You are on page 1of 24

ĐẠO HÀM VÀ TÍCH PHÂN

Ngày 16 tháng 10 năm 2016

ĐẠO HÀM VÀ TÍCH PHÂN Ngày 16 tháng 10 năm 2016 1/1


Tính gần đúng đạo hàm

x x0 x1
Xét bảng số
y y0 y1
với y0 = f (x0 ) và y1 = f (x1 ) = f (x0 + h).
Đa thức nội suy Lagrange có dạng
x − x0 x − x1
L(x) = y1 − y0 ,
h h
với h = x1 − x0 .
Do đó, với mọi ∀x ∈ [x0 , x1 ] ta có

y1 − y0 f (x0 + h) − f (x0 )
f 0 (x) ≈ =
h h

ĐẠO HÀM VÀ TÍCH PHÂN Ngày 16 tháng 10 năm 2016 2/1


Tính gần đúng đạo hàm

Đặc biệt, tại x0 ta có


y1 − y0 f (x0 + h) − f (x0 )
f 0 (x0 ) ≈ =
h h

và được gọi là công thức sai phân tiến.


Còn tại x1 ta cũng có

y1 − y0 f (x0 + h) − f (x0 )
f 0 (x1 ) ≈ =
h h

và được gọi là công thức sai phân lùi và thường được viết dưới dạng

f (x0 ) − f (x0 − h)
f 0 (x0 ) ≈
h

ĐẠO HÀM VÀ TÍCH PHÂN Ngày 16 tháng 10 năm 2016 3/1


Tính gần đúng đạo hàm

x x0 x1 x2
Xét bảng số với
y y0 y1 y2
y0 = f (x0 ), y1 = f (x1 ) = f (x0 + h), y2 = f (x2 ) = f (x0 + 2h)
Đa thức nội suy Lagrange có dạng

(x − x0 )(x − x1 ) (x − x0 )(x − x2 ) (x − x1 )(x − x2 )


L(x) = 2
y2 − 2
y1 + y0 ,
2h h 2h2
x − x0 x − x1 x − x2
L0 (x) = 2
(y2 − 2y1 ) + 2
(y2 + y0 ) + (y0 − 2y1 )
2h h 2h2
y2 − 2y1 + y0
L00 (x) = .
h2

ĐẠO HÀM VÀ TÍCH PHÂN Ngày 16 tháng 10 năm 2016 4/1


Tính gần đúng đạo hàm

Đặc biệt, tại x0 ta có


−3y0 + 4y1 − y2
f 0 (x0 ) ≈ L0 (x0 ) =
2h

và được gọi là công thức sai phân tiến.


Còn tại x1 ta cũng có
y2 − y0
f 0 (x1 ) ≈ L0 (x1 ) =
2h

và được gọi là công thức sai phân hướng tâm và thường được viết dưới
dạng
f (x0 + h) − f (x0 − h)
f 0 (x0 ) ≈
2h

ĐẠO HÀM VÀ TÍCH PHÂN Ngày 16 tháng 10 năm 2016 5/1


Tính gần đúng đạo hàm

Còn tại x2 ta cũng có


y0 − 4y1 + 3y2
f 0 (x2 ) ≈ L0 (x2 ) =
2h

và được gọi là công thức sai phân lùi và thường được viết dưới dạng

f (x0 − 2h) − 4f (x0 − h) + 3f (x0 )


f 0 (x0 ) ≈
2h

ĐẠO HÀM VÀ TÍCH PHÂN Ngày 16 tháng 10 năm 2016 6/1


Tính gần đúng đạo hàm

Ví dụ
Tính gần đúng y 0 (50) của hàm số y = lgx theo công thức sai phân tiến
x 50 55 60
dựa vào bảng giá trị sau
y 1.6990 1.1704 1.7782

ĐẠO HÀM VÀ TÍCH PHÂN Ngày 16 tháng 10 năm 2016 7/1


Tính gần đúng đạo hàm

Ví dụ
Tính gần đúng y 0 (50) của hàm số y = lgx theo công thức sai phân tiến
x 50 55 60
dựa vào bảng giá trị sau
y 1.6990 1.1704 1.7782

Giải.
Ở đây h = 5. Theo công thức sai phân tiến ta có

1
y 0 (50) ≈ (−3y0 + 4y1 − y2 )
2h
1
= (−3x1.6990 + 4x1.1704 − 1.7782) = −0.21936
2x5

ĐẠO HÀM VÀ TÍCH PHÂN Ngày 16 tháng 10 năm 2016 7/1


Tính gần đúng tích phân xác định

Tính gần đúng tích phân xác định

Theo công thức Newton-Leibnitz thì


Z b
f (x)dx = F (x)|ba = F (b) − F (a)
a

với F 0 (x) = f (x), F là nguyên hàm của f .


