You are on page 1of 133

Nguyễn

g y Công
g Phương
g

Đường dây dài


(Mạch thông sốố rải)

Cơ sở lý thuyết mạch điện

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Nội dung
1. Khái niệm
2. Chế độ xác lập điều hoà
3 Quá trình quá độ
3.

Đường dây dài 2

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Sách tham khảo
• Chipman R. A. Theory and problems of transmission
lines. McGraw – Hill
• Nguyễn
g y Bình Thành,, Nguyễn
g y Trần Q Quân,, Phạm
ạ Khắc
Chương. Cơ sở kỹ thuật điện. Đại học & trung học
chuyên nghiệp, 1971
• https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/

Đường dây dài 3

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Khái niệm (1)
• Đường dây ngắn (mạch có thông số tập trung):
– Coi lan truyền là tức thời: giá trị dòng (hoặc áp) trên mọi điểm
của một đoạn mạch tại một thời điểm bằng nhau
– Là một phép gần đúng
R1 R2
10 A
3A 3A

f = 50 Hz
0
λ = c/f = 3.108/50
= 6.106 m
–10 A
1 m / 3,33.10–9 s
6.106 m / 0,02 s

Đường dây dài 4

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Khái niệm (2)

R1 R2
10 A
3A 2A

f = 100 MHz
0
λ = c/f = 3.108/108
=3m
–10 A
1 m / 3,33.10–9 s
3 m / 10–8 s

Đường dây dài 5

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Khái niệm (3)

R1 R2
10 A
3A 2A

f = 50 Hz
0
λ = c/f = 3.108/50
= 6.106 m
–10 A
1000 km / 3
3,33
33 μs
6.106 m / 0,02 s

Đường dây dài 6

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Khái niệm (4)
• Khi nào thì các giá trị dòng (hoặc áp) tại hai điểm trên
cùng một đoạn mạch, tại cùng một thời điểm, không
bằng nhau?
• 50 Hz (6000 km) & 1 m → (gần) bằng nhau
• 100 MHz ((3 m)) & 1m → khôngg bằngg nhau
• 50 Hz (6000 km) & 1000 km → không bằng nhau
c thước
• Khi kích ước mạch
ạc đủ lớnớ so vớ
với bước sósóngg → đườ
đường g
dây dài
• Đủ lớn: trên 10% bước sóngg

Đường dây dài 7

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Khái niệm (5)
• Đường dây dài: mô hình áp dụng cho mạch điện có kích
thước đủ lớn so với bước sóng lan truyền trong mạch
ạ cao tần & mạch
• Mạch ạ truyền y tải điện ệ
• Tại các điểm khác nhau trên cùng một đoạn mạch tại
cùngg một
ộ thời điểm,, ggiá trịị của dòngg ((hoặc
ặ áp)
p) nói chungg
là khác nhau
• → ngoài dòng và áp, mô hình đường dây dài còn phải kể
đến yếu tố không gian

Đường dây dài 8

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Khái niệm (6)
• Đường dây gồm 2 dây dẫn thẳng, song song & đồng nhất
• Dòng điện chỉ chạy dọc theo chiều dài của các dây dẫn
• Xét tiết diện ngang của 2 dây dẫn ở cùng một vị trí bất
kỳ, dòng điện tức thời chảy qua 2 tiết diện đó bằng nhau
về độộ lớn & ngược
g ợ chiều nhau
• Xét tiết diện ngang của 2 dây dẫn ở cùng một vị trí bất
kỳ, ở một thời điểm bất kỳ chỉ có một hiệu điện thế giữa
2 tiết diện đó
• Phản ứng của một đường dây có thể được mô tả đầy đủ
dựa trên R, G, L, C của đường dây đó
Đường dây dài 9

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Khái niệm (6)
• Đường dây ngắn: các thông số (R, L, C) tập trung về 1
phần tử (điện trở, cuộn cảm, tụ điện)
• Đườngg dâyy dài: các thôngg số rải ((coi như)) đều trên toàn
bộ đoạn mạch → còn gọi là mạch có thông số rải
ạ một
• Tại ộ điểm x trên đườngg dâyy ta xét một ộ đoạnạ ngắn
g dx
• Đoạn dx có thể được coi là một đường dây ngắn, có các
thông số tập trung về 1 phần tử

Đường dây dài 10

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Khái niệm (7)
D
i( t)
i(x,t)

u(x,t) R, G, L, C

x
dx

Đường dây dài


dx 11

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Khái niệm (8)
• Một đoạn dx được mô hình hoá:

R, L,
R L CC, G: các
thông số của
đường dây trên
một
ộ đđơn vịị dài
dx
• KD:
KD i – (i+di) – Gdx(u+du)
Gd ( +d ) – Cdx(u+du)’
Cd ( +d )’ = 0
→ di + Gdx.u + Cdx.u’ = 0
• KA: – u+Rdx.i
u+Rdx i + Ldx.i
Ldx i’ + u+du = 0
→ du + Rdx.i + Ldx.i’ = 0
Đường dây dài 12

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Khái niệm (9)
• Một đoạn dx được mô hình hoá:

R, L,
R L CC, G: các
thông số của
đường dây trên
một
ộ đđơn vịị dài
dx
 u i
 x  Ri  L t
 di
du  Rdx.i  Ldx dt  0
 
di  Gdx.u  Cdx du  0  i  Gu  C u
  x
dt t
Đường dây dài 13

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Khái niệm (10)
 u i
 x  Ri  L t

 i  Gu  C u
 x t
• Nghiệm phụ thuộc biên kiện x = x1, x = x2 & sơ kiện t = t0
• R (Ω/km), L (H/km), C (F/km) & G (S/km) phụ thuộc chất liệu của đường dây
• Nếu R (hoặc H, C, G) = f(i,x) thì đó là đường dây không đều
• Trong thực tế các thông số này phụ thuộc nhiều yếu tố → không xét đến
• Chỉ giới hạn ở đường dây dài đều & tuyến tính
• Chỉ xét 2 bài toán:
– Xác lập điều hoà
– Quá
Q á độ

Đường dây dài 14

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Khái niệm (11)
• Kích thước mạch trên 10% bước sóng
• R (Ω/km), H (H/km), C (F/km) & G (S/km) không đổi
• Chỉ xét 2 bài toán:
– Xác lập điều hoà
– Q
Quá độộ

 u i
 x  Ri  L t

 i  Gu  C u
 x t
dx
Đường dây dài 15

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Khái niệm (12)

Nguồn
guồ Tải

dx dx

R (Ω/km), L (H/km), C (F/km) & G (S/km) không đổi


Đường dây dài 16

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Khái niệm (13)

μ0 = 4π.10-7 H/m
0 r 1 D
L   ln  μr = 1
 4 a
ε0 = 8,85.10-12 F/m
εr = 1
 0 r D : khoảng cách giữa hai dây
C
D dẫn
ln
a a : bán kính dây dẫn

Đường dây dài 17

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Nội dung
1. Khái niệm

2. Chế độ xác lập điều hoà
1. Khái niệm
2. Phương pháp tính
3. Hiện tượng sóng chạy
4. Thông số đặc trưng cho sự truyền sóng
5. Phản xạ sóng
6. Biểu đồ Smith
7
7. Phân bố dạng hyperbol
8. Đường dây dài đều không tiêu tán
9. Mạng hai cửa tương đương
3. Quá trình quá độ
Đường dây dài 18

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Khái niệm
• Nguồn điều hoà, mạch ở trạng thái ổn định
• Là chế độ làm việc bình thường & phổ biến
• Là cơ sở để tính toán các chế độ phức tạp hơn
→ cần khảo sát
• Dòng & áp có dạng hình sin,
sin nhưng biên độ & pha phụ
thuộc tọa độ
u ( x, t )  2U ( x) sin[t  u ( x)] U ( x)
 
i ( x, t )  2 I ( x) sin[[t  i ( x)]  I ( x)

Đường dây dài 19

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Nội dung
1. Khái niệm

2. Chế độ xác lập điều hoà
1. Khái niệm
2. Phương pháp tính
3. Hiện tượng sóng chạy
4. Thông số đặc trưng cho sự truyền sóng
5. Phản xạ sóng
6. Biểu đồ Smith
7
7. Phân bố dạng hyperbol
8. Đường dây dài đều không tiêu tán
9. Mạng hai cửa tương đương
3. Quá trình quá độ
Đường dây dài 20

