You are on page 1of 12

ÔN TẬP HỌC KÌ 1 MÔN VĂN

Ôn tập văn bản:


Stt Văn bản (tác Thể Xuất xứ Nghệ thuật Nội dung Bài học
giả) loại
1 Cổng trường Nhật kí 1/9/2000 Viết dưới Tình cảm thương Tình yêu sâu
mở ra ( Lý (Báo yêu trẻ) dạng nhật kí, yêu sâu nặng của nặng và sự
Lan) tâm tình, nhẹ mẹ đối với con. quan tâm chu
nhàng và sâu Vai trò quan đáo của người
lắm trọng của mẹ.
ngày khai giảng Việc học rất
quan trọng và
nhiều thử thách
khó khan đối
với học sinh
2 Mẹ tôi ( E. A- Viết thư Trích Thư của cha Ca ngợi tình cảm Tình cảm cha
Mi-xi) “Những tấm viết cho con thiêng liêng của mẹ và con cái
long cao cả” rất chân người mẹ. là thiêng liêng
thành, lúc Người cha làm con phải
nghiêm khác, nghiêm khắc dạy biết kính trọng
lúc nhẹ bảo con phải biết thương yêu,
nhàng, kính trọng, yêu không được vô
khuyên nhủ. thương cah mẹ. lễ và bất hiếu
Nếu vô lễ thật
đáng xấu hổ và
nhục nhã.
3 Cuộc chia tay Truyện 1992 (Giải Kể chuyện -Truyện kể về -Gia đình là
của những con ngắn thương cuộc sinh động cuộc chia tay của mái ấm hạnh
búp bê (Khánh thi viết về trẻ đang xen hiện 2 anh em Thủy phúc và thiêng
Hoài) em) tại và quá khứ Thành khi cha mẹ liêng. Phải bảo
-Miêu tả nội li dị. Chúng phải vệ giữ gìn bằng
tâm vì nhân chia đồ chơi, chia mợi cách
vật chính tự búp bê, chia tay
kể lớp học và xa
nhau. Thành ở lại
với bố, Thúy theo
mẹ về quê bán
trái cây.
4 Những câu hát Ca dao Dân gian Thơ lục bát -Ca ngợi tình Phải biết trân
về tình cảm gia - sử dụng cảm ông bà tổ trọng, giữ gìn
đình ( dân nghệ thuật, so tiển, cha mẹ con gia đình thiêng
gian) sánh, ẩn dụ, cái, anh em ruột liêng
nhân hóa. thịt.

5 Những câu hát Ca dao Dân gian Thơ lục bát Ca ngợi cảnh đẹp Ý thức tự hào,
về tình yêu quê Sử dụng nghệ quê hương đất yêu quê hương
hương đất thuật so sang nước và con đất nước và
nước (dân đối đáp người Việt Nam con người Việt
gian) Nam
6 Những câu hát Ca dao Dân gian Thơ lục bát Thơ lục bát Thân phận bị
than thân (Dân Ẩn dụ và sử Ẩn dụ và sử dụng phụ thuộc là
gian) dụng thành thành ngữ bóc lột, không
ngữ có tự do bao
giờ cũng khổ
cự, bế tắc
7 Những câu hát Cao dao Dân gian Thơ lục bát Phê phán, lên án Không nên có
châm biếm Sử dụng nghệ những thói quen thói hư tật xấu
(Dân gian) thuật châm tật xấu và các hủ và các hủ tục
biến, gây cười tục phong kiến phong kiến lạc
, nói nước đôi, hậu, rượu chè,
nói lái chơi cờ bạc
chữ

