ( x > 0 ) B C

Xét ∆ AMC vuông tại A ta có AM2 = MH.MC


2
 (2 5 ) = x.(2x + 3)
2
 2x + 3x – 30 = 0  ( 2x – 5)(x + 4) = 0
Thạc sĩ. Nguyễn Chiến
 x = 2,5 hoặc x = -4 ( loại vì x > 0)
Vậy MC = 8cm
Ta có AC2 = MC2 – AM2 = 82 – (2 5 )2 = 64 – 20 = 44
 AC = 44 = 2 11 cm  AB = 2 11 cm
Câu 6. (Chuyên Hoàng Văn Thụ Hòa Bình 2009) Cho tam giác vuông có chu vi bằng 84cm,
một cạnh góc vuông dài 35cm. Tính diện tích của tam giác vuông đó.

Giả sử tam giác ABC vuông tại A có các


A
cạnh góc vuông là b, c, cạnh huyền là a và
b cạnh
b = 35cm. ( c > 0 ; a > 35 )
c
theo gt: a + b + c = 84 => a + c = 84- 35 =
49. (1)
Áp dụng định lí PiTa Go ta có
B C
a a2 – c2 = b2
 ( a+ c)( a – c) = 1225
 a – c = 1225 : 49 = 25 (2)
từ (1) và (2) ta có 2a = 74  a = 37 => c = 12
a và c thỏa ĐK
Vậy cạnh góc vuông còn lại là 12cm .
Diện tích tam giác là: 35. 12 = 420 ( m2)

Câu 7. (Chuyên KHTN 2014 V1) Cho tam giác nhọn ABC với AB<BC.D là điểm thuộc
cạnh BC sao cho AD là phân giác góc BAC .Đường thẳng qua C song song với AD cắt trung
trực AC tại E .Đường thẳng qua B song song với AD cắt trung trực AB tại F
2) Chứng minh rằng tam giác ABF đồng dạng với tam giác ACE .
2) Chứng minh đường thẳng BE , CF, AD đồng quy.
3) Đường thẳng qua G song song với AE cắt đường thẳng BF tại Q .Đường thẳng QE cắt
đường tròn ngoại tiếp tam giác GEC tại P khác E.Chứng minh rằng các điểm A, P , G,Q,F
cùng nằm trên một đường tròn

Thạc sĩ. Nguyễn Chiến


A

E
P
F

Q
G

B
D C

1
1) Ta có tam giác AFB cân tại F tam giác AEC cân tại E suy ra  ABF=  BAF=  BAC;
2
1
 ACE=  CAE=  BAC; nên ABF đồng dạng với tam giác ACE (g.g)
2
2) Ta có BF // CE vì cùng // AD. Giả sử CF cắt BE tại G Áp dụng định lí ta lét
BF BG
 (2)
CE GE
BD AB
Áp dụng tính chất đường phân giác  (3)
DC AC
BG BD
Từ (1) (2) (3)  Áp dụng định lí ta lét đảo suy ra GD// CE
GE DC
vậy AD, BE,CF đồng quy.
c) Ta có góc QBG = góc GEC (so le trong)
góc QGB =AEG (đồng vị ) suy ra  BGQ =  ECA +  EAC =  FAG
suy ra tứ giác AFQG nội tiếp
Vì tứ giác CGPE nội tiếp nên  PEC =  PGF
Mà  PEC =  PQF (đồng vị )
Suy ra  FQG =  FGP . Suy ra tứ giác FQGP nội tiếp .
Vậy 5 điểm A,F,Q,G,P nội tiếp.
Câu 8. Cho tam giác ABC cân tại A Gọi M là một điểm bất kỳ thuộc đáy BC .Gọi MH , MK
theo thứ tự là các đường vuông góc kẽ từ M đến AB , AC .Gọi BI là đường cao của tam giác
ABC. Hãychứng minh :MH+MK = BI

