You are on page 1of 10

Dự án ĐMT áp mái Phụ lục tính toán

Báo cáo kinh tế kỹ thuật MỤC LỤC


MỤC LỤC
MỤC LỤC..................................................................................................................................1
PHỤ LỤC TÍNH TOÁN PHẦN ĐIỆN....................................................................................2
1.1 GIỚI THIỆU CHUNG.................................................................................................2
1.2 ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT TẤM PIN...............................................................................4
1.2.1 Các tiêu chuẩn chính áp dụng...........................................................................4
1.2.2 Đặc tính kỹ thuật...............................................................................................4
1.3 TÍNH TOÁN SẢN LƯỢNG ĐIỆN................................................................................5
1.4 TÍNH TOÁN TẤM PIN.................................................................................................5
1.4.1 Tính toán nhiệt độ lớn nhất và nhỏ nhất của tấm pin theo nhiệt độ thực tế......5
1.4.2 Điện áp hở mạch lớn nhất.................................................................................6
1.4.3 Điện áp làm việc nhỏ nhất................................................................................6
1.4.4 Số lượng tấm pin tối thiểu và tối đa cho mỗi chuỗi..........................................6
1.4.5 Tính toán và lựa chọn.......................................................................................7
1.5 TÍNH TOÁN CHỌN BIẾN TẦN INVERTER...............................................................8
1.6 TÍNH TOÁN CHỌN THIẾT BỊ ĐÓNG HẠ THẾ AC...................................................9
1.1.1 Thiết bị đóng cắt hạ thế AC..............................................................................9
1.7 TÍNH TOÁN CHỌN CÁP.............................................................................................9
1.7.1 Tính toán lựa chọn cáp hạ thế AC.....................................................................9
1.7.2 Tính toán lựa chọn cáp DC.............................................................................10
1.7.3 Tính toán và lựa chọn......................................................................................11

1
Dự án ĐMT áp mái Phụ lục tính toán
Báo cáo kinh tế kỹ thuật PHỤ LỤC TÍNH TOÁN PHẦN ĐIỆN

PHỤ LỤC TÍNH TOÁN PHẦN ĐIỆN


3.1 GIỚI THIỆU CHUNG
XXXX

Thông tin chung của dự án:

(1) Tên dự án: Dự án Điện mặt trời (ĐMT) áp mái xxx

(2) Chủ đầu tư: xx

(3) Quy mô dự án

 Công suất lắp đặt: 212.8kWp

 Dự án nhóm: C

 Công trình công nghiệp: Năng lượng

 Cấp công trình: Cấp IV

(4) Địa điểm xây dựng

xxx

2
1.2 ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT TẤM PIN
1.2.1 Các tiêu chuẩn chính áp dụng
 IEC-60904 Thiết bị quang điện

 IEC-61724 Hiệu năng hệ thống quang điện

 IEC-61730 Tiêu chuẩn an toàn của tấm pin quang điện

 IEC-61829 Mảng pin quang điện – Đo đặc tính dòng-áp tại


công trường

 IEC-62548 Mảng pin quang điện – Yêu cầu thiết kế

 IEC-62852 Đấu nối các thành phần DC trong hệ thống


quang điện – Yêu cầu an toàn và thí nghiệm
1.2.2 Đặc tính kỹ thuật
Tấm pin quang điện (PV panel) sử dụng cho dự án XXXX được đề xuất là
loại Silic đơn tinh thể Monocrystalline (Mono), công suất định mức 400Wp,
tuân theo các tiêu chuẩn quốc tế đã liệt kê ở phần trên. Trong giai đoạn thiết kế
chi tiết sau này, nhà thầu có thể lựa chọn loại pin / công suất khác nhưng vẫn
phải đảm bảo các yêu cầu về kinh tế - kỹ thuật của dự án

Tuổi thọ của pin phải đảm bảo tối thiểu là 25 năm, mức suy giảm hiệu suất
không vượt quá 0,7% / năm

Thông số kỹ thuật chính của tấm pin mặt trời


Thông số Giá trị Đơn vị
Đặc tính chung
Loại tế bào quang điện Mono c-Si
Số lượng tế bào 144
Loại kính Công nghệ chống phản
chiếu
Vật liệu khung / giá đỡ Nhôm anod hóa
Junction box 3 phần, 3 bypass diode,
IP 67
Đặc tính điện
Công suất định mức Pmpp 400 Wp
Độ sai lệch -0/+5 W
Điện áp định mức Umpp 40,53 V
Dòng điện định mức Impp 9,87 A
Điện áp hở mạch Uoc 49 V
Dòng điện ngắn mạch Isc 10,45 A
Sai số tối đa Voc& Isc 3 %
3
Hiệu suất tấm pin 20,2 %
o
Dải nhiệt độ vận hành -40 ~ 85 C
Điện áp hệ thống tối đa 1500 V
Đặc tính nhiệt độ
o
NOCT (Nhiệt độ vận hành danh định) 45 ± 2 C
Hệ số nhiệt độ của Pmpp -0,39 %/oC
Hệ số nhiệt độ của Uoc -0,3 %/oC
Hệ số nhiệt độ của Isc 0,06 %/oC
Đặc tính cơ học
Kích thước 1980 x 1000 x 35 mm
Tiết diện 1,980 m2
Khối lượng 22,7 kg