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Phương pháp tính (1)
 u i  dU
 x  Ri  L t   RI  jLI  ( R  jL) I
dx
  
 i  Gu  C u  dI  GU  jCU  (G  jC )U
 x t  dx

d 2U d 2U dI


 ( R  jL)(G  jC )U  2  ( R  j L )
dx 2
dx dx
 d 2U   ZYU   2U
 2  ( R  j  L )(G  j  C )U
dx
 2
 d I  (G  jC )( R  jL) I  ZYI   2 I
 dx 2

d 2 I d 2 I dU
2
 (G  jC )( R  jL) I  2  (G  jC )
dx dx dx
Đường dây dài 21

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Phương pháp tính (2)
 d 2U   ZYU   2U
 2  ( R  j  L )( g  j  C )U
d
dx
 2
 d I  (G  jC )( R  jL) I  ZYI   2 I
 dx 2
   ( )  ( R  jL)(G  jC )   ( )  j ( ) (hệ số truyền sóng)
Z  R  j L
Y  G  j C
p2   2  0 p     (  j )

U ( x)  A1e x  A 2 ex A1 , A 2 , B1 , B 2 : Hằng số tích phân



 I ( x)  B1e x  B 2 ex
Đường dây dài 22

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Phương pháp tính (3)
 dU
  ZI U ( x)  A1e x  A 2 ex
dx
  
 dI  YU  I ( x)  B1e x  B 2 ex
 dx


I   1 * dU   ( A e x  A ex )
1 2
Z dx Z
Z
Zc  : tổng trở sóng

 dU U  A1e x  A 2 ex
  ZI
dx 
    A1 x A 2 x
 dI  YU I  Z e  Z e
 dx  c c

Đường dây dài 23

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Nội dung
1. Khái niệm

2. Chế độ xác lập điều hoà
1. Khái niệm
2. Phương pháp tính
3. Hiện tượng sóng chạy
4. Thông số đặc trưng cho sự truyền sóng
5. Phản xạ sóng
6. Biểu đồ Smith
7
7. Phân bố dạng hyperbol
8. Đường dây dài đều không tiêu tán
9. Mạng hai cửa tương đương
3. Quá trình quá độ
Đường dây dài 24

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Hiện tượng sóng chạy (1)
U  A1e x  A 2 ex

  A1 x A 2 x
I  Z e  Z e U  A1e x e  jx  j1  A2 ex e jx  j 2
 c c 
  A1 x  jx  j1  j A2 x jx  j 2  j
A1  A1e j1 I  z e e  e e
 c zc
A 2  A2 e j 2
Z c  z c e j

u ( x, t )  2 A1e x sin(t  1  x)  2 A2 ex sin(t   2  x)



 A1 x A2 x
i ( x, t )  2 z e sin( i (t  1    x)  2 i (t   2    x)
e sin(
 c zc
Đường dây dài 25

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Hiện tượng sóng chạy (2)
u ( x, t )  2 A1e x sin(t  1  x)  2 A2 ex sin(t   2  x)

 A1 x A2 x
i ( x , t )  2 e sin( t  1     x )  2 e sin(t   2    x)
 z z
c
 0 1
c

i (t  x)   sin(


y  sin( i ( x  t )

t 0 y   sin x y0x0 t  2 t


t  t y   sin( x  t ) y  0  x  t  0  x  t

Đường dây dài 26

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Hiện tượng sóng chạy (3)
u ( x, t )  2 A1e x sin(t  1  x)  2 A2 ex sin(t   2  x)

 A1 x A2 x
i ( x , t )  2 e sin( t  1     x )  2 e sin(t   2    x)
 z z
c
 0 1
c

i (t  x)
y  sin(

Đường dây dài 27

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Hiện tượng sóng chạy (4)
u ( x, t )  2 A1e x sin(t  1  x)  2 A2 ex sin(t   2  x)

 A1 x A2 x
i ( x , t )  2 e sin( t  1     x )  2 e sin(t   2    x)
 z z
c c
1 0
i (t  x)
y  sin(

Đường dây dài 28

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Hiện tượng sóng chạy (5)
u ( x, t )  2 A1e x sin((t  1  x)  2 A2 ex sin((t   2  x)

 A1 x A2 x
i ( x , t )  2 e sin( t  1     x )  2 e sin(t   2    x)
 z c z c

Đường dây dài 29

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Hiện tượng sóng chạy (6)
u ( x, t )  2 A1e x sin(t  1  x)  2 A2 ex sin(t   2  x)

 A1 x A2 x
i ( x , t )  2 e sin( t  1     x )  2 e sin(t   2    x)
 zc zc

Đường dây dài 30

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Hiện tượng sóng chạy (7)
u ( x, t )  u ( x, t )  2 A1e x sin(t  1  x)  2 A2 ex sin(t   2  x)

 A1 x A2 x
i ( x , t )  2 e sin( t  1     x )  2 e sin(t   2    x)
 zc zc

u ( x, t )  u  ( x, t )  u  ( x, t ) U ( x)  U  ( x)  U  ( x)  A1e x  A 2 ex


 
   ( x) U  ( x)
i ( x, t )  i  ( x, t )  i  ( x, t )     U
 I ( x)  I ( x)  I ( x)  Z  Z
 c c

Sóng thuận Sóng ngược


Đường dây dài 31

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Nội dung
1. Khái niệm

2. Chế độ xác lập điều hoà
1. Khái niệm
2. Phương pháp tính
3. Hiện tượng sóng chạy
4. Thông số đặc trưng cho sự truyền sóng
5. Phản xạ sóng
6. Biểu đồ Smith
7
7. Phân bố dạng hyperbol
8. Đường dây dài đều không tiêu tán
9. Mạng hai cửa tương đương
3. Quá trình quá độ
Đường dây dài 32

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Thông số
ố đặc trưng cho sự truyền
ề sóng (1)
u  ( x, t )  2 A1e x sin(
i (t  1  x)
 ( )  Z ( )Y ( )   ( )  j ( )

• Hệ số truyền sóng γ = α+j β


• Hệ số suy giảm α = α(ω)
• Hệ số pha β = β(ω)
• Vậ tốc
Vận tố truyền
t ề sóngó v(ω)
( ) = ω/β

• Tổng trở sóng Zc = Zc(ω)

Đường dây dài 33

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Thông số
ố đặc trưng cho sự truyền
ề sóng (2)
u  ( x, t )  2 A1e x ssin((t  1  x)
 ( )   ( )  j ( )

U  ( x) 2 A1e x 
  e
U  ( x  1) 2 A1e  ( x 1)

x x+1

eα : suy giảm biên độ trên một đơn vị dài


α : hệ số suy giảm/hệ số tắt
Đường dây dài 34

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Thông số
ố đặc trưng cho sự truyền
ề sóng (3)
u  ( x, t )  2 A1e x ssin((t  1  x)
 ( )   ( )  j ( )

• Tại x : góc pha là ωt + φ1 – βx


• Tại x+1 : góc pha là ωt + φ1 – β(x + 1) = ωt + φ1 – βx – β
• Φ( ) – Φ(x+1)
Φ(x) Φ( +1) = β
• β : hệ số pha/biến thiên pha trên một đơn vị dài

Đường dây dài 35

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Thông số
ố đặc trưng cho sự truyền
ề sóng (4)
u  ( x, t )  2 A1e x ssin((t  1  x)
 ( )   ( )  j ( )

sin(ωΔt – βΔx) = 0

Δx, Δt x 
 v
t 

v : vận tốc truyền sóng

Đường dây dài 36

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Thông số
ố đặc trưng cho sự truyền
ề sóng (5)
u  ( x, t )  2 A1e x ssin((t  1  x)
 ( )   ( )  j ( )

U  U  Z Z Z
Tổng trở sóng Zc       
I I  ZY Y

Z j L L
Nế không
Nếu khô tiê
tiêu tán
tá Zc     constt
Y jC C

Đường dây dài 37

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Thông số
ố đặc trưng cho sự truyền
ề sóng (6)
u  ( x, t )  2 A1e x sin((t  1  x)
• γ(ω), α(ω), β(ω), v(ω), Zc(ω): phụ thuộc ω
• Các điều hoà có ω khác nhau sẽ có tốc độộ truyền,
y , độộ suyy ggiảm,, …
khác nhau
• Nếu là một tổng của các điều hoà tần số khác nhau, sóng sẽ có các
hì h dạng
hình d khá nhau
khác h tại
t i các
á vịị trí
t í khác
khá nhau
h → hiện
hiệ tượng
t méo
é

Đường dây dài 38

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Thông số
ố đặc trưng cho sự truyền
ề sóng (7)
u  ( x, t )  2 A1e x sin((t  1  x)
• Nếu γ, α, β, v không phụ thuộc ω ?
• → các điều hoà có ω khác nhau sẽ có tốc độộ truyền,
y , độộ suyy ggiảm,,
… như nhau
• → Nếu là một tổng của các điều hoà tần số giống nhau, sóng sẽ có
các
á hình
hì h dạng
d như
h nhau
h tại
t i các
á vịị trí
t í khác
khá nhau
h → không
khô méo é