8 Sông Núi Thất Trong trận Thơ đường Bài thơ là bảng Yêu nước, giữ
Nước Nam ngôn tứ đánh phòng luật tuyên ngôn độc gìn, bảo vệ,
(Lý Thường tuyệt tuyến sông Giọng thơ lập đầu tiên xây dựng đất
Kiệt) đường Như Nguyệt dõng dạc khẳng định chủ nước.
luật (1077) đanh thép quyền dân tộc và
Biểu cảm, tuyên bố giặc
hiểu ý rõ ràng ngoại xâm sẽ bị
đánh tơi bời.
9 Phò giá về Ngũ Sau chiến Thi 5 chữ, Thể hiện hào khí Giữ gìn hòa
kinh (Trần ngôn tứ thắng ngắn gọn, cô chiến thắng và bình đất nước
Quang Khải) tuyệt Chương đúc. Biểu khát vọng thái
đường Dương, cảm, biểu ý rõ bình là thịnh trị
luật Hàm Tử ràng lâu dài của vua
(1285) tôi Nhà
Trần
10 Thiên trường Thất Viết nhân Miêu tả cảnh Ca ngợi cảnh Tình yêu quê
Vãn Vọng ngôn tứ buổi về thăm cùng quê bình chiều quê đẹp hương
(Trần Nhân tuyệt quê cũ ở lặng mà ấm bình dị nên thơ.
Tông) đường Thiên cúng Qua đó thể hiện
luật Trường tâm hồn gắn bó
với quê hương
của nhà vua.
11 Bánh Trôi Thất Trong tuyển Ngôn ngữ Dùng hình ảnh Dù sống trong
Nước (Hồ ngôn tứ tập thơ Hồ bình dị, sửu bánh trôi nước để hoàn cảnh nào
Xuân Hương) tuyệt Xuân Hương dụng hình ảnh ca ngợi vẻ đẹp và vẫn phgari giữ
tượng trưng, phẩm chất của gìn phẩm chất
ẩn dụ và sử người phụ nữ tốt đẹp
dụng thành ngày xưa dù thân
ngữ điểu phận khổ cực
luyện nhưng lẫn thủy
chang sắt son
12 Qua Đèo Thất Sáng tác trên Lời thơ trang Tả cảnh Đèo Giáo dục tình
Ngang (Bà ngôn tứ đường tiến nhã, sử dụng Ngang đẹp hoàng yêu quê hương
Huyện Thanh tuyệt cung khi qua nghệ thuật sơ nhưng buồn đất nước
Quan) Đèo Ngang đảo ngữ và hiu hắt và tâm
chơi chữ 1 trạng cô đơn nhớ
cách điêu nhà thương nước
luyện của Bà Huyện
Nghgeej thuật Thanh Quan
tả cảnh gợi
tình
13 Bạn đến chơi Thất Sáng tác Lời thơ hỗn Ca ngợi tình bạn Tình bạn chân
nhà (Nguyễn ngôn bát trong thời hỉnh, bình dị, tri kĩ thắm thiết. thành là không
Khuyến) tuyệt gian cáo gần gũi Mặc dù không có màng vật chất
quan về quê Cố tình tạo vật chất nhưng
dựng tình vẫn gắn bó sâu
huống khó xử đậm
để thử thách
tình bạn
14 Xa ngắm Thác Thất 1 trong Hình ảnh thơ Miêu tả vẻ đẹp Yêu thiên
Núi Lư (Lí ngôn tứ những bài tráng lệ, của thác nước từ nhiên
Bạch – tiên tuyệt viết về thiên truyền ảo tả trên núi đổ xuống
thỏ) nhiên ở tình từ xa đến gần vừa tráng lệ, vừa
Gian Tây mạnh mẽ. Qua đó
thể hiện tâm hồn
yêu thiên nhiên,
tính cách mạnh
mẽ hào phóng
của nhà thơ
15 Tĩnh Dạ Tứ Ngũ Viết trong 1 Từ ngữ giản Tình yêu quê Tình yêu quê
(Lí Bạch) ngôn tứ đêm xa quê dị mà điêu hương, nỗi nhớ hương
tuyệt luyện, sử da diết của 1
đường dụng phép người xa quê
luật đối. Miêu tả trong 1 đêm
ước lệ thanh tĩnh
16 Hồi Hương Thất Viết nhân Lời thơ gian Bài thơ như 1 Tình yêu quê
Ngẫu Thư (Hạ ngôn tứ buổi trở về dị tăm tifnh câu chuyện ngắn hương ai đi xa
