You are on page 1of 43

PHẦN II.

CÁC CƠ QUAN DINH DƢỠNG


1. THÂN
1.1. Hình thái của thân
- Thân được hình
thành do sự phát
triển của phôi.
Phôi gồm có:
+ Trụ dưới lá
mầm (Rễ)
+ Trụ trên của
lá mầm (thân)
1.1.1. Chồi
Là phần đỉnh mầm
của tổ hợp thân và
lá hoặc cả hai

Chồi ngọn đảm bảo


cho sự sinh trưởng
của thân

Chồi nách đảm bảo


cho sự phân nhánh
- Chồi ngọn là phần ngọn
của thân được bao bởi
những mầm lá non phủ lên
nhau các lá này cũng xuất
phát tại các mấu.
- Chồi nách cấu tạo
giống chồi ngọn. Do
đó các cành bên cũng
lớn lên bởi phần đỉnh
ngọn của nó và mỗi
cành tận cùng là một
chồi non.

- Chồi phụ: chồi phụ là


chồi có thể được hình
thành trên mọi cơ quan,
trên mấu, trên lóng
thân, trên trụ dưới của
lá mầm, trụ trên của lá
mầm cũng như rễ và cả
lá.
1.1.3. Sự phân nhánh của chồi

Thân sinh trưởng


thường kéo theo sự
phân nhánh (đặc biệt
là thực vật hai lá mầm
và Hạt trần). Các kiểu
phân nhánh sau:
Sự phân đôi (Lƣỡng phân)
Trong sự phân đôi đỉnh sinh trưởng
phân ra làm hai đỉnh mới và mỗi đỉnh
về sau lại phát triển như thế.
Sự phân đơn (Đơn phân)
Trong sự phân nhánh này,
trục chính phát triển
thường xuyên bởi đỉnh
ngọn, có khi suốt cả đời
của nó. Các cành bên được
phát triển từ các chồi nách
của thân chính và các cành
này lại tiếp tực phát triển
theo kiểu đơn phân.
Thường phổ
biến ở cây
gỗ lớn: Sồi,
Dẻ, Chò,
Thông và
cây Hòa
thảo
Trục hợp

Trong sự phân nhánh trục hợp


chồi ngọn (hay chồi bên) sau
thời gian chết đi hoặc không sinh
trưởng nữa và tại đó, chồi bên
phát triển thay thế vào chỗ ngọn
còn trục chính lại nghiên sang
một bên. Chồi bên phát triển
thẳng đứng như là tiếp tục sự
sinh trưởng của thân chính. Và
cành bên đến lượt nó lại phát
triển tương tự và quá trình này
tiếp tục lặp lại.
Kiểu phân nhánh thường gặp
ở loại cây bụi, cây thảo (cà
chua, Khoa tây, Trầu không,
thân rễ như họ Cói, v.v.
1.1.4. Hiện tƣợng dính thân, dính lá
Sự phân nhánh của chồi, nhiều khi do những thay đổi về sau
hoặc do những tính chất đặc biệt trong sự phát triển mà sinh ra
những kiểu khác biệt, che dấu bản chất hình thành của nó. Như
sự dính thân, sự dính lá và hiện tượng hoa mọc trên thân.

Hiện tƣợng dính thân


Là do sự dính nhau trong quá trình sinh
trưởng của các sản phẩm từ nách lá với
trục chính của nó.
Cây lu lu (Solanum nigrum)
Hiện tƣợng dính lá

Là do sự dính nhau trong quá


trình phát triển của các sản
phẩm từ nách lá với lá đó.
1.1.5. Đặc tính phân nhánh

Ở các loại cây gỗ và cả


cây bụi nữa sự phân
nhánh của chồi có khi đặc
biệt, mang tính chất đối
xứng với nhau. Hiện
tượng đối xứng đó có thể
là đối xứng ngang qua
mặt cắt ngang thân hoặc
đối xứng dọc theo mặt
phẳng dọc của thân.
Phân loại cây theo các kiểu chồi và sự phân nhánh
Theo kiểu chồi, sự phân nhánh của nó và thời hạn sống mà
ngƣời ta phân ra các nhóm cây gỗ, cây bụi và cỏ (cây thảo)

a). Cây gỗ
Là những cây sống nhiều năm,
có thân sinh trưởng thứ cấp,
hóa gỗ với thân chính phát triển
mạnh, trên thân chính phân các
cành bên và chồi mang vòm lá.
Cây gỗ nhỏ cao dưới 15 m
Cây gỗ vừa hoặc cây gỗ
trung bình (15-25m)
Cây gỗ lớn cao trên 25m
b). Cây bụi
Là loại cây thân gỗ
nhiều năm, nhưng
thân chính của nó
không có hoặc kém
phát triển sự phân
cành bắt đầu từ gốc
của thân chính.
c). Cây cỏ (thảo)
Là những cây có phần thân trên mặt đất chết vào cuối thời kỳ dinh
dưỡng.

Cỏ 1 năm
Cỏ 2 năm
Cỏ nhiều năm
Cây cỏ 1 năm
Bắt đầu và kết thúc đời sống của nó
trong một mùa dinh dưỡng
Cây cỏ 2 năm
Là những cây mà trong năm đầu chỉ phát
triển lá gần gốc rễ, còn thân mang hoa và quả
sẽ xuất hiện ở năm thứ 2 và sau đó chết đi.
Ví dụ: Cây cà rốt
Cây cỏ nhiều năm
Hay là cây cỏ lâu năm là loại cỏ có
thân ngầm dưới đất. Ở các vùng
nhiệt đới, các chồi trên của cỏ
nhiều năm có thể không bị chết đi
mà lại thường xuyên được phát
triển từ những thân ngầm.

Ví dụ:
Cỏ may
1.1.6. Biến thái của thân
Do liên quan với điều kiện sống và việc hoàn thành với những chức
năng riêng mà thân có những biến đổi chuyên hóa riêng. Những biến
thái đặc trưng như cành hình lá, gai, tua cuốn, thân củ, thân rễ, v.v.

Cành hình lá: Cây không có lá cho nên


thân kiêm luôn chức năng quang hợp, cành
biến dạng thành hình phiến lá trên đó có
mang những lá nhỏ, hình vẩy, trong nách
các vẩy có mọc những hoa có cuống.

Cay càng cua (Zygocatus truncatus)


Quỳnh (Epiphyllum)
Gai: Là những chồi rút ngắn
có tận cùng nhọn. Gai thường
mọc trong nách lá. Gai có thể
đơn độc hoặc phân nhánh.
Bồ kết
(Fructus gleditschiae)
Tua cuốn: Cành có thể biến
thành tua cuốn thường gặp ở
nhiều loại cây leo. Tua cuốn có
thể đơn hay phân nhánh hai, ba
lần.
Như: họ Bầu bí
(Cucurbitaceae), Nho
(Vitaceae), Mây (Calamus sp.)
Mây (Calamus sp.)
Giò thân: Giò thân trên mặt đất
có thể được hình thành từ chồi
nách hoặc từ những phần thân,
từ chồi bên của thân, từ gốc
thân hay hoàn toàn từ thân rút
ngắn.
Dioscorea bulbifera
Thân củ: Phần thân trên mặt
đất phát triển thành củ và mang
lá ở trên ngọn. Củ là dạng biến
thái của thân, nằm ngầm dưới
đất.

Su hào (Brassica oleracea)


Củ khoa tây (Solanum
tuberosum)
Thân hành: Hành là loại chồi
ngầm dưới đất, rút ngắn. Về
hình dạng hành có hình quả lê,
hình trứng, v.v.

Allium cepa

You might also like