Đường dây dài 39

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Thông số
ố đặc trưng cho sự truyền
ề sóng (8)
u  ( x, t )  2 A1e x sin((t  1  x)
• Với điều kiện nào thì γ, α, β, v, Zc không phụ thuộc ω ?
R G

L C
L C
  ( R  jL)(G  jC )  R(1  j )G (1  j )
R G

L L
  RG (1  j ) 2  RG  j RG   1
R R v  
  RG L LC
L R
   RG
  RG R
Đường dây dài 40

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Thông số
ố đặc trưng cho sự truyền
ề sóng (9)
L
  RG  j RG
R
  RG
không méo
L
R G    RG (Pupin hoá)
Nếu  R
L C   1
v  
  RG L LC
R
L
R (1  j )
Z R  j L R  R
Zc   
Y G  j C C
G (1  j ) G
G
Đường dây dài 41

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Thông số
ố đặc trưng cho sự truyền
ề sóng (10)
• Ví dụ đườngg dâyy truyền
y tải điện dài đều có các thôngg số:
– R = 10 Ω/km
– L = 5 mH/km
– C = 4.10–9 F/km
– G = 10–6 S/km
• Tính
– Tổng trở
– Tổng dẫn
– Hệ số truyền sóng
– Hệ số suy giảm
– Hệ số pha
– Tổng trở sóng
– Vậ tố
Vận tốc truyền
t ề sóngó

Đường dây dài 42

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Nội dung
1. Khái niệm

2. Chế độ xác lập điều hoà
1. Khái niệm
2. Phương pháp tính
3. Hiện tượng sóng chạy
4. Thông số đặc trưng cho sự truyền sóng
5. Phản xạ sóng
6. Biểu đồ Smith
7
7. Phân bố dạng hyperbol
8. Đường dây dài đều không tiêu tán
9. Mạng hai cửa tương đương
3. Quá trình quá độ
Đường dây dài 43

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Phản xạ sóng (1)
• Sóng trên đường dây là tổng của sóng ngược & sóng thuận
• Quan niệm rằng sóng ngược là kết quả của sự phản xạ sóng thuận
• Từ đó đưa ra định nghĩa hệ số phản xạ:
U  ( x) I ( x)
n( x )   

U ( x) I ( x)
U ( x)  U  ( x)  U  ( x) U ( x)  U  ( x)  U  ( x)
  
 U  ( x) U  ( x) Z I ( x )  U 
( x )  U 
( x)
 I ( x)  Z  Z  c
 c c

  1  ( x)]
 U ( x )  [U ( x )  Z c
I U  ( x) U ( x)  Z c I( x)
2 n( x )   

U  ( x)  1 [U ( x)  Z I( x)] U ( x) U ( x)  Z c I( x)

 2
c

Đường dây dài 44

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Phản xạ sóng (2)
U ( x)  Z c I( x)
n( x ) 
U ( x)  Z c I( x) Z ( x) I( x)  Z c I( x) Z ( x)  Z c
n( x )  
U ( x)  
Z ( x) I ( x)  Z c I ( x) Z ( x)  Z c
Z ( x)  (tổ trở
(tổng t ở vào)
à )
I ( x)

Z2  Zc
C ối đường
Cuối đ ờ dâdây: n2 
Z2  Zc Z2 : tải cuối đường dây

Z1  Z c Z1 : tải đầu đường dây


Đầu đường dây: n1 
Z1  Z c
Các hệ sốố phản xạ phụ thuộc R, L, C, G, ω, Z1 & Z2
Đường dây dài 45

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Phản xạ sóng (3)
Z 2  Z c U 
n2   
Z 2  Z c U
• Nếu Z2 = Zc → n2 = 0 → không có phản xạ → hoà hợp tải
Z 2  Z c U  Z c  Z c
n2      0  U   n2U   0
Z 2  Z c U Zc  Zc

• Nếu h Z2 → ∞ → n2 = 1 → phản
Nế hở mạch, hả xạ toàn
à phần
hầ
Z 2  Z c U 
n2     1  U   n2U   U 
Z 2  Z c U
• Nếu ngắn mạch, Z2 = 0 → n2 = –1 → phản xạ toàn phần & đổi dấu
Z 2  Z c U  0  Z c
n2      1  U   n2U   U 
Z 2  Z c U 0  Zc
Đường dây dài 46

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Phản xạ sóng (4)
Z 2  Z c U 
n2   
Z 2  Z c U
• Nếu Z2 = Zc → n2 = 0 → không có phản xạ → hoà hợp tải
• n2 = 0 → U   0 → không có sóng phản xạ

U ( x)  U  ( x)  U  ( x)  U  ( x)  U 0 e x
U  ( x) U x
I( x)  I ( x)  I ( x)  I ( x) 
  
 0e
Zc Zc

Đường dây dài 47

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Phản xạ sóng (5)
• Ví dụ đường dây truyền tải điện dài đều có các thông số:
– R=0
– L = 5 mH/km
– C = 4.10–9 F/km
– G=0
– Tải cuối dây Z2 = 1 kΩ
– Điện áp cuối dây U2 = 220 kV
• Tính
í h
– Sóng điện áp tới ở cuối đường dây
– Sóng
Só điện
điệ áp
á phản
hả xạ ở cuốiối đường
đ ờ dây

Đường dây dài 48

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Phản xạ sóng (6)
Z ( x)  Z c
n( x ) 
Z ( x)  Z c
?
n(x) → Z(x)
Dùng máy tính
?
Z(x) → n(x)
Dù biểu
Dùng biể đồ S
Smith
ih

Đường dây dài 49

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Nội dung
1. Khái niệm

2. Chế độ xác lập điều hoà
1. Khái niệm
2. Phương pháp tính
3. Hiện tượng sóng chạy
4. Thông số đặc trưng cho sự truyền sóng
5. Phản xạ sóng
6. Biểu đồ Smith
7
7. Phân bố dạng hyperbol
8. Đường dây dài đều không tiêu tán
9. Mạng hai cửa tương đương
3. Quá trình quá độ
Đường dây dài 50

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Biểu
ể đồồ Smith (1)
• Biểu diễn phức của tổng trở trên mặt phẳng toạ độ của hệ
số phản xạ
Im{n}
{ }

1
Re{n}

Đường dây dài 51

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Biểu
ể đồồ Smith (2)
Z ( x)  Z c 1  n( x )
n( x )   Z ( x)  Z c
Z ( x)  Z c 1  n( x ) 1  n( x )
 z ( x) 
Z ((xx) 1  n( x )
Đặt  z ( x)
Zc
(Tổng trở chuẩn hoá)

1   Re{n( x)}  j Im{n( x)}


 Re{z ( x)}  j Im{z ( x)} 
1   Re{n( x)}  j Im{n( x)}

1  Re 2{n( x)}  Im 2{n( x)}  j 2 Im{n( x)}



1  Re{n( x)} 2
 Im 2{n( x)}
Đường dây dài 52

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Biểu
ể đồồ Smith (3)
1  Re 2{n( x)}  Im 2{n( x)}  j 2 Im{n( x)}
Re{z ( x)}  j Im{z ( x)} 
1  Re{n( x)} 2
 Im 2{n( x)}

1  Re2{n( x)}  Im 2{n( x)}


Re{z ( x)} 
1  Re{n ( x )} 
2
Im 2
{n( x)}
 Re{z ( x)} Re{n( x)}  1   Re 2 ({n( x)}  1 
2
  (= 0)

1 1
 Re{z ( x)}Im 2{n( x)}  Im 2{n( x)}   0
1  Re{z ( x)} 1  Re{z ( x)}
2 2
 Re{{z ( x)}   Re{{z ( x)} 
  Re{
R {n( x)}    Im
I {n( x)}  
2

 1  Re{z ( x)}   1  Re{z ( x)} 
Đường dây dài 53

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Biểu
ể đồồ Smith (4)
1  Re 2{n( x)}  Im 2{n( x)}  j 2 Im{n( x)}
Re{z ( x)}  j Im{z ( x)} 
1  Re{n( x)} 2
 Im 2{n( x)}

2 2
 Re{z ( x)}   Re{z ( x)} 
 Re{n( x)}    Im 2 {n( x)}   
 1  Re{{z ( x)}   1  Re{{z ( x)} 

2
 1  1
Re{n( x)}  1   Im{n( x)} 
2
  2
 Im{z ( x)}  Im {z ( x)}

Đường dây dài 54

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Biểu
ể đồồ Smith (5)
2 2
 Re{z ( x)}   Re{z ( x)} 
 Re{n( x)}    Im 2 {n( x)}   
 1  R
Re{
{ z ( x )}   1  R
Re{
{ z ( x )} 
 1  1
Phương trình của đường tròn có tâm  , 0  & bán kính
1  Re{ z ( x )}  1  Re{z ( x)}

r  Re{{z ( x)}

Đường dây dài 55

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Biểu
ể đồồ Smith (6)
2

Re{n( x)}  1   Im{n( x)}  1   2 1


2

 Im{z ( x)}  Im {z ( x)}

 1  1
Phương trình của đường tròn có tâm 1,  & bán kính
 Im{
{z ( x )}  Im{{z ( x)}

s  Im{z ( x)}

Đường dây dài 56

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Biểu
ể đồồ Smith (7)
1. Chuẩn hoá tổng trở
Z ( x)
z ( x)   Re{z ( x)}  j Im{z ( x)}
Zc
2. Tìm vòng tròn ứng với điện trở chuẩn hoá Re{z(x)}
3 Tìm cung tròn ứng với điện kháng chuẩn hoá Im{z(x)}
3.
4. Giao điểm của vòng tròn & cung tròn là hệ số phản xạ

VD: Z(x) = 25 + j100 Ω, Zc = 50 Ω; n(x) = ?