Tri Chương ) tuyệt quê nhưng sâu sắc về cuộc đời của cũng nhớ quay
đường ngậm ngùi. người xa quê lâu về
luật Sử dụng các ngày trở lại vừa
cặp từ đối trái cảm động vừa
nghĩa ngậm ngùi vì đã
đổi thay, trẻ con
không biết tưởng
là khách
17 Cảnh Khuya Thất Sáng tác Miêu tả ước Cảnh đẹp đêm Tình yêu thiên
(Hồ Chí ngôn tứ năm 1947 lệ, sử dụng trăng ở chiến khu nhiên, đất
Minh) tuyệt những năm phép só sánh Việt Bắc vừa nước
đầu cuộc đặc biệt và lung linh huyền
kháng chiến điệp ngữ ảo, vừa thanh
chống Pháp tĩnh gần gũi và
tại chiến khu tâm trạng chưa
Việt Bắc ngủ trước cảnh
đẹp thiên nhiên,
trước nỗi lo cho
vận mệnh của đất
nước
18 Rằm Tháng Thất 1948 tại Miêu tả đêm Hình ảnh thiên Tình yêu quê
Giêng (Hồ Chí ngôn tứ chiến khu rằm trong nhiên trong đêm hương, đất
Minh) tuyệt Việt Bắc không gian rằm tháng giêng nước và phong
đường rộng mở, trời, đẹp huyền ảo, thái ung dung,
luật mây, non tràn đầy sức lạc quan bất kì
nước cùng xuân, tinh khôi hoàn cảnh nào
điệp từ xuân mới mẻ. Qua đó
trong 1 câu thể hiện phong
phú ung dung,
lạc quan,. Tin
tưởng vào tương
lai tương sáng
của Bác
19 Bài ca Côn Thơ lục Trích từ Bài thơ sử Cảnh đẹp Côn Sự hòa trộn
Sơn (Nguyễn bát “Côn Sơn dụng phép Sơn được miêu tả của thiên
Trãi) Ca” điệp ngữ “ta”, lại trong những nhiên với con
“Côn Sơn” để dòng thơ với tâm người là nét
nhấn mạnh sự hồn thi sĩ của đẹp đặc sắc
xuất hiện của Nguyễn Trãi trong cuộc
tác giả và sống
cảnh đẹp đó
20 Sau phút chia Thơ tự Trích “Chinh Tác giả hòa Nỗi cô đơn của Người phụ nữ
li ( Đoàn Thị do phụ ngâm cùng phép người vợ và nỗi có niềm khát
Điểm) khúc” điệp ngữ cho xa nhà của người khao hạnh
bài thơ được chồng ra đi chiến phúc lứa đôi
nhấn mạnh đấu. chờ đợi người
cảm xúc họ thương
quay về
21 Cảm nghĩ Ngũ Trong “Thơ Những cặp từ Là một khung ở nơi đây, quê
trong đêm ngôn tứ Đường tập I” ngữ trái nghĩa cảnh sáng trong hương chúng
thanh tĩnh (Lí tuyệt và điệp ngữ đêm trăng tạo ta vẫn còn
Bạch) làm bài thơ nên cảm xúc nhè đọng trong trí
thêm sinh nhẹ và êm dịu, nhớ chúng ta
động và nhẹ gợi nhớ đến quê
nhàng hương
22 Bài ca nhà Thơ tự Năm 1962 Bài thơ sử Những trận mưa Ngôi nhà
tranh bị gió do dụng phép rầm rã, những mang nhiều
thu phá (Đỗ điệp ngữ để cơn gió thổi bay gian nan để
Phủ) tạo sự thất ngôi nhà tranh. che chở cho
vọng của Đỗ Nhà thơ khát mọi người
Phủ vọng, bất hạnh cá nghèo nhưng
nhân giờ bị phá nát
23 Tiếng gà trưa Thơ tự Trong tập Bài thơ sử Trên đường hành Quê hương là
( Xuân Quỳnh) do thơ “ Hoa dụng phép quân, cậu chiến kỉ niệm mang
dọc chiến điệp ngữ: sĩ nhớ đến những ở mọi nơi ta
hào “(1968) VD:“Tiếng gà kỉ niệm của buổi đều nhớ đến
trưa” nắng trưa có
->Tình bà tiếng gà cục tác
cháu gắn bó và người bà

