You are on page 1of 17

CHƯƠNG 4

THẤT NGHIỆP
(Unemployment)

4.1. Nhận dạng thất nghiệp


4.2. Tìm việc

19/02/2016 701021 – Thất nghiệp 0


4.1. Nhận dạng thất nghiệp

 Cục thống kê Lao động thuộc Bộ Lao động


 Các số liệu dựa trên cuộc điều tra thường kỳ với
60.000 hộ gia đình
 Dựa trên “dân số trưởng thành” (công dân từ 16
tuổi trở lên)

19/02/2016 701021 – Thất nghiệp 1


4.1.1. Cách nhận dạng thất nghiệp
Cơ quan thống kê phân loại người dân thành 3
nhóm:
 Có việc làm (Employed): những người được trả lương, tự
kinh doanh, làm việc không lương trong doanh nghiệp gia
đình.
 Thất nghiệp (Unemployed): những người không có việc và
đang cố gắng tìm việc suốt 4 tuần trước đó.
 Không nằm trong lực lượng lao động (Not in the Labor
Force): những người không thuộc 2 nhóm trên.
Lực lượng lao động (Labor Force) là tổng số người
lao động, bao gồm những người có việc làm và thất
nghiệp.
19/02/2016 701021 – Thất nghiệp 2
4.1.2. Đo lường thất nghiệp
Tỷ lệ thất nghiệp (“u-rate”):
% số người thất nghiệp trong lực lượng lao động

Số người thất nghiệp


u-rate = 100% x
Lực lượng lao động

Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động: % lực lượng lao


động trong tổng dân số ở tuổi trưởng thành

Lực lượng lao động


Tỷ lệ tham gia lực
= 100% x Dân số tuổi trưởng thành
lượng lao động

19/02/2016 701021 – Thất nghiệp 3


BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
Tính toán lực lượng lao động
Tính lực lượng lao động, tỷ lệ thất nghiệp, dân số ở
tuổi trưởng thành, và tỷ lệ tham gia lực lượng lao
động dựa vào bảng sau:

Dân số tuổi trưởng thành của Hoa Kỳ theo nhóm,


04/ 2011
Số lượng người có việc làm 139,7 triệu người
Số lượng người thất nghiệp 13,7 triệu người
Không thuộc lực lượng lao động 85,7 triệu người
TRẢ LỜI

Lực lượng lao động= có việc làm + thất nghiệp


= 139,7 + 13,7
= 153,4 triệu người

Tỷ lệ thất nghiệp= 100 x (thất nghiệp)/(lực lượng


lao động)
= 100 x 13,7/153,4
= 8,9%
TRẢ LỜI

Dân số= lực lượng lao động + không thuộc lực


lượng lao động
= 153,4 + 85,7
= 239,1 triệu người

Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động = 100 x (lực


lượng lao động) /(dân số)
= 100 x 153,4/239,1
= 64,2%
19/02/2016 701021 – Thất nghiệp 6
Tỷ lệ thất nghiệp đo lường điều gì?

• Tỷ lệ thất nghiệp không là chỉ số hoàn hảo của tình


trạng thất nghiệp hay thị trường lao động:
– Nó không bao gồm những người lao động nản lòng.
– Nó không phân biệt được công việc toàn thời gian và bán
thời gian, hoặc có người làm việc bán thời gian là do không
có công việc toàn thời gian.
– Trong khảo sát của BLS, một vài người báo cáo sai tình
trạng việc làm của họ.
Mặc cho những vấn đề trên, tỷ lệ thất nghiệp vẫn là
một thước đo hữu ích về thị trường lao động và nền
kinh tế.
Thất nghiệp chu kỳ và Tỷ lệ thất
nghiệp tự nhiên
Nền kinh tế luôn có thất nghiệp và lượng thất
nghiệp thay đổi từ năm nay sang năm khác.
• Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên (Natural rate of
unemployment)
• Tỷ lệ thất nghiệp thông thường mà tỷ lệ thất
nghiệp thực dao động quanh nó.
• Thất nghiệp chu kỳ (Cyclical unemployment)
• Khoảng thất nghiệp biến động từ tỷ lệ tự
nhiên.
• Có mối liên quan với chu kỳ kinh doanh.
Thất nghiệp tại MỸ, 1960–2011
12