Đường dây dài 57

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Biểu
ể đồồ Smith (8)
VD: Z(x) = 25 + j100 Ω, Zc = 50 Ω; n(x) = ?

1. Chuẩn hoá
z(x) = (25 + j100)/50 = 0,5 + j2

2. Tìm vòng tròn ứng với


điện trở chuẩn hoá 0,5

3. Tìm
3 Tì cung tròn
t ò ứng
ứ vớiới
điện kháng chuẩn hoá 2

4. Giao điểm của vòng tròn


& cung tròn là hệ số phản xạ

n(x) = 0,52 + j0,64


Đường dây dài 58

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Đường dây dài 59

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Nội dung
1. Khái niệm

2. Chế độ xác lập điều hoà
1. Khái niệm
2. Phương pháp tính
3. Hiện tượng sóng chạy
4. Thông số đặc trưng cho sự truyền sóng
5. Phản xạ sóng
6. Biểu đồ Smith
7
7. Phân bố dạng hyperbol
8. Đường dây dài đều không tiêu tán
9. Mạng hai cửa tương đương
3. Quá trình quá độ
Đường dây dài 60

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Phân bố
ố dạng hyperbol (1)
• Nghiệm của hệ phương trình vi phân được viết dưới dạng
(tổ hợp của các) hàm lượng giác hyperbol
• Các hàm hyperbol
yp :

e e x x x
e e x e x  e x e x  e x
sh x  ch x  th x  coth x 
2 2 x
e e x
e x  e x

• Một số công thức :

ch 2 x  sh 2 x  1 (sh x) '  ch x (ch x) '  sh x

sh( x  y )  sh  x  ch  y   ch  x  sh  y  ch( x  y )  ch  x  ch  y   sh  x  sh  y 
Đường dây dài 61

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Phân bố
ố dạng hyperbol (2)
 dU
  ZI
dx
 
 dI  YU
 dx

Viết nghiệm U (của hệ phương trình vi phân) ở dạng hyperbol:


U ( x)  M ch   x   N sh   x  ((M,, N làà các hằng
ằ g số pphức)
ức)
1 dU 1 1

 I ( x)   .    M sh   x    N ch   x      M sh   x   N ch   x  
Z dx Z Zc

U ( x)  M ch   x   N sh   x 


( x)   1  M sh
I h   x   N ch
h   x  
 Zc 

Đường dây dài 62

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Phân bố
ố dạng hyperbol (3)
U ( x)  M ch   x   N sh   x 


( x)   1  M sh   x   N ch   x  
I
 Zc  

ố toạ độ (x = 0) là U 0 & I0


Gọi áp & dòng tại gốc
U 0  M ch 0  N sh 0  M

 1 N
I
 0   ( M sh 0  N ch 0)  
 Zc Zc

U ( x)  U 0 ch h   x   Z c I0 sh
h  x 

 
I ( x)   U 0 sh   x   I ch   x 
 0
 Z c

Đường dây dài 63

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Phân bố
ố dạng hyperbol (4)
U ( x)  U 0 ch   x   Z c I0 sh   x 

 U 0
 I ( x)   sh   x   I0 ch   x 
 Zc

Nếu biết dòng & áp ở đầu đường dây → nên gắn gốc toạ độ ở đầu đường dây

I1 I(x) I2


U ( x)  U1 ch   x   Z c I1 sh   x 

U 1 U (x) U 2  U1
 I ( x)   sh   x   I1 ch   x 

 Zc
0 x

Đường dây dài 64

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Phân bố
ố dạng hyperbol (5)
U ( x)  U 0 ch   x   Z c I0 sh   x 

 U 0
 I ( x)   sh   x   I0 ch   x 
 Zc

Nếu biết dòng & áp ở cuối đường dây → nên gắn gốc toạ độ ở cuối đường dây

I1 I(x' ) I2 U ( x)  U 2 ch  ( x ')   Z c I2 sh  ( x ') 



 U 2
 I ( x)   sh   ( x ')   I2 ch  ( x ') 
U 1 U (x' ) U 2  Zc

U ( x)  U 2 ch   x '  Z c I2 sh   x '



x’ 0  U
( x)  2 sh   x '  I ch   x '
I
 2
 Z c

Đường dây dài 65

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Phân bố
ố dạng hyperbol (6)
U ( x)  U 0 ch   x   Z c I0 sh   x 

 U 0
 I ( x)   sh   x   I0 ch   x 
 Zc
Nếu biết dòng & áp ở cuối đường dây → nên gắn gốc toạ độ ở cuối đường
dây U ( x)  U ch  x '  Z I sh  x '
2   c 2  

 U 2
 I ( x)  sh   x '  I2 ch   x '
 Zc
Nếu quy ước trục toạ độ hướng từ cuối lên đầu đường dây thì:
I1 I(x) I2
U ( x)  U 2 ch   x   Z c I2 sh   x 

 U 2 U 1 U (x) U 2
 I ( x)  sh   x   I2 ch   x 
 Zc
Đường dây dài x 0 66

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Phân bố
ố dạng hyperbol (7)
• VD: Đườngg dây
y truyền
y tải điện
ệ dài đều có các thông
g số:
– R=0
– L = 5 mH/km
– C = 4.10–99 F/km
– G=0
– l = 100 km
– Tải cuối dây Z2 = 1 kΩ
– Điện áp cuối dây U2 = 220 V
• Viết phân bố áp & dòng dọc theo đường dây ở dạng hàm
hyperbol
• Tính
Tí h điệ
điện áp
á ở đầu
đầ dây

Đường dây dài 67

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Phân bố
ố dạng hyperbol (8)
U ( x)  U 2 ch   x   Z c I2 sh   x 

 U 2
 I ( x )  sh   x   I2 ch   x 
 Zc

U ( x) U 2 chh   x   Z c I2 sh
h   x
Tổng trở vào Z ( x)   Z ( x) 
U 2
I ( x) sh   x   I2 ch   x 
Zc
I(x
( ) I2 Z 2 I2 ch   x   Z c I2 sh   x 

Z 2 I2
sh   x   I2 ch   x 
Z (x) Zc
U (x) U 2
Z 2 ch   x   Z c sh   x 
 Zc
Z 2 sh   x   Z c ch   x 
Z 2  Z c th   x 
x  Zc
Z 2 th   x   Z c
Đường dây dài 68

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Phân bố
ố dạng hyperbol (9)
U ( x)  U 2 ch   x   Z c I2 sh   x 

 U 2
 I ( x )  sh   x   I2 ch   x 
 Zc
I(x) I2
Z 2  Z c th  x 
ổ trở vào Z ( x)  Z c
Tổng
Z 2 th  x   Z c
Z (x)
• Z2 = 0 → Zngắn ạ = Zcth(γl)
g mạch
U (x) U 2
• Z2 → ∞ → Zhở mạch = Zc/th(γl)
• Z2 = Zc → Z(x) = Z2
x

Z ng¾n m¹ch  Z c th   l 
Z c  Z ng¾n ¹ Z hë m¹ch
g m¹ch ¹
Z hë m¹ch  Z c / th   l 

Đường dây dài 69

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Nội dung
1. Khái niệm

2. Chế độ xác lập điều hoà
1. Khái niệm
2. Phương pháp tính
3. Hiện tượng sóng chạy
4. Thông số đặc trưng cho sự truyền sóng
5. Phản xạ sóng
6. Biểu đồ Smith
7
7. Phân bố dạng hyperbol
8. Đường dây dài đều không tiêu tán
9. Mạng hai cửa tương đương
3. Quá trình quá độ
Đường dây dài 70