Ôn Tập Tiếng Việt


Stt Từ loại Khái niệm Các loại Sử dụng
1 Từ ghép Là từ có 2 tiếng trở lên 1/ từ ghép chính phụ,tiếng chính Nghĩa nghĩa của từ
quan hệ với nhau về ý đứng trước tiếng phụ, tiếng phụ bổ ghép đẳng lập khái
nghĩa : bà ngoại, quần sung nghĩa cho tiếng chính quát, hợp nghĩa
áo.. 2/ từ ghép đẳng lập: các tiếng bình
đẳng nhau về ngữ pháp
2 Từ láy Là từ có 2 tiếng trở lên 1/ từ láy toàn bộ: các tiếng lập lại Từ láy có sắc thái
quan hệ về mặt ngữ hoàn toàn:L xinh xinh biểu cảm, giảm nhẹ
âm: xinh tim tím, lấp 2/ từ láy bộ phận: lấy phụ âm đầu hoặc nhấn mạnh
ló... (mếu máo...)
3/ láy phần vần: lon ton…
3 Đại từ Là những từ dùng để 1/ đại từ để trỏ: trỏ người, sự vật, Đại từ trỏ và hỏi về
trỏ hoặc để hỏi người, trỏ số lượng, trỏ sự việc người thương là đại
sự vật, sự việc 2/ đại từ để hỏi người, sự vật, hỏi từ nhân xưng có 3
số lượng, hỏi sự việc ngôi: tùy theo hoạn
cảnh giao tiếp sử
dụng
4 Từ Là từ có tiếng cấu tạo 1/ từ ghép Hán-Việt chính phụ: bác Từ HV chính phụ
Hán- từ tiếng Hán (yếu tố sĩ, tử thi, đại ca thường yếu tố phụ
việt Hán-Việt) 2/ từ ghép Hán- Việt đẳng lập: phụ đứng trước yếu tố
tử, sơn thủy, mẫu tử... chính
Sử dụng từ HV tạo
sắc thái trang trọng,
tốt lành, tạo sắc tao
nhã, lịch sự tránh
ghê sợ, đau buồn
tạo sắc thái cổ xưa
5 Quan hệ Là các từ dùng để biểu 1/ QHTĐ: của sở (sở hữu), còn Có những trường
từ thị ý nghĩa quan hệ sở đồng thời , và ... hợp bắt buộc, dùng
hữu, nhân quả, so sánh 2/ cặp quan hệ từ: vì ... nên, bởi... quan hệ từ
Giữa các bộ phận trong nên, tuy... nhưng... Có những trường
câu hợp không bắt buộc
(dùng hay không
dùng quan hệ từ
cũng được)
6 Từ Là những từ cso nghĩa 1/ đồng nghĩa hoàn toàn: không Vì hoàn cảnh: ý
Đồng giống nhau hoặc gần phân biệt sắc thái, ý nghĩa (trái, nghĩa của câu để sử
Nghĩa giống nhau quả) dụng từ đồng nghĩa
2/ từ đồng nghĩa không hoàn toàn: hoàn toàn hay
giống nhau không hoàn toàn
7 Từ Trái Là những từ có ý nghĩa Các từ trái nghĩa phải nằm trên Từ trái nghĩa tạo
nghĩa trái ngược nhau, ngày cùng phương tiện hình tượng tương
đêm, cao , thấp ... phản gây ấn tượng
nhanh làm cho lời
nói thêm sinh động
8 Từ Là những từ giống Phải chú ý ngữ
đồng nhau về âm thanh cảnh giao tiếp để
âm nhưng nghĩa khác xa khi sử dụng từ
nhau không liên quan đồng âm tránh hiểu
đến nhau: côn bè, đang lầm, nói nước đôi.