1.3 TÍNH TOÁN SẢN LƯỢNG ĐIỆN


(Khoa-Hùng cập nhật)
1.4 TÍNH TOÁN TẤM PIN
Số lượng các tấm pin mắc nối tiếp với nhau được xác định bởi điện áp đầu vào
DC lớn nhất của Inverter và thông số điện áp của tấm pin. Khi các điều kiện
kiểm tra được thỏa, Điện áp DC của nhà máy sẽ nâng lên nhiều nhất có thể để
giảm tổn thất do cáp DC và cũng như giảm mức tiêu thụ năng lượng của các
thiết bị liên quan.

Điện áp thiết kế ở phía DC của hệ thống quang điện phải cao hơn điện áp
mạch mở tối đa của chuỗi tấm pin quang điện với nhiệt độ tối thiểu dưới ánh
nắng ở địa phương. Điện áp hệ thống DC của dự án này được xem xét là
1500V

Báo cáo sử dụng tấm pin công suất 400Wp để thực hiện mô phỏng tính toán.
Trong các thông số kỹ thuật của tấm pin, có 2 thông số quan trọng quyết định
đến số lượng tấm pin nối tiếp nhau trong 1 chuỗi là Điện áp hở lớn nhất (VOC
max) và Điện áp làm việc nhỏ nhất (Vmpp min hoặc Vmp min).

String Inverter được chọn cho dự án này có điện áp ngõ vào DC tối đa của
Inverter là 1000V và điện áp ngõ vào DC tối thiểu của Inverter là 500V.
1.4.1 Tính toán nhiệt độ lớn nhất và nhỏ nhất của tấm pin theo nhiệt độ
thực tế
Khi ở nhiệt độ thấp, mối tương quan giữa nhiệt độ tấm pin và nhiệt độ môi
trường thể hiện qua công thức sau:
G
T C =T A + ( NOCT−20 ) ×( )
800

Trong đó:
4
TC : Nhiệt độ tấm pin (oC)
TA : Nhiệt độ môi trường (oC)
NOCT : Nhiệt độ tấm pin ở điều kiện vận hành bình thường (oC)
G : Giá trị bức xạ tương ứng với nhiệt độ môi trường đang xét (W/m2)
Nguồn: Photovoltaic Systems Engineering – Fourth Edition

Với nhiệt độ thấp nhất ở khu vực dự án là 190C vào lúc khoảng 4, 5h sáng, giá
trị bức xạ G là 0 kW/m2, giá trị nhiệt độ tấm pin nhỏ nhất theo công thức.
G
T Cmin =T A + ( NOCT −20 ) ×( )
800

Tương tự, nhiệt độ cao nhất ở khu vực dự án là khoảng 39oC vào lúc khoảng
12h trưa, giá trị bức xạ G là khoảng 1108 W/m2, giá trị nhiệt độ tấm pin lớn
nhất theo công thức.
G
T Cmax =T A + ( NOCT −20 ) ×( )
800
1.4.2 Điện áp hở mạch lớn nhất
Điện áp hở mạch lớn nhất được cho bởi công thức sau:
∆ U OC
U OC(max)=U OC + ( T Cmin−T STC ) ×( × U OC ) , (V)
∆T
1.4.3 Điện áp làm việc nhỏ nhất
Điện áp làm việc nhỏ nhất được cho bởi công thức sau:
∆ U mp
U mp (min)=U mp + ( T Cmax −T STC ) ×( ×U mp ) , (V)
∆T
1.4.4 Số lượng tấm pin tối thiểu và tối đa cho mỗi chuỗi
Các tấm pin được mắc nối tiếp với nhau tạo thành chuỗi.

