You are on page 1of 9

ĐỀ KIỂM TRA Nguyễn Chiến

MÔN TOÁN LỚP 9


Thời gian : 120 phút
ĐỀ 1
Câu 1 (2,0 điểm)
 a a   a a 
Cho biểu thức A    :  
 a  b b  a   a  b a  b  2 ab 

a  b  2 ab
1. Rút gọn biểu thức: P = A 
ba

2. Tính giá trị của biểu thức A khi: a  7  4 3; b  7  4 3

Câu 2 (3,0 điểm): Giải các phương trình sau:


1. 2 x  4  x  1.

2. 2 x2  8x  3 x2  4 x  8  18
3. x4 + 6x3 + 7x2 – 6x + 1=0
Câu 3 (1,0 điểm): Chứng minh rằng với mọi số nguyên a thì a7 - a chia hết cho 7
Câu 4 (2,0 điểm): Cho đường tròn tâm O, đường kính AB = 13 cm. Dây CD có độ dài 12
cm vuông góc với AB tại H.
1. Tính độ dài HA, HB
2. Gọi M, N theo thứ tự là hình chiếu của H trên AC, BC.Tính diện tính tứ giác CMHN.
Câu 5. (1,0 điểm): Cho A = 13 + 23 + 33 + ...+ 1003 và B = 1 + 2 + 3 + ... + 100
Chứng minh rằng A chia hết cho B
1 1 1 1 1
Câu 6 (0,5 điểm): Chứng minh:        1, với n  N*
3 1 5 3 7 5 9 7 (2n +1) 2n  1
Câu7 (0,5 điểm): Cho tam giác ABC vuông tại A có BD là phân giác. Biết AD = 1cm;
BD = 10 cm. Tính độ dài cạnh BC

Thạc sĩ. Nguyễn Chiến


ĐỀ KIỂM TRA Nguyễn Chiến

MÔN TOÁN LỚP 9


Thời gian : 120 phút

ĐỀ 2
 x 2 x  2  x2  2x  1
Câu 1 (2,0 điểm): Cho A =    .
 x 1 x  2 x  1  2

1. Rút gọn A.
2. Tìm để A 0.
3. Tìm giá trị lớn nhất của A .
Câu 2 (3,0 điểm): Giải các phương trình :
1. x 2  5x  9  x  5 x 2  9.

2. 2x 2  8x  3 x 2  4x  5  12
3. 2x4 - 3x3 - 7x2 + 6x + 8 = 0
Câu 3 (1,0 điểm): Tìm các số nguyên , y thoả mãn đẳng thức: 2 xy 2  x  y  1  x 2  2 y 2  xy.
Câu 4 (1,0 điểm): Cho  ABC có B = 2 C , AB = 8 cm, BC = 10 cm.
1. Tính AC
2. Nếu ba cạnh của tam giác trên là ba số tự nhiên liên tiếp thì mỗi cạnh là bao nhiêu?
1 1 1 1
Câu 5 (0,5 điểm): Tính A     ... 
2 1 1 2 3 2  2 3 4 3  3 4 100 99  99 100
Câu 6( 2,0 điểm) Cho hai điểm A, B cố định. Một điểm C khác điểm B di chuyển trên
đường tròn (O)đường kính AB sao cho AC BC. Tiếp tuyến của đường tròn (O) tại C cắt
tiếp tuyến A tại D, cắt AB tại E. Hạ AH vuông góc với CD tại H
1. Chứng minh: AD.CE = CH. DE
2. Chứng minh: OD.BC là một hằng số.
3. Giả sử đường thẳng đi qua E vuông góc với AB cắt AC, BD lần lượt tại F, G.
Gọi I là trung điểm AE. Chứng minh trực tâm của tam giác IFG là một điểm cố định.
Câu 7 (0,5 điểm): Cho a + b + c = 0 ; a, b, c ≠ 0. Chứng minh đẳng thức :
1 1 1 1 1 1
2
 2 2   
a b c a b c

Thạc sĩ. Nguyễn Chiến


ĐỀ 1 :
Câu 1 (2,0 điểm)
 a a   a a 
a) Cho biểu thức A    :  
 a  b b  a   a  b a  b  2 ab 
a  b  2 ab
+ Rút gọn biểu thức: P = A 
ba
+ Tính giá trị của biểu thức A khi: a  7  4 3; b  7  4 3
a) Ta có:
 a a   a a 
A  :  
 a  b b  a   a  b a  b  2 ab 
b a
A
b a
a  b  2 ab b a b a
Khi đó P = A    0
ba b a b a