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Đường dây dài đều
ề không tiêu tán (1)
• Trong
g kỹ
ỹ thuật,
ậ , tiêu tán của đườngg dâyy thường
g rất nhỏ
• R << ωL, G << ωC
• Một cách gần đúng coi R = 0, G = 0
• Đường dây dài đều không tiêu tán:
– thông số (L & C) không đổi dọc đường dây &
– R = 0,
0 G=0
• Có ý nghĩa trong thực tiễn → cần nghiên cứu
– Thông số
– Hệ phương trình & nghiệm
– Dạng sóng
– …

Đường dây dài 71

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Đường dây dài đều
ề không tiêu tán (2)
 ( )  Z ( )Y ( )  jL. jC  j LC  j
• Hệ số truyền sóng   j LC
• Hệ số suy giảm α = 0 → không suy giảm
• Hệ số pha    LC → tỉ lệ thuận với ω

  1
• Vận tốc truyền sóng v  
  LC LC
→ không phụ thuộc ω → tất cả các điều hoà lan truyền cùng vận tốc → không méo
Z j L L
• Tổng
ổ trở sóng Zc   
Y j C C
→ là số thực & không phụ thuộc ω

Đường dây dài 72

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Đường dây dài đều
ề không tiêu tán (3)

 u i  u i
 x  Ri  L t  x  L t
 
 i  Gu  C u  i  C u
 x t  x t

 d 2U   d 2U
 2  ( R  jL)(G  jC )U  2   2
LCU
dx dx
 2  2

 d I  (G  jC )( R  jL) I  d I   2 LCI
 dx 2  dx 2

Đường dây dài 73

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Đường dây dài đều
ề không tiêu tán (4)
U ( x)  U 2 ch  x  Z c I2 sh  x

 U 2 U ( x)  U 2 ch ( j  x)  Z c I2 sh ( j  x)

 I ( x)  Z sh  x  I 2 ch  x 
 
 c I ( x)  U 2 sh ( j  x)  I ch ( j  x)
 z
2
γ = jββ  c

Zc = zc
e j  x  e  j  x cos((  x)  j sin(
i (  x)  cos((  x)  j sin(
i (  x)
ch( j  x)    cos  x
2 2
e j  x  e j  x cos(  x)  j sin(  x)  cos(  x)  j sin(  x)
sh( j  x)    j sin  x
2 2
Xét các trường hợp:
U ( x)  U 2 cos  x  jzc I2 sin x
 •Hở mạch đầu ra
 U 
( x)  j 2 sin  x  I cos x
I •Ngắn
ắ mạch đầu
ầ ra
 z
2
 c
•Tải đầu ra thuần trở
Đường dây dài 74

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Đường dây dài đều
ề không tiêu tán (5)
U ( x)  U 2 cos x  jzc I2 sin x

 U 2 
 I ( x)  j z sin x  I 2 cos x Trị hiệu dụng
 c

U ( x)  U 2 cos x

Nếu I2  0    U 2
(hở mạch đầu ra) 
I ( x)  j sin x
 zc

U ( x)  U 2 cos  x

 U2
 I ( x )  sin x x
 zc

Có những điểm (nút) cố định mà tại đó trị hiệu dụng bằng không

Đường dây dài 75

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Đường dây dài đều
ề không tiêu tán (6)
U ( x)  U 2 cos x  jzc I2 sin x

 U 2 
 I ( x)  j z sin x  I 2 cos x
 c

U ( x)  U 2 cos x u ( x, t )  2U 2 cos x sini t


 
Nếu I2  0    
U2   U2 
(hở mạch đầu ra) 
I ( x )  j sin  x i ( x , t )  2 sin  x sin( t  )
 zc  zc 2

Đường dây dài 76

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Đường dây dài đều
ề không tiêu tán (7)
U ( x)  U 2 cos x  jzc I2 sin x

 U 2 
 I ( x)  j z sin x  I 2 cos x
 c

Nếu I2  0 Nếu U 2  0


(hở mạch đầu ra) (ngắn mạch đầu ra)

U ( x)  U 2 cos  x U ( x)  zc I 2 sin  x


 
 U2  I ( x)  I 2 cos x
 I ( x )  sin x
 zc
u ( x, t )  2U 2 cos  x sin t  
u ( x , t )  2 z I sin  x sin( t  )
 
c 2
2
 U2  i ( x, t )  2 I cos  x sin t
i ( x , t )  2 sin  x sin(t  ) 
 zc 2 2

Đường dây dài 77

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Đường dây dài đều
ề không tiêu tán (8)
U ( x)  U 2 cos x  jzc I2 sin x

 U 2 
 I ( x)  j z sin x  I 2 cos x



c
Nếu Z2 = r2
U z
(thuần
ầ trở)  U ( x)  U 2 cos  x  jzc 2 sin  x  U 2 (cos  x  j c sin  x)
r2 r2
U 2  U 2 0 0
zc r2  zc  r2 z r
  1 c 2  1 m
r2 r2 r2
 U ( x)  U 2 [cos  x  j (1  m) sin x]  U ( x)  U 22 [cos 2 x  (1  m) 2 sin 2 x]


 U ( x)  U 22 [cos 2 x  sin 2 x  (m 2  2m) sin 2 x]
m 2  2m
 U [1  (
2
)(1  cos 2 x)]
 U ( x)  U 2 1  k (1  cos 2 x)
2
2
m 2  2m zc2  r22
Đặt k  
2 2r22
Đường dây dài 78

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Đường dây dài đều
ề không tiêu tán (9)


Z 2  Z c r2  zc U 
n2     , zc  L / C
Z 2  Z c r2  zc U
Z2 = r2  m 2  2m zc2  r22
U ( x)  U 2 1  k (1  cos 2  x) ,k  
2 2r22
U(x)
U 2 1  2k
n2  0
r2  zc  
k  0
n2  0
r2  zc   U2
k  0
n2  0
r2  zc  
k  0
U 2 1  2k
x 0
Đường dây dài 79

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Đường dây dài đều
ề không tiêu tán (10)
U ( x)  U 2 cos x  jzc I2 sin x

 U 2 
 I ( x)  j z sin x  I 2 cos x


c

U 2 cos  x  jz
j c I2 sin
i x
Tổng trở vào Z ( x)  
U Z 2 I2 cos  x  jzc I2 sin  x Z  jzc tg  x
j 2 sin x  I2 cos  x  Z ( x)   zc 2
zc Z 2 I2 zc  jZ 2 tg  x
j sin  x  I2 cos  x
U 2  Z 2 I2 zc

• Nếu Z2 = zc (hoà hợp tải) → Z(x) = zc


• Nếu Z2 → ∞ (hở mạch cuối dây) → Z(x) = –jzccotgβx
• Nếu Z2 = 0 (ngắn mạch cuối dây) → Z(x) = jzctgβx

Đường dây dài 80

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Đường dây dài đều
ề không tiêu tán (11)
Z(x) Z(x)

λ/4 λ/2
0 0
x λ/2 x λ/4

Hở mạch cuối dây Ngắn mạch cuối dây


Z(x) = –jz
j ccotg
gββx Z(x) = jzctgβx

Đường dây dài 81

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Nội dung
1. Khái niệm

2. Chế độ xác lập điều hoà
1. Khái niệm
2. Phương pháp tính
3. Hiện tượng sóng chạy
4. Thông số đặc trưng cho sự truyền sóng
5. Phản xạ sóng
6. Biểu đồ Smith
7
7. Phân bố dạng hyperbol
8. Đường dây dài đều không tiêu tán
9. Mạng hai cửa tương đương
3. Quá trình quá độ
Đường dây dài 82

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Mạng hai cửa tương đương (1)
• Quan tâm đến truyền đạt dòng & áp giữa 2 đầu đường dây
• → xây dựng mạng hai cửa tương đương có thông số tập
trung,
g, sơ đồ T & Π
• Đưa về hệ phương trình dạng A (l là chiều dài đường dây):
h   x   Z c I2 sh
U ( x)  U 2 ch h   x U1  ch   l  U 2  Z c sh   l  I2  A11U 2  A12 I2
 
 U 2  sh   l  
 I ( x)  sh   x   I 2 ch   x 



I1  U 2  ch   l  I2  A21U 2  A22 I2
 Zc  Zc

• Mạng tương hỗ : A11A22 – A12A21 = 1


• Mạng đối xứng : A11 = A22

Đường dây dài 83

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Mạng hai cửa tương đương (2)
U1  ch   l  U 2  Z c sh   l  I2  A11U 2  A12 I2

  sh   l  
 I1  U 2  ch   l  I2  A21U 2  A22 I2
 Zc

 1 1  Z d  A12  Z c sh   l 
 Z n  A  Z c sh   l 
 21 
  A12 sh   l 
 Z  Z  A11  1  Z ch   l   1  Z n1  Z n 2  A  1  Z c ch  l  1
 d1 d2
A
c
shh   l   11  
 21