Số lượng tấm pin tối thiểu và tối đa/ chuỗi phải đảm bảo
U inv . DC MPPT (min)
N PV −String(min) =
U mp(min)

U inv . DC(max)
N PV −String(max ) =
U OC(max)

I inv . DC(max)
N String(max) =
I PV −OC(max )

Trong đó:

5
Kí hiệu Thông số cơ bản Đơn vị
o
TC Nhiệt độ tấm pin C
o
TCmin Nhiệt độ tấm pin nhỏ nhất C
o
TCmax Nhiệt độ tấm pin lớn nhất C
o
TSTC Nhiệt độ tấm pin ở môi trường tiêu chuẩn C
(25oC)
o
TA Nhiệt độ môi trường C
Nhiệt độ tấm pin ở điều kiện vận hành bình o
NOCT C
thường
Giá trị bức xạ tương ứng với nhiệt độ môi
G trường đang xét W/m2

UOC Điện áp hở mạch tấm pin V


Điện áp hở mạch lớn nhất của tấm pin hiệu
UOC(max) V
chỉnh theo nhiệt độ thấp nhất
Ump Điện áp làm việc của tấm pin V
Điện áp làm việc nhỏ nhất của tấm pin hiệu
Ump(min) V
chỉnh theo nhiệt độ thấp nhất
Uoc (ΔUOC/ΔT) Hệ số suy giảm Uoc theo nhiệt độ %/oC
Ump(ΔUmp/ΔT) Hệ số suy giảm công suất theo nhiệt độ %/oC
Isc(ΔIsc/ΔT) Hệ số tăng dòng ngắn mạch theo nhiệt độ %/oC
NPV-String(min) Số lượng tấm pin tối thiểu/chuỗi
NPV-String(max) Số lượng tấm pin tối đa/chuỗi
Điện áp ngõ vào DC tối thiểu MPPT của
UInv.DC MPPT(min) V
Inverter
UInv.DC(max) Điện áp ngõ vào DC tối đa của Inverter V
NString(max) Số lượng chuỗi tối đa
IInv.DC(max) Dòng điện ngõ vào DC tối đa A
Dòng điện ngắn mạch lớn nhất tấm pin hiệu
IPV-OC(max) A
chỉnh theo nhiệt độ thấp nhất

1.4.5 Tính toán và lựa chọn


Chi tiết kết quả tính toán tấm pin xem Phụ Lục E1- Bảng tính toán tấm pin

Vậy tối đa 20 tấm pin quang điện mắc nối tiếp với nhau trong 1 chuỗi là phù
hợp theo tính toán để đảm bảo khả năng vận hành ổn định của nhà máy điện.
1.5 TÍNH TOÁN CHỌN BIẾN TẦN INVERTER
Inverter có chức năng chuyển dòng điện ngõ vào DC thành ngõ ra AC để phát
lên lưới điện quốc gia. Đặc tính kĩ thuật của Inverter tuân thủ theo các tiêu
chuẩn quốc tế IEC / IEEE tương ứng. Mỗi bộ tủ Inverter bao gồm các module
chính gồm module đầu vào DC, module thiết bị inverter và module đầu ra AC.
6
Công suất Inverter được lựa chọn dựa theo tổng công suất DC, số chuối pin và
các thông số của các tấm pin. Tổng số tấm pin căn cứ theo từng mái, hướng
lắp đặt, bóng che. Để tối ưu hóa về kinh tế-kỹ thuật, bộ Inverter được lựa chọn
phải có điện áp và dòng điện phù hợp với số lượng các chuỗi pin lắp đặt cũng
như tỉ số DC/AC nên dao động từ 1 – 1.3.

Thông số kỹ thuật chính của Inverter


Thông số Giá trị Đơn vị
Ngõ vào DC
Dải điện áp MPP 500-800 V
Điện áp ngõ vào nhỏ nhất/khởi động 150V/188 V
Điện áp ngõ vào lớn nhất 1000 V
Dòng điện ngõ vào lớn nhất 120 A
Dòng điện ngõ vào lớn nhất mỗi ngõ MPPT 20 A
Số ngõ vào MPPT độc lập 6
Số lượng string tối đa mỗi ngõ MPPT độc 2
lập
Ngõ ra AC
Công suất biểu kiến 50 kVA
Công suất định mức tại cosφ = 1 50 kW
Dòng điện ngõ ra lớn nhất 72.5 A
Dải điện áp
Điện áp danh định ngõ ra 400/230 V
Tần số 50 Hz
Tổng sóng hài <3 %
Số pha 3
Hiệu suất
Tối đa 98 %
1.6 TÍNH TOÁN CHỌN THIẾT BỊ ĐÓNG HẠ THẾ AC
1.1.1 Thiết bị đóng cắt hạ thế AC
Các thiết bị đóng cắt trong tủ phân phối hạ thế được lựa chọn phải đảm bảo:
I CB =1.25 I tt−max

UCB ≥ Utt-max

Chi tiết kết quả tính toán xem Phụ Lục E2- Bảng tính toán tủ phân phối AC
1.7 TÍNH TOÁN CHỌN CÁP
Cáp điện đấu nối cho ĐMT áp mái Nhà hành chính, căn tin bao gồm:

 Cáp DC đấu nối giữa các tấm pin quang điện

7
 Cáp DC đấu nối từ tấm pin quang điện về Inverter

 Cáp AC từ Inverter đấu nối về tủ phân phối trung gian AC

 Cáp AC từ tủ phân phối trung thế đến tủ phân phối hiện hữu
1.7.1 Tính toán lựa chọn cáp hạ thế AC
Tiết diện của cáp được tính toán lựa chọn theo khả năng mang tải dòng điện
cho phép, có kiểm tra tổn thất điện áp.