Tính giá trị biểu thức A


 
2
a  74 3  2 3
Ta có:
3  2  3
2
b 74

2 3 2 3 4 2 3
Do đó A   
2 3 2 3 2 3 3
Câu 2: 1. Giải phương trình 2 x  4  x  1.
ĐKXĐ x  2 .
x 1  0
Tacó: 2 x  4  x  1  
2 x  4  ( x  1)  2 x  4  x  2 x  1  x  3  x   3

2 2 2

 x  3 (thỏa mãn ĐKXĐ)


Vậy phương trình đã cho có nghiệm x  3
2. Giải phương trình: 2 x2  8x  3 x2  4 x  8  18
2 x 2  8 x  3 x 2  4 x  8  18
 2( x 2  4 x  8)  3 x 2  4 x  8  2  0
Đ t x 2  4 x  8  y, y  0 ta được phương trình:
2 y2  3y  2  0  2 y2  y  4 y  2  0
y  2
 ( y  2)(2 y  1)  0  
y   1
 2
1
y =  <0 (loại); với y = 2 ta có
2
x  4 x  8  2  x 2  4 x  12  0
2

 ( x  6)( x  2)  0
 x  6 ho c x  2 (thỏa mãn phương trình đã cho)
Vậy pt đã cho có 2 nghiệm: x  6 , x  2
Thạc sĩ. Nguyễn Chiến
3. x4 + 6x3 + 7x2 – 6x + 1=0
Giả sử  0 ta viết
6 1 1 1
x4 + 6x3 + 7x2 – 6x + 1 = x2 ( x2 + 6x + 7 – 2 2
+ 2 ) = x [(x + 2 ) + 6(x - )+7]
x x x x
1 1
Đ t - = y thì x2 + 2 = y2 + 2, do đó
x x
1 2
A = x2(y2 + 2 + 6y + 7) = x2(y + 3)2 = (xy + 3x)2 = [x(x - ) + 3x]2 = (x2 + 3x – 1)2
x
* Chú ý: Ví dụ trên có thể giải bằng cách áp dụng hằng đẳng thức như sau:
A = x4 + 6x3 + 7x2 – 6x + 1 = x4 + (6x3 – 2x2 ) + (9x2 – 6x + 1 )
= x4 + 2x2(3x – 1) + (3x – 1)2 = (x2 + 3x – 1)2
Câu 3: Chứng minh rằng với mọi số nguyên a thì a7 - a chia hết cho 7
a7 - a = a(a6 - 1) = a(a2 - 1)(a2 + a + 1)(a2 - a + 1)
Nếu a = 7k (k  Z) thì a chia hết cho 7
Nếu a = 7k + 1 (k  Z) thì a2 - 1 = 49k2 + 14k chia hết cho 7
Nếu a = 7k + 2 (k  Z) thì a2 + a + 1 = 49k2 + 35k + 7 chia hết cho 7
Nếu a = 7k + 3 (k  Z) thì a2 - a + 1 = 49k2 + 35k + 7 chia hết cho 7
Trong trường hợp nào củng có một thừa số chia hết cho 7
Vậy: a7 - a chia hết cho 7

Câu 4 ( 1,0 điểm) Cho đường tròn tâm O, đường kính AB = 13 cm. Dây CD có
độ dài 12 cm vuông góc với AB tại H.
a) Tính độ dài HA, HB
b) Gọi M, N theo thứ tự là hình chiếu của H trên AC, BC. Tính diện tính tứ
giác CMHN.
a) Hình vẽ
C

A
B
H O

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta tính được HA= 4cm; HB = 9 cm
Ho c HA = 9cm; HB = 4cm
b) Ta có Tứ giác CMHN là hình chữ nhật nên diện tích tứ giác CMHN bằng :
CM. MH  60cm2
Thạc sĩ. Nguyễn Chiến
Câu 5. Chứng minh rằng A = 13 + 23 + 33 + ...+ 1003 chia hết cho B = 1 + 2 + 3 + ... + 100
+ Chỉ ra A và B đều có 100 số hạng,
Ta có: B = (1 + 100) + (2 + 99) + ...+ (50 + 51) = 101. 50
Để chứng minh A chia hết cho B ta chứng minh A chia hết cho 50 và 101
+ Biến đổi A = (13 + 1003) + (23 + 993) + (33 + 983) + ...+ (503 + 513)
= 101.(12 – 1.100 + 1002 +22 – 2.99 + 992 + ...+502 – 50.51 + 512)
+ Chỉ ra 12 – 1.100 + 1002 +22 – 2.99 + 992 + ...+ 502 – 50.51 + 512 là số nguyên
Do đó A chia hết cho 101.
Lại có A = (13 + 993) + (23 + 983) + (33 + 973) + ...+ (493 + 513) + (503 + 1003)
= 100.(12 – 1.99 + 992 +22 – 2.98 + 982 + ...+ 502 – 50.100 + 1002)
Tương tự trên, chỉ ra A chia hết cho 50
Mà (50, 101) = 1 và 50.101 = B do đó A chia hết cho B.