Tỷ lệ thất nghiệp
Phần trăm lực lượng lao động

10

4
Tỷ lệ thất
nghiệp tự
2
nhiên

0
1960 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 2010
19/02/2016 701021 – Thất nghiệp 9
Giải thích tỷ lệ tự nhiên: Tổng quan
Ngay cả khi nền kinh tế đang hoạt động hiệu quả
thì vẫn tồn tại một số dạng thất nghiệp, gồm:
Thất nghiệp cọ xát (Frictional unemployment)
 Xuất hiện khi người lao động dành thời gian để tìm
kiếm việc làm phù hợp nhất với khả năng của
mình.
 Mang tính ngắn hạn đối với hầu hết người lao
động

19/02/2016 701021 – Thất nghiệp 10


Giải thích tỷ lệ tự nhiên: Tổng quan
Thất nghiệp cơ cấu (Structural unemployment)
 Xảy ra khi có ít việc làm hơn số người lao động
 Thị trường lao động mất cân bằng.
 Thường xảy ra do hậu quả của một sự thay đổi
trong cấu trúc ngành.
 Người lao động có kỹ năng cho ngành cũ, không có
kỹ năng thích hợp cho ngành mới.

19/02/2016 701021 – Thất nghiệp 11


4.2. Tìm việc (Job Search)
4.2.1. Tại sao có thất nghiệp cọ xát
 Người lao động có sở thích, kỹ năng khác nhau và các công
việc có yêu cầu khác nhau.
 Tìm việc là quá trình kết nối người tìm việc với công việc
thích hợp.
 Dịch chuyển ngành (Sectoral shifts) là những thay đổi trong
thành phần của nhu cầu giữa các ngành hoặc vùng của quốc
gia.
 Việc dịch chuyển dẫn đến thay thế một số lao động, những
người này phải tìm kiếm công việc mới phù hợp với kỹ năng
và sở thích của họ.
 Nền kinh tế luôn thay đổi, vì vậy thất nghiệp cọ xát là không
thể tránh khỏi.
19/02/2016 701021 – Thất nghiệp 12
4.2.2. Chính sách công và tìm việc

 Văn phòng việc làm chính phủ:


 cung cấp thông tin về việc làm để thúc đẩy quá
trình tìm được công việc phù hợp của người lao
động.

 Chương trình huấn luyện công cộng:


 trang bị những kỹ năng cần thiết cho người lao ở
các ngành bị suy giảm để giúp họ chuyển sang
ngành công nghiệp đang phát triển.
19/02/2016 701021 – Thất nghiệp 13
4.2.3. Bảo hiểm thất nghiệp
(Unemployment Insurance - UI)
 Bảo hiểm thất nghiệp (UI): chương trình của chính
phủ góp phần duy trì một phần thu nhập cho người
lao động khi họ thất nghiệp.
 UI làm tăng thất nghiệp cọ xát. Tại sao? Nhắc lại một
trong 10 nguyên lý:
Con người phản ứng với các động cơ khuyến khích
 UI chấm dứt khi người lao động tìm được việc làm
mới. Người lao động giảm nỗ lực tìm hoặc nhận việc
làm mới để vẫn được hưởng các khoản phúc lợi.

19/02/2016 701021 – Thất nghiệp 14


Bảo hiểm thất nghiệp (UI)

Ích lợi của UI:


 Giảm tính không chắc chắn về thu nhập.
 Người lao động có cơ hội tìm kiếm những công
việc phù hợp với sở thích và khả năng họ hơn,
đạt năng suất cao hơn.

19/02/2016 701021 – Thất nghiệp 15


Giải thích thất nghiệp cơ cấu

Thất nghiệp cơ cấu xảy Thất


W nghiệp S Lương
ra khi không đủ việc
làm cho tất cả những W1 thực
tế
người tìm việc
WE
Xảy ra khi mức
lương cao hơn
mức lương cân
bằng. D
L

19/02/2016 701021 – Thất nghiệp 16

You might also like