9 Thành Là các cụm từ cố định 1/Thành ngữ bắt nguồn trực tiếp từ Có tính hình tượng
ngữ ý nghĩa hoàn chỉnh nghĩa đến chữ biểu cảm cao
2/ thành ngữ thông qua phép
chuyển nghĩa ẩn dụ, so sánh
10 Điệp Là từ ngữ được lặp đi Có 3 loại điệp ngữ : Khi sử dụng điệp
ngữ lặp lại trong câu trong -Điệp ngữ nối tiếp ngữ phải phù hợp
bài để nhấn mạnh cảm -Điệp ngữ vòng tránh lạm dụng trở
xúc làm nổi bật ý diễn -Điệp ngữ cách quãng thành lỗi lặp từ.
đạt
11 Chơi Là lợi dụng đặc sắc của 1/ dùng từ ngữ đồng âm Sử dụng trong cuộc
chữ âm, về nghĩa của từ 2/ dùng lối nói trại âm (gần âm) sống thường ngày
ngữ để tạo sắc thái dí 3/ dùng cách điệp âm như văn thơ,
dỏm, hài hước… 4/ dùng lối nói lái phonng trào phúng,
5/ dùng từ ngữ trái nghĩa, đồng câu đố…
nghĩa, gần nghĩa

Một số đề tham khảo:


Đề số 1
Phần I: Đọc hiểu
Đọc kỹ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
BÁNH TRÔI NƯỚC
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mạc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son
(Hồ Xuân Hương)
a/ Trong bài thơ trên, Hô Xuân Hương đã sử dụng cụm từ nào rất quen thuộc trong ca
dao? Em hãy chép một bài ca dao mà em đã học hoặc em biết được bắt đầu bằng cụm từ đó.
b/ Trong bài thơ, em hãy chép lại câu thơ nào nêu lên vẻ đẹp, phẩm chất của người phụ nữ trong xã
hội phong kiến? Theo em, vẻ đẹp phẩm chất đó là gì ?
c/ Từ “nước non”, “rắn nát” trong bài thơ là loại từ ghép nào ? Hãy đặt câu với các từ ghép trên ?
Câu 2:
Viết 1 đoạn văn ngắn (từ 6 đến 8 câu) nêu cảm nghĩ của em do Đoàn- Đội trường em phát động mà
em thấy ý nghĩa nhất. Trong đó sử dụng 1 cặp quan hệ từ, 1 cặp từ trái nghĩa. Gạch chân và ghi lại
cặp quan hệ từ, cặp từ trái nghĩa đã sử dụng trong đoạn văn ấy.
Phần II: Tập làm văn.
Hãy nêu cảm nghĩa của em về “Sông Núi Nước Nam” của Lý Thường Kiệt

Đề số 2
Phần I: (3 điểm)
Đọc bài thơ sau:
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
Câu 1: Hay cho biết bài thơ trên có tên là gì? Tác giả là ai? Thuộc thể thơ gì? Nêu tên một văn bản
đã học cùng thể thơ đó. (1 điểm)
Câu 2: Xác định một thành ngữ có trong bài thơ trên? Đặt câu với thành ngữ đó. (1 điểm)
Câu 3: (Cụm từ “tấm lòng son” ở cuối bài thơ gợi cho em suy nghĩ gì về phẩm chất của người phụ
nữ trong xã hội phong kiến? (1 điểm)
Phần II: (7 điểm )
Câu 1: Từ cảm nhận về tình bạn của tác giả Nguyễn Khuyến trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà”, hãy
viết 1 đoạn văn ngắn (từ 8 đến 10 câu) trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của một tình bạn tốt đối
với cuộc song của mỗi người.
Câu 2: Viết bài văn phát biểu những suy nghĩ và tình cảm của em về một mùa trong năm.