1 1 1 1 1
Câu 6: Chứng minh rằng:        1, với n  N* .
3 1 5 3 7 5 9 7 (2n +1) 2n  1
1 2n  1
Đ t: An   , với n  N*
(2n  1) 2n  1 (2n  1)  2n  1
2n  1  1 1  2n  1  1 1  1 1 
A         
n 2  2n  1 2n  1  2  2n  1 2n  1  2n  1 2n  1 
1 1 1 1 2 1 1
Vì   0 và   nên An   (n  *)
2n  1 2n  1 2n  1 2n  1 2n  1 2n  1 2n  1
1 1 1 1 1
Do đó: A1  A2  A3  ...  An  1       
3 3 5 2n  1 2n  1
1
A1  A 2  A3  ...  A n  1  1
2n  1
Câu 7 Cho tam giác ABC vuông tại A có BD là phân giác. Biết rằng AD = 1cm;
BD = 10 cm. Tính độ dài cạnh BC (nhập kết quả dưới dạng số thập phân)
Áp dụng định lí Pitago tính được AB = 3cm. A
1cm
Đ t BC = , dùng Pitago tính được AC = x  9 .
2
D
10 cm
Do AD = 1 nên DC = x  9 – 1
2
x
B C
Tam giác ABC có BD là phân giác góc ABC nên :
AB AD 3 1 2
 hay  . Từ đó ta được phương trình 8 – 6x – 90 = 0
BC DC x x  9 1
2

Xử dụng máy tính tìm được = 3,75cm


Trả lời : BC = 3,75cm

Thạc sĩ. Nguyễn Chiến


ĐỀ 2

 x 2 x  2  x2  2x  1
Câu 1: Cho A =    .
 x  1 x  2 x  1  2
a) Rút gọn A.
b) Tìm để A 0 .
c) Tìm giá trị lớn nhất của A .

ĐKXĐ: x  0, x  1
A   x ( x  1)
A  0   x ( x  1)  0  x ( x  1)  0

 x 0 (vì x  x  1)
  0  x 1
 x 1  0

1 1 1 1 1
A   x ( x  1)   x  x    ( x  ) 2  
4 4 2 4 4
1
 A
4
1 1 1
Vậy GTLN của A = khi x   x  (t / m)
4 2 4

Câu 2: Giải các phương trình:


1. x 2  5x  9  x  5 x 2  9.
Đ t x 2  9  y (với y  3 )
y  5
Khi đó, ta có: y 2  5x  x  5y   y  5 y  x   0  
y  x
Từ đó tìm được nghiệm của phương trình là: x  4.
2. 2x 2  8x  3 x 2  4x  5  12
 x  1
Điều kiện tồn tại của phương trình : 2
– 4x – 5 ≥ 0  
x  5
Đ t ẩn phụ x 2  4x  5  y  0 , ta được : 2y2 – 3y – 2 = 0  (y – 2)(2y + 1) = 0.
3. 2x4 - 3x3 - 7x2 + 6x + 8
Nhận ét: đa thức có 1 nghiệm là = 2 nên có thừa số là - 2 do đó ta có:
2x4 - 3x3 - 7x2 + 6x + 8 = (x - 2)(2x3 + ax2 + bx + c)
a  4  3
b  2a  7 a  1
= 2x + (a - 4)x + (b - 2a)x + (c - 2b)x - 2c  
4 3 2 
 b  5
c  2b  6 c  4
2c  8 

Suy ra: 2x4 - 3x3 - 7x2 + 6x + 8 = (x - 2)(2x3 + x2 - 5x - 4)