Hình vẽ (1điểm)-Chứng minh 4điểm


2S AMB 2S AMB
Đặt AB = a .Ta có MH = 
AB a A
2S AMC 2S AMC
MK = 
AC a I
2S 2S 2S
Do đó : MH +MK = AMB  AMC  ...  ABC  BI
a a a H K
Thạc sĩ. Nguyễn Chiến B C
M
Câu 9. Cho tam giác ABC đều, điểm M nằm trong tam giác ABC sao cho AM2  BM2  CM2 .
Tính số đo BMC .
A

M
C
B

D
Dựng tam giác MCD đều, D nằm trên nửa mp bờ BC không
chứa A.
Dễ cm: Tam giác AMC = Tam giác BDC(C-g-c) nên BD = MA.
Khi đó AM2  BM2  CM2  BD2  BM2  DM2  Tam giác BMD vuông tại M
Từ đó BMC = BMD  CMD  900  600  1500

Câu 10. Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. Đường cao HE. Trên đoạn HE lấy điểm B sao
cho tia CB  AH. Hai trung tuyến AH và BK của tam giác ABC cắt nhau tại I. Hai trung trực
của AC và BC cắt nhau tại O.
a. Chứng minh  ABH đồng dạng với  MKO
IO 3  IK 3  IM 3 2
b. Chứng minh 3 =
IA  IH  IB
3 3 3
4

MO//HA (cùng vuông góc vớiBC)


OK// BH (cùng vuông góc với AC)
 KOM =  BHA ( góc có cạnh tương ứng song song)
MK//AB (M, K là trung điểm BC và AC)
  HAB =  MKO ( góc có cạnh tương ứng song song)
  ABH đồng dạng với MKO

b. Từ  ABH đồng dạng với MKO


MO MK 1
  
AH AB 2
Xét AIH và MIO:
MO MI 1
 
AH AI 2
(I là trọng tâm ABC)
OMI = HAI ( Hai góc so le trong)
IO 1
 AIH đồng dạng với MIO  
IH 2

Thạc sĩ. Nguyễn Chiến


IO IM IK 1
Vậy   
IH IA IB 2
IO 3 IM 3 IK 3 IO 3  IM 3  IK 3 1
   3  
IH 3 IA3 IB IH 3  IA3  IB 3 8
IO 3  IM 3  IK 3 1
3  2
IH 3  IA 3  IB 3 4

Câu 11. Cho tam giác nhọn ABC, gọi AH,BI,CK là các đường cao của tam giác
Chứng minh rằng
S HIK
 1  cos 2 A  cos 2 B  cos 2 C
S ABC

A I C

S HIK  S ABC  S AKI  S BHK  SCIH


S HIK S S S
  1  AKI  BHK  CIH
Ta có : S ABC S ABC S ABC S ABC

Hai tam giác AKI và ABC có chung góc A nên ta có :


S AKI AK . AI AK AI
  .
S ABC AC. AB AC AB
trong tam giác vuông AKC và AIB ta có :
AK AI S AKI
 cos A;  cos A  cos 2 A
AC AB S
do đó ABC
tương tự :
S BHK BH BK
 .  cos 2 B
S ABC AB BC
SCIH CI CH
 .  cos 2 C
S ABC CB CA
S HIK
 1  cos 2 A  cos 2 B  cos 2 C
S
vậy ABC (đpcm)

Thạc sĩ. Nguyễn Chiến


Câu 12. Cho tam giác ABC có AB = 3cm; BC = 4cm ; CA = 5cm đường cao, đường phân
giác, đường trung tuyến của tam giác kẻ từ đỉnh B chia tam giác thành 4 phần. Hãy tính diện
tích mỗi phần.
Gọi H; D; P lần lượt là chân các đường cao,
phõn giỏc trung tuyến hạ từ B,
xuống cạnh AC. A
Ta cú: AB2 + AC2 = AC2 =>  ABC  tại B
SABC = 6 (cm2)
SABP = SCBP = 3 (cm)2
S ABD DA BA 3 7
VT =    nờn SABC = SCBD
SCBD DC BC 4 4
-> SCBD =24/7 (cm2)
24 3
SBDP = SCBD - SCBP = - 3 = (cm2)
7 7
Câu 13. ( Chuyên Hoàng Văn Thụ Hòa Bình 2009) cho tam giác ABC lấy điểm M thuộc
BC. Gọi O là trung điểm của AM. Nối B với O cắt AC tại N, nối C với O cắt AB tại P.
PA NA
Người ta đã chứng minh được rằng:   a là một số không đổi.
PB NC
c) Hãy dự đoán kết quả của a ( yêu cầu giải thích cách dự đoán).
d) Hãy chứng minh dự đoán trên.