Đề số 3
Câu 1:
Đọc bài ca dao sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“Đường vô xứ Huế quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ
Ai vô xứ Huế thì vô …”
(Ca dao)
a) Xác định nội dung chính bài ca dao trên (1 điểm)
b) Tìm một bài ca dao em được học chương trình ngữ văn 7/HKI có cùng chủ đề với bài trên và
chép thuộc lòng (1 điểm)
Câu 2:
“Tôi yêu Sài Gòn da diết… Tôi yêu trong nắng sớm, một thứ nắng ngọt ngào, vào buổi chiều lộng
gió nhớ thương, dưới những cây mưa nhiệt đới bất ngờ. Tôi yêu thời tiết trái chừng với trời đang ui
ui buồn bã, bỗng nhiên trong vắt lại như thủy tinh.”
(Minh Hương, Sài Gòn tôi yêu)
Xác định và gọi tên phép điệp ngữ trong đoạn văn trên và tìm 2 từ láy, 2 từ ghép được sử dụng trong
đoạn.

Câu 3: Viết đoạn văn (khoảng 8 câu ) viết về ngôi trường hiện nay em đang học, trong đó sử dụng 1
cặp từ trái nghĩa và gạch dưới.

Câu 4: Tập làm văn


Phát biểu cảm nghĩ về thơ “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến

Đề số 4
Câu 1
Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi:
“Gia đình tôi khá giả. Anh em tôi rất thương nhau. Phải nói em tôi rất ngoan. Nó lại khéo tay nữa.
hồi học lớp 5, có lần tôi đi đá bóng, bị xoạc một miếng áo rất to. Sợ mẹ đánh, tôi cứ ngồi lì ngoài bãi
không dám về. nghe lũ bạn tôi mách, em đã đem kim chỉ ra tận sân vận động. Nó bảo:
-Anh cởi áo ra, em vá lại cho. Em vá khéo, mẹ không biết được đâu.
Nhìn bàn tay mánh mai của em dịu dàng, đưa mũi kim thoăn thoắt, không hiểu tôi thấy ân hận quá.
Lâu nay, mãi vui chơi bạn bè, chẳng lúc nào tôi chú ý đến em…Từ đấy, chiều nào tôi cũng đi đón
em. Chúng tôi nắm tay nhau vừa đi vừa trò chuyện. “
(Trích:”Cuộc chia tay của những con búp bê”- Khánh Hoài)

a/ Nêu nội dung chính của đoạn trích trên


b/ Từ nội dung đoạn trích, theo em chúng ta cần làm gì để vui đắp tình cảm gia đình? Hãy trình bày ý
kiến riêng của em bằng 2-3 câu văn.
c/ Xác định 1 từ láy trong đoạn trích. Nêu tác dụng của việc sử dụng từ láy đó.

Câu 2:
Viết đoạn văn (từ 6-8 câu) về ý thức bảo vệ môi trường của học sinh hiện nay, trong đó có sử dụng 1
cặp trái nghĩa và 1 quan hệ từ (gạch chân và chú thích)
Câu 3:
Cảm nghĩ về 1 loài cây mà em yêu thích.

Đề số 5
Đề số 6
Đề số 7
Đề số 8

(Đây là đề thi mang tính chất tham khảo, về nội dung không chắc chắn, còn các đề thử không còn
chỗ, xin thứ lỗi vì sự bất tiện này.)

You might also like