Đường dây dài 84

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Mạng hai cửa tương đương (3)
U1  ch   l  U 2  Z c sh   l  I2  A11U 2  A12 I2

  sh   l  
 I1  U 2  ch   l  I2  A21U 2  A22 I2
 Zc

U1 A11U 2  A12 I2


Z vµo   A11Z 2  A12
I A21U 2  A22 I2
1  Z vµo 
A21Z 2  A22
U 2  Z 2 I2
Z 2  Z c th  x 
 Zc
Z 2 th  x   Z c

Z1 Zc Z1
Z2 Z vµo
E E

Đường dây dài 85

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Nội dung
1. Khái niệm
2. Chế độ xác lập điều hoà
3 Quá trình quá độ
3.
1. Khái niệm
2. Phươngg ppháp
p tính
3. Phương pháp Pêtécsơn
4. Phản xạ nhiều lần
5. Đóng cắt tải
6. Phân bố & truyền sóng

Đường dây dài 86

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Khái niệm
• Quá trình xuất hiện sau khi thay đổi cấu trúc & thông số
– Đóng cắt
ắ ở hai đầu
ầ dây
– Đứt dây
– Sét
– …
• → sóng chạy trên đường dây
• Chỉ xét đường dây không tiêu tán
 u i
 x  L t
• Mô hình: 
 i  C u
 x t
Đường dây dài 87

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Nội dung
1. Khái niệm
2. Chế độ xác lập điều hoà
3 Quá trình quá độ
3.
1. Khái niệm
2. Phươngg p
pháp p tính
3. Phương pháp Pêtécsơn
4. Phản xạ nhiều lần
5. Đóng cắt tải
6. Phân bố & truyền sóng

Đường dây dài 88

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Phương pháp tính (1)
 u i

 x  L  dU ( x, p )

t  dx
 pLI
LI ( x, p )  Li ( x,0)
 i  C u 
 x t  dI ( x, p )  pCU ( x, p )  Cu ( x,0)
  d
dx
f ( x, t )  pF ( x, p )  f ( x,0)
t
Nếu sơ kiện khác zero thì khó tính toán  chỉ xét sơ kiện zero
 dUd ( x, p )
 dx
 pLI ( x, p )
  d 2U ( x, p )
 dI ( x, p )  pCU  2
CU ( x, p )  2
p LCU ( x, p )
 dx
dx  2
 dI ( x, p )  p 2 LCI ( x, p )
2
1 dU ( x, p ) dI ( x, p ) 1 d U ( x, p )
I ( x, p )   *   *
pL dx dx pL dx 2  dx 2
1 dI ( x, p) dU ( x, p) 1 d 2 I ( x, p )
U ( x, p )   *   *
pC dx dx pC dx 2
Đường dây dài 89

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Phương pháp tính (2)
 d 2U ( x, p)
 2
 p 2 LCU ( x, p )  d 2U ( x, p )
dx   2
U ( x, p )
 2  dx 2
 dI ( x, p)  p 2 LCI ( x, p)  2
 dx 2  dI ( x, p )   2 I ( x, p )
 dx 2
  p LC

 d 2U 2  U  A1e x  A 2 ex


 2   U
d
dx 
 2    A1 x A 2 x
 d I   2 I I  Z e  Z e
 dx 2  c c

U ( x, p )  A1 ( x, p )e  p LC x  A2 ( x, p )e p LC x

 A1  p LC x A2
 I ( x , p )  e  e p LC x

 L/C L/C
Đường dây dài 90

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Phương pháp tính (3)
U ( x, p )  A1 ( x, p )e  p LC x  A2 ( x, p )e p LC x

 A1  p LC x A2
 I ( x , p )  e  e p LC x

 L/C L/C
 A1 ( x, p )e  p LC x  a1 (t  LC x)
Theo định lý trễ: 
 A2 ( x, p )e p LC x  a2 (t  LC x)
 1
 LC 
Đặt  v
 L/C  z
 c

 x x x x
u ( x, t )  a1 (t  v )  a2 (t  v )  u (t  v )  u (t  v )
 


i ( x, t )  1 u  (t  x )  1 u  (t  x )  i  (t  x )  i  (t  x )
 zc v zc v v v
Đường dây dài 91

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Phương pháp tính (4)
 x x x x
 u ( x , t )  a 1
(t  )  a 2
(t  )  u 
(t  )  u 
(t  )
v v v v

i ( x, t )  1 u  (t  x )  1 u  (t  x )  i  (t  x )  i  (t  x )
 zc v zc v v v
x x 1
t 0 v
v t LC

i i+

u u+ u- i-

Đường dây dài 92

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Nội dung
1. Khái niệm
2. Chế độ xác lập điều hoà
3 Quá trình quá độ
3.
1. Khái niệm
2. Phươngg ppháp
p tính
3. Phương pháp Pêtécsơn
4. Phản xạ nhiều lần
5. Đóng cắt tải
6. Phân bố & truyền sóng

Đường dây dài 93

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Phương pháp Pêtécsơn (1)
• Dùng
g để tính điện
ệ ápp & điện
ệ ápp pphản xạạ tại
ạ tải Z2 khi biết điện
ệ ápp tới

u ( x, t )  u   u  u2  u2tíi  u2 ph¶n x¹


 
i ( x, t )  i  i
 
i2  i2tíi  i2 ph¶n x¹

utíi  zcitíi  zci2  u2tíi  u2 ph¶n x¹



u ph¶n x¹  zci ph¶n x¹

 2u2tíi  zc i2  u2

Đường dây dài 94

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Phương pháp Pêtécsơn (2)
2u2tíi  zci2  u2
• Bài toán tìm dòng & áp trên mạch thông số rải → bài toán quá
trình quá độ trong mạch có thông số tập trung
• Tập trung các tải cuối dây
• Đóng mạch vào nguồn có:
– Áp bằng 2 lần áp của sóng tới: 2utới
– Tổng trở trong bằng tổng trở sóng của đường dây: zc

Đường dây dài 95

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Phương pháp Pêtécsơn (3)


u2 px  u2  u2tíi
2u2tíi  zci2  u2  u2 
 u2 px
u2tíi i2 px  i2tíi  i2 
 zc

x'
u2 px ( x' , t )  u2 px (t  ) u2 px (0, t )
v
x' i2 px (0, t )
x’ i2 px ( x' , t )  i2 px (t  )
v
Đường dây dài 0 96

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Phương pháp Pêtécsơn (4)
VD1
utới = 100 kV
zc = 400 Ω
r2 = 600 Ω
Tính i2 & u2

Đường dây dài 97

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Phương pháp Pêtécsơn (5)
utới = 100 kV
VD2
zc = 400 Ω
r = 600 Ω; L = 5 mH
Tính i & uJ
2utíi 2.100
i  ixl  itd ; ixl    0, 2 kA
Z c  r 400  600
Zc  r 400  600 A = – 0,2
02
 200000 t
itd  A exp( t )  A exp( 3
t )  Ae
L 5.10  i  0, 2(1  e2.10 t ) kA
5

i (0)  i (0)  0 A
3 5 2.105 t 2.105 t 2.105 t
 u J  Li ' ri  5.10 .0, 2(2.10 e )  600.0, 2(1  e )  120  80e kV
 2.105 t 2.105 t
 u J  u J  utíi  120  80e  100  20  80e kV
 2.105 ( t  x / v )
 u ( x, t )  20  80e
J kV

Đường dây dài 98

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Phương pháp Pêtécsơn (6)
• Hai đường dây có tổng trở sóng zc1, zc2 nối tiếp nhau?