Nhưng thường thì ta phải tính tích phân của hàm số y = f (x) được xác
định bằng bảng số. Khi đó khái niệm nguyên hàm không còn ý nghĩa.

ĐẠO HÀM VÀ TÍCH PHÂN Ngày 16 tháng 10 năm 2016 8/1


Tính gần đúng tích phân xác định

Để tích gần đúng tích phân xác định trên [a, b], ta thay hàm số f (x) bằng
đa thức nội suy Pn (x) và xem
Z b Z b
f (x)dx ≈ Pn (x)dx.
a a

ĐẠO HÀM VÀ TÍCH PHÂN Ngày 16 tháng 10 năm 2016 9/1


Tính gần đúng tích phân xác định Công thức hình thang

Công thức hình thang

Rb
Để tích gần đúng tích phân f (x)dx ta thay hàm dưới dấu tích phân f (x)
a
bằng đa thức nội suy Newton tiến bậc 1 đi qua 2 điểm (a, f (a)) và
(b, f (b)) xuất phát từ nút (a, f (a))
Vậy

f (b) − f (a)
P1 (x) = f (a) + f [a, b](x − a) = f (a) + (x − a).
b−a

ĐẠO HÀM VÀ TÍCH PHÂN Ngày 16 tháng 10 năm 2016 10 / 1


Tính gần đúng tích phân xác định Công thức hình thang

Z b Z b
P1 (x)dx = (f (a) + f [a, b](x − a))dx
a a
 b
x2


= f (a)x + f [a, b] − ax
2 a
f (b) − f (a) b 2 a2
 
= f (a)(b − a) + . − ab − + a2
b−a 2 2
b−a
= (f (a) + f (b))
2

ĐẠO HÀM VÀ TÍCH PHÂN Ngày 16 tháng 10 năm 2016 11 / 1


Tính gần đúng tích phân xác định Công thức hình thang mở rộng

b−a
Chia đoạn [a, b] thành n đoạn nhỏ với bước chia h = .
n
Khi đó a = x0 , x1 = x0 + h, . . . , xk = x0 + kh, . . . , xn = x0 + nh và
yk = f (xk ), k = 0, 1, . . . , n
Sử dụng công thức hình thang cho từng đoạn [xk , xk+1 ] ta được

Z b Z x1 Z x2 Z xn
f (x)dx = f (x)dx + f (x)dx + . . . + f (x)dx
a x0 x1 xn−1
y0 + y1 y1 + y2 yn−1 + yn
≈ h. + h. + . . . + h.
2 2 2

ĐẠO HÀM VÀ TÍCH PHÂN Ngày 16 tháng 10 năm 2016 12 / 1


Tính gần đúng tích phân xác định Công thức hình thang mở rộng

Ví dụ
R1 dx
Tính gần đúng tích phân I = bằng công thức hình thang mở rộng
0 1+x
khi chia đoạn [0, 1] thành n = 10 đoạn nhỏ.

ĐẠO HÀM VÀ TÍCH PHÂN Ngày 16 tháng 10 năm 2016 13 / 1


Tính gần đúng tích phân xác định Công thức hình thang mở rộng

Ví dụ
R1 dx
Tính gần đúng tích phân I = bằng công thức hình thang mở rộng
0 1+x
khi chia đoạn [0, 1] thành n = 10 đoạn nhỏ.

Giải.
b−a 1−0 1 k
h= = = , x0 = 0, xk = ,
n 10 10 10
1 10
yk = f (xk ) = k
=
1 + 10 10 + k
Vậy
9 9  
hX 1 X 10 10
I ≈ (yk + yk+1 ) = + ≈ 0.6938
2 k=0 20 k=0 10 + k 10 + (k + 1)

ĐẠO HÀM VÀ TÍCH PHÂN Ngày 16 tháng 10 năm 2016 13 / 1


Tính gần đúng tích phân xác định Công thức hình thang mở rộng

h
I ≈ (y0 + 2y1 + 2y2 + 2y3 + 2y4 + 2y5 + 2y6 + 2y7 + 2y8 + 2y9 + y10 )
2
Bấm máy. Với h = 0.1, ta có
h
A = A + .B.(1 ÷ (1 + X )) : X = X + h
2
CALC A=0, X=0, B=1=.
A=, X=, B=2=.
...,...,...
A=, X=1, B=1=.
Kêt quả: I ≈ 0.6938

ĐẠO HÀM VÀ TÍCH PHÂN Ngày 16 tháng 10 năm 2016 14 / 1


Tính gần đúng tích phân xác định Công thức Simpson

Công thức Simpson

Rb
Để tích gần đúng tích phân f (x)dx ta chia [a, b] thành 2 đoạn bằng
a
nhau bởi điểm
b−a
a, x1 = a + h, b với h = .
2
Thay hàm dưới dấu tích phân f (x) bằng đa thức nội suy Newton tiến bậc
2 đi qua 3 điểm (a, f (a)), (x1 , f (x1 )) và (b, f (b)) xuất phát từ nút (a, f (a))
Vậy