 Dòng định mức của cáp phải lớn hơn hoặc bằng dòng làm việc cưỡng bức
lớn nhất

 Tổn thất điện áp nhỏ hơn 3% từ biến tần Inverter về tủ phân phối

(1) Kiểm tra điều kiện khả năng mang tải của cáp.

Dòng điện định mức của cáp được lựa chọn phải đảm bảo:
I max I max
I đmCap. ≥ =
K hcCap K 1 K 2 K 3

(2) Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp cho phép

Tổn thất điện áp được tính theo công suất sau:

Đối với mạch 1 pha:


R0 X
2 × I mp × L×( cosφ + 0 sinφ)
N N
∆ U =U 1−U 2=
1000

R0 X
2× I mp × L ×( cosφ+ 0 sinφ)
U 1−U 2 ∆ U N N
∆U = = = ×100
U1 U1 1000 ×U 0 ⁡

Đối với mạch 3 pha:


R0 X
√ 3 × I mp × L×( cosφ + 0 sinφ)
N N
∆ U =U 1−U 2=
1000

R0 X
√ 3× I mp × L ×( cosφ+ 0 sinφ)
U 1−U 2 ∆ U N N
∆U = = = ×100
U1 U1 1000 ×U n ⁡

Trong đó:

8
Kí hiệu Thông số cơ bản Đơn vị
IđmCap Dòng điện định mức của cáp A
Imax Dòng điện tải lớn nhất của thiết bị A
Hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường
K1
xung quanh
K2 Hệ số hiệu chỉnh theo cách lắp đặt cáp.
K3 Hệ số hiệu chỉnh khác (tương hỗ,..)
ΔU Tổn thất điện áp V
ΔU Tổn thất điện áp %
Imp Dòng điện làm việc của mạch A
L Chiều dài mạch điện m
R0 Điện trở của cáp Ω/km
X0 Điện kháng của cáp Ω/km
N Số dây/pha
Cos Hệ số công suất
U0 Điện áp pha của mạch V
Un Điện áp dây của mạch V

1.7.2 Tính toán lựa chọn cáp DC


Tiết diện của cáp được tính toán lựa chọn theo khả năng tải dòng điện cho
phép, có kiểm tra tổn thất điện áp và tổn thất công suất.

 Dòng định mức của cáp phải lớn hơn hoặc bằng dòng làm việc cưỡng bức
lớn nhất

 Tổn thất điện áp nhỏ hơn 3% từ tấm pin về Inverter.

(1) Kiểm tra điều kiện khả năng mang tải của cáp.

Dòng điện định mức của cáp được lựa chọn phải đảm bảo:
I max I max
I đmCap. ≥ =
K hcCap K 1 K 2 K 3

(2) Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp cho phép

Tổn thất điện áp được tính theo công suất sau:


R0 X
2 × I mp × L×( cosφ + 0 sinφ)
N N
∆ U =U 1−U 2=
1000

9
R0 X
2× I mp × L ×( cosφ+ 0 sinφ)
U 1−U 2 ∆ U N N
∆U = = = ×100
U1 U1 1000 ×U min ⁡

Trong đó:
Kí hiệu Thông số cơ bản Đơn vị
IđmCap Dòng điện định mức của cáp A
Imax Dòng điện tải lớn nhất của thiết bị A
Hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường
K1
xung quanh
K2 Hệ số hiệu chỉnh theo cách lắp đặt cáp.
K3 Hệ số hiệu chỉnh khác (tương hỗ, đặt trong
ống...)
ΔU Tổn thất điện áp V
ΔU Tổn thất điện áp %
Imp Dòng điện làm việc của mạch A
L Chiều dài mạch điện m
R0 Điện trở của cáp Ω/km
X0 Điện kháng của cáp Ω/km
N Số dây/pha
Cos Hệ số công suất
Umin Điện áp nhỏ nhất của mạch V

(Lưu ý: Đối với mạch điện áp DC, hệ số công suất Cos = 1)


1.7.3 Tính toán và lựa chọn
Chi tiết kết quả tính toán lựa chọn cáp xem Phụ lục E3- Bảng tính toán lựa
chọn cáp

10

You might also like