• Tính
í h toán
á tạii điểm
điể tiếp
iế giáp:

– Khi sóng lan truyền trên đường dây 2 & chưa tới cuối dây, nó là duy nhất, có quan hệ:
u2 = zc2i2
trên toàn đường dây, kểể cả chỗ
ỗ tiếp
ế giáp
– Mặt khác khi áp dụng p/p Pêtécsơn:
u2 = Z2i2
• → coi đường dây 2 là một tải tập trung zc2 = Z2

Đường dây dài 99

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Phương pháp Pêtécsơn (7)
• Khi tính toán các thông số tại điểm tiếp giáp nhau của
hai đường dây có tổng trở sóng zc1, zc2, coi đường dây 2
là một tải tập trung zc2 = Z2

Đường dây dài 100

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Phương pháp Pêtécsơn (8)
VD3: U = 1000 kV; zc11 = 1000 Ω; zc22 = 400 Ω; r2 = 600 Ω
Tính áp & dòng khúc xạ & phản xạ tại điểm nối

Đường dây dài 101

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Phương pháp Pêtécsơn (9)

i  i2  i3
uJ
i2  i 
uJ

uJ
 uJ (
1

1
)
uJ
Zc2 Z c 2 Z c3 Z c 2 Z c3 ZJ
uJ
i3  2 dây dẫn tương
Z c3 1 1 1
   đương với hai tải tập
Z c 2 Z c3 Z J trung mắc song song
Đường dây dài 102

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Phương pháp Pêtécsơn (10)

uJ  uL  uK
u L  Z Li  u J  Z L i  Z c 2i  ( Z L  Z c 2 )i  Z J i
u K  Z c 2i
Cuộn
ộ cảm & dây
y dẫn tương
g đương
g với
 Z J  Z L  Zc2
cuộn cảm nối tiếp với tải tập trung Zc2
Đường dây dài 103

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Phương pháp Pêtécsơn (11)
Zc1 = 500 Ω; Zc2 = 300 Ω; L = 5mH;
VD4 utới = 500 kV
kV; Tí h UJ, UJ– , i,
Tính i i+, i–

2utíi 2.500
i  ixl  itd ; ixl    1, 25 kA
Z c1  Z c 2 500  300
Z c1  Z c 2 500  300 160000 t A = – 1,25
itd  A exp( t )  A exp( t )  Ae
L 5.10 3
i (0)  i (0)  0 A
 i  1, 25(1  e 160000t ) kA
 U J  uL  uc 2  Li ' Z c 2i 
 5.103.1, 25(160000e 160000t )  300.1, 25(1  e 160000t )  375  625e 160000t kV
Đường dây dài 104

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Phương pháp Pêtécsơn (12)
Zc1 = 500 Ω; Zc2 = 300 Ω; L = 5mH;
VD4 utới = 500 kV
kV; Tí h UJ, UJ– , i,
Tính i i+, i–

i  1, 25(1  e160000t ) kA U J  375  625e 160000t kV


U J  utíi  U J
160000 t 160000 t
 U J  U J  utíi  375  625e  500  125  625e kV
 utíi 500
i    1kA
Z c1 500

 U 125  625e160000t
i  J
  0, 25  1, 25e 160000t kA
Z c1 500
Đường dây dài 105

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Phương pháp Pêtécsơn (13)

Tụụ điện
ệ & dây
y dẫn tương
g đươngg với tụụ
điện song song với tải tập trung Zc2
Đường dây dài 106

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Nội dung
1. Khái niệm
2. Chế độ xác lập điều hoà
3 Quá trình quá độ
3.
1. Khái niệm
2. Phươngg ppháp
p tính
3. Phương pháp Pêtécsơn
4. Phản xạ nhiều lần
5. Đóng cắt tải
6. Phân bố & truyền sóng

Đường dây dài 107

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Phản xạ nhiều
ề lần
ầ (1)
• Xét đường dây dài có đầu 1 nối với máy phát, đầu 2
không tải. Tại thời điểm zero máy phát đưa vào đường
dây một điện áp U không đổi
• n1 = –1, n2 = 1

Đường dây dài 108

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Phản xạ nhiều
ề lần
ầ (2)
• Trường hợp đơn giản (hở mạch cuối đường dây), việc
xác định áp & dòng tại một vị trí & thời điểm tương đối
đơn giản
• Trường hợp cuối đường dây có tải?
• Giải ppháp:
p sơ đồ lưới mắt cáo

Đường dây dài 109

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
VD1 Phản xạ nhiều lần (3) 1,6 km

n1 = – 1 x (km) n2 = 0,6
l = 1,6 km; Zc = 50 Ω; v = 1,6.108 m/s; 0
Z1 = 0; Z2 = 200 Ω; U+ = 1 kV
10
Tính áp & dòng tại t = 55 μs & x = l/4
20
Z1  Z c 0  50
n1    1 30
Z1  Z c 0  50
Z  Z c 200  50 40
n2  2   0,6
Z 2  Z c 200  50 50
l 1, 6.103 60
tlan truyÒn    10μs
v 1, 6.108
70
 U  1000
i    20 A
Zc 50 80

u   n2u   0, 6.1  0, 6 kV 90
100
 
i  n2i  0, 6.20  12 A t (μs) t (μs)
Đường dây dài Sơ đồ lưới mắt cáo 110

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
VD1 Phản xạ nhiều lần (4) 1,6 km

n1 = – 1 x (km) n2 = 0,6
l = 1,6 km; Zc = 50 Ω; v = 1,6.108 m/s; 0
Z1 = 0; Z2 = 200 Ω; U+ = 1 kV
10
Tính áp & dòng tại t = 55 μs & x = l/4
20
l
u (55  s, )  1000 30
4 40
 600
50
 600
60
 360
70
 360
80
 1000 V 90
100
t (μs) t (μs)
Đường dây dài Sơ đồ lưới mắt cáo 111

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
VD2 Phản xạ nhiều lần (5) 1,6 km

n1 = – 1 x (km) n2 = 0,6
l = 1,6 km; Zc = 50 Ω; v = 1,6.108 m/s; 0
Z1 = 0; Z2 = 200 Ω; U+ = 1 kV
10
Tính áp & dòng tại t = 60 μs & x = l/4
20
l
u (60  s, )  1000 30
4 40
 600
50
 600
60
 360
70
 360
80
 216 90
 1216 V 100
t (μs) t (μs)
Đường dây dài Sơ đồ lưới mắt cáo 112

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
VD1 Phản xạ nhiều lần (6) 1,6 km

n1 = – 1 x (km) n2 = 0,6
l = 1,6 km; Zc = 50 Ω; v = 1,6.108 m/s; 0
Z1 = 0; Z2 = 200 Ω; U+ = 1 kV
10
Tính áp & dòng tại t = 55 μs & x = l/4
20
l
i (55  s, )  20 30
4 40
 12
50
 12
60
 7,2
70
 7, 2
80
 10, 4 A 90
100
t (μs) t (μs)
Đường dây dài Sơ đồ lưới mắt cáo 113

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Nội dung
1. Khái niệm
2. Chế độ xác lập điều hoà
3 Quá trình quá độ
3.
1. Khái niệm
2. Phươngg ppháp
p tính
3. Phương pháp Pêtécsơn
4. Phản xạ nhiều lần
5. Đóng cắt tải
6. Phân bố & truyền sóng

Đường dây dài 114

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Đóng cắt
ắ tải (1)
• Đóng tải ở cuối đường dây
• Cắt tải ở cuối đường dây
• Đóng tải ở giữa đường dây

Đường dây dài 115

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Đóng cắt
ắ tải (2)

ut  U  u 
ut  Z t it  Z t it  U  Z c i 
u   Z ci  U
 Z t it  U  Z c it  it 
Zc  Zt
it  i   i 
 it  0  i   i  U

i 0  i  
Zc  Zt

Zc
u   Z ci    U
Zc  Zt

Đường dây dài 116

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Đóng cắt
ắ tải (3)

Z2  Zc
n2 
Z2  Zc  n2  1
Z2   i2  i2  i2
n2    i2  I
i2 i2  I

 u 2  Z c i2  Z c I

Đường dây dài 117

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Đóng cắt
ắ tải (4)
i   i 
Do tính đối xứng quanh A nên:  
u  u 

Tại
ạ A: it  (i   i  )  2i   2i 
ut  Rt it  U 0  u   U 0  u 

 2 Rt i   U 0  u 
 2 Rt i   U 0  Z c i 
u   Z ci 
U0 
i i 
2 Rt  Z c
U 0Zc
 u   u   Z ci   
2 Rt  Z c
Đường dây dài 118

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Nội dung
1. Khái niệm

2. Chế độ xác lập điều hoà
3. Quá trình quá độ
1. Khái niệm
2. Phương pháp tính
3. Phương pháp Pêtécsơn
4. Phản xạ nhiều lần
5. Đóng cắt tải
6
6. Phâ bố & truyền
Phân t ề sóng
ó
1. Khái niệm
2. Đường dây vô hạn/tải hoà hợp
3 Đường
3. Đ ờ dâ dây hữu
hữ hhạn

Đường dây dài 119

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Khái niệm (1)
• Đối với đường
g dâyy dài khôngg tiêu tán:
– Vận tốc không đổi
– Không suy giảm
– Tính bằng
ằ quy tắc
ắ Pêtécsơn
• Nếu không thể bỏ qua tiêu tán:
– Vận tốc thay đổi
– Suy giảm
– Khôngg viết được nghiệm
g ở dạngg f(x ± vt)
• → bài toán truyền & phân bố sóng quá độ trên đường
dây dài hệ số hằng
• Dùng toán tử Laplace
Đường dây dài 120