P2 (x) = f (a) + f [a, x1 ](x − a) + f [a, x1 , b](x − a)(x − x1 )

ĐẠO HÀM VÀ TÍCH PHÂN Ngày 16 tháng 10 năm 2016 15 / 1


Tính gần đúng tích phân xác định Công thức Simpson

Z b Z b
P2 (x)dx = f (a) + f [a, x1 ](x − a) + f [a, x1 , b](x − a)(x − x1 )dx
a a

Đổi biến x = a + ht ⇒ dx = hdt, t ∈ [0, 2]


Z b Z 2
P2 (x)dx = (f (a) + f [a, x1 ]ht + f [a, x1 , b]h2 t(t − 1))hdt
a 0

trong đó

f [a, x1 ]h = y1 − f (a),
f (b) − 2f (x1 ) + f (a)
f [a, x1 , b]h2 = .
2
Vậy
Z b
h
P2 (x)dx = (f (a) + 4f (x1 ) + f (b))
a 3
ĐẠO HÀM VÀ TÍCH PHÂN Ngày 16 tháng 10 năm 2016 16 / 1
Tính gần đúng tích phân xác định Công thức Simpson mở rộng

Công thức Simpson mở rộng

b−a
Chia đoạn [a, b] thành 2n đoạn nhỏ với bước chia h = .
2n
Khi đó
a = x0 , x1 = x0 + h, . . . , xk = x0 + kh

yk = f (xk ), k = 0, 1, . . . , 2n
Sử dụng công thức Simpson cho từng đoạn [xk , xk+2 ] ta được
Z b Z x2 Z x4 Z x2n
f (x)dx = f (x)dx + f (x)dx + . . . + f (x)dx
a x0 x2 x2n−2

h h h
≈ (y0 + 4y1 + y2 ) + (y2 + 4y3 + y4 ) + .. + (y2n−2 + 4y2n−1 + y2n ).
3 3 3

ĐẠO HÀM VÀ TÍCH PHÂN Ngày 16 tháng 10 năm 2016 17 / 1


Tính gần đúng tích phân xác định Công thức Simpson mở rộng

Ví dụ
R1 dx
Tính gần đúng tích phân I = bằng công thức Simpson mở rộng
0 1+x
khi chia đoạn [0, 1] thành n = 10 đoạn nhỏ.

ĐẠO HÀM VÀ TÍCH PHÂN Ngày 16 tháng 10 năm 2016 18 / 1


Tính gần đúng tích phân xác định Công thức Simpson mở rộng

Ví dụ
R1 dx
Tính gần đúng tích phân I = bằng công thức Simpson mở rộng
0 1+x
khi chia đoạn [0, 1] thành n = 10 đoạn nhỏ.

b−a 1−0 1 k
h= = = , x0 = 0, xk = ,
2n 20 20 20
1 20
yk = f (xk ) = k
= .
1 + 20 20 + k

ĐẠO HÀM VÀ TÍCH PHÂN Ngày 16 tháng 10 năm 2016 18 / 1


Tính gần đúng tích phân xác định Công thức Simpson mở rộng

Vậy
2n−2
h X
I ≈ (yk + 4yk+1 + yk+2 )
3
k=0
18  
1 X 20 20 20
= +4 + ≈ 0.6931
60 20 + k k + 21 k + 22)
k=0

h
I ≈ (y0 + 4y1 + 2y2 + 4y3 + 2y4 + 4y5 + 2y6 + 4y7 + 2y8 + 4y9 + 2y10
3
+ 4y11 + 2y12 + 4y13 + 2y14 + 4y15 + 2y16 + 4y17 + 2y18 + 4y19 + y20 )

ĐẠO HÀM VÀ TÍCH PHÂN Ngày 16 tháng 10 năm 2016 19 / 1


Tính gần đúng tích phân xác định Công thức Simpson mở rộng

Bấm máy.
1 1 1
A=A+B ∗ ∗ :X =X+
6 ∗ 10 X + 1 2 ∗ 10
CALC A=0, B=1, X=0;
A=, B=4;X=;
A=, B=2;X=;
A=, B=4;X=;
A=, B=2;X=;
......
A=, B=1;X=1;
Kết quả. I ≈ 0.6931

ĐẠO HÀM VÀ TÍCH PHÂN Ngày 16 tháng 10 năm 2016 20 / 1


Tính gần đúng tích phân xác định Công thức Simpson mở rộng

THANK YOU FOR ATTENTION

ĐẠO HÀM VÀ TÍCH PHÂN Ngày 16 tháng 10 năm 2016 21 / 1

You might also like