Ta lại có 2 3 + x2 - 5x - 4 là đa thức có tổng hệ số của các hạng tử bậc lẻ và bậc chẵn bằng
nhau nên có 1 nhân tử là + 1 nên 2 3 + x2 - 5x - 4 = (x + 1)(2x2 - x - 4)
Vậy: 2 4 - 3x3 - 7x2 + 6x + 8 = (x - 2)(x + 1)(2x2 - x - 4)
Câu 3: Tìm các số nguyên , y thoả mãn đẳng thức: 2 xy 2  x  y  1  x 2  2 y 2  xy.
Thạc sĩ. Nguyễn Chiến
Ta có: 2 xy 2  x  y  1  x 2  2 y 2  xy
 2 y 2 x  1  xx  1  yx  1  1  0 (1)
Nhận thấy x = 1 không phải là nghiệm của PT (1). Chia cả 2 vế của phương trình cho x – 1, ta được:
1
2y2  x  y  0 (2)
x 1
nguyên nên x – 1 thuộc  1;1
1
PT có nghiệm x, y nguyên, suy ra
x 1
 x – 1 = -1  x = 0
 x–1=1 x=2
1
Thay x = 0 vào PT(2) ta được: 2 y 2  y  1  0  y  1 ; y  
2
1
Thay x = 2 vào PT(2) ta được: 2 y 2  y  1  0  y  1 ; y  
2
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm nguyên x, y   0,1; 2,1
Câu 4:
Cho  ABC có B = 2 C , AB = 8 cm, BC = 10 cm.
a)Tính AC
b)Nếu ba cạnh của tam giác trên là ba số tự nhiên liên tiếp thì mỗi
cạnh là bao nhiêu? A
Giải
Cách 1:
Trên tia đối của tia BA lấy điểm E sao cho:BD = BC E
AC AD B
 ACD  ABC (g.g)  
AB AC
 AC2  AB. AD =AB.(AB + BD) = AB(AB + BC)
= 8(10 + 8) = 144  AC = 12 cm
C
Cách 2:
D
Vẽ tia phân giác BE của ABC   ABE  ACB
AB AE BE AE + BE AC
=     AC2 = AB(AB + CB) = 8(8 + 10) = 144
AC AB CB AB + CB AB + CB
 AC = 12 cm
b) Gọi AC = b, AB = a, BC = c thì từ câu a ta có b2 = a(a + c) (1)
Vì b anên có thể b = a + 1 ho c b = a + 2
+ Nếu b = a + 1 thì (a + 1)2 = a2 + ac  2a + 1 = ac  a(c – 2) = 1
 a = 1; b = 2; c = 3(loại)
+ Nếu b = a + 2 thì a(c – 4) = 4
- Với a = 1 thì c = 8 (loại)
- Với a = 2 thì c = 6 (loại)
- với a = 4 thì c = 6 ; b = 5
Vậy a = 4; b = 5; c = 6
1 1 1 1
Câu 5: Tính A     ... 
2 1 1 2 3 2  2 3 4 3  3 4 100 99  99 100
1 1 1 9
Cần chứng minh    A
(n  1) n  n n  1 n n 1 10
Câu 6 Cho hai điểm A, B cố định. Một điểm C khác điểm B di chuyển trên
đường tròn (O)đường kính AB sao cho AC BC. Tiếp tuyến của đường tròn (O)
Thạc sĩ. Nguyễn Chiến
tại C cắt tiếp tuyến A tại D, cắt AB tại E. Hạ AH vuông góc với CD tại H
a) CMR: AD.CE = CH. DE
b) CMR: OD.BC là một hằng số.
c) Giả sử đường thẳng đi qua E vuông góc với AB cắt AC, BD lần lượt tại F, G.
Gọi I là trung điểm AE. CMR trực tâm của tam giác IFG là một điểm cố định.
a) Hình vẽ

F
H

B
A
E
O I

a) Ta có ∆HAD đồng dạng ∆AED(g- g)


HD AD
Suy ra 
AD DE
Do đó: AD.AD = HD. DE (1)
Xét ∆ADC có: DC = DA (t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau)
Mà  DAC=  DCA = 600
Nên ∆ADC đều
Suy ra AC= DC = AD = CE (2) , mà AH vuông góc với DC nên HD = CH (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra:
AD. CE = CH . DE ( đpcm)

b) Xét tam giác COE có:  OCE = 900 ,  CEO = 300 suy ra BO = BE = BC = R
Mà CE= CD nên BC là đường trung bình của tam giác ODE, do đó:
OD.BC = 2BC. BC= 2R2 không đổi
a) Xét tam giác IFG có: IE  FG (gt)
Ta có tam giác CEF đều, mà BC = BE nên FB  CE (1)
M t khác tứ giác CEGI là hình bình hành do đó CE// IG (2)
Từ (1) và (2) suy ra FB  IG
Khi đó IE và FB là hai đường cao của tam giác IFG cắt nhau tại B , suy ra
đường cao GB cũng phải đi qua B.
Vậy trực tâm của tam giác IFG là một điểm cố định.
1 1 1 1 1 1
Câu 7: Cho a + b + c = 0 ; a, b, c ≠ 0. Chứng minh đẳng thức : 2
 2 2   
a b c a b c
2
1 1 1 1 1 1  1 1 1  1 1 1 2(c  b  a
     2  2  2  2     2  2  2  =
a b c a b c  ab bc ca  a b c abc
Thạc sĩ. Nguyễn Chiến
1 1 1
=   . Suy ra điều phải chứng minh.
a 2 b 2 c2

Thạc sĩ. Nguyễn Chiến

You might also like