a) Dự đoán: a = 1
A *) giải thích: Khi M trùng B thì
a = 1; Khi M trùng C thi a = 1
P b)Áp dụng định lí Mê-nê-lauýt
/ N
Vào  ABM với 3 điểm P, O, C thẳng hàng
PA CB OM
O có . . =1
PB CM OA
/
PA CB
=> . = 1 ( do OM= OA)
PB CM
B C
M PA CM
=> = (1)
PB CB
Tương tự áp dụng định lí Me-nê-lauýt vào  AMC với 3 điểm B, O, N thẳng hàng có
NA BC OM NA BC NA BM
. . = 1 => . = 1 => = (2)
NC BM OA NC BM NC BC
PA NA CM BM CM  BM
Từ (1) và (2) ta có:     =1
PB NC CB CB CB

Thạc sĩ. Nguyễn Chiến


Câu 14. Cho tam giác ABC có cả ba góc nhọn . AA’,BB’,CC’ lần lượt là các
đường cao. H là trực tâm
1) Chứng minh rằng:

AH
2) Cho biết  m . Hãy tính tgB.tgC theo m
A' H

Gọi S,S1,S2,S3 lần lượt là diện tích các tam giác ABC,HBC,HCA,HAB ta có
S = S1+S2+S3
AH BH CH
Mặt khác :    6 (1)
HA ' HB ' HC '
AH BH CH
 1 1  1 9
HA ' HB ' HC '
AA ' BB ' CC ' S S S'
  9   9
 HA ' HB ' HC '  1 S 2 S3
S

1 1 1
( S1  S 2  S 3 )(   )9
 S1 S 2 S 3 (*)
Áp dụng bất đẳng thức Cô si ta có :
S1  S 2  S 3  33 S1 S 2 S 3 

1 1 1 3  1 1 1
    ( S  S  S )(   )9
S1 S 2 S 3 3 S1 S 2 S 3  1 2 3
S1 S 2 S 3
Vậy (*) đúng  (1) đúng (đpcm)
AA ' AA ' AA ' 2
Ta có tgB = CA ' ; tgC = BA '  tgB.tgC = CA '.BA '
CA ' HA '
  BA '.CA '  AA '.HA'
Lại có :Hai tam giác A’CH và A’AB đồng dạng  AA ' BA ' 
AA ' AH  HA ' AH
  1
tgB.tgC = HA ' HA ' HA ' =m+1

A
C’ B

H

B A’ C

Thạc sĩ. Nguyễn Chiến


Câu 15. Cho tam giác cân ABC ( AB = AC ) , AB  3 , đường cao CH  2 . Gọi M là
trung điểm của HB , N là trung điểm của CB . AN và CM cắt nhau tại K . Chứng minh :
AK = 2 KM .

N
K

P
Q
A H M B

H’
K’

3
O là trọng tâm của  ABC . AH = 2HM = .
2
Hạ HP  AN , HQ  KM . Kéo dài KM thêm một đoạn MK’ = KM . Ta có : H là trọng
tâm của  KAK’  KH đi qua H’ là trung điểm của AK’ .
 KA = 2KM   AKK’ cân  AKH = HKK’  H’P = HQ
6
SAOH = 1/3 SACH = 1/6 SABC = 1/6.1/2 3 2 =
12
3 2 35 2S 6
AO = AH 2  HO 2     HP = AOH 
4 9 6 AO 35
1 3 6 3 35
SCHM = 2.  CM = CH 2  HM 2  2  
2 4 8 16 4
2S CHM 6
HQ =  suy ra điều phải chứng minh .
CM 35

Thạc sĩ. Nguyễn Chiến

You might also like