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Khái niệm (2)
• Xét đường dây dài đều, chiều dài l, áp kích thích đầu đường dây là
u1(t) = u(0,t),
(0 t) được mô hình hoá bằng hệ:
 dU ( x, p )
 dx
 ( R  pL) I ( x, p)  Z ( p ) I ( x, p ) U (0, p )  U1 ( p )
 ( ) , sơ kiện 
 dI ( x, p )  (G  pC )U ( x, p )  Y ( p)U ( x, p) U (l , p )  Z 2 ( p ) I (l , p )
 dx
 dU  U  ( x)  U ch  x  Z I sh  x
  ZI 
0 c 0
• Đã biết hệ  dx d có nghiệm   U 0
d 
I  I ( x)   sh  x  I0 ch  x
  YU Zc
 dx 
U ( x, p )  U1 ( p ) ch  ( p ) x  Z c ( p ) I1 ( p ) sh  ( p ) x

• Suy ra (α) có nghiệm:  I ( x, p)  U ( p) sh  ( p) x  I ( p) ch  ( p) x
 1
Z ( p )
1
 c

Z ( p)
trong đó  ( p )  Z ( p)Y ( p) , Z c ( p ) 
Y ( p)
Đường dây dài 121

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Khái niệm (3)
U ( x, p )  U1 ( p ) ch  ( p ) x  Z c ( p ) I1 ( p ) sh  ( p ) x

 h  ( p) x
sh
 I ( x , p )  U 1 ( p )  I1 ( p ) ch  ( p ) x
 Zc ( p)
U 2 ( p )  U1 ch  l  Z c ( p ) I1 sh  l
 sh  l
 sh  l U 2 ( p )  U1 ch  l  Z c ( p ) I1 sh  l  Z 2 (U1  I1 ch  l )
I
 2 ( p )  U 1  I 1 ch  l  Zc
 Zc Z2
U1 Z c ch  l  Z 2 sh  l U1 ch  l  Z 2* sh  l Z 2 ( p)
 I1 ( p )  *  * với Z 2* ( p ) 
Z c Z 2 ch  l  Z c sh  l Z c Z 2* ch  l  sh  l Z c ( p)

 Z 2* ch  (l  x)  sh  (l  x)
U ( x , p )  U 1 ( p )
 Z 2* ch  l  sh  l

 I ( x, p )  U1 ( p ) * Z 2* ch  (l  x)  sh  (l  x)
 Zc ( p) Z 2* ch  l  sh  l
Đường dây dài 122

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Nội dung
1. Khái niệm

2. Chế độ xác lập điều hoà
3. Quá trình quá độ
1. Khái niệm
2. Phương pháp tính
3. Phương pháp Pêtécsơn
4. Phản xạ nhiều lần
5. Đóng cắt tải
6
6. Phâ bố & truyền
Phân t ề sóng
ó
1. Khái niệm
2. Đường dây vô hạn/tải hoà hợp
3 Đường
3. Đ ờ dâ dây hữu
hữ hhạn

Đường dây dài 123

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Đường dây dài vô hạn/tải hoà hợp (1)
• Dài vô hạn:
ạ γ ∞
γl
• Tải hoà hợp: Z2*(p) = 1 (Z2 = Zc)

 Z 2* ch  (l  x)  sh  (l  x)
U ( x, p)  U1 ( p ) Z 2* ch  l  sh  l


 I ( x, p )  U1 ( p) * Z 2* ch  (l  x)  sh  (l  x)
 Zc ( p) Z 2* ch  l  sh  l

U ( x, p )  U1 ( p )e x  U1 ( p )e  x ( pL  R )( pC G )

 U1 ( p) x pC  G  x ( pL  R )( pC G )
 I ( x, p )  Z ( p ) e  U1 ( p ) pL  R e
 c

Đường dây dài 124

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Đường dây dài vô hạn/tải hoà hợp (2)
U ( x, p )  U1 ( p )e x  U1 ( p )e  x ( pL  R )( pC G )

 U1 ( p ) x pC  G  x ( pL  R )( pC G )
 I ( x , p )  e  U 1 ( p ) e
 Z c ( p) pL  R

• Xét các trường hợp:


L
– Không tiêu tán:  ( p )  p LC , Z c ( p ) 
C
R G
– Không méo:  
L C

– Dây cáp: L=G=0


Đường dây dài 125

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Đường dây dài vô hạn/tải hoà hợp (3)
U ( x, p )  U1 ( p )e x  U1 ( p )e  x ( pL  R )( pC G )

 U1 ( p ) x pC  G  x ( pL  R )( pC G )
 I ( x , p )  e  U 1 ( p ) e
 Z c ( p) pL  R
L
Không tiêu tán:  ( p)  p LC , Z c ( p ) 
C

 U ( x, p )  U 1 ( p ) e  p LC x
 u ( x, t )  u1 (t  x LC ), t  x LC
C
 i ( x, t )  u1 (t  x LC ), t  x LC
L

Đường dây dài 126

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Đường dây dài vô hạn/tải hoà hợp (4)
U ( x, p )  U1 ( p )e x  U1 ( p )e  x ( pL  R )( pC G )

 U1 ( p ) x pC  G  x ( pL  R )( pC G )
 I ( x , p )  e  U 1 ( p ) e
 Z c ( p) pL  R

 R G
 ( p )  p ( p  ) L ( p  )C  ( p   ) LC
R G  L C
Không méo:   
L C Z ( p )  p pL  R L

 c pC  G C

 U ( x, p )  U1 ( p )e  ( p  ) LC x
 u ( x , t )  e  LC x
u1 (t  x LC ), t  x LC
C
 i ( x, t )  u1 (t  x LC ),
) t  x LC
L
Đường dây dài 127

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Đường dây dài vô hạn/tải hoà hợp (5)
U ( x, p )  U1 ( p )e x  U1 ( p )e  x ( pL  R )( pC G )

 U1 ( p ) x pC  G  x ( pL  R )( pC G )
 I ( x , p )  e  U 1 ( p ) e
 Z c ( p) pL  R

 ( p )  p ( pL  R )( pC  G )  pRC

Dây cáp: LG 0  pL  R R
Z c ( p )  
 pC  G pC

Phức tạp vì vận tốc pha & tổng trở sóng phụ thuộc tần số
 chỉ xét các trường hợp đơn giản:
- Kích thích Dirac δ(t)
- Kích thích Heavyside 1(t)
Đường dây dài 128

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Đường dây dài vô hạn/tải hoà hợp (6)
U ( x, p )  U1 ( p )e x  U1 ( p )e  x ( pL  R )( pC G )

 U1 ( p ) x pC  G  x ( pL  R )( pC G )
 I ( x , p )  e  U 1 ( p ) e
 Z c ( p) pL  R

Kích thích Dirac: u1(t) = δ(t) ↔ U1(p) = 1

x 2 RC
x RC 
U ( x, p )  1e  p x LC
u ( x, t )  e 4t
 2 t 3
 C
 I ( x, p )  pe  p x LC
2t
2t
x2 
 R RC x 2 RC
2  i ( x, t )  C 2 exp( )
1  p 1 
4t t 4t
e  e 4t

p t

Đường dây dài 129

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Đường dây dài vô hạn/tải hoà hợp (7)
U ( x, p )  U1 ( p )e x  U1 ( p )e  x ( pL  R )( pC G )

 U1 ( p ) x pC  G  x ( pL  R )( pC G )
 I ( x , p )  e  U 1 ( p ) e
 Z c ( p) pL  R

Kích thích Heavyside: u1(t) = δ(t) ↔ U1(p) = 1/p

 1  p x LC
U ( x, p )  p
e


 I ( x, p )  C 1  p x LC
* e
 R p

Đường dây dài 130

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Nội dung
1. Khái niệm

2. Chế độ xác lập điều hoà
3. Quá trình quá độ
1. Khái niệm
2. Phương pháp tính
3. Phương pháp Pêtécsơn
4. Phản xạ nhiều lần
5. Đóng cắt tải
6
6. Phâ bố & truyền
Phân t ề sóng
ó
1. Khái niệm
2. Đường dây vô hạn/tải hoà hợp
3 Đường
3. Đ ờ dâydâ hữ
hữu hạn
h

Đường dây dài 131

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Đường dây hữu hạn
• Dây cáp ngắn mạch
• Đường dây không tiêu tán có tải thuần trở

Đường dây dài 132

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Nội dung
1. Khái niệm
2
2. Chế độ xác
á lập
lậ điều
điề hoà
h à
1. Khái niệm
2. Phương pháp tính
3. Hiện tượng sóng chạy
4
4. Thô số
Thông ố đặđặc trưng cho
h sự truyền
ề sóng
ó
5. Phản xạ sóng
6. Phân bố dạng hyperbol
7. Đường dây dài đều không tiêu tán
8
8. M
Mạng hhaii cửa
ử tương đương
đ
3. Quá trình quá độ
1. Khái niệm
2. Phương pháp tính
3. Phương pháp Pêtécsơn
4. Phản xạ nhiều lần
5. Đóng cắt tải
6. Phân bố & truyền sóng

Đường dây dài 133

